Tải bản đầy đủ (.pdf) (139 trang)

Bài giảng mô hình tăng trưởng và phát triển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.17 MB, 139 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
BỘ MƠN KINH TẾ

*****

BÀI GIẢNG

MƠ HÌNH TĂNG TRƯỞNG
VÀ PHÁT TRIỂN
(Lưu hành nội bộ)

Biên soạn: Nguyễn Khắc Minh

Hà Nội, 2015


MỤC LỤC
MỤC LỤC ............................................................................................................................ 1
DANH MỤC BẢNG BIỂU .................................................................................................. 5
DANH MỤC HÌNH.............................................................................................................. 5
Chƣơng 1 .............................................................................................................................. 6
CÁC SỰ KIỆN VỀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ ............................................................... 6
A. CÁC SỰ KIỆN VỀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ TRÊN THẾ GIỚI ............................ 6
I. Giới thiệu .......................................................................................................................... 6
1.1. Lược sử .......................................................................................................................... 6
1.2. Mục đích ......................................................................................................................... 7
1.3. Cách tiếp cận................................................................................................................... 7
II. Số liệu về tăng trƣởng và phát triển ............................................................................... 8
2.1. Định nghiã về tăng trưởng kinh tế ................................................................................... 8
2.1.1. Thước đo của tăng trưởng kinh tế............................................................................. 9
2.1.2. Tốc độ tăng trưởng kinh tế (Economic growth rate) ................................................. 9


2.2. Số liệu về tăng trưởng và phát triển của một số nước trên thế giới ................................. 10
2.3. Các “sự kiện đặc biệt khác” khác ................................................................................... 16
B. TĂNG TRƢỞNG CỦA VIỆT NAM QUA HAI THẬP KỶ ......................................... 19
I. Tăng trƣởng GDP thực tế và GDP thực tế/đầu ngƣời qua 2 thập kỷ ........................... 19
1.1. Tăng trưởng GDP thực tế .............................................................................................. 19
1.2. So sánh GDP, GDP thực tế/đầu người và các chỉ tiêu cơ bản trong thời kỳ 1986-2013 .. 20
C. NHỮNG VẤN ĐỀ CỒN LẠI CẦN GIẢI QUYẾT ..................................................... 23
CHƢƠNG 2 – MƠ HÌNH SOLOW................................................................................... 25
I. GIỚI THIỆU................................................................................................................... 25
II. MƠ HÌNH SOLOW CƠ BẢN ...................................................................................... 26
2.1. Giả thiết của mơ hình .................................................................................................... 26
2.2. Mơ hình ........................................................................................................................ 26
2.3. Hình Solow ................................................................................................................... 29
2.4. So sánh tĩnh................................................................................................................... 31
2.4.1. Tăng tỷ lệ đầu tư ................................................................................................... 31
2.4.2. Tăng tốc độ tăng dân số ......................................................................................... 32
2.5. Các đặc điểm của trạng thái dừng .................................................................................. 33
2.6. Tăng trưởng kinh tế trong một mơ hình giản đơn ........................................................... 33
III. CƠNG NGHỆ VÀ MƠ HÌNH SOLOW ..................................................................... 35
3.1. Phân loại Sự tiến bộ Công nghệ .................................................................................... 35
3.2. Tiến bộ cơng nghệ ngoại sinh trung tính ........................................................................ 35
3.3. Tăng trưởng cân đối ...................................................................................................... 37
3.4. Hình Solow với cơng nghệ ............................................................................................ 37
3.5. Tìm trạng thái dừng ....................................................................................................... 38
3.6. Quy tắc vàng của tích luỹ vốn ....................................................................................... 42
III. ĐÁNH GIÁ MƠ HÌNH SOLOW ................................................................................ 42
IV. HẠCH TỐN TĂNG TRƢỞNG VÀ SUY GIẢM NĂNG SUẤT .............................. 43
4. 1. Số liệu về hạch toán tăng trưởng và suy giảm năng suất của một số nước trên thế giới . 43



2
4.2. Phương pháp kinh tế lượng ước lượng đóng góp của tiế bộ cơng nghệ trong mơ hình
Solow và ứng dụng vào Việt Nam ........................................................................................ 46
4.2.1.Phương pháp phương trình đơn ............................................................................... 46
Bài tập ................................................................................................................................ 49
BÀI TẬP LỚN CHƢƠNG 2 .............................................................................................. 50
CHƢƠNG 3 – ỨNG DỤNG THỰC NGHIỆM CÁC ........................................................ 52
MÔ HÌNH TĂNG TRƢỞNG TÂN CỔ ĐIỂN .................................................................. 52
A. ỨNG DỤNG THỰC NGHIỆM CÁC MƠ HÌNH TĂNG TRƢỞNG TÂN CỔ ĐIỂN
TRONG VIỆC MỞ RỘNG GIẢI THÍCH VÌ SAO GIÀU VÌ SAO NGHÈO.................. 52
I. GIĨI THIỆU................................................................................................................... 52
II. MƠ HÌNH SOLOW VỚI VỐN NHÂN LỰC............................................................... 52
2.1.Mở rộng mơ hình ........................................................................................................... 52
2.2. Chỉ định phương trình của mơ hình Solow ước lượng thực nghiệm để giải thích sự giàu
nghèo giữa các nước ............................................................................................................ 54
2.2.1. Chỉ định các mơ hình kinh tế lượng........................................................................ 56
III. HỘI TỤ VÀ LÝ GIẢI SỰ KHÁC BIỆT TRONG TỐC ĐỘ TĂNG TRƢỞNG ....... 58
IV. DIỄN BIẾN PHÂN PHỐI THU NHẬP ...................................................................... 62
B. ỨNG DỤNG THỰC NGHIỆM CHỈ ĐỊNH VÀ ƢỚC LƢỢNG CÁC THAM SỐ CỦA
MƠ HÌNH SOLOW ........................................................................................................... 64
I . CHUYỂN CÁC PHƢƠNG TRÌNH CỦA MƠ HÌNH TỪ THỜI GIAN LIÊN TỤC
SANG RỜI RẠC ................................................................................................................ 64
II. CHỈ ĐỊNH MƠ HÌNH ƢỚC LƢỢNG ......................................................................... 65
III. VẤN ĐỀ ƢỚC LƢỢNG MƠ HÌNH VÀ GIẢI THÍCH ............................................. 65
3.1. Phương pháp ước lượng phương trình (3.21a) với điều kiện ràng buộc hệ số của Ln(s i)
phải bằng đối của hệ số của Ln(ni + g + ) ....................................................................... 66
IV. CHỈ ĐỊNH VÀ ƢỚC LƢỢNG MƠ HÌNH TĂNG TRƢỞNG SOLOW VỚI VỐN
CON NGƢỜI ..................................................................................................................... 66
4.1. Mơ hình ........................................................................................................................ 66
4.2. Kiểm định mơ hình với giả thiết H0 tổng các hệ số của Lnsk và Lnsh phải bằng đối của hệ

số của Ln (n+g+) ................................................................................................................ 67
V. MỘT VÀI KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM ƢỚC LƢỢNG MƠ HÌNH SOLOW........... 68
Bài tập ................................................................................................................................ 68
CHƢƠNG 4 : KINH TẾ HỌC Ý TƢỞNG....................................................................... 71
GIỚI THIỆU ...................................................................................................................... 71
I. CƠNG NGHỆ LÀ GÌ? ................................................................................................... 71
1.1. Khái niệm công nghệ :................................................................................................... 71
1.2. Khái niệm ý tưởng (các ý tưởng cải thiện công nghệ sản xuất). ..................................... 71
1.3. Các ví dụ về các ý tưởng và các sự cải thiện công nghệ ................................................. 71
II. KINH TẾ HỌC Ý TƢỞNG .......................................................................................... 72
2.1. Mối quan hệ giữa kinh tế học ý tưởng và tăng trưởng .................................................... 72
2.2. Lợi thế theo quy mơ : Chi phí trung bình cao hơn chi phí biên và nếu đặt giá bằng chi phí
biên thì doanh nghiệp sẽ lỗ ................................................................................................... 75
2.3. Mơ hình độc quyền. ....................................................................................................... 77
III BẢN QUYỀN VÀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP ................................................... 78


3
IV. DỮ LIỆU VỀ CÁC Ý TƢỞNG ................................................................................... 81
V. TÓM TẮT...................................................................................................................... 83
Bài tập ................................................................................................................................ 83
CHƢỜNG 5. ĐỘNG CƠ CỦA TĂNG TRƢỞNG ............................................................ 85
I. GIỚI THIỆU................................................................................................................... 85
II CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MƠ HÌNH ......................................................... 85
2.1 Tăng trưởng trong mơ hình ROMER .............................................................................. 88
2.2 Tác động tăng trưởng và tác động mức ........................................................................... 91
2.3 so sánh tĩnh: gia tăng thường xuyên trong tỷ phần R&D ................................................. 92
III. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CỦA MƠ HÌNH ..................................................................... 95
3.1. Kkhu vực sản xuất hàng hóa cuối cùng .......................................................................... 95
3.2. Khu vực hàng hóa trung gian ......................................................................................... 97

