Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

LÀM bài tập LỊCH sử 6 kì II và nước CHĂM PA từ THẾ KI II đến x và KIỂM TRA GIỮA kì II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.22 KB, 20 trang )

Ngày soạn: 08-03-2021
Tiết 29 – Làm bài tập lịch sử
A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Củng cố những kiến thức cơ bản của phần lịch sử Việt Nam từ năm 40 đến TK VI.
- Nắm chắc, hiểu rõ những nội dung chủ yếu của lịch sử Việt Nam.
2. Kỹ năng
Củng cố, rèn luyện tốt hơn các kĩ năng học tập bộ môn.
3. Thái độ
Thông qua những sự kiện, niên đại, nhân vật lịch sử…đã được học, giúp HS có nhận
thức, đánh giá đúng đắn.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự
kiện, hiện tượng lịch sử, so sánh, nhận xét, đánh giá, thực hành bộ môn lịch sử, vận dụng
liên hệ kiến thức lịch sử đã học để giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra.
B . CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án word và Powerpoint, hệ thống câu hỏi bài tập...
- Lược đồ các cuộc khởi nghĩa.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Đọc trước sách giáo khoa và hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
- Bài soạn các câu hỏi….
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1-Ổn định tổ chức:


Ngày dạy

Lớp


Sĩ số

HS vắng

6A7
6A8
6A10
2.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập cho môn học của học sinh.
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
3. Tiến trình bài dạy:
Giới thiệu : Các em đã học xong chương III để kiến thức cơ bản rèn luyện kĩ năng vẽ bản đồ hôm nay
chúng ta làm bài tập.

Hoạt động của giáo viên và học sinh
Bài tập 1: Điền thời gian vào ô trống phù hợp với các cuộc
khởi nghĩa:
Hai bà Trưng Bà triệu
Lí Bí Mai Thúc Loan.
Phùng Hưng
Gv goi 1 HS lên bảng làm
HS nhận xét bổ sung
Gv kết luận, chấm điểm.
Bài tập 2: Chọn đáp án đúng nhất cho câu hỏi rồi khoanh tròn
vào chữ cái đầu câu:
* Ách thống trị của các triều đại Phong kiến Phương Bắc đã
đặt lên đất nước ta là:
-a. Triệu, Hán, Ngô, Lương, Đường, Tùy.
b. Triệu, Hán, Ngô, Lương,Tùy, Đường.
c. Triệu, Hán, Ngô, Đường, Tùy, Lương.

d. Hán, Triệu, Ngô, Lương, Tùy, Đường.
* Năm 679 nhà Đường đặt tên nước ta là gì?
a. Giao Châu
b. Châu Giao
c. An Nam đơ hộ
phủ
d. Vạn Xuân.
* Kinh đô đầu tiên của nước Chăm Pa đóng ở đâu?
a. Sinhapura
b. Indrapura
c. Mê Linh
d. Tơ Lịch (Hà Nội)
* Hàng năm nước ta tổ chức ngày lễ kỉ niệm Hai Bà Trưng
khởi nghĩa vào ngày tháng năm nào?
a. Ngày 10 tháng 3 âm lịch. b. Ngày 6 và ngày 8 tháng 2
âm lịch
c. Ngày 8 tháng 3 dương lịch
d. Câu b và c đúng.
* Tên thái thú Trung Quốc phải cắt tóc, cạo râu chạy về Trung
Quốc là ai?

Nội dung cần đạt

Bài tập 1:
* 40 KN Hai Bà Trưng
* 248 KN Bà Triệu
* 542- 602 KN Lí Bí
* 722 KN: Mai Thúc
Loan
* 766- 791 KN Phùng

Hưng.
Bài tập 2
HS làm bài tập
- Đáp án b, c,a,c
Bài tập 3 :
d
c
a
b
Bài tập 4 :
- Triệu Thị Trinh
- Quan Yên ( hậu Lộc ,
Thanh hố)
- Có sức khoẻ, gan dạ
- Tập hợ p lực lượng.
Bài tập 5:
- Học sinh tự điền vào
vở.
Tập vẽ lược đồ:
( KN Hai Bà Trưng)


a. Tiêu Tư
b. Tô Định c. Sĩ Nhiếp d. Cả a,b,c đều đúng. - Kẻ khung lược đồ
Bài tập 3. Nối cột A (thời gian) và cột B (sự kiện) cho phù
- Chia lược đồ thành
hợp: (1 đ)
nhiều ô vuông.
- Xác định những điểm
Cột A (thời gian)

