Tải bản đầy đủ (.docx) (105 trang)

giáo án giáo dục công dân 9 kì 2 soạn 4 hoạt động theo cv 3280 và 5512 mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (360.42 KB, 105 trang )

Lớp:.......Tiết theoTKB:…...... Ngày dạy:…..../……../……Sĩ số:……/…….Vắng:
…......

Tiết 19- Bài 11
TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN TRONG SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP
HĨA- HIỆN ĐẠI HĨA ĐẤT NƯỚC
(HS TỰ ĐỌC)
I. Mục tiêu .
1. Kiến thức
- Hiểu được những định hướng cơ bản, những nhiệm vụ quan trọng nhất của sự
phát triển kinh tế-xã hội thời kỳ CNH- HĐH đất nước.
- Hiểu vị trí, vai trị, trách nhiệm của thế hệ thanh niên trong sự nghiệp CNH- HĐH
đất nước.
2. Năng lực.
* Năng lực chung :Năng lực tự học,Năng lực giải quyết vấn đề,Tổng hợp vấn đề
- Có kỹ năng tông hợp, giải quyết các công việc của bản thân như lập nghiệp, có kỹ
năng giao tiếp, biểu đạt ý định với những người cân thiết như GVCN, bố mẹ, bạn
bè….
*Năng lực chuyên biệt: NL giải quyết vấn đề và sáng tạo,NL công nghệ, NL trách
nhiệm công dân, NL tự quản lí và phát triển bản thân, NL tư duy phê phán.
3. Phẩm chất
- Xác định rõ trách nhiệm của bản thân trong giai đoạn hiện nay.
- Có ý thức cao trong học tập, rèn luyện.
- Hình thành lý tưởng sống đúng đắn.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. GV:
- Kế hoạch bài học
- Sách học sinh, sách giáo khoa môn GDCD, lớp 9;
- Giấy khổ rộng, bút dạ, băng dính (hồ dán), kéo;
- Trường hợp, tình huống liên quan đến nội dung bài học.
2. HS:


- HS đọc, tìm hiểu trước bài học
III. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
A. HOẠT ĐỘNG : MỞ ĐẦU
- Phương pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC mới
* HĐ1: Tìm hiểu về ý nghĩa của CNH- HĐH
Kế hoạch bài dạy: GDCD9

Trang 1


- Phương pháp: Dự án.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi.
* HĐ 2 : tìm hiểu trách nhiệm cảu thanh niên và Phương hướng rèn luyện
- Phương pháp: Đàm thoại,thảo luận nhóm (nhóm lớn, cặp đơi), nêu và giải quyết
vấn đề.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật khăn phủ bàn, chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi.
c. HĐ luyện tập:
- Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi.
d. HĐ vận dụng :
- Phương pháp : Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi.
e. HĐ tìm tịi, sáng tạo :
- Phương pháp : Đàm thoại, nêu vấn đề.
- Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi.
A. HOẠT ĐỘNG: MỞ ĐẦU.
* Mục tiêu:
- Kích thích HS tự tìm hiểu về các vấn đề về trách nhiệm cảu thanh niên trong

thời kì CNH- HĐH đất nước.
- Hình thành năng lực tư duy phê phán, xử lí tình huống thực tiễn, năng lực trách
nhiệm công dân.
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cộng đồng.
3. Sản phẩm hoạt động
- Trình bày miệng.
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ
-GV: Cho HS nghe bài hát " Khát vọng tuổi trẻ"- Vũ Hoàng
? Lời bài hát muốn nhắn nhủ chúng ta điều gì?
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: Trao đổi
- Giáo viên: quan sát
- Dự kiến sản phẩm: Lời bài hát là lời nhắn nhủ tới thế hệ thanh niên với trách
nhiệm xây dựng và đóng góp, bảo vệ Tổ Quốc
*Báo cáo kết quả
*Đánh giá kết quả
Kế hoạch bài dạy: GDCD9

Trang 2


- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học …
->Giáo viên nêu mục tiêu bài học…

B. Hình thành kiến thức
- Mục tiêu:
+ HS hiểu được những vấn đề xảy ra trong thực tế và nội dung bài học
+ NL: Tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác...
+ PPDH/ KTDH: Giải quyết vấn đề, thảo luận, giao tiếp và sáng tạo...
- Cách tiến hành
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
- HĐ 1: Nêu ý nghĩa của CNH- HĐH
1. Mục tiêu: HS hiểu được ý nghĩa của CNH1. Tìm hiểu ý nghĩa của CNHHĐH
HĐH
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động nhóm, kĩ thuật khăn trải bàn
- Hoạt động chung cả lớp.
3. Sản phẩm hoạt động.
- Phiếu học tập cá nhân.
- Phiếu học tập của nhóm.
4. Phương án kiểm tra, đánh giá.
- Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động.
*Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên yêu cầu: HS đọc phần ĐVĐ
các nhóm thảo luận( thảo luận theo bàn) các câu
hỏi phần gợi ý sgk/ 38
- Học sinh tiếp nhận…
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh làm việc nhóm
- Giáo viên quan sát

