Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Lợi thế so sánh đối với mặt hàng dừa ở Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (681.65 KB, 63 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, sự phụ thuộc lẫn nhau
giữa các nền kinh tế các quốc gia ngày càng chặt chẽ hơn, đặt ra yêu cầu các
quốc gia trên thế giới chỉ tập trung vào việc sản xuất và cung ứng các sản
phẩm có thế mạnh để đáp ứng nhu cầu ngày càng lớn của người tiêu dùng trên
toàn thế giới. Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên của Tổ chức
Thương mại Thế giới (WTO) vào 11-1-2007, yêu cầu này trở nên bức thiết
hơn đối với Việt Nam.
Với điều kiện là một nước nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa,
với hơn nửa lực lượng lao động vẫn nằm trong các ngành nông nghiệp. Chính
vì thế, Đảng và Nhà nước ta xác định nông sản là mặt hàng xuất khẩu chiến
lược nhằm sử dụng lực lượng lao động lớn trong nông nghiệp, phân công lực
lượng lao động và tạo nguồn tích lũy cần thiết cho sự nghiệp công nghiệp
hóa, hiện đại hóa.
Trong các mặt hàng nông sản, cùng với các mặt hàng xuất khẩu chiến
lược hiện nay như chè, cà phê.. . thì hoa quả là một mặt hàng có lợi thế so
sánh tương đối lớn và ngày càng đóng góp nhiều vào GDP. Cùng với thanh
long, thì mặt hàng dừa đã và đang đóng một vị trí quan trọng trong chiến lược
xuất khẩu nông sản của Việt Nam hiện nay.
Dừa là mặt hàng không những có nhiều tính năng sử dụng mà còn mang
lại giá trị kinh tế cao, đặc biệt là xuất khẩu dừa và các sản phẩm chế biến từ
dừa. Tuy nhiên trong những năm qua, Nhà nước vẫn chưa có chính sách cụ
thể đẩy mạnh hơn nữa việc sản xuất và xuất khẩu loại sản phẩm có nhiều tiềm
năng này.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Nhận thấy tầm quan trọng của mặt hàng có lợi thế tương đối lớn này, tôi
xin chọn đề tài “ Lợi thế so sánh đối với mặt hàng dừa ở Việt Nam hiện nay”
làm đề tài nghiên cứu.


2. Mục đích của đề tài
Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm xác định lợi thế so sánh của mặt
hàng dừa nói riêng cũng như mặt hàng hoa quả nói chung từ đó có những giải
pháp và hướng đi phù hợp nhằm tận dụng nguồn tài nguyên hiệu quả cũng
như nguồn lao động ở các vùng sản xuất mặt hàng này, tạo ra những bước đột
phá mới trong chiến lược xuất khẩu nông sản của Việt Nam hiện nay.
Dừa là mặt hàng xuất khẩu đầy tiềm năng và đang được ưa chuộng trên
thế giới nhưng tình hình sản xuất và xuất khẩu dừa hiện nay vẫn chưa tương
xứng với tiềm năng vốn có của giống cây này. Do vậy, việc nghiên cứu đề tài
nhằm tìm hiểu và đề ra một số biện pháp thúc đẩy sản xuất và xuất khẩu mặt
hàng dừa ra thị trường thế giới.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung phân tích một số lý thuyết về lợi thế so sánh của các nhà
kinh tế học nổi tiếng như David Ricardo, Balassa.., phân tích vai trò,vị trí và
hiện trạng của ngành xuất khẩu dừa ở Việt Nam trong những năm gần đây, ở
một số vùng có lợi thế, đặc biệt là Đồng bằng sông Cửu Long…nhằm thúc
đẩy việc cung ứng và xuất khẩu sản phẩm này trên thị trường thế giới. Ngoài
ra, bài viết cũng đi sâu tìm hiểu một số thị trường chủ chốt mà sản phẩm dừa
của Việt Nam đang có nhiều cơ hội xuất khẩu, từ đó có những chiến lược phù
hợp cho các doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
4. Phương pháp nghiên cứu
Bài viết sử dụng kết hợp các phương pháp: phân tích, tổng hợp các lý
thuyết về lợi thế so sánh, phương pháp đối chiếu, so sánh lợi thế mặt hàng của
Việt Nam đối với các quốc gia khác.
5. Nội dung nghiên cứu
Ngoài phần Mở đầu và kết luận, bài viết được trình bày bao gồm có ba
phần lớn:
Chương 1: Tổng quan về lợi thế so sánh và vận dụng đối với mặt hàng

dừa ở Việt Nam
Chương 2: Thực trạng sản xuất và xuất khẩu dừa của Việt Nam trong
những năm gần đây
Chương 3: Giải pháp đầy mạnh việc sản xuất và xuất khẩu mặt hàng dừa
ra thị trường thế giới
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Chương 1:
Tổng quan về lợi thế so sánh và vận dụng đối với mặt hàng
dừa ở Việt Nam hiện nay
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Tổng quan về thương mại quốc tế và lợi thế so sánh
Các quốc gia trên thế giới tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế
với hai lý do cơ bản, mỗi lý do đều liên quan đến cái lợi thu được từ thương
mại. Thứ nhất, các nước tiến hành buôn bán với nhau, vì họ khác nhau, cũng
như cá nhân con người, các quốc gia có thể được lợi từ những khác biệt giữa
họ bằng cách đạt tới một sự dàn xếp theo đó mỗi nước sẽ làm những gì mà xét
một cách tương đối nước đó làm tốt hơn
Thứ hai, các nước tiến hành buôn bán với nhau để đạt được lợi thế nhờ
quy mô sản xuất. Điều đó có nghĩa là, nếu như mỗi nước đi vào chuyên môn
hóa, ở một số loại hàng hóa, nó có thể sản xuất mỗi loại hàng này ở quy mô
lớn hơn và do đó có hiệu quả hơn trong trường hợp nước đó sản xuất tất cả
mọi thứ. Trong thực tế, thương mại quốc tế phản ánh sự tác động qua lại của
hai động cơ trên.
Thương mại quốc tế làm biến đổi cơ cấu giá trị sử dụng của sản phẩm xã
hội và thu nhập quốc dân thông qua xuất khẩu và nhập khẩu nhằm đạt tới cơ
cấu có lợi cho nền kinh tế trong nước. Đồng thời thương mại quốc tế nâng cao
hiệu quả của nền kinh tế quốc dân do việc mở rộng trao đổi mà khai thác triệt