Cột B (sự kiện)
cơ bản: phía Đơng, Tây,
1. Năm 179 TCN
a. Khởi nghĩa Bà Triệu
Nam, Bắc.
2. Năm 40
b. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan
- Chú ý những điểm
3. Năm 248
c. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
cộng.
4. Năm 722
d. Triệu Đà chiếm Âu Lạc
- Nối các điểm với nhau
e. Khởi nghĩa Phùng Hưng
tạo thành lược đồ.
Bài tập 4:I. Điền vào chỗ trống cho phù hợp:(1 đ)
- Xác định các địa danh
Bà Triệu tên thật là.......(1).............là em gái Triệu
liên quan.
Quốc Đạt, một hào trưởng miền núi huyện .........(2)..........Bà
2. Tập điền ký hiệu thích
là người............(3)............Năm 19 tuổi, bà cùng anh trai tập
hợp vào 1 biểu đồ câm.
hợp nhiều nghĩa sĩ trên đỉnh núi Nưa................
- Nơi KN
(4)................chuẩn bị khởi nghĩa.
- Thành luỹ, thủ phủ nhà
Bài tập 5 : Điền nội dung thích hợp vào ơ trống:
Hán

Chính sách cai trị chủ các triều đại Trung Quốc đặt lên đất
- Đường tiến quân của
nước ta là:
HBT.
- Chính sách cai trị.....................................
- Chính sách bóc lột...................................
- Chính sách đồng hố..................................
HĐ2: (15 phút)
KT: HS đọc được các kí hiệu bản đồ.
KN: Vễ lược đồ đơn giản kn Hai bà Trưng..
GV Dùng lược đồ KN Hai Bà Trưng Giới thiệu cho các em
hiếu các kí hiệu.
- Địa danh nổ ra
- Biên giới
Nơi khởi nghĩa
Thành địch, thủ phủ địch
Đường tiến quân của HBT
Đường tháo chạy của địch.
Hướng dẫn học sinh vẽ
Tập vẽ lược đồ:
- Kẻ khung lược đồ
- Chia lược đồ thành nhiều ô vuông.
- Xác định những điểm cơ bản: phía Đơng, Tây, Nam, Bắc.
- Chú ý những điểm cộng.
- Nối các điểm với nhau tạo thành lược đồ.
- Xác định các địa danh liên quan.
2. Tập điền ký hiệu thích hợp vào 1 biểu đồ câm.
- Nơi KN
- Thành luỹ, thủ phủ nhà Hán
- Đường tiến quân của HBT.

GV Nhận xét, cho điểm.
4. Củng cố: ( 8 phút)
- Hs làm bài tập : Điểm lại những nét chính trong nội dung chương III.
- Cho học sinh vẽ lại bản đồ vào vở.


5. Dặn dò: (1 phút)
- Về nhà học bài cũ
- Tập chỉ lược đồ, đọc kỹ phần in nghiêng.
- Cho học sinh tập vẽ lược đồ Lí Bí
*************************************************************
Ngày soạn: 17-03-2021
Tiết 27 Bài 24. NƯỚC CHAMPA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Nhận biết, chỉ ra và vận dụng được:
- Quá trình thành lập và phát triển nước Cham-pa, từ nước Lâm Ấp ở huyện Tường Lâm
đến một quốc gia lớn mạnh sau này, có những lúc Cham-pa đã tấn cơng cả Đại Việt
(Cham-pa là một bộ phận của đất nước Việt Nam ngày nay).
- Những thành tựu nổi bật về kinh tế và văn hóa của Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X.
2. Thái độ: HS nhận thức sâu sắc rằng: Người Chăm là một thành viên của đại gia đình
các dân tộc Việt Nam.
3. Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ lịch sử. Kĩ năng đánh giá phân tích sự
kiện lịch sử.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác..
- Năng lực chuyên biệt: Phát triển cho học sinh
 Năng lực tái hiện sự kiện lịch sử
 Năng lực nhận xét, đánh giá, liên hệ thực tế và rút ra bài học lịch sử
 Năng lực thực hành: chỉ, vẽ lược đồ
B . CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.

1.Giáo viên :
-Nghiên cứu tài liệu, lên kế hoạch dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ năng.
-Tranh ảnh, sưu tầm các câu chuyện.
2. Học sinh :
- Đọc trước bài ở nhà và trả lời các câu hỏi trong SGK


sưu tầm các câu chuyện.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ngày dạy

Lớp

Sĩ số

HS vắng

6A7
6A8
6A10
2.Kiểm tra bài cũ:
? Nước ta thời thuộc Đường có gì thay đổi?
? Trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng
3. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
GV dùng lược đồ: Giao Châu và Cham-pa giữa thế kỉ VIX đã phóng to, giới thiệu cho HS biết vị trí của nước
Cham-pa.
GV gọi HS đọc mục 1 trang 66, 67 SGK .

