Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

TRÍ NHỚ TÂM LÍ HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.27 MB, 28 trang )

TRÍ NHỚ


DANH SÁCH NHĨM






Đặng Thị Thủy
Ngơ Thị Diễm Ngân
Trương Thị Tuyết
Võ Thị Như Phượng


I. KHÁI NIỆM TRÍ NHỚ

• 1. Định nghĩa


Trí nhớ là một quá trình tâm lý phản ánh những kinh nghiệm đã có
của cá nhân dưới hình thức biểu tượng, bao gồm sự ghi nhớ, giữ gìn
và tái tạo lại sau đó ở trong óc cái mà con người đã cảm giác, tri giác,
xúc cảm, hành động hay suy nghĩ trước đây.


Phân biệt

TRÍ NHỚ





Phản ánh sự vật, hiện tượng đã tác động vào giác quan
trước đây

Sản phẩm của trí nhớ là biểu tượng hình ảnh của sự vật
hiện tượng ,nảy sinh trong óc con người khi khơng có sự
tác động trực tiếp của chúng vào các giác quan của ta.



Biểu tượng mang tính khái qt và trừu tượng.

CẢM GIÁC, TRI GIÁC




Phản ánh sự vật, hiện tượng đang trực tiếp tác động vào giác
quan

Sản phảm là hình ảnh - phản ảnh sự vật, hiện tượng một
cách khái quát hơn


2. Vai trị của trí nhớ





Trí nhớ là q trình tâm lý có liên quan chặt chẽ với tồn bộ đời sống tâm lý của con người.
Trí nhớ là điều kiện khơng thể thiếu được để con người có đời sống tâm lý bình thường, ổn định, lành mạnh, là điều kiện để con
người có và phát triển các chức năng tâm lý bậc cao, để con người tích lũy vốn kinh nghiệm sống của mình và sử dụng nó ngày
một tốt hơn



Trí nhớ giữ lại các kết quả của q trình nhận thức

con người có thể học tập và phát triển trí tuệ


II. CÁC LOẠI TRÍ NHỚ

Dựa vào tính tích cực nổi bật nhất trong một hoạy động

Dựa vào tính mục đích của hoạt động

Dựa vào mức độ kéo dài của sự giữ gìn tài liệu đối với hoạt động

Dựa vào tính ưu thế, chủ đạo của giác quan

Company Name


DỰA VÀO TÍNH TÍCH CỰC NỔI BẬT TRONG MỘT HOẠT ĐỘNG

Trí nhớ vận


Trí nhớ xúc cảm

Trí nhớ hình ảnh

logic

động

Lá trí nhớ về những q
trình vận động ít nhiều
mang tính chất tổ hợp, giúp
hình thành kỹ xảo trong lao
động tay chân

Lá trí nhớ về những xúc
cảm, tình cảm diễn ra trong
hoạt động trước đây. Loại
trí nhớ này giúp cá nhân
cảm nhận về giá trị của
thẩm mỹ, đạo đức

Trí nhớ từ ngữ -

Lá trí nhớ về một ấn tượng
của các sự vật, hiện tượng
đã tác động vào giác quan
trước đây

Lá trí nhớ về những mối
quan hệ, liên hệ mà nội

dung được tạo nên ý nghĩa,
tư tưởng của con người, cơ
sở sinh lý là hệ thống tín
hiệu thứ 2


DỰA VÀO TÍNH MỤC ĐÍCH CỦA HOẠT ĐỘNG

1
Trí nhớ khơng chủ định

2
Trí nhớ có chủ định

Là loại trí nhớ mà trong đó việc ghi nhớ, giữ gìn và tái

Là loại trí nhớ mà trong đó việc ghi nhớ, giữ gìn và tái

hiện một cái gì đó được thực hiện một cách tự nhiên,

hiện đối tượng theo mục đích đặt ra từ trước

khơng có mục đích đặt ra từ trước

Có sau trí nhớ khơng chủ định

Thu được kinh nghiệm sống


DỰA VÀO MỨC ĐỘ KÉO DÀI CỦA SỰ GIỮ GÌN TÀI LIỆU ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG


Trí nhớ dài hạn

Trí nhớ ngắn hạn

Là loại trí nhớ mà sự ghi nhớ, giữ gìn và tái

Là loại trí nhớ mà sự ghi nhớ, giữ gìn và tái

hiện diễn ra ngắn ngủi, chốc lát

hiện thông tin được kéo dài sau nhiều lần
lắp lại
 Thông tin được giữ lại dài lâu trong trí
nhớ