- Dự kiến sản phẩm
Có ý nghĩa rất quan trọng, là cơ
*Báo cáo kết quả
sở để đưa nước ta thoát khỏi
*Đánh giá kết quả
tình trạng kém phát triển, cơ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
bản trở thành nước CNH- HĐH
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
2. Trách nhiệm của thanh niên
Kế hoạch bài dạy: GDCD9

Trang 3


- GV: kết luận
Công cuộc đổi mới được Đảng ta đề ra năm
1986 đã khẳng định CNH- HĐH là phương
hướng đúng đắn, là nhiệm vụ quan trọng để thực
hiện lý tưởng của Bác Hồ thực hiên mục tiêu"
dân giàu, nước mạnh,xã hội công bằng dân chủ,
van minh". Mỗi người phải xác định 1 chỗ đứng,
một vị trí của mình. Đặc biệt là thế hệ thanh niên
* Hoạt động 2: Trách nhiệm của thanh niên
trong sự nghiệp CNH- HĐH
1. Mục tiêu: HS biết được trách nhiệm của thanh
niên với sự nghiệp CNH- HĐH
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động nhóm

- Hoạt động chung cả lớp
3. Sản phẩm hoạt động: Phiếu học tập
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
* Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên: ? theo em thanh niên cần có trách
nhiệm gì trong sự nghiệp CNH-HĐH?
Cho HS thảo luận nhóm
- Học sinh tiếp nhận…
* Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh :Thảo luận
- Giáo viên: Quan sát
- Dự kiến sản phẩm
- Ra sức học tập văn hóa, khoa học kĩ thuật, tu
dưỡng đạo đức, tư tưởng chính trị, có lối sống
lành mạnh, rèn luyện các kỹ năng, phát triển
năng lực
- Tích cực tham gia các hoạt động chính trị- xã
hội.
- Thanh niên là "Lực lượng nịng cốt"
*Báo cáo kết quả: Phiếu học tập
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá

trong sự nghiệp CNH- HĐH

- Ra sức học tập văn hóa, khoa
học kĩ thuật, tu dưỡng đạo đức,

tư tưởng chính trị, có lối sống
lành mạnh, rèn luyện các kỹ
năng, phát triển năng lực
- Tích cực tham gia các hoạt
động chính trị- xã hội.
- Thanh niên là "Lực lượng
nòng cốt"

3. Phương hướng rèn luyện của
thanh niên

Kế hoạch bài dạy: GDCD9

Trang 4


- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
* HĐ 3: Phương hướng rèn luyện của thanh niên
1. Mục tiêu: HS biết được Phương hướng rèn
luyện của thanh niên
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt độngcặp đôi
3. Sản phẩm hoạt động: Phiếu học tập
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
* Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên: ? theo em thanh niên cần rèn luyện

như thế nào để có trách nhiệm gì trong sự
nghiệp CNH-HĐH?
Cho HS thảo luận cặp đôi
- Học sinh tiếp nhận…
* Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh :Thảo luận
- Giáo viên: Quan sát
- Dự kiến sản phẩm
- Ra sức học tập, rèn luyện toàn diện .
- Xác định lý tưởng sống đúng đắn.
- Xây dựng kế hoạch học tập thực hiện tốt nhiệm
vụ của HS lớp 9.
*Báo cáo kết quả: Phiếu học tập
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng

- Ra sức học tập, rèn luyện toàn
diện .
- Xác định lý tưởng sống đúng
đắn.
- Xây dựng kế hoạch học tập
thực hiện tốt nhiệm vụ của HS
lớp 9.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu: - Luyện tập để HS củng cố những gì đã biết về kiến thức bài học.
- Hình thành năng lực tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, sáng tạo.
2. Phương thức thực hiện: Cá nhân, nhóm

3. Sản phẩm hoạt động: vở HS
Kế hoạch bài dạy: GDCD9

Trang 5


4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
5. Tiến trình hoạt động (lần lượt thực hiện các bài tập 1. 2. 3…)
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên…
? theo em thanh niên cần có trách nhiệm gì trong sự nghiệp CNH-HĐH?
? Phương hướng rèn luyện của thanh niên
- Học sinh tiếp nhận…
* Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh :Thảo luận
- Giáo viên: Quan sát
- Dự kiến sản phẩm
*Báo cáo kết quả: Phiếu học tập
*Đánh giá kết quả- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức
- GV: Tổ chức đàm thoại với HS các bài tập sgk/ 39
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
1. Mục tiêu: Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức kĩ năng có được vào các tình
huống thực tiễn.
Hình thành năng lực tự học, giải quyết vấn đề, thông tin truyền thông.
2. Phương thức thực hiện: Cá nhân, cộng đồng
3. Sản phẩm hoạt động: vở HS
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
5. Tiến trình hoạt động

*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên…
- GV yêu cầu HS về nhà viết(khoảng 10 dịng) nói lên quan điểm, suy nghĩ của em
về trách nhiệm của học sinh hiện nay.
- GV: hướng dẫn HS hoàn thiện kế hoạc rèn luyện dựa vào nội dung của bài học
- Học sinh tiếp nhận…
* Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh :cá nhân
- Giáo viên: Quan sát
- Dự kiến sản phẩm
*Báo cáo kết quả: Phiếu học tập
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức
Kế hoạch bài dạy: GDCD9