3.3. Khu vực nghiên cứu .................................................................................................... 98
3.4. Giải mơ hình ................................................................................................................. 99
IV. Tối ƣu R&D ............................................................................................................... 101
V. TÓM TẮT.................................................................................................................... 103
PHỤ LỤC: GIẢI TỶ PHẦN R&D .................................................................................. 104
BÀI TẬP ........................................................................................................................... 104
CHƢƠNG 7 ...................................................................................................................... 106
THƢỢNG TẦNG KIẾN TRÚC VÀ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ TRONG DÀI HẠN ..... 106
I. GIỚI THIỆU................................................................................................................. 106
II. BÀI TOÁN ĐẦU TƢ KINH DOANH ........................................................................ 106
III. CÁC NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH TỚI F ................................................................... 108
IV. CÁC NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH TỚI ∏ ................................................................... 109
V. NÊN ĐẦU TƢ VÀO ĐÂU? ......................................................................................... 111
VI. BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM ............................................................................ 111
VII. LỰA CHỌN THƢỢNG TẦNG KIẾN TRÚC ........................................................ 115
VIII. THẦN KỲ VÀ THẢM HOẠ TĂNG TRƢỞNG .................................................... 117
IX. TÓM TẮT .................................................................................................................. 120
Bài tập .............................................................................................................................. 122
CHƢƠNG 8 ...................................................................................................................... 123
MỘT SỐ DẠNG CỦA LÝ THUYẾT TĂNG TRƢỞNG NỘI SINH ............................. 123
I. GIỚI THIỆU................................................................................................................. 123
II. MỘT MƠ HÌNH TĂNG TRƢỞNG NỘI SINH ĐƠN GIẢN: MƠ HÌNH “AK” .... 123
II. Ý NGHĨA CỦA CÁC MƠ HÌNH TĂNG TRƢỞNG KHÁC..................................... 126
III. ẢNH HƢỞNG NGOẠI ỨNG CỦA MƠ HÌNH AK ................................................ 127
IV. ĐÁNH GIÁ CÁC MƠ HÌNH TĂNG TRƢỞNG NỘI SINH .................................... 129
V. TĂNG TRƢỞNG NỘI SINH LÀ GÌ? ........................................................................ 132
Bài tập .............................................................................................................................. 133
CHƢƠNG 9 ...................................................................................................................... 134
HIỂU BIẾT VỀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ................................................................. 134
I. GIỚI THIỆU................................................................................................................. 134

II. TẠI SAO CĨ NƢỚC THÌ GIÀU NHƢNG LẠI CĨ NHỮNG NƢỚC QUÁ NGHÈO?
.......................................................................................................................................... 134


4
III. ĐỘNG CƠ CỦA TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ LÀ GÌ ............................................. 135
IV. CHÚNG TA HIỂU GÌ VỀ THẦN KỲ TĂNG TRƢỞNG? ...................................... 135
V. KẾT LUẬN.................................................................................................................. 136
BÀI TẬP TỔNG HỢP .................................................................................................... 136


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1. 1. Số liệu thống kê tăng trưởng và phát triển ........................................................... 10
Bảng 1. 2. Tốc độ tăng trưởng GDP thực tế thời kỳ 1986-2013 ............................................ 19
Bảng 2. 1. Hạch toán tăng trưởng cho nước Mỹ
44
Bảng 2. 2. Ước lượng hệ số hàm sản xuất CES ..................................................................... 46
Bảng 2. 3. Kết quả ước lượng hệ phương trình đồng thời cho tồn bộ nền kinh tế (3SLS) .... 47
Bảng 2. 4. Kết quả ước lượng đồng thời cho khu vực công nghiệp (2SLS) ........................... 47
Bảng 3. 1. Dữ liệu và dự đốn của mơ hình tân cổ điển
57
Bảng 3. 2. Ước lượng thực nghiệm mơ hình Solow đã bổ xung ............................................ 68

DANH MỤC HÌNH
Hình 1. 1. Tốc độ tăng GDP, GDP đầu người, dân số, lao động và năng suất của Việt Nam
1986-2013............................................................................................................................ 20
Hình 1. 2. So sánh tốc độ tăng GDP, GDP đầu người, dân số, lao động và năng suất ............ 21
Hình 1. 3. Tốc độ tăng GDP, GDP đầu người, dân số, lao động và năng suất có hiệu chỉnh ảnh
hưởng của chu kỳ kinh doanh ............................................................................................... 22
Hình 2. 1. Hàm sản xuất Cobb-Douglas

27
Hình 2. 2. Hình Solow cơ bản .............................................................................................. 29
Hình 2. 3. Hình Solow và hàm sản xuất ................................................................................ 31
Hình 2. 4. Tăng tỷ lệ đầu tư .................................................................................................. 32
Hình 2. 5. Quá trình động quá độ ......................................................................................... 34
Hình 2. 6. Hình Solow với tiến bộ cơng nghệ ....................................................................... 38
Hình 2. 7. Tăng tỷ lệ đầu tư .................................................................................................. 39
Hình 2. 8. Tỷ lệ đầu tư tăng – quá trình động quá độ ............................................................ 40
Hình 2. 9. Tác động của tăng đầu tư tới tăng trưởng ............................................................ 41
Hình 2. 10. Tác động của tăng đầu tư tới y ........................................................................... 41
Hình 3. 1. Quá trình động q độ trong mơ hình tân cổ điển 61
Hình 4. 1. Các thuộc tính của các hàng hóa được chọn lọc 73
Hình 4. 2. Chi phí cố định và lợi tức tăng dần....................................................................... 75
Hình 4. 3. Chi phí cố định và lợi tức tăng dần....................................................................... 76
Hình 4. 4. Tăng trưởng dân số đến 1990 ............................................................................... 78
Hình 4. 5. Các bằng phát minh được cấp ở Mỹ từ 1900-1991 ............................................... 82
Hình 4. 6. Số các nhà khoa học và các kỹ sư liên quan đến R&D1950-1988 ......................... 82
Hình 5. 1. Tiến bộ cơng nghệ: Tăng trong tỷ phần R&D
92
A
Hình 5. 2.
theo thời gian ............................................................................................. 93
A
Hình 5. 3. Mức của cơng nghệ theo thời gian (Ảnh hưởng của việc ra tăng trong phần lực
lượng lao động tham gia vào R&D)...................................................................................... 94
Hình 8. 1. Lược đồ Solow với mơ hình AK 124


Chƣơng 1
CÁC SỰ KIỆN VỀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ

A. CÁC SỰ KIỆN VỀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ TRÊN THẾ GIỚI
I. Giới thiệu
1.1. Lược sử
Phát biểu tại cuộc họp thường niên của Hiệp hội Kinh tế Mỹ năm 1989, nhà lịch sử kinh
tế nổi tiếng David S. Landes đã chọn câu hỏi cơ bản về tăng trưởng và phát triển kinh tế làm
tiêu đề cho bài thuyết trình của mình: “Tại sao chúng ta giàu thế và họ thì nghèo thế?”1 Câu
hỏi từ ngàn xưa này đã thu hút các nhà kinh tế hàng thế kỷ. Câu hỏi này làm các nhà kinh tế
học cổ điển say mê đến nỗi nó được in lên bìa luận văn nổi tiếng của Adam Smith Nghiên cứu
Bản chất và Nguyên nhân của Sự giàu có của các quốc gia. Và chính dự báo sai lầm của
Thomas Malthus vào đầu thế kỷ XIX về những triển vọng tương lai của tăng trưởng kinh tế
mà môn học này có tên gọi được cơng nhận nhiều nhất là “khoa học buồn thảm”.
Nghiên cứu dưới quan điểm hiện đại câu hỏi này bởi các nhà kinh tế vĩ mô bắt đầu từ
những năm 1950 và với việc xuất bản hai bài báo nổi tiếng của Robert Solow. Các lý thuyết
của Solow đã giúp làm rõ vai trò của tích luỹ tư bản hiệ vật và nhấn mạnh tầm quan trọng của
tiến bộ công nghệ như lực đẩy quan trọng đằng sau tăng trưởng kinh tế bền vững. Trong
những năm 1960 và ở mức độ ít hơn trong những năm 1970, nở rộ những cơng trình nghiên
cứu về tăng trưởng kinh tế.2 Tuy nhiên, vì lý do phương pháp luận, các khía cạnh quan trọng
của nghiên cứu lý thuyết về thay đổi công nghệ bị chậm lại. 3
Đầu những năm 1980, cơng trình nghiên cứu của Paul Romer và Robert Lucas đã khuấy
động lại sự quan tâm của các nhà kinh tế vĩ mô đối với tăng trưởng kinh tế, nhấn mạnh kinh tế
học vê “những tư tưởng” và về tư bản nhân lực. Tận dụng những phát triển mới trong lý
thuyết về cạnh tranh khơng hồn hảo, Romer đã mở đầu môn kinh tế học công nghệ cho các
nhà kinh tế vĩ mô. Sau những bước tiến về lý thuyết này, đã nổi lên những nghiên cứu thực
nghiệm bởi nhiều nhà kinh tế, như Robert Barro, để lượng hoá và kiểm định các lý thuyết tăng
trưởng. Cả nghiên cứu lý thuyết lẫn thực nghiệm đã tiếp tục với sự quan tâm lớn vào những
năm 1990.
1

