BẢN GỐC:Dien VN SO 24.qxd 5/12/2009 2:50 PM Page 1
TIÊU ĐIỂM
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN
CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH
KHỦNG HOẢNG KINH TẾ TOÀN CẦU HIỆN NAY
PGS.TS. Tơ Huy R a, U viên B Chính Tr , Bí th Trung ng Đ ng,
Tr ng Ban Tuyên giáo Trung ng, Ch t ch H i đ ng lý lu n Trung ng
ếu nhìn một cách khái quát từ lịch sử
các cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới,
có thể nhận thấy rằng, cuộc khủng
hoảng kinh tế toàn cầu hiện nay khởi phát từ Mỹ và
bắt đầu từ thị trường tài chính của nước này.
Vào mùa hè năm 2007, trên các thị trường tài
chính Mỹ đã xuất hiện những chấn động lớn, bắt
đầu từ sự kiện xin nộp đơn phá sản của tập đoàn
cho vay thế chấp mua nhà lớn nhất nước Mỹ
(American Homme Mortgage). Sự kiện ấy đã gây
ảnh hưởng dây chuyền với “ tốc độ” chóng mặt và
chỉ sau đó mấy tháng trong nửa đầu năm 2008, một
số ngân hàng và các Tập đoàn đầu tư bất động sản
lớn ở Mỹ đã lâm vào tình trạng suy sụp. Đến cuối
tháng 9-2008, cuộc khủng hoảng tài chính ở Mỹ
thực sự bùng nổ, với việc tuyên bố phá sản của
hàng loạt tập đoàn và các ngân hàng lớn.
Từ những tháng cuối năm 2008 đến nay, diễn
biến xấu của nền kinh tế-xã hội Mỹ có xu hướng trở
nên trầm trọng hơn, với những khoản nợ và tài sản
xấu trong hệ thống ngân hàng gia tăng đột biến, đe
dọa sự tồn tại của hàng trăm tổ chức tài chính ở
những quy mô lớn nhỏ khác nhau. Hàng loạt doanh
nghiệp, kể cả các tập đồn lớn, buộc phải thu hẹp
quy mơ đầu tư sản xuất, đóng cửa, thậm chí phá
sản. Mặc dù chính phủ Mỹ đã áp dụng nhiều biện
pháp mạnh, nhưng “cơn lốc” khủng hoảng tài chính
vẫn diễn biến phức tạp hơn và gây những tác động
sâu rộng.
Trong bối cảnh thị trường toàn cầu hiện nay,
cuộc khủng hoảng thị trường tài chính ở Mỹ,
quốc gia được coi là “đầu tàu” của nền kinh thế
thế giới, đã lan ra rất nhanh đến hầu hết các châu
lục và các nước, với những mức độ, ảnh hưởng
khác nhau.
N
Ảnh: CTV
Từ giữa năm 2008, hầu như khơng một nước
nào trên thế giới có thể tránh được tác động của
cuộc khủng hoảng đang ngày càng lan rộng. Hệ
thống tài chính tồn cầu hiện thời đang trong cơn
khủng hoảng rất trầm trọng, với những biểu hiện
thực tế không thể phủ nhận: Hầu hết các thị trường
tín dụng đóng băng; hàng loạt thị trường chứng
khoán đổ vỡ, kéo theo vơ số các vụ vỡ nợ khơng
cịn khả năng thanh tốn… Một loạt biện pháp ứng
phó tạm thời của các chính phủ ở nhiều nước và
những đợt bơm tiền mạnh của các ngân hàng trung
ương vẫn tỏ ra không đủ sức để kiềm chế “cơn lốc
khủng hoảng”.
Gần đây, đã có dự báo, cuộc khủng hoảng
kinh tế toàn cầu hiện nay có thể sẽ dẫn đến những
vấn đề và hậu quả cịn nghiêm trọng hơn so với
cuộc đại suy thối 1929-1933 và các cuộc khủng
dÇu khÝ - Sè 4/2009
1
BẢN GỐC:Dien VN SO 24.qxd 5/12/2009 2:50 PM Page 2
TIÊU ĐIỂM
hoảng khác đã xảy ra.
Tính nghiêm trọng khơng
chỉ ở số lượng các nước và các
lĩnh vực kinh tế đang và sẽ chịu
ảnh hưởng của cuộc khủng
hoảng tăng lên rất đáng kể, mà
cịn cả trên phương diện mức độ
suy thối trầm trọng của nền kinh
tế toàn cầu cũng như ảnh hưởng
rất bất lợi và đau lòng liên quan
đến cuộc sống của hàng trăm
triệu, thậm chí hàng tỷ người
dân, nhất là tầng lớp dân cư vốn
đã nghèo khổ tại các nước trên
thế giới. Hơn nữa, nó cịn có thể
dẫn đến xung đột , mâu thuẫn về
lợi ích giữa các bộ phận, tầng lớp
xã hội trong từng nước; giữa các
khu vực, các nhóm nước từ đó,
có thể làm bùng phát các cuộc
khủng hoảng xã hội và chính trị ở
phạm vi, quy mơ khác nhau…
Thực tế cho thấy, từ sau
cuộc cách mạng công nghiệp lần
thứ nhất đến nay, một số nước và
thậm chí tồn bộ hệ thống tư bản
chủ nghĩa thường bị đẩy vào các
cuộc khủng hoảng kinh tế có tính
chu kỳ. Phải chăng, tính chu kỳ
rơi vào khủng hoảng là thuộc tính
của sự phát triển nền kinh tế thị
trường trong điều kiện bị khống
chế, chi phối bởi những khn
khổ cịn chật hẹp và những mục
đích thực dụng thiếu tính nhân
văn của chủ nghĩa tư bản?
Về tính chất của cuộc khủng
hoảng hiện nay, chúng tôi xin
đưa ra một số nhận xét bước đầu
sau đây:
- M t là: Cuộc khủng hoảng
kinh tế toàn cầu hiện nay xuất
phát từ sự khủng hoảng, mất đòn
bẩy trên thị trường tài chính của
Mỹ, từ đó lan ra rất nhanh và dẫn
đến sự rối loạn với những mức
độ khác nhau trên thị trường tài
chính của hầu hết các nước lớn
và nhiều nước đang phát triển.
