Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

Tài nguyên thiên nhiên là một lợi thế so sánh hết sức quan trọng của các nước đang phát triển, chính vì vậy các nước này thường dựa vào tài nguyên thiên nhiên để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.58 KB, 39 trang )

Đề tài: Chứng minh rằng: “Tài nguyên thiên nhiên là một lợi
thế so sánh hết sức quan trọng của các nước đang phát triển,
chính vì vậy các nước này thường dựa vào tài nguyên thiên
nhiên để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu”


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................................................4
PHẦN NỘI DUNG...............................................................................................5
I.

TNTN là LTSS quan trọng của các quốc gia đang phát triển........................5
1. Khái niệm....................................................................................................5
2. Phân loại TNTN..........................................................................................5
3. Tài nguyên thiên nhiên đúng là lợi thế so sánh của các nước đang phát
triển....................................................................................................................8
3.1. Tài nguyên thiên nhiên của Trung Quốc.................................................8
3.2. Tài nguyên thiên nhiên của Lào..........................................................10
3.3. Tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam.................................................13
3.4. Tài nguyên thiên nhiên của Thái Lan.....................................................18
*Vai trò và lợi thế của tài nguyên thiên nhiên đối với các quốc gia đang phát
triển..............................................................................................................20

II. Các nước đang phát triển dựa vào TNTN để thúc đẩy xuất khẩu..................21
1. Vai trò của TNTN đối với hoạt động xuất khẩu:.......................................21
2. Số liệu thực tế chứng minh ( Trung Quốc, Việt Nam, Thái Lan, Lào)......24
2.1. Việt Nam.............................................................................................24
2.2. Trung Quốc.........................................................................................28
2.3. Thái Lan..............................................................................................30
2.4. Lào......................................................................................................36
KẾT LUẬN.........................................................................................................40


Tài liệu tham khảo..............................................................................................41

2


LỜI MỞ ĐẦU
Xã hội luôn không ngừng phát triển, với đòi hỏi trước tiên là phát triển kinh tế
đặc biệt là trong thời kỳ xu thế hội nhập như hiện nay. Hoạt động sản xuất luôn
diễn ra không ngừng với các điều kiện tiên quyết của nó là vốn lao động, công
nghệ… Đặc biệt là các quốc gia được thiên nhiên ưu ái với nhiều nguồn lợi
thế. TNTN mang lại những lợi ích vơ cùng to lớn trong GDP tồn ngành của
mỗi quốc gia. Nó là chỉ tiêu quan trọng trong việc đánh giá lợi thế so sánh giữa
các nền kinh tế khác nhau trên Thế giới. Có thế nói, sở hữu nguồn TNTN
phong phú là bước đệm vô cùng thuận lợi trong chiến lược phát triển kinh tế
của các quốc gia và đặc biệt là các quốc gia đang phát triển. Tài nguyên thiên
nhiên là yếu tố tạo cơ sở cho việc phát triển các ngành kinh tế: Với quy mô lớn
của các nguồn tài nguyên thiên nhiên sẽ làm cơ sở cho sự phát triển một số
ngành như chế biến lâm sản, thuỷ sản, ngành dầu khí, lọc hố dầu có thể mở
rộng phát triển từ nguồn đầu vào có sẵn trong nước. Các nước đang phát triển
đã và đang sử dụng tài nguyên thiên nhiên như một lợi thế so sánh để thúc đẩy
hoạt động xuất khẩu của mình so với các nước khác và đã đạt được những
thành cơng nhất định và góp phần thúc đẩy nền kinh tế của mình phát triển…

3


PHẦN NỘI DUNG
I. TNTN là LTSS quan trọng của các quốc gia đang phát triển
1. Khái niệm
- Tài nguyên thiên nhiên là những của cải vật chất có sẵn trong tự nhiên mà

con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng, phục vụ cuộc sống của học con
người (rừng cây, các động vật, thực vật quý hiếm, các mỏ khống sản, các
nguồn nước, dầu, khí...).
- Lợi thế so sánh được hiểu là một nguyên tắc trong kinh tế phát biểu rằng
mỗi quốc gia sẽ được lợi khi nó chuyên mơn hóa sản xuất và xuất khẩu
những hàng hóa mà mình có thể sản xuất với chi phí tương đối thấp (hay
tương đối có hiệu quả hơn các nước khác); ngược lại, mỗi quốc gia sẽ được
lợi nếu nó nhập khẩu những hàng hóa mà mình có thể sản xuất với chi phí
tương đối cao (hay tương đối khơng hiệu quả bằng các nước khác).
- Quốc gia đang phát triển là các quốc gia có mức sống cịn khiêm tốn, có nền
tảng cơng nghiệp kém phát triển và có chỉ số phát triển con người (HDI)
không cao. Ở các nước này, thu nhập đầu người ít ỏi, nghèo nàn phổ biến và
cơ cấu tư bản thấp. Mức độ phát triển của một xã hội bao hàm cơ sở hạ tầng
hiện đại (cả về mặt vật chất và thể chế) và sự chuyển đổi ra khỏi những lĩnh
vực sản xuất tạo ra giá trị gia tăng thấp như nông nghiệp và khai thác tài
nguyên tự nhiên.
2. Phân loại TNTN
Mục đích phân loại TNTN theo cơng dụng là xác định vai trị của nhuững
TNTN trong quá trình hoạt động kinh tế cũng như đời sống con người. Theo
cơng dụng có thể chia nguồn tài nguyên thiên nhiên thành 7 loại sau:
2.1. Nguồn năng lượng
- Nguồn năng lượng lại có thể được phân loại theo nhiều cách khác nhau. Theo
tính chất thương mại là nguồn năng lượng được sử dụng phổ biến ở các nước
(đặc biệt là các nước công nghiệp phát triển) bao gồm các nguồn năng lượng
mới: dầu hỏa, khí đốt, than đá, thủy điện, uraniom, địa nhiệt, mặt trời, sức
nước, sức gió. Năng lượng phi thương mại là năng lượng được sử dụng để tạo
ra nhiệt năng và chỉ còn được sử dụng ở các nước đang phát triển bao gồm
củi đốt và năng lượng sinh khói (rơm rạ, thân cây các loại, phân súc vật…). Ở
Việt Nam, hiện nay bình qn mỗi năm ở các vùng nơng thơn, miền núi sử
dụng khoảng 22 triệu tấn củi cho việc đun nấu. Tuy nhiên, tỷ trọng năng

lượng phi thương mại ở các nước đang phát triển sẽ giảm dần cùng với sự
phát triển của nền kinh tế.
- Toàn bộ nguồn năng lượng được sử dụng trong hoạt động giao thông, sản
xuất điên năng, phục vụ các ngành sản xuất và sinh hoạt của nhân dân, từ
điện năng, nguồn năng lượng lại tiếp tụ đi vào phục vụ cho tất cả các lĩnh vực
4


hoạt động khác nhau của nền kinh tế cũng như đời sống con người. Có thể
nói năng lượng có vai trò rất quan trọng trong sự nghiệp phát triển đất nước.
Năng lượng là cơ sở cho sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước
Việt Nam hiện nay.
- Để phản ánh quy mô nguồn năng lượng và khả năng đóng góp của nguồn
năng lượng vào hoạt động kinh tế, người ta thường sử dụng các chỉ tiêu như:
Trữ lượng tài nguyên năng lượng (than, dầu, khí…), trong khi đó bao gồm trữ
lượng tham dị và trữ lượng có khả năng khai thác; khả năng khai thác/ năm.
- Mức độ đánh giá chính xác quy mơ nguồn năng lượng là sự phản ánh khác
nhau giữa trữ lượng thăm dò và trữ lượng có khả năng khai thác. Khả năng
khai thác/năm là chit tiêu phản ánh sự đóng góp trực tiếp của nguồn năng
lượng vào kết quả hoạt động của nền kinh tế.
- Trong các nguồn năng lượng, thủy năng là nguồn năng lượng có ý nghĩa quan
trọng đối với các nước đang phát triển. Trên 45% điện năng tiêu thụ ở các
nước đang phát triển được sản xuất ở các nhà máy thủy điện. Ở VN, tỷ lệ này
hiện nay là 63% với Nhà máy thủy điện Hịa BÌnh có cơng suất là 1920 MW
và hiện đang triển khia xây dựng nhà máy thủy điện Sơn La với công suất
3600MW.
- Dầu hỏa là nguồn năng lượng có giá trị lớn nhất trên thế gời hiện nay. Ưu
điểm của nguồn năng lượng này là sử dụng thuận lợi, dễ vận chuyển (bằng
đường ống, tầu biển) và ít gây ơ nhiễm hơn than. Tổ chức OPEC bao gồm 13
nước sản xuất và xuất khẩu dầu mỏ trên thế giới, hiện đang kiểm sốt khoảng