Trang 6


- GV: Tổ chức đàm thoại với HS các bài tập sgk/ 39

Lớp:.......Tiết theoTKB:…...... Ngày dạy:…..../……../……Sĩ số:……/…….Vắng:
…......
Lớp:.......Tiết theoTKB:…...... Ngày dạy:…..../……../……Sĩ số:……/…….Vắng:
…......
Tiết 20- Bài 12
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG HƠN NHÂN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:

- Hiểu được hơn nhân là gì?
Kế hoạch bài dạy: GDCD9

Trang 7


- Nêu được các nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở nước ta.
- Kể được các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hôn nhân.
- Tác hại của việc kết hôn sớm.
2. Năng lực:
- Năng lực chung:
Năng lực tự học,Năng lực giải quyết vấn đề,Tổng hợp vấn đề
Biết thực hiện các quyền và nghĩa vụ cơ bản của bản thân trong việc thực hiện luật
hơn nhân và gia đình năm 2000
- Năng lực chun biệt:
NL giải quyết vấn đề và sáng tạo,NL công nghệ, NL trách nhiệm cơng dân, NL tự
quản lí và phát triển bản thân, NL tư duy phê phán.
3. Phẩm chất:
Nghiêm chỉnh chấp hành luật hơn nhân và gia đình
Khơng tán thành việc kết hôn sớm
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. GV:
- Sách học sinh, sách giáo khoa môn GDCD, lớp 9, luật hơn nhân và gia đình 2000;
- Giấy khổ rộng, bút dạ, băng dính (hồ dán), kéo;
- Trường hợp, tình huống liên quan đến nội dung bài học.
- Chuẩn bị của học sinh:
2. HS đọc, tìm hiểu trước bài học
III. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học

A. HOẠT ĐỘNG: MỞ ĐẦU
1. Mục tiêu:
- Kích thích HS tự tìm hiểu về các vấn đề liên quan
đến quyền và nghĩa vụ của CD trong gia đình.
- Hình thành năng lực tư duy phê phán, xử lí tình huống
thực tiễn, năng lực trách nhiệm công dân.
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cộng đồng
3. Sản phẩm hoạt động
- Trình bày miệng
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ
GV: Nêu tình huống
Kế hoạch bài dạy: GDCD9

Trang 8


4/12/2010 một vụ tự tử đã xảy ra ở Sơn La. Nguyên
nhân là do cha mẹ của cô gái đã ép cô tảo hôn với một
người con trai bản khác. Do mâu thuẫn với cha mẹ cơ đã
tự vẫn vì khơng muốn lập gia đình sớm. Trong thư viết
để lại cho gia đình cơ đã nói lên ước mơ của thời con gái
và những dự định trong tương lai còn dang dở chưa thực
hiện được.
? Suy nghĩ của em về cái chết thương tâm của cơ gái?
(xót xa)

? Theo em trách nhiệm thuộc về ai? (gia đình, bản thân
cơ thiếu tự chủ)
? Cơ gái nên làm gì? (nhờ chính quyền địa phương can
thiệp, các vị bơ lão có tiếng nói trong dịng họ, xóm
làng)
*Báo cáo kết quả
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học
->Giáo viên nêu mục tiêu bài học

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
I. Đặt vấn đề
- Mục tiêu:
1. Chuyện của T
+ HS hiểu được những vấn đề xảy ra trong thực tế và 2. Nỗi khổ của M
nội dung bài học
+ NL: Tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác...
+ PPDH/ KTDH: Giải quyết vấn đề, thảo luận, giao tiếp
và sáng tạo...
- Cách tiến hành
HĐ 1: Tìm hiểu mục đặt vấn đề (8’) .
1. Mục tiêu: HS hiểu được những vấn đề về tinh yêu,
hôn nhân và hạnh phúc…
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động nhóm
- Hoạt động chung cả lớp
3. Sản phẩm hoạt động
- Phiếu học tập cá nhân

- Phiếu học tập của nhóm
Kế hoạch bài dạy: GDCD9

Trang 9


4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động
*Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên yêu cầu: 1 HS đọc phần ĐVĐ
các nhóm thảo luận( thảo luận theo bàn) các câu hỏi
phần gợi ý sgk
- Học sinh tiếp nhận…
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh…
- Giáo viên…
- Dự kiến sản phẩm
*Báo cáo kết quả
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
- HS thảo luận các vấn đề
? Ai là người có lỗi trong câu chuyện trên? Vì sao?
- Hs: Bố mẹ T (ham giàu)
K (là người chồng thiếu trách nhiệm)
? Để có hạnh phúc trong gia đình thì anh K và bố mẹ T

phải làm gì?
- Hs:
+ Bố mẹ T: Khơng vụ lợi (vì tiền, danh vọng) ép buộc
con lấy người con không yêu.
+ K: Không chơi bời lêu lổng, phải quan tâm chăm sóc
gia đình.
- Gọi HS đọc tình huống 2.
? M khổ vì lí do nào?
- Hs: Do bản thân không tự chủ được: Sợ người u II. Nội dung bài học
giận, cho rằng mình khơng thật lịng.
? Ai là người có lỗi?
- Hs: Cả H và M, gđ, anh chị M
? Em có suy nghĩ gì về T/Y và hơn nhân trong 2 trường
hợp trên?
(1): khơng tình u->có kết hơn }->ko hạnh phúc
Kế hoạch bài dạy: GDCD9