Xem Landes (1990)
Mét danh sách còn rất không đầy đủ các đóng góp gồm: Moses Abranmovitz, Kenneth Arrow, David

Cass, Tjalling Koopmans, Simon Kuznets, Richard Nelson, William Nordhaus, Edmund Phelps, Karl
Shell, Eytan Sheshinski, Trevor Swan, Hirofumi Uzawa, và Carl von Weizsacker.
3
Romer (1994) đà cung cấp một thảo luận hay về điểm này và về lịch sử nghiên cứu về tăng tr-ởng
kinh tế.
2


7
1.2. Mục đích
Mục đích của các bài giảng này là giải thích và nghiên cứu các lý thuyết hiện đại về
tăng trưởng kinh tế. Tập các bài giảng này cố gắng làm cho sinh viên chỉ với kiến thức cơ bản
về kinh tế học và toán học được trang bị trong 2 năm đầu của Đại học Kinh tế c dân là có thể
tiếp cận với nghiên cứu sâu này.
1.3. Cách tiếp cận
Cách tiếp cận của các bài giảng này là trước tiên đưa ra các bằng chứng thực nghiệm về
tăng trưởng và sau đó sẽ trình bày những lý thuyết giải thích cho những quan sát thực nghiệm
Cách tiếp cận này giống cách tiếp cận mà các nhà khoa học sử dụng trong nghiên cứu
thiên văn và vũ trụ. Các nhà thiên văn khơng thể thực hiện các thí nghiệm được kiểm soát để
làm xác nhận của hoá học và vật lý. Thay vì như vậy, thiên văn học tiếp diễn thông qua sự tác
động lẫn nhau giữa quan sát và lý thuyết. Có sự quan sát: các hành tinh, các ngôi sao, và các
thiên hà được sắp đặt trong vũ trụ theo một cách riêng. Các thiên hà đang chuyển động riêng
rẽ và vũ trụ dường như rất thưa thớt thỉnh thoảng mới có những “tảng” vật chất. Và có lý
thuyết: thí dụ lý thuyết Tiếng nổ lớn cho một giải thích chặt chẽ đối với những quan sát này.
Sự tác động lẫn nhau này giữa quan sát và lý thuyết cũng được sử dụng để xây dựng các bài
giảng của khoá học này.
Chương thứ nhất này sẽ phác thảo những điều thường thấy trong thực nghiệm gắn với
tăng trưởng và phát triển.
(i)


Những nước giàu giàu thế nào và những nước nghèo nghèo thế nào?

(ii)

Những nước giàu và những nước nghèo tăng trưởng nhanh ra sao?

(iii)

Phần còn lại của cuốn sách bao gồm các lý thuyết để giải thích các quan sát
này.

Trong một số tiết có hạn mà ta có, chúng ta sẽ khơng sử dụng nhiều thời gian vào những điều
chứng kiến về từng nước, mặc dù những điều chứng kiến này rất quan trọng. Thay vì như vậy,
mục đích là cung cấp một khung khổ kinh tế chung để giúp ta hiểu quá trình tăng trưởng và
phát triển. Tuy nhiên , đây là một giáo trình cho sinh viên Việt Nam vì vậy tơi cũng dành một
số trang đáng kể để bàn về tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam.
Tất nhiên, một khác nhau quan trọng giữa thiên văn học và kinh tế học là “vũ trụ” kinh
tế có tiềm năng có thể được tạo lại bởi chính sách kinh tế. Khơng giống như người thợ chế tạo
đồng hồ làm ra chiếc đồng hồ rồi để nó chạy mãi mãi, các nhà hoạch định chính sách kinh tế
khơng ngừng uốn nắn tiến trình tăng trưởng và phát triển. Một điều kiện tiên quyết đối với
các chính sách tốt là hiểu biết tốt về tăng trưởng kinh tế.


8
II. Số liệu về tăng trƣởng và phát triển
2.1. Định nghiã về tăng trƣởng kinh tế
Như ta đã biết tăng trưởng kinh tế được xác định theo sự thay đổi của GDP thực tế bằng hai
cách sau:
Tăng trƣởng kinh tế là lượng tăng của GDP thực tế từ thời kỳ này đến thời kỳ tiếp theo. Như
vậy tăng trưởng kinh tế là sự mở rộng GDP hay sản lượng tiềm năng của một nước. Nói cách

khác tăng trưởng kinh tế diễn ra khi đường giới hạn khả năng sản xuất của một nước dịch
chuyển ra phía ngồi. Một khái niệm thường được sử dụng là mức tăng sản lượng trên đầu
người. Điều này quyết định nâng cao mức sống của cư dân một nước. Theo nghĩa đó ta có thể
định nghĩa:
Tăng trƣởng kinh tế là lượng tăng của GDP thực tế trên mỗi đầu người, tức là GDP thực tế
chia cho dân số của mỗi quốc gia.
Trong khái niệm về tăng trưởng trên cần lưu ý đó là q trình cần mở rộng những sự lựa chọn
để thực hiện các ưu tiên của xã hội trong việc xây dựng đất nước. Quá trình nhằm thu được
phúc lợi xã hội tốt nhất từ các nguồn sẵn có thơng thường sẽ dẫn đến một tốc độ tăng trưởng
ròng của sản lượng trên đầu người trong hệ thống kinh tế. Sự tăng trưởng này sẽ bắt nguồn từ
việc phân bổ nguồn lực tốt hơn, sự quản lý và các kỹ năng cải tiến, sự tiến bộ kỹ thuật và đầu
tư ròng. Tuy nhiên khi phân tích tăng trưởng kinh tế Việt Nam, chúng ta quan tâm đến tăng
trưởng của sản lượng thực tế (hay sản lượng trên mỗi đầu người) qua một thời kỳ dài.
Hai định nghĩa tăng trưởng kinh tế nêu trên đưa ra thông tin khác nhau về hoạt động kinh tế
của chúng ta. Tăng trưởng GDP thực tế đo lường tốc độ tăng trưởng của tổng sản lượng. Như
vậy, nó đo lường quy mô mở rộng của nền kinh tế và tầm quan trọng của nền kinh tế. Tăng
trưởng với tốc độ tương đối cao góp phần cho sự ổn định xã hội. Tăng trưởng GDP thực tế
trên đầu người đo lường tăng trưởng bình quân của mức sống của nhân dân. Hai tốc độ tăng
trưởng này có thể rất khác nhau. Trên phạm vi thề giới một vài nước có tăng trưởng GDP
nhanh cũng có tốc độ tăng dân số nhanh: những nước này có thể có mức tăng nhỏ hơn về mức
sống so với nước có tăng trưởng GDP khiêm tốn hơn nhưng khơng có hoặc ít tăng trưởng về
dân số.
Ý nghĩa quan trọng của tăng trưởng kinh tế là ở chỗ nó góp phần vào sự thịnh vượng chung
của cộng đồng , vì nó cho phép cộng đồng có thể tiêu thụ thêm nhiều hàng hố và dịch vụ ,


9
đồng thời làm tăng thêm lương hàng hoá và dịch vụ của xã hội, như y tế và giáo dục v.v... do
đó cải thiện được mức sống của cộng đồng.
2.1.1. Thước đo của tăng trưởng kinh tế

Tăng trưởng kinh tế thường được đo bằng sự tăng lên cuả tổng sản phẩm quốc dân thực tế
(GDP) hoặc tổng sản phẩm quốc dân tính theo đầu người qua thời gian.
2.1.2. Tốc độ tăng trưởng kinh tế (Economic growth rate)
Mức thay đổi của tổng sản phẩm quốc dân, được biểu thị bằng một tỷ số phần trăm trong một
đơn vị thời gian chẳng hạn quý hay năm. Nếu được điều chỉnh theo tỷ lệ lạm phát, nó được
gọi là tỷ lệ tăng trưởng kinh tế thực.
Dưới dạng rời rạc ta có thể biểu diễn bằng các công thức sau:
1) %G 

GDPt  GDPt 1
GDPt 1

(1)

trong đó %G là tốc độ tăng trưởng của GDP năm t so với năm t-1, GDPt là GDP thực năm t.
2) % g 