- Hai là: Trong điều kiện
tình trạng tài chính đang có biểu
hiện cịn tồi tệ hơn, hầu hết các
nước đang chịu ảnh hưởng của
2
dÇu khÝ - Sè 4/2009
cuộc khủng hoảng này lại dùng
những biện pháp đối phó, theo
kiểu “co cụm”, thắt chặt hơn các
điều kiện hoạt động tín dụng
hoặc dâng cao hàng rào bảo hộ
mậu dịch, … Hậu quả đã nhìn
thấy là: Các hoạt động thương
mại, đầu tư bên trong từng
nước và giữa các nước đều bị
chững lại hoặc bị thu hẹp, tăng
trưởng GDP của các nước và
tăng trưởng kinh tế toàn cầu
chậm lại hoặc suy giảm một
cách đột ngột.
- Ba là: Sự rối loạn nghiêm
trọng của các quan hệ tài chính
thực ra chỉ là phần nổi của tảng
băng chìm. Về thực chất, cuộc
khủng hoảng này có căn nguyên
từ những mặt bất ổn của thể chế
sở hữu, thể chế tài chính, cấu
trúc của các nền kinh tế; đồng
thời được tích tụ từ những sai
lầm của các chính phủ trong q
trình thiết kế và tổ chức thực hiện
các chính sách liên quan trực
tiếp đến hoạt động đầu tư, hoạt
động của hệ thống ngân hàng…
Như vậy có thể nói, cuộc
khủng hoảng kinh tế tồn cầu
hiện nay bắt nguồn từ những
nguyên nhân:
- Thứ nhất, do những sai
lầm đã được tích đọng trong suốt
10 năm gần đây của các ngân
hàng Mỹ, với kiểu cung ứng các
khoản tiền cho vay quá dễ dãi và
ồ ạt vào lĩnh vực bất động sản và
một số lĩnh vực khác, vì những
mục đích thực dụng ngắn hạn.
- Thứ hai, bắt nguồn từ sự
lệ thuộc quá lớn của các đồng
tiền khác vào đồng đô la Mỹ và
từ những sai lầm, buông lỏng
quản lý, điều hành của các định
chế tài chính - tiền tệ quốc gia
và quốc tế.
- Thứ ba, xuất phát từ sự
trượt dài theo những quan điểm
phiến diện trong tổ chức các hoạt
động kinh tế: “Thị trường quyết
định tất cả”, “chủ nghĩa tự do mới
là thống sối”, “nhà nước khơng
được can thiệp vào thị trường”,
“nhà nước nhỏ, thị trường lớn”.
Thứ tư, nguyên nhân sâu xa
nhất của cuộc khủng hoảng kinh
tế toàn cầu hiện nay là do mâu
thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư
bản mà C.Mác đã từng phát hiện
- đó là “mâu thuẫn giữa quyền
lực xã hội chung mà tư bản
chuyển hoá thành với quyền lực
tư nhân của những nhà tư bản
cá biệt đối với những điều kiện
sản xuất xã hội ngày càng trở
nên gay gắt…”
Chính vào lúc cuộc khủng
hoảng kinh tế tồn cầu đang
diễn ra hiện nay, một số nhà lý
luận tư sản nổi tiếng thế giới cho
rằng, những tư tưởng khoa học
của C.Mác đang toả sáng với
“cường độ” rất mạnh. Mới đây
giáo sư Jóheph Stiglitz của đại
học Colombia (Mỹ) - người từng
đoạt giải Nobel kinh tế 2001, cố
vấn của cựu Tổng thống Bill
Clinton, nguyên Phó Chủ tịch
ngân hàng thế giới, đã đưa ra
nhận định: Mơ hình kinh tế hiện
nay của Mỹ nói riêng và của các
nước tư bản chủ nghĩa nói
chung dẫn đến tình trạng bất
cơng q lớn, khơng thể bảo
đảm cho phát triển bền vững lâu
dài. Theo cách khái qt của
ơng, thì chính bất cơng xã hội là
ngun nhân dẫn đến cuộc
khủng hoảng kinh tế hiện nay.
Đối với nước ta, tác động
của khủng hoảng kinh tế toàn
cầu được diễn biến từ cuối năm
2007 cho đến nay, chúng ta phải
đối phó với lạm phát, suy giảm
kinh tế và những tác động của
khủng hoảng kinh tế toàn cầu.
Trong bối cảnh ấy, những yếu
kém vốn có của nền kinh tế nước
ta đã bộc lộ rõ hơn.
Là một bộ phận của nền kinh
tế thế giới, là thành viên của Tổ
chức Thương mại thế giới, so
với nhiều nước trong khu vực và
trên thế giới, nền kinh tế nước ta
thực lực yếu hơn nhưng lại có
BẢN GỐC:Dien VN SO 24.qxd 5/12/2009 2:50 PM Page 3
PETROVIETNAM
“độ” mở lớn hơn, với tổng kim
ngạch xuất khẩu lên tới khoảng
trên 150% GDP (năm 2008), do
đó khơng thể tránh khỏi những
tác động của cuộc khủng hoảng
kinh tế đang diễn ra trong phạm
vi toàn cầu.
Tốc độ tăng trưởng GDP
suy giảm. Hoạt động xuất, nhập
khẩu chịu tác động nặng nề.
Nguồn vốn đầu tư quốc tế suy
giảm, đầu tư nước ngoài vào
nước ta cũng chịu ảnh hưởng bất
lợi. Các lĩnh vực quan trọng khác
cũng chịu những tác động bất lợi
của khủng hoảng kinh tế tồn
cầu như: Sản xuất cơng nghiệp
sụt giảm, thị trường chứng khốn
có những biến động rất bất
thường, thị trường bất động sản
rơi vào tình trạng bị “đóng băng”;
nguồn thu ngoại tệ phi mậu dịch
– du lịch, xuất khẩu lao động,
kiều hối đều giảm. Hoạt động tín
dụng có biểu hiện chững lại do
xuất khẩu sụt giảm và sức mua
trên thị trường nội địa chưa được
cải thiện; các ngân hàng đang
phải đối mặt với “bài tốn hóc
búa về khả năng thanh tốn…
Lĩnh vực xã hội đã có nhiều
vấn đề bức xúc, trong năm 2008
và quý I/2009 lại có những dấu
hiệu gay gắt hơn và tình hình này
cịn có thể cịn diễn biến phức
tạp... Những vấn đề đang đặt ra
cần chú trọng giải quyết để giảm
thiểu những tác động bất lợi và
những tình huống xấu hơn có thể
xảy ra:
- Thứ nhất, liên quan đến
thể chế kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa. Sau
hơn 20 năm đổi mới, về cơ bản,
nước ta đã chuyển đổi thành
công từ thể chế kinh tế kế hoạch
hoá tập trung sang thể chế kinh
tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa, tuy nhiên cả về nhận
thức và thực tiễn vẫn còn nhiều
điều cần suy nghĩ:
+ Về nhận thức: Vẫn còn
nhiều ý kiến khác nhau về một
khung lý luận vững chắc, về đặc
trưng “định hướng xã hội chủ
nghĩa” của nền kinh tế thị trường;
về vị trí, vai trị và mối quan hệ
giữa Nhà nước, thị trường và
doanh nghiệp, ….