để lợi thế của nền kinh tế trong nước.
Trong những năm gần đây thương mại quốc tế có xu hướng tăng nhanh,
cao hơn so với tốc độ tăng trưởng của nền sản xuất, điều đó đưa đến tỷ trọng
kim ngạch ngoại thương trong tổng sản phẩm quốc dân của mỗi quốc gia
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
ngày càng lớn, thể hiện mức độ gia tăng của nền kinh tế mỗi quốc gia ra thị
trường thế giới.
Như vậy trong thương mại quốc tế nếu quốc gia nào gia tăng kim ngạch
xuất khẩu sẽ đóng góp một phần to lớn vào sự phát triển của quốc gia, tận
dụng được những nguồn lực sẵn có là ưu thế lớn của quốc gia trong xu hướng
toàn cầu hóa và quá trình thương mại quốc tế diễn ra mạnh mẽ như hiện nay.
Nhắc đến lợi thế so sánh của mỗi quốc gia trong thương mại quốc tế là
nhấn mạnh đến sự khác biệt trong xuất nhập khẩu của mỗi quốc gia nhằm đạt
đến lợi ích tối đa từ việc xuất nhập khẩu đó. Đặc biệt lợi thế so sánh trong mặt
hàng xuất nhập khẩu được thể hiện rõ nét nhất ở nguồn lực các quốc gia có
được để sản xuất ra và xuất khẩu mặt hàng đó với mục đích nhằm chiếm lĩnh
và thôn tính thị trường để thu được lợi nhuận cao từ việc trao đổi thương mại.
1.1.2. Căn cứ để tính lợi thế so sánh
1.1.2.1. Quy luật lợi thế so sánh của David Ricardo
Năm 1817, trong cuốn “Những nguyên tắc kinh tế chính trị và thuế”,
Ricardo có nói về lợi thế so sánh, coi đó là cơ sở để các quốc gia giao thương
với nhau. Quy luật lợi thế so sánh là một trong những quy luật quan trọng của
kinh tế học nói chung và của kinh tế quốc tế nói riêng. Quy luật này được áp
dụng rất nhiều trong thực tế và cho đến nay nó vẫn còn nguyên giá trị.
Để xây dựng quy luật lợi thế so sánh, Ricardo đã đưa ra một số giả thiết
làm đơn giản hóa mô hình trao đổi mậu dịch, các giả thiết đó là:
 Thế giới chỉ có hai quốc gia và chỉ sản xuất hai loại sản phẩm
 Mậu dịch tự do
 Lao động có thể chuyển dịch tự do chỉ trong một quốc gia nhưng không

có khả năng chuyển dịch giữa các quốc gia
 Chi phí sản xuất là cố định
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
 Không có chi phí vận chuyển
 Chi phí sản xuất đồng nhất với tiền lương
Theo quy luật này, ngay cả một quốc gia không có lợi thế tuyệt đối để sản
xuất cả hai sản phẩm vẫn có lợi khi giao thương với quốc gia khác được coi là
lợi thế tuyệt đối để sản xuất cả hai sản phẩm. Trong điều kiện đó, quốc gia thứ
hai lại càng có lợi hơn so với khi họ không giao thương. Trong trường hợp
này, một quốc gia bất lợi hoàn toàn trong việc sản xuất tất cả các sản phẩm thì
họ vẫn có thể chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu sản phẩm có bất lợi là
nhỏ nhất thì họ vẫn có lợi. Còn quốc gia có lợi hoàn toàn trong việc sản xuất
tất cả các sản phẩm sẽ tập trung chuyên môn hóa trong việc sản xuất và xuất
khẩu sản phẩm có lợi là lớn nhất thì họ vẫn luôn có lợi.
Để hiểu rõ hơn, ví dụ chúng ta hãy xem khả năng trao đổi sản phẩm
giữa Việt Nam và Nga đối với hai sản phẩm: thép và quẩn áo
(bảng 1.1)
Bảng 1.1: Chi phí sản xuất
Sản phẩm
Chi phí sản xuất(ngày công lao động)
Việt Nam Nga
Thép (1 đơn vị) 25 16
Quẩn áo (1 đơn vị) 5 4
Xét theo chi phí sản xuất thì lợi thế tuyệt đối chỉ ra rằng Việt Nam
không có khả năng xuất khẩu sản phẩm nào sang Nga. Song nếu chúng ta xét
theo chi phí so sánh thì lại có cách nhìn khác:
Bảng 1.2: Chi phí so sánh
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368

Sản phẩm Chi phí so sánh
Việt Nam Nga
1 đv thép/1 đv quần áo 5 4
1 đv quần áo/1 đv thép 1/5 1/4
Theo chi phí so sánh thì thấy rằng chi phí sản xuất thép của Việt Nam
cao hơn Nga: để sản xuất một đơn vị thép ở Việt Nam cần 5 đơn vị quần áo,
trong khi ở Nga chỉ cần 4. Nhưng ngược lại, chi phí sản xuất quần áo ở Việt
Nam lại thấp hơn Nga: để sản xuất một đơn vị quần áo ở Việt Nam chỉ cẩn
1/5 đơn vị thép, trong khi Nga cần 1/4 đơn vị. Điều này cho thấy Việt Nam có
thể xuất khẩu quần áo sang Nga và nhập khẩu thép từ Nga. Khi đó cả hai quốc
gia đều có lợi. Một cách tổng quát, thì ta có công thức tính lợi thế so sánh như
sau:
)(
)(
IYCPSX
ICPSXX
>
)(
)(
IIYCPSX
IIXCPSX
thì quốc gia I sẽ có lợi thế so sánh ở mặt hàng Y, quốc gia II sẽ có lợi thế so
sánh ở mặt hàng X
Hoặc:
)(
)(
IICPSXX
ICPSXX
>
)(