Nội dung cần đạt

1. Nước Cham-pa độc
lập ra đời
- Nước Cham-pa cổ nằm
trong quận Nhật Nam

? Em biết gì về lãnh địa của nước Cham-pa.
Nước Cham-pa cổ nằm trong quận Nhật Nam của châu
giao (từ Hoành Sơn (nam Hà Tĩnh) đến Quảng Nam).
Huyện Tường Lâm là huyện xa nhất của quận Nhật Nam
(từ đèo Hải Vân đến đèo Đại Lãnh) là địa bàn sinh sống - Vào thế kỉ II, nhân dân Giao
của bộ lạc Dừa (người Chăm cổ), thuộc nền văn hóa đồng Châu nhiều lần nổi dậy. Nhà
Hán tỏ ra bất lực, nhất là đối
thau Sa Huỳnh khá phát triển.
với các quận xa.
? Sau khi bị nhà Hán đô hộ, nhân dân huyện Tường
- Năm 192 - 193, nhân dân
Lâm đã đấu tranh giành độc lập trong hoàn cảnh nào?
Tường Lâm dưới sự lãnh đạo
Vào thế kỉ II, nhân dân Giao Châu nhiều lần nổi dậy nhà của Khu Liên đã nổi dậy
Hán tỏ ra rất bất lực với những quận ở xa. Năm 192 – 193 giành độc lập Khu Liên tự
nhân dân Tượng Lâm nổi dậy giành độc lập.
xưng làm vua, đặt tên nước là
? Em có nhận xét gì về q trình thành lập và mở rộng Lâm Ấp.
nước Cham-pa? Sau khi Lâm Ấp được thành lập tốc độ - Các vua Lâm Ấp đã hợp
phát triển nhanh chóng, quân đội giàu mạnh.
nhất hai bộ lạc Dừa và Cau
- Hợp nhất bộ lạc Dừa, Cau tấn cơng nước láng (phía Nam), Đổi tên nước


giềng mở rộng lãnh thổ lấy tên là Cham Pa.


thành Cham-pa.

? Em có nhận xét gì về q trình thành lập mở rộng -Đóng đơ ở Sin-ha-pu-a (Trà
lãnh thổ nước Cham-pa?
Kiệu-Quảng Nam)
Diễn ra trên cơ sở hoạt động quân sự, ban đầu đánh bại 2. Tình hình kinh tế, văn
chính quyền đơ hộ, sau đó đánh bại các nước láng giềng
hóa Cham-pa từ thế đến thế
kỉ X.
GV gọi HS đọc mục 2 trang 68, 69 SGK

a, Kinh tế

?- Em cho biết kinh tế chính của Cham-pa là gì?

- Nơng nghiệp

- Sản xuất nông nghiệp, cấy lúa 2 vụ lúa làm ruộng bậc + Trồng lúa nước:Cấy lúa 2
thang.
vụ.
- Sử dụng cơng cụ bằng sắt, sức kéo trâu, bị.
- Sáng tạo ra xe đập nước để đưa nước từ thấp lên cao.
- Khai thác lâm thổ sản, trầm hương, sừng tê..

+ Sử dụng cơng cụ lao động
bằng sắt, dùng trâu bị kéo.
+ Họ cịn trồng cây ăn quả:
cau, dừa, mít;


- GV: Họ trao đổi, buôn bán với các quận khác ở Giao
châu, Trung Quốc Ấn Độ, một số lái buôn người Chăn cón Cây cơng nghiệp: bơng, gai.
bn bán nơ lệ, cướp biển
- Thủ công nghiệp: Khai thác
GV hướng dẫn HS xem hình 52 (khu thánh địa Mỹ Sơn), lâm thổ sản: trầm hương, sừng
tê, ngà voi...Biết đánh cá.
và hình 53 tháp Chăm ở Phan Rang) sau đó đặt câu hỏi:
Nghề làm gốm khá phát triển .
? Em có nhận xét gì về trình độ phát triển của văn hóa
- Thương nghiệp phát triển.
Cham-pa (từ thế kỉ II đến thế kỉ X) ?
- Văn hố rực rỡ. Có chữ viết bắt nguồn từ chữ Phạn ( Ấn b, Văn hóa
Độ). Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.
+ Thế kỉ IV, người Chăm đã
GV giải thích thêm: Văn hóa Cham-pa chịu ảnh hưởng rất có chữ viết riêng bắt nguồn từ
chữ Phạn (Ấn Độ) .
nhiều của văn hóa ấn Độ.
Kiến trúc có nhiều dáng vẻ của kiến trúc Ấn Độ (Hinđu).

+ Họ theo đạo Bà La Môn và
đạo Phật.

GV dành thời gian phân tích thêm những nét kiến trúc của
văn hóa Hinđu (chùa tháp thường có đỉnh, chớp, thánh
thần ở trên đỉnh tháp cai quản dân chúng).

+ Nghệ thuật đặc sắc, tiêu
biểu là tháp Chăm, đền,

? Quan hệ giữa người Chăm với người Việt như thế tượng, các bức chạm nổi.

nào?
+ Họ có tục hỏa táng người
Họ có quan hệ gần gũi chặt chẽ từ lâu đời với cư dân Việt. chết, ăn trầu cau, ở nhà sàn.
Nhân dân Tường Lâm, Nhật Nam ủng hộ khởi nghĩa Hai


Bà Trưng; nhân dân Giao Chỉ, Cửu Chân ủng hộ phong
trào đấu tranh của nhân dân Tường Lâm.
GV sơ kết: Đất nước Cham-pa cổ là một bộ phận của đất
nước Việt Nam ngày nay, cư dân Chăm là một bộ phận
của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.