+ Về thực tiễn: Tăng trưởng
kinh tế chưa tương xứng với tiềm
năng của đất nước; chất lượng,
hiệu quả, sức cạnh tranh của nền
kinh tế còn kém; cơ cấu kinh tế
chuyển dịch theo hướng hợp lý
và hiện đại hố cịn chậm. Các
cân đối vĩ mơ trong nền kinh tế
cịn thiếu vững chắc, thực lực
kinh tế của quốc gia còn yếu, dễ
bị ảnh hưởng bởi những biến
động từ bên ngoài. Con đường
và giải pháp tăng trưởng kinh tế
những năm vừa qua, về cơ bản,
vẫn dựa chủ yếu vào việc gia
tăng quy mô các yếu tố đầu vào,
vì thế tỷ lệ giá trị gia tăng trong
hầu hết các sản phẩm còn rất
thấp. Hầu hết các mặt hàng xuất
khẩu được coi là chủ lực nhiều
năm nay vẫn là nguyên liệu thô
như dầu thô, cao su... sơ chế,
hàng gia cơng cho nước ngồi
như dệt may, da dày... kéo theo
sự thua thiệt lớn trong quan hệ
thương mại quốc tế.
Kinh tế nhà nước chưa thể
hiện rõ vai trò chủ đạo. Nhiều
doanh nghiệp nhà nước hoạt
động hiệu quả thấp; trình độ kỹ
thuật, cơng nghệ và quản lý vẫn
tụt hậu xa so với các nước tiên
tiến; tính độc quyền còn cao.
Kinh tế tập thể còn nhỏ bé, phát
triển chậm, vai trò thực tế còn
mờ nhạt. Kinh tế tư nhân chưa
phát triển mạnh đúng với tiềm
năng. Phần lớn các doanh
nghiệp thuộc thành phần này có
quy mơ nhỏ; máy móc, thiết bị,
cơng nghệ lạc hậu; trình độ quản
lý yếu; hiệu quả hoạt động thấp;
sức cạnh tranh yếu. Các doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi
cịn gặp nhiều khó khăn về mơi
trường đầu tư, đặc biệt là do sự
yếu kém của kết cấu hạ tầng, sự
vướng mắc về cơ chế, chính
sách, sự phiền nhiễu về thủ tục
hành chính…
Hệ thống các loại thị trường
cơ bản cịn bất cập: Thị trường
hàng hố và dịch vụ trong nước
về cơ bản vẫn còn manh mún,
phân tán, nhỏ bé; trong khi sức
ép cạnh tranh từ phía các tập
đoàn bán lẻ nước ngoài tăng lên
hàng ngày.
Thị trường sức lao động cịn
sơ khai: Nguồn lao động tuy
đơng về số lượng, gia tăng với
tốc độ nhanh, nhưng chất lượng
còn rất thấp. Cơ cấu lao động
còn nhiều mặt bất hợp lý, lạc hậu
và chuyển dịch chậm. Tình trạng
thất nghiệp và thiếu việc làm còn
nghiêm trọng.
Thị trường bất động sản
mới bắt đầu hình thành nhưng
thường ở trong tình trạng khơng
ổn định. Khuynh hướng tự phát
và đầu cơ đã bộc lộ khá rõ trong
điều kiện nước ta đang phải đẩy
nhanh q trình đơ thị hố,
chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Thị trường tài chính bao
gồm thị trường vốn, thị trường
tiền tệ, thị trường chứng khốn
cũng cịn nhiều bất cập: Cơ cấu
chưa đồng bộ, thiếu hồn chỉnh.
Chất lượng hoạt động cịn thấp.
Khả năng huy động các nguồn
vốn trong xã hội cho đầu tư phát
triển còn hạn chế.
Thị trường khoa học và
cơng nghệ mới hình thành, còn
sơ khai thiếu nhiều điều kiện để
phát triển.
- Thứ hai, liên quan đến
quản lý Nhà nước đối với nền
“kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa”. Trong những năm
đổi mới vừa qua, ở nước ta đã có
những tiến bộ, thành tựu rõ rệt:
Xây dựng và đưa vào vận hành
một hệ thống luật pháp đối với
nền kinh tế-xã hội. Nhà nước đã
tác động, điều chỉnh làm cho nền
kinh tế có những chuyển biến về
chất, tạo được nhiều nhân tố
dÇu khÝ - Sè 4/2009
3
BẢN GỐC:Dien VN SO 24.qxd 5/12/2009 2:50 PM Page 4
TIÊU ĐIỂM
mới… Tuy nhiên vẫn còn nhiều
mặt hạn chế, cần phải được khắc
phục: Hệ thống luật pháp, cơ chế
chính sách chưa đầy đủ, đồng bộ
và thống nhất. Việc xử lý các vấn
đề liên quan đến đất đai và nhiều
loại tài nguyên quan trọng khác
của đất nước còn nhiều vướng
mắc. Vấn đề sở hữu, quản lý và
phân phối trong các doanh
nghiệp nhà chưa được giải quyết
tốt, gây khó khăn cho sự phát
triển và làm thất thoát tài sản nhà
Nước, nhất là khi tiến hành cổ
phần hoá. Doanh nghiệp thuộc
các thành kinh tế ngồi khu vực
nhà nước cịn bị phân biệt đối
xử. Nhà nước chưa có những cơ
chế, chính sách đủ mạnh để thúc
đẩy các yếu tố thị trường và các
loại thị trường hình thành, phát
triển đáp ứng u cầu cơng
nghiệp hố, hiện đại hố và hội
nhập kinh tế. Tình trạng cạnh
tranh khơng lành mạnh, gian lận
thương mại, trốn, lậu thuế còn
nhiều, chậm được khắc phục.