80% lượng dầu thơ trên thị trường thế giới. Các nhà khoa học dự đốn dầu
mỏ có thể khai thác được trong vịng 60 năm nữa. Dầu khí của VN theo đánh
giá của WB, trữ lượng có khả năng khia thác là 1 tỷ tấn, đúng thứ tư khu vực
châu Á– TBD.
- Sau hàng trăm năm được coi là thứ nhiên liệu độc hại, vừa khó khai thác lại
vừa gây ô nhiễm khi sử dụng, bây h than đá lại bắt đầu được sử dụng ưa
chuộng trở lại nhờ giá rẻ và nhờ kỹ thuật sử dụng hoàn toàn mới. Lợi thế đầu
tiên của than đá là trữ lượng dồi dào, bảo đảm giá cả ổn định. Theo ước tính
của các chun gia, nếu khơng tìm thấy mỏ mới thì nhân loại cũng đủ lượng
than để dùng trong hai thế kỷ nữa, trong khi các mỏ dầu hỏa và khí đốt đang
cạn dần, Lợi thế thứ hai là các mỏ than phân bố tương đối đều giữa các vùng
lãnh thổ trên trái đất. Chỉ trừ ở Chây Âu là đã bị khai thác gần cạn, cịn than
có mặt ở khắp mọi nơi: châu Á, châu Úc, châu Mỹ, chây Phi… Nhược điểm
chính của than đá là gây ơ nhiễm do khói than có nhiều chất đột hại như
CO2…Nhưng những nhược điểm này đang dần biến mất do những kỹ thuật
lọc khí đang được thí nghiệm và đặc biệt là có hai quy trình kỹ thuật có nhiều
triển vọng là biến than đá từ thể rắn sang thể khí đang được tính đến trong
những dự án xây dựng nhà máy nhiệt điện. Do những ưu thế trên, than đá có
khả năng trở thành nguồn năng lượng chính của thế kỷ 21.
5


- Việt Nam có trữ lượng than lớn, chủ yếu nằm ở khu vực Quảng Ninh chạy từ
đảo Cái Bầu trên vịnh Hạ Long cho tới Phả Lại với chiều dài 150km. Theo
đánh giá, trữ lượng thăm dò khoảng 3,5 tỷ tấn.
2.2. Các loại khoáng sản
- Các loại khoáng sản là cơ sở để phát triển các ngành công nghiệp khai thác và
công nghiệp sản xuất các loại vật liệu như công nghiệp luyện kim, công
nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, thủy tinh, sành sứ. Trong số 16 loại
khoáng sản chủ yếu được sản xuất trên thế giới hiện nay, các nước đang phát

triển dẫn đầu thế giới về sản xuất bơ-xít, phốt phát và chiếm tỷ trọng lớn về
sản xuất coban, cromit, thiếc, đồng, trong khi đó các nước cơng nghiệp phát
triển cung cấp các loại khống sản chủ yếu: kiềm, lưu huỳnh, quặng sắt,
niken và kẽm.
- Việt Nam được đánh giá là có nguồn khống sản đa dạng như bô-xit, thiếc,
đồng, cromit, quặng sắt, đá vôi… Trong đó có thể nói triển vọng nhất là
nguồn bơ-xit, trải dọc theo biên giới phía bắc với trữ lượng 5 tỷ tấn và ở vùng
Tây Nguyên là 7 tỷ tấn. Một số cơ sở khai thác quặng sắt ở Thái Nguyên,
apatit ở Lào Cai và thiếc ở Cao Bằng đều có quy mơ cịn nhỏ.
2.3. Nguồn tài ngun rừng
- Rừng vừa có giá trị kinh tế vừa phải có giá trị bảo vệ môi trường. Về mặt
kinh tế, rừng cho sản phẩm gỗ, ngồi ra rừng cịn cho chúng ta các sản phẩm
động thực vật: thịt thú rừng, những cây dược liệu quý, những loại cỏ có
hương thơm, dầu thực vật, vỏ cây quý, hoa quả có giá trị thương mại. Những
sản phẩm này của rừng là một nguồn thu nhập quan trọng của những người
dân nông thôn ở vùng rừng núi của các nước đang phát triển. Rừng còn có giá
trị bảo vệ mơi trường: chống xói mịn, lụt lội, điều hịa khí hậu, chống sự
thiêu đốt của mặt trời, tạo mơi trường rất quan trọng nhưng khó định lượng
hơn giá trị kinh tế. Hai mặt này thường có mâu thuẫn với nhau. Từ xưa đến
náy con người thường có nhu cầu sử dụng gỗ và đất đai. Do khai phá rừng để
trồng trọt, diện tích đất rừng tự nhiên đang bị giảm dần, những dải rừng đang
bị đe dọa. Nguồn tài nguyên thường được đánh giá qua các chỉ tiêu: Diện tích
có rừng chê phủ (triệu ha); Tổng trữ lượng gỗ rừng (triệu m3); trữ lượng
gỗ/ha có rừng che phủ.
- Ở Việt Nam, diện tích đất đai có rừng che phủ đã giảm từ 15-16 triệu ha (năm
1945) xuống chỉ còn 8-9 triệu ha, tức là giảm từ 45% tổng diện tích xuống
cịn 28% diện tích đất có rừng chê phủ. Trong khi tỷ kệ này ở Thái Lan là
52%, ở Philippin là 58% và ở Indonesia là 67%.
2.4. Nguồn đất đai
Đất đai có ý nghĩa quan trọng trong phát triển nông nghiệp, đáp ứng nhu cầu

cho các cơng trình xây dựng nhà ở và các tuyết giao thơng trên bộ. Ở VN, đất
có khả năng canh tác là 9,5 triệu ha, trong đó đã sử dụng 7 triệu ha, thực tế
6


đất có thể huy động thêm từ 2 đến 2,5 triệu ha, nhưng phần lớn là đất dốc bị
xói mịn và thối hóa. Hệ số sử dụng đất trồng cây cịn thấp, mới chỉ đạt chỉ
số trung bình trong cả nước là 1,3. Bên cạnh đó, thời gian qua do nhiều khu
cơng nghiệp và đơ thị mới đang hình thành nên đất canh tác bị xâm lấn, diện
tích đất nơng nghiệp có xu hướng bị co hẹp nhanh chóng.
2.5. Nguồn nước
Nước là nguồn tài nguyên không thể thiếu trong sản xuất và đời sống, là cơ
sở để xây dựng hệ thống thủy điện, vận tải thủy, tạo bể chứa, đập tràn phục
vụ tưới tiêu, là nguồn cung cấp nước sinh hoạt cho đời sống con người. Việt
Nam có nguồn nước phong phú, có 9 hệ thống sơng ngịi với lưu lượng dịng
chảy 840 tỷ m3/ăm, ngày mưa bình qn 100 ngày/năm. Bên cạnh đó cịn có
nhiều hồ, đầm lầy và các mạch nước ngầm. Tuy vậy, mặt hạn chế là mưa theo
mùa và tài nguyên nước phân bố không đồng đều giữa các vùng. Ở các vùng
núi nước rất hiếm, ở các vùng ven biển lại thiếu nước ngọt vào mùa khô. Mặt
khác, nhiều nguồn nước đã bị ô nhiễm, việc cung cấp nước sạch ở nhiều vùng
nông thôn và đơ thị đang gặp rất nhiều khó khăn.
2.6. Biển và thủy sản
Với hơn 3200 km bờ biển chạy suốt chiều dài đất nước đã tạo điều kiện thuận
lời cho Việt Nam trong vận tải biển. Hoạt động nuôi và đánh bắt hải sản cũng
có ý nghĩa to lớn, vừa tạo ra nguồn thu nhập, vừa là nguồn dinh dưỡng của đa
số nhân dân. Một số sinh vật biển như cá, tơm, cua, sị, hến có giá trị cao trên
thị trường thế giới. Ngồi ra cá vùng ven biển cịn có điều kiện phát triển
nghề làm muối, trồng và sản xuất các sản phẩm từ cói. Trữ lượng hải sản cho
phép đánh bắt mỗi năm ở VN là 1,5 triệu tấn cá và 5-6 vạn tấn tơm.
2.7. Khí hậu

Việt Nam có khí hậu nhiệt đới, gió mùa nóng và ẩm, độ ẩm bình quân hàng
năm là 87%, rất thuận lời cho trông cây nông nghiệp và hoa quả nhiệt đới.
Điều kiện khí hậu kết hợp với nguồn nước và đất đai đã cung cấp các loại
nơng sản có giá trị xuất khẩu: lúa gạo, cao su, cà phê, chè, thuốc lá, tơ tằm,
thịt và các sản phẩm chăn nuôi.
Tuy vậy, một vấn đề đang đặt ra với Việt Nam hiện nay là phải hạn chế tình
trạng ơ nhiễm khơng khí từ các chất thải cơng nghiệp, khí thải từ các phương
tiện giao thông, ô nhiễm do tàn phá rừng…
3. Tài nguyên thiên nhiên đúng là lợi thế so sánh của các nước đang phát
triển
(Thông qua một số nước đang phát triển như Trung Quốc, Việt Nam, Lào,
Thái Lan để chứng minh.)
3.1. Tài nguyên thiên nhiên của Trung Quốc
Nguồn năng lượng:
7