4. Củng cố bài: GV yêu cầu HS trả lời những câu hỏi cuối bài:
GV cần giải thích thêm: Thánh địa Mỹ Sơn được cơng nhận là di sản văn hóa thế giới.
5. Dặn dò: HS học theo những câu hỏi cuối bài trong SGK.
HS sưu tầm tranh ảnh về văn hóa Cham-pa.
Chuẩn bị bài: Thi kể chuyện về các nhân vật lịch sử.
Ngày 17 tháng 03 năm 2021
Ký duyệt

Dương Thị Hạnh
***********************************************************
Ngày soạn: 18/03/2021
Tiết 28. THI KỂ CHUYỆN VỀ CÁC NHÂN VẬT LỊCH SỬ
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Các câu chuyện về các nhân vật lịch sử của nước ta từ thời dựng nước, Ngô Quyền và
chiến thắng Bạch Đằng, nước Đại Việt thời Trần và thời Lê sơ đến nay.
- Ý nghĩa của các câu chuyện đó. Củng cố, mở rộng hiểu biết về lịch sử dựng nước và giữ
nước của nhân dân ta qua các thời đại vua Hùng dựng nước đến giữa thế kỉ XIX.Biết ơn

tổ tiên, cha anh, các anh hùng dân tộc đã có cơng dựng nước và giữ nước.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng kể chuyện diễn cảm, có cảm xúc.
3.Thái độ: Biết noi gương tổ tiên, cha anh, học tập tốt để xây dựng đất nước giàu mạnh.
4.Năng lực:.


- Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác..
- Năng lực chuyên biệt: Phát triển cho học sinh
 Năng lực tái hiện sự kiện lịch sử
 Năng lực nhận xét, đánh giá, liên hệ thực tế và rút ra bài học lịch sử
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1.Giáo viên : Nghiên cứu tài liệu, lên kế hoạch dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ năng.
2. Học sinh : Đọc và chuẩn bị bài theo hướng dẫn của giáo viên.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
11.Ổn định tổ chức:
Ngày dạy

Lớp

Sĩ số

HS vắng

6A7
6A8
6A10
2.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập cho môn học của học sinh.
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
3. Tiến trình bài dạy:

Hoạt đợng của giáo viên và học sinh

Nội dung cần đạt

- Các câu chuyện về các anh hùng dân tộc, về sự phát
I.
Chuẩn bị
triển kinh tế, chính trị, văn hố giáo dục của nước ta từ thời Nhắc lại yêu cầu chuẩn bị
dựng nước, Ngô - Đinh - Tiền Lê (thế kỉ X) đến thời Lê sơ của tiết trước.
(đầu thế kỉ XV - đầu thế kỉ XVI): Về Ngô Quyền và chiến
- Bà Trưng
thắng Bạch Đằng; Về "Loạn 12 sứ quân", Về ba lần chiến
- Bà Triệu
thắng quân xâm lược Mông - Nguyên; Về anh hùng Lê Lợi và
- Lý Bí
cuộc khởi nghĩa Lam Sơn .....
- Mai Thúc Loan
- Phùng Hưng
- Một số ẩn số, ô chữ.
- Ngô Quyền...
- Đáp án và biểu điểm.
-Học sinh tìm hiểu, lựa chọn, chuẩn bị nội dung câu chuyện để

II.

Thi kể chuyện
trước lớp


dự thi.

- Học sinh thảo luận để thống nhất chương trình và phân cơng.
- GV chia nhóm: - Các nhóm cử đại diện trình bày
- Các nhóm nhận xét

1. Kể chuyện theo nhóm
đại diện trình bày.
2. Kể chuyện theo các
nhân trên lớp.

- Giáo viên nhận xét đánh giá
- Trò chơi dành cho cả lớp: Người điều khiển lần lượt nêu
từng ẩn số hoặc ô chữ. Người điều khiển mời ưu tiên bạn xung
phong trả lời trước. Nếu không ai trả lời được thì người điều
khiển (hoặc giám khảo) cơng bố đáp án.
- Có 7 ơ hàng ngang và 1 ơ hàng dọc. Chia lớp làm 2 đội A-B,
mỗi đội lần lượt chọn ơ chữ hàng ngang. Trong vịng 10 giây
nếu trả lời đúng ghi được 10 điểm, nếu trả lời sai đội cịn lại
giành quyền trả lời. Đội nào đốn được ô chữ hàng dọc ghi
được 30 điểm, nếu sai trị chơi sẽ tiếp tục cho đến khi tìm ra
hết các từ hàng ngang. Đội nào ghi được nhiều điểm hơn sẽ
giành chiến thắng.