Những hoạt động đầu cơ trong
lĩnh vực kinh doanh chứng khoán
và kinh doanh nhà đất diễn ra
phổ biến, kéo dài, gây nhiều hậu
quả xấu, nhưng cũng chậm được
khắc phục. Phân bổ nguồn lực
quốc gia chưa hợp lý. Hệ thống
thuế chưa thực hiện tốt chức
năng điều tiết và đảm bảo công
bằng xã hội, thúc đẩy đầu tư, đổi
mới công nghệ, nuôi dưỡng và
phát triển nguồn thu. Cơ cấu tổ
chức, cơ cấu vận hành của bộ
máy nhà nước còn nhiều bất
cập, hiệu lực, hiệu quả quản lý
còn thấp. Cải cách hành chính
diễn ra chậm chạp, kết quả đạt
được cịn ít, không đáp ứng kịp
yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội
và hội nhập quốc tế. Công tác dự
báo phát triển kinh tế-xã hội chưa
được chú trọng đúng mức, chất
lượng dự báo thấp, gây ra lúng
túng, bị động trong việc sử lý các
tình huống bất thường xảy ra ở
trong nước và tác động từ bên
ngoài vào nước ta. Hệ thống an
sinh xã hội cịn sơ khai, trong khi
cơ chế, chính sách phát triển các
lĩnh vực bảo hiểm xã hội, y tế,
giáo dục - đào tạo đổi mới
chậm… Như vậy để phục hồi nền
kinh tế Việt Nam trong bối cảnh
khủng hoảng kinh tế tồn cầu
hiện nay có 5 vấn đề lớn:
+ Một là, nhận định, đánh
giá về diễn biến, xu thế, tính chất
và ngun nhân của cuộc khủng
hoảng kinh tế tồn cầu hiện nay;
từ đó có thể rút ra những bài học
gì cho Việt Nam.
+ Hai là, tác động của cuộc
khủng hoảng đến các nước, các
khu vực trên thế giới; đối sách
của các quốc gia và các tổ chức
quốc tế; chúng ta có thể học hỏi,
tham khảo những gì từ các đối
sách đã được đưa ra và thực
hiện.
+ Ba là, tác động đã và có
thể cịn xảy ra của cuộc khủng
hoảng đến sự phát triển kinh tếxã hội của Việt Nam; thách thức
và cơ hội phát triển trong bố cảnh
khủng hoảng kinh tế toàn cầu.
+ Bốn là, qua cuộc khủng
hoảng kinh tế toàn cầu, những
quan điểm về phát triển kinh tế
của Việt Nam cần được bổ sung,
phát triển như thế nào?
+ Năm là, những giải pháp
cơ bản cần tập trung thực hiện
để hạn chế đến mức thấp nhất
những tác động bất lợi tiếp theo
của cuộc khủng hoảng, ngăn
chặn nguy cơ lây lan của nó, để
giữ vững sự ổn đinh vĩ mơ, ngăn
chặn suy giảm kinh tế, duy trì
tăng trưởng hợp lý, bền vững,
bảo đảm an sinh xã hội và tiếp
tục đẩy mạnh q trình cơng
nghiệp hóa, hiện đại hố, hội
nhập kinh tế quốc tế.
Ngày 13/4/2008 tại Thành phố Bắc Ninh, Hội đồng lý luận Trung ương tổ chức Hội thảo Khoa học với
chủ đề “Một số vấn đề cơ bản của nền kinh tế Việt Nam trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu hiện
nay”. Đây là một chủ đề mang tính thời sự nóng bỏng và có ý nghĩa thiết thực. Việc Hội đồng lý luận Trung
ương tại cuộc họp lần 8 lựa chọn chủ đề này thể hiện ý định và mong muốn của Đảng, Nhà nước gắn kết
việc nghiên cứu khoa học lý luận với những vấn đề thực tiễn đang đặt ra trong đời sống đất nước. Tham dự
Hội thảo có nhiều nhà khoa học, nhà quản lý và các thành viên trong Hội đồng lý luận Trung ương.
THANH HOA
Một góc nhà máy Lọc dầu Dung Quất
Ảnh: Bảo Cường
BẢN GỐC:Dien VN SO 24.qxd 5/12/2009 2:50 PM Page 5
PETROVIETNAM THAM DỰ DIỄN ĐÀN TRIỂN LÃM
NĂNG LƯỢNG QUỐC TẾ LẦN THỨ 9 TẠI LIÊN BANG NGA
Diễn đàn/Triển lãm Năng lượng Quốc tế lần
thứ 9 (St. Petersburg Forum) được tổ chức tại thành
phố Saint Petersburg (Liên bang Nga) từ ngày 25
đến ngày 27/3/2009. Đây là cơ hội để Petrovietnam
mở rộng quan hệ hợp tác với Nga và các nước
SNG. TSKH. Phùng Đình Thực, Phó Tổng giám đốc
Tập đồn Dầu khí Việt Nam cùng đại diện lãnh đạo
một số Ban và đơn vị thành viên của Tập đồn Dầu
khí Quốc gia Việt Nam đã tham dự.
Với diện tích 70m2, gian triển lãm của
Petrovietnam cùng các đơn vị thành viên là XNLD
Vietsovpetro, PTSC, PVD, PV Oil, PVC, VPI, PVI,
PVFC, PVFC.Co đã giới thiệu với các nước trong khu
vực và trên thế giới những thành tựu, tiềm năng và
cơ hội hợp tác của ngành Dầu khí Việt Nam, Tập
đồn Dầu khí hoạt động đa ngành đa lĩnh vực. Nhiều
công ty, tổ chức đã đến thăm quan, trao đổi, tìm kiếm
cơ hội hợp tác trong nhiều lĩnh vực, trong đó phải kể
đến hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ của
Petrovietnam.