)(
IICPSXY
ICPSXY
Thì quốc gia I sẽ có lợi thế so sánh ở mặt hàng Y, quốc gia II sẽ có lợi
thế so sánh ở mặt hàng X.
Mô hình của Ricardo là mô hình đơn giản nhất cho thấy sự khác biệt
giữa các quốc gia đưa đến thương mại và những cái lợi từ thương mại. Trong
mô hình này, các quốc gia sẽ xuất khẩu các sản phẩm mà họ sản xuất tương
đối có hiệu quả và nhập khẩu những sản phẩm mà họ sản xuất tương đối kém
hiệu quả. Đó chính là mô hình sản xuất của một nước được xác định bằng lợi
thế so sánh.
Nhưng lý thuyết của Ricardo mới chỉ đề cập đến lao động là yếu tố sản
xuất mà không đề cập đến vốn, đất đai, khoa học công nghệ, và các quốc gia
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
có lao động là giống nhau về trình độ, năng suất lao động…Đó là điểm hạn
chế của lý thuyết mà cần có một lý thuyết khác giải thích một cách chính xác
hơn.
1.1.2.2. Lý thuyết của Heckscher – Ohlin về lợi thế tương đối
Để giải thích về lợi thế tương đối trong thương mại, thầy trò H-O đưa
ra giả thiết rằng thế giới chỉ có hai quốc gia sản xuất hai loại hàng hóa là X và
Y với chỉ hai yếu tố đầu vào là Tư bản và Lao động, trong đó X chứa nhiều
lao động còn Y chứa nhiều tư bản. Hay nói cách khác, hàng hóa Y là hàng
hóa có tỷ số Tư bản/Lao động (K/L) được sử dụn.g để sản xuất lớn hơn so với
hàng hóa X trong cả hai quốc gia.
Nếu quốc gia thứ hai có sẵn tư bản hơn quốc gia thứ nhất, thì đường
giới hạn khả năng sản xuất của quốc gia này sẽ nghiêng về trục Tư bản, và
của quốc gia thứ nhất sẽ nghiêng về trục Lao động. (Hình 1.3)
K
K

L L
Quốc gia thứ 2 Quốc gia thứ nhất
Hình 1.3 : Biểu đồ thể hiện mối quan hệ giữa tư bản và lao động của 2
quốc gia
Hay nói cách khác, các quốc gia có nhiều tư bản hơn thì họ sản xuất
tương đối nhiều các sản phẩm cần nhiều vốn, và các quốc gia có nhiều lao
động sẽ sản xuất tương đối nhiều sản phẩm cần nhiều lao động.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Học thuyết của H-O đưa ra một mô hình cân bằng chung là lượng cầu
về các yếu tố sản xuất, cùng với lượng cung sẽ xác định giá cả và yếu tố sản
xuất trong điều kiện cạnh tranh hoàn hảo. Giá cả yếu tố sản xuất cùng với
công nghệ sẽ xác định giá cả của hàng hóa cuối cùng. Sự khác biệt về giá
tương đối cuối cùng của hàng hóa giữa các nước quyết định lợi thế so sánh và
mô hình thương mại, tức là nước nào sản xuất những mặt hàng gì. Ta sẽ xem
xét cấu trúc cân bằng chung của học thuyết Heckscher – Ohlin qua hình 1.4
Hình 1.4 Quá trình hình thành giá cả sản phẩm của H-O
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Giá cả sản phẩm
Giá cả
yếu tố
sản
xuất
Cầu sản phẩm
cuối cùng
Thị
hiếu
người
tiêu
dùng

Phân
phối
thu
nhập
Giá cả
sản
phẩm so
sánh cân
bằng nội
địa

hình
mậu
dịch
Kỹ
thuật
công
nghệ
Cầu yếu tố
sản xuất
Cung yếu tố
sản xuất
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Theo sơ đồ hình 1.4 trên, bắt đầu từ góc phải phía dưới của sơ đồ, ta
thấy rằng sở thích và sự phân phối theo quyền sở hữu các yếu tố sản xuất
nghĩa là phân phối thu nhập xác định nhu cầu hàng hóa. Nhu cầu hàng hóa
xác định nhu cầu dẫn xuất về yếu tố cầu để sản xuất chung. Lượng cầu về các
yếu tố sản xuất, cùng với lượng cung sẽ xác định giá cả và yếu tố sản xuất
trong điều kiện cạnh tranh hoàn hảo. Giá cả các yếu tố sản xuất cùng với công
nghệ sẽ xác định giá cả của hàng hóa cuối cùng. Sự khác biệt về giá tương đối

cuối cùng của hàng hóa giữa các nước quyết định lợi thế so sánh và mô hình
thương mại, nghĩa là nước nào sẽ sản xuất hàng hóa gì đề xuất khẩu.
Sơ đồ cũng cho thấy tất cả các lực lượng cùng với nhau quyết định giá
cả hàng hóa cuối cùng như thế nào. Do vậy ta nói rằng mô hình của
Heckscher – Ohlin là mô hình cân bằng chung. Tuy nhiên, trong số tất cả các
lực lượng tương tác này, định lý Heckscher – Ohlin tách riêng sự khác biệt về
khả năng vật chất hay khả năng cung cấp các yếu tố sản xuất giữa các nước
(với sở thích và công nghệ như nhau) để giải thích sự khác biệt về giá tương
đối của hàng hóa và thương mại giữa các nước.
Như vậy, có thể nói tóm lại về lý thuyết lợi thế so sánh của H-O qua sơ
đồ trên chính là sự khác biệt cung các yếu tố sản xuất khác nhau giữa các
quốc gia dẫn đến sự khác biệt của nhiều yếu tố khác và làm cho giá cả tương
đối của hàng hóa khác nhau, diễn ra thương mại quốc tế. Đường in đậm chính
là sự khác biệt về khả năng cung cấp tương đối các yếu tố dẫn đến sự khác
nhau về giá cả tương đối của các yếu tố và của hàng hóa.
1.1.2.3. Lý thuyết của Haberler về lợi thế tương đối
Theo quan điểm của một số chuyên gia kinh tế học thì quy luật vê lợi
thế tương đối được giải thích theo lý thuyết chi phí cơ hội đúng hơn nhiều so
với cách lý giải của David Ricardo dựa trên lý thuyết về giá trị - lao động.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Theo quan điểm của Gottfried Haberler, việc xem xét lợi thế tương đối
dưới góc độ chi phí cơ hội sẽ chính xác hơn. Theo ông, chi phí cơ hội của một
hàng hóa là số lượng các hàng hóa khác phải cắt giảm để có thêm được các tài
nguyên để có thể sản xuất thêm một đơn vị hàng hóa thứ nhất. Như vậy, quốc
gia nào có chi phí cơ hội thấp trong việc sản xuất ra loại hàng hóa nào đó thì
có lợi thế so sánh trong việc sản xuất ra hàng hóa đó. Các quốc gia nên
chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng có lợi thế so sánh để đổi
lấy sản phẩm của các nước khác sản xuất rẻ hơn một cách tương đối, và trong
trường hợp này thì các quốc gia đều có lợi. Và chính sự khác nhau về chi phí