(GDP / Pop )t  (GDP / pop )t 1
(GDP / pop )t 1

trong đó %g là tốc độ tăng trưởng của GDP đầu người năm t so với năm t-1, (GDP/pop)t là
GDP thực trên đầu người năm t. Dưới dạng liên tục thì hai cơng thức thrên tương ứng với:
G

dG
dg
và g 
dt
dt


trong đó G là biểu thị cho GDP thực ; g là biểu thị cho GDP trên đầu người ; dấu chấm trên
đầu biến chỉ đạo hàm theo thời gian.
Hộp 1: Chứng minh cơng thức 1
Cơng thức này có thể suy ra từ luật tăng trưởng mũ của một biến. Giả sử biến y tuân theo luật tăng trưởng mũ,
nghĩa là y(t)= y0 e

gt

, chẩng hạn y(t) đo GDP trên đầu người của nền kinh tế , thì: logy(t)= logy0+gt và do đó tốc

1
t

độ tăng trưởng g có thể biểu diễn bằng cơng thức: g= ( logy(t)-logy0). Như vậy tính tốc độ tăng trưởng giữa hai
thời kỳ t và t-1 là g=logy(t)-logy(t-1) =logy(t). Hai công thức cuối cùng này cung cấp cho ta cách tính tốc độ
tăng trưởng như là phần trăm thay đổi của loga của biến. Cơng thức tính tăng trưởng theo loga này có liên hệ

y (t )  y (t  1)
y (t )

 1  e g  1.
y (t  1)
y (t  1)
y (t )  y (t  1)
g
Sử dụng khai triển Taylor cho ex khi x nhỏ, ta có ngay
y (t  1)
với cơng thức đã cho ở trên như thế nào? Như đã biết



10
2.2. Số liệu về tăng trƣởng và phát triển của một số nƣớc trên thế giới
Thế giới bao gồm các nền kinh tế dưới nhiều hình dạng và quy mơ. Có những nước rất
giàu, và có những nước rất nghèo. Một số nền kinh tế tăng trưởng nhanh, và một số thì khơng
tăng trưởng chút nào. Cuối cùng, có một số lớn nền kinh tế – thực tế là hầu hết – nằm giữa hai
thái cực này. Suy nghĩ về tăng trưởng và phát triển kinh tế, hữu ích là bắt đầu xem xét các
trường hợp thái cực: các nước giàu, các nước nghèo, và các nước đang chuyển động nhanh ở
giữa. Phần còn lại của chương này đưa ra chứng cứ thực nghiệm – các “sự kiện” – gắn với các
nhóm nước này. Khi đó những câu hỏi then chốt về tăng trưởng và phát triển hầu như tự nhiên
là hỏi chính chúng.
Bảng 1. 1. Số liệu thống kê tăng trƣởng và phát triển
GDP bình
GDP bình
Tỷ lệ tham
Tốc độ tăng

Số năm để

qn đầu

qn cơng

gia lực lượng

bình qn

tăng gấp

người,


nhân, 2010

lao động,

năm,

đôi

2010

(đô la)

2010

1960-2010

(đô la)
Các nước “giàu”
Mỹ

41,365

82,359

0.50

1.50

46


Nhật Bản

31,447

60,643

0.52

3.31

21

Pháp

31,299

68,386

0.46

2.14

32

Anh

34,268

67,025


0.51

2.06

34

Trung quốc

7,130

11,929

0.60

5.75

12

Ấn Độ

3,477

9,010

0.39

3.16

22


8,324

15,975

0.60

1.53

45

7,513

20,679

0.42

0.75

92

Các nước mới nổi “BRICS”

Brazil
Nam Phi
Các nước và khu vực “thần kỳ tăng trưởng”
Hồng Kông

38,685

73,969


0.52

4.27

16

Singapore

55,862

101,094

0.55

4.06

17

Đài Loan

32,105

66,776

0.48

5.00

14


Hàn Quốc

26,609

54,315

0.49

4.55

15

9,071

19,511

0.46

-0.38

-184

703

1,434

0.49

-0.87


-80

Các nước “thảm kịch tăng trưởng”
Venezuela
Madagascar


11
Zimbabwe

319

606

0.53

-0.30

-231

Nguồn: Penn World Tables Mark 7.1.
Chú thích: Số liệu GDP được quy theo sức mua tương đương (PPP) và năm gốc là 2005. Tốc độ tăng trưởng là thay
đổi trung bình năm của log GDP bình qn đầu cơng nhân..

Bảng 1.1 trình bày một số số liệu cơ bản về tăng trưởng và phát triển đối với mườinước.
Chúng ta sẽ tập trung thảo luận vào những thước đo thu nhập bình quân đầu người thay vì
những số liệu báo cáo như tuổi thọ trung bình, tỷ lệ chết trẻ sơ sinh, hoặc các thước đo chất
lượng sống. Lý do chính đối với tiêu điểm này là các lý thuyết mà chúng ta phát triển trong
các chương sau sẽ được diễn đạt dưới dạng thu nhập bình quân đầu người. Hơn nữa, thu nhập

bình quân đầu người là một “con số thống kê tóm tắt” hữu ích của mức phát triển kinh tế theo
nghĩa nó tương quan cao với các thước đo chất lượng sống khác.4
Ta sẽ diễn giải bảng 1.1 trong bối cảnh một số “sự kiện”, bắt đầu bằng sự kiện thứ
nhất:

5

Sự kiện # 1: Có sự khác nhau rất lớn giữa các nền kinh tế về thu nhập bình qn đầu người.
Các nước nghèo nhất có thu nhập bình quân đầu người thấp hơn 5% thu nhập bình quân đầu
người ở các nước giàu nhất.
Phần thứ nhất của Bảng 1.1 nói về tổng sản phẩm trong nước (GDP) bình quân đầu
người năm 2010, cùng một số số liệu khác, đối với Mỹ và một số nước “giàu” khác. Theo
bảng 1.1. năm 2010 Mỹ vẫn là nước giàu nhất thế giới, với GDP bình qn đầu người đạt
41.365 đơ la (theo giá đô la 2005), và là nước giàu nhất hơn hẳn – các nước như Nhật Bản
(31.447 đô la), Pháp (31.299 đô la) và Anh (34.268 đô la).
Các con số này thoạt đầu có vẻ hơi gây ngạc nhiên. Ta thường đọc thấy trong báo chí
rằng Mỹ đã thụt lại sau các nước phát triển khác về thu nhập bình quân đầu người. Tuy nhiên,
các báo cáo trên báo chí như vậy có thể gây hiểu lầm do điển hình là tỷ giá hối đối thị trường
được sử dụng trong so sánh. GDP của Mỹ được đo bằng đô la, trong khi GDP của Nhật Bản
được đo bằng yên. Bằng cách nào ta chuyển đổi yên Nhật thành đô la để so sánh? Một cách là
sử dụng tỷ giá hối đối thịnh hành. Thí dụ, vào tháng 1 năm 1997 tỷ giá hối đối n - đơ la
vào khoảng 120 yên trên đô la. Tuy nhiên, tỷ giá hối đối có thể cực kỳ biến động. Chỉ trước

4

Xem, chẳng hạn, Báo cáo Phát triển Thế giới của World Bank, 1991 (New York: Nhà xuất bản Đại
học Oxford, 1991)
5
Nhiều trong số các sự kiện này đà đ-ợc thảo luận ở vài nơi khác. Đặc biệt xin xem Lucas (1988) vµ
Romer (1989).