DỰA VÀO TÍNH ƯU THẾ CHỦ ĐẠO CỦA GIÁC QUAN


III.
III. CÁC
CÁC Q
QTRÌNH
TRÌNH CƠ
CƠ BẢN
BẢN CỦA
CỦATRÍ
TRÍ NHỚ
NHỚ


GHI NHỚ

GIỮ GÌN

TÁI HIỆN

SỰ QUÊN


Q trình ghi nhớ





Là giai đoạn đầu tiên của hoạt động nhớ
Là quá trình tạo nên dấu vết của đối tượng trên vỏ não
Là q trình gắn đối tượng đó với những kiến thức đã có
Q trình này rất cần thiết để tiếp thu tri thức, tích lũy kinh nghiệm



Hiệu quả của việc ghi nhớ phụ thuộc vào nội dung, tính chất của tài liệu nhớ, động cơ, mục đích,
phương thức hành động của cá nhân


Q trình ghi nhớ

Căn cứ vào mục đích ghi nhớ


Ghi nhớ

Ghi nhớ

khơng chủ định

có chủ định

Ghi nhớ

Ghi nhớ

máy móc

ý nghĩa


Ghi
Ghinhớ
nhớkhơng
khơngchủ
chủđịnh
định

Là sự ghi nhớ khơng có mục đích đặt ra từ
Là sự ghi nhớ khơng có mục đích đặt ra từ
trước,khơng địi hỏi phải nỗ lực ý chí hoặc khơng
trước,khơng địi hỏi phải nỗ lực ý chí hoặc khơng
dùng một thủ thuật nào để ghi nhớ ,tài liệu được

dùng một thủ thuật nào để ghi nhớ ,tài liệu được
ghi nhớ một cách tự nhiên
ghi nhớ một cách tự nhiên

Ghi
Ghinhớ
nhớcó
cóchủ
chủđịnh
định

Là loại ghi nhớ theo mục đích đặt ra từ trước
Là loại ghi nhớ theo mục đích đặt ra từ trước
,địi hỏi sự nỗ lực và ý chí nhất định để đạt được
,địi hỏi sự nỗ lực và ý chí nhất định để đạt được
mục đích ghi nhớ
mục đích ghi nhớ


Ghi nhớ có chủ định

Ghi nhớ máy móc



Là sự ghi nhớ dựa trên sự lặp đi lặp lại nhiều lần một cách
đơn giản ,tạo ra mối liên hệ bề ngoài giữa các phần của tài
liệu ghi nhớ , không cần hiểu nội dung tài liệu.




Ví dụ:nhớ số điện thoại,số nhà,...

Ghi nhớ ý nghĩa



Là loại hình ghi nhớ dựa trên sự thông hiểu nội dung tài
liệu, sự nhận thức được mối liên hệ logic giữa các bộ phận
của tài liệu đó, tức là phải hiểu bản chất của nó. Q trình
ghi nhớ gắn liền với tư duy và tưởng tượng.


Q trình giữ gìn




Là q trình củng cố vững chắc những dấu vết hình thành trên vỏ não
trong quá trình ghi nhớ
Có hai hình thức giữ gìn:




Tiêu cực: giữ gìn dựa trên sự tái hiện lặp đi lặp lại nhiều lần một cách đơn
giản tài liệu cần nhớ thông qua các mối liên hệ bề ngoài giữa các phần tài
liệu nhớ.
Tích cực: Giữ gìn được thực hiện bằng cách tái hiện trong óc tài liệu đã
ghi nhớ,mà khơng cần tri giác tài liệu đó.



