Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN SINH HỌC 11 THEO THÔNG TƯ 26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (351.43 KB, 6 trang )

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT ………………………..

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2020-2021
MƠN SINH HỌC – LỚP 11
Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề.

I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7 điểm)
Câu 1: Quá trình sinh trưởng thứ cấp liên quan đến hoạt động của loại mô nào?
A. mô phân sinh bên.
B. mô phân sinh đỉnh chồi.
C. mô phân sinh đỉnh rễ
D. mơ phân sinh lóng.
Câu 2: Hoocmơn Êtylen có vai trị gì?
A. Thúc quả chóng chín, ngăn cản rụng lá và rụng quả.
B. Thúc quả chóng chín, gây rụng quả, kìm hãm rụng lá.
C. Thúc quả chóng chín, gây rụng lá, kìm hãm rụng quả.
D. Thúc quả chóng chín, gây rụng lá, rụng quả.
Câu 3: Nhóm các hoocmơn kích thích sinh trưởng gồm những chất nào?
A. Auxin, Gibêrellin, Xitôkinin.
B. Auxin, Gibêrellin, Axit abxixic.
C. Auxin, Xitôkinin, Axit abxixic.
D. Gibêrellin, Xitôkinin, Êtilen.
Câu 4: Cây cà chua đến tuổi lá thứ mấy thì ra hoa?
A. Lá thứ 14.
B. Lá thứ 15.
C. Lá thứ 12.
D. Lá thứ 13.


Câu 5: Florigen kích thích sự ra hoa của cây được sinh ra ở bộ phận nào?
A. Chồi nách. B. Lá.
C. Đỉnh thân.
D. Rễ.
Câu 6: Loài động vật nào dưới đây có hình thức sinh trưởng và phát triển không
qua biến thái?

A. Khỉ.
B. Bướm.
C. Cua.
D. Châu chấu.
Câu 7: Sinh trưởng và phát triển của động vật qua biến thái hồn tồn là kiểu
phát triển mà con non có đặc điểm như thế nào?
A. đặc điểm hình thái, cấu tạo tương tự với con trưởng thành.
B. đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý giống hệt với con trưởng thành.
C. đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý gần giống với con trưởng thành.
D. đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý rất khác với con trưởng thành.
Câu 8: Hooc mơn Tirơxin được hình thành ở tuyến nào?
A. Tuyến giáp.
B. Tuyến yên.
C. Tinh hoàn.
D. Buồng
trứng.
Câu 9: Trẻ em bị còi xương và chậm lớn. Một trong những ngun nhân chính có
thể do thiếu vi chất nào sau đây?
A. Sắt.
B. Vitamin A.
C. Vitamin C.
D.
Vitamin D.

Câu 10: Sinh sản vơ tính là hình thức sinh sản như thế nào?
A. Tạo ra cây con giống cây mẹ, có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái.
B. Tạo ra cây con giống cây mẹ, khơng có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái.
C. Tạo ra cây con khác bố mẹ, có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái.
D. Tạo ra cây con khác bố mẹ, khơng có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái.


Câu 11: Sinh sản bào tử có ở những nhóm thực vật nào?
A. Rêu, Hạt trần.
B. Rêu, Dương xỉ.
C. Dương xỉ, Hạt kín.
D. Dương xỉ, Hạt trần.
Câu 12: Q trình thụ phấn là gì?
A. Sự kéo dài ống phấn trong vòi nhuỵ.
B. Sự di chuyển của tinh tử trong ống phấn.
C. Sự nảy mầm của hạt phấn trên núm nhuỵ
D. Sự vận chuyển hạt phấn từ nhị đến núm nhụy.
Câu 13: Sau khi thụ tinh, tế bào tam bội (3n) phát triển thành bộ phận nào của
hạt?
A. Vỏ hạt.
B. Phôi hạt.
C. Nội nhũ.
D. Lá mầm.
Câu 14: Ở các loài ong, bộ NST đơn bội
(n) có ở con nào?
A. Ong đực.
B. Ong chúa.
C. Ong thợ.
D. Ong đực và ong thợ.


Câu 15: Bản chất của quá trình thụ tinh ở động vật là gì?
A. sự kết hợp của hai giao tử đực và giao tử cái
B. sự kết hợp của nhiều giao tử đực với một giao tử cái
C. sự kết hợp các nhân của nhiều giao tử đực với một nhân của giao tử cái
D. sự kết hợp bội NST đơn bội (n) của giao tử đực và giao tử cái tạo thành bộ
NST lưỡng bội (2n) ở hợp tử.
Câu 16: Cho các giai đoạn của quá trình sinh sản hữu tính ở động vật gồm:
(1) Giai đoạn thụ tinh.
(2) Giai đoạn hình thành tinh trùng và trứng.
(3) Giai đoạn phát triển phơi hình thành cơ thể mới.
Trật tự đúng của các giai đoạn trong sinh sản hữu tính là gì?
A. (2) → (1) → (3).