12
đó hơn một năm, tỷ giá chỉ là 100 yên trên đơ la. Tỷ giá hối đối nào trong các tỷ giá này là
“đúng”? Rõ ràng, tỷ giá mà chúng ta sử dụng là rất quan trọng: với tỷ giá 100 yên trên đô la,
Nhật Bản sẽ dường như giàu hơn 20% so với với tỷ giá 120 yên trên đơ la.
Thay vì dựa vào tỷ giá hối đối thịnh hành để thực hiện so sánh quốc tế về GDP, các
nhà kinh tế cố gắng đo giá trị thực của một đồng tiền xét về khả năng mua các sản phẩm
tưong tự. Hệ số chuyển đổi thu được đôi khi được gọi là tỷ giá hối đoái hiệu chỉnh theo sức
mua tương đương. Thí dụ, tạp chí Nhà kinh tế đưa ra báo cáo hàng năm về tỷ giá hối đoái theo
sức mua tương đương (PPP) dựa trên giá của một bánh humburger Big Mac của McDonald.
Nếu một Big Mac giá 2 đô la ở Mỹ và 300 yên ở Nhật Bản, thì tỷ giá hối đối theo PPP trên
cơ sở Big Mac là 150 yên trên đô la. Bằng cách mở rộng phương pháp này cho nhiều hàng
hoá khác nhau, các nhà kinh tế xây dựng một tỷ giá hối đối theo PPP có thể áp dụng đối với
GDP. Những tính tốn như thế gợi ý rằng 150 n trên đô la là một con số tốt hơn nhiều so
với tỷ giá hối đoái thịnh hành là 100 hay 120 yên trên đô la.6
Cột thứ hai của Bảng 1.1 trình bày một độ đo có liên quan, GDP thực bình qn một
cơng nhân năm 1990. Khác nhau giữa hai cột này là ở mẫu số: Cột thứ nhất chia tổng GDP
cho toàn bộ dân số của một nước, trong khi cột thứ hai chia GDP chỉ cho lực lượng lao động.
Cột thứ ba trình bày tỷ lệ tham gia lực lượng lao động năm 2010 – tỷ số giữa lực lượng lao
động trên dân số – cho thấy quan hệ giữa hai cột đầu. Lưu ý rằng trong khi Nhật Bản và Pháp
có GDP bình qn đầu người năm 2010 xấp xỉ nhau, nhưng GDP bình qn một cơng nhân
rất khác nhau. Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động ở Nhật Bản cao hơn so với ở các nước đã
cơng nghiệp hố khác.
Ta nên sử dụng cột nào để so sánh mức phát triển? Câu trả lời phụ thuộc vào câu hỏi
nào được hỏi. Có lẽ GDP bình quân đầu người là thước đo tổng quát hơn về phúc lợi theo
nghĩa nó cho ta biết bình qn một người có bao nhiêu đầu ra (sản lượng) sẵn sàng để tiêu
dùng, đầu tư hoặc dùng cho một sử dụng khác nào đó.
Mặt khác, GDP bình qn một cơng nhân cho ta biết nhiều hơn về năng suất của lực
lượng lao động. Theo ý nghĩa này, số thống kê thứ nhất có thể được coi là một thước đo phúc

lợi, trong khi số thống kê thứ hai là một thước đo năng suất. Đây có vẻ là một cách hợp lý để
diễn giải các độ đo này, nhưng ta cũng có thể biện hộ cho việc sử dụng GDP bình quân một
công nhân làm thước đo phúc lợi. Những người khơng chính thức được tính trong lực lượng
lao động có thể tham gia “sản xuất gia đình” hoặc có thể làm việc trong kinh tế ngầm. Các
hoạt động này không được tính vào GDP, và trong trường hợp này đầu ra (sn lng) o c

6

Nhà kinh tế. 19 tháng 4, 1995, trang 74.


13
chia cho đầu vào lao động đo được có thể chính xác hơn để so sánh phúc lợi. Trong cuốn sách
này, ta sẽ thường sử dụng cụm từ “thu nhập bình quân đầu người” như một thước đo phúc lợi
chung, ngay cả khi nói về GDP bình qn một cơng nhân, nếu như bối cảnh là rõ ràng. Cho
dù ta sử dụng độ đo nào thì Bảng 1.1 cũng cho ta thấy một trong những điều then chốt đầu
tiên về phát triển kinh tế: một nền kinh tế càng đưa nhiều “nỗ lực” vào sản xuất đầu ra (sản
lượng) thì càng có nhiều đầu ra (sản lượng) để chia. “Nỗ lực” trong bối cảnh này tương ứng
với tỷ lệ tham gia lực lượng lao động.
Phần thứ hai của Bảng 1.1 cung cấp tư liệu về sự nghèo tương đối và cả tuyệt đối của
một số nền kinh tế nghèo nhất thế giới. Năm 2010, Ấn độ có GDP bình qn đầu người là
3.477 đơ la, hơn 8% GDP bình qn đầu người ở Mỹ một chút. Một số nền kinh tế Châu Phi
cận Sahara thậm chí cịn nghèo hơn: Thu nhập bình quân đầu người ở Mỹ năm 2010 cao hơn
61 lần so với thu nhập ở Ethiopia.
Để hiểu các số này đúng các khía cạnh của chúng, hãy xét một số số thống kê khác. Một
công nhân tiêu biểu ở Ethiopia hoặc Uganda phải làm việc một tháng rưỡi để kiếm được cái
mà một công nhân tiêu biểu ở Mỹ kiếm đuợc trong một ngày. Tuổi thọ trung bình ở Ethiopia
chỉ bằng hai phần ba ở Mỹ và tỷ lệ chết trẻ sơ sinh cao hơn 20 lần. Gần 40% GDP ở Ethiopia
được sử dụng cho lương thực thực phẩm, so với khoảng 7% ở Mỹ.
Bao nhiêu phần trăm dân số thế giới sống với mức nghèo như vậy? Năm 1998, gần một

nửa dân số thế giới sống trong những nước với dưới 10% mức GDP bình quân một công nhân
Mỹ. Phần chủ yếu của dân số này sống ở chỉ hai nước: Trung Quốc, với hơn một phần năm
dân số thế giới, có GDP bình qn một cơng nhân nhỏ hơn một phần mười lăm con số này ở
Mỹ; Ấn Độ, với một phần sáu dân số thế giới, có GDP bình qn một cơng nhân nhỏ hơn một
phần mười con số này ở Mỹ. Hợp lại, hai nước này chiếm gần 40% dân số thế giới. Trái lại,
39 nước ở Châu Phi cận Sahara chiếm dưới 10% dân số thế giới.
Nhìn chung, phân bố bớt chênh lệch hơn khi tỷ lệ dân số thế giới sống ở các nước với
GDP bình qn cơng nhân nhỏ hơn 30% GDP bình quân ở Mỹ giảm đi, phần lớn chuyển sang
các nhóm 40% à 50%. Trong số các nước nghèo nhất, cả Trung Quốc và Ấn Độ có tăng
trưởng đáng kể trong GDP bình qn cơng nhân, ngay cả so với Mỹ. Thu nhập tương đối của
Trung Quốc tăng từ 4% GDP Mỹ năm 1960 lên 6% năm 1988 và năm 2010 là 17%; thu nhập
tương đối của Ấn Độ tăng từ 7% GDP Mỹ lên hơn 8% trên cùng thời kỳ này.
Phần thứ ba của Bảng 1.1 trình bày số liệu đối với một số nước đang chuyển từ nhóm
thứ hai sang nhóm thứ nhất. Bốn nước được gọi là các nước mới cơng nghiệp hố (NIC) là
Hồng Kơng, Singapore, Đài Loan và Hàn Quốc. Đáng chú ý là, nếu năm 1990 Hồng Kơng có
GDP trên đầu người cao hơn tất cả các nước đã cơng nghiệp hố trừ Mỹ. Năm 2010,


14
Singapore là quốc gia có GDP trên đầu người lớn nhất trong các nước trong bảng 1.1 . GDP
bình quân đầu người của Singapore lớn hơn hai lần của Hàn Quốc. Tuy nhiên, cũng như
Nhật Bản, GDP bình quân đầu người cao của Singapore được thúc đẩy ở mức độ lớn bởi tỷ lệ
tham gia lao động cao. Xét về GDP bình qn cơng nhân, Singapore và Hồng Kơng

là 2

nước có GDP bình qn đầu cơng nhân cao hơn so với các nền kinh tế đã cơng nghiệp hố
khác..
Một đặc trưng quan trọng của các nước NIC này là tốc độ tăng trưởng cực nhanh của
họ, và điều này dẫn đến sự kiện tiếp theo:

Sự kiện # 2: Tốc độ tăng trưởng kinh tế khác nhau đáng kể giữa các nước.
Hai cột cuối của Bảng 1.1 mô tả đặc trưng về tăng trưởng kinh tế. Cột thứ tư trình bày
thay đổi trung bình năm trong log (tự nhiên) của GDP bình qn cơng nhân từ 1960 dến
2010.7 Tăng trưởng trung bình trong GDP bình qn một cơng nhân ở Mỹ từ 1960 đến 2010
chỉ 1,5 phần trăm năm. Pháp, và Anh tăng nhanh hơn một chút, trong khi Nhật Bản tăng với
một tốc độ khoảng 3,3%. Các nước NIC thậm chí cịn vượt tốc độ tăng của Nhật bản, minh
hoạ đúng ý nghĩa của tên gọi “thần kỳ tăng trưởng”. Các nước thuộc nhóm các nước mới nổi
(BRICS) có tốc độ tăng trưởng khá khác nhau. Trong khi tốc độ tăng trưởng của Trung Quốc
và Ấn Độ những năm gần đây tăng nhanh đã kéo tốc độ tăng trưởng bình quân thời kỳ 19602010 đạt mức 5,75% và 3,16% (đặc biệt là Trung Quốc có tốc độ tăng trưởng lớn hơn cả tốc
độ tăng của các nước NIC), các nước cịn lại trong nhóm này như Brazil hay Nam Phi lại có
tốc độ tăng trưởng thấp. Cuối cùng, tốc độ tăng trưởng ở một số nước âm từ 1960 đến 2010,
mang lại cho các nước này nhãn hiệu “thảm kịch tăng trưởng”. Thu nhập thực ở các nước
như Venezuela, Madagascar và Zimbabwe thực sự giảm như chỉ ra trong phần cuối cùng của
Bảng 1.1.
Quy tắc của Lucas
Một cách hữu ích để giải thích các tốc độ tăng trưởng là được cho bởi Robert E. Lucas,
Jr. trong một bài báo mang tên “Về cơ chế của sự phát triển kinh tế” (1988). Một quy tắc
mang tính kinh nghiệm thuận tiện mà Lucas sử dụng là một nước tăng trưởng với tốc độ g
phần trăm năm sẽ tăng gấp đôi thu nhập bình qn đầu người của mình sau 70/g năm.8
7