cơ hội trong sản xuất là nguyên nhân dẫn đến thương mại quốc tế.
Giả sử thế giới có hai quốc gia là Mỹ và Anh cùng sản xuất hai mặt hàng là
thép và vải. Chi phí cơ hội ở Mỹ là 1 đơn vị thép = 2/3 đơn vị vải, còn ở Anh
là 1 đơn vị thép = 2 đơn vị vải. Với cùng một nguồn lực nhất định ở cùng một
thời điểm thì: Ở Mỹ, nếu tập trung hết nguồn lực sản xuất thép thì được 180
đơn vị thép và không có vải. Ở Anh, nếu tập trung hết nguồn lực sản xuất thép
thì được 60 đơn vị thép và không có vải. Theo lý thuyết về chi phí cơ hội thì
cả ở Mỹ và ở Anh đều thực hiện cắt giảm thép để sản xuất cả vải nữa. Giả sử
các phương án cắt giảm như trên bảng 1.5 và hình 1.6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Bảng 1.5: Các phương án cắt giảm thép để sản xuất cả vải của
Anh và Mỹ
Mỹ Anh
Thép Vải Thép Vải
180 0 60 0
150 20 50 20
120 40 40 40
90 60 30 60
60 80 20 80
30 100 10 100
0 120 0 120
Vải Vải
120 MỸ 120 ANH
C
60 40 C’

0 90 180 Thép 0 40 60 Thép
Hình 1.6: Đường giới hạn khả năng sản xuất của Mỹ và Anh


Nhìn vào đồ thị ta thấy, mỗi điểm trên đường giới hạn khả năng sản xuất
đại diện cho một cách kết hợp giữa thép và vải mà mỗi quốc gia có thể sản
xuất được. Tại điểm C, Mỹ sản xuất được 90 đơn vị thép và 60 đơn vị vải, tại
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
C’, Anh sản xuất được 40 đơn vị thép và 40 đơn vị vải, và giả sử đây là
phương án sản xuất tối ưu của mỗi quốc gia.
Những điểm ở trong đường giới hạn khả năng sản xuất là những điểm
mà nền sản xuất có thể đạt tới, nhưng với hiệu quả thấp vì chưa sử dụng hết
tài nguyên sẵn có. Mặt khác, những điểm ở bên ngoài đường giới hạn khả
năng sản xuất là những điểm không thể nào đạt được trong điều kiện nền kinh
tế đóng.
Trong trường hợp không có trao đổi quốc tế thì đường tiêu dùng trùng
với đường giới hạn khả năng sản xuất của quốc gia đó. Khi đó các quốc gia
phải tính toán cân nhắc để lựa chọn được phương án sản xuất là tối ưu.
Trường hợp có trao đổi quốc tế, giả sử hai quốc gia Mỹ và Anh thực hiện
chuyên môn hóa hoàn toàn và tỷ lệ trao đổi giữa Mỹ và Anh là 70 đơn vị thép
= 70 đơn vị vải. Khi đó Mỹ sẽ sản xuất thép tại A là điểm 180 đơn vị thép và
0 đơn vị vải, Anh sẽ sản xuất tại B’ là điểm 120 đơn vị vải và 0 đơn vị thép.
Sau đó nhờ trao đổi mà Mỹ có thể tiêu dùng tại D là điểm 110 đơn vị thép, 70
đơn vị vải, Anh tiêu dùng tại D’ là điểm 70 đơn vị thép và 50 đơn vị vải. So
với trường hợp không có quan hệ buôn bán với nhau, thì trao đổi thương mại
giữa Mỹ và Anh đã đem lại lợi ích cho cả hai quốc gia và cả thế giới nói
chung. Điều này được thể hiện qua hình 1.7
Vải
Vải 120 B’
120 MỸ ANH
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
70 ……………… D

60 A 50 D’
40

0 90 110 180 Thép 0 40 60 70 Thép
Hình 1.7 Lợi ích từ trao đổi mậu dịch quốc tế
1.1.2.4. Balassa với công thức tính hệ số của lợi thế so sánh RCA
Lợi thế so sánh đã được xem xét dưới nhiều góc độ khác nhau, trong
điều kiện khoa học – công nghệ phát triển cao và toàn cầu hóa kinh tế, lợi thế
so sánh được xem xét thêm từ góc độ sự khác biệt về trình độ công nghệ hoặc
những quy mô thị trường.
Nhà kinh tế học Balassa đề xuất công thức xác định lợi thế so sánh
trông thấy vào năm 1965 nhằm lượng hóa cụ thể mức độ so sánh của một mặt
hàng (RCA – Reveal Comparative Advantage)
RCA =
Xwj
Xij
/


Xwj
Xij
trong đó: i là nước i,
w là toàn thế giới,
và j là sản phẩm j,
X là giá trị xuất khẩu
Trong công thức trên, nếu tỉ trọng xuất khẩu của nước i so với thế giới về
mặt hàng j mà lớn hơn tỉ trọng tổng kim ngạch xuất khẩu của nước i so với tổng
xuất khẩu của toàn thế giới, tức là RCA >1 thì nước i có lợi thế so sánh ở mặt
hàng j, hệ số này càng cao thì lợi thế so sánh càng cao, còn RCA <1 thì không có
lợi thế so sánh ở mặt hàng j.

