Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

Nghiên cứu, đánh giá thực trạng, xác định công nghệ đốt tầng sôi bằng các chất thải sinh khối dùng trong phát triển điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.82 MB, 117 trang )


bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
viện khoa học thủy lợi



báo cáo tổng kết chuyên đề
nghiên cứu đánh giá thực trạng, xác định
công nghệ đốt tầng sôi bằng các chất thải
sinh khối dùng trong phát nhiệt điện


thuộc đề tài kc 07.04:
nghiên cứu, lựa chọn công nghệ và thiết bị để khai thác và
sử dụng các loại năng lợng tái tạo trong chế biến nông,
lâm, thủy sản, sinh hoạt nông thôn và bảo vệ môi trờng



Chủ nhiệm chuyên đề: gs. TSkh. phạm Văn lang








5817-10
16/5/2006



hà nội 5/2006


1

ĐặT VấN Đề
những thông tin chung

Tăng trởng kinh tế và đầu t phát triển, năng lợng nói chung và năng
lợng cho nông nghiệp, nông thôn nói riêng đang là yêu cầu bức xúc. Trong
điều kiện Việt Nam sản xuất nông nghiệp phát triển nhanh, tuy nhiên nông
nghiệp, nông thôn đang gặp khó khăn trong quá trình phát triển: cơ sở hạ tầng
còn thấp kém, công nghệ làm khô, bảo quản, chế biến nông lâm sản còn lạc
hậu, một trong những nguyên nhân là thiếu năng lợng. Nền nông nghiệp hàng
hóa đòi hỏi ngày càng tăng nguồn điện cho nông thôn: sản xuất, bơm nớc, chế
biến v.v... Nguồn phế thải sinh khối do sản xuất nông lâm nghiệp tạo ra là
phong phú: vỏ trấu, vỏ cà phê, mùn ca, bã mía v.v... tồn đọng với khối lợng
khổng lồ do các nhà máy chế biến thải ra. Với sự giúp đỡ của cộng đồng quốc
tế, chúng ta đã cố gắng tìm kiếm và thử ứng dụng một số giải pháp nhằm xử lý
chất thải sinh khối. Nhng nhìn chung các giải pháp này mới chỉ dừng lại ở mức
độ thử nghiệm, kết quả còn hạn chế.
Trong quá trình phát triển sản xuất nông lâm nghiệp, chế biến nông sản do
cha có biện pháp sử dụng có hiệu quả chất thải sinh khối cho nên tình trạng ô
nhiễm môi trờng từ phụ phẩm nông lâm nghiệp thải ra ngày càng tăng. Do đó
khai thác tiềm năng về năng lợng tái tạo từ nguồn phụ phẩm nông lâm nghiệp
là hớng đi và việc làm mang tính chiến lợc có ý nghĩa kinh tế xã hội, đồng
thời góp phần bảo vệ môi trờng.
Để đánh giá đúng tiềm năng phụ phẩm sinh khối nông lâm nghiệp, đề tài
KC- 07- 04 đã hình thành đề tài nhánh KC- 07- 04- 04 là: Nghiên cứu đánh

giá thực trạng, xác định công nghệ đốt tầng sôi bằng các chất phế thải sinh khối
nông lâm nghiệp dùng trong phát nhiệt điện trong thời gian là 2 năm: bắt đầu
từ cuối 2001, kết thúc 2003. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự hợp tác chặt
chẽ và trách nhiệm cao của Sở NN & PTNT: Long An, Cần Thơ, Vĩnh Long
Tiền Giang, Gia Lai, Kontum, Daklak, Lâm Đồng, Quảng Trị v.v; các Công
ty thành viên thuộc Tổng Công ty lơng thực Miền nam và Công ty cà phê
thuộc các Tỉnh; các cơ sở Xí nghiệp chế biến nông lâm sản khác liên quan đến
việc thu thập thông tin về chất thải sinh khối trong cả nớc đã đóng góp nhiều ý
kiến quý báu để chúng tôi hoàn thành tài liệu này.


2

MụC TIÊU, NộI DUNG, PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU ĐIềU TRA NGUồN
PHụ PHẩM NÔNG LÂM NGHIệP ở VIệT NAM

Mục tiêu
Đánh giá đúng thực trạng sản xuất, chế biến nông lâm sản (chính) liên
quan đến việc sử dụng chất thải sinh khối, trên cơ sở đó đề xuất giải pháp công
nghệ đốt tầng sôi để phát nhiệt điện dùng trong sản xuất, làm khô và bảo quản.
Nội dung
* Điều tra đánh giá nguồn phụ phẩm nông lâm nghiệp trong cả nớc có
khả năng sử dụng cho phát nhiệt điện;
* Thực trạng và tiềm năng sử dụng phụ phẩm nông nghiệp phục vụ cho phát
nhiệt điện phục vụ sản xuất, làm khô và chế biến nông lâm thủy hải sản.
* Công nghệ đốt tầng sôi và triển vọng phát triển công nghệ này để phát
điện, cung cấp nhiệt.
Đối tợng, phạm vi nghiên cứu
* Đối tợng:
Sản xuất lúa gạo và chế biến;

Sản xuất và chế biến cây công nghiệp dài ngày: cà phê, cây điều;
Chế biến các sản phẩm từ gỗ và gỗ rừng trồng, tre, nứa v.v...
* Phạm vi nghiên cứu:
- Cây lúa: đồng bằng sông Cửu Long;
- Cây mía: ở các nhà máy đờng Miền Trung, Tây Nam Bộ, Đông Nam Bộ;
- Cây cà phê: các Tỉnh Tây Nguyên;
- Gỗ rừng trồng và sản phẩm từ gỗ: các Tỉnh miền núi phía Bắc, Tây
Nguyên, Đông Nam Bộ.
Phơng pháp điều tra, nghiên cứu
* Phơng pháp nghiên cứu đánh giá hiện trạng sản xuất, chế biến nông lâm sản.
Việc điều tra đợc tiến hành theo cách phát phiếu thu thập ý kiến. Lúa ở
đồng bằng sông Cửu long tiến hành thu thập phiếu ở hai tỉnh: Long An, Trà
Vinh và đã đến các nhà máy chế biến lúa gạo.

3

Điều tra thu thập nguồn phụ phẩm sinh khối nông lâm nghiệp, xu hớng
sử chất thải sinh khối ở các Tỉnh: Tây Nguyên, Tây Bắc, Đông Nam Bộ, Đồng
bằng sông Cửu Long, Bắc Trung Bộ v.v... nơi có nhiều phụ phẩm nông lâm nghiệp.
Thu thập thông tin về sản xuất, chế biến ở các Tỉnh, Huyện liên quan
thông tin từ: Tổng cục thống kê, Bộ NN & PTNT và Cục Thống kê các Tỉnh.
Số liệu thu đợc qua điều tra ớc lợng và phân tích dữ liệu theo phơng
pháp thống kê.
* Tổng kết tài liệu về công nghệ đốt tầng sôi, triển vọng phát triển công nghệ
đốt tầng sôi ở Việt Nam
- Tập hợp thông tin, so sánh các loại công nghệ và tính khả thi tại mỗi
vùng sản xuất ở Việt Nam.
- Phân tích hiệu quả của mỗi phơng pháp.
- Đối tợng điều tra nghiên cứu các dạng công nghệ: tham khảo tài liệu
của các nớc: Italia, Pháp, Australia v.v... trên cơ sở đó đề xuất, kiến nghị.


Tóm tắt nội dung hợp đồng thuê khoán chuyên môn

(Hợp đồng số 03/2001) ngày 5/11/2001
Thời gian thực hiện: 27 tháng (từ 11/2001 đến 3/2004)
Nguồn vốn
TT Nội dung thuê khoán
Tổng
kinh phí
NSNN Tự có Khác
I Đốt tầng sôi 48 48

1 Điều tra, đánh giá nguồn phụ phẩm nông nghiệp trong cả
nớc có khả năng sử dụng cho phát nhiệt điện:
1.1. Đánh giá vùng chế biến gỗ ở các Tỉnh miền núi phía
Bắc (Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái, Nghệ An)
1.2. Đánh giá vùng chế biến mía đờng ở Hoà Bình, Sơn
La, Thanh Hoá, các tỉnh miền Trung, Đông Nam Bộ
1.3. Đánh giá vùng chế biến cà phê ở Tây Nguyên
1.4. Đánh giá vùng chế biến gạo ở đồng bằng sông Cửu
Long- Điều tra qua phiếu điều tra
18

4,5

4,5

4,5
4,5
18


4,5

4,5

4,5
4,5


2 Báo cáo hiện trạng và tiềm năng sử dụng phụ phẩm nông
nghiệp phục vụ cho phát điện, chế biến nông, lâm, hải sản.
14 14

3 Điều tra hiện trạng các công nghệ đốt tầng sôi và triển vọng
phát triển công nghệ đốt tầng sôi để phát điện và cấp nhiệt.
16 16