Song song với Triển lãm là Diễn đàn với chủ
đề chính là Đầu tư và cải tổ trong ngành công
nghiệp Nhiên liệu và Năng lượng; phát triển các mỏ
dầu - khí ngồi khơi; ngành cơng nghiệp chế biến
dầu khí của Nga hiện nay. Đại diện của các cơng ty
dầu khí tham dự hội thảo St. Petersburg đều có
những bài tham luận trao đổi thơng tin, kinh nghiệm
nhằm phát triển ngành cơng nghiệp dầu khí mỗi
nước nói riêng và ngành dầu khí tồn cầu nói
chung, đặc biệt trao đổi thông tin về việc phát triển,
khai thác dầu khí tại khu vực Biển Bắc và phía Bắc
Cộng hồ Liên bang Nga. Về phía Việt Nam, bài viết
của ơng Bùi Minh Tiến, Phó Tổng giám đốc PV Gas
giới thiệu với Diễn đàn bức tranh tổng thể về ngành
công nghiệp khí ở Việt Nam; TS. Vũ Trọng Nháp,
Trưởng phịng Kỹ thuật Vietsovpetro giới thiệu
nghiên cứu và ứng dụng thành công việc sử dụng
chất chống đông đặc để bơm cùng với khí vào
những giếng khai thác gas-lift có lưu lượng nhỏ và
hay bị đóng parafin trong cần ống nâng để làm tăng
lưu lượng của giếng và rửa sạch parafin; TS. Trần
Lê Phương, Phó phịng thiết kế Cơng nghệ khai thác
mỏ, Viện Nghiên cứu Khoa học và Thiết kế,
Vietsovpetro giới thiệu khái quát về toàn bộ hệ thống
và lịch sử khai thác của mỏ Bạch Hổ, những khó
khăn, kinh nghiệm và những thay đổi kịp thời để khai
thác có hiệu quả theo thời gian; Bà Lê Thị Thu
Hương, Trưởng Ban Luật & Quan hệ Quốc tế - PV
Power trình bày dự án xây dựng nhà máy điện bằng
sức gió ở tỉnh Bình Thuận… Các bài thuyết trình này
được đánh giá cao và thu hút được sự quan tâm của
bạn bè Quốc tế.
Có thể nói sự thành cơng của Diễn đàn/Triển
lãm Năng lượng quốc tế lần thứ 9 đã mang đến cho
người dân Nga hiểu biết hơn về ngành cơng nghiệp
khí Việt Nam trong tổng thể phát triển của ngành
Dầu khí Việt Nam đang trên đà phát triển. Đây cũng
là cơ hội tăng cường hợp tác đầu tư với các nước
trong khu vực và trên thế giới của Petrovietnam,
góp phần thúc đẩy chiến lược đầu tư phát triển ra
nước ngoài của Tập đoàn.
Tin và ảnh: ANH HÙNG
dÇu khÝ - Sè 4/2009
5
BẢN GỐC:Dien VN SO 24.qxd 5/12/2009 2:50 PM Page 6
tIN TøC - Sù KIƯN
Có nên tách khâu mua bán
đi n ra kh i EVN?
ại Hội thảo “Xây dựng thị trường điện cạnh
tranh sáng 9/4, Hiệp hội Năng lượng Việt
Nam đã đưa ra ý kiến, chỉ cần tách ngay khâu mua
bán điện và điều độ hệ thống ra khỏi EVN, các
nguồn phát điện vẫn nên để EVN quản lý.
Ông Trần Viết Ngãi, Chủ tịch Hiệp hội Năng
lượng Việt Nam cho biết, lâu nay mua bán điện là
khâu vướng mắc, có nhiều phàn nàn nhất trong dư
luận chứ không phải là vấn đề phát điện.
Nếu như EVN nắm giữ khâu mua bán điện
như hiện nay thì Tập đồn này sẽ ln muốn mua
rẻ. Cũng như, Trung tâm điều độ hệ thống điện
quốc gia, đơn vị lập kế hoạch huy động công suất
và theo dõi biểu đồ phụ tải, thuộc quyền quản lý của
EVN sẽ có xu hướng ưu tiên huy động cơng suất và
theo dõi biểu đồ phụ tải, sẽ có xu hướng ưu tiên
huy động các nguồn điện của EVN trước. Đây cũng
chính là ngun nhân cuộc hơn nhân về giá điện
khơng được tốt đẹp giữa các tập đồn EVN, PVN,
TKVN vừa qua.
Theo ông Trần Viết Ngãi, nếu khâu mua, bán
điện được tách ra khỏi EVN, khơng thuộc bất cứ
Tập đồn nào thì thị trường điện sẽ minh bạch.
Trong đó, Tổng cơng ty mua bán điện quốc gia có
thể thuộc cơng ty Kinh doanh vốn Nhà nước, Bộ Tài
chính. Theo đó, đơn vị này sẽ mua điện trực tiếp từ
các nhà máy điện, hoặc các Tổng công ty phát điện
và ký hợp đồng dịch vụ với Tổng công ty Truyền tải
và các công ty phân phối để bán điện tới hộ tiêu
dùng. Cũng theo ơng Ngãi, Chính phủ khơng nên
tách tồn bộ khâu phát điện ra khỏi EVN. Vì EVN
có đội ngũ cán bộ lâu năm, có kinh nghiệm. Để tạo
mơi trường kinh doanh lành mạnh. EVN, chào giá
cạnh tranh để được mua điện và được huy động
công suất nhà máy. Phương án này sẽ không làm
xáo trộn ngành điện và EVN vẫn giữ vai trò nòng
cốt trên thị trường điện cả nước.
TS. Lý Tình, nguyên Vụ trưởng Vụ Kỹ thuật,
Bộ Năng lượng cho rằng: Các phương án tái cấu
trúc ngành điện phải hết sức quan tâm đến độ an
toàn, tin cậy của hệ thống điện, không nên chỉ tập
trung vào góc độ kinh doanh cạnh tranh. Nếu theo
phương án của Bộ Công thương trong “Đề án tái
cơ cấu ngành điện” thì chưa thấy ai là người chịu
trách nhiệm về 20% cơng suất dự phịng cho hệ
thống điện quốc gia.
TS. Nguyễn Minh Duệ, Đại học Bách Khoa lại
có ý kiến: “Từ một cơ chế độc quyền bao cấp
T
6
dÇu khÝ - Sè 4/2009
chuyển dần sang cơ chế thị trường, thì dứt khốt
sẽ có lúng túng, khó khăn. Người độc quyền như
EVN bao giờ cũng muốn giữ vị trí của mình. Sự
quản lý Nhà nước đối với ngành điện vẫn còn lúng
túng. Do đó, cần có một uỷ ban điều phối chung,
chuyên trách về tái cơ cấu ngành điện”.