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Công thức chỉ ra lợi thế so sánh là lợi thế so sánh phụ thuộc vào 4 yếu tố
sản xuất là : kim ngạch xuất khẩu một mặt hàng của một nước và của thế giới,
tổng kim ngạch xuất khẩu của một nước và của cả thế giới. Do đó để làm tăng
chỉ số này, cần gia tăng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng tương đối. Lợi thế so
sánh có thể thay đổi rất nhanh chóng, vì nó phụ thuộc vào 4 yếu tố luôn thay đổi
thường xuyên. Như vậy, việc mở rộng thị trường ra thế giới trong điều kiện hội
nhập nhanh chóng như hiện nay là cơ hội lớn để gia tăng lợi thế so sánh, đặc biệt
là các sản phẩm có khả năng tăng sản lượng nhanh và kim ngạch xuất khẩu.
1.2. Lợi thế so sánh của mặt hàng hoa quả nói chung và mặt hàng dừa nói
riêng.
1.2.1. Lợi thế về điều kiện tự nhiên
Việt Nam là một nước có lợi thế về khí hậu, thổ nhưỡng ở một nước
nhiệt đới, tạo điều kiện để sản xuất nông sản cho tiêu dùng và xuất khẩu. Điều
kiện sinh thái thuận lợi ở nhiều vùng nước ta rất thuận lợi để sản xuất rau quả
nói chung vào vụ đông, trong khi cùng thời gian ở vùng viễn Đông nước Nga
hay ở Trung Quốc thì bị tuyết bao phủ và không trồng trọt được gì. Người lao
động Việt Nam cần cù, có nhiều kỹ năng kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp
cũng là một lợi thế đáng kể.
Dừa là một giống cây thích hợp với khí hậu và đất đai ở nước ta, có thể
trồng rộng rãi ở các miền nông thôn, xung quanh hồ ao, mương rạch, lạch
sông, cây lại mọc khỏe, ưa đất thoáng dày, ẩm ướt. Dừa phát triển tốt trên đất
pha cát và có khả năng chống chịu mặn tốt cũng như nó ưa thích các nơi sinh
sống có nhiều nắng và lượng mưa bình thường điều này giúp nó trở thành loại
cây định cư bên các bờ biển nhiệt đới một cách tương đối dễ dàng. Dừa cần
độ ẩm cao để có thể phát triển một cách tối ưu nhất, điều này lý giải tại sao nó
rất ít khi được tìm thấy trong các khu vực có độ ẩm thấp , thậm chí cả khi các
khu vực này có nhiệt độ đủ cao. Nó rất khó trồng và phát triển trong các khu
Website: Email : Tel : 0918.775.368

Website: Email : Tel : 0918.775.368
vực khô cằn. Do đó, loại cây này có thể trồng phổ biến, với nhiều lợi ích đem
lại về nhiều mặt, gia tăng sản lượng của giống cây này sẽ đem lại giá trị kinh
tế vô cùng to lớn.
1.2.2. Lợi thế về nguồn lao động, chi phí sản xuất và chế biến
So với các mặt hàng công nghiệp xuất khẩu như dệt may, giầy da, cơ
khí hay lắp ráp…thì trong cùng một lượng kim ngạch xuất khẩu thu về như
nhau, tỷ lệ chi phí sản xuất có nguồn gốc ngoại tệ của mặt hàng nông sản nói
chung tương đối thấp, nên thu nhập ngoại tệ ròng của mặt hàng xuất khẩu
này là cao hơn nhiều.
Đây là lợi thế ban đầu của các nước nghèo, khi chưa có đủ nguồn ngoại
tệ để đầu tư xây dựng các nhà máy lớn, khu công nghiệp để sản xuất - kinh
doanh những mặt hàng tiêu tốn nhiều ngoại tệ.
So với các loại cây lâu năm thì trồng dừa có ưu thế nhất là tiết kiệm
được chi phí cho phân thuốc và công chăm sóc. Hơn nữa hiện nay người nông
dân còn trồng xen cây ca cao, dưới mương nuôi được các loại cá nước ngọt để
có thêm nguồn thu nhập. Ngoài ra người trồng dừa có thời gian nhàn rỗi để
làm các công việc khác trong gia đình.
Các sản phẩm từ dừa hiện nay rất phong phú và có nhiều cơ hội cho
công nghiệp dừa của Việt Nam phát triển thông qua chế biến, đa dạng hóa sản
phẩm. Nguồn lao động của nước ta rất dồi dào và chi phí lao động rẻ, từ đó sẽ
tận dụng được thời gian nông nhàn và lao động dư thừa ở nông thôn, gia tăng
thu nhập cho người trồng dừa, góp phần xóa đói giảm nghèo, là cơ hội giải
quyết công ăn việc làm cho hàng vạn lao động.
1.2.3. Lợi thế về mức độ cung cấp sản phẩm dừa
Cây dừa được mệnh danh là cây của cuộc sống, cây của 1001 công
dụng do tính chất đa dụng của nó, tất cả các phần của cây dừa từ thân, lá, trái,
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
vỏ, xơ, gáo, nước… đều có thể sử dụng phục vụ đời sống con người. Có lẽ

