Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 MÔN SINH HỌC 12 THEO THÔNG TƯ 26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.72 KB, 8 trang )

PHẦN ĐỀ THI – KIỂM TRA CUỐI KÌ II
MƠN SINH HỌC LỚP 12
I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (7.0 điểm)
Câu 1: [NB- MT] Nhân tố sinh thái nào sau đây là nhân tố hữu sinh?
A. Nước, muối khống, độ ẩm khơng khí.
B. Xác sinh vật, chất thải, vật chất rơi rụng.
C. Mối quan hệ vật chủ và vật kí sinh.
D. Tốc độ gió, cường độ anh sáng.
[
]
Câu 2: [TH - MT] Khi nói về giới hạn sinh thái, phát biểu nào sau đây sai?
A. Ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật sẽ chết.
B. Trong khoảng thuận lợi, sinh vật thực hiện chức năng sống tốt nhất.
C. Trong khoảng chống chịu của các nhân tố sinh thái, hoạt động sinh lí của sinh vật bị ức chế.
D. Giới hạn sinh thái ở tất cả các loài đều giống nhau.
[
]
Câu 3: [NB - QT] Về mặt sinh thái, sự phân bố các cá thể cùng lồi một các đồng đều trong mơi trường
có ý nghĩa:
A. Tăng cường cạnh tranh nhau dẫn tới làm tăng tốc độ tiến hóa của lồi.
B. Giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.
C. Tăng khả năng khai thác nguồn sống tiềm tàng từ môi trường.
D. Hỗ trợ lẫn nhau để chống chọi với điều kiện bất lợi của môi trường.
[
]
Câu 4: [QT – NB-1] Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật?
A. Tập hợp cá chép đang sinh sống ở Hồ Xuân Hương.
B. Tập hợp bướm đang sinh sống trong rừng quốc gia Cát Tiên.
C. Tập hợp cây cỏ đang sinh sống trên một cánh đồng cỏ.
D. Tập hợp chim đang sinh sống trên đỉnh núi LangBiang.
[
]
Câu 5 [QT – TH – 1] Khi nói về quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể sinh vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây
đúng?
I. Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể cùng lồi chỉ có trong quần thể mà khơng có trong quần xã.




II. Khi mật độ cá thể của quần thể vượt quá sức chịu đựng của môi trường, các cá thể tăng cường hỗ trợ
nhau để chống lại những điểu kiện bất lợi của môi trường.
III. Trong kiểu phân bố theo nhóm thì quan hệ cạnh tranh nhiều hơn là quan hệ hỗ trợ.
IV. Khi kích thước của quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì khả năng hỗ trợ giữa các cá thể cũng
giảm.
A. 4

B. 3

C. 1

D. 2

[
]
Câu 6: [QT – NB - 2] Đặc trưng nào sau đây chi phối các đặc trưng khác của quần thể?
A. Khả năng sinh sản.
B. Tỉ lệ đực, cái.
C. Mật độ cá thể.
D. Mức tử vong của cá thể.
[
]
Câu 7: [QT – NB - 3] Tuổi quần thể là:
A. Thời gian quần thể tồn tại ở sinh cảnh
B. Tuổi thọ trung bình của loài
C. Thời gian sống thực tế của cá thể
D. Tuổi bình quần của quần thể
[
]
Câu 8: [QT – TH - 2] Khi nói về sự phân bố cá thể trong quần thể, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong mỗi quần thể, phân bố đồng đều xảy ra khi mơi trường khơng đồng nhất và cạnh tranh cùng lồi

diễn ra khốc liệt.
B. Phân bố đồng đều có ý nghĩa giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.
C. Phân bố theo nhóm là dạng trung gian của phân bố ngẫu nhiên và phân bố đồng đều.
D. Phân bố ngẫu nhiên là kiểu phân bố phổ biến nhất vì khi phân bố ngẫu nhiên thì sinh vật khai thác tối
ưu nguồn sống môi trường.
[
]
Câu 9: [BĐSL – TH ] Vì sao có sự biến động số lượng cá thể trong quần thể theo chu kì?
A. Do những thay đổi có chu kì của điều kiện mơi trường.
B. Do sự tăng giảm nguồn dinh dưỡng có tính chu kì.
C. Do sự thay đổi thời tiết có tính chu kì.