Trang 10


(2): có tình u -> khơng kết hơn }
? Tại sao trong cả 2 trường hợp trên đều khơng có hạnh
phúc?
- Hs:
(1) do ép hơn, tảo hơn vì ham giàu -> ty vụ lợi.
(2) do thái độ không nghiêm túc trong tình yêu, yêu
đương hưởng thụ, vội vàng.
- HĐ 2: tìm hiểu nội dung bài học
1. Mục tiêu: HS hiểu được thế nào là hôn nhân, những
quy định của pháp luật về hôn nhân.

2. Phương thức thực hiện:
- Trải nghiệm
- Hoạt động cặp đôi
- Hoạt động chung cả lớp
3. Sản phẩm hoạt động
- Phiếu học tập cá nhân
- Phiếu học tập của nhóm
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động
*Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên yêu cầu
? Em quan niệm như thế nào về tình yêu?
? Em quan niệm như thế nào về tuổi kết hôn, về trách
nhiệm của vợ và chồng trong đời sống gia đình?
- Học sinh tiếp nhận…
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: Thảo luận
- Giáo viên: Quan sát, giúp đỡ
- Dự kiến sản phẩm
*Báo cáo kết quả
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
? Em quan niệm như thế nào về tình u?
- Hs:


1. HƠN NHÂN
- Hơn nhân là sự liên kết đặc
biệt giữa một nam và một nữ
trên nguyên tắc bình đẳng, tự
nguyện, được nhà nước thừa
nhận, nhằm chung sống lâu dài
và xây dựng một gia đình hồ
thuận, hạnh phúc.
- T/y chân chính là cơ sở quan
trọng của hơn nhân.

Kế hoạch bài dạy: GDCD9

Trang 11


+ T.y tự nguyện từ 2 phía
+ Sự đồng cảm sâu sắc, sự chân thành tin cậy và tôn
trọng lẫn nhau, yêu trong sáng, lành mạnh.
+ Không ham tiền tài, danh vọng.
+ Có trách nhiệm với nhau.
=> Đó là những biểu hiện của tình u chân chính. Tình
u chân chính là cơ sở quan trọng của hơn nhân và gia
đình hạnh phúc.
? Em quan niệm như thế nào về tuổi kết hôn, về trách
nhiệm của vợ và chồng trong đời sống gia đình?
- Hs:
+ Nam 20, nữ 18.
+ Cả 2 đều có trách nhiệm trong phát triển kinh tế gđ và
nuôi dạy con cái.

- Gv dẫn: để hiểu rõ hơn về những vấn đề trên
? Em hiểu như thế nào về hôn nhân?
- Hs: Hôn nhân là...
? Em hiểu thế nào là bình đẳng, tự nguyện, được nhà
nước thừa nhận
- Hs: bình đẳng về quyền lợi, nghĩa vụ, ko ép buộc, đăng
kí kết hơn.
? Vì sao nói tình u chân chính là cơ sở quan trọng của
hơn nhân?
- Hs: tình yêu chân chính là chất keo dính bền chặt cho
một cuộc hôn nhân bền vững. Khi yêu nhau người con
trai và con gái đều có quyền lựa chọn. Nhưng khi đã kết
hơn rồi thì dù hay dù dở cũng phải vun đắp xây dựng
hạnh phúc gia đình. Đó chính là giá trị chân chính của
tình u.
“Một trăm chỗ lệch cũng kê cho bằng”
“Yêu nhau quả bồ hòn làm ngọt”
“Yêu nhau yêu cả đường đi..... ti họ hàng”
“Yêu nhau mấy núi cũng trèo......qua”
“Yêu nhau con mắt liếc ngang
Ghét nhau ném đá vỡ đầu nhau ra”
? Nêu những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở
Việt Nam hiện nay?
- Gv: nguyên tắc hiện nay khác trong xã hội xưa. Xưa:
“trai năm thê bảy thiếp”. Vua Tự Đức 104 vợ và có hơn

2. Những quy định của pháp
luật nước ta về tình u và
hơn nhân.
a. Những ngun tắc cơ bản

của chế độ hôn nhân ở Việt
nam hiện nay.
- Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ,
một vợ, một chồng, vợ chồng
bình đẳng.
- Vợ chồng có nghĩa vụ thực
hiện chính sách dân số kế
hoạch hố gia đình.
+ Hơn nhân giữa cơng dân Việt
Nam thuộc các dân tộc, tôn
giáo, giữa người theo tôn giáo
với người không theo tôn giáo,
giữa công dân Việt Nam với
người nước ngồi được tơn
trọng và pháp luật bảo vệ.
+ Vợ chồng có nghĩa vụ thực
hiện chính sách dân số và kế
hoạch hố gia đình.

Kế hoạch bài dạy: GDCD9

Trang 12


100 con.
Nay: chung thuỷ một vợ, một chồng.
? Em hiểu thế nào là hôn nhân tiến bộ.
- Hs: không tảo hơn, có đăng kí kết hơn.
- Gv: hơn nhân được bắt đầu khi 2 người đăng kí kết
hơn và kết thúc khi li hôn ;1 trong 2 bên chết hoặc mất

tích
- Ví dụ: người theo đạo thiên chúa lấy người theo đạo
Phật phải học nhập đạo, thi lấy giấy chứng nhận.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu: - Luyện tập để HS củng cố những gì đã biết về kiến thức bài học.
- Hình thành năng lực tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, sáng tạo.
2. Phương thức thực hiện: Cá nhân, nhóm
3. Sản phẩm hoạt động: vở HS
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
5. Tiến trình hoạt động (lần lượt thực hiện các bài tập 1. 2. 3…)
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên
GV cho HS đọc tư liệu tham khảo mục 1,2.
? Thế nào là hôn nhân? Nêu những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở Việt
nam hiện nay? Khái quát nội dung bài học
- Học sinh tiếp nhận
* Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh :Thảo luận
- Giáo viên: Quan sát
- Dự kiến sản phẩm
*Báo cáo kết quả: Phiếu học tập
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức
- GV: Tổ chức đàm thoại với HS các bài tập sgk
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
1. Mục tiêu: Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức kĩ năng có được vào các tình
huống thực tiễn.

Hình thành năng lực tự học, giải quyết vấn đề, thông tin truyền thông.
Kế hoạch bài dạy: GDCD9

Trang 13


2. Phương thức thực hiện: Cá nhân, cộng đồng
3. Sản phẩm hoạt động: vở HS
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
5. Tiến trình hoạt động
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên…
- Liên hệ với tình trạng hơn nhân ở địa phương em
- Em quan niệm ntn về hôn nhân và tình yêu
- Học sinh tiếp nhận
* Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh :cá nhân
- Giáo viên: Quan sát
- Dự kiến sản phẩm
*Báo cáo kết quả: Phiếu học tập
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức
- GV: Tổ chức đàm thoại với HS các bài tập sgk/ 39
Ký duyệt của tổ chuyên môn

Kế hoạch bài dạy: GDCD9

Trang 14



Lớp:.......Tiết theoTKB:…...... Ngày dạy:…..../……../……Sĩ số:……/…….Vắng:
…......
Lớp:.......Tiết theoTKB:…...... Ngày dạy:…..../……../……Sĩ số:……/…….Vắng:
…......
Tiết 21 - Bài 12
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG HÔN NHÂN
(tiếp theo)
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Hiểu được hơn nhân là gì?
- Nêu được các ngun tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở nước ta.
- Kể được các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hôn nhân.
- Tác hại của việc kết hôn sớm.
2. Năng lực:
- Năng lực chung:
Năng lực tự học,Năng lực giải quyết vấn đề,Tổng hợp vấn đề
Biết thực hiện các quyền và nghĩa vụ cơ bản của bản thân trong việc thực hiện luật
hơn nhân và gia đình năm 2000
- Năng lực chuyên biệt:
NL giải quyết vấn đề và sáng tạo,NL công nghệ, NL trách nhiệm công dân, NL tự
quản lí và phát triển bản thân, NL tư duy phê phán.
3. Phẩm chất:
Nghiêm chỉnh chấp hành luật hôn nhân và gia đình
Khơng tán thành việc kết hơn sớm
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. GV:
- Kế hoạch bài học
- Sách học sinh, sách giáo khoa môn GDCD, lớp 9;

- Giấy khổ rộng, bút dạ, băng dính (hồ dán), kéo;
- Trường hợp, tình huống liên quan đến nội dung bài học
Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bài tập ra kỳ trước (nếu có)…
2.Chuẩn bị của học sinh:
- HS đọc, tìm hiểu trước bài học
III. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
A. HOẠT ĐỘNG: MỞ ĐẦU
1. Mục tiêu:
Kế hoạch bài dạy: GDCD9

Trang 15


- Kích thích HS tự tìm hiểu về các vấn đề về trách nhiệm cảu thanh niên trong
thời kì CNH- HĐH đất nước.
- Hình thành năng lực tư duy phê phán, xử lí tình huống thực tiễn, năng lực trách
nhiệm công dân.
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cộng đồng
3. Sản phẩm hoạt động
- Trình bày miệng
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ
Nguyên tắc trong hôn nhân được pháp luật quy định ntn?
Theo em, độ tuôi kết hôn là bao nhiêu?
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: Trao đổi