không có loại cây trồng nào có thể sản xuất ra nhiều loại sản phẩm bằng cây
dừa.
Tất cả các sản phẩm từ cây dừa đều hữu ích cho con người, ngoài các
sản phẩm phụ như thân dừa được sử dụng như là cây lấy gỗ cho mục đích xây
dựng hay làm các sản phẩm thủ công mỹ nghệ, chất đốt thì trái dừa là sản
phẩm chính tạo ra nhiều mặt hàng có giá trị cao làm tăng giá trị trái dừa, đồng
thời cũng mở ra những ngành nghề ở nông thôn, góp phần giải quyết việc
làm, gia tăng thu nhập và phát triển kinh tế ở địa phương.
Cơm dừa với thành phần chính là dầu dừa. Sản phẩm truyền thống từ
cơm dừa là cơm dừa khô, là nguyên liệu cho các nhà máy ép dầu dừa, cung
cấp cho các ngành công nghiệp và phụ phẩm là bã dừa sau khi ép lấy dầu là
nguồn nguyên liệu chế biến thức ăn cho ngành chăn nuôi.
Cơm dừa tươi cũng là nguồn nguyên liệu cho ngành chế biến thực
phẩm. Gáo dừa sau khi hầm thành than là nguyên liệu làm than hoạt tính,
được sử dụng trong các ngành công nghiệp thực phẩm, dược phẩm, hóa
chất….
Vỏ dừa trước đây chỉ dùng để làm chất đốt thì nay được dùng để lấy chỉ
xơ dừa làm nguyên liệu để sản xuất các loại thảm, lưới sinh thái, dây thừng…,
bụi xơ dừa được xử lý làm “đất sạch” cho sản xuất cây cảnh và rau an toàn
cũng đem lại lợi tức rất lớn.
Một phụ phẩm khác từ trái dừa là nước dừa từ trái dừa khô, trước đây
dùng làm dấm, hay nước màu thì nay dùng làm thạch dừa, một lọai thức uống
khá bổ dưỡng và có giá trị cao.
Cây dừa với tán lá thưa, dưới tán dừa có thể trồng xen nhiều loại cây ăn
trái, rau màu, cây công nghiệp ngắn ngày hay cỏ làm thức ăn gia súc sẽ đem
lại hiệu quả kinh tế rất cao.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Cây dừa được sử dụng đa dạng, rất hữu dụng với đời sống con người, là
nguyên liệu cho sự phát triển của nhiều ngành công nghiệp và du lịch. Nếu

trồng đúng kỹ thuật và khai thác hết các tiềm năng và giá trị của nó, cây dừa
sẽ đem lại hiệu quả kinh tế rất lớn.
1.3. Sơ lược ngành sản xuất và xuất khẩu dừa ở Việt Nam
1.3.1. Vai trò của ngành sản xuất và xuất khẩu dừa
1.3.1.1 Vai trò xã hội:
Dừa là một loại cây tạo ra nhiều công ăn việc làm nhất cho nhiều đối
tượng xã hội khác nhau, đặc biệt là nông dân nghèo mà không một loại cây
trồng nào có được. Theo thống kê, bình quân dưới 0,5 ha cho một hộ gia đình
từ 4-5 người, như vậy có khoảng 110 triệu người sống dựa vào cây dừa. Hàng
trăm mặt hàng được sản xuất từ các phần khác nhau của cây dừa giải quyết
việc làm ổn định cho hơn 50% lao động nông nhàn nông thôn, chính vì thế
mà cây dừa được gọi là cây của cuộc sống. Mặc dù bình đẳng nam nữ đã được
cải thiện, tại một số quốc gia trên thế giới sự phân biệt đối xử vẫn còn khá
nghiêm trọng. Thông qua việc chế biến đa dạng hóa sản phẩm từ cây dừa
người phụ nữ có thể lao động tại chổ để kiếm tiền, tham gia quán xuyến gia
đình mà không phải chỉ dựa vào người chồng.
1.3.1.2 Vai trò môi trường của cây dừa:
Cây dừa là một trong số ít các loại cây trồng có thể chịu đựng và tồn tại
được trong những điều kiện khắc nghiệt của môi trường như khô hạn, ngập
úng, đất cát nghèo dinh dưỡng, nước mặn xâm nhập, bão tố… Ở Việt Nam,
trong điều kiện khắc nghiệt của khô hạn, bão tố, đất cát nghèo dinh dưỡng…
của miền Trung và lũ lụt, mặn xâm nhập, nhiễm phèn… ở Đồng bằng sông
Cửu Long thì cây dừa vẫn tỏ ra thích nghi tốt. Với vai trò là cây trồng tiên
phong, cây dừa còn góp phần bảo vệ môi trường sinh thái, tạo tiểu khí hậu ổn
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
định, chống xói mòn, giữ vai trò quan trọng trong du lịch sinh thái ở ĐBSCL
và ven biển miền Trung, tham gia phát triển nông nghiệp và nông thôn bền
vững.
1.3.1.3 Vai trò kinh tế của cây dừa đối với đời sống cộng đồng:

Nếu chỉ sản suất các sản phẩm truyền thống có giá trị thấp, khó tiêu thụ
như cơm dừa khô và dầu dừa thì cây dừa được liệt vào loại cây trồng có thu
nhập thấp. Nhìn chung cây dừa có tiềm năng kinh tế lớn và có nhiều lợi thế
riêng, có khả năng cạnh tranh với các loại cây ăn quả khác. Thực tế cho thấy
nếu nông dân trồng giống dừa năng suất cao, biết áp dụng các biện pháp trồng
xen, nuôi xen thích hợp trong vườn dừa đồng thời chế biến các phần của cây
dừa thành các sản phẩm có giá trị cao tham gia thị trường, biến vườn dừa trở
thành hệ sinh thái nông nghiệp sản xuất và kinh doanh nhiều loại sản phẩm để
tận dụng tài nguyên đất đai, ánh sáng, nước, tay nghề lao động trong cộng
đồng… thì hiệu quả kinh tế thu được từ cây dừa rất cao. Đã có thời kỳ nông
dân chặt dừa trồng nhãn, trồng cây có múi nhưng giờ đây, cùng với sự phát
triển của công nghiệp chế biến trái dừa, cây dừa nghiễm nhiên quay trở lại và
trở thành loại cây trồng chủ đạo trong cơ cấu cây trồng cho hiệu quả kinh tế
cao.
Cây dừa dễ trồng, không kén đất, không đòi hỏi đầu tư chăm sóc nhiều.
Hầu như người trồng dừa rất ít khi bón phân cho cây dừa, hoặc có bón thì
lượng phân cũng rất khiêm tốn nhưng cây dừa vẫn cho mỗi tháng một quày,
mang lại nguồn thu đều đặn hàng tháng cho nông dân mà không tập trung vào
một ít tháng trong năm như các loại cây ăn quả khác.
Một ưu điểm khác của cây dừa là vấn đề sâu, bệnh gây hại không
nghiêm trọng như các cây trồng khác. Thường cây dừa có thể dễ dàng vượt
qua và phục hồi nhanh chóng, tiếp tục mang trái sau khi bị tấn công bởi
những loài côn trùng, động vật gây hại không nghiêm trọng hoặc được phát
hiện sớm mà không cần bất kỳ biện pháp xử lý tốn kém nào.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Ưu điểm quan trọng nhất của cây dừa đó là tất cả các phần của cây dừa
đều có thể tạo ra thu nhập. Thậm chí khi cây đã chết, thân dừa cũng có thể
làm hàng thủ công mỹ nghệ và dụng cụ gia đình có thể dùng để trang trí và sử
dụng. Ở những nước văn minh hơn, con người thường có khuynh hướng sử