D. Do sự sinh sản có tính chu kì.
[
]
Câu 10: [BĐSL – NB- 1 ] Trường hợp nào là biến động không theo chu kỳ?
A. Ếch nhái tăng nhiều vào mùa mưa.
B. Sâu hại xuất hiện nhiều vào mùa xuân.
C. Gà rừng chết rét.
D. Cá cơm ở biển Pêru chết nhiều do dịng nước nóng chảy qua 7 năm /lần
[
]
Câu 11: [BĐSL – NB- 2] Số lượng cá thể của quần thể biến động là do
A. chu kì của điều kiện mơi trường.
B. quần thể ln có xu hướng tự điều chỉnh số lượng cá thể.
C. các cá thể trong quần thể luôn cạnh tranh nhau ảnh hưởng tới khả năng sinh sản, tử vong của quần thể.
D. những thay đổi của các nhân tố sinh thái vô sinh và nhân tố sinh thái hữu sinh của môi trường.
[
]
Câu 12: [QX – TH - 1] Khi nói về sự phân tầng trong quần xã, xét các kết luận sau:
(I) Vùng có khí hậu nhiệt đới, tất cả các quần xã đều có cấu trúc phân tầng và số lượng tầng giống nhau.
(II) Sự phân tầng làm giảm sự cạnh tranh và tăng khả năng khai thác nguồn sống của môi trường.
(III) Ở tất cả các khu hệ sinh học, các quần xã đều có cấu trúc phân tầng và sự phân tầng tương tự nhau.

(IV) Sự phân tầng gắn liền với sự thu hẹp ổ sinh thái của các loài trong quần xã.
Có bao nhiêu kết luận đúng?
A. 1

B. 3

C. 2

D. 4

[
]
Câu 13: [QX – TH - 2] Nhận định nào sau đây là sai khi nói về đặc trưng thành phần loài của quần xã?
A. Mỗi quần xã thường có một số lượng lồi nhất đinh, khác với quần xã khác.
B. Các quần xã ở vùng ôn đới do có điều kiện mơi trường phức tạp nên độ đa dạng loài cao hơn các quần
xã ở vùng nhiệt đới.
C. Tính đa dạng về lồi của quần xã phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: sự cạnh tranh giữa các loài, mối
quan hệ vật ăn thịt – con mồi, sự thay đổi môi trường vô sinh.
D. Quần xã càng đa dạng về lồi bao nhiêu thì số lượng cá thể của mỗi lồi càng ít bấy nhiêu.
[
]
Câu 14: [QX – NB - 1] Mối quan hệ nào sau đây đem lại lợi ích hoặc ít nhất khơng có hại cho các loài
tham gia ?


A. Một số loài tảo biển nở hoa và các lồi tơm, cá sống trong cùng một mơi trường
B. Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng
C. Dây tơ hồng sống trên tán các cây trong rừng
D. Loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn
[
]
Câu 15: [QX – NB - 2] Trong quần xã sinh vật, kiểu quan hệ giữa hai lồi, trong đó một lồi có lợi cịn
lồi kia khơng có lợi cũng khơng có hại là

A. quan hệ vật chủ - vật kí sinh.
B. quan hệ ức chế - cảm nhiễm.
C. quan hệ hội sinh.
D. quan hệ cộng sinh.
[
]
Câu 16: [QX – NB - 3] Vi khuẩn Rhizobium sống trong rễ cây họ Đậu là quan hệ nào sau đây?
A. cộng sinh.
B. cạnh tranh.
C. Hội sinh.
D. hợp tác.
[
]
Câu 17: [DTST – TH ] Diễn thế nguyên sinh có bao nhiêu đặc điểm sau đây?
(I) Bắt đầu từ một mơi trường chưa có sinh vật.
(II) Được biến đổi tuần tự qua các quần xã trung gian.
(III) Quá trình diễn thế gắn liền với sự phá hại môi trường.
(IV) Kết quả cuối cùng thường sẽ hình thành quần xã đỉnh cực.
A. 2.

B. 3.

C. 1.

D. 4.

[
]
Câu 18: [DTST – NB] Diễn thế sinh thái là gì?
A. Quá trình biến đổi của quần thể tương ứng với sự biến đổi của mơi trường.
B. Q trình biến đổi ngẫu nhiên của quần xã qua các giai đoạn, tương ứng với sự biến đổi của mơi
trường.
C. Q trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, tương ứng với sự biến đổi của môi trường.

D. Quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, từ lúc khởi đầu đến khi kết thúc.
[
]


Câu 19: [HST – NB - 1] Hệ sinh thái gồm đầy đủ các thành phần nào sau đây?
A. Quần thể và các chất vô cơ.
B. Quần xã và các yếu tố vô sinh.
C. Quần thể và các yếu tố khí hậu.
D. Quần xã và các chất vơ cơ.
[
]
Câu 20: [HST – NB - 2] Sinh vật sản xuất có đặc điểm nào sau đây?
A. Phân giải xác sinh vật thành muối khống.
B. Sống kí sinh trên cơ thê vật chủ.
C. Có khả năng tự dưỡng.
D. Sử dụng chất mùn bã hữu cơ.
[
]
Câu 21: [HST - TH] Dấu hiệu nào sau đây phân biệt sự khác nhau giữa hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh
thái nhân tạo?
A. Hệ sinh thái tự nhiên có chu trình tuần hồn năng lượng khép kín cịn hệ sinh thái nhân tạo thì khơng.
B. Hệ sinh thái nhân tạo thường có độ đa dạng về loài cao hơn hệ sinh thái tự nhiên
C. hệ sinh thái tự nhiên thuờng có năng suất sinh học cao hơn hệ sinh thái nhân tạo
D. Hệ sinh thái tự nhiên thường ổn định, bền vững hơn hệ sinh thái nhân tạo
[
]
Câu 22: [TĐVC – NB - 1] Xét chuỗi thức ăn: Cây ngô → Sâu → Nhái → Rắn → Đại bàng. Trong chuỗi
thức ăn này, loài nào được xếp vào sinh vật tiêu thụ bậc 3?
A. Nhái.
B. Đại bàng.
C. Rắn.
D. Sâu.
[
]

Câu 23: [TĐVC – NB - 2] Lưới thức ăn bao gồm các chuỗi thức ăn có điểm nào sau đây?
A. Thuộc các hệ sinh thái khác nhau.
B. Có chung một số mắt xích.
C. Có ít nhất một lồi kí sinh.
D. Có ít nhất 5 mắt xích.
[
]


Câu 24: [TĐVC – TH - 1] Trong một quần xã sinh vật càng có độ đa dạng lồi cao, mối quan hệ sinh thái
càng chặt chẽ thì
A. quần xã có cấu trúc càng ổn định vì lưới thức ăn phức tạp, một lồi có thể dùng nhiều lồi khác làm thức
ăn.
B. quần xã dễ dàng xảy ra diễn thế do tác động của nhiều loài trong quần xã làm cho mơi trường thay đổi
nhanh.
C. quần xã có cấu trúc ít ổn định vì có số lượng lớn lồi ăn thực vật làm cho các quần thể thực vật biến mất
dần.
D. quần xã có xu hướng biến đổi làm cho độ đa dạng thấp và từ đó mối quan hệ sinh thái lỏng lẻo hơn vì thức
ăn trong mơi trường cạn kiệt dần.
[
]
Câu 25: [TĐVC – TH - 2] Khi nói về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn, phát biểu nào sau đay sai?
A. Quần xã sinh vật có độ đa dạng càng cao thì lưới thức ăn trong quần xã càng phức tạp.
B. Trong lưới thức ăn, một lồi sinh vật có thể là mắt xích của nhiều chuỗi thức ăn.
C. Lưới thức ăn của quần xã rừng mưa nhiệt đới thường phức tạp hơn lưới thức ăn của quần xã thảo nguyên.
D. Trong chuỗi thức ăn, bậc dinh dưỡng cao nhất ln có sinh khối lớn nhất.
[
]
Câu 26: [SĐH – NB] Một chu trình sinh địa hóa gồm các khâu nào sau đây?
A. Tổng hợp các chất, tuần hoàn vật chất trong tự nhiên, phân giải các chất hữu cơ.
B. Tổng hợp các chất, tuần hoàn vật chất trong tự nhiên, phân giải và lắng đọng một phần vật chất trong đất,
nước.
C. Tổng hợp các chất, phân giải các chất hữu cơ và lắng đọng một phần vật chất trong đất, nước

D. Tổng hợp các chất, tuần hoàn vật chất trong tự nhiên và lắng đọng một phần vật chất trong đất, nước.
[
]
Câu 27: [SĐH – TH] Khi nói về chu trình cacbon, phát biểu nào sau đây sai?
A. Không phải tất cả lượng cacbon của quần xã sinh vật được trao đổi liên tục theo vòng tuần hồn kín.
B. Trong quần xã, hợp chất cacbon được trao đổi thơng qua chuỗi và lưới thức ăn.
C. Khí CO2 trở lại mơi trường hồn tồn do hoạt động hơ hấp của động vật.
D. Cacbon từ mơi trường ngồi vào quần xã sinh vật chủ yếu thông qua quá trình quang hợp.
[
]
Câu 28: [NL – TH] Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về trao đổi vật chất và năng lượng trong hệ
sinh thái?