Cộng 48 48





4

Chơng thứ nhất
Thực trạng sản xuất, chế biến nông lâm sản và vấn đề chất
phế thảI sinh khối
Tổng quan

Phát triển công nghệ chế biến nông lâm sản là một trong những nội dung
quan trọng của công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn, đã
đợc Đại hội Đảng lần thứ VIII và lần IX khẳng định:
Thực hiện nhanh lộ trình công nghiệp hoá mà trớc hết là công nghiệp
hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn; phát triển toàn diện nông, lâm,
ng nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nông lâm sản, thủy sản
Nghị quyết 4 của Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII, Nghị quyết
lần 5 của BCH.TW Đảng khoá IX tiếp tục khẳng định u tiên phát triển công
nghiệp chế biến gắn với phát triển nguồn nguyên liệu nông lâm sản, thủy sản,
sản xuất hàng xuất khẩu và các mặt hàng tiêu dùng
Từ những chủ trơng và định hớng đã nêu, trong những năm qua, Nhà
nớc đã đầu t tơng đối tập trung cho lĩnh vực chế biến nông lâm thủy hải sản,
cùng với nguồn vốn của dân và các thành phần kinh tế khác, công nghiệp chế
biến nông lâm thủy sản đã chuyển biến rất tích cực, nhiều mặt hàng chế biến
bớc đầu hội nhập vào thị trờng quốc tế, tăng thêm vị thế của nông nghiệp
nớc ta.
Theo số liệu Tổng điều tra nông thôn, nông nghiêp và thủy sản trong toàn
quốc năm 2001, cả nớc có 164.158 cơ sở chế biến nông sản; 77.153 cơ sở chế
biến lâm sản và 10.818 cơ sở chế biến thủy sản trên địa bàn nông thôn, đợc
phân bổ theo các vùng nh bảng sau:


Chế biến nông
sản, cơ sở
%
Chế biến lâm
sản, cơ sở
%
Chế biến thủy
sản, cơ sở

%

1
2
3
4
5
6
7
8
Cả nớc
Đồng bằng sông Hồng
Đông Bắc
Tây Bắc
Bắc Trung Bộ
Duyên Hải miền Trung
Tây Nguyên
Đông Nam Bộ
ĐB sông Cửu Long
164.158
74.701
20.154
2.400
28.722
14.769
3.073
5.625
14.714
100
45,5

12,3
1,5
17,9
8,9
1,87
3,43
8,96
77.153
41.559
7880
384
12.801
2.689
837
1.725
9.278
100
53,87
10,22
0,50
16,60
3,5
0,1
2,24
12,03
10.818
517
34
7
4.099

2.470
9
830
2.852
100
4,78
0,32
0,06
37,90
22,83
0,08
7,67
26,4
Nguồn: Tổng Cục thống kê, 2003

5

1.1. Công nghiệp chế biến gỗ, các sản phẩm từ gỗ rừng trồng.
1.1.1. Nguyên liệu:
Cho đến cuối 2001, diện tích rừng tự nhiên là 9.44 triệu ha, với trữ lợng
gỗ 720,9 triệu m
3
. Diện tích rừng trồng hiện nay là 1,47 triệu ha, năng suất bình
quân 50m
3
/ha. Sản lợng gỗ khai thác rừng trồng tăng dần. Riêng năm 2000 các
cơ sở quốc doanh đã khai thác rừng tự nhiên là 600.000 m
3
và rừng trồng là
900.000 m

3
. Hàng năm phải nhập thêm khoảng 100.000 ữ 150.000 m
3
cho các
cơ sở chế biến.
Diện tích tre, trúc, song mây là 382.520 ha rừng với trữ lợng 2,6 tỉ cây tơng
đơng 10 triệu tấn. Hàng năm khai thác khoảng 250.000 tấn phục vụ chế biến.
Riêng song, mây vẫn còn phải nhập (mỗi năm nhập khoảng 20.000 tấn).
Diện tích rừng cho công nghiệp giấy là 650.000 ha. Đến năm 2010 dự kiến
tăng gấp đôi nhằm phục vụ nhu cầu chế biến giấy.
1.1.2. Chế biến gỗ và các sản phẩm từ gỗ rừng trồng
Đến cuối năm 2001, cả nớc có 77.153 cơ sở sản xuất, kinh doanh gỗ, với
tổng công suất chế biến 1,5 triệu m
3
gỗ tròn/năm. Vùng chế biến khá tập trung là
Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long, Duyên Hải Nam Trung Bộ (xem bảng 1.1)
Bảng 1.1. Số cơ sở chế biến gỗ
Vùng
Tây
Bắc
Đông
Bắc
ĐBSH
Bắc
Trung
Bộ
Duyên
Hải Nam
Trung
Bộ

Tây
Nguyên
Đông
Nam Bộ
ĐBSCL
Số cơ sở 384 7.880 41.559 12.801 2.689 837 1.725 9.278
Tỷ lệ % 0,5 10,2 53,87 16,60 3,75 1,10 2,24 12,03

Nguồn : Tổng Cục Thống kê, 2003.
Trong số 77.153 cơ sở nêu trên, có 40 cơ sở liên doanh với nớc ngoài và
hơn 7.700 cơ sở là doanh nghiệp ngoài quốc doanh.

Về cơ cấu sản phẩm và khối lợng chế biến tập trung nhiều là mộc dân
dụng, hàng thủ công mỹ nghệ (xem bảng 1.2)
Bảng 1.2. Cơ cấu chế biến gỗ
Cơ cấu Gỗ xẻ Mộc dân
dụng
Thủ công,
mỹ nghệ
Ván nhân
tạo
Dăm mảnh Mây, tre
Tỷ lệ % 14 60 13 8,4 0,4 4,2

6

Cơ cấu sản phẩm, khối lợng sản phẩm khác nhau khá nhiều: Vùng Đồng
bằng sông Hồng cơ sở chế biến tập trung đồ gỗ dân dụng: khung cánh cửa, đồ
trang trí nội thất, đồ mỹ nghệ. Vùng Bắc Trung bộ sản phẩm chính là gỗ xẻ và
phôi đồ mộc để cung cấp bán thành phẩm cho các vùng khác. Vùng Nam Trung

bộ sản phẩm chế biến là: bàn ghế ngoài trời, sản phẩm song mây, dăm mảnh
nguyên liệu giấy. Đông Nam Bộ là vùng phát triển khá toàn diện, đa dạng bao
gồm đồ gỗ, các loại gỗ xây dựng, gỗ mỹ nghệ, sản phẩm song, mây, gỗ từ rừng
cao su phế thải. Đồng bằng sông Cửu Long chủ yếu là chế biến các sản phẩm
dùng trong gia đình từ các loại cây trồng trên đất lầy ngập nớc và một phần
khai thác từ nớc ngoài.
Bảng 1.3. Dây chuyền chế biến gỗ tập trung
Đơn vị: Dây chuyền
Ván sợi,
ván dăm
Ván dăm
Ván ghép
thanh
Ván ghép
tre luồng
Ván dăm
mảnh
Chế biến song
mây
4 12 9 4 5 50

Theo Quyết định (số 377/QDD-TTg ngày 7/4/1999) của Chính phủ; Tổng
Công ty Lâm nghiệp và các Tỉnh đã xây dựng một số cơ sở chế biến lớn nh:
Nhà máy ván sợi Gia Lai (51.000 m
3
SP/năm), nhà máy ván dăm Thái Nguyên:
16.500 m
3
SP/năm; nhà máy ván sợi Nghệ An (liên doanh với TQ) -
15.000 m

3
SP/năm và nhà máy sợi Hoành Bồ, Quảng Ninh - 3.000 m
3
SP/năm
đang đi vào sản xuất.
Với 2,6 tỉ cây tre, luồng, nứa phân bổ ở các vùng, đặc biệt là miền núi phía
Bắc, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên. Mỗi năm dùng trong công nghệ chế biến ván
sàn tre của các cơ sở nêu trên là 1 triệu cây. Trọng lợng mỗi cây tre là 30 kg,
tổng cộng là 30.000 tấn sản phẩm nguyên liệu vào. Quá trình chế biến ván
sàn tre chỉ sử dụng khoảng 40 - 50% lợng tre còn khoảng một nữa là mùn ca
và các vỏ bào không sử dụng đến. Nh vậy chỉ riêng ở các nhà máy đang hoạt
động có khả năng tập hợp từ 15.000 ữ 18.000 tấn mùn ca vỏ dăm bào của tre,
luồng, nứa. Cùng với công nghệ chế biến ván sàn tre, một số địa phơng cũng
đã hình thành các dây chuyền chế biến đũa tre xuất khẩu, tiêu thụ hàng triệu
cây tre, lồ ô hàng năm.