B. (2) → (3) → (1).

C. (1) → (2) → (3).

D. (3) → (1) → (2).

Câu 17: Đặc điểm nào không đúng với sinh trưởng thứ cấp?
A. Làm tăng kích thước chiều ngang của cây.
B. Diễn ra ở cây Một lá mầm và cây Hai lá mầm.
C. Diễn ra hoạt động của tầng sinh mạch.
D. Diễn ra hoạt động của tầng sinh bần (vỏ).


Câu 18: Hiện tượng cảm ứng nào dưới đây không liên quan đến sự tác động của
Auxin?
A. Ngọn cây mọc uốn cong về phía có ánh sáng khi được chiếu sáng từ một
phía.

B. Khi đặt một hạt đang nảy mầm nằm ngang, sau một thời gian rễ cây mọc
hướng xuống dưới còn ngọn cây mọc hướng lên trên.
C. Khi chiếu sáng từ một phía, rễ cây mọc ngược về phía khơng có ánh sáng.
D. Lá cây trinh nữ cụp lại khi có va chạm cơ học.
Câu 19: Quan sát hình vẽ dưới đây và cho biết những hoocmôn thực vật tham gia
vào quá trình này?

A. Auxin, Gibêrellin.
B. Auxin, Axit abxixic.
C. Auxin, Xitôkinin.
D. Gibêrellin, Xitôkinin.
Câu 20: Ứng dụng nào dưới đây không dựa trên các kiến thức về tác động của
nhiệt độ và quang chu kì?
A. Chọn cây trồng theo vùng địa lý.
B. Chọn cây trồng theo mùa.
C. Thúc hạt hoặc củ nảy mầm sớm. D. Xen canh, gối vụ cây trồng.
Câu 21: Quan sát tranh (hình 1, hình 2) và cho biết phát biểu nào dưới đây đúng?

Hình 1

Hình 2

A. Ở hình 1, ấu trùng trải qua nhiều lần lột xác để biến đổi thành con trưởng
thành.
B. Hình 2 mơ tả q trình phát triển qua biến thái hồn tồn.
C. Hình 1 mơ tả q trình phát triển qua biến thái khơng hồn tồn.
D. Lồi muỗi có kiểu phát triển như hình 1; châu chấu có kiểu phát triển như
hình 2.
Câu 22: Gà trống con sau khi cắt bỏ tinh hồn sẽ có bao nhiêu biểu hiện sau
đây?

(1) Mào nhỏ. (2) Có cựa. (3) Khơng biết gáy.
(4) Mất bản năng sinh dục.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.


Câu 23: Khi đến mùa rét, sự sinh trưởng và phát triển của động vật hằng nhiệt bị
ảnh hưởng như thế nào?
A. Thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hóa trong cơ thể giảm và sinh sản
giảm.
B. Thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hóa trong cơ thể tăng tạo nhiều năng
lượng để chống rét.
C. Thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hóa trong cơ thể giảm dẫn tới hạn chế
tiêu thụ năng lượng.
D. Thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hóa trong cơ thể giảm, sinh sản tăng.
Câu 24: Ý nào không đúng với ưu điểm của phương pháp nuôi cấy mô thực vật?
A. Phục chế giống cây quý hiếm với chi phí thấp.
B. Nhân nhanh giống sạch bệnh với số lượng lớn.
C. Duy trì những tính trạng mong muốn về mặt di truyền.
D. Dễ tạo ra nhiều biến dị di truyền cung cấp cho chọn giống.
Câu 25: Phương pháp nào dưới đây có thể tạo ra cây mang hệ gen của 2 giống
khác nhau?
A. Giâm cành.
B. Chiết cành.
C. Ghép cành.
D. Nuôi cấy mô sinh dưỡng.
Câu 26: Khi lấy hạt phấn của cây có kiểu gen hh thụ phấn cho cây cùng lồi có
kiểu gen HH tạo ra được những quả chứa hạt có nội nhũ. Biết rằng quá trình giảm