Q trình tái hiện




Là q trình trí nhớ làm sống lại những nội dung đã ghi nhớ và giữ gìn
Tài liệu được tái hiện dưới ba hình thức:





Nhận lại
Nhớ lại




Nhớ lại có chủ định
Nhớ lại khơng chủ định

Hồi tưởng


Q trình tái hiện





Nhận lại: là hình thức tái hiện khi sự tri giác đối tượng được lặp lại.Sự nhận lại có thể khơng đầy đủ và khơng xác định.
Nhớ lại: là hình thức tái hiện khơng diễ ra sự tri giác đối tượng.Đó là khả năng làm sống lại hình ảnh của sự vật,hiện
tượng đã được ghi nhớ trước đây. Gồm:






Nhớ lại khơng chủ định: là sự nhớ lại một cách tự nhiên (chợt nhớ hay sực nhớ)
Nhớ lại có chủ định: là nhớ lại một cách tự giác,địi hỏi phải có một sự cố gắng nhất định ,chịu sự chi phối của nhiệm
vụ nhớ lại.

Hồi tưởng: là hình thức tái hiện đòi hỏi sự cố gắng rất nhiều của trí tuệ.


Sự qn




Qn là khơng tái hiện được nội dung đã ghi nhớ trước đây vào thời điểm nhất định.
Các mức độ qn:

QN HỒN TỒN

QN CỤC BỘ

QN TẠM THỜI


Khơng nhớ lại ,nhận lại được

Không nhớ lại nhưng nhận lại được

Trong thời gian dài không thể nhớ
lại được.Nhưng trong một lúc lại
đột nhiên nhớ ra (sực nhớ)


Sự qn



Ngun nhân của sự qn:

•Do q trình ghi nhớ
•Do các quy luật ức chế hoạt động thần kinh trong q trình ghi nhó (ức chế ngược, ức chế
xi, ức chế tới hạn)

•Do khơng gắn vào được hoạt động hàng ngày, khơng phù hợp với nhu cầu, hứng thú, sở
thích cá nhân hoặc ít có ý nghĩa thực tiễn đối với cá nhân.



Quy luật của sự quên:

•Quên diễn ra theo trình tự qn tiểu tiết trước, qn cái chính sau.
•Qn diễn ra không đều: lớn ở giai đoạn đầu, sau đó giảm dần



IV. LÀM THẾ NÀO ĐỂ CĨ TRÍ NHỚ TỐT


Làm thế nào để ghi nhớ tốt

Phương pháp liên tưởng - tưởng tượng

Phương pháp lặp đi lặp lại

Sử dụng các phương pháp phù hợp
với khả năng của mỗi người như:
Sơ đồ tư duy

Sử dụng flashcard

....


Làm thế nào để ghi nhớ tốt

Tập trung chú ý cao trong quá
Tập trung chú ý cao trong quá
trình nhớ, có hứng thú say mê
trình nhớ, có hứng thú say mê
vơi tài liệu nhớ
vơi tài liệu nhớ

Lựa chọn phối hợp các loại
Lựa chọn phối hợp các loại

ghi nhớ cho phù hợp
ghi nhớ cho phù hợp

Phối hợp nhiều các giác quan
Phối hợp nhiều các giác quan
để ghi nhớ
để ghi nhớ


Làm thế nào để giữ gìn tốt


Ơn tập tích cực, bằng phương pháp tái hiện là chủ yếu, theo trình tự sau:

•Tái hiện tồn bộ tài liệu một lần.
•Tái hiện tài liệu từng phần, đặc biệt những phần khó.
•Tái hiện tồn bộ tài liệu.
•Phân chia tài liệu thành những nhóm yếu tố cơ bản của nó.
•Xác định mối liên hệ trong mỗi nhóm.
•Xây dựng cấu trúc logic của tài liệu dựa trên mối liên hệ giữa các nhóm.




Ơn tập ngay, không để lâu.
Sử dụng phương pháp ôn tập hợp lý, ôn xen kẽ, ôn tập cần nghỉ ngơi,...
Thay đổi phương pháp và hình thức ơn tập : vấn đáp, làm trắc nhiệm, đúng hoặc sai, xem bài giảng trên
youtube, ...



Làm thế nào để hồi tưởng cái đã quên






Trạng thái tinh thần ổn định: lạc quan, tin tưởng bản thân, kiên trì ,...
Tìm ra những biện pháp cách thức hồi tưởng hợp lý, phù hợp.
Đối chiếu với những hồi ức có liên quan đến nội dung tài liệu mà ta cần nhớ.
Sử dụng sự kiểm tra của tư duy, của trí tưởng tượng về qúa trình hồi tưởng.
Sử dụng liên tưởng, nhất là liên tưởng nhân quả để hồi tưởng vấn đề gì đó.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×