Hàng ngang số 1 – gồm 7 ô chữ:
Ai là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống lại nhà Ngô?
Hàng ngang số 2 – gồm 4 ô chữ:
Ai là người lập ra nước Vạn Xuân?
Hàng ngang số 3 – gồm 8 ô chữ:
Ai là người chỉ huy trận Bạch Đằng năm 938?
Hàng ngang số 4 – gồm 5 ô chữ:
Ai là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

Hàng ngang số 5 – gồm 10 ô chữ:
Nguyễn Huệ lên ngơi xưng vương là gì?.
Hàng ngang số 6 – gồm 9 ô chữ:
Ai là người dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long năm 1010?
- Công bố kết quả thi giữa các tổ.
- Các tổ nhận xét, đánh giá tổ bạn

III.

Chơi trò chơi


4.Củng cố: GV hệ thống bài .
5. Dặn dò : HDVN: - Nắm vững bài
- Hoàn thành các bài tập cịn lại
- Về nhà chuẩn bị bài: Ơn tập chương III.
Ngày 24 tháng 03 năm 2021
Ký duyệt

Dương Thị Hạnh
*****************************************************************
Ngày soạn: 25-03-2021
Tiết 29 - Bài 25. ÔN TẬP CHƯƠNG III
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Thông qua bài ôn tập HS cần khắc sâu những kiến thức cơ bản của chương III:
Từ sau thất bại của An Dương Vương đến trước năm 938 chiến thắng Bạch Đằng của Ngô
Quyền, đất nước ta bị các triều đại phong kiến thống trị, sử cũ gọi là thời kì Bắc thuộc.
- Chính sách cai trị của bọn phong kiến phương Bắc đối với dân ta là rất tàn bạo. Không
cam chịu sống nô lệ, nhân dân ta liên tiếp nổi dậy đấu tranh giành lại độc lập cho dân tộc:

Khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Triệu Quang Phục, Mai Thúc Loan, Phùng
Hưng.
- Trong thời kì Bắc thuộc, bị áp bức bóc lột tàn nhẫn nhưng nhân dân ta vẫn cần cù, bền bỉ
lao động sáng tạo để duy trì cuộc sống, do vậy đã thúc đẩy nền kinh tế nước nhà phát
triển.
2. Thái độ:
Học sinh nhận thức sâu sắc về tinh thần đấu tranh bền bỉ giành lại độc lập dân tộc và ý
thức vươn lên bảo vệ văn hóa dân tộc.
3. Kĩ năng:
Bồi dưỡng, kĩ năng thống kê sự kiện theo thời gian.
4. Định hướng phát triển năng lực:


- Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác..
- Năng lực chuyên biệt: Phát triển cho học sinh
 Năng lực tái hiện sự kiện lịch sử
 Năng lực nhận xét, đánh giá, liên hệ thực tế và rút ra bài học lịch sử
 Năng lực thực hành: chỉ, vẽ lược đồ
B . CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1.Giáo viên :
-Nghiên cứu tài liệu, lên kế hoạch dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ năng.
-Tranh ảnh, sưu tầm các câu chuyện.
2. Học sinh :
- Đọc trước bài ở nhà và trả lời các câu hỏi trong SGK
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1-Ổn định tổ chức:
Ngày dạy

Lớp


Sĩ số

HS vắng

6A7
6A8
6A10
2.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập cho môn học của học sinh.
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
3. Tiến trình bài dạy:
Hoạt đợng của giáo viên và học sinh
HS hệ thống kiến thức chương III
? Tại sao sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ 179
TCN đến thế kỉ X là thời kì Bắc thuộc?
Thời kì này nước ta liên tiếp bị các triều đại phong kiến

Nội dung cần đạt
1. Ách thống trị của các
triều đại phong kiến
Trung Quốc đối với
nhân dân ta.


phương Bắc đô hộ, thống trị, nên sử cũ gọi là thời kì Bắc
thuộc.
? Trong thời gian Bắc thuộc, đất nước ta bị mất tên, bị
chia ra, nhập vào với các quận, huyện của Trung Quốc
với những tên gọi khác nhau như thế nào? Em hãy
thống kê cụ thể từng giai đoạn?


- Tên gọi của nước ta qua các
- Tên gọi của nước ta qua các giai đoạn của thời kì Bắc giai đoạn của thời kì Bắc
thuộc:
thuộc:
Nhà Hán đơ hộ: châu giao.

Nhà Hán đô hộ: châu giao.