phân và thụ tinh diễn ra bình thường, khơng xảy ra đột biến. Kiểu gen của tế bào
phôi hạt, tế bào nội nhũ và và tế bào thịt quả lần lượt là gì?
A. Hh, Hhh, HH.
B. Hh, Hhh, Hh.
C. Hh, HHh, HH.
D. Hh, HHh, hh.
Câu 27: Phát biểu nào dưới đây không phải là ưu điểm của sinh sản vơ tính ở
động vật?
A. Cá thể đơn lẻ vẫn có khả năng tạo ra con cháu, nên có lợi trong trường hợp
mật độ thấp.
B. Tạo ra các cá thể thích nghi tốt với mơi trường ổn định, ít biến đổi, vì vậy
quần thể phát triển nhanh.
C. Có thể tạo ra số lượng lớn con cháu giống nhau sau một thời gian ngắn.
D. Tạo ra các cá thể mới rất đa dạng về các đặc điểm di truyền, vì vậy động
vật có thể thích nghi và phát triển trong điều kiện sống thay đổi.
Câu 28: Điều nào khơng đúng khi nói về các hình thức thụ tinh ở động vật?
A. Thụ tinh ngoài là sự kết hợp giữa hai giao tử đực và cái ở bên ngoài cơ thể
con cái.
B. Thụ tinh trong là sự kết hợp giữa hai giao tử đực và cái ở bên trong cơ thể
con cái.
C. Thụ tinh trong làm tăng tỷ lệ sống sót của con non.
D. Thụ tinh ngoài làm tăng hiệu quả thụ tinh.
II. TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 29 (1 điểm) _VD: Lấy các hạt thuộc cùng một giống ngơ tiến hành 2 thí
nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Lấy các hạt tươi từ các bắp ngô mới thu hoạch rồi đem ủ ở
điều kiện nhiệt độ và độ ẩm tối ưu.
Thí nghiệm 2: Lấy các hạt đã phơi khơ, sau đó đem ngâm nước một thời
gian rồi ủ ở điều kiện nhiệt độ và độ ẩm tối ưu.
Tỉ lệ hạt nảy mầm ở thí nghiệm nào sẽ cao hơn? Giải thích?

Câu 30 (1 điểm) _VD:


a) Ở lồi gà có bộ NST 2n = 78. Cho biết số lượng NST của tinh trùng, trứng và
hợp tử được tạo ra trong quá trình sinh sản hữu tính?
b) Tại sao sinh sản hữu tính tạo ra các cá thể mới đa dạng về các đặc điểm di
truyền?
Câu 31 (1 điểm) _VDC: Một nhóm học sinh trồng một loài thực vật trong các
chậu và tiến hành chiếu sáng trong các điều kiện khác nhau:
Chậu A: chiếu sáng 14 giờ, trong tối 10 giờ → cây ra hoa.
Chậu B: chiếu sáng 16 giờ, trong tối 8 giờ → cây ra hoa.
Chậu C: chiếu sáng 13 giờ, trong tối 11 giờ → cây khơng ra hoa.
Lồi cây được trồng các chậu trên thuộc nhóm cây ngày ngắn, cây ngày dài
hay cây trung tính? Giải thích?
------------- HẾT --------------SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
HƯỚNG DẪN CHẤM
TRƯỜNG THPT ………………………..
ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2020-2021
MƠN SINH HỌC – LỚP 11
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8

9
10
Đáp án A
D
A
A
B
A
D
A
D
B
Câu
15 16 17 18 19 20 21 22 23 24
Đáp án D
A
B
D
C
C
B
C
B
D
II. TỰ LUẬN
Câu hỏi
GỢI Ý NỘI DUNG CẦN TRẢ LỜI
Câu 29
(1
điểm)


Câu 30
(1
điểm)

11
B
25
C

12
D
26
C

13
C
27
D

14
A
28
D

Điể
m
Ở thí nghiệm 2 tỉ lệ nảy mầm của hạt cao hơn ở thí nghiệm 1 0,5đ
……………..
- Khi hạt còn tươi, lượng AAB cao gây ức chế nảy mầm → tỉ lệ hạt 0,25

nảy
mầm
thấp đ
………………………………………………………………………………..
- Khi phơi khơ hạt một thời gian, hoạt tính của AAB bị giảm mạnh 0,25
hoặc
khơng
cịn

tỉ
lệ
hạt
nảy
mầm
cao đ
…………………………………………….
a) Bộ NST trong các tế bào:
+
Trứng,
tinh
trùng:
…………………………………………………….
+

Hợp
tử:
2n
………………………………………………………………………

n


=
=

0,25
đ
39 0,25
đ
78

b) Tại vì:
+ Do trao đổi chéo, sự phân li độc lập của NST trong giảm
phân ………..
+ Do sự kết hợp ngẫu nhiên của các giao tử trong thụ tinh

0,25
đ
0,25
đ


………………
Câu 31
(1
điểm)

- Lồi cây được tiến hành trong thí nghiệm trên thuộc cây ngày
dài
(thực
chất


cây
đêm
ngắn) ............................................................................................
- Tại vì cây ra hoa khi độ dài đêm tới hạn tối đa là 10
giờ ..................................

0,5đ
0,5đ



×