dụng những vật liệu có khả năng tái chế, không gây ô nhiễm môi trường theo
xu thế bảo vệ môi trường sạch và bền vững thì cây dừa càng có ý nghĩa hơn
nữa về khía cạnh này.
1.3.2. Đặc điểm ngành sản xuất dừa ở nước ta
Hiện trên thế giới, dừa được trồng tại 93 quốc gia và vùng lãnh thổ, với
diện tích trên 12 triệu ha, trong đó trên 80% diện tích dừa là ở Đông Nam Á,
đứng đầu phải kể đến Philippin và Indonesia. Việt Nam với diện tích trên
200000ha dừa, là một trong những nước cung cấp sản phẩm dừa xuất khẩu
chủ yếu trên thế giới.
Dừa ở nước ta được trồng ở Đồng bằng sông Cửu Long là chủ yếu.
Vườn dừa tập trung ở các tỉnh Bến Tre, Trà Vinh, Kiên Giang, Cà Mau,Vĩnh
Long…và cũng là nguồn thu chủ yếu của người dân nơi đây. Nhu cầu tiêu thụ
các sản phẩm từ dừa trên thế giới đang tăng mạnh, cho thấy tiềm năng xuất
khẩu dừa và các sản phẩm từ dừa của Việt Nam là rất lớn. Nhiều hộ gia đình
trồng dừa trong các tỉnh phía nam đã ứng dụng khoa học công nghệ vào sản
xuất và chế biến dừa, và có những kiến thức cơ bản về kỹ thuật chăm sóc dừa,
các sản phẩm chế biến từ dừa cũng đa dạng phong phú hơn.
Hiện nay cây dừa tại một số tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long là nguồn
đem lại thu nhập lớn nhất cho các hộ gia đình. Tuy nhiên trong nhiều năm giá
dừa bấp bênh nên diện tích dừa cũng giảm nhiều so với trước kia. Những năm
trở lại đây tại các kỳ Đại hội Đảng bộ ở các tỉnh phía Nam đã xác định dừa là
cây trồng có tầm quan trọng trong cơ cấu cây trồng của địa phương tuy nhiên
nó chưa được sự quan tâm đúng mức của các cơ quan chính quyền và nông
dân các vùng địa phương. Chủ yếu hiện nay nhiều nhất vẫn là các giống dừa
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
địa phương chưa đem lại hiệu quả kinh tế cao, các giống dừa hiện đại năng
suất cao đang được các địa phương trồng thì diện tích vẫn còn ít.
Trong những năm gần đây Việt Nam đã trở thành một trong những
nước xuất khẩu cơm dừa nạo sấy và chỉ xơ dừa hàng đầu thế giới, mặt hàng

cơm dừa của Việt Nam được xuất khẩu đến nhiều nước trên thế giới. Song
song đó, hàng trăm mặt hàng thủ công mỹ nghệ từ cây dừa, phục vụ khách du
lịch và xuất khẩu đạt giá trị trên 20 tỷ đồng/năm. Và hàng chục ngàn tấn kẹo
dừa xuất sang các thị trường Thái Lan, Lào, Đài Loan, Trung Quốc,
Campuchia.
Để tăng nguồn cung dừa có chất lượng, các tỉnh trồng dừa tại ĐBSCL
đang gấp rút tiến hành áp dụng khoa học kỹ thuật và quy hoạch đất trồng dừa.
Tại Bến Tre để nhân rộng giồng dừa, chính quyền tỉnh đã chỉ đạo ứng dụng
khoa khọc kỹ thuật, đã nhân giống gien thành công 4 loại dừa giống là dừa
xiêm, dừa ẻo, dừa dứa và dừa sáp. Các giống dừa này đã xuất sang Mexico
theo chương trình hợp tác của hai Viện nghiên cứu Dầu thực vật của hai nước.
Ngoài ra một số nơi đang thực hiện mô hình “Phát triển vườn dừa Bến Tre”
theo hướng đầu tư giống mới, vật tư, biện pháp canh tác, bao tiêu và thu mua
sản phẩm… Đây là tín hiệu lạc quan cho nông dân trồng dừa
1.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới sản xuất và xuất khẩu dừa ở nước ta
1.3.3.1. Năng lực sản xuất
Mặc dù trong thời gian qua có sự phát triển đáng kể về sản lượng và diện
tích trồng nhưng năng lực sản xuất của ta còn rất khiêm tốn, ngay cả với các
nước khác trong khu vực
Đối với những loại quả nhiệt đới mà chúng ta có ưu thế sản xuất, sản
lượng của Việt Nam vẫn ở mức thấp hơn so với các nước trong khu vực.
Cũng như nhiều loại cây trồng khác, sự phát triển sản xuất dừa trong thời gian
qua mang nặng tính tự phát của người dân trước mức lợi nhuận do các sản
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
phẩm dừa mang lại. Sản xuất dừa của Việt Nam còn mang tính manh mún,
phân tán chưa có nhiều vùng chuyên canh lớn một giống cây, các hình thức
lien kết sản xuất, tiêu thụ khép kín còn hạn chế.
Năng suất còn thấp so với mức chuẩn trung bình của khu vực cũng như
trên thế giới. Với một nước có nguồn đất đai hạn chế và đông dân như Việt