Nhà Ngô: tách châu giao thành Quảng Châu (thuộc Trung Nhà Ngô: tách châu giao
Quốc) và Giao Châu (Âu Lạc cũ).
thành Quảng Châu (thuộc
Trung Quốc) và Giao Châu
Nhà Lương: Giao Châu.
(Âu Lạc cũ).
Nhà Đường: An Nam đơ hộ phủ
Nhà Lương: Giao Châu.
?Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung
Nhà Đường: An Nam đô hộ
Quốc đối với nhân dân ta trong thời Bắc thuộc như thế
phủ.
nào? Chính sách thâm hiểm nhất của họ là gì?
Chính trị: Chúng thực hiện áp bức dân tộc:
- Chính sách cai trị của các
- Người Hán trực tiếp nắm quyền cai trị đến các quận; đến
triều đại phong kiến phương
thời nhà Đường cai trị, người Hán trực tiếp nắm quyền
Bắc đối với nhân dân ta rất tàn
đến các huyện. Dưới huyện, xã, hương là người Việt nắm
bạo, thâm độc, đẩy nhân dây

quyền quản lý, nhưng dưới sự chỉ đạo của người Hán.
ta vào cảnh cùng quẫn về mọi
Kinh tế: Chúng bóc lột thuế má nặng nề, đủ các loại thuế. mặt.
Hàng năm phải cống nạp sống tê, ngà voi, vàng, bạc, châu - > Chính sách thâm hiểm
báu...
nhất là muốn đồng hóa dân
tộc
Chế độ lao dịch nặng nề.
Quân sự: Chúng liên tiếp đem quân xâm lược nước ta.
Văn hóa: Chúng bắt dân ta học chữ Hán, nói tiếng Hán,
sống theo lối Hán, theo phong tục tập quán của người
Hán, đưa người Hán sang nước ta làm ăn sinh sống...
- Chúng muốn đồng hóa dân tộc ta, biến nước ta thành
quận, huyện của Trung Quốc.
2 . Cuộc đấu tranh của nhân dân ta trong thời Bắc thuộc


GV lập sẵn khung bảng thống kê các cuộc
khởi nghĩa lớn theo các nội dung cần thống kê, sau đó gọi HS trình bày những nội dung cụ
thể.
GV : Yêu cầu HS lập bảng thống kê theo mẫu :
HS: Các nhóm hồn thành bảng thống kê.
GV: Đưa kết quả để đối chứng.

TT Thời gian
1

Năm 40

Tên cuộc

khởi nghĩa

Người
lãnh đạo

Hai Bà
Trưng

Hai Bà
Trưng

- Mùa xuân năm 40 , Hai Bà
Trưng phát động khởi nghĩa
ở Mê Linh . Nghĩa quân
nhanh chóng chiếm được
Giao Châu

Bà Triệu

Triệu Thị
Trinh

- Năm 248 , khởi nghĩa bùng
nổ ở Phú Điền (Thanh Hóa )
rồi lan ra khắp Giao Châu .

2
Năm 248

3


542 – 602
Lý Bí

4

5

Đầu TK
VIII

Trong
khoảng
776 - 791

Mai Thúc
Loan

Phùng
Hưng

Lý Bí

Mai Thúc
Loan

Phùng
Hưng

Tóm tắt diễn biến chính


Ý nghĩa

- Năm 542 , Lý Bí phất cờ
khởi nghĩa .Trong vòng chưa
đầy 3 tháng nghĩa quân đã Ý chí quyết
chiếm hầu hết các quận tâm giành
huyện . Mùa xuân năm 544 , lại độc lập
Lý Bí lên ngơi hồng đế đặt chủ quyền
tên nước là Vạn Xuân .
cho Tổ quốc
.
- Mai Thúc Loan kêu gọi
nhân dân khởi nghĩa. Nghĩa
qn nhanh chóng chiếm
được Hoan Châu . Ơng liên
kết với nhân dân khắp Giao
Châu và Cham-pa chiếm
được thành Tống Bình
- Khoảng năm 776 , Phùng
Hưng và em là Phùng Hải
phát động cuộc khởi nghĩa ở
Đường Lâm . Nghĩa qn
nhanh chóng chiếm được
thành Tống Bình .


? Sự chuyển biến về kinh tế nước ta thời kì Bắc 3. Sự chuyển biến về kinh tế và
thuộc như thế nào?
văn hóa xã hợi

? Văn hóa nước ta lúc này phát triển như thế nào? - Kinh tế:
GV giải thích thêm:

Nơng nghiệp trồng lúa nước phát
triển (nơng nghiệp dùng trâu, bị
Phong kiến phương Bắc tìm mọi cách đồng hóa dân
kéo cày)
ta, nhng có lúc q trình đó có ảnh hưởng ngợc lại.
Ví dụ: Người Trung Quốc học tập người Việt cấy lúa + Trồng lúa 2 vụ:
2 vụ cách trồng khoai lang, trồng mía ép đường.
+ Biết làm thủy lợi.
Dân tộc ta tiếp nhận văn hóa Hán nhưng vẫn giữ
+ Cơng cụ sắt phát triển.
gìn và bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc Việt.
? Xã hội nước ta thời Bắc thuộc như thế nào?
HS trình bày sơ đồ xã hội
HOẠT ĐỘNG CẶP ĐƠI: 5 PHÚT

Thủ cơng nghiệp, thương nghiệp:
+ Các nghề thủ công cổ truyền vẫn
được duy trì và phát triển: gồm,
dệt...