Nước này hiện cung cấp hơn 2/3 số tấm pin mặt trời và gần một nửa số
turbine gió của thế giới... Đến nay, Trung Quốc đã trở thành một nhà sản xuất
và xuất khẩu lớn về công nghệ năng lượng tái tạo, cung cấp hơn 2/3 số tấm
pin mặt trời trên thế giới. Nước này cũng giữ vị trí đi đầu về năng lượng gió,
khi sản xuất gần một nửa số turbine gió của thế giới.
Các loại khống sản:
Có nhiều loại khống sản như than đá, dầu mỏ, khí đốt, quặng sắt và quặng
kim loại màu, sơng ngịi có giá trị về thủy điện thuận lợi để phát triển nhiều
ngành cơng nghiệp. Dầu mỏ và khí đốt thiên nhiên phân bố ở miền Đông
Bắc, Hoa Bắc và Tây Bắc
Tài nguyên Than đá có trữ lượng đứng đầu Thế Giới, cả nước có trữ lượng
khám phá rõ là 1000 tỷ tấn, phân bố chủ yếu ở miền Hoa Bắc và Tây Bắc.Sắt
chủ yếu phân bố tại miền Đông Bắc,Hoa Bắc và Tây Nam.Đồng phân bố tại

Tây Nam,Tây Bắc và Hoa Đông.Quặng chì và kẽm phân bố khắp nơi
Nguồn đất đai
Núi thấp và các đồng bằng phù sa
màu mỡ:
Hoa Trung, Hoa Nam. Tạo nên vùng nông nghiệp
thuận lợi.

Đông Bắc, Hoa Bắc,
trù phú, giao thông

Núi cao, sơn nguyên xen lẫn bồn địa:
Phát triển lâm nghiệp và chăn ni đại gia súc
Khí hậu
Phía Bắc: ơn đới gió mùa.
Phía Nam: cận nhiệt gió mùa.Phát triển nông nghiệp nhiệt đới với các sản
phẩm: lúa, gạo, cà phê, cao su…
Lượng mưa lớn >1000 mm/năm: Tạo cơ cấu cây trồng đa dạng
Có các đồng bằng châu thổ rộng lớn, đất phù sa màu mỡ. Khí hậu chuyển từ
cận nhiệt sang ơn đới gió mùa, có nhiều sơng lớn với nguồn nước dồi dào
cung cấp nước cho sản xuất nơng nghiệp
Nguồn nước:
Sơng ngịi:
Sơng nhiều, dài, hạ lưu của các sơng lớn: Hồng hà, Trường giang... thuận lợi
cho nơng nghiệp và giao thông vận tải

8


Sơng ít, ngắn, dốc. Nơi bắt nguồn của nhiều hệ thống sơng có
giá trị lớn về thủy điện


Thủy sản:
Trung Quốc chiếm 62% tổng sản lượng nuôi trồng đánh bắt thủy sản.Cá chép
và những loài thuộc họ cá chép là những lồi được ni chủ yếu ở Trung
Quốc, chiếm khoảng 44% tổng sản lượng NTTS. Năm 2002, sản lượng cá
chép bạc và cá chép đầu to là 5,1 triệu tấn, cá trắm cỏ là 3,4 triệu tấn, cá chép
thường 2,2 triệu tấn, cá diếc bạc 1,7 triệu tấn và cá chép đen 224.529 tấn. Cá
tráp biển và cá tráp mũi ngắn cũng được nuôi ở quy mô lớn với sản lượng
hàng năm khoảng 564.086 tấn. Động vật thân mềm cũng là lồi ni biển
chính của NTTS Trung Quốc, chiếm khoảng 33, 20% sản lượng. Trong năm
2002, động vật thân mềm nuôi đạt sản lượng khá cao, hàu đạt 3,63 triệu tấn,
nghêu 2,30 triệu tấn, sò điệp 935.585 tấn, vẹm 663.866 tấn và sò dao cạo
635.486 tấn.
Nguồn tài nguyên rừng:
Rừng và các khu vực đã được khai thác cho nông nghiệp nen
được phát triển tổng hợp các ngành kinh tế
Rừng, đồng cỏ xen những vùng hoang mạc và bán hoang mạc thuận lợi
cho chăn ni gia súc và phát triển lâm nghiệp
Khí hậu
Khí hậu nhiệt đới gió mùa (phía Bắc Việt Nam và Mianma có mùa đơng lạnh.
Nhiều sơng lớn: Mêcơng, sơng Mê Nam…
Đất phù sa màu mỡ, đất feralit, đất ba dan.
4/5 nước có biển, 3 mặt giáp biển
Nguồn tài nguyên rừng
Khai thác chế biến gỗ, nhiều rừng nhiệt đới.
3.2.

Tài nguyên thiên nhiên của Lào

Lào rất giàu có và phong phú về nguồn tài nguyên thiên nhiên như:

+ Tài nguyên khoáng sản: Các mỏ kim loại quý như: mỏ vàng, bạc, sắt,
đồng, quặng bơ xít, than đá,… Lào giàu khống sản có thể khai thác được
như: vàng, bạc, đồng, chì, thiếc, bơ xít, kim loại, than, các loại muối, đá vơi,
9


đất sét, v.v… Các nghiên cứu ban đầu chỉ ra rằng Lào có trên 500 điểm mỏ
trải dài từ Bắc đến Nam
-Than ở huyện Vieng phù kha, trữ lượng khoảmg 9 triệu tấn, khai thác hàng
năm khoảng 600.000 tấn. Than (than nâu và Antraxit): Luang Prabang, Xiêng
khoảng,Viêng Chăn, Saynhabuli, Salavan khoảng hơn 4 triệu tấn
- Khai thác vàng: Mỏ vàng ở Sepon có trữ lượng khoảng 100 tấn, có khả năng
sản xuất hàng năm khoảng 10 tấn vàng hợp kim và trên 60.000 tấn đồng.
Vàng còn được phát hiện ở huyện Vilabuli tỉnh Savannakhet; vùng Phubia
huyện Sayxổmbun tỉnh Viêng Chăn và Bản Sakhai, huyện Sangthong thủ đô
Viêng Chăn, Phaphon tỉnh Luang Prabang; Vùng Nakadok tỉnh Bolikhamxay;
Dọc sông Sekong ở Attapư và một số nơi khác. Dự kiến sản xúât vàng hợp
kim vàng- bạc sẽ hơn 10 tấn vào 2010.
- Khai thác bạc : Huyện Vilabuli tỉnh Savannakhet; Vùng Phubia huyện
Sayxổmbun tỉnh Viêng Chăn và huyện Sangthong thu đô Viêng Chăn ước
khoảng 30 tấn.
- Khai thác đồng : Quặng đồng có trữ lượng khoảng 1 triệu tấn ở Sepon,
ngồi ra cịn phát hiện đồng ở Attapư, Huyện Vilabuli tỉnh Savannakhet;
Huyện Long tỉnh Luông Nậm Thà; Vùng Phubia, Huyện Say xổm bun tỉnh
Viêng Chăn; Tỉnh Udomxay; Huyện Kham tỉnh Xiêng Khoảng. Khả năng
khai thác khoảng 200.000 tấn đồng trong thời gian 3 năm tới.
- Muối kali: Huyện Toulakom tỉnh Viêng Chăn có thể khai thác 50.000
tấn/năm.
- Mỏ Bơ xít: Huyện Dakjeung, tỉnh Sekong có trữ lượng 40 triệu tấn. Ngồi
ra cịn phát hiện Bơ xít ở tỉnh Attapư và Champasak.