Nam thì để có thể cạnh tranh được chúng ta phải đạt được mức năng suất
tương đương với các nước tong khu vực
Việc cung ứng dừa cho thị trường và công nghiệp chế biến được thực hiện
bằng hình thức thu gom. Do đó, sản xuất không tạo được khối lượng hàng hóa
đủ lớn, đủ tiêu chuẩn xuất khẩu, khó có thể đáp ứng được nếu khách cần mua
lô hàng với khối lượng lớn
1.3.3.2 Chi phí và giá cả
Đây là yếu tố quan trọng đánh giá được mức độ cạnh tranh của các doanh
nghiệp sản xuất dừa và xuất khẩu của Việt Nam với một số nước xuất khẩu
lớn trong khu vực. Nếu tiết kiệm được chi phí sản xuất và thu gom thì sẽ tiêu
thụ được nhiều và đẩy mạnh việc sản xuất và xuất khẩu hơn nữa.
1.3.3.3 Chất lượng
Hiện nay, chất lượng sản phẩm của nhiều loại nông sản tiêu thụ trong
nước hay xuất khẩu luôn là một vấn đề nổi cộm. Chất lượng của sản phẩm
dừa phụ thuộc nhiều vào yếu tố như giống, phương pháp canh tác – thu hoạch
bảo quản – chế biến và vận chuyển
Giống dừa và kỹ thuật trồng trọt là yếu tố quan trọng hàng đầu để nâng
cao năng suất và đặc biệt là chất lượng dừa. Nhiều giống cây chỉ phù hợp với
thị trường trong nước chứ chưa thích hợp cho xuất khẩu thị trường quốc tế
hay chế biến. Việt Nam mới dừng ở bước khai thác giống, chưa đi sâu vào
việc nghiên cứu tìm ra giống mới với chất lượng cao phù hợp với thị hiếu
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
người tiêu dùng. Đây là một trong những điểm yếu cơ bản về khả năng cạnh
tranh của trái dừa Việt Nam. Một khó khăn nữa là các giống không thuần
chủng, bị lai tạp nhiều do một thực tế là tập quán nhiều vườn trước đây được
trồng bằng hạt do vậy bị thoái hóa. Khiến cho sản phẩm không đồng đều sự
ổn định về chất lượng và tiêu chuẩn hóa hầu như không có. Việc nhập giống
tiến bộ và tuyển chọn giống nội địa tốt mới bắt đầu từ 5 năm trở lại đây trong
khi Thái Lan đã thực hiện 35 năm nay

Công nghệ sau thu hoạch sau thu hoạch và đã có rất ít tiến bộ kỹ thuật về
lĩnh vực này được chuyển giao đến nông dân. Việc thu hoạch, vận chuyển,
đóng gói, bao bì và bảo quản không đúng cách làm cho sản phẩm bị hư hỏng
nhiều.
Phương tiện vận chuyển thô sơ theo đường bộ hay ghe thuyền và hạ
tầng giao thong còn yếu kém dẫn đến tỉ lệ hư hỏng khá cao trong quá trình
vận chuyển. Chúng ta vẫn còn thiếu các thiết bị vận chuyển lạnh như tàu lạnh
hoặc container có thiết bị lạnh nên đã ảnh hưởng không ít tới khả năng xuất
khẩu khối lượng lớn tới các thị trường xa
Chất lượng việc đóng gói và nhãn mác cũng là vấn đề nổi cộm. Sản phẩm
bao bì còn đơn điệu, nghèo nàn. Trình độ công nghệ và thiết bị chế biến còn
lạc hậu, không đồng bộ, đặc biệt là các xưởng chế biến thủ công còn rất thô

Việc quản lý chất lượng nguyên liệu đầu vào ở phần lớn các đơn vị chế
biến (nhất là các cơ sở thủ công) còn yếu kém. Chỉ có số ít các nhà máy chế
biến lớn hiện đại có thể khai thác hết tối đa công dụng của sản phẩm này
1.3.3.4 Tổ chức tiêu thụ và xuất khẩu
Thực tế cho thấy rằng năng lực quản lý kinh doanh sản phẩm dừa chưa
đáp ứng được yêu cầu trong điều kiện tự do thương mại, đặc biệt là khâu
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Marketing, công tác nghiên cứu thị trường chưa được chú trọng đúng mức
nên gây nhiều khó khăn cho hoạt động xuất khẩu. Mối liên kết giữa các khâu
chế biến , sản xuất, và cung ứng dịch vụ đầu vào như vốn, giống, khuyến
nông và các vật tư khác với các khâu sản xuất của nông dân chưa được thiết
lập để đảm bảo sự ổn định về chất lượng, số lượng dừa xuất khẩu theo yêu
cầu thị trường. Mạng lưới vận tải kho chuyên dụng trong nước và hệ thống
giao nhận vận tải ngoại thương cũng chưa phối hợp nhịp nhàng ảnh hưởng
đến chất lượng dừa xuất khẩu
Các doanh nghiệp xuất khẩu hiện nay chủ yếu thu gom sản phẩm sau đó

xuất khẩu theo đơn đặt hàng của nước ngoài vì vậy chất lượng hàng hóa
thường không đáp ứng dược nhu cấu của đối tác. Kinh nghiệm của một số
nướ cho thấy, để có thể xuất khẩu các sản phẩm nông sản nói chung cũng như
dừa nói riêng thành công cần phải có sự liên kết chặt chẽ giữa người sản xuất,
người trồng, người thu gom, nhà chế biến, nhà xuất khẩu mới có thể thành
công được.
Website: Email : Tel : 0918.775.368

×