Xem Phơ lục A để thấy một thảo luận về khái niệm tăng tr-ởng này liên hệ với thay đổi phần trăm
nh- thÕ nµo.
8
Cho y(t) là thu nhập bình qn đầu người tại thời gian t và y0 là giá trị ban đầu nào đó của thu
nhập bình qn đầu người. Khi đó y(t) = y0egt. Thời gian cần thiết để thu nhập tăng gấp đơi là thời gian
t* mà tại đó y(t) = 2y0. Do đó,
2y0 = y0egt



15
Quy tắc này có thể giải thích như sau:
Cho y(t) là thu nhập bình quân đầu người tại thời gian t và y0 là giá trị ban đầu nào đó
của thu nhập bình qn đầu người. Khi đó y(t) = y0 e gt . Thời gian cần thiết để thu nhập tăng
gấp đơi là thời gian t* mà tại đó y(t) = 2y0. Do đó,
2 y0  y0e gt  t* 

log 2
g

Quy tắc kinh nghiệm được thiết lập bởi nhận xét rằng log 2  0,7
Hộp 2: Quy tắc Lucas về tăng trưởng
Theo quy tắc này, GDP bình quân công nhân Mỹ sẽ tăng gấp đôi sau xấp xỉ 46 năm,
Trong khi GDP bình qn cơng nhân Nhật Bản sẽ tăng gấp đơi sau xấp xỉ 21 năm. Nói cách
khác, nếu các tốc độ tăng trưởng này không đổi trong vịng 46 năm tới, một người Mỹ trung
bình sẽ giàu gấp hai lần một người Mỹ hiện nay. Trong khi đó một cơng dân trung bình của
Nhật Bản sẽ giầu hơn gấp 4 lần một công dân Nhật Bản hôm nay, người Hồng Kông, hoặc
Hàn Quốc sẽ giàu bằng 8 lần

một công dân của họ so với hiện tại. Như vậy, những khác

nhau nhỏ trong tốc độ tăng trưởng có thể dẫn đến những khác nhau rất lớn trong thu nhập
bình quân đầu người.
Sự kiện # 3: Tốc độ tăng trưởng không nhất thiết không đổi qua thời gian.
Ở Mỹ và ở nhiều nước nghèo nhất của thế giới, tốc độ tăng trưởng không thay đổi nhiều
trong thế kỷ qua. Trái lại, tốc độ tăng trưởng tăng đột biến ở các nước như Nhật Bản và các
nước NIC. Một cách đơn giản để thấy điều này là nhận xét rằng một nước tăng trưởng với tốc
độ 5% năm và có thu nhập bình qn đầu người vào khoảng 10.000 đô la không thể tăng như
vậy mãi mãi. Với tốc độ này, cứ sau 14 năm thu nhập bình quân đầu người sẽ tăng gấp đơi,
nghĩa là thu nhập bình quân đầu người trong thế kỷ trước phải thấp hơn 250 đô la. Nếu ta coi

số này là mức thu nhập vừa đủ để tồn tại, thì rõ ràng các nước không thể tăng trưởng với tốc
độ 5% trên một thời gian rất dài. Bằng lập luận tuơng tự, ngay cả tốc độ tăng trưởng vừa phải
bằng 2% ở các nước đã cơng nghiệp hố khơng thể diễn ra mãi mãi. Các tốc độ tăng trưởng
phải tăng ở một điểm nào đó trong quá khứ.
Một cách khác để thấy rằng tốc độ tăng trưởng không luôn luôn không đổi qua thời gian
là xét một vài thí dụ. Tốc độ tăng trưởng trung bình của Ấn Độ từ 1960 đến 2010 là 3,16%;

==> t* 

log 2
.
g

Quy tắc kinh nghiệm được thiết lập bở nhận xét rằng log 2  0,7. Xem Phụ lục A.


16
trong khi đó từ 1960 đến 1990 là 2,0% năm

và từ 1960 đến 1980, tốc độ tăng trưởng của nó

chỉ là 1,3% năm; trong những năm 1980 tăng trưởng tăng tốc lên 3,4% năm. Trước những
năm 1950, Singapore không kinh qua tăng trưởng đặc biệt cao. Đảo quốc Maritus đã giảm
mạnh trong GDP bình qn cơng nhân xuống 1,2% năm trong hai thập kỷ sau 1950. Tuy
nhiên, từ 1970 đến 1990, Mauritus tăng với tốc độ 3,6% năm. Như một thí dụ cuối cùng, theo
một số báo cáo, tốc độ tăng trưởng hàng năm của Trung Quốc đã gần 10% trong những năm
gần đây. Tốc độ này có vẻ quá cao để thừa nhận theo giá trị bề ngoài của nó, nhưng có rất ít
nghi ngờ rằng nền kinh tế Trung Quốc gần đây đã tăng trưởng rất nhanh.
Khác nhau đáng kể trong các tốc độ tăng trưởng giữa các nước và trong một nước dẫn
đến một hệ quả quan trọng của các sự kiện 2 và 3. Nó quan trọng đến mức ta sẽ gọi bản thân

nó là một sự kiện.
Sự kiện # 4: Vị trí tương đối của một nước trong phân bố của thế giới theo thu nhập bình
qn đầu người khơng phải là khơng thể thay đổi. Các nước có thể chuyển từ chỗ là nước
“nghèo” sang là nước “giàu” và ngược lại. 9
2.3. Các “sự kiện đặc biệt khác” khác
Các sự kiện từ 1 đến 4 áp dụng rộng rãi cho các nước trên thế giới. Sự kiện tiếp theo mô
tả một số đặc điểm của nền kinh tế Mỹ. Các đặc điểm này trở nên cực kỳ quan trọng, như ta
sẽ thấy trong Chương 2. Chúng là những đặc trưng tổng quát của hầu hết các nền kinh tế “ở
dài hạn”.
Sự kiện # 5: Ở Mỹ trong thế kỷ qua,
1.

Tỷ lệ hoàn vốn thực của tư bản, r, khơng cho thấy có xu hướng đi lên hoặc đi xuống.

2.

Tỷ lệ thu nhập giành cho tư bản, rK/Y, và lao động, wL/Y, không cho thấy có một xu
hướng nào.
Tốc độ tăng trưởng trung bình của đầu ra (sản lượng) bình quân đầu người dương và

3.

tương đối cố định qua thời gian – nghĩa là, Mỹ có tăng trưởng thu nhập bình qn đầu người
được giữ vng, n nh.

9

Một thí dụ cổ điển của tr-ờng hợp sau lµ Argentina, Vµo cuèi thÕ kû XIX, Argentina lµ một trong
những n-ớc giàu nhất thế giới. Với cơ sở tài nguyên thiên nhiên cực lớn và một hạ tầng phát triển
nhanh, nó đà thu hút đầu t- n-ớc ngoài và sự di c- ở quy mô lớn. Tuy nhiên, vào năm 1990 thu nhập

bình quân đầu ng-ời của Argentina chỉ khoảng một phần ba thu nhập bình quân đầu ng-êi cđa Mü.
Carlos Diaz-Alejandro (1970) cung cÊp mét th¶o ln cổ điển về lịch sử kinh tế Argentina.