THANH VÂN
T p đoàn D u khí Vi t Nam
ký k t H p đ ng C p phép
th m dò và khai thác d u
khí t i lơ 162, C ng hịa
Peru
Tổng thống Peru Alan Garcia Perez chúc mừng ơng
Đỗ Văn Hậu, Phó Tổng giám đốc Tập đồn Dầu khí
Việt Nam trong lễ ký Hợp đồng Dầu khí lơ 162 (ngày
16/04/2009)
ừa qua, tại Lima, thủ đơ nước Cộng hồ
Peru, dưới sự chứng kiến của Ngài Tổng
thống Alan Garcia Perez, Tập đồn Dầu khí Việt
Nam (Petrovietnam) và đại diện Cơng ty Dầu khí
Quốc gia Peru (Perupetro S.A.) đã ký Hợp đồng
Cấp phép Thăm dò và Khai thác Dầu khí lơ 162
thuộc nước Cộng hịa Peru. Tham gia lễ ký cịn có
Đại sứ Việt Nam kiêm nhiệm Peru – ơng Nguyễn
Văn Tích và Phó Tổng giám đốc Tổng cơng ty
Thăm dị Khai thác Dầu khí (PVEP) – ơng Nguyễn
Thanh Trì cùng các cán bộ nhân viên Công ty
PVEP – Peru (đơn vị thành viên của PVEP trực tiếp
thực hiện dự án). Đây là hợp đồng mà PVEP đã
tham gia đấu thầu và thắng thầu vào tháng 9 năm
2008. Cũng trong dịp này, Perupetro S.A. còn ký
V
BẢN GỐC:Dien VN SO 24.qxd 5/12/2009 2:50 PM Page 7
PETROVIETNAM
thêm 12 hợp đồng dầu khí khác với các cơng ty
thuộc châu Á, châu Âu, châu Úc, Bắc và Nam Mỹ.
Phát biểu tại lễ ký, Tổng thống Alan Garcia Perez đã
nhấn mạnh tầm ảnh hưởng và ý nghĩa quan trọng
của sự kiện này tới sự phát triển kinh tế của Peru,
và khẳng định Chính phủ Peru sẽ tạo điều kiện
thuận lợi cho các nhà thầu nước ngoài trong việc
triển khai các dự án.
Việc ký Hợp đồng Cấp phép thăm dò và khai
thác dầu khí tại lơ 162, Cộng hịa Peru nằm trong
chiến lược tăng cường hoạt động thăm dò khai thác
của PVEP tại các khu vực trọng điểm trên thế giới
trong đó có châu Mỹ Latinh với mục tiêu gia tăng trữ
lượng và sản lượng khai thác dầu khí, góp phần
đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia. Tổng công
ty Thăm dị Khai thác Dầu khí và Cơng ty PVEP Peru đã có kế hoạch triển khai thực hiện ngay sau
khi hợp đồng có hiệu lực.
THANH VÂN
Petrovietnam chu n b xây d ng 2 nhà máy nhi t đi n
T p đồn D u khí Vi t Nam đã đ u t g n 1,7 t USD đ xây d ng 2 nhà máy nhi t đi n có
cơng su t l n t i Vi t Nam hi n nay. Đó là Nhà máy nhi t đi n Vũng Áng 1 và Nhà máy nhi t đi n
Nhn Tr ch 2.
ợp đồng EPC (thiết kế,
mua sắm và xây dựng)
đã được Petrovietnam ký kết
ngày 9/4 với các nhà thầu là
Tổng công ty Lắp máy Việt Nam
(Lilama) và Liên danh nhà thầu
Lilama – PVC để triển khai khởi
công xây dựng trong tháng
4/2009.
H
Dự án Nhà máy nhiệt điện
Vũng Áng 1 có cơng suất
1.200MW, Tổng sản lượng điện 1
năm khoảng 7,2 tỷ kWh thuộc
trung tâm điện lực Vũng Áng đăt
tai thôn Hải Phong, xã Kỳ Lợi,
huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh dự
kiến sẽ được khởi cơng trong
tháng 4/2009 và triển khai xây
dựng trong vịng 45 tháng. Trong
đó tổ máy số 1 sẽ phát điện sau
39 tháng vào khoảng tháng
8/2012; tổ máy số 2 phát điện
sau 45 tháng, vào khoảng tháng
03/2013.
Dự án Nhà máy điện Nhơn
Trạch 2 sử dụng cơng nghệ tua
bin khí chu trình hình hỗn hợp thế
hệ F (cơng nghệ tiên tiến trên thế
giới hiện nay), cấu hình 2-2-1 (2
tua bin khí, 2 lị thu hồi nhiệt, 1 tua
bin hơi), có cơng suất 750MW,
tổng sản lượng điện 1 năm
khoảng 4,5 tỷ kWh thuộc Trung
tâm Điện lực Nhơn Trạch do
Công ty Cổ phần Điện lực Dầu khí
Nhơn Trạch 2 là chủ đầu tư. Dự
kiến nhà máy sẽ được khởi công
vào cuối tháng 04/2009, thời gian
thực hiện hợp đồng là 30 tháng
trong đó tua bin khí được khởi
cơng vào cuối tháng 04/2009,
thời gian thực hiện hợp đồng là
30 tháng trong đó tua bin khí số 1
sẽ phát điện sau 22 tháng, tua
bin khí số 2 phát điện sau 23
tháng và chu trình hỗn hợp sau
30 tháng.
Đây là dự án được đầu tư
xây dựng theo hình thức IPP
(nhà máy điện độc lập), đồng chủ
sở hữu theo hình thức vốn góp
của các cổ đơng và vốn vay với
sự tham gia góp vốn của 06 cổ
đơng trong nước, trong đó Tập
đồn Dầu khí Việt Nam là cổ
đơng lớn nhất với tỷ lệ vốn góp
51,8%.
Cả 2 dự án nói trên đều năm
trong Tổng sơ đồ điện VI về Quy
hoạch phát triển điện lực quốc
gia giai đoạn 2006-2015 có xét
đến năm 2025 và được Chính
phủ cho phép áp dụng cơ chế
đặc thù để đầu tư xây dựng các
cơng trình điện cấp bách giai
đoạn 2006-2010. Sau khi hoàn
thành, nhà máy nhiệt điện Vũng
Áng 1 và Nhà máy điện Nhơn
Trạch 2 sẽ cung cấp khoảng 11,7
tỷ kwh điện/năm, góp phần giải
quyết tình trạng thiếu hụt điện,
đảm bảo an ninh năng lượng cho
đất nước.