A. Trong hệ sinh thái, năng lượng được sử dụng lại, cịn vật chất thì khơng
B. Sự thất thốt năng lượng qua mỗi bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái là rất lớn
C. Trong hệ sinh thái, nhóm lồi có sinh khối lớn nhất là sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cao nhất
D. Trong hệ sinh thái, hiệu suất sinh thái tăng dần qua mỗi bậc dinh dưỡng.
II. CÂU HỎI TỤ LUẬN : (3.0 điểm)
Câu 29: (1.0 điểm) Khi nhập nội giống bị sữa Hà Lan (nơi có khí hậu lạnh) vào Việt Nam, người ta
thường đưa đến Ba vì nơi có khí hậu mát mẻ quanh năm. Dựa vào kiến thức về giới hạn sinh thái, em hãy
giải thích tại sao khơng đưa bị giống ni ở đồng bằng sông Cửu Long?
Câu 30: (1.0 điểm) Giả sử một lưới thức ăn có sơ đồ như sau. Các phát biểu dưới đây đúng hay sai? Giải
thích?

(1) Sinh vật có bậc dinh dưỡng cấp 2 là: Bọ rùa, châu chấu, gà rừng, dê, nấm
(2) Ếch nhái tham gia vào 4 chuỗi thức ăn
(3) Nếu diều hâu bị mất đi thì chỉ có 3 lồi được hưởng lợi
(4) Dê chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn
Câu 31: (1.0 điểm) Trong nông nghiệp, người ta sử dụng rệp xám để hạn chế sự phát triển của xương
rồng bà.
a. Em hãy phân tích những ưu thế của phương pháp này so với phương pháp sử dụng thuốc trừ sâu?

b. Dựa vào kiến thức về khống chế sinh học em hãy đề xuất các phương pháp hạn chế sự phát triển của
chuột?
Câu 29
- Bò Hà lan có giới hạn sinh thái về nhiệt độ thấp. Đưa đến vùng Ba vì có nhiệt độ nằm

Điểm
0.25

trong giới hạn sinh thái bị phát triển bình thường
- Đồng bằng sơng Cửu long có nhiệt độ cao ở khoảng chống chịu hoặc ngoài ngưỡng giới

0.25

hạn sinh thái dẫn đến bị sinh trưởng kém hoặc bị chết
Câu 30
(1) đúng vì bọ rùa, châu chấu, gà rừng, dê, nấm ăn sinh vật sản xuất nên có bậc dinh
dưỡng cấp 2.

Điểm
0.5


(2) đúng vì ếch nhái tham gia vào 4 chuỗi thức ăn là

0.25

(1) Cây cỏ →Bọ rùa → Ếch nhái → Diều hâu → vi khuẩn
(2) Cây cỏ →Bọ rùa → Ếch nhái → Rắn → Diều hâu → vi khuẩn
(3)Cây cỏ →Châu chấu → Ếch nhái → Diều hâu → vi khuẩn
(4) Cây cỏ →Châu chấu → Ếch nhái → Diều hâu → vi khuẩn

(3) sai, nếu diều hâu mất đi thì có ếch nhái, rắn, gà rừng và cáo được hưởng lợi
(4) đúng, dê tham gia vào 1 chuỗi thức ăn là Cây cỏ →Dê → Hổ → Vi khuẩn
Câu 31
- Khơng ơ nhiễm mơi trường
- Có hiệu quả lâu dài, tiết kiệm chi phí.
- Biện pháp hạn chế chuột
+ Không đánh bắt rắn, chim (diều hâu) ăn chuột
+ Nuôi mèo
Học sinh nêu được 2 ý đúng đều cho điểm tối đa

0.25
0.25
Điểm
0.25
0.25
0.25
0.25



×