- Đá vơi cho sản xuất xi măng: Các tỉnh Viêng Chăn, Khăm Muộn, Saravan
và Luang prabang. Số lượng Thạch cao có thể sản xuất khoảng 1,9 triệu tấn/
năm.
- Đất sét, đá vôi để sản xuất xi măng, gốm, gạch có khoảng 500.000 tấn/năm.
- Mỏ chì: Tỉnh Khăm Muộn có thể khai thác gần 2000 tấn quặng/ 3năm, với
hàm lượng chì từ 60 – 65%
- Kẽm: Tỉnh Viêng Chăn có khoảng 20.000 tấn, hàm lượng kẻm 37%.
- Đá q: Tỉnh Bị kẹo có thể khai thác khoảng 200.000 Carat trong 3 năm
tới.
- Barit: Tại tỉnh Viêng Chăn, Khăm Muộn, Savannakhet có thể khai thác trên
10


50,000 tấn/năm với hàm lượng Baso 4 khoảng 90%.
- Đá vơi: có thể khai thác và xuất khẩu theo kế hoạch cho phép tại Khăm
Muộn và Savannakhet khoảng 300.000 tấn/ năm.
Số
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11


Loại
khống sản
Than
Đá vơi
Vàng
Đồng
Bạc
Potyass
Chì
Bơ xít
Thạch cao
Kẽm
Sắt

Trữ lượng
địa chất
(Tấn)
630.901.776

Tài ngun
(Tấn)
978.797.926
1.644.552.121
88.303.665
603.871.061
81,42
14.826.970.000
34.183.095
811.266.000
172.887.489

1.088.000
108.600.000

70.503.656
421.565.256
52,22
14.427.000.000
32.563.845
719.266.000
44.822.682
280.000
94.800.000

Trữ lượng
Khai thác
(Tấn)
370.000.000
1.644.552.121
17.800.009
182.305.805
49,20
399.970.000
1.619.250
124.797.000
128.064.807
800.000
13.800.000

Kim loại
(Tấn)

143
2.969.791
6.893
31.199.250
170.000
6.900.000

+ Tài nguyên đất: có 3 loại đất chủ yếu như đất phù sa, đất đỏ và đất vùng
núi đồi, rất thuận lợi cho việc phát triển ngành nông - lâm - nghiệp.
Phân loại
Diện tích tự nhiên
Trong đó :
1. Đất có rừng
2. Đấtđồng cỏ
3.Đất nơng nghiệp
4. Đất cây bụi lúp súp
5. Đất thổ cư, đường giao thông,
đất khu công nghiệp
6. Đất ao, hồ, sông, suối
7. Đất khác

Tổng số
(ha)
23.680.000

So với DT
tự nhiên(%)
100

11.166.900

850.000
850.000
5.000.000
1.500.000

47
3,6
3,6
21
6,3

2.180.000
2.133.100

9,4
9.0

+ Tài nguyên rừng: Rừng của Lào chiếm 67% diện tích tồn nước Lào, có
nhiều loại gỗ q hiếm với trữ lượng lớn và có giá trị kinh tế cao.
Lào sở hữu những nguồn tài nguyên quan trọng, cho phép khai thác các lĩnh
vực thủy điện, mỏ và các vùng đất nơng nghiệp (trồng cây cao su, bạch đàn,
sắn, mía, trầm hương…).
11


+ Thủy điện:
Tiềm năng thuỷ điện của Lào khá lớn, khoảng trên 27.000 MW. Đã có trên 75
nhà máy Thuỷ điện được xác định địa điểm, công suất và chủ đầu tư. Riêng
trên dịng chính sơng Mê Kơng của Lào có gần 10.000 MW thuỷ điện đã có
chủ đầu tư được cấp phép nghiên cứu xây dựng.Tiềm năng Thuỷ điện còn lại

phân bố trong 15 trên 17 tỉnh khắp nước Lào( trừ Thủ đơ Viêng Chăn và tỉnh
Bị Kẹo). Những tỉnh có tiềm năng thuỷ điện lớn như : Attapư với trên 2.500
MW, tiếp đến là tỉnh Viêng Chăn với gần 2.500MW, tỉnh Bolikhamxay,
Khăm Muộn với trên 1.500MW.v.v…..
3.3.

Tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam

Tài nguyên đất
Việt Nam có trên 39 triệu ha đất tự nhiên, diện tích đất đã sử dụng vào các
mục đích kinh tế - xã hội là 18,881 triệu ha, chiếm 57,04% quỹ đất tự nhiên,
trong đó đất nơng nghiệp chiếm 22,20% diện tích đất tự nhiên và 38,92%
diện tích đất đang sử dụng. Hiện cịn 14,217 triệu ha đất chưa sử dụng, chiếm
43, 96% quỹ đất tự nhiên. Vị trí và địa hình đặc biệt làm cho thổ nhưỡng Việt
Nam có tính chất chung của vùng nhiệt đới ẩm nhưng rất đa dạng và phân
hóa rõ từ đồng bằng lên núi cao, từ Bắc vào Nam và từ Ðơng sang Tây. Cả
nước có 14 nhóm đất là:
Cồn cát và cát ven biển: 502.045 ha
Đất mặn: 991.202 ha
Đất phèn: 2.140.306 ha
Đất phù sa: 2.936.413 ha
Đất lầy và than bùn: 71.796 ha
Đất xãm bạc màu: 2.481.987 ha
Đất đỏ và xám nâu vùng bán khô hạn: 34.234 ha
Đất đen: 237.602 ha
Đất đỏ vàng: 15.815.790 ha
Đất mùn vàng đỏ trên núi: 2.976.313 ha
Đất mùn trên núi cao: 280.714 ha
Đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ: 330.814 ha
Đất xói mịn trơ sỏi đá: 505.298 ha

Các loại đất khác và đất chưa điều tra: 3.651.586 ha
Tiềm năng đất có khả năng canh tác nông nghiệp của cả nước khoảng từ 1011 triệu ha, diện tích đã được sử dụng chỉ có 6, 9 triệu ha; trong đó 5,6 triệu
ha là đất trồng cây hàng năm (lúa: 4, 144 triệu ha; màu, cây công nghiệp ngắn
12


ngày: 1, 245 triệu ha) và 1, 3 triệu ha là đất trồng cây ăn quả và cây lâu năm
khác (cà phê, cao su, dâu tằm, hồ tiêu, cam, chanh, quýt).
Tài nguyên nước
Nếu xét chung trong cả nước, thì tài nguyên nước mặt của nước ta tương đối
phong phú, chiếm khoảng 2% tổng lượng dịng chảy của các sơng trên thế
giới, trong khi đó diện tích đất liền nước ta chỉ chiếm khoảng 1,35% của thế
giới.
Nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày đặc với 2.345 con sơng có chiều dài trên
10 km, mật độ trung bình từ 1,5 – 2 km sơng/1 km2 diện tích, cứ đi dọc bờ
biển khoảng 20 km lại gặp một cửa sông. Tổng lượng dịng chảy của tất cả
các con sơng chảy qua lãnh thổ Việt Nam là 853 km3, trong đó tổng lượng
dịng chảy phát sinh trên nước ta chỉ có 317 km3. Tỉ trọng nước bên ngoài
chảy vào nước ta tương đối lớn, tới 60% so với tổng lượng nước sơng tồn
quốc, riêng đối với sơng Cửu Long là 90%.
Tổng lượng dịng chảy năm của sông Mê Kông bằng khoảng 500 km3, chiếm
tới 59% tổng lượng dịng chảy năm của các sơng trong cả nước; sau đó đến
hệ thống sơng Hồng 126,5 km3 (14,9%); hệ thống sông Đồng Nai 36,3 km3
(4,3%), sông Mã, Cả, Thu Bồn có tổng lượng dịng chảy xấp xỉ nhau, khoảng
trên dưới 20 km3 (2,3 - 2,6%); các hệ thống sơng Kỳ Cùng, Thái Bình và
sơng Ba cũng xấp xỉ nhau, khoảng 9 km3 (1%); các sơng cịn lại là 94,5 km3
(11,1%).
Nước ta có trữ lượng nước ngầm phong phú, khoảng 130 triệu m3/ngày, đáp
ứng được 60% nhu cầu nước ngọt của đất nước.
Ở vùng đông bằng châu thổ, nước ngầm ở độ sâu từ 1 – 200m, ở miền núi

nước ngầm thường ở độ sâu 10 – 150m, cịn ở vùng núi đá vơi nước ngầm ở
độ sâu khoảng 100m. Đặc biệt vùng Tây Nguyên, nước ngầm thường sâu vài
trăm mét, còn ở một số nơi thuộc đồng bằng sông Cửu Long như Hà Tiên, Cà
Mau, Bến Tre… nước ngầm thường bị nhiễm mặn, dân đến tình trạng thiếu
nươc ngọt. Nước ta cũng đã phát hiện được 350 nguồn suối khống, trong đó
có 169 nguồn nước có nhiệt độ trên 300C.
Tài nguyên biển
Việt Nam có 3260 km bờ biển với vùng lãnh thổ rộng tới 226000 km2, diện
tích có khả năng ni trồng thuỷ sản là 2 triệu ha trong đó 1 triệu ha nước
ngọt; 0,62 triệu ha nước lợ và 0,38 triệu ha nước mặn. Phần lớn diện tích này
đã được đưa vào sử dụng để khai thác hoặc ni trồng thuỷ sản.
Biển nước ta cịn có 2.028 lồi cá biển, trong đó có 102 lồi có giá trị kinh tế
cao, 650 lồi rong biển, 300 lồi thân mềm, 300 lồi cua, 90 lồi tơm, 350
lồi san hơ… Biển nước ta có trữ lượng cá khoảng 3,6 triệu tấn, tầng trên mặt
có trữ lượng 1,9 triệu tấn, tầng đáy có trữ lượng 1,7 triệu tấn. Ngồi ra cịn có
13