DUY UYÊN
dÇu khÝ - Sè 4/2009
7
BẢN GỐC:Dien VN SO 24.qxd 5/12/2009 2:50 PM Page 8
tIN TøC - Sù KIÖN
Petrovietnam và MB ký Tho thu n H p tác toàn di n
và H p đ ng vay v n tr giá 20 tri u USD
gày 10/4/2009, tại Hà
Nội, Tập đồn Dầu khí
Việt Nam (Petrovietnam) và
Ngân hàng TMCP Quân đội (MB)
đã ký Thỏa thuận hợp tác toàn
diện và hợp đồng vay vốn trị giá
20 triệu USD cho dự án xây dựng
phân xưởng PolyPropylen của
nhà máy Lọc dầu Dung Quất. Tới
dự lễ ký có ơng Trương Quang
Khánh, Ủy viên trung ương
Đảng, Thứ trưởng Bộ Quốc
phịng, ơng Đinh La Thăng, Ủy
viên Trung ương Đảng, Chủ tịch
Hội đồng quản trị Petrovietnam
và đại diện các Bộ, Ban, ngành.
Theo Thoả thuận hợp tác,
Petrovietnam và MB cam kết ưu
tiên cao nhất trong việc cung
cấp và sử dụng dịch vụ của
nhau, tạo cơ hội cho nhau trong
việc tham gia vào các chương
trình, dự án đầu tư và tạo điều
kiện để các đơn vị thành viên
của nhau tham gia mạnh mẽ vào
các chương trình hợp tác mà hai
bên đã thoả thuận.
Cụ thể đối với hợp tác về
đầu tư, các lĩnh vực hai bên ưu
N
8
dÇu khÝ - Sè 4/2009
tiên xem xét gồm: Thăm dò, khai
thác dầu khí trong nước hoặc
nước ngồi; các dự án điện, khí
điện, các cơng trình năng lượng;
hợp tác kinh doanh, đầu tư các
dự án như trung tâm thương mại,
văn phòng cho thuê, căn hộ
chung cư cao cấp, khách sạn,
khu liên hợp…
Đối với hợp tác về cung cấp
sản phẩm dịch vụ ngân hàng, MB
cam kết ưu tiên cao nhất trong
việc cung cấp các sản phẩm dịch
vụ Ngân hàng cho Petrovietnam
và các đơn vị thành viên của
Petrovietnam. Cụ thể, trong năm
tài chính 2009 – 2010, MB cam
kết cung cấp hạn mức tín dụng
tương đương 200 triệu USD cho
Petrovietnam và các đơn vị
thành viên.
Cũng theo Thoả thuận hợp
tác, Petrovietnam sẽ ưu tiên sử
dụng các dịch vụ do MB và các
công ty trực thuộc MB ưu tiên
cung cấp như dịch vụ tư vấn,
phát hành bảo lãnh, bao gồm:
Bảo lãnh phát hành trái phiếu,
bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh dự
thầu, bảo lãnh thực hiện hợp
đồng, bảo lãnh hồn trả tiền ứng
trước, bảo lãnh thanh tốn, bảo
lãnh chất lượng sản phẩm và các
loại bảo lãnh khác theo quy định
của pháp luật Việt Nam và định
hướng chính sách của MB trong
trường hợp Petrovietnam và các
đơn vị thành viên của
Petrovietnam có nhu cầu. Đồng
thời, Ngân hàng Quân Đội cũng
sẽ dành cho Petrovietnam các
chính sách ưu đãi tốt nhất đối với
mỗi loại hình dịch vụ (về lãi suất,
phí giao dịch, phí bảo lãnh, …)
phù hợp với các qui định hiện
hành của Ngân hàng trong từng
thời kỳ.
Thoả thuận hợp tác toàn
diện ký giữa Tập đồn Dầu khí
Việt Nam và Ngân hàng TMCP
Qn đội đánh dấu một nấc
thang phát triển quan trọng trong
sự hợp tác giữa hai bên. Hạn
mức cam kết hỗ trợ tín dụng 200
triệu USD mà MB dành cho các
dự án của Petrovietnam trong
giai đoạn 2009-2010 thể hiện
niềm tin tưởng của MB vào sự
phát triển của Petrovietnam trong
tương lai cũng như sự cam kết
đồng hành của 2 đối tác chiến
lược trong sự phát triển của đất
nước Việt Nam nói chung và của
2 đơn vị nói riêng.
Hợp đồng tín dụng đầu tiên
trị giá 20 triệu USD giữa 2 đơn vị
nhằm giải ngân cho phần tín
dụng cịn thiếu cho dự án xây
dựng phân xưởng PolyPropylen
của nhà máy lọc dầu Dung Quất.
Đây là một phân xưởng quan
trọng nhằm đa dạng hoá các sản
phẩm đầu ra của nhà máy lọc
dầu Dung Quất dự kiến sẽ được
hoàn thành trong năm 2010.
Tin và ảnh: BẢO CƯỜNG
BẢN GỐC:Dien VN SO 24.qxd 5/12/2009 2:50 PM Page 9
PETROVIETNAM
H i đ ng Chính sách KH&CN
Qu c gia nhi m k 4
hủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số
374/QĐ-TTg phê duyệt danh sách thành viên
Hội đồng Chính sách KH&CN Quốc gia nhiệm kỳ 4
(2009-2013) ngày 23/3/2009. Theo quyết định nói
trên, Hội đồng sẽ gồm 31 thành viên, do GS-TSKH
Đỗ Trung Tá - Phái viên của Thủ tướng Chính phủ
về công nghệ thông tin làm Chủ tịch Hội đồng. Các
GS. Đỗ Hoài Nam - Chủ tịch Viện Khoa học Xã hội
Việt Nam, Châu Văn Minh - Chủ tịch Viện KH&CN
Việt Nam, giữ chức Phó Chủ tịch Hội đồng. Trong
tổng số 31 thành viên Hội đồng nhiệm kỳ này có 10
uỷ viên là các Thứ trưởng các bộ: Giáo dục và Đào
tạo; Kế hoạch và Đầu tư; Công thương; Nông
nghiệp và Phát triển Nơng thơn; Quốc phịng; Khoa
học và Cơng nghệ; Công an; Thông tin - Truyền
thông; Tài nguyên và Môi trường; Tài chính.