7

* Chế biến song, mây, cót ép. Vùng nhiều nguyên liệu đã xây dựng dây
chuyền chế biến song, mây. Số cơ sở này tập trung ở Hòa Bình, Kontum, Gia
Lai, Daklak.
* Chế biến giấy từ các sản phẩm lâm nghiệp.
Mục tiêu sản xuất của ngành giấy là đổi mới công nghệ hiện đại hóa thiết
bị, phát huy tiềm năng hiện có ở từng vùng tạo nhiều sản phẩm để hội nhập vào
nền kinh tế khu vực và thế giới. Yêu cầu giấy viết và giấy bao bì trong thế kỷ
này là cự kỳ to lớn. Theo quy hoạch phát triển ngành công nghiệp giấy để cung
cấp từ 9 ữ 13 kg giấy viết/ngời/năm, Việt Nam cần 1 triệu tấn giấy các loại
trong mỗi năm.
Bảng l.4. Dự báo phát triển ngành công nghiệp giấy
Đơn vị: tấn

Vùng
Thời kỳ
Tây Bắc Đông Bắc Đồng Bằng Sông Hồng Bắc Trung Bộ
Năm 2005 3.000 12.000 20.000 13.000
Năm 2010 4.800-6.000 21.000-30.000 40.000-10.000 35.000-60.000
Nguồn: Sở Công nghiệp Thành phố Hà Nội
Các loại nguyên liệu dùng trong chế biến giấy nh: cây cỏ bàng (ở
ĐBSCL) bã mía, rơm rạ, cây đay (Long An), bạch đàn v.v... là nguyên liệu sản
xuất bột giấy. Với công nghệ chế biến tiên tiến, mỗi cân bột giấy cần đầu t từ
3 ữ 6 kg nguyên liệu. Các sản phẩm lâm nghiệp dùng trong chế biến giấy lên
hàng triệu tấn mỗi năm. Nh vậy nguồn phế thải trong công nghệ chế biến giấy
cũng là lợng đáng kể. Các Tỉnh Thanh Hóa, Kontum, Bắc Cạn, Thái Nguyên,
Tuyên Quang, Phú Thọ v.v đang xây dựng vùng nguyên liệu giấy và chuẩn bị
đầu t xây dựng nhà máy chế biến giấy. Bảng 1.5 là kết quả điều tra trong
2001 ữ 2003 các cơ sở chế biến tơng đối tập trung ở các Tỉnh Tây Nguyên có
qui mô chế biến lớn.






8

Bảng 1.5. Các cơ sở chế biến gỗ ở tỉnh Daklak

TT Tên cơ sở Địa điểm
Công
nghệ
Năng lực

m
3
/năm

1 2 3 4 5
1
Cơ sở sản xuất ván ghép thanh tinh chế, Cty
khai thác chế biến lâm sản Gia Nghĩa
TT Đak Nông Tiên tiến 3.000
2
Cơ sở sản xuất ván ép tinh chế, Cty công nghiệp
rừng Tây Nguyên
Km 5
Quốc lộ 14
Tiến tiến 3.000
3
Cớ sở sản xuất mộc Mỹ nghệ, Công ty KTCBLS
Gia Nghĩa
TT Đăk Nông
Trang bị
tiên tiến
3.000
4
Cơ sở sản xuất mộc mỹ nghệ, Công ty công
nghiệp rừng Tây Nguyên
BMT
Cây số 5, Ql14
Vừa phải 3.000
5
Xí nghiệp sản xuất ván bóc ép, Công ty khai

thác chế biến lâm sản Gia Nghĩa
TT Gia Nghĩa
VN sản
xuất, tiên
tiến
1.500
6
Cơ sở bóc ép dán, Công ty công nghiệp rừng
Tây nguyên
BMT
Km7, QL26
Tiên tiến 3.000
7
Cơ sở sản xuất đũa xuất khẩu, Công ty khai thác
chế biến lâm sản Gia Nghĩa
TT Gia Nghĩa Vừa 3.000
8 Công ty khai thác chế biến lâm sản Easuop Buôn Mê Thuột Tiên tiến 10.000
9
Cơ sở sản xuất ván dăm ép, Công ty Lâm sản
Đăk Lăk
Km4 Ea Tam
Quốc lộ 14, BMT
Công nghệ,
thiết bị tiên
tiến
2.000
10
Cơ sở sản xuất ván bóc ép, Công ty lâm sản
ĐăkLăk
Km 8, QL14

BMT
Tiên tiến 1.500
11
Dây chuyền sản xuất mộc mỹ nghệ (từ sản
phẩm cao su phế thải)
Km3,
Phờng Tân Lập
Tiên tiến 1.000
12
Các cơ sở chế biến lâm sản do UBND Tỉnh
quản lý tại các nơi:
- Xí nghiệp chế biến lâm sản Krông Nô
- Xí nghiệp chế biến lâm sản Krông Buk
H. Krông Nô
H. Krông Buk
Vừa
từ 3.000 đến
5.000 m
3
gỗ
13
Doanh nghiệp t nhân Trờng Thành: gỗ xẻ xây
dựng cơ bản, gia công đồ mộc dân dụng, ván ép
bóc và mộc cao cấp
Ea Hleo
Km 86, QL 14
Tiên tiến 10.000
14
Cơ sở chế biến đồ mộc cao cấp từ cao su phế thải,
Xí nghiệp chế biến gỗ, Công ty cao su

Km 19, QL 14
C Mgar
Tiên tiến 10.000
15 Cơ sở chế biến gỗ Tây Nguyên BMT Tiên tiến 4.000
16 Công ty cổ phần chế biến lâm sản xuất khẩu Thăng Long
Phờng Ea Tam
BMT
Tiên tiến 5.000
17
Dây chuyền sản xuất gỗ tinh chế, công ty lâm
sản Daklak
Km6 - QL.14
Buôn Ma Thuột
NL - 3.500
18 Dây chuyền mộc dân dụng truyền thống Q. Thắng
Km 8, QL 14
BMT
Vừa phải 2.000
19 Xí nghiệp sản xuất gỗ sơ chế Công ty CBLS Km 6, QL 14 Tiên tiến 10.000
20 Dây chuyền sản xuất cót ép Gia nghĩa
Thị trấn Gia
Nghĩa
Tiên tiến
300.000
SP/năm
21 Dây chuyền sản xuất ván sợi Gia nghĩa
Thị trấn Gia
Nghĩa
Tiên tiến
6.000

SP/năm
22 Dây chuyền sản xuất ván sàn tinh chế Ea Soup
H. Krông Buk,
km 46, Ql 14
Vừa
3.000
SP/Năm
23 Xí nghiệp sản xuất đũa xuất khẩu Gia Nghĩa Thị trấn Gia Nghĩa Vừa 3.000


9

Lợng gỗ chế biến ở Gia Lai hàng năm lên đến 250.000 m
3
, toàn Tỉnh có
42 cơ sở chế biến gỗ. Bảng dới đây chỉ nêu một số cơ sở chế biến gỗ có khả
năng sử dụng mùn ca và vỏ bào (bảng 1.6).
Bảng 1.6. Các cơ sở chế biến gỗ tập trung qui mô lớn ở Gia Lai và Kontum

TT Tên doanh nghiệp Địa điểm
Công suất chế
biến, m
3
/năm
Công
nghệ
1 Xí nghiệp t doanh Hoàng Anh PleiKu 10.000 2.000
2 XN t doanh Hiệp Lợi PleiKu,Kbang 8.000 1.600
3 Cty XNK Gia Lai PleiKu 7.000 1.400
4 XNTD Đức Long PleiKu 6.000 1.200

5 XNTD Đức Cờng PleiKu 6.000 1.200
6 XNTD Quốc Cờng PleiKu 6.000 1.200
7 Cty TNHH Văn Trung PleiKu 6.000 1.200
8 Cty TNHH Sơn Hải PleiKu 6.000 1.200
9 Cty cổ phần SX và KD Gia Lai PleiKu 4.000 800
10 Cty TNHH 30/4 PleiKu 4.000 800
11 Cty TNHH Huynh Đệ PleiKu 4.000 800
12 XN T doanh Hng Thịnh An Khê 5.000 1.000
13 Cty Kông-Hà-Nừng K'bang 4.000 800
14 Chi nhánh Cty Lâm nghiệp 19-Gia Lai An Khê 5.000 1.000
15 Cty TNHH Thành Công An Khê 3.000 600
16 XN T doanh Mỹ Thạnh K'bang 3.000 600
17 Cty XNK Tỉnh Kontum Kontum 5.000 Vừa
18 Cty kinh doanh tổng hợp BUSCO Kontum 4.000 Vừa
19
Cty Lâm sản Trờng Sơn (chế biến đũa tre
xuất khẩu) liên doanh với Lào, Kon tum
5.000 TSP/năm
Tiên tiến
Ngoài ra tại hai Tỉnh Gia Lai và Kontum còn 36 cơ sở chế biến gỗ có quy
mô năng suất từ 1.500 ữ 2.500 m
3
/năm.
1.1.2. Chế biến nông sản và chế biến lúa gạo
Cả nớc có khoảng 164.158 cơ sở chế biến nông sản. Số cơ sở này tập
trung nhiều ở các khu vực đồng bằng Sông Hồng, đồng bằng Sông Cửu Long
nh bảng dới đây:





10

Bảng 1.7. Số lợng cơ sở chế biến nông sản ở các vùng
Đơn vị: Cơ sở

Cả nớc
Đồng
bằng
Sông
Hồng
Đông
Bắc
Tây
Bắc
Bắc
Trung
Bộ
Duyên
Hải
miền
Trung
Tây
Nguyên
Đông
Nam
Bộ
Đồng
bằng
Sông Cửu

Long
Số cơ sở chế
biến nông sản
164.158 74.701 20.154 2400 28.722 14.769 3070 5.625 14.714
Tỉ lệ 100 45,5 12,27 1,50 17,5 9,0 1.87 3,43 8,97
Nguồn: Tổng Cục Thống kê, 2003
Mặc dù số cơ sở chế biến nông sản rất lớn, nhng cũng chỉ sử dụng đợc
chất phế thải sinh khối bằng trấu, vỏ cà phê, vỏ hạt điều v.vđể làm nguyên
liệu đốt thu nhiệt và cung cấp điện cho sản xuất.
1.2. Thực trạng sản xuất lúa và chế biến lúa gạo ở Việt Nam
1.2.1. Sản xuất lúa
Đến cuối năm 2003, Việt Nam sản xuất đợc 36,62 triệu tấn lúa với tổng
diện tích là 8.685.300 ha.
Đồng bằng sông Cửu Long là vựa lúa của cả nớc, tổng diện tích toàn vùng
đạt khoảng 3.945.800 ha, tập trung nhiều ở các Tỉnh: Long An, Đồng Tháp, An
Giang, Kiên Giang, Cần Thơ. Tổng sản lợng lúa qua các năm (bảng 1.8).
Bảng 1.8. Sản lợng qua các năm ở ĐBSCL
Đơn vị : 10
3
t

Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2002
Tổng số
13,818.8 13,850.0 15,318.6 16,294.7 16,702.7 17.478
Long An 1,181.2 1,240.6 1,400.5 1,522.8 1,573.3 1728,0
Đồng Tháp 1,720.0 1,748.9 1,930.0 2,076.2 1,878.5 2158,0
An Giang 1,971.5 1,980.5 2,044.6 2,100.0 2,177.7 2452,0
Tiền Giang 1,227.1 1,319.7 1,319.9 1,301.7 1,301.1 1281,0
Vĩnh Long 885.2 873.8 969.5 966.0 941.0 958,0
Bến Tre 352.7 319.2 338.4 327.0 357.3 392,0

Kiên Giang 1,697.5 1,692.2 1,900.4 2,026.2 2,284.3 2566,0
Cần Thơ 1,803.1 1,713.0 1,894.7 1,979.6 1,882.8 2206,0
Trà Vinh 678.7 714.0 744.0 839.2 944.7 986,0
Sóc Trăng 1,150.4 1,181.2 1,381.5 1,507.5 1,618.0 1633,0
Bạc Liêu 554.8 517.5 677.4 804.6 893.5 700,0
Cà Mau 596.6 549.4 717.7 843.9 850.5 417,0
Nguồn : Bộ NN & PTNT, 2002. Tổng Cục Thống kê, 2003


11

1.2.2. Chế biến lúa gạo ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long
Xay xát gạo tập trung ở các tỉnh ĐBSCL. Tổng số gạo đợc xay xát chiếm
trên 95%. Năng lực xay xát thuộc Tổng công ty lơng thực Miền Nam quản lý
chiếm khoảng 10% tổng lơng thực cần xay xát. Với 15 doanh nghiệp đóng trên
địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và 10 tỉnh ở Đồng bằng sông Cửu Long, khả
năng xay xát là 175,5 t/h. Nếu mỗi năm hệ thống này làm việc khoảng 8.000
giờ (tức là khoảng 92,6% tổng số giờ trong năm) thì cũng mới chỉ xay xát đợc
xấp xỉ 2,5 triệu tấn thóc. Bảng 1.8 giới thiệu cơ sở chế biến lúa gạo thuộc Tổng
Công ty Lơng thực Miền Nam, Công ty Lơng thực TP. HCM quản lý và một
số cơ sở chế biến lúa gạo ở các Tỉnh có mức thu hoạch khoảng một triệu tấn
thóc/năm trở lên.
Bảng 1.9. Cơ sở xay xát gạo của các thành phần kinh tế (vùng nhiều lúa gạo)
Số lợng máy xay xát lúa gạo do Nhà
nớc quản lý
TT
Tên địa phơng, cơ sở
xay xát
Số cơ sở xay xát
gạo do t nhân

quản lý
Máy Công suất xay (t/h)
Đồng bằng Sông Cửu Long
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Tỉnh Long An
Tiền Giang
Bến Tre
Đồng Tháp
Vĩnh Long
An Giang
Kiên Giang
Cần Thơ
Trà Vinh
Sóc Trăng
Bạc Liêu
Cà mau
Cộng
1190
1214

694
2883
1167
1069
775
842
1082
510
247
345
12.018
13
2
3
5
1
6
2
10
1
7
-
-
50
23
3
4
6
2
8

3
24
5
26
-
-
104
Các tỉnh khác
13
14
15
16
17
18
19
Tp. Hồ Chí Minh
Quảng Nam Đà Nẵng
Bình Định
Phú Yên
Thái Bình
Nam Định
Hải Dơng
Cộng
420

2944
1974
6132
5566
6944

23.980
9
12
2
2
-
-
-

52,0
19,0
6
3
-
-
-
Tổng cộng 35.998 71 204
Nguồn: Tổng Cục Thống kê, 2003, Tổng Công ty lơng thực miền Nam, 2001


12

Để làm rõ khả năng chế biến lúa gạo ở các Tỉnh đồng bằng sông Cửu Long,
chúng tôi đã đi điều tra tại các cơ sở chế biến lúa gạo ở hai Tỉnh Long An và
Đồng Tháp: cơ sở chế biến lúa gạo ở Thị xã Cao Lãnh và Lấp Vò (Đồng Tháp);
các Huyện Cần Đớc, Tân Hng, Tân Thạnh, Bến Lức v.v... thuộc Tỉnh Long
An. Riêng tại Tỉnh Đồng Tháp có 2.883 cơ sở xay xát gạo (trong đó có 106
Công ty TNHH và doanh nghiệp t nhân); còn lại là của các thành phần kinh tế
quản lý với qui mô nhỏ.
* Cơ sở Xay xát gạo Đồng Tháp (bảng 1.10)

Bảng 1.10. Danh sách nhà máy xay xát trên địa bàn Huyện Lấp Vò-Đồng Tháp
(2 nhà máy: X)
TT
Họ