? Theo em, sau hơn 1000 năm bị đô hộ, tổ tiên + Giao lưu buôn bán trong và ngoài
chúng ta vẫn giữ được những phong tục tập quán nước.
gì? ý nghĩa của điều này?
GV sơ kết: Điều đó chứng tỏ rằng sức sống mãnh
- Văn hóa:
liệt, tiếng nói, phong tục tập quán, nếp sống của dân
tộc ta khơng có gì tiêu diệt được.

Chữ Hán, được truyền vào nước ta.
Bên cạnh đó nhân dân ta vẫn có
GV nhấn mạnh để HS ghi nhớ: Câu nói được đóng
tiếng nói riêng, có nếp sống riêng
khung cuối bài trong SGK Hơn 1000 năm đấu tranh
với những phong tục cổ truyền. Xã
giành độc lập, tổ tiên đã để lại cho chúng ta lịng u
hội nước ta phân hố.
nước.
- Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước
- Ý thức vươn lên, bảo vệ nền văn hóa dân tộc.

Quan lại đô hộ
Hào trưởng Việt, Địa chủ Hán

Nông dân công xã
- Trong hơn 1 000 năm Bắc thuộc nhân dân ta luôn
đứng lên đấu tranh để giành lại độc lập dân tộc, thể Nơng dân lệ thuộc
hiện được lịng u
Nơ tì
nước nồng nàn của nhân dân ta. Dân tộc ta ln đấu
tranh bền bỉ, kiên trì để giành lại độc lập: Điều đó Sau hơn 1.000 năm Bắc thuộc, tổ
được thể hiện bằng một loạt các cuộc khởi nghĩa. tiên tavẫn giữ được các phong tục,
Trong thời gian này bọn phong kiến phương Bắc tìm tập quán: xăm mình, nhuộm răng,
mọi cách để đồng hóa dân tộc ta, những dân tộc ta ăn trầu, làm bánh chưng, bành dày.
chỉ tiếp thu những mặt tích cực, tiến bộ; chúng ta


kiên quyết chống lại những mặt hạn chế, phản động
để bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc...


4. Củng cố: GV yêu cầu HS trả lời những câu hỏi cuối bài:
GV cần giải thích thêm: Thánh địa Mỹ Sơn được cơng nhận là di sản văn hóa thế giới.
5. Dặn dò: HS học theo những câu hỏi cuối bài trong SGK.
HS sưu tầm tranh ảnh về văn hóa Cham-pa.
Ngày 01 tháng 04 năm 2021
Ký duyệt

Dương Thị Hạnh
******************************************************************
Ngày soạn: 03- 4 -2021
Tiết 30

KIỂM TRA GIỮA KÌ

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức – Qua tiết kiểm tra giúp hs:
Học sinh củng cố những kiến thức về lịch sử dân tộc từ khi đất nước ta bị các triều đại
phong kiến Trung Quốc xâm lược và đô hộ.
Khắc sâu kiến thức về thành tựu kinh tế và văn hóa của thời kì này.
2. Thái đợ - Củng cố ý thức và tình cảm của HS đối với Tổ quốc, với nền văn hóa dân
tộc.
3. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng khái qt sự kiện, tìm ra những nét chính và thống kê các
sự kiện một cách có hệ thống.


4. Định hướng phát triển năng lực.
- Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác..
- Năng lực chuyên biệt: Phát triển cho học sinh
 Năng lực tái hiện sự kiện lịch sử

 Năng lực nhận xét, đánh giá, liên hệ thực tế và rút ra bài học lịch sử
B . CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1.Giáo viên :
-Nghiên cứu tài liệu, lên kế hoạch ra đề kiểm tra theo ma trận, chuẩn bị đáp án biểu điểm.
2. Học sinh :
- Học và chuẩn bị cho bài kiểm tra.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1-Ổn định tổ chức:
Ngày dạy

Lớp

Sĩ số

6A7
6A8
6A10
2.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập cho môn học của học sinh.
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
3. Tiến trình kiểm tra:
- Gv phát đề và quản lý học sinh.
- Học sinh nghiêm túc làm bài.

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN LỊCH SỬ 6

HS vắng


Mức độ


Vận dụng
Nhận biết

Thông hiểu

Tổng

Thấp

Cao

Những biểu
hiện nào chứng
tỏ kinh tế nước
ta từ giữa thế kỉ
I đến giữa thế
kỉ VI vẫn phát
triển?

Vì sao nhà
Hán giữ
độc quyền
về sắt?

Sau 1000 năm
chống Bắc thuộc,
ơng cha ta đã để
lại cho chúng ta
những truyền

thống quý báu
gì?