- Giáo viên: quan sát
- Dự kiến sản phẩm:
- Được kết hôn: Nam từ 20 tuôỉ trở lên, nữ từ 18 tuôỉ trở lên, nam nữ tự nguyện,
phải được đăng kí tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
*Báo cáo kết quả
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học …
->Giáo viên nêu mục tiêu bài học…
Gv dẫn dắt vào bài mới.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
HĐ 1: Tìm hiểu quyền và nghĩa vụ của cơng
dân trong hơn nhân(15’)
Hơn nhân
1.Mục tiêu: Tìm hiểu quy định của pháp luật về
Những qui định của PL nước ta về
hôn nhân,
hôn nhân
Trách nhiệm của CD trong hôn nhân
. Những nguyên tắc cơ bản ........
2. Phương thức thực hiện:
b. Quyền và nghĩa vụ của cơng dân
- Hoạt động nhóm
trong hơn nhân.
- Hoạt động chung cả lớp
- Được kết hôn: Nam từ 20 tuôỉ trở lên,
3. Sản phẩm hoạt động

nữ từ 18 tuôỉ trở lên, nam nữ tự nguyện,
Kế hoạch bài dạy: GDCD9

Trang 16


- Phiếu học tập cá nhân
- Phiếu học tập của nhóm
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động
*Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên yêu cầu
? Pháp luật Việt Nam hiện nay quy định như thế
nào về tuổi kết hôn?
? Pháp luật quy định như thế nào về quan hệ giữa
vợ và chồng
? Mỗi người cần có thái độ như thế nào đối với
tình u và hơn nhân?
? Nơi em ở có trường hợp nào vi phạm quy định
của pháp luật về hôn nhân khơng? Nêu hậu quả
của nó?
- Học sinh tiếp nhận…
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: làm việc theo yêu cầu
- Giáo viên: Quan sat, trợ giúp kịp thời
- Dự kiến sản phẩm
*Báo cáo kết quả

*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
- Hs: nam 20 tuổi, nữ 18 tuổi trở lên.
Gv: nhà nước khuyến khích nam 26, nữ 22 tuổi
trở lên mới được kết hơn...PN nước ngồi thường
KH muộn, sinh con ít vì sợ ảnh hưởng đến nhan
sắc: “ gái một con trông....mùi”.
- Hs: người đang có vợ hoặc chồng...
- Gv minh hoạ: Lý Chiêu Hồng- Trần Cảnh;
“Hịn vọng phu”; gái điếm và con đẻ.
? Pháp luật quy định như thế nào về quan hệ giữa
vợ và chồng?
(phê phán quan điểm chồng kiếm tiền, vợ nội

phải được đăng kí tại cơ quan nhà nước
có thẩm quyền.
- Cấm kết hơn trong 1 số trường hợp:
+ Người đang có vợ, chồng
+ Người mất năng lực hành vi dân sự.
+ Người cùng dòng máu trực hệ, những
người có họ trong phạm vi 3 đời.
+ Bố dượng với con riêng của vợ, mẹ kế
với con riêng của chồng.
+ Những người cùng giới tính
- Vợ chồng bình đẳng với nhau có nghĩa
vụ và quyền ngang nhau về mọi mặt;
phải tôn trọng danh dự, nhân phẩm và
nghề nghiệp của nhau.


3. Trách nhiệm công dân:
- Thận trọng, nghiêm túc trong tình u
và hơn nhân.
- Khơng vi phạm q.định cuả PL về hôn
nhân.

Kế hoạch bài dạy: GDCD9

Trang 17


trợ)
Gv: lưu ý phong tục, tập quán lạc hậu của một số
dân tộc thiểu số như: cướp vợ, nối dây,...
- Đọc phần tư liệu tham khảo
- GV: để đam bảo hạnh phúc GĐ, mỗi CD cần có
trách nhiệm gì?
- HS: thảo luận cặp đôi và tb
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP.
1. Mục tiêu: - Luyện tập để HS củng cố những gì đã biết về kiến thức bài học.
- Hình thành năng lực tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, sáng tạo.
2. Phương thức thực hiện: Cá nhân, nhóm
3. Sản phẩm hoạt động: vở HS
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
5. Tiến trình hoạt động (lần lượt thực hiện các bài tập 1. 2. 3…)
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên
- Học sinh tiếp nhận…
* Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh :Thảo luận
- Giáo viên: Quan sát
- Dự kiến sản phẩm
*Báo cáo kết quả: Phiếu học tập
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức
- GV: Tổ chức đàm thoại với HS các bài tập sgk
1. Bài 1:
Chọn d, đ, g, h, i, k
-> đúng Pl -> quyền và nghĩa vụ của công dân trong gđ
- Đối với người tảo hôn:
+ Sức khoẻ suy giảm, không phát triển được trí tuê
+ Mọi người lo lắng
Bài4:
Bài 5:
- Lí do lựa chon của Đức và Hoa khơng đúng-> vi phạm PL và chuẩn mực đạo đức
người VN -> nếu cứ cố tình lấy nhau-> vi phạm Pl
Bài 6:
Kế hoạch bài dạy: GDCD9

Trang 18


- Việc làm mẹ Bình sai, vì ép con kết hơn mà khơng có t.y chân chính-> vi phạm Pl
- Cuộc hôn nhân không được Pháp luật thừa nhận-> vi phạm pháp luật
- giải pháp: + Thuyết phục cha mẹ
+ Nhờ người can thiệp
+ Cơ quan chính quyền ủng hộ

Bài 7
- Việc làm của anh Phú-> Sai vì vợ chồng phải tôn trọng danh dự, nhân phẩm và
nghề nghiệp của nhau
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
1. Mục tiêu: Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức kĩ năng có được vào các tình
huống thực tiễn.
Hình thành năng lực tự học, giải quyết vấn đề, thông tin truyền thông.
2. Phương thức thực hiện: Cá nhân, cộng đồng
3. Sản phẩm hoạt động: vở HS
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
5. Tiến trình hoạt động
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên…
- Gv tổ chức cho Hs sắm vai tình huống bài 13/ 41.
- Đánh giá về tình trạng hơn nhân ở địa phương? Trách nhiệm của em như thế nào?
- Học sinh tiếp nhận…
* Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh :cá nhân
- Giáo viên: Quan sát
- Dự kiến sản phẩm
*Báo cáo kết quả: Phiếu học tập
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức

Kế hoạch bài dạy: GDCD9

Trang 19



Lớp:.......Tiết theoTKB:…...... Ngày dạy:…..../……../……Sĩ số:……/…….Vắng:
…......
Lớp:.......Tiết theoTKB:…...... Ngày dạy:…..../……../……Sĩ số:……/…….Vắng:
…......
Tiết 22 - Bài 13
Kế hoạch bài dạy: GDCD9

Trang 20


QUYỀN TỰ DO KINH DOANH VÀ NGHĨA VỤ ĐÓNG THUẾ
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức
- Nêu đc thế nào là quyền tự do kinh doanh
- Nêu đc nội dung các quyền của công dân trong việc tự do kinh doanh
- Nêu đc thế nào là thuế và vai trò của thuế trong việc phát triển kinh tế đất nc
- Nêu đc nghĩa vụ đóng thuế của cơng dân.
2. Năng lực
* Năng lực chung :Năng lực tự học,Năng lực giải quyết vấn đề,Tổng hợp vấn đề
Biết vận động gia đình thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ kinh doanh và đóng thuế.
*Năng lực chuyên biệt: NL giải quyết vấn đề và sáng tạo,NL công nghệ, NL trách
nhiệm công dân, NL tự quản lí và phát triển bản thân, NL tư duy phê phán.
3. Phẩm chất
Tôn trọng quyền tự do kinh doanh của người khác, ủng hộ pháp luật về thuế của
nhà nc
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1.GV:
- Kế hoạch bài học
- Sách học sinh, sách giáo khoa môn GDCD, lớp 9;

- Giấy khổ rộng, bút dạ, băng dính (hồ dán), kéo;
- Trường hợp, tình huống liên quan đến nội dung bài học
2.Chuẩn bị của học sinh:
- HS đọc, tìm hiểu trước bài học
III. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
A. HOẠT ĐỘNG: MỞ ĐẦU
* Mục tiêu:
- Kích thích HS tự tìm hiểu về quyền kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế
- Hình thành năng lực tư duy phê phán, xử lí tình huống thực tiễn, năng lực trách
nhiệm công dân.
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cộng đồng
3. Sản phẩm hoạt động
- Trình bày miệng
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ
Kế hoạch bài dạy: GDCD9

Trang 21


- Bác A quyết định mở quán ăn bán đồ ăn ở nhà. Theo em, bác này có được quyền
mở cửa hàng khơng? Bác phải làm gì? Và bác có phải đóng thuế khơng?
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: Trao đổi
- Giáo viên: quan sát
- Dự kiến sản phẩm: Có, bác phải xin giấy phép kinh doanh, bán đúng mặt hàng kê

khai trong giấy phép và phải đóng thuế
*Báo cáo kết quả
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên nêu vấn đề cần tìm hiểu trong bài học …
Điều 57( HP 1992) cơng dân có quyền tự do kinh doanh
Điều 80: cơng dân có nghĩa vụ đóng thuế và lao động cơng ích theo quy định của
pháp luật.
? HP 1992 q. định quyền và nghĩa vụ gì của cơng dân ?
-Tự do kinh doanh , đóng thuế
GV:Vậy quyền tự do kinh doanh và đóng thuế đc pháp luật quy định như thế nào.
chúng ta cùng vào bài hôm nay.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
- HĐ 1: HS tìm hiểu mục ĐVĐ
I.Đặt vấn đề
1. Mục tiêu: HS hiểu về các loại hình kinh
doanh và mức thuế quy định của pháp luật
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động chung cả lớp
3. Sản phẩm hoạt động
- Phiếu học tập cá nhân
- Phiếu học tập của nhóm
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động

*Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên yêu cầu… GV: 1 HS đọc phần
ĐVĐ
GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
- Chia lớp thành 3 nhóm
Kế hoạch bài dạy: GDCD9

Trang 22


Gợi ý thảo luận các vấn đề sau
N1: Hành vi vi phạm của X thuộc lĩnh vực
gì?
N2: hành vi vi phạm đó là gì?
N3: Em có nhận xét gì về mức thuế chênh
lệch của các mặt hàng trên? Tại sao nhà
nước ta lại quy định các mức thuế suất
chênh lệch nhau nhiều như vậy đối với các
mặt hàng?
- Hs các nhóm thảo luận, tìm câu trả lời.
+ Nhóm 1: Hành vi vi phạm của X thuộc
lĩnh vực sản xuất buôn bán
+ Nhóm 2: vi phạm về sản xuất, bn bán
hàng giả.
Nhóm 3: Các mức thuế của các mặt hàng
chênh lệch nhau:
- Mức thuế cao-> thuốc lá là có hại, ơtơ là
hàng xa xỉ, vàng mã lãng phí, mê tín dị
đoan….
- Mức thuế thấp: sản xuất muối, nước,

trồng trọt, chăn nuôi, đồ dùng học tập là
cần thiết cho con người. Thuế là nguồn
thu chủ yếu của nhà nước. Nước nông
nghiệp, nguồn thu ít. VN phấn đấu đến
năm 2020 trở thành nước công nghiệp.
- Học sinh tiếp nhận…
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh…
- Giáo viên…
- Dự kiến sản phẩm
*Báo cáo kết quả
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
II. Nội dung bài học
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
1. Kinh doanh, quyền tự do kinh
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
doanh:
- HĐ 2: tìm hiểu nội dung bài học
1. Mục tiêu: HS hiểu được thế nào là kinh
doanh, các hình thức kinh doanh
2. Phương thức thực hiện:
Kế hoạch bài dạy: GDCD9

Trang 23


- Hoạt động nhóm
- Hoạt động chung cả lớp
3. Sản phẩm hoạt động

- Phiếu học tập cá nhân
- Phiếu học tập của nhóm
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động
*Chuyển giao nhiệm vụ
- GV: cho học sinh kể các hoạt động kinh
doanh ở địa phương?
- GV tổ chức cho HS thảo luận cả lớp
nhằm giúp HS hiểu thế nào là tự do kinh
doanh, thuế và ý nghĩa, vai trò của thuế.
? Kinh doanh là gì?
- Hs:
+ Sản xuất: lúa gạo, lương thực thực
phẩm.
+ Dịch vụ: làm đẹp, du lịch, giao thông
vận tải
+ Trao đổi hàng hố: siêu thị, chợ, đại lí.
? Thế nào là quyền tự do kinh doanh ?
? Người kinh doanh phải tuân thủ những
quy định gì?
- Hs: kê khai đúng số vốn....

? Thuế là gì?
- Hs: là khoản thu....
? Ý nghĩa của thuế?
- Hs: ổn định .....


* Kinh doanh: là hoạt động sx, dịch
vụ và trao đổi hàng hóa nhằm mục
đích thu lợi nhuận.
* Quyền tự do kinh doanh : là
quyền cơng dân được tự do lựa chọn
hình thức tổ chức kinh tế, ngành nghề
và quy mô kinh doanh.
- Người kinh doanh phải:
+ Kê khai đúng số vốn, kinh doanh
đúng mặt hàng ghi trong giấy phép
kinh doanh.
+ Không kinh doanh những mặt hàng
cấm (vũ khí, thuốc nổ, mại dâm)
2. Nghĩa vụ đóng thuế:
* Thuế: là khoản thu bắt buộc mà
cơng dân và tổ chức kinh tế có nghĩa
vụ nộp vào ngân sách nhà nước.
* Ý nghĩacủa thuế:
- Ổn định thị trường.
- Điều chỉnh cơ cấu kinh tế, góp phần
đảm bảo phát triển kinh tế theo đúng
định hướng của nhà nước.
3. Trách nhiệm của công dân

- Sử dụng đúng đắn quyền tự do kinh
? Trách nhiệm của công dân với quyền tự doanh.
do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế?
- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đóng
Kế hoạch bài dạy: GDCD9


Trang 24


- HS: làm việc cặp đôi và báo cáo kết thuế.
quả.
- Đấu tranh với những tiêu cực trong
- GV: nhận xét, chốt, ghi bảng
kinh doanh và thuế.

- GV: cho HS liên hệ thực tế
? Những tiêu cực trong kinh doanh và thuế
là gì?
- Hs: trốn thuế, kinh doanh hàng cấm.
*Báo cáo kết quả
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
GV: Hiện nay vẫn còn nhiều cá nhân, tổ
chức chưa thực hiện tốt nghĩa vụ đóng
thuế, vì vậy cần phải đấu tranh chống
những hiện tượng tiêu cực trong kinh
doanh và đóng thuế
C.Hoạt động luyện tập:
1. Mục tiêu: - Luyện tập để HS củng cố những gì đã biết về kiến thức bài học.
- Hình thành năng lực tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, sáng tạo.
2. Phương thức thực hiện: Cá nhân, nhóm
3. Sản phẩm hoạt động: vở HS
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
5. Tiến trình hoạt động (lần lượt thực hiện các bài tập )

*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: HS làm các bài tập trong SGK
- Học sinh tiếp nhận…
* Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh :Thảo luận
- Giáo viên: Quan sát
- Dự kiến sản phẩm
1. Bài tập 1
HS kể các hoạt động kinh doanh : Thực phẩm, hàng tiêu dùng, dịch vụ…
Bài 2: trốn thuế
Bài 3: HS trao đổi thảo luận đúng : c, đ, e
- sản xuất giày dép, quần áo
Kế hoạch bài dạy: GDCD9

Trang 25


×