tên
Tên doanh
nghiệp
Địa chỉ
Ghi
chú

1. Cty TNHH & DNTN

1 Quang Hồng Ngọc Quang Ngọc 2
ấp An Bình-xã Định An

2 Nguyễn Văn Yên Thạnh Lợi
ấp An Lợi-xã Định Yên

3 Trần Thị Liễu Hữu Thích
ấp An Lợi-xã Định Yên

4 Nguyễn Thị Sen Quang Ngọc 1
ấp An Bình-xã Định Yên

5 Nguyễn Thị Hơng Kim Nguyên
ấp Bình Hiệp-Bình Thạnh Trung

6 Nguyễn Công Sứ Mỹ Bình

ấp Bình Hiệp-Bình Thạnh Trung

7 Nguyễn Thị Lang Ng.Thị Lang
ấp Bình Hiệp-Bình Thạnh Trung
X
8 Nguyễn Thị Biên Việt Tiến
ấp Bình Hiệp-Bình Thạnh Trung

9 Huỳnh Thị Anh Tân Bình
ấp Bình Hiệp-Bình Thạnh Trung
X
10 Nguyễn Thị Xuân Năm Xuân
ấp Bình Hiệp-Bình Thạnh Trung

11 Trần Văn Tửu Đức Thành
ấp Bình Hiệp-Bình Thạnh Trung

12 Hồ Thị Vấn Tín Nghĩa
ấp Bình Hiệp-Bình Thạnh Trung

13 Nguyễn Thị Gần Thành Phong
ấp Bình Hiệp-Bình Thạnh Trung

14 Nguyễn Hồng Dân Hồng Dân
ấp An Khánh-Tân Khánh Trung

15 Trần Minh Đức Đức Thành
ấp An Khánh-Tân Khánh Trung

16 Võ Văn Phú Tấn Tài 1

ấp An Bình-xã Hội An Đông

17 Trần Văn Trung T Trung
ấp An Bình-xã Hội An Đông

18 Đoàn Thị Năm
Ba ảnh ấp An Bình-xã Hội An Đông

19 Nguyễn Minh Đạt Ngọc Đạt
ấp Hng Lợi Đông-Long Hng B

20 Nguyễn T.Thu Hơng Hơng Linh
ấp Hng Lợi Đông-Long Hng B

21 Lê Đình Tám Tám Tốt
ấp Hng Lợi Đông-Long Hng B

22 Hứa Quang Hiếu Ngọc Đông
2&3
ấp Hng Lợi Đông-Long Hng B

23 Trần Thị Phấn Phúc Hiệp
ấp Hng Lợi Đông-Long Hng B
X
24 Trần Văn Dũng Ngọc Thành
ấp Hng Lợi Đông-Long Hng B

25 Nguyễn Văn Phơng Thanh Toàn
ấp Hng Lợi Đông-Long Hng B


26 Nguyễn Minh Đạt Ngọc Đạt
ấp Hng Lợi Đông-Long Hng B

27 Nguyễn Văn Hiệp Phớc Hng
ấp Hng Lợi Đông-Long Hng B


13

28 Ngô Văn Niêm Lộc Tấn
ấp Hng Thành Đông-L. Hng B

29 Võ Thị Huệ Hòa Hng
ấp Hng Thành Đông-L. Hng B

30 Lê Kim Sanh Đông Hng 1
ấp Hng Thạnh Đông-L. Hng B

31 Nguyễn Kim Thủy Hòa Hng
ấp Hng Thạnh Đông-L. Hng B

32 Bùi Thị Kiều Thanh Bình
ấp Vĩnh Bình-xã Vĩnh Thạnh

33 Nguyễn Tấn Nhiều Đông Hng
ấp Vĩnh Bình-xã Vĩnh Thạnh

34 Lê Thị Thu Oanh Quốc Việt
ấp Hng thành tây-L.Hng A


35 Nguyễn Thị Kim Ba Kim Ba
ấp An Bình-xã Mỹ An Hng A
X
36 Trần Văn Bé Phớc Lộc
ấp Tân Thuận B-xã Tân Mỹ
X
37 Nguyễn Văn Phấn Hiệp Thanh
ấp Bình Thạnh 2-Thị trấn Lấp Vò

38 Trần Thị Phúc Phúc Lợi
ấp Bình Thạnh 2-Thị trấn Lấp Vò

39 Liêu Mỹ Ngọc Mỹ Ngọc
ấp Bình Thạnh 2-Thị trấn Lấp Vò


II. Cơ sở cá thể



1 Đoàn Văn Nhức
ấp Vĩnh Lợi-xã Vĩnh Thạnh

2 Trơng Văn Quân
ấp Vĩnh Lợi-xã Vĩnh Thạnh

3 Nguyễn Trí Hiển
ấp Vĩnh Bình-xã Vĩnh Thạnh

4 Vũ Văn Đinh

ấp Vĩnh Bình-xã Vĩnh Thạnh

5 Nguyễn Tài Năng
ấp Vĩnh Hng-xã Vĩnh Thạnh

6 Phạm Ngọc Sa
ấp Vĩnh Hng-xã Vĩnh Thạnh

7 Nguyễn Văn Mến
ấp Hòa Thuận-xã Vĩnh Thạnh

8 Võ Văn Tự
ấp Hòa Thuận-xã Vĩnh Thạnh

9 Lê Phú Sơn
ấp Hòa Thuận-xã Vĩnh Thạnh

10 Lê Văn Diễn
ấp Hòa Thuận-xã Vĩnh Thạnh

11 Nguyễn Văn Nghi
ấp Hòa Thuận-xã Vĩnh Thạnh

12 Trần Văn Sơn
ấp An Phú-xã Mỹ An Hng B

13 Quang Văn Dân
ấp An Phú-xã Mỹ An Hng B

14 Trần Quang Bé

ấp An Hòa-xã Mỹ An Hng B

15 Tuấn Thành
ấp An Thạnh-xã Mỹ An Hng B

16 Trần Chí Sơn
ấp An Thạnh-xã Mỹ An Hng B

17 Nguyễn Trung Hải
ấp An Thạnh-xã Mỹ An Hng B

18 Trần Văn Thân
ấp An Quới-xã Mỹ An Hng B

19 Nguyễn Văn Hứng
ấp An Quới-xã Mỹ An Hng B

20 Lâm Văn Bảy
ấp An Thuận-xã Mỹ An Hng B

21 Võ Thành Thông
ấp Hng Quới tây-xã L. Hng A

22 Phạm Văn Bảy
ấp Hng Mỹ Đông-xã L. Hng A

23 Trần Văn Ghim Phớc Thành
ấp Hng Thành tây-xã L.Hng A

24 Võ Văn Chủ

ấp Hng Thành tây-xã L.Hng A

25 Dơng Quang Hiếu Hiếu Thuận
ấp Hng Mỹ tây-xã L.Hng A

26 Bùi Hữu Phớc
ấp Hng Mỹ tây-xã L.Hng A

27 Nguyễn Văn Hai
ấp Hng Mỹ tây-xã L.Hng A

28 Nguyễn Ngọc Tình
ấp An Ninh-xã Mỹ An Hng A

29 Nguyễn Văn Nghỉ
ấp An Thái-xã Mỹ An Hng A

30 Nguyễn Văn Chởng
ấp An Thái-xã Mỹ An Hng A

31 Châu Văn Hòa
ấp An Thái-xã Mỹ An Hng A


14

32 Nguyễn Ngọc Điệp
ấp An Thuận-xã Mỹ An Hng A

33 Nguyễn Văn Hai

ấp Tân Hòa Thợng-xã Tân Mỹ

34 Lu Văn Tuấn
ấp Tân Hòa Thợng-xã Tân Mỹ

35 Phạm Tấn Tùng Hiệp Hng
ấp Tân Thuận B-xã Tân Mỹ

36 Phạm Tấn Lợi
ấp Tân Thuận B-xã Tân Mỹ

37 Trịnh Văn Hựu
ấp Tân Hòa Đông-xã Tân Mỹ

38
Nguyễn Ngọc ánh

ấp Tân Hòa Đông-xã Tân Mỹ

39 Trần Thanh Lâm
ấp Tân Trung-xã Tân Mỹ

40 Nguyễn Ngọc Sơng
ấp Khánh Mỹ A- Tân Khánh Trung

41 Lê Văn Khơng T Khơng
ấp Khánh Mỹ A- Tân Khánh Trung

42 Nguyễn Văn Sơng
ấp Khánh Nhơn- Tân Khánh Trung


43 Mai Văn Chính
ấp Khánh Nhơn- Tân Khánh Trung

44 Nguyễn Văn Nghĩa
ấp Khánh An- Tân Khánh Trung

45
Phạm Ngọc ánh

ấp Bình Phú Quới- TT. Lấp Vò

46 Lê Văn Cồ
ấp Bình Phú Quới- TT. Lấp Vò

47 Nguyễn Hồng Tú
ấp Vĩnh Phú xã Bình Thành

48 Nguyễn Ngọc Lợi
ấp Hng Thạnh Đông- L. Hng B

49 Trần Thị Tiến
ấp Hng Thành Đông- L. Hng B

50 Trơng Công Trạng
ấp Bình Hiệp- xã Bình Thạnh Trung

51 Trần Văn Thứ
ấp Bình Hiệp- xã Bình Thạnh Trung


52 Lê Thu Hồng
ấp Bình Hiệp B - xã Bình Thạnh Trung

53 Lê Văn Hữu
ấp Bình Thạnh- Bình Thạnh Trung

54 Chế Văn Thởng
ấp Bình Hiệp A- Bình Thạnh Trung

55 Lê Văn Hng
ấp Tân An- xã Bình Thạnh Trung

56 Nguyễn Thị Sáu
ấp Tân An- xã Bình Thạnh Trung

57 Lê Công Luận
ấp Tân An- xã Bình Thạnh Trung

58 Phan Văn Đờm
ấp Bình Thạnh- Bình Thạnh Trung

59 Nguyễn Văn Mính
ấp Bình Thạnh- Bình Thạnh Trung

60 Lê Thị Bé T
ấp Bình Thạnh- Bình Thạnh Trung

61 Lê Thị Vân
ấp Tân An- xã Bình Thạnh Trung


62 Nguyễn Văn Trí
ấp Tân An- xã Bình Thạnh Trung

63 Lê Dơng Thiện Hiệp Thành Thị xã Sa Đéc
Tuy số lợng cơ sở xay xát của một huyện là khá lớn, nhng qui mô nhỏ
thông thờng từ 1 ữ 2 t/ca. Lợng chất thải sinh khối bị phân tán. Nhng do các
xí nghiệp chế biến phần lớn nằm cạnh sông, rạch, vì vậy việc thu gom trấu thải
sau khi xát cũng dễ dàng hơn.
* Cơ sở xay xát gạo ở Long An. Toàn Tỉnh hàng năm thu hoạch gần 2
triệu tấn thóc, ngoài các dây chuyền chế biến lơng thực do Nhà nớc quản lý,
các thành phần kinh tế đã đầu t trang bị trên 1.000 cơ sở xay xát lúa, gạo đợc
phân bổ tại vùng Đồng tháp Mời của Tỉnh (nh Tân Hng, Vĩnh Hng, Tân
Thạnh v.v). Ngoài ra chúng tôi cũng đã điều tra, khảo sát tại 11 huyện, thị xã

15

của toàn Tỉnh Long An. Các dây chuyền xay xát lúa gạo do các thành phần kinh
tế đầu t (bảng 1.11).
Bảng 1.11. Cơ sở chế biến gạo ở tỉnh Long An
Quốc doanh Hiện trạng
Máy móc TB
(T/ca)


TT


Tên doanh nghiệp

Cty

LT.LA

Khác
Ngoài
quốc
doanh
Kho
m
2

Kho,
tấn
Xay
xát
Đánh
bóng
I
Thị xã Tân An

1
XN chế biến lơng thực số 1 x 15.5000 22.500 3x10 4x15
2
XN chế biến lơng thực số 3 x 5.500 9.000 1x10 3x15
3
Xí nghiệp Pectec Long An x 15.000 3x10 4x15
4
Liên doanh hậu cần Công an x 1.000 1x15
5
Cty XNK tổng hợp x 4.000 4x15
6

Cty nông lâm sản xuất khẩu x 500 1x15 1x15
7
Công ty TNHH Hng Thịnh x 2.000 1x10 1x15
8
D. nghiệp t nhân Nhơn Hòa x 500 1x10 2x15
9
D. nghiệp t nhân Hiệp Lực x 1.200 1x15
10
Nhà máy Minh Tân x 2.000 3x12 1x15
11
Công ty TNHH Thành Đạt x 1.500 1x15
II
Huyện Cần Đức
1
Cty thơng mại Cần Đức x 3.000 1x15 1x15
III
Huyện Tân Trụ
1
Nhà máy Bình Định 2.000 1x15 1x15
IV
Huyện Tân Hng Vĩnh Hng
1
Kho Vĩnh Đại x 1.400 2.880
2
Kho Vàm Dng x 900 1.800
3
Trạm Bình Châu: 1997 x 2.544 6.700 1x15 1x15
4
Trạm Bình Châu: 1998 - 2000
5

Kho Hng Điền x 300 500
6
Kho Gò Bún x 600 100
V
Huyện Tân Thạnh
1
Trạm Kinh Quận x 1.530 2.100 1x8
2
Trạm Tân Thạnh x 2.035 3.100 1x15
3
Tân Thực x 2.430 4.000 1x35
4
Kho Tân Hòa x 300 400
Vi
Huyện Mộc Hóa
1
Cty công nông TM. Mộc Hóa x 1.430 2.400

16

2
Cty thơng mại TH Mộc Hóa x 900 2.000 1x15
3
Doanh nghiệp t nhân T Bồn x 2.000 1.000
4
Kho Bầu Môn x 1.440 3.000
VII
Huyện Thạnh Hóa
1
XNCB lơng thực số 2 (1997) x 5.264 6.350 1x15 5x15

2
XNCB lơng thực số 2 (98-2000) x 1x10
3
Kho Tân Đông x 250 300 1x25
4
Kho Thạnh Phớc x 400 600
5
Kho đay Thị trấn Thạnh Hóa x 1.100 2.200
6
Kho Ma ren x 1.440 2.880
VIII
Huyện Đức Hòa - Đức Huệ
1
Trạm Đức Huệ x 2.400 6.000 1x8
2
Nhà máy 6 tâm x 1x10
3
Kho Mỹ Quý Tây x 1.200
IX
Huyện Bến lức
1
Nhà máy Cơ khí 1 -5 x 5.000 10.000 1x45 5x15
2
OSC x 1.000 1x12 1x15
3
Liên doanh 4 củ x 2.000 1x8 1x15
4
Cty nông lâm sản xuất khẩu x 6.000
5
Kho tỉnh đội x 3.000

6
Kho Mỹ Yên x 900 1.800
X
Huyện Thủ Thừa
1
Cty thơng mại Thủ Thừa x 4.000 8.000 2x24 7x15
XI
Huyện Châu Thành
1
Cty thơng mại Châu Thành x 1.640 3.000 1x24 2x15
Tổng cộng
- Phần Nhà nớc
- Phần DN ngoài quốc doanh
61.243
148.510
405
450
47x15
Nh vậy ở Đồng bằng sông Cửu Long, vùng lơng thực tập trung có khả
năng thu hồi chất phế thải sinh khối từ các cơ sở xay xát lúa gạo ở các đơn vị
thuộc TCT lơng thực miền Nam, Công ty lơng thực TP. Hồ Chí Minh và các
thành phần kinh tế khác, đảm bảo xay xát từ 14 ữ 16 triệu tấn thóc mỗi năm.
1.3. Sản xuất và chế biến cà phê
1.3.1. Sản xuất
Cây cà phê đợc trồng tập trung ở 29 Tỉnh thộc 7 vùng kinh tế trong cả
nớc, với tổng diện tích gần 470.000 ha (từ 100 m
2
trở lên) và gần 1,3 triệu cây

17


cà phê trồng phân tán. Theo tài liệu điều tra của Tổng Cục Thống kê năm 2001,
diện tích trồng cà phê, diện tích cho sản phẩm cà phê đợc nêu ở bảng sau:
Bảng 1.12. Diện tích trồng cà phê tập trung
Diện tích trồng tập trung, 100
m
2
ha
TT
Tổng
Trong đó diện tích
cho sản phẩm
Số cây cà phê trồng
phân tán cho sản
phẩm
Ghi chú

Cả nớc 469711 378.224 1.298.037

1 Đồng bằng sông Hồng
- Vĩnh Phúc
- Hà Tây
22,9
1,1
21,9
15,1
1,0
14,1
2214
224

1510

2 Đông Bắc
- Hà Giang
- Lào Cai
- Tuyên Quang
- Yên Bái
- Phú Thọ
- Quảng Ninh
765
65,3
26,7
22,9
624,2
16,2
2201,3
475
39,3
4,4
11,8
403,5
11,1
1623,0
52.000
6.431
4.435
6.535
21.970
7.444
170.214

Và một vài
tỉnh khác rất
ít ở đây
không nêu
3 Tây Bắc
- Lai Châu (cũ)
- Sơn La
- Hoà Bình
2201,3
145,0
2052,0
4,8
1623,0
113,0
1509
1,2
170.214
11.839
155.386
2889

4 Bắc Trung Bộ
- Thanh Hoá
- Nghệ An
- Quảng Trị
- Thừa Thiên Huế
9152,2
2762,2
2447,2
3884,0

41,2
4572
422
1261,1
2851,0
26,1
202.828
35.132
28.584
37.623
96.112
Hà Tĩnh và
Quảng Bình
rất ít không
đa vào bảng
này
5 Duyên Hải miền Trung
Quảng Ngãi
Bình Định
Phú Yên
Khánh Hoà
6045
1705,1
1459,2
2184,2
674
4544
1074
1210,0
1661,0

588
18.933
8.734
6.158
918
222
Quảng Nam,
Đà Nẵng rất ít
không đa vào
bảng này
6 Tây Nguyên
- Kontum
- Gia Lai
- Daklak
- Lâm Đồng
373.882
12.090
58.761
207.132
77483
299.493
8327
38.107
172.520
67363
633.842
1076
95.337
288.124
249.305


7 Đông Nam Bộ
- Bình Phớc
- Bình Dơng
- Đồng Nai
- Ninh Thuận
- Bình Thuận
- Bà Rịa-Vũng Tàu
77.483
24514,0
287,0
38.800
53,0
2102,0
11697,0
67.363
19.777
211
35.555
32,0
1313,0
10.454
217.054
49.246
8429
130.452
-
336
28.556


1.3.2. Chế biến cà phê
Chế biến cà phê (sơ chế) ở nớc ta còn phân tán. Có khoảng hơn một nửa
số lợng cà phê đợc chế biến quy mô liên hộ (hoặc hộ). Chỉ có một nửa số
nông trờng quốc doanh và công ty xuất nhập khẩu đầu t xây dựng cơ sở chế

18

biến quy mô vừa. Ngoài 20 dây chuyền chế biến đồng bộ quy mô vừa, năng suất
chế biến cà phê khoảng 4t/h đợc lắp đặt tại Đaklak, Gia Lai, Lâm Đồng,
Kontum, Đồng Nai, Quảng Trị v.v... còn hầu hết các dây chuyền khác mới chỉ
đảm bảo 1 ữ 2 t/h.
Do đặc điểm loại cà phê, thờng hình thành phơng pháp chế biến khác nhau:
- Với cà phê vối, lợng thịt quả chiếm khoảng 45% trọng lợng quả, thu
hái vào mùa khô (cà phê vối ở Tây Nguyên thu hoạch vào tháng 10 năm trớc
đến tháng 2 năm sau) thờng sử dụng phơng pháp chế biến khô kết hợp chế
biến ớt. Với cách chế biến này cho chất thải sinh khối khá lớn.
- Cà phê chè tỷ lệ vỏ, thịt quả cao, khoảng 62 : 63% (cùi vỏ dày), thờng
sử dụng công nghệ chế biến ớt. Do phải quan tâm đến chất thải rắn: vỏ quả từ
nớc thải và độ ẩm của vỏ cao, có thể sử dụng công nghệ tiên tiến để đốt chất
thải vỏ quả cà phê.
Bảng dới đây giới thiệu một số cơ sở chế biến cà phê (Kết quả khảo sát)
tại các tỉnh Tây Nguyên, Quảng Trị, Tây Bắc.
























19

Bảng 1.13: Cơ sở chế biến cà phê
TT Tên doanh nghiệp Địa điểm Công nghệ Công suất tấn/năm
1
Xởng chế biến cà phê - Công ty cà phê Thắng lợi Krông Pak Chế biến ớt
3.000
2
Xởng chế biến cà phê - Công ty cà phê Phớc An Krông Pak Chế biến ớt
3.000
3
Xởng chế biến cà phê - Công ty cà phê Thuận An Dak Mil Chế biến khô
1.000
4
Xởng chế biến cà phê - Công ty cà phê Tháng 10 Krông Pak Ướt và khô

1.200 ữ1.500
5
Xởng chế biến cà phê - Công ty cà phê Đức Lập Dak Mil Khô
1.200 ữ1.500
6
Xởng chế biến cà phê - Công ty cà phê BMT BMT Khô
1.000
7
Xởng chế biến cà phê - Công ty cà phê EaPok C M
,
gar Ướt
1.500 ữ 1.800
8
Nông trờng cà phê Phớc Sơn Krông Pak Khô
1.000
9
Xởng chế biến cà phê Nông trờng 720 Ea kar Ướt và khô
1.000 ữ1.500
10
Xởng chế biến cà phê Nông trờng 52 Ea kar Ướt và khô
1.000 ữ1.500
11
Xởng chế biến cà phê Nông trờng 715 A Ma D
/
rak Khô, ớt
1.000
12
Xởng chế biến cà phê Nông trờng 49
Ea Kar Khô, ớt
1.000 ữ 1.500

13
Xởng chế biến cà phê Nông trờng Đrao
C Mnga Khô, ớt
1.000 ữ 1.500
14
Xởng chế biến cà phê Nông trờng Đoàn kết
Krông Năng Khô, ớt
1.000 ữ 1.500
15
Xởng chế biến cà phê Nông trờng 11/3 Buôn Ma Thuột Kh ô , ớt
1.000
16
Xởng chế biến cà phê Nông trờng Ea Pôt C Mnga Khô, ớt
3.000
17
Xởng chế biến cà phê Nông trờng Việt Đức Ch poong Khô, ớt
1.000
18
Xởng chế biến cà phê Nông trờng Việt Đức 2 Krông-Ana Khô, ớt
1.000
19
Xởng chế biến cà phê Nông trờng Ea Ktua
Krông-Ana Khô, ớt
1.000 ữ 1.500
20
Công ty cà phê Gia Lai Ch xê Khô, ớt
5.000
21
DNTN chế biến cà phê Hoa Trang Plây cu Khô
4.000

22
Công ty TNHH Hng Bình Khô
4.000
23
Công ty cà phê Ch Păh Ch Păh Khô, ớt
4.000
24
XN chế biến cà phê Ch Prông Ch Prông Khô, ớt
1.000
25
Công ty cà phê Dak-uy 1. Kontum H.Đắc Hà Khô, ớt
1.000
26
XN t doanh chế biến cà phê Đại Đồng TX Kontum Khô, ớt
1.000
27
XN chế biến cà phê Quảng Trị H. Hng Hoá Khô, ớt
2.000
28
Công ty cà phê Tân Lâm, Quảng Trị H. Hng Hoá Khô, ớt
2.000
29
Xởng chế biến cà phê Nông trờng 722 Eakar Khô, ớt
1.000
30
Xởng chế biến cà phê Nông trờng 715 B Ma D

rak Khô, ớt
1.000
31

Xởng chế biến cà phê Nông trờng EaChu cap Krông Ana Khô, ớt
1.000
32
Xởng chế biến cà phê Nông trờng Ea Sim
Krông Ana Khô, ớt
1.000 ữ 1.500
33
Công ty cà phê Thái Hoà, Lâm Hà Lâm Đồng Khô, ớt
5.000
34
Công ty cà phê Phủ Quỳ, Nghệ An Nghĩa Đàn Khô, ớt
1.500
35
Công ty cà phê Sơn La TX. Sơn La Khô, ớt
1.500
36
Nhà máy chế biến cà phê hoà tan Biên Hoà TP. Biên Hoà Khô, ớt
1.500
Ngoài ra còn hàng trăm cơ sở chế biến cà phê hộ nông dân quản lý, công
suất chế biến từ 500 ữ 800 tấn/năm. Các thành phần kinh tế còn xây dựng nhiều
cơ sở chế biến cà phê khác (ngời làm dịch vụ thu mua, bán cà phê), hộ và liên
hộ trồng và chế biến cà phê ở rải rác các Tỉnh (nhiều nhất là Daklak, Lâm
Đồng, Gia Lai)

20

1.4. Cây dừa và các chất thải sinh khối từ dừa

1.4.1. Cây dừa ở Việt Nam
Cây dừa ở Việt Nam phát triển rất mạnh, tập trung nhiều ở Nam Bộ và

Nam Trung bộ, khoảng 101.167 ha (có diện tích từ 100m trở lên). Sản lợng
hàng năm đạt 884.800 tấn quả. Địa phơng nổi tiếng là Bình Định, Cà Mau và
Bến Tre chiếm khoảng 1/3 diện tích cả nớc. Dừa là cây lâu năm sản phẩm của
quả dừa, đa dạng bao gồm nớc dừa, cơm dừa, gáo và xơ dừa. Phần xơ dừa và
các phụ phẩm khác của quả dừa là chất phế thải sinh khối có thể dùng đốt với
công nghệ cao, thu nhiệt điện. Diện tích trồng dừa ở các Tỉnh đợc nêu ở bảng sau:
Bảng 1.14. Diện tích trồng dừa của hộ gia đình

Diện tích dừa trồng tập trung
( 100 m
2
) ha
TT
Tổng Diện tích cho sản phẩm
Số cây
trồng phân
tán
Ghi chú

Cả nớc 101.467,0 88782 7271036

1 Đồng bằng sông Hồng
- TP. Hải Phòng
- Hải Dơng
24.6
13.6
5.2
20,2
11,1
4.6

251.008
133.427
48.507
Các Tỉnh khác không
đa vào bảng này vì
diện tích nhỏ
2
3
4
Đông Bắc
Tây Bắc
Bắc Trung bộ
- Thanh Hoá
- Nghệ An
- Thừa Thiên Huế
5,4
1,2
117,1
63,4
33,2
10,0
2,5
0,3
71,7
43,3
16,5
6,7
43.493
7828
670.854

476.187
110.557
34.605
Các Tỉnh khác diện
tích và số lợng trồng
phân tán không đa
vào bảng này.

5





6
Duyên hải miền Trung
- Quảng nam
- Quảng Ngãi
- Bình Định
- Phú Yên
- Khánh Hoà
Tây Nguyên
- Gia Lai
4770,2
48,3
228,4
2601,0
854,5
955
47,8

30,9
3638,5
34,3
165,3
2107,3
657,0
656,0
30,6
21,1
1171.257
100.645
220.047
505.323
236248
87.886
92.254
33.488
Thành phố Đà Nẵng
rất ít dừa,không đa
vào bảng này.
7 Đông Nam bộ
- TP. Hồ Chí Minh
- Ninh Thuận
- Tây Ninh
- Bình Dơng
- Đồng Nai
- Bình Thuận
- Bà Rịa Vũng Tàu
1892,1
158,4

46,1
420,5
72,1
246
724
133,4
1493,3
117,0
27,3
353
43,7
183
622
106,1
759.508
147.567
28047
315.906
65.847
81.127
75.331
25.102

8 Đồng bằng sông Cửu Long
- Long An
- Đồng Tháp
- An Giang
- Tiền Giang
- Vĩnh Long
- Bến Tre

- Kiên Giang
- Cần Thơ
- Trà Vinh
- Sóc Trăng
- Bạc Liêu
- Cà Mau
94.608,3
1265
175,4
280,3
8777,5
5348,1
35568
7683
1195
11706
2334,1
2488
17790
83..525
1097
107
217,3
8194
4802
32778
6431
854
10461
1839,1

1602
15146,1
427.4834
435.747
127.650
144.191
229.153
218.206
185.183
486980
1377622
183.555
354.257
389113
143.144


21

Bình quân mỗi ha trồng dừa (cho thu hoạch) đạt từ 4.000 ữ 5.600 quả. Với
sản lợng dừa vùng có khả năng tập trung chất thải sinh khối cũng đạt tối thiểu
là: 430 ữ 500 triệu quả dừa.
1.4.2. Chế biến các sản phẩm từ quả dừa
Ngoài việc sử dụng cơm dừa, dầu dừa, nớc dừa, v.v., vỏ dừa (bao gồm
gáo dừa, xơ dừa, mụn dừa) còn dùng trong khâu làm nguyên liệu đốt tạo ra năng
lợng nhiệt điện. Trong cấu tạo vỏ dừa, mụn dừa chiếm khoảng 70% trọng
lợng vỏ, chỉ sơ dừa chiếm 30%. Tỉ lệ các thành phần của quả là:

Thành phần Vỏ Gáo Cơm dừa Nớc dừa Ghi chú
Tỉ lệ % 35 12 28 25


Nguồn : Đặng Đình Thờng, NXB ĐH và GDCN, 1990

Trọng lợng trung bình của mỗi quả dừa là 8 ữ 10 kg. Nh vậy nếu sử
dụng cả phần vỏ (và gáo) thì mỗi quả dừa cũng cung cấp chất phế thải sinh khối
là 3,0 \ 4,0 kg (chiếm từ 30 ữ 40%). Những vùng trồng dừa, khai thác tập
trung nh ĐBSCL, Duyên hải miền Trung hàng năm cung cấp cho sản suất đợc
1,3 ữ 1,4 triệu tấn chất thải sinh khối. Chỉ xơ dừa và mụn xơ dừa đợc dùng vào
nhiều công việc: chỉ xơ dừa đợc bện thành dây thừng, mụn dừa làm thảm v.v
Một số vùng trồng cây cảnh sử dụng xơ dừa bao phủ cây phong lan, tăng khả
năng giữ nớc trong đất, làm vật trung gian cho cây trồng phát triển. Do con
ngời quan tâm nhiều đến môi trờng, ở một số nớc nhiều dừa Châu á, thờng
sử dụng xơ (và mụn dừa) trong công nghệ đốt nhằm thu nhiệt điện phục vụ cho
sản xuất, đời sống.
Từ đầu năm 2002 đến nay, "đầu ra" của sản phẩm dừa khá hơn trớc, cho
nên các cơ sở chế biến dừa có điều kiện phát triển hầu hết các cơ sở chế biến.
Các thành phần kinh tế ở: Bến Tre, Cà Mau đã chế biến hàng chục vạn tấn chỉ
xơ dừa, thảm xơ dừa, nh các vùng dừa: An Thạch - Khánh Thạch Tân (Mỏ
Cày, Bến Tre); Tam Quan (Bình Định); Đồng Xuân (Phú Yên) v.v thu nhập
của nông dân tăng hơn trớc đây.
1.5. Trồng mía và chế biến mía đờng
1.5.1. Trồng mía
Cả nớc đã hình thành vùng mía tập trung tại 25 tỉnh với tổng diện tích
trên 350.000 ha, đợc phân nh sau:


23

1.6. Trồng và chế biến điều.
Cây điều có vị trí quan trọng ở Việt Nam. Chế biến hạt điều đã tạo ra

lợng xuất khẩu nhiều trăm triệu đô la Mỹ với sản lợng điều của cả nớc lên
khoảng 200.000 tấn/năm. Vỏ hạt điều là nguồn chất thải sinh khối quan trọng
cung cấp cho lò đốt dây chuyền công nghệ chế biến hạt điều (chiếm khoảng
2/3) khối lợng hạt. Diện tích trồng điều ở một số vùng tập trung đợc nêu ở
bảng sau.
Bảng 1.15. Vùng trồng điều
Diện tích trồng tập trung
(100m
2
) ha
TT
Ha Diện tích cho
SP
Số cây trồng
phân tán
1 Duyên Hải Miền Trung
Thành phố Đà Nẵng
Tỉnh Quảng Nam
Tỉnh Quảng Ngãi
Tỉnh Bình Định
Tỉnh Phú Yên
Tỉnh Khánh Hoà
20114.5
97.0
359.4
1224.9
10659.6
2835.5
4938.1
10367.4

83.4
227.4
706.7
5084.5
1539.7
2725.7
364392
7972
108039
676443
65609
60339
54790
2 Tây Nguyên
Tỉnh Kon Tum
Tỉnh Gia Lai
Tỉnh Đắc Lắc
Tỉnh Lâm Đồng
27412.1
199.2
12747.0
7133.4
7332.5
16331.6
15.8
6249.4
4006.8
6059.6
366270
746

50298
287859
27367
3 Đông Nam Bộ
Thành phố Hồ Chí Minh
Tỉnh Ninh Thuận
Tỉnh Bình Phớc
Tỉnh Tây Ninh
Tỉnh Bình Dơng
Tỉnh Đồng Nai
Tỉnh Bình Thuận
Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu
184755.7
431.5
2149.6
98172.0
6312.6
13916.3
36377.1
16947.7
10448.9
134448.5
364.1
926.8
70816.4
4073.2
9791.0
29072.2
10542.5
8862.3

736797
16443
18625
34922
79810
45937
370243
85006
85811
4 Đồng bằng sông Cửu Long 2433.2 1752.2 78704
Nguồn: Tổng Cục Thống kê, 2003
Với diện tích đã trồng, hàng năm sản lợng điều đợc chế biến thể hiện ở
bảng sau:

24

Bảng 1.16. Sản lợng hạt điều nhân đ chế biến phân theo địa phơng
Năm
STT Tỉnh/Thành phố
1996 1997 1998 1999 2000

Cả nớc
59,100 66,900 54,000 35,605 67,599

Trong đó

1 Đà Nẵng

30 31
2 Quảng Nam


257 362
3 Quảng Ngãi 100 100 100 81 86
4 Bình Định 600 700 800 892 1,240
5 Phú Yên 300 700 700 940 656
6 Khánh Hoà 600 600 700 644 708
7 Kon Tum 3
8 Gia Lai 700 1,500 1,600 1,027 2,281
9 Đắc Lắc 1,800 2,500 3,900 1,508 2,156
10 Lâm Đồng 1,700 2,500 2,400 997 990
11 TP. Hồ Chí Minh 1,400 1,200 1,100 525 910
12 Ninh Thuận 100 200 100 189 349
13 Bình Phớc 13,500 9,500 13,200 9,570 19,214
14 Tây Ninh 5,000 4,100 4,000 1,490 3,261
15 Bình Dơng 6,800 5,700 2,300 2,282 3,252
16 Đồng Nai 15,800 25,700 13,700 6,856 17,308
17 Bình Thuận 4,200 4,400 4,100 3,023 3,508
18 Bà Rịa Vũng Tàu 3,500 5,700 4,300 4,444 10,202
19 Long An 90 215
20 An Giang 257 258
21 Kiên Giang 280 401
22 Trà Vinh 223 208
Nguồn: Bộ NN & PTNT, 2002
Với sản lợng chế biến nêu trên, khả năng thu thập lợng chất thải sinh
khối vỏ hạt điều từ cơ sở chế biến tập trung (từ 10 30%) có thể đạt từ 140.000
tấn ữ 180.000 tấn vỏ, tập trung tại các dây chuyền chế biến hạt điều của Đồng
Nai, Bình Phớc, Bà Rịa Vũng Tàu, Bình Thuận và các Tỉnh Tây Nguyên.
Bảng sau giới thiệu các cơ sở chế biến hạt điều sẽ đợc đầu t, trang bị. Từ
đó giúp ta thấy vấn đề tập trung đợc chất thải sinh khối từ vỏ hạt điều là quan
trọng, sẽ tạo điều kiện cho quá trình sử dụng công nghệ đốt, nâng cao hiệu suất

nhiệt và góp phần tăng năng lợng cho khâu làm khô nông, lâm sản ở nớc ta.

×