Số câu

0,5

0,5

0,5

1,5

Số điểm

3

1

2

6

Tỉ lệ %

30

10

20


60

Chủ đề

Ách thống trị
của các triều
đại phong
kiến Trung
Quốc

Trình bày ý
nghĩa cuộc
khởi nghĩa Hai
Bà Trưng

Chính sách
thâm hiểm nhất
của phong kiến
phương Bắc

Số câu

1

0,5

1,5

Số điểm


1

1

2

Tỉ lệ %

10

10

20

Cuộc khởi
nghĩa Hai Bà
Trưng

Nước Chăm
pa từ thế kỷ
II đến thế kỷ
X

Nêu những
thành tựu văn
hóa của nhân
dân Chăm pa
từ thế kỷ II đến
thế kỷ X


Số câu

1

1

Số điểm

2

2

Tỉ lệ %

20

20

Tổng số câu

2

1

0,5

0,5

4


Tổng số điểm

3

4

1

2

10


Tỉ lệ %

30

40

10

20

100

ĐỀ BÀI
Câu 1: (2 điểm)
Nêu những thành tựu văn hóa của nhân dân Chăm pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X
Câu 2. (4 điểm)

a, Những biểu hiện nào chứng tỏ kinh tế nước ta từ giữa thế kỉ I đến giữa thế kỉ VI vẫn
phát triển?
b, Vì sao nhà Hán giữ độc quyền về sắt?
Câu 3. (1 điểm)
Trình bày ý nghĩa cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Câu 4. (3 điểm)
a, Chính sách thâm hiểm nhất của phong kiến phương Bắc là gì?
b, Sau 1000 năm chống Bắc thuộc, ông cha ta đã để lại cho chúng ta những truyền thống
quý báu gì?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

Câu hỏi
Câu 1
(2 điểm)

Đáp án

Thang điểm

*Văn hóa:có nền văn hóa phát triển rực rỡ và phong phú: Chữ 0,5 điểm
viết riêng bắt nguồn từ chữ Phạn (Ấn Độ),họ theo đạo Bà La
0,5 điểm
Môn và đạo Phật, hỏa táng người chết, ăn trầu cau, ở nhà sàn,
nghệ thuật đặc sắc: tháp, đền, tượng...
0,5 điểm
* Cơng trình kiến trúc:- Thánh địa Mĩ Sơn( Quảng Nam),
0,5 điểm
Tháp Chàm (Phan Rang).



Câu 2

a,

(4 điểm)

 Nơng nghiệp:
- Biết đắp đê phịng lụt, biết trồng hai vụ lúa một năm.

0,5 điểm

- Dùng trâu bò để cày kéo.
- Trồng cây ăn quả với kĩ thuật cao và sáng tạo ( sử dụng biện
0,5 điểm
pháp dùng côn trùng diệt côn trùng).
 Thủ công nghiệp:
- Nghề sắt, nghề gốm (biết tráng men và vẽ trang trí, sản phẩm
phong phú), nghề dệt (vải Giao Chỉ) phát triển.
 Thương nghiệp:
- Xuất hiện các chợ làng, chọ lớn như Luy Lâu, Long Biên để
trao đổi, bn bán.
- Có thương nhân của Ấn Độ, Trung Quốc, Gia-va trao đổi,
buôn bán.
- Chính quyền đơ hộ nắm độc quyền về ngoại thương.
- > Chứng tỏ kinh tế nước ta từ giữa thế kỉ I đến giữa thế kỉ VI
vẫn phát triển.
b, Nhà Hán độc quyền về sắt là bởi vì:

0,5 điểm
0,5 điểm


0,5 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

Cơng cụ sản xuất và vũ khí được chế tạo bằng sắt sẽ sắc
hơn, nhọn hơn công cụ và vũ khí bằng đồng. Do vậy, sản xuất
đạt năng suất cao hơn, chiến đấu sẽ có hiệu quả hơn.


Nhà Hán giữ độc quyền về sắt, về mặt kinh tế để hạn chế 0,5 điểm
phát triển sản xuất ở Giao Châu, về mặt an ninh, để hạn chế
được sự chống đối của nhân dân.
Ý nghĩa cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng:
- Thể hiện tinh thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm, ý chí tự
0,5 điểm
chủ và tinh thần dân tộc của nhân dân Âu Lạc.
- Thể hiện tầm quan trọng của người phụ nữ Việt Nam thời
0,5 điểm
xưa.
a, Chính sách thâm hiểm nhất của phong kiến phương Bắc là 1 điểm
đồng hóa dân tộc.
0,5 điểm
b, Sau 1000 năm chống Bắc thuộc, ông cha ta đã để lại cho
chúng ta những truyền thống q báu đó là:


Câu 3

(1điểm)

Câu 4
(3điểm)

- Lịng u nước.

0,5 điểm

- Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập đất nước.

0,5 điểm

- Ý thức vươn lên, bảo vệ nền văn hóa dân tộc.

0,5 điểm


4. Củng cố bài:
GV nhắc nhở ý thức làm bài.
5. Dặn dò: HS học theo những câu hỏi cuối bài trong SGK.
Chuẩn bị bài: CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH QUYỀN TỰ CHỦ CỦA HỌ KHÚC VÀ HỌ
DƯƠNG.

Ngày 08 tháng 04 năm 2021
Ký duyệt

Dương Thị Hạnh




×