Bên cạnh 31 thành viên của Hội đồng cịn có
6 cố vấn đặc biệt của Hội đồng, gồm các ơng: Chu
Tuấn Nhạ (ngun Chủ tịch Hội đồng Chính sách
KH&CN nhiệm kỳ 3); Hồ Sỹ Thoảng (nguyên Phó
Chủ tịch Hội đồng Chính sách KH&CN nhiệm kỳ 3);
Nguyễn Văn Hiệu, Vũ Đình Cự, Nguyễn Ngọc Trân,
Nguyễn Xuân Quỳnh (nguyên uỷ viên Hội đồng
Chính sách KH&CN nhiệm kỳ 3). TSKH. Phùng
Đình Thực, Uỷ viên Hội đồng quản trị Tập đồn Dầu
khí Việt Nam, Phó Tổng giám đốc Tập đồn Dầu
khí Việt Nam là thành viên của Hội đồng chính sách
KHCN Quốc gia Việt Nam nhiệm kỳ 4.
DUY UYÊN
T
hàng cá nhân là cán bộ, nhân viên thuộc
Petrovietnam có đối tượng vay vốn phục vụ nhu cầu
tiêu dùng. Đối tượng được vay là cán bộ, nhân viên
có thu nhập ổn định hàng tháng từ 03 triệu đồng trở
lên. Số tiền cho vay tối đa 01 tỷ đồng và không vượt
quá 12 lần mức thu nhập hàng tháng đối với cán bộ,
nhân viên; 24 lần mức thu nhập hàng tháng đối với
cán bộ cấp quản lý, điều hành (từ cấp trưởng phòng
trở lên). Thời gian cho vay tối đa 60 tháng.
Các hồ sơ xin vay sẽ được giải quyết một
cách nhanh chóng. Cụ thể: Trường hợp các món
vay dưới 300 triệu đồng có thể sẽ được giải quyết
trong 24h làm việc và các món vay trên 300 triệu
đồng là 01 tuần làm việc kể từ thời điểm nhận đủ hồ
sơ vay vốn của khách hàng.
Lãi suất cho vay trong chương trình bằng lãi
suất tiết kiệm kỳ hạn 12 tháng trả lãi sau do
OceanBank công bố tại thời điểm khách hàng vay
vốn +2,5%/năm. Lãi suất cho vay được tính trên dư
nợ thực tế và được điều chỉnh 6 tháng/lần.
Ngồi ra, tham gia vào chương trình này,
cán bộ, nhân viên của Tập đồn Dầu khí Việt Nam
sẽ được tặng 01 thẻ ATM của OceanBank.
Để biết thêm chi tiết, khách hàng liên hệ với
các chi nhánh, phòng giao dịch của OceanBank trên
toàn quốc, website: www.oceanbank.vn hoặc đường
dây nóng 0904 99 33 77 để được phục vụ.
THU NHÀI
OceanBank
tri n
khai
ch ng trình Cho vay tiêu
dùng dành cho Cán b ,
Nhân viên thu c T p đồn
D u khí Qu c gia Vi t Nam
gày 18/4/2009, Ngân hàng TMCP Đại Dương
(OceanBank) bắt đầu triển khai chương trình
Cho vay tiêu dùng đối với cán bộ, nhân viên thuộc
Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam
(Petrovietnam) và các công ty thành viên của
Petrovietnam.
Theo đó, OceanBank sẽ xem xét cho vay
tiêu dùng với các điều kiện ưu đãi dành cho khách
N
Ảnh: CTV
dÇu khÝ - Sè 4/2009
9
BẢN GỐC:Dien VN SO 24.qxd 5/12/2009 2:50 PM Page 10
tIN TøC - Sù KIÖN
QUẢNG NGÃI
Tri n khai phong trào thi đua n m 2009 trên công tr
Nhà máy l c d u Dung Qu t
Ph n đ u ngày 25/10/2009 nghi m thu t ng th và nh n bàn giao toàn b nhà máy t
th u Technip
ng
T h p nhà
Ơng Trương Văn Tuyến, Phó TGĐ Tập đồn Dầu khí Việt Nam tặng hoa cho các đơn vị ký kết giao ước thi đua
rong tháng 3-2009, Nhà máy
lọc dầu (NMLD) Dung Quất,
Ban quản lý dự án NMLD Dung
Quất và Công ty lọc hố dầu
Bình Sơn đã ra qn đồng bộ
triển khai phong trào thi đua
năm 2009 trên tồn cơng trường
NMLD Dung Quất. Yêu cầu của
phong trào thi đua của 2009 là
tổ chức phát động, cổ vũ người
lao động trong nước và quốc tế
ra sức thi đua hoàn thành các
mục tiêu, nhiệm vụ năm 2009
theo hướng “Thường xuyên,
bền vững, thực chất”; tham gia
T
10
22
dÇu khÝ - Sè 4/2009
cùng Tập đồn Dầu khí Quốc
gia Việt Nam thực hiện thắng lợi
các giải pháp cấp bách của
Chính phủ nhằm ngăn chặn suy
giảm kinh tế, duy trì tăng trưởng
và đảm bảo an sinh xã hội.
Thơng qua phong trào thi đua,
phát hiện và tơn vinh các điển
hình tiên tiến, góp phần xây
dựng hình ảnh “Người lao động
Dầu khí” trong thời kỳ đẩy mạnh
CNH, HĐH đất nước.
Phong trào thi đua đặt ra các
mục tiêu chính: Ngày 25/4 chạy
thử các phân xưởng công nghệ
liên quan để sản xuất ra xăng đạt
tiêu chuản chất lượng; hoàn
thành việc tập kết và lắp đặt tồn
bộ các thiết bị cịn lại của gói
thầu EPC 7; hoàn thành các
hạng mục khu nhà ở tại Vạn
Tường, đường lên Khu giới thiệu
toàn cảnh nhà máy; hoàn thành
lắp đặt kết cấu giá đỡ ống và
đường ống ngầm nước cứu hoả,
nước nhiễm dầu của dự án nhà
máy sản xuất Polypropylene.
Đến ngày 25/6 vận hành nhà
máy đạt 70% công suất thiết kế;
hoàn thành hệ thống điện chiếu
BẢN GỐC:Dien VN SO 24.qxd 5/12/2009 2:50 PM Page 11
PETROVIETNAM
sáng dọc tuyến ống dẫn sản
phẩm; hoàn thành kè taluy mặt
bằng nhà máy giai đoạn 2;
hồn thành cơng tác xây dựng
nhà điều khiển trung tâm, trạm
biến áp và nhