Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Nghiên cứu đánh giá thực trạng nhiễm vi khuẩn helicobacter pylori và helicobacter pylori kháng thuốc clarithromycin ở bệnh nhân viêm dạ dày tại bệnh viện đa khoa tỉnh hải dương bằng kỹ thuật sinh học phân tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 3 trang )

NGHIỆN c ứ u ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NHIỄM VI KHUẢN
HELICOBACTER PYLORI VẤ HELICOBACTER PYLORI
KHÁNG THUỐC CLARITHROMYCIN Ở BỆNH NHÂN VIÊM DẠ DÀY
TẠI BỆNH VIÊN ĐA KHOA TỈNH HẢI DƯƠNG
BẰNG KY THUẬT SiNH HỌC PHÂN TỪ
Nguyễn Thị Thanh Nhàn1, TS. Lê Thị Phưựng2
f Trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hài Dương
ủ y ban Nhân dẩn tinh Hải Dương
TÓM TÁT
Helicobacter pylori là nguyên nhàn chính dẫn tới viêm dạ dày, đặc biệt là ờ cảc nước đang phàt triển. Trong
những năm gần đây, tại Việt Nam cũng như một số nơi trên thế giới, Các bệnh dạ dày liên quan đến Helicobacter
pylori được điều trị nhờ sử dụng phác đồ chổng tiết và khàng sinh, tuy nhiên 'trong nhưng năm gần đày, các
chủng Helicobacter pylori kháng thuổc đã xuất hiện. Kỹ thuật PCR được sử dụng như công cụ chần đốn nhanh
và chính xác sự có mặt của Helicobacter pylori.
100 bệnh nhân tới khám tự nguyện tại bệnh viện đa khoa tỉnh Hài Dương đuực phỏng vấn và làm xét nghiệm.
Kết quả tỷ lệ Helicobacter pylori dương tính là 44%, tỷ lệ Helicobacter pylori âm tính là 56%. Tỷ lệ Helicobacter
pylori kháng thuốc dương tính là 18,2%, tỷ lệ Helicobacter pylori kháng thuốc âm tính là 81, 8%.
Từ khóa: Helicobacter pylori.
SUMMARY

Helicobacter pylori is known as one o f the main causes o f gastritis, especially in developing countries. In
recent years, in Vietnam as well as many regions in the world, Helicobacter pylon related stomach diseases have
been treated by anticatarrhal regimen and antibiotics; however, drug-resistant Helicobacter pylori has appeared.
Therefore, applying modem biological technology such as PCR to detect Helicobacter pylori fast and accurately is
really necessary.
100 patients who visited Hai Duong General Hospital have been interviewed and tested biopsy. The result
showed that Helicobacter pylori positive 44%, Helicobacter pylori negative 56%, Clarithromycin drug-resistant
Helicobacter pylori positive 18.2%, drug-resistant Helicobacter pylori negative 81.8%.
Keywords: Helicobacter pylori.
ĐẶTVẤN ĐÈ
Helicobacter pylori được biết đến như là một


nguyên nhân chính hay thủ phạm của bệnh viêm dạ
dày mãn tính, íoét dạ dày tá trang và íà yếu tố được
cơng nhận nhiều nhất gây ung thư dạ dày, đặc biệt là
ờ các nước đang phát triến. Người nhiễm Helicobacter
pylori tăng nguy cơ ung thư dạ dày gấp 6 lần so với
người bình thường [6].
ờ Việt Nam cũng như nhiều nơi trên thế giới, các
bệnh dạ dày liên quan đến Helicobacter pylori đã và
đang được đỉều trị nhờ sử dụng phác đồ chổng tiết và
kháng sinh. Tuy vậy, trên thực tế các chùng
Helicobacter pylori kháng thuốc đã xuất hiện và do đố
nhiều bệnh nhân được điều trị nhưng không khỏi hoặc
điều trị không triệt ổể. Theo TS Nguyễn Văn Thịnh
(Bệnh viện Bưu điện), Clarithromycin ià kháng sinh
được sử dụng thường xuyên trong điều trị diệt
Helicobacter pylori, nhưng từ khoảng năm 2010’ tỷ lệ
các chủng Helicobacter pylori kháng thuốc đã đạt
23,7%, cao hơn nhiều lần so với các nước Châu Ắu,
Mỹ, Tây Á, Hồng Kông, Nhật Bản và cao hơn một chút
so với Hồn Quốc [2].
Hiện nay, tất cả các đơn vị bệnh viện đa khoa
tuyến íĩnh cũng như tuyến huyện tại Hải Dương đều
dựa trên hinh ảnh nội soi kết hợp nuôi cấy

Helicobacter pylori từ dịch tiêu hóa, làm test Urease để
phát hiện Helicobacter pylori. Sự thực, việc ni cấy
Helicobacter pori từ mẫụ bệnh phẩm đòi hỏi thời gian
tương đối đài và nhiều khi các vi khuẩn bội nhiễm nonHelicobacter pylori đi kèm đã làm cho việc phân tích
trờ nên khó khăn. Thực tế, chưa có một nghiên cứu cụ
thề nào về tình trạng nhiễm Helicobacter pylori và khả

năng kháng thuốc Clarithromycin cùa Helicobacter
pylori trên địa bàn tình Hải Dương.
Do đó, ứng dụng các kỹ thuật y sinh học hiện đại
như PCR đê phát hiện nhanh và chính xác
Helicobacter pylori, đồng thời xác định tính kháng
kháng sinh của chủng Helicobacter pylori nhằm hỗ trợ
điều trị bệnh viêm dạ dày ờ các bệnh viện tuyến tỉnh
nói chung và ở một sổ bệnh viện tuyến huyện tại Hải
Dương là rất cần thiết. Xuất phát từ ý nghĩa iý ln và
thực tiễn đó chúng tơi tiến hành đề tài này với mục
tiêu:

Đành giá thực trạng nhiễm vi khuần Helicobacter
pylori ở bệnh nhân viêm dạ dày tại bệnh viện Đa khoa
tính Hải Dương.
Đánh giá thực trạng nhiễm vi khuẫn Helicobacter
pylori kháng thuốc Clarithromycin ở bệnh nhân viêm
dạ dày tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hải Dương.

530


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

hàng dữ liệu về gen (Gen bank), định danh, tỷ lệ %
xuất hiện.
KÉT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
1.
Thực trạng nhiễm vi khuẩn Helicobacter
pylori ờ bệnh nhân viêm dạ dày


1. Đổi tượng nghiên cứu
100 bệnh nhân đến khám tự nguỵện tại Bệnh viện
Đa khoa tĩnh Hải Dương được chuan đoán viêm dạ
đày từ tháng 1/2015 đến tháng 7/2015.
Tiêu chuẩn chuẩn đốn viêm dạ dày:
Tiêu chuẩn chính: Nội soi dạ dày phát hiện có viêm
dạ dày.
Tiêu chuẩn lựa chọn:
-Tuổi từ 18- 80;
- Không dùng kháng sinh trong thời gian 1 tháng
trước khi rỉọi soi.
Tiêu chuẩn loại trừ:
- Dưới 18 tuổi và trên 80 tuổi.
- Bệnh nhân đã sử dụng kháng sinh trong vòng 1
tháng trước lúc đến nội sói.
-Bệnh nhân khơng đồng ý tham gia nghiên cứu.
2. Phương pháp nghiên cứu
2.1. Thiết kề nghiên cứu
Nghiên cứu cắt ngang.
2.2. Cỡ mẫu
Áp dụng cơng thức tính cỡ mẫu nghiên cứ N =
22(1-0/2) X a (1-0)/ d2
Trong đó: Z(1-a/2) với mức ý nghĩa a =0,05 thỉ hệ
số tin cậy 1,96
p: tỷ lệ nhiễm H. pylori trong các nghiên cứu trước
đây (60%)
d: sai số chấp nhận ( 10 %)
Vậy cỡ mẫu N = 92. Trong các nghiên cứu thực
nghiệm, cần có 10% số lượng mẫu dự phòng mẫu, vi

vạy tổng số mẫu írong nghiên cứu này được xác định
ỉà 100 mẫu.
2.3
Phươna pháp thu thập mẫu
Thu thập so liệu lâm sàng: Các bệnh nhân được
phỏng vấn về lịch sử và hiện trạng bệnh thu thập các
thông tin và ghi vào phiếu thu thập số liệu.
Nôi soi, sinh thiềt lấy mẫu bệnh phẩm: Thủ thuật
nội soi được íhực hiện bởi các bác sĩ Khoa thăm dò
chức năng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hải Dương. Sinh

Kết qua
Số iượng bệnh nhân
Tỷ lệ %

H. pylori {-)
56
56

H. pviori (+) Tốnq số
44
100
44
100

nhân, 44 mẫu được xác định cho kết qua dương tính,
chiếm íì lệ 44%. Tỷ lệ này cao hơn so với nghiên cứu
của tác giả Phan Tấn Tài năm 2009 tại bệnh viện đa
khoa Phú Tân khi nghiên cứu trên 370 đối tượng bệnh
nhân viêm dạ dày đã phát hiện tỷ lệ là 24,6% [1].Tuy


2003 tại Nfcja, cho tì !ệ H. pylori dương tính ià 81,1%.
Nghiên cứu của Ngun Đức Tồn và cs năm 2012 íà
67,9%, của Nguyễn Văn Thịnh tại các bệnh nhân viêm,
loét dạ đày là 72,81 %, [4,8]
Phương pháp lấy mau khác nhau có thể giải thích
cho sự khác nhau này. Bên cạnh đó, thời điểm lấy
mẫu cùa các nghiên cứu trên vào những năm 2002,
2003, 2005..., có ỉhề nói đây !à thời điểm bùng phái:
của H. pylori ở bệnh nhân viêm dạ dày trên toàn cầu
[3].
Bảng 2: Mối tương quan giữa các yếu tố nguy cơ
Biến số
Giới tính

Nhóm tuổi

thiết 2 mảnh tại các vị trí thân vị và hang vị. Mảnh sinh

thiết cần phải có kích thước 2 - 3 mm, íà mơ sống,
khơng phai !à tổ chức hoại tử, khơng dính máu và
khơng dính mật Các mẫu được bảo quản trong nitơ
lỏng, lưu giữ ở -70°c.
2.4. Các kỹ thuật sừ dụng
Tách chiết DNÁ tổng số: thực hiện theo phương
pháp của Ausubel(1995J, DNA tổng sổ sau đó được
sử đụng íàm khuồn mau cho phản ứng PCR nhân
đoạn gen 16S rRNA và đoạn 23S rRNA.
Kỹ thuật PCR được sử dụng để xác định vi khuẩn
Helicobacter pylori (với cặp moi 16S rRNA) và xác

định vi khuẩn Heiicobacter pylori kháng thuốc (với cặp
mòi 23S rRNA) trong bệnh phẩm.
Điện di kiểm tra sấn phẩm. Sản phẩm sau đó sẽ
được làm sạch và tiến hành đọc trình tự trên máy đọc
trình tự gen tự động ABI.
2.5 .X ử lý s ố liẹ u
Số liệu được xử lý theo phương pháp thống kê y
học, phần mềm Epi info 3.5.1. Sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê khi khoảng tin cậy > 95% (p<0,05).
Kết quả phản ứng PCR xác định sự có mặt của H.
pylori va các gen đọt biến được so sánh với ngân

Nhóm
cồng việc

Nơi ở
Tiên sử
bệnh trong
qia đình
Điêu tri
viêm dạ
dày do H.
pylori

Nam
Nữ
18-30
31-40
41-50
51-60

>60
Nông nghiệp
Xây dựng
Thương nghiệp
Viên chức
Công nhân
Giao thông
Không
làm gì
Cơng việc khác
Nơnq thơn
Thành phố


H. pylori
+)
N
%
25 56,8
19 43,2
8 18,2
9 20,5
15 34,1
7 15,6
5 11,4
21 47,8
6 13,6
3
6,8
4

9,1
5 11,3
2 4,5

1
2
37
7
34

OR
>0,05

>0,05

OR=
1,07

<0,05

2,3
4,5
84,1
15,9
77,3

Tái điều trị

10 22,7
30 68,2


Chưa điều tri

14 32,8

Khơng

p

OR =
2,94

<0,05

OR=
7,94

<0,05

OR=
2,45

<0,05

vởi tỷ lệ nhiễm H. pylori.
Nhóm cơng việc và nơi sống là yếu íố nguy cơ đối
với tỷ lệ nhiễm H, pylori. Trong 44 bẹnh nhân nhiễm H.
pylori, nhóm cơng việc nơng nghiệp (47,8%) và sống ờ
nông thôn (84,1%) chiến tỉ chiếm tĩ lệ cao nhất. Tiền


531


sử bệnh trong gia đình cũng !à yếu tố nguy cơ với íỷ lệ
nhiễm H. pyiori. số lượng bệnh nhân điều trị viêm dạ

nhiêm H. pylori lần đầu tiên.
2. Thực trạng nhiễm Helicobacter pylori kháng
ỉhuổc Clarithromycin
Bảng 3: Tỷ iệ Dệnh nhân nhiễm Helicobacter pylori
Kết quả
Sô iươrtg BN
Tv lệ %

H. pylori kháng
íhuốc {-)
36
81,8

H. pylori kháng
Tổng
íhuốc {+)
8
44
18,2
100

Dương Ĩồ 18,2%. Như vậy, tỷ íệ này khá phù hợp với
các nghiên cứu ờ châu Á. Cụ thể, ở Trung Quầc từ
năm 2000 đén năm 2009, tỷ iệ kháng Clarithromycin

tăng từ 12,8% lên 23 8. ở Nhật, tĩ iệ kháng
Clarithromycin tăng từ 7,0% lên 15,2%, và ở Hàn
Quốc là 7,6% lên 18,6% [7], Trong khi đó, theo Abadì
A. T. và cộng sự (2011) tại Iran có đến 93,7% đột biến
gen kháng clarithromycin tại A2143G và 3,1% có đột
biến tại A2144G nhưng lại khơng có chủng H. pylori
nào mang đồng thời 2 đột biến [5]. Như vậy đặc điểm
đột biển gen cua H. pylori ở mỗi khu vực là íưỡng đối
khác nhau.
Bảng 4: Mối tương quan giữa yếu tố với tì lệ

Yếu tố nguy cơ
Nam
Nữ
18-30
31-40
Nhóm tuổi
41-50
51-60
>60
Nơng nghiệp
Xây dựng
Thương nqhìệp
Viên chức
Nhóm cơng
Cơng
nhân
việc
Giao thơnq
Khơng

làm gì
Cơng việc khốc
Nơng thơn
Nơi ở
Thành phố
Tiền sử

bệnh trong
Chưa
gia đình
Điều tri viêm
Tái điều trị
dạ dày do H.
Chưa điều trị
pyỉori
Giới tính

H. pyíori
kháng íhuốc
(+>
n
%
5
62,5
3
37,5
4
50
12,5


0
2
4

2
1
0
0
0
0
1
7

1
6
2
7

1

OR

p
>0,05

0

3(9),tr. 536-540.

>0,05


12,5
87,5
12,5
75

>0,05

OR=
1,4

25

'

cùa Helicobacter pylori ở bệnh nhân viêm dạ dày va loét

tá tràng", Tạp chí Khoa học Tiêu hóa Việt Nam, 7(27), tr.
1783-1788
_
5.
Abadi
A .I., Taghyaei
T., Ghasemzadeh
A., Mobarez A.M[.,(2011) High frequency of A2143G
mutation in clarithromycin-resistant Hẹlicọbạcíer pylori
isolates recovered from dyspeptic patients in Iran”, Saudi
J Gastroenterol, 17(6), pp.396-9.

<0,05

>0,05

25
75

_

3. Lê Trung Thọ, Trần Văn Hợp, Phạm Bình Nguyên
(2007) "Nghiền cứu mô bệnh học và tỉ iệ nhiễm
Helicobacter pylori ở bệnh nhan viêm dạ dày mạn tính ,
Tạp chi Y hgc Hồ Chi Minh, 11 (3), ír. 6 8 -7 4
4. Nguyên Đức Toàn, Nguyen Văn Thịnh, Nguyễn Thị
Nguyệt, Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Dương Thủ Hướng, Tạ
Long, Lê Hữu Song (2012) “Tính hình kháng kháng sinh

25
12,5
50
25
12,5

0
0
0
0

cao hơn so với người dân sộng ở thành phố.về điều trị
viêm dạ dày do H. pylori. Có 7 người mang H. pylori
kháng thuốc đã íừng điều trị viêm dạ dày do H. pylori
chiếm tì iệ 87,5%.

KẾT LUẬN
- Tỷ íệ nhiễm H. pylori ở bệnh nhân viêm dạ dày tại
Bệnh viện Đa khoa Hải Dương íà 44%. Trong đó độ
tuổi từ 41-50 nguy cơ nhiễm H. pylori cao nhất (chiếm
54%). Nơi ở là nông thôn hoặc làm nghề nông nghiệp
sẽ tăng nguy cơ nhiêm H. pylori
- Tỉ lệ bệnh nhân nhiễm H.pyiori kháng thuốc
Clarithromycin là 18,2%. Những bệnh nhân íái điều trị
hoặc có tiến sử gia đình nhiễm H. pylori thì nguy cơ
nhiễm H. pylori kháng thuốc cao hơn.
KIẾN NGHỊ
- Cần có một nghiên cứu dịch tễ học sâu hơn, toàn
diện hơn, trong một thời gian đủ dài nhằm xác định
chính xác, đầy đủ các yếu íố dịch íễ về viêm dạ dày
cũng như các xét nghiệm gen xác định H. pylori và H.
pylori kháng các thuốc kháng sinh khác.
- Khuyến cáo thận trọng khi sử dụng kháng sinh
clarithromycin trong tái điều trị cốc bệnh nhân viem dạ
dày do H. pylori.
- Áp dụng quy trình xác định H. pylori và H. pylori
kháng thuốc bằng kĩ thuật phân tử tại các bệnh viện
tuyến tỉnh cũng như tuyến huyện trên địa bàn tỉnh Hải
Dương.
TẨÍ LIỆUI THAM KHẢO
1. Phan Tấn Tài (2009), “Tỷ lệ nhiễm Helicobacter
pylori trên bệnh nhân nội soi dạ dảy tá tràng íại Bệnh viện
Đa khoa Phu Tân", Kỷ yếu Họi nghị khoa học Bệnh viền
An Giang, 7(3) tr.11-21.

_

2. Nguyền Văn Thịnh, Nguyễn Thị Nguyệt, Vũ Thị
Quyên, Tạ Long và Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2007). Tinh
hình kháng thuốc của Heiicobacter pylori tại Bệnh viện
Bưu Điện Hà Nội”, Tạp chí Khoa học Tiêu hịá việt Nam,

OR=
3,3

<0,05

íhuốc của H. pylori lá nơi ở và tái diều trị đo H. pylori
Về nơi sống, có 7 người mang H. pylori kháng
thuốc sổng ở nông thôn trong số 8 người, chiếm tỉ lệ

việc dùng kháng sinh, dân tới nguy cơ nhiễm H. pylori

gene of Helicobacter pylori associated with different levels
of clarithromycin resistance Graham”, Journal of
Antimicrobial Chemotherapy 40, pp. 283-286.
7. Kim Jung Mogg, Joo Sung Kim, Nayoung Kim,
Yeoung Jeon Kim, In Young Kim, Young Joon Chee,
Chul-Koon Lee, and Hyun Chae Jung, (2008), “Gene
Mutations of 23S rRNA Associated with Clarithromycin
Resistance in Helicobacter pylori Strains Isolated from
Korean Patients”, J. Microbiol. Biotechnol. 18(9),
pp. 1584-1589.
8. Nijewitch A.A., Sataev V.U., Arsamassex A.G.,
(2007), “Containing anti Helicobacter pylori Tripie therapy
in Children” J. Microbiol Biotechnol 12(2) 132-135.


532



×