40.000 ha san hô ven bờ, 250.000 ha rừng ngập mặn ven biển có sự đa dạng
sinh học cao. Trong đó có 3 khu sinh quyển thế giới là: vườn quốc gia Xuân
Thủy (Nam Định), rừng Sác Cần Giờ (TP. Hồ Chí Minh) và vườn quốc gia
Cát Bà (hải Phịng). Đồng thời nước ta cịn có 290.000 ha triêu lầy, 100.000
ha đầm phá.
Tài nguyên rừng
Nước ta có tới 3/4 diện tích là đồi núi và rừng che phủ hơn 30% diện tích.
Rừng Việt Nam là kho tài nguyên quí báu, là bộ phận quan trọng của môi
trường sinh thái, rừng làm cho khơng khí trong lành, điều hồ khí hậu.
Có khoảng 8000 loài thực vật bậc cao, 800 loài rêu, 600 loài nấm, 275 loài
thú, 820 loài chim, 180 loài bị sát, 471 lồi cá nước ngọt và hơn 2000 lồi cá
biển sống trên lãnh thổ Việt Nam. Việc tìm ra 2 lồi móng guốc lớn là Sao la

và Mang lớn ở Việt Nam là sự kiện lớn chứng tỏ sự phong phú và đa dạng
của tài nguyên sinh vật Việt Nam.
Độ che phủ của rừng cao và hợp lý làm giảm dòng chảy mặt ngay sau mưa,
làm chậm lũ, điều hồ dịng chảy giữa mùa mưa và mùa khơ...
Việt Nam có hơn 100 khu bảo tồn thiên nhiên. Để nâng cao độ che phủ của
rừng, Chính phủ đang tiến hành giao trên 1 triệu ha đất lâm nghiệp cho các hộ
gia đình cá nhân, hơn 5 triệu ha cho các tổ chức kinh tế xã hội để quản lý.
Nhờ việc cấm khai thác rừng tự nhiên để xuất khẩu gỗ, trong thời gian quan
độ che phủ rừng đã bước đầu lên.
Tài nguyên sinh vật
- Hệ thực vật:
Việt Nam là một quốc gia có sự đa dạng sinh học, hệ thực vật có khoảng
14.000 lồi thực vật bậc cao có mạch; đã xác định được khoảng 7.000 loài
thực vật bậc cao, 800 loài rêu, 600 loài nấm, 600 loài rong biển. Trong đó có
1.200 lồi thực vật đặc hữu, hơn 2.300 loài thực vật đã được sử dụng làm
lương thực thực phẩm, thuốc chữa bệnh, tinh dầu, vật liệu trong xây dựng. Tỷ
lệ số loài thực vật dùng làm dược liệu ở nước ta lên tới 28%. Hệ thực vật
nước ta có nhiều lồi q hiếm như gỗ đỏ, gụ mật, Hồng Liên chân gà, ba
kích, hồng đàn, cẩm lai, pơ mu…
- Hệ động vật:
Tính đến nay đã xác định được ở nước ta có 275 lồi thú, 1.009 lồi và phân
lồi chim, 349 lồi bị sát và lưỡng cư, 527 loài cá nước ngọt, khoảng 2.038
loài cá biển, 12.000 lồi cơn trùng, 1.600 lồi động vật giáp xác, 350 loài
động vật da gai, 700 loài giun nhiều tơ, 2.500 lồi động vật thân mềm, 350
lồi sa nhơ được biết tên…
Hệ động vật Việt Nam có mức độ đặc hữu rất cao, 80 loài thú và phân loài
thú, hơn 100 loài và phụ loài chim, 7 loài linh trưởng. Hệ động vật Việt Nam
14



cịn có một số lồi q hiếm như voi, tê giác, bị rừng, bị tót, trâu rừng, hổ,
báo, culy, vượn den, voọc vá, voọc mũi hếch, voọc đầu trắng, sếu cổ trụi, cò
quắm cánh xanh, sao la, mang lớn, mang Trường Sơn, bị sừng xoắn, gà Lam
đi trắng…
Tài ngun khống sản
Nước ta nằm giữa hai vành đai tạo khoáng lớn của thế giới là Thái Bình
Dương và Ðịa Trung Hải. Cơng tác thăm dị địa chất trong 40 năm qua đã
phát hiện và đánh giá được trữ lượng của 5000 mỏ và điểm quặng, thuộc 60
loại khoáng sản
Các loại khoáng sản có quy mơ lớn :
- Than: trữ lượng khoảng 3,5 tỉ tấn ở độ sâu 300 m (1991), chủ yếu là ở
Quảng Ninh, Thái Nguyên . Năm 1996 lượng than khai thác là 10,9 triệu tấn
than lộ thiên .
- Boxit: trữ lượng vài tỉ tấn, hàm lượng quặng cao 40 - 43%, chất lượng tốt,
tập trung nhiều ở Nam Việt Nam.
- Thiếc: ở Tĩnh Túc - Cao Bằng có hàng chục ngàn tấn, khai thác cịn ít, trữ
lượng 129.000 tấn.
- Sắt: phân bố ở phía bắc Thái Nguyên, Cao Bằng, Hà Giang, ven sông Hồng.
Trữ lượng khoảng gần 1 tỉ tấn.
- Apatit: trữ lượng trên 1 tỉ tấn.
- Ðồng: trữ lượng khoảng 600 ngàn tấn, khai thác cịn ít.
- Crom: trữ lượng khoảng 10 triệu tấn, chất lượng không cao.
- Vàng: phân bố nhiều ở Bồng Miêu - Bắc Lạng ; vàng sa khống quy mơ nhỏ
ở Bắc Cạn, Thái Nguyên, Hà Tuyên ..., trữ lượng khoảng 100 tấn .
- Ðá q: có nhiều ở sơng Chảy (n Bái), Thanh Hóa, Nghệ An, Ðơng Nam
Bộ và Tây Ngun, bao gồm: Granat, Rubi, Saphia...
- Ðá vôi: ở miền Bắc, miền Trung có trữ lượng lớn và miền Nam (Hà Tiên,
trữ lượng 18 tỉ tấn).
- Cát thủy tinh: phân bố dọc theo bờ biển từ Quảng Bình đến Bình Thuận, trữ
lượng là 2,6 tỉ tấn .

- Dầu mỏ: tập trung trong các trầm tích trẻ tuổi ở đồng bằng ven biển và thềm
lục địa. Trữ lượng Vịnh Bắc Bộ là 500 triệu tấn, Nam Côn Sơn 400 triệu tấn,
Ðồng bằng sông Cửu Long 300 triệu tấn, vịnh Thái Lan 300 triệu tấn. Sản
lượng của Việt Nam 1995 là 10 triệu tấn/năm. Từ 1991 -1995 Việt Nam sản
xuất 20 -23 triệu tấn dầu thô. Nhiều mỏ dầu lớn như Bạch Hồ, Ðại Hùng
đang được khai thác và sản lượng ngày càng tăng.

15


Tài nguyên du lịch
Việt Nam là đất nước thuộc vùng nhiệt đới, bốn mùa xanh tươi. Địa hình có
núi, có rừng, có sơng, có biển, có đồng bằng và có cả cao nguyên. Núi non đã
tạo nên những vùng cao có khí hậu rất gần với ơn đới, nhiều hang động,
ghềnh thác, đầm phá, nhiều điểm nghỉ dưỡng và danh lam thắng cảnh như: Sa
Pa (Lào Cai), Tam Đảo (Vĩnh Phúc), Đà Lạt (Lâm Đồng), núi Bà Đen (Tây
Ninh)...; động Tam Thanh (Lạng Sơn), động Từ Thức (Thanh Hoá), Di sản
thiên nhiên thế giới Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình)...; thác Bản Giốc
(Cao Bằng), hồ Ba Bể (Bắc Kạn), hồ thuỷ điện Sơng Đà (Hồ Bình - Sơn La),
hồ thuỷ điện Trị An (Đồng Nai), hồ thuỷ điện Yaly (Tây Nguyên), hồ Thác Bà
(Yên Bái), vịnh Hạ Long (Quảng Ninh, đã hai lần được UNESCO công nhận
là di sản của thế giới), Côn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu), đảo Phú Quốc (Kiên
Giang)... Với 3.260 km bờ biển có 125 bãi biển, trong đó có 16 bãi tắm đẹp
nổi tiếng như: Trà Cổ, Bãi Cháy (Quảng Ninh), Đồ Sơn (Hải Phịng), Sầm
Sơn (Thanh Hố), Cửa Lị (Nghệ An), Lăng Cô (Thừa Thiên Huế), Non Nước
(Đà Nẵng), Nha Trang (Khánh Hồ), Vũng Tàu (Bà Rịa - Vũng Tàu)...
Với hàng nghìn năm lịch sử, Việt Nam có trên bảy nghìn di tích (trong đó
khoảng 2.500 di tích được nhà nước xếp hạng bảo vệ) lịch sử, văn hoá, dấu
ấn của quá trình dựng nước và giữ nước, như đền Hùng, Cổ Loa, Văn Miếu...
Đặc biệt quần thể di tích cố đơ Huế, phố cổ Hội An và khu đền tháp Mỹ Sơn

đã được UNESCO cơng nhận là Di sản Văn hố Thế giới. Hàng nghìn đền,
chùa, nhà thờ, các cơng trình xây dựng, các tác phẩm nghệ thuật - văn hoá
khác nằm rải rác ở khắp các địa phương trong cả nước là những điểm tham
quan du lịch đầy hấp dẫn.
Với tiềm năng du lịch phong phú, đa dạng, độc đáo như thế, mặc dù cịn
nhiều khó khăn trong việc khai thác, những năm gần đây ngành Du lịch Việt
Nam cũng đã thu hút hàng triệu khách du lịch trong và ngồi nước, góp phần
đáng kể cho nền kinh tế quốc dân. Hơn thế, bằng tiềm năng và sản phẩm du
lịch của mình, ngành Du lịch đang tạo điều kiện tốt cho bè bạn khắp năm
châu ngày càng hiểu biết và yêu mến đất nước Việt Nam.
Nguồn suối nước khoáng cũng rất phong phú như: suối khoáng Quang Hanh
(Quảng Ninh), suối khống Hội Vân (Bình Định), suối khống Vĩnh Hảo
(Bình Thuận), suối khống Dục Mỹ (Nha Trang), suối khống Kim Bơi (Hồ
Bình)...
16


3.4.

Tài nguyên thiên nhiên của Thái Lan

Vài nét về tự nhiên Thái Lan
Thái Lan nằm trong vùng có khí hậu nhiệt đới ẩm giá mùa, từ tháng 5 đến
tháng 9 chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam nóng ẩm, từ tháng 10 đến
tháng 4 năm sau chịu ảnh hưởng của gió mùa Đơng Bắc khơ và lạnh.
Thái Lan có 4 khu vực địa hình chính: Phía Bắc là địa hình đồi núi, phía
Đơng Bắc là địa hình cao ngun, trung tâm là vùng đầu bằng với đất đai
màu mỡ, miền Đông là vùng sông Mê Kông đây là vùng đất trồng nhiều cây
sắn.
Vùng lãnh thổ nhiều núi non thường có khí hậu mát mẻ hơn so với vùng đồng

bằng và cũng có mơi trường sinh thái với những thảm thực vật, những loại
thú riêng biệt đặc trưng.
Tài nguyên đất
Nhóm đất ở Thái Lan Thái Lan được chia thành 3 loại:
Đất ở vùng đồng bằng: là các vùng đất thấp có nguồn thốt nước kém, chẳng
hạn như trầm tích. Tìm thấy ở vùng đồng bằng trung tâm. Bao gồm cả vùng
Đơng Bắc và đồng bằng dun hải Nam. Đó là một loại đất màu mỡ phù hợp
để trồng lúa và trồng cây trồng bằng cách nâng rãnh.
Đất trên cao nguyên phẳng và trên các ngọn đồi: là đất ở miệng dịng suối cũ.
Trên đỉnh núi, dọc theo đồi núi. Tìm thấy ở vùng Đông Bắc và đồng bằng
duyên hải Nam, đất ít bị kiềm. Phù hợp cho việc trồng các loại cây trồng như
sắn, mía, bắp...
Đất ở vùng núi: đất đai nằm ở vùng núi Bắc và Đông Bắc.
Tài nguyên nước
- Lượng mưa: Thái Lan chịu ảnh hưởng của gió mùa tây nam. Từ đại dương
đến đất giữa cuối tháng 5 đến đầu tháng 10 (mùa mưa), dẫn đến mưa. Tổng
lượng mưa Thái Lan là khoảng 1.600 milimet / năm. Bởi miền Bắc. Đông
Bắc, Trung Bộ, Thượng và Đông. Mưa, mưa vào mùa đông và mưa rất nhiều
trong mùa mưa. Mặc dù bán đảo Nam bán đảo có rất nhiều mưa vào mùa
đông.
- Nước bề mặt: là nước đang chảy hoặc tồn tại trên bề mặt đất, chẳng hạn như
sông, kênh tự nhiên. Bao gồm cả nước có thể bị mắc kẹt trong hẻm núi, kênh
rạch, đầm lầy và hồ hoặc hồ nhân tạo, nước ngầm, nước mưa, tuyết tan,…
17


Tài nguyên khoáng sản
- Các quặng kim loại chủ yếu bao gồm thiếc, mangan, vonfram và wolfram,
chì, kẽm, vàng, bạc và đồng
- Khoáng sản phi kim loại bao gồm lưu huỳnh, calcit, khống chất làm

ngun liệu trong các ngành cơng nghiệp hoá chất khác nhau như thuốc trừ
sâu, kiểm soát dịch hại Sản xuất thuốc
- Các khoáng chất màu bao gồm đất sét, đất sét, diatomite, diatomite và barit
được sử dụng làm nguyên liệu thô quan trọng cho sản xuất sơn.
- Quặng nhiên liệu: khoáng chất được sử dụng để sản xuất cả nhiệt và ánh
sáng, rất quan trọng đối với nhiều ngành cơng nghiệp, bao gồm than, dầu, dầu
khí và khí tự nhiên
Tài nguyên rừng
Rừng ở Thái Lan được phân thành các loại sau:
- Rừng thường xanh là một khu rừng có lá thường xanh: rừng thường xanh
hoặc rừng nhiệt đới tìm thấy trong những khu vực có độ ẩm cao. Lượng mưa
cao hơn 1.500 mm / năm. Mực nước biển cao hơn 500 mét so với mực nước
biển được tìm thấy ở tất cả các vùng của Thái Lan. Nó được tìm thấy ở phía
nam và phía đơng.
- Rừng thơng tìm thấy ở nơi có lượng mưa từ 1.000 đến 1.500 mm / năm. Cao
hơn mực nước biển 600 - 1.200 mét. Nó được tìm thấy ở vùng đồi núi phía
Bắc, đơng bắc, vv
- Rừng ngập mặn được tìm thấy ở các vùng duyên hải như Samut Prakan,
Samut Sakhon, Samut Songkhram, Phetchaburi, Chonburi, Rayong,
Chanthaburi và Trat. Gần biển từ Prachuap Khiri Khan đến Narathiwat.

- Rừng rụng lá là một khu rừng nơi mà lá cây không hoạt động trong mùa
khô. Và khi mùa mưa.
- Rừng hoang dã, rừng ẩm ướt hoặc rừng khộp khơ Nó được tìm thấy ở tất cả
các vùng của Thái Lan, ngoại trừ ở miền Nam, đặc biệt là ở vùng Đông Bắc.
- Rừng lá rộng rụng lá là rừng rụng lá hoặc rụng lá cùng nhau trong cùng một
thời điểm trong rừng. Tìm thấy ở Bắc và Đơng Bắc và phía tây
Nguồn động vật hoang dã
18



Bảo vệ động vật hoang dã được chia thành 2 loại.
- Bảo tồn Động vật hoang dã loại 1 đề cập đến động vật hoang dã mà thường
không sử dụng thịt để ăn hoặc săn các môn thể thao như một động vật hoang
dã tiêu diệt sâu bệnh. Hoặc loại bỏ các chất thải. Hoặc dành riêng để tô điểm
cho vẻ đẹp tự nhiên. Có 166 lồi như voi, lính ngự lâm, sóc, khỉ, chó rừng...
Và có tới 130 lồi chim như chim, chim mỏ sừng, chim chóc, chim bồ câu.
- Bảo vệ động vật hoang dã loại 2 có nghĩa là động vật hoang dã thường
được sử dụng thịt để nấu thức ăn hoặc săn bắn thể thao, chẳng hạn như bò
rừng, hươu, nai chuột, hổ, gấu, lợn rừng,…
*Vai trò và lợi thế của tài nguyên thiên nhiên đối với các quốc gia đang
phát triển
Tài nguyên thiên nhiên là nguồn của cải vật chất nguyên khai được hình
thành và tồn tại trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến và sử
dụng- (Nguyễn Đức Qúy – Trung tâm Khoa học tự nhiên & Công nghệ Quốc
gia – 2001). Có thể nói, tài nguyên thiên là một trong những yếu tố nguồn lực
đầu vào quan trọng của q trình sản xuất. Xét trên phạm vi tồn thể giới, nếu
khơng có tài ngun, đất đai thì sẽ khơng có sản xuất và cũng khơng có sự
tồn tại của con người.
Bên cạnh đó, tài nguyên thiên nhiên là yếu tố thúc đẩy sản xuất phát triển.
Đối với các nước đang phát triền thường quan tâm đến việc xuất khẩu sản
phẩm thơ, đó là những sản phẩm được khai thác trực tiếp từ nguồn tài nguyên
thiên nhiên của đất nước, chưa qua chế biến hoặc ở dạng sơ chế. Nhờ những
ưu đãi của tự nhiên có nguồn tài nguyên lớn, đa dạng nên có thể rút nhắn q
trình tích lũy vốn bằng cách khai thác các sản phẩm thô để bán hoặc để đa
dạng hóa nền kinh tế tạo nguồn tích lũy vốn ban đầu cho sự nghiệp cơng
nghiệp hóa đất nước.
Nguồn tài nguyên thiên nhiên cũng là cơ sở để phát triển một số ngành công
nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến và cung cấp nguyên liệu cho nhiều
ngành kinh tế khác, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nước. Sự giàu

có về tài nguyên ở các nước đang phát triển, đặc biệt về năng lượng giúp cho
một quốc gia ít bị lệ thuộc hơn vào các quốc gia khác và có thể tăng trưởng
một cách ổn định, độc lập khi thị trường tài nguyên thế giới bị rời vào trạng
thái bất ổn.
Khai thác và chế biến khoáng sản ở các nước đang phát triển
Việc khai thác và chế biến khống sản có vị trí đặc biệt quan trọng trong nền
kinh tế ở nhiều nước đang phát triển: đó là nguồn xuất khẩu chủ yếu để thu
ngoại tệ ở các nước Tây Á, nhiều nước châu Phi, Mĩ La-tinh. Các nước tư
bản chủ nghĩa phát triển với nền công nghiệp phát triển cao và lâu đời, là các
nước nhập khẩu khoáng sản chủ yếu.
19


Trong thời gian từ giữa thập kỉ 70 của thế kỉ XX trở lại đây, giá nhiều loại
nguyên liệu khoáng sản giảm. Nhiều nước đang phát triển phải xuất khẩu
khoáng sản để trả các khoản nợ khổng lồ so với thu nhập quốc dân trong điều
kiện bất lợi, thiệt đơn thiệt kép.
Việc khai thác các mỏ lớn mà không chú trọng đèn các biện pháp bảo vệ môi
trường đã làm cho nguồn nước, đất, khơng khí, sinh vật ở các khu vực có mỏ
bị đầu độc bởi các kim loại nặng, các hợp chất chứa lưu huỳnh...
Việc khai thác tài nguyên nông, lâm nghiệp ở các nước đang phát triển
Ở các nước đang phát triển tài nguyên rừng rất phong phú, đặc biệt là các khu
rừng mưa nhiệt đới có các loài cây gỗ quý, chim, thú quý hiếm.
Việc đốn rừng diễn ra ở quy mô lớn (lớn hơn nhiều so với khả năng phục hồi
rừng và tốc độ trồng rừng) để lấy củi, mở rộng diện tích canh tác và đồng cỏ.
Việc xuất khẩu gỗ tròn còn phổ biến làm cho các nước xuất khẩu gỗ g bị thua
thiệt nhiều. Một tỉ lệ rất lớn gỗ được khai thác để lấy củi: ở châu Phi 88%,
châu Á 75% và Nam Mì là 72%.
Nền nơng nghiệp quảng canh, năng suất thấp, nên ở các nước nhiệt đới cịn
phổ biến tình trạng đốt nương làm rẫy, phá rừng để lấy đất canh tác. Việc theo

đuổi mục tiêu tự túc lương thực bằng mọi giá đã làm cho hàng triệu ha đất
rừng bị mất đi, nhường chỗ cho các đồi núi trọc. Việc phát quang rừng làm
đồng cỏ và việc chăn thả gia súc quá mức, nhất là ở các vùng khí hậu nhiệt
đới khơ hạn đã thúc đẩy q trình hoang mạc hóa.
Tóm lại, ở các nước đang phát triển, có nhiều bằng chứng chỉ ra rằng đầu tư
vào vốn sản xuất, nguồn lực con người và việc quản lý, kết hợp với nỗ lực
tiết kiệm nhằm bù đắp cho sự cạn kiệt của tài nguyên thiên nhiên, có thể giúp
nền kinh tế phát triển hơn trong tương lai. Một nền kinh tế, để chuyển được
từ tăng trưởng phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên đến tăng trưởng bền
vững và cân bằng cần có một loạt thể chế có khả năng quản lý được tài
nguyên thiên nhiên, thu thuế tài nguyên và sử dụng các khoản thuế này thành
đầu tư có hiệu quả. Chính vì vậy, các nhà hoạch định chính sách cần nhận
thức rõ rằng rằng các chính sách nguồn lực, chính sách tài chính và chính
sách kinh tế chính trị mà họ xây dựng và hoạch định đều có vai trò to lớn
trong bước chuyển này.
II. Các nước đang phát triển dựa vào TNTN để thúc đẩy xuất khẩu
1. Vai trò của TNTN đối với hoạt động xuất khẩu:
 Nước đang phát triển là quốc gia có mức sống cịn khiêm tốn, có nền tảng
cơng nghiệp kém phát triển và có chỉ số phát triển con người (HDI) khơng
cao, tuy nhiên lại là những quốc gia sở hữu nguồn tài nguyên thiên nhiên
phong phú và đa dạng, vì vậy các nước giàu có về tài nguyên thiên nhiên này
20


thường tạo ra các chính sách hấp dẫn để khai thác nguồn tài nguyên nhằm
phục vụ tăng trưởng kinh tế.
Theo lý thuyết lợi thế so sánh, các nước thường xuất khẩu các nguồn tài
nguyên có lợi thế so sánh để thu ngoại tệ về phục vụ phát triển kinh tế. Còn
theo lý thuyết đầu tư quốc tế, các nhà đầu tư nước ngồi ln đi tìm các
nguồn lực mà trong nước khan hiếm để đầu tư, tiết kiệm chi phí trong nước.

Chính phủ các nước giàu có về tài ngun sẽ tạo lập hệ thống chính sách, mơi
trường đầu tư hấp dẫn để thu hút đầu tư nước ngoài, bổ sung sự khan hiếm về
nguồn vốn trong nước, đưa các nguồn tài nguyên trở thành của cải để phục vụ
tăng trưởng và phát triển. Cũng như vậy, các quốc gia đang phát triển với
nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào, nếu tận dụng tốt lợi thế so sánh của
mình, thúc đẩy khai thác và xuất khẩu những tài nguyên mà mình sẵn có, dồi
dào cho các quốc gia thiếu và cần loại tài ngun mà mình đang nắm giữ đó,
q trình này giúp cho các quốc gia đều thu được lợi nhuận.
 Các sản phẩm của TNTN thu được nhiều lợi ích khi xuất khẩu, đóng góp
khơng nhỏ làm tăng kim ngạch xuất khẩu và tăng lợi nhuận của các nước
đang phát triển.
-

Đối với nhóm nguồn tài ngun khống sản, điển hình là kim ngạch
xuất khẩu của Việt Nam, minh chứng qua mấy năm gần đây:

Năm 2014, tỷ trọng nhóm hàng cơng nghiệp nặng và khống sản đạt 66, 5 tỷ
USD, tăng 12,0% so với cùng kỳ năm 2013, chiếm 44,31% tổng kim ngạch
hàng hóa xuất khẩu.
Năm 2016, cơ cấu kim ngạch hàng hóa xuất khẩu thay đổi khơng đáng kể so
với năm trước, trong đó nhóm hàng cơng nghiệp nặng và khoáng sản đạt 79,8
tỷ USD, tăng 8,9% và chiếm 45,4% tổng kim ngạch hàng hóa xuất khẩu
Về cơ cấu kim ngạch hàng hóa xuất khẩu năm 2017, nhóm hàng cơng nghiệp
nặng và khống sản đạt 106 tỷ USD, tăng 32, 4% so với năm trước và chiếm
49,6% tổng kim ngạch hàng hóa xuất khẩu
21


Có thể thấy được cùng với nhóm hàng cơng nghiệp nặng, tài nguyên khoáng
sản xuất khẩu của nước ta đã góp phần làm tăng đáng kể kim ngạch xuất khẩu

qua các năm, cụ thể là qua con số thống kê kim ngạch xuất khẩu của nước ta
những năm gần đây, ta có thể thấy rõ được tầm quan trọng của tài ngun
khống sản
-

Đối với nhóm nguồn tài ngun năng lượng như than, nhiệt điện, năng

lượng gió,… điển hình phải kể đến Trung Quốc, một quốc gia lớn và đang
phát triển: Được biết, Trung Quốc là nhà xuất khẩu nhiệt điện hàng đầu trên
thế giới. Trong thời kỳ kinh tế phát triển, tốc độ phát triển điện có năm lên tới
14-15%. Hiện nay, Trung Quốc là nước sản xuất nhiều điện nhất thế giới,
chiếm gần 1/4 tổng sản lượng điện của thế giới. Hơn nữa còn được mệnh
danh là “người khổng lồ” về năng lượng tái tạo, hiện đang cung cấp hơn 2/3
số tấm pin mặt trời và hơn một nửa turbine gió của thế giới. Có thể nói, nhiệt
điện, năng lượng gió,… là những lợi thế mà Trung Quốc có được từ tự nhiên,
những nguồn tài nguyên tự nhiên này là lợi thế so sánh của Trung Quốc, và
đất nước này đã và đang tận dụng lợi thế so sánh của mình, thúc đẩy sản xuất
và xuất khẩu các sản phẩm thuộc lĩnh vực năng lượng thu về lợi nhuận rất
lớn.
-

Về tài nguyên rừng và khí hậu: Các nước đang phát triển trong khu vực

Đông nam Á hầu hết đều là quốc gia phát triển về rừng và công nghiệp gỗ, do
có sự ủng hộ của khí hậu nhiệt đới, như Việt nam có sự ủng hộ của khí hậu
nhiệt đới ẩm gió mùa, cùng với đó rừng Việt Nam cũng khá phát triển với con
số cụ thể: tính đến hết năm 2016, cả nước ta có 14.377.682ha rừng, trong đó
rừng tự nhiên là 10.242.141ha và rừng trồng là 4.135.541ha. Nếu tính so với
tổng diện tích tự nhiên tồn quốc là 33.095.250ha thì hiện nay tỷ lệ độ che
phủ là 41,19%. Vậy nên có thể nói đối với nước ta, tài nguyên rừng cũng là

một trong những lợi thế so sánh nổi bật. Được biết trong năm 2017, tổng kim
22


ngạch xuất khẩu gỗ, sản phẩm gỗ và lâm sản ngoài gỗ của Việt Nam chạm
mốc 8 tỷ USD, tăng 10,2% so với năm 2016, và con số này vẫn cịn tiếp tục
gia tăng trong năm nay.
-

Nhóm tài ngun nguồn nước, biển và thủy sản: Ở các nước đang phát

triển, đặc biệt là Việt Nam, xuất khẩu thủy sản là một trong những mặt hàng
xuất khẩu chủ lực, đặc biệt phải kể đến Việt nam:
Biển nước ta có một số các thuận lợi về địa lý như sau: Biển giàu tài nguyên
sinh vật biển (cá, tôm, mực, san hô,...) thuận lợi cho việc nuôi trồng, khai
thác và đánh bắt thủy hải sản; Có nhiều vũng, vịnh... thuận lợi để phát triển
nghề cá, khai thác và chế biến khoáng sản.
2. Số liệu thực tế chứng minh ( Trung Quốc, Việt Nam, Thái Lan, Lào)
2.1. Việt Nam
2.1.1. Xuất khẩu một số mặt hàng nhiên liệu, khống sản
a. Dầu thơ
Kế hoạch khai thác dầu thơ năm 2017 được Chính phủ phê duyệt và giao
cho ngành Dầu khí 13, 28 triệu tấn. Trong đó, xuất khẩu khoảng 6-7 triệu tấn.
Xuất khẩu dầu thô cả năm 2017 đạt 6, 8 triệu tấn, giảm nhẹ 0, 6% so với năm
2016. Kim ngạch xuất khẩu năm 2017 đạt 2, 88 tỷ USD, tăng 21, 8%. Giá
xuất khẩu dầu thô năm 2017 đạt khoảng 422 USD/tấn, tăng 22, 5% so với
mức giá bình quân năm 2016 (345 USD/tấn). Giá xuất khẩu dầu thô tăng nhờ
vào sự tăng mạnh của giá dầu thế giới. Năm 2017, sau khi giảm mạnh trong
nửa đầu năm (WTI giảm khoảng 18%, Brent giảm 16%) thì giá dầu thế giới
bắt đầu bật tăng mạnh nửa cuối năm (WTI tăng khoảng 32%, Brent tăng

khoảng 40%).
Tính chung cả năm 2017, giá dầu thế giới biến động mạnh theo chiều
hướng tăng nhờ việc thực hiện thỏa thuận cắt giảm sản lượng khoảng 1, 8
triệu thùng/ngày của OPEC và 11 nhà sản xuất dầu mỏ ngoài tổ chức này
gồm cả Nga nhằm giảm tồn kho toàn cầu xuống mức trung bình 5 năm và hỗ
23


trợ giá, có hiệu lực từ 01/01/2017. Thỏa thuận này hiện nay đã được gia hạn
đến hết năm 2018. Hơn nữa mức tuân thủ của OPEC và các nhà sản xuất
tham gia thỏa thuận là khá cao, thường là hơn 80%.
Dầu thô Việt Nam chủ yếu xuất khẩu sang thị trường các nước Châu Á.
Trong năm 2017, Trung Quốc tiếp tục là thị trường xuất khẩu dầu thô lớn
nhất của Việt Nam với kim ngạch khoảng 1,05 tỷ USD. Tuy nhiên, đây cũng
là thị trường duy nhất ghi nhận mức giảm kim ngạch xuất khẩu (giảm khoảng
19, 7%) so với năm 2016. Trong khi đó, xuất khẩu sang các thị trường khác
có mức tăng trưởng cao trong năm 2017. Cụ thể, xuất khẩu sang Thái Lan đạt
445,2 triệu USD, tăng 182%, xuất khẩu sang Nhật Bản đạt 337,3 triệu USD,
tăng 96,9%, sang Australia đạt 278,6 triệu USD, tăng 69%, sang Singapore
đạt 216,2 triệu USD, tăng 173,2%,… Ngoài các thị trường khu vực Châu Á,
dầu thơ Việt Nam cịn xuất khẩu sang Hoa Kỳ với kim ngạch đạt khoảng 90,8
triệu USD, tăng 16,5% so với năm 2016.
b. Than đá
Than đá của Việt Nam xuất khẩu chủ yếu sang các nước Châu Á, trong
đó Nhật Bản là thị trường chủ lực - đây cũng là thị trường có lượng than xuất
khẩu tăng mạnh trong năm nay, chiếm 42,8% lượng than xuất khẩu, đạt 954
nghìn tấn, trị giá 118 triệu USD, tăng 48% về lượng và 87% về trị giá so với
năm 2016. Thị trường xuất khẩu lớn đứng thứ hai là Malaysia, đạt 183,7
nghìn tấn, trị giá 39,85 triệu USD, tăng 78% về lượng và tăng 140% về trị giá
so với năm 2016. Kế đến là Thái Lan, tăng 149% về lượng và tăng 106,9% về

trị giá so với năm 2016, đạt 150 nghìn tấn, trị giá 14,86 triệu USD. Xuất khẩu
sang Trung Quốc đạt thấp ở mức 16 nghìn tấn với trị giá 1 triệu USD do
Trung Quốc yêu cầu các loại than nhập khẩu từ Việt Nam trước khi pha trộn
sử dụng phải được giám định lại chất lượng theo hàng rào tiêu chuẩn các
nguyên tố vi lượng như: thủy ngân, asen, phốt pho, clo, flo...
Nhìn chung, lượng than xuất khẩu sang các thị trường đều tăng, chỉ có
lượng xuất khẩu sang Philippines giảm 22% so với năm 2016. Về trị giá thì
24


xuất khẩu sang hầu hết các nước đều tăng, trong khi xuất khẩu sang Đài Loan
và Trung Quốc giảm, tương ứng giảm 2% và 33% so với năm 2016.
Bảng : Thị trường xuất khẩu than
Thị
trường

Năm 2017

Tổng KN
Nhật Bản
Malaysia
Thái Lan
Indonesia
Philippines
Lào
Hàn Quốc
Ấn Độ
Đài Loan
Trung
Quốc


Thay đổi so với năm 2016(%)

Lượng
(Nghìn
tấn)

Trị giá
(triệu
USD)

Giá XKTB
(USD/tấn)

Lượng

Trị giá

Giá
XKTB

2,229,01
954,37
183,78
149,98
122,81
82,53
60,97
210,74
169,56

62,64
16,25

287,09
118,31
39,85
14,86
14,32
8,31
5,31
21,67
21,49
10,97
1,15

128,8
124,0
216,8
99,1
116,6
100,7
87,0
102,8
126,7
175,2
70,7

79,3
48,7
78,5

149,2
49,9
-22,6
342,8
213,8
306,4
9,9
8,3

106,9
87,4
140,4
106,9
41,7
17,9
349,5
182,8
325,9
-2,1
-33,5

15,4
26,0
34,7
-17,0
-5,5
52,3
1,5
-9,9
4,8

-10,9
-38,6

Nguồn: VITIC- Bộ Cơng Thương

c. Quặng và khống sản khác
Năm 2017, thị trường xuất khẩu chủ yếu là Trung Quốc với các mặt
hàng quặng sắt, bơxít, kẽm, apatit.., chiếm 80% trong tổng lượng quặng
khoáng sản xuất khẩu của cả nước, chiếm 49% trong tổng kim ngạch xuất
khẩu (3,9 triệu tấn, trị giá 90,6 triệu USD, so với năm 2016 tăng 181% về
lượng và 40% về trị giá). Giá xuất khẩu trung bình sang Trung Quốc chỉ đạt
23,3 USD/tấn, giảm 50% so với năm 2016.
Đứng thứ 2 là thị trường Đài Loan với lượng đạt 133 nghìn tấn, trị giá
5,3 triệu USD, so với năm 2016 tăng 21,6% về lượng và giảm 23,4% về trị
giá. Tiếp theo là Hàn Quốc với lượng đạt 39,7 nghìn tấn, trị giá 7,35 triệu
USD, so với năm 2016 giảm 36% về lượng và tăng 80,6% về trị giá. Xuất

25


×