17
Sự kiện cách điệu hoá này, thực tế là tập hợp các sự kiện, được rút ra chủ yếu từ một bài
giảng bởi Nicholas Kaldor tại một hội nghị 1958 về tích luỹ tư bản (Kaldor, 1961). Kaldor,
theo lời khuyên của Charles Babage, đã bắt đầu bài giảng này bằng phát biểu rằng nhà lý
thuyết kinh tế nên bắt đầu bằng một tổng kết các sự kiện “được cách điệu hố” mà lý thuyết
có nhiệm vụ giải thích.
Sự kiện thứ nhất của Kaldor – tỷ lệ hoàn vốn thực của tư bản gần như không đổi – là dễ
thấy nhất bởi nhận xét rằng lãi suất thực trên nợ chính phủ trong nền kinh tế Mỹ khơng có xu
hướng nào. Giả dụ là ta không quan sát lãi suất thực, nhưng ta có thể lấy lãi suất danh nghĩa
và trừ đi tốc độ lạm phát kỳ vọng hoặc thực tế để làm quan sát này.
Sự kiện thứ hai liên quan đến các khoản chi trả cho các nhân tố sản xuất, mà ta có thể
gộp thành tư bản và lao động. Đối với Mỹ ta có thể tính tốn tỷ lệ của lao động trong GDP
bằng cách nhìn vào phần thanh tốn tiền cơng và tiền lương và bù đắp cho lao động tự làm
trong GDP.10 Những tính tốn này cho thấy rằng phần tỷ lệ của lao động tương đối không đổi
qua thời gian, với giá trị khoảng 0,7. Nếu ta tập trung vào mơ hình với hai nhân tố, và nếu ta
giả thiết rằng khơng có lợi nhuận kinh tế nào trong mơ hình, thì phần tỷ lệ của tư bản đơn giản
bằng 1 trừ đi phần tỷ lệ của lao động, hay 0,3. Hai sự kiện đầu tiên này hàm ý rằng tỷ lệ tư
bản trên đầu ra (sản lượng), K/Y, gần như không đổi ở nước Mỹ.
Sự kiện thứ ba là một giải thích lại sơ qua một trong những sự kiện đựoc cách điệu hoá
của Kaldor, được minh hoạ trong Hình 1.3. Hình này vẽ biểu đồ GDP bình quân đầu người
(theo thang log) đối với Mỹ từ 1870 đến 1994. Đường xu thế trong hình tăng với tốc độ 1,8%
năm, và có thể thấy tính tương đối khơng thay đổi của tốc độ tăng trưởng bởi nhận xét rằng
ngoài sự lên xuống của chu trình kinh doanh, quỹ đạo tốc độ tăng trưởng khơng đổi này rất
“ăn khớp” với số liệu.
Sự kiện # 6: Tăng trưởng trong đầu ra (sản lượng) và tăng trưởng trong khối lượng thương
mại quốc tế có tương quan chặt chẽ.

Có mối quan hệ hệ chặt chẽ giữa tăng trưởng trong đầu ra (sản lượng) (GDP) của một
nước và tăng trưởng trong khối lượng thương mại. Ở đây, khối lượng thương mại được định
nghĩa là tổng của xuất khẩu và nhập khẩu, nhưng có thể tạo ra một con số tương tự với mỗi
thành phần của thương mại. Lưu ý rằng đối với nhiều nước, khối lượng thương mại tăng

10

C¸c số liệu này đuợc báo cáo trong các tài khoản sản phẩm và thu nhập quốc gia. Xem, chẳng hạn,
Hội ®ång t- vÊn kinh tÕ (1997).


18
nhanh hơn GDP; tỷ lệ của xuất khẩu và nhập khẩu trong GDP nói chung tăng khắp thế giới kể
từ 1960.11
Mối quan hệ giữa thương mại và kết quả thực hiện kinh tế rất phức tạp. Một số nền kinh tế,
như nền kinh tế Hồng Kông, Singapore và Luxembourg đã phát đạt như những “trung tâm
thương mại” vùng. Tỷ số cường độ thương mại – Tổng của xuất khẩu và nhập khẩu chia cho
GDP - đối với các nền kinh tế này lớn hơn 150%. Vì sao có thể như vậy? Các nền kinh tế này
nhập khẩu các sản phẩm chưa hoàn thiện, làm tăng giá trị bằng việc hoàn tất q trình sản
xuất, và sau đó xuất khẩu kết quả. Tất nhiên GDP chỉ được tạo ra trong bước thứ hai. Một yếu
tố quan trọng của kết quả tăng trưởng mạnh thu lại bởi các nền kinh tế này gắn với gia tăng
trong cường độ thương mại.
Mặt khác, cường độ thương mại ở Nhật Bản thực sự giảm từ khoảng 21% vào năm 1960
xuống khoảng 18% vào năm 1992 mặc dù tăng trưởng trên đầu người nhanh. Và gần như tất
cả các nước vùng Châu Phi cận Sahara có cường độ thương mại cao hơn Nhật Bản. Một số
trong các nước này có cường độ thương mại tăng từ 1960 đến 1990 trong khi kết quả tăng
trưởng kinh tế sút kém.
Sự kiện # 7: Cả cơng nhân có kỹ năng lẫn khơng có kỹ năng có xu hướng di cư từ các nước
hoặc vùng nghèo sang nước hoặc vùng giàu.
Robert Lucas nhấn mạnh sự kiện được cách điệu hoá này trong bài báo đã nêu trên. Có

thể thấy chứng cớ đối với sự kiện này ở sự hiện diện của chính sách hạn chế nhập cư ở các
nước giàu. Đây là một quan sát quan trọng bởi vì những sự di chuyển lao động này, có lẽ
thường rất tốn kém, cho ta thấy một điều gì đó về tiền cơng thực. Chi trả cho cả lao động có
kỹ năng lẫn khơng có kỹ năng ở các vùng thu nhập cao phải cao hơn so với ở các vùng thu
nhập thấp. Về lao động có kỹ năng, điều này dẫn đến một câu hỏi khó trả lời rất thú vị. Có thể
cho rằng lao động có kỹ năng là khan hiếm ở các nền kinh tế đang phát triển, và các lý thuyết
đơn giản dự đoán rằng chi trả cho nhân tố cao nhất ở những nơi mà các nhân tố khan hiếm.
Vậy thì tại sao lao động có kỹ nng khụng di c t M sang Zaire?

11

Về điểm này, lý thó lµ nhËn xÐt r»ng tr-íc ChiÕn tranh ThÕ giíi thø I nỊn kinh tÕ thÕ giíi ®· rÊt mở
đối với th-ơng mại quốc tế. Jeffrey Sachs và Andrew Warner (1995) lËp ln r»ng phÇn nhiỊu cđa viƯc
tù do hoá th-ơng mại sau Chiến tranh Thế giới thứ II, ít nhất cho đến những năm 1980, đơn giản thiết
lập lại bản chất toàn cầu của thị tr-ờng đà thịnh hành năm 1900.


19
B. TĂNG TRƢỞNG CỦA VIỆT NAM QUA HAI THẬP KỶ
I. Tăng trƣởng GDP thực tế và GDP thực tế/đầu ngƣời qua 2 thập kỷ
Trước hết chúng ta phác thảo bức tranh về tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam theo
hai định nghĩa đã trình bày ở trên bằng việc trình bày tăng trưởng GDP thực tế và của GDP
thực tế/đầu người của nền kinh tế.
1.1. Tăng trƣởng GDP thực tế
Trong gần 30 năm qua GDP thực tế của Việt Nam đã tăng trưởng trung bình là gần 6,6/năm.
Tuy nhiên tăng trưởng GDP không phải đều đều qua mỗi năm mà cũng có thăng trầm. Điều
này

được mơ tả qua tỷ lệ tăng trưởng của Việt Nam năm 1986 đến năm 2013 ở bảng 1.2


dưới đây:
Bảng 1. 2. Tốc độ tăng trƣởng GDP thực tế thời kỳ 1986-2013
Năm

Tốc độ tăng GDP

Năm

Tốc độ tăng GDP

1986

2,84

2000

6,79

1987

3,63

2001

6,89

1988

6,01


2002

7,08

1989

4,68

2003

7,34

1990

5,09

2004

7,79

1991

5,81

2005

8,44

1992


8,70

2006

6,98

1993

8,08

2007

7,13

1994

8,83

2008

5,66

1995

9,54

2009

5,40


1996

9,34

2010

6,42

1997

8,15

2011

6,24

1998

5,76

2012

5,25

1999

4,77

2013


5,42

Nguồn: tính tốn từ số liệu của tổng cục thống kê


Tăng trƣởng GDP thực tế/đầu ngƣời

Tuy nhiên chỉ tiêu phản ánh chất lượng cuộc sống của người dân tốt hơn đó là chỉ tiêu tăng
trưởng GDP thực tế/đầu người. Theo kết quả tính tốn dựa trên số liệu thu thập được từ GSO,
tốc độ tăng GDP thực tế hàng năm bình quân đầu người của Việt Nam trong thời kỳ 19862013 là khoảng 5%. Điều này có thể thấy ở bảng 2 dưới đây:


20
Bảng 1. 3. Tốc độ tăng trƣởng GDP thực tế/đầu ngƣời 1987-2013
Năm

Tốc độ tăng GDP
thực tế/đầu người

Năm

Tốc độ tăng GDP
thực tế/đầu người

1986

0.76

2000


5.36

1987

1.40

2001

5.52

1988

3.89

2002

5.70

1989

2.99

2003

5.99

1990

3.01


2004

6.42

1991

3.88

2005

7.06

1992

6.78

2006

6.45

1993

6.22

2007

5.83

1994


7.02

2008

4.41

1995

7.76

2009

4.19

1996

7.60

2010

5.24

1997

6.48

2011

5.09


1998

4.15

2012

4.13

1999

3.21

2013

4.33

Nguồn: tính tốn từ số liệu của Tổng cục thống kê
1.2. So sánh GDP, GDP thực tế/đầu ngƣời và các chỉ tiêu cơ bản trong thời kỳ 1986-2013
Dưới đây sẽ trình bày, phân tích và so sánh 5 chỉ tiêu cơ bản của tăng trưởng kinh tế ở Việt
Nam trong hơn hai thập kỷ vừa qua đó là: tăng trưởng GDP thực tế, tốc độ tăng dân số và việc
làm, tốc độ tăng trưởng GDP/đầu người và tăng trưởng năng suất lao động.
Hình 1. 1. Tốc độ tăng GDP, GDP đầu ngƣời, dân số, lao động và năng suất
của Việt Nam 1986-2013


21

Nguồn: Tính tốn theo số liệu của Tổng cục thống kê
Sự tăng trưởng của GDP thực tế không phải là một q trình ổn định. Nó gia tăng trong giai
đoạn bùng nổ của chu kỳ kinh doanh và giảm xuống mức thấp hơn trong giai đoạn cuối của

chu kỳ. Nó cũng bị ảnh hưởng bởi những thay đổi trong sản xuất các ngành chủ yếu phu
thuộc vào các điều kiện tự nhiên như hạn hán hay mùa vụ tốt và mơi trường kinh doanh bên
ngồi. Ở đây chúng ta quan tâm đến những ảnh hưởng dài hạn đối với sự tăng trưởng. Với
mục đích này có thể hữu ích khi thể hiện sự tăng trưởng của nền kinh tế trong hơn hai thập kỷ
qua thông qua cách “làm mất” những giao động ngắn hạn. Hình 1.2 và 1.3 mơ tả kết quả của
quá trình xử lý này.
Hình 1. 2. So sánh tốc độ tăng GDP, GDP đầu ngƣời, dân số, lao động và năng suất

Nguồn: Tính tốn theo số liệu của Tổng cục thống kê


22
Hình 1. 3. Tốc độ tăng GDP, GDP đầu ngƣời, dân số, lao động và năng suất có hiệu
chỉnh ảnh hƣởng của chu kỳ kinh doanh

Nguồn: Tính tốn theo số liệu của Tổng cục thống kê
Trong đó:
GGDP: Tăng trưởng của GDP thực tế,
GGDP/N: Tăng trưởng của GDP thực tế/đầu người,
GDS: Tăng trưởng của dân số,
GL: Tăng trưởng của lực lượng lao động,
GNS: Tăng trưởng của năng suất lao động.
Các đường thẳng ở phần (Hình 1.2) biểu diễn tốc độ tăng trưởng trong dài hạn của
5chỉ tiêu đã được đề cập đến. Ở phần (Hình 1.3), các xu hướng dài hạn này được biểu diễn
bởi các đường thẳng theo trục hoành, và các số trung bình trượt dao động 7 năm được vẽ
trên đồ thị theo tỷ lệ phần trăm của các giá trị xu hướng. Trong hơn hai thập kỷ qua, tốc độ
tăng GDP thực tế (tổng và trên đầu người) và việc làm tăng, nhưng tốc độ tăng năng suất
giảm.
Chúng ta sẽ làm mất đi các giao động ngắn hạn và chỉ chú ý đến các khuynh hướng của tăng
trưởng của các chỉ tiêu này. Các đường thẳng ở hình 1.2 thể hiện các xu hướng dài hạn của 5

chuỗi số liệu trong hơn hai thập kỷ. Ta lấy tốc độ tăng trưởng theo tỷ lệ cố định, khi vẽ trên
đồ thị, xuất hiện với tư cách là các đường thẳng. Tốc độ tăng theo tỷ lệ % hàng năm được biểu
diễn theo 5 đường thẳng như hình 1.2.


23

GDP thực tế

6,6

Dân số

1,5

Việc làm

2,5

GDP thực tế/đầu người

5,0

Năng suất lao động

4,1

Do đó, GDP thực tế/đầu người tăng nhanh hơn so với năng suất lao động, phản ánh tốc độ
tăng trưởng tỷ lệ với dân số lao động.
Trong khi các tốc độ tăng trưởng dài hạn này có ý nghĩa quan trọng đối với sự hiểu biết của

chúng ta về tăng trưởng kinh tế, chúng ta cũng cần có một số kiến thức về các tỷ lệ thay đổi
khác nhau trong một thời kỳ. Vấn đề của những dao động do chu kỳ kinh doanh có thể được
khắc phục một phần bằng cách sử dụng số liệu trung bình trượt (ở đây ta lấy thay đổi theo 7
năm). Các số liệu này được tính tốn bằng cách lấy trung bình trượt kết quả quan sát liên tiếp
trong các dãy số ( 7 quan sát liên tiếp). Do đó con số được sử dụng cho năm 1989 sẽ là bình
quân của số liệu thực tế trong năm 1986, 1987, 1988, 1989, 1990, 1991 và 1992; và trong năm
1990 nó sẽ là bình quân số liệu của các năm 1987, 1998, 1989, 1990, 1991, 1992 và 1993.
Trên hình 1b, các giá trị bình quân dao động, được rút ra theo cách này, đem so sánh với các
giá trị xu hướng (được thể hiện bởi các đường thẳng theo trục hoành).
C. NHỮNG VẤN ĐỀ CỒN LẠI CẦN GIẢI QUYẾT
Ba câu hỏi trung tâm của tăng trưỏng và phát triển kinh tế được xem xét trong phần cịn
lại của cuốn giáo trình.
Câu hỏi thứ nhất là câu hỏi đã hỏi ở đầu chương này: Tai sao chúng ta giàu thế và họ thì
nghèo thế? Đó là một câu hỏi về các mức phát triển và phân phối thu nhập bình quân đầu
người của thế giới. Chủ đề này được nghiên cứu trong các Chương 2 và 3 và sau đó được trở
lại trong Chương 7.
Câu hỏi thứ hai là, đầu máy của tăng trưởng kinh tế là gì? Làm sao để các nền kinh tế có
sự tăng trưởng trong đầu ra (sản lượng) bình qn một cơng nhân được duy trì trên thời kỳ
một thế kỷ trở lên? Vì sao Mỹ tăng trưởng với tốc độ 1,8% từ 1870? Trả lời cho những câu


24
hỏi này là tiến bộ cơng nghệ. Hiểu được vì sao tiến bộ công nghệ diễn ra và bằng cách nào
một nước như nước Mỹ có thể có tăng trưởng được giữ vững là chủ đề của Chương 4 và 5.
Câu hỏi cuối cùng liên quan với các thần kỳ tăng trưởng. Làm sao các nền kinh tế như
Nhật Bản sau Chiến tranh Thế giới thứ II và gần đây hơn các nền kinh tế Hồng Kông,
Singapore và Hàn Quốc có thể biến đổi nhanh chóng từ “nghèo” thành “giàu”? Sự biến đổi
giống như Cô bé lọ lem như vậy là tâm điểm của tăng trưởng và phát triển kinh tế. Chương 6
và 7 trình bày một lý thuyết tích hợp các mơ hình của các chương trước. Chương 8 thảo luận
các lý thuyết khác về tăng trưởng kinh tế và Chương 9 đưa ra một số kết luận.

Các sự kiện mà chúng ta đã xem xét trong chương này chỉ ra rằng khơng đơn thuần là
sự tị mị trí tuệ mà chúng ta hỏi các câu hỏi này. Các câu trả lời là chìa khố để mở khố cho
sự tăng trưởng kinh tế nhanh lan rộng. Thực vậy, kinh nghiệm gần đây của Đông Á gợi ý rằng
sự tăng trưởng như vậy có sức mạnh biến đổi mức sống trên thời gian chỉ một thế hệ. Nghiên
cứu bằng chứng này trong Bài thuyết trình Marshall 1985, Robert E. Lucas, Jr., đã biểu lộ ý
kiến làm nhiên liệu cho nghiên cứu về tăng trưởng kinh tế đối với thập kỷ tiếp theo:
Tơi khơng thấy vì sao người ta lại có thể nhìn vào những con số giống như những con số này
mà không thấy chúng biểu thị những khả năng. Có một hành động nào đó mà một chính phủ
của Ấn Độ có thể làm để đưa nền kinh tế Ấn Độ tăng trưởng giống như Indonesia hoặc Ai
Cập không? Nếu có, thì chính xác là gì? Nếu khơng, điều gì thuộc “bản chất Ấn Độ” khiến
cho nó như vậy? Những hệ quả đối với phúc lợi con người trong những câu hỏi kiểu như
những câu hỏi này đang gây chống váng: Khi ta bắt đầu nghĩ về chúng, khó mà nghĩ về cái
gì khác .


×