Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

đề ôn TNTHPT năm 2021, câu hỏi nhận biết và thông hiểu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.17 KB, 4 trang )

ÔN THI THPT QUỐC GIA – ĐỀ 22
Câu 1: Giả sử một lưới thức ăn được mô tả như sau: Thỏ, chuột, châu chấu và chim sẻ đều ăn thực vật; châu chấu
là thức ăn của chim sẻ; cáo ăn thỏ và chim sẻ; cú mèo ăn chuột. Phát biểu nào sau đây đúng về
lưới thức ăn này?
(1) Cáo và cú mèo có ổ sinh thái về dinh dưỡng khác nhau.
(2) Có 4 lồi cùng thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2.
(3) Chuỗi thức ăn dài nhất gồm có 6 mắt xích.
(4) Cú mèo là sinh vật tiêu thụ bậc 3.
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Câu 2: Khi nói về các bằng chứng tiến hóa, có bao nhiêu phát biểu sau đây là sai?
(1) Bằng chứng sinh học phân tử là bằng chứng tiến hóa trực tiếp vì có thể nghiên cứu được bằng thực nghiệm .
(2) Cơ quan tương đồng chỉ phản ánh hướng tiến hóa phân li mà khơng phản ảnh nguồn gốc chung của sinh giới
(3) Tất cả cảc sinh vật từ virut, vi khuẩn tới động vật, thực vật đều cấu tạo từ tế bào nên bằng chứng tế bào học
phản ánh nguồn gốc chung của sinh giới
(4) Cơ quan tương tự là loại bằng chứng tiến hóa trực tiếp và không phản ánh nguồn gốc chung của sinh giới
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Câu 3: Chất nào sau đây không phải là steroit?
A. Cholesterol
B. Testosterol
C. Vitamin
D. Sáp
Câu 4: Khi nói về sự tiêu hóa thức ăn trong các bộ phận của ống tiêu hóa ở người, phát biểu nào sau đây
là sai?
A. Ở ruột già có tiêu hóa hóa học và tiêu hóa cơ học. B. Tiêu hóa hóa học ở ruột non quan trọng hơn dạ dày.
C. Ở miệng có enzim amilaza phân giải tinh bột.


D. Ở dạ dày chỉ chứa enzim pepsin
Câu 5: Nhận xét nào sau đây không đúng với cấu trúc ôpêron Lac ở vi khuẩn E.coli
A. Vùng khởi động là trình tự nucltít mà enzim ARN polimeraza bám vào để khởi đầu phiên mã
B. Vùng vận hành là trình tự nucltit có thể liên kết với protein ức chế làm ngăn cản sự phiên mã.
C. Khi mơi trường có hoặc khơng có lactozo, gen điều hòa R đều tổng hợp protein ức chế để điều hòa
hoạt động của Operon Lac
D. Các gen cấu trúc Z,Y,A luôn được phiên mã, dịch mã cùng nhau
Câu 6: Yếu tố nào sau đây khơng góp phần vào hình thành lồi khác khu vực địa lý?
A. Các đột biến khác nhau bắt đầu phân hóa vốn gen của các quần thể cách li.
B. Quần thể cách li có kích thước nhỏ và các yếu tố ngẫu nhiên đang xảy ra.
C. Quần thể thích nghi chịu áp lực chọn lọc khác với quần thể mẹ.
D. Dòng gen giữa hai quần thể này là rất mạnh.
Câu 7: Hai quần thể A và B khác loài sống trong cùng một khu vực địa lý và có các nhu cầu sống giống nhau, xu
hướng biến động cá thể khi xảy ra cạnh tranh là:
(1) Nếu quần thể A và B cùng bậc phân loại thì lồi có tiềm năng sinh học cao hơn sẽ thắng thế, số lượng cá thể
tăng. Lồi cịn lại giảm dần số lượng và có thể diệt vong.
(2 ) Cạnh tranh gay gắt luôn luôn làm cho một lồi sống sót, 1 lồi diệt vong.
(3 ) Nếu 2 lồi khác bậc phân loại thì lồi nào tiến hóa hơn sẽ thắng thế, tăng số lượng cá thể
(4) Hai lồi vẫn tồn tại bởi ngay khi có cạnh tranh chúng phân hóa thành các ổ sinh thái khác nhau.
(5) Lồi nào có số lượng nhiều hơn sẽ thắng thế, tăng số lượng. Lồi cịn lại chắc chắn bị diệt vong.
Số nhận định đúng là:
A. 3
B. 4
C. 1
D. 5
Câu 8: Khi nói về chọn lọc tự nhiên theo quan niệm hiện đại, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Chọn lọc tự nhiên không bao giờ đào thải hết alen trội gây chết ra khỏi quần thể.
B. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen, từ đó làm thay đổi tần số alen của quần thể.
C. Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể vi khuẩn chậm hơn so với quần thể sinh vật lưỡng bội.
D. Chọn lọc chống lại alen lặn làm thay đổi tần số alen chậm hơn so với chọn lọc chống lại alen trội.

Câu 9: Khi nói về các thành phần hữu sinh của hệ sinh thái, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Nấm hoại sinh là một trong số các nhóm sinh vật có khả năng phân giải chất hữu cơ thành các chất vô cơ.
B. Sinh vật sản xuất bao gồm thực vật, tảo và tất cả các lồi vi khuẩn.
C. Sinh vật kí sinh và hoại sinh đều được coi là sinh vật phân giải.
D. Sinh vật tiêu thụ bậc 1 thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1.
Câu 10: Khi nói về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
(1) Một gen có nhiều alen nếu bị đột biến 15 lần thì sẽ tạo ra tối đa 15 alen mới.
(2) Đột biến gen xảy ra ở mọi vị trí của gen đều không làm ảnh hưởng tới phiên mã.


(3) Đột biến làm tăng tổng liên kết hidro của gen thì ln làm tăng chiều dài của gen.
(4) Ở gen đột biến, hai mạch của gen không liên kết theo nguyên tắc bổ sung.
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Câu 11: Theo thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại, phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về q trình tiến hóa nhỏ
A. Tiến hóa nhỏ làm biến đổi cấu trúc đi truyền của quần thể.
B. Tiến hóa nhỏ diễn ra trên quy mơ lồi và diễn biến khơng ngừng.
C. Tiến hóa nhỏ diễn ra trong thời gian lịch sử lâu dài
D. Tiến hóa nhỏ giúp hình thành các đơn vị phân loại trên loài.
Câu 12: Trong các hệ sinh thái sau đây, hệ sinh thái nào có sản lượng sơ cấp tinh/ha lớn hơn và tại sao?
A. Đại dương mở vì tổng sinh khối của sinh vật tự dưỡng quang hợp lớn.
B. Rừng mưa nhiệt đới vì tổng sinh khối của sinh vật sản xuất lớn và sự đa dạng lồi.
C. Rừng rụng lá ơn đới vì giai đoạn tăng trưởng cực kỳ nhanh chóng trong suốt mùa hè.
D. Đồng cỏ vì tổng sinh khối sinh vật sản xuất nhỏ do việc tiêu thụ của động vật ăn cỏ và phân hủy nhanh.
Câu 13: Ở nơi khí hậu nóng, ẩm vùng nhiệt đới, nhóm thực vật nào sau đây thường cho năng suất sinh học cao
nhất?
A. Thực vật CAM
B. Cả 3 nhóm trên như nhau

C. Thực vật C4
D. Thực vật C3
Câu 14: Điều nào sau đây là giả thuyết hợp lý nhất để giải thích tại sao các lồi ngoại lai lại phát triển mạnh trong
quần xa nơi mà nó được đưa tới?
A. Các lồi ngoại lai có khả năng sinh sản cao hơn so với các loài bản địa.
B. Các lồi ngoại lai khơng bị khống chế bởi những kẻ săn mồi và dịch bệnh mà các loài bản địa ln phải đối
mặt.
C. Các lồi ngoại lai cạnh tranh tốt hơn so với các loài bản địa trong việc cạnh tranh các nguồn sống
hạn chế của môi trường.
D. Các lồi ngoại lai có thời gian thế hệ ngắn hơn các loài bản địa.
Câu 15: Những nhận định nào sau đây là đúng với các bệnh di truyền ở người?
1 Ở các nước nhiệt đới ẩm, tần số alen quy định hồng cầu hình liềm cao vì những alen này có ưu thế trong
việc chống lại bệnh sốt rét.
2. Bệnh mù màu hiếm gặp ở nữ vì alen gây bệnh là alen lặn và nằm trên NST giới tính.
3. Hội chứng Đao là do mang 3 nhiễm sắc thể 21.
4. đột biến dị bội, như hội chứng Đao là do xảy ra sai sót trong q trình nhân đơi ADN xảy ra ở pha S
trong kì trung gian của chu kì tế bào.
5. Trứng khơng mang nhiễm sắc thể giới tính thụ tinh với tinh trùng là một nguyên nhân của hiện tượng
xảy thai tự nhiên.
Số nhận định đúng là:
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Câu 17: Phương pháp nào sau đây không thuộc công nghệ tế bào?
A. Chuyển gen từ tế bào của sinh vật này vào tế bào sinh vật khác. B. Nhân bản vơ tính cừu Đơly.
C. Dung hợp tế bào trần khác lồi. D. Ni cấy hạt phấn, sau đó gây lường bội hóa để tạo dịng lưỡng bội.
Câu 18: Cá xương có thể lấy được hơn 80% lượng O2 của nước đi qua mang vì dịng nước chảy một
chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch:
A. xuyên ngang với dòng nước.

B. song song, ngược chiều với dòng nước.
C. song song, cùng chiều với dòng nước.
D. song song với dịng nước.
Câu 19: Một gen có tổng số 1824 liên kết hidro. Trên mạch một của gen có G = X, A = 2X, T = 3X. Gen
này có chiều dài là bao nhiêu?
A. 6504,2 Å
B. 2713,2 Å
C. 2284,8 Å
D. 4824,6 Å
Câu 20: Quần thể sinh vật có thành phần kiểu gen nào sau đây đang ở trạng thái cân bằng di truyền?
A. 0,6AA : 0,4aa.
B. 100%Aa C. 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa D. 0,1AA : 0,4Aa : 0,5aa.
Câu 21: Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể điển hình ở sinh vật nhân thực, mức cấu
trúc nào sau đây có đường kính 300 nm?
A. Vùng xếp cuộn (siêu xoắn). B. Sợi nhiễm sắc (sợi chất nhiễm sắc). C. Sợi cơ bản. D. Crơmatit.
Câu 22: Khi nói về hệ sinh thái trên cạn, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Vật chất và năng lượng đều được trao đổi theo vòng tuần hồn kín.
B. Vi khuẩn là nhóm sinh vật duy nhất có khả năng phân giải các chất hữu cơ thành chất vơ cơ.
C. Sự thất thốt năng lượng qua mỗi bâc dinh dưỡng trong hệ sinh thái là không đáng kể
D. Thực vật đóng vai trị quan trọng trong q trình truyền năng lượng từ mơi trường vơ sinh vào quần
xã sinh vật


Câu 23: Ý nào sau đây không đúng với đặc điểm của da giun đất thích ứng với sự trao đổi khí?
A. Dưới da có nhiều mao mạch và có sắc tố hơ hấp.
B. Tỉ lệ giữa diện tích bề mặt cơ thể và thể tích cơ thể (S/V) khá lớn.
C. Tỉ lệ thể tích cơ thể và giữa diện tích bề mặt cơ thể (V/S) khá lớn
D. Da ln ẩm ướt giúp các khí dễ dàng chuyển qua.
Câu 24: Lồi sinh vật A có giới hạn sinh thái về nhiệt độ từ 25 đến 33°C, giới hạn chịu đựng về độ ẩm từ
70% đến 95%. Trong 4 loại môi trường sau đây, lồi sinh vật này có thể sống ở mơi trường nào?

A. Mơi trường có nhiệt độ dao động từ 27 đến 30°C, độ ẩm từ 85% đến 90%.
B. Mơi trường có nhiệt độ dao động từ 20 đến 35°C, độ ẩm từ 75% đến 95%.
C. Môi trường có nhiệt độ dao động từ 25 đến 40°C, độ ẩm từ 65% đến 95%
D. Mơi trường có nhiệt độ dao động từ 12 đến 30°C, độ ẩm từ 90% đến 100%
Câu 25: Giả sử năng lượng đồng hóa của các sinh vật dị dưõrng trong 1 chuỗi thức ăn khởi đầu bằng sinh vật sản
xuất như sau: Sinh vật tiêu thụ bậc 1: 275×105 kcal; sinh vật tiêu thụ bậc 2: 28×105 kcal; sinh vật tiêu thụ bậc 3:
21×104 kcal; sinh vật tiêu thụ bậc 4: 165×102 kcal; sinh vật tiêu thụ bậc 5: 1490 kcal. Tỉ lệ thất thoát năng lượng
cao nhất trong quần xã là:
A. giữa bậc dinh dưỡng cấp 2 và bậc dinh dưỡng cấp 1 B. giữa bậc dinh dưỡng cấp 4 và bậc dinh dưỡng cấp 3
C. giữa bậc dinh dưỡng cấp 3 và bậc dinh dưỡng cấp 2 D. giữa bậc dinh dưỡng cấp 5 và bậc dinh dưỡng cấp 4.
Câu 26: Khi nói về sự hình thành lồi bằng con đường địa lí, điều nào sau đây khơng đúng?
A. Cách li địa lí là nhân tố tạo điều kiện cho sự phân hố thành phần kiểu gen của các quần thể tronglồi.
B. Hình thành lồi mới thường gắn với sự hình thành các đặc điểm thích nghi.
C. Thường xảy ra một cách nhanh chóng để hình thành lồi mới.
D. Điều kiện địa lí khơng tạo ra các kiểu gen quy định các kiểu hình thích nghi của quần thể.
Câu 27: Theo lí thuyết, cơ thể có kiểu gen AAbb giảm phân cho giao tử Ab chiếm tỉ lệ
A. 100%
B. 15%
C. 25%
D. 50%
Câu 28: Đặc điểm nào sau đây khơng có ở đột biến thay thế 1 cặp nucleotit?
A. Dễ xảy ra hơn so với dạng đột biến gen khác.
B. Có nhiều thể đột biến hơn so với các dạng đột biến gen khác.
C. Chỉ có thể làm thay đổi thành phần nucleotit của một bộ ba.
D. Thường gây hậu quả nghiêm trọng so với các dạng đột biến gen khác.
Câu 29: Cho chuỗi thức ăn: Tảo lục đơn bào →Tôm→ Cá rô→ Chim bói cá. Khi nói về chuỗi thức ăn này, có
bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Quan hệ sinh thái giữa tất cả các loài trong chuỗi thức ăn này đều là quan hệ cạnh tranh.
(2) Quan hệ dinh dưỡng giữa cá rơ và chim bói cá dẫn đến hiện tượng khống chế sinh học.
(3) Tôm, cá rô và chim bói cá thuộc các bậc dinh dưỡng khác nhau.

(4) Sự tăng, giảm số lượng tôm sẽ ảnh hưởng đến sự tăng, giảm số lượng cá rô.
A. 3 B. 1 C. 4 D. 2
Câu 30: Khi nói về mối quan hệ giữa sinh vật và môi trường, phát biểu nào sau đây khơng đúng?
A. Những nơi có điều kiện sống càng biến động thì các lồi sinh vật tiến hóa càng nhanh.
B. Khi hai lồi có ổ sinh thái trùng nhau thì sự cạnh tranh gay gắt.
C. Khi điều kiện sống trở nên khan hiếm thì mức độ cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài tăng lên
D. Sinh vật có tổ chức cơ thể càng cao thì có vùng phân bố càng rộng.
Câu 31: Khi nói về đột biến số lượng NST, phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Ở một loài bộ NST là 2n = 20 số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng của thể không nhiễm là 18 NST.
B. Hội chứng Đao là thể đột biến tam bội.
C. Thể đa bội lẻ thường không có khả năng sinh sản hữu tính.
D. Thể một nhiễm có thể có vai trị xác định được vị trí của các gen trên NST để lập bản đồ gen.
Câu 32: Theo quan điểm tiến hóa hiện đại, có bao nhiêu phát biểu dưới đây là đúng về chọn lọc tự nhiên?
(1) Chọn lọc tự nhiên làm xuất hiện các alen mới và các kiểu gen mới trong quần thể.
(2) Chọn lọc tự nhiên khó có thể loại bỏ hồn tồn một alen lặn có hại ra khỏi quần thể.
(3) Chọn lọc tự nhiên không tác động lên từng cá thể mà tác động lên cả quần thể.
(4) Chọn lọc tự nhiên chống lại alen trội có thể nhanh chóng làm thay đổi tần số alen của quần thể.
(5) Chọn lọc tự nhiên tạo ra các kiểu gen quy định các kiểu hình thích nghi.
(6) Chọn lọc tự nhiên phân hóa khả năng sống sót của các alen khác nhau trong quần thể theo hướng thích nghi.
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Câu 33: Cho biết alen D qui định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen d qui định hoa trắng. Theo lí thuyết, phép lai
giữa các cây có kiểu gen nào sau đây tạo đời con có 2 loại kiểu hình?


A. Dd × dd.
B. DD × DD
C. dd × dd.

D. DD × dd.
Câu 34: Hệ sinh thái nhân tạo khác với hệ sinh thái tự nhiên ở các đặc điểm:
A. Hệ sinh thái nhân tạo nhờ được áp dụng các biện pháp canh tác và kĩ thuật hiện đại nên các cá thể sinh trưởng
nhanh, năng suất sinh học cao, tính ổn định cao
B. Hệ sinh thái nhân tạo có thành phần lồi ít nên tính ổn định thấp, được con người chăm sóc nên ít bị dịch bệnh,
năng suất sinh học cao.
C. Hệ sinh thái nhân tạo có thành phần lồi ít nên tính ổn định thấp, dễ bị dịch bệnh, các cá thể sinh trưởng nhanh,
năng suất sinh học cao.
D. Hệ sinh thái nhân tạo có thành phần lồi ít nên tính ổn định cao, năng suất sinh học cao
Câu 35: Trong tự nhiên, thành phần kiểu gen của các quần thể tự thụ phấn có xu hướng
A. phân hóa thành các dịng thuần có các kiểu gen khác nhau.
B. tăng tỉ lệ kiểu gen đồng hợp trội, giảm tỉ lệ kiểu gen đồng hợp lặn.
C. duy trì ổn định qua các thế hệ.
D. tăng tỉ lệ kiểu gen dị hợp và giảm tỉ lệ kiểu gen đồng hợp.
Câu 36: Phát biểu không đúng về sự phát sinh sự sống trên Trái Đất là:
A. Sự xuất hiện sự sống gắn liền với sự xuất hiện phức hợp đại phân tử prơtêin và axit nuclêic có khả năng tự
nhân đôi và dịch mã.
B. Nhiều bằng chứng thực nghiệm thu được đã ủng hộ quan điểm cho rằng các chất hữu cơ đầu tiên trên Trái Đất
được hình thành bằng con đường tổng hợp hoá học.
C. Một số bằng chứng khoa học cho rằng vật chất di truyền đầu tiên có lẽ là ARN mà khơng phải là ADN vì ARN
có thể tự nhân đơi và tự xúc tác.
D. Chọn lọc tự nhiên chỉ tác động ở giai đoạn tiến hóa tiền sinh học tạo nên các tế bào sơ khai và sau đó hình
thành tế bào sống đầu tiên.
Câu 37: Trong một quần xã sinh vật, xét các loài sau: cỏ, thỏ, mèo rừng, hươu, hổ, vi khuẩn gây bệnh ở thỏ và
sâu ăn cỏ. Trong các nhận xét sau đây về mối quan hệ giữa các loài trên, có bao nhiêu nhận xét đúng?
1. Thỏ và vi khuẩn là mối quan hệ cạnh tranh khác loài.
2. Mèo rừng thường bắt những con thỏ yếu hơn nên có vai trò chọn lọc đối với quần thể thỏ.
3. Số lượng mèo rừng tăng do số lượng hươu tăng lên.
4. Sâu ăn cỏ, thỏ và hươu là các sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1.
5. Hổ là vật dữ đầu bảng có vai trị điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể trong quần xã.

A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
Câu 38: Q trình tiêu hóa xenlulozo của động vật nhai lại chủ yếu diễn ra ở
A. dạ cỏ
B. dạ múi khế.
C. dạ lá sách.
D. dạ tổ ong.
Câu 39: Khi nói về môi trường sống và các nhân tố sinh thái, phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Giới hạn sinh thái là khơng gian sinh thái mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái đều phù hợp cho sinh vật.
B. Khoảng thuận lợi là khoảng của các nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sinh vật thực hiện các
chức năng sống tốt nhất.
C. Môi trường tác động lên sinh vật, đồng thời sinh vật cũng ảnh hưởng đến các nhân tố sinh thái, làm thay đổi
tính chất của các nhân tố sinh thái.
D. Tất cả các nhân tố sinh thái gắn bó chặt chẽ với nhau thành một tổ hợp sinh thái tác động lên sinh vật.
Câu 40: Khi nói về quần xã sinh vật, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Mức độ đa dạng của quần xã được thể hiện qua số lượng các loài và số lượng cá thể của mỗi lồi.
B. Phân bố cá thể trong khơng gian của quần xã tùy thuộc vào nhu cầu sống của từng lồi
C. Sinh vật trong quần xã ln tác động lẫn nhau đồng thời tác động qua lại với môi trường
D. Quần xã càng đa dạng về thành phần lồi thì lưới thức ăn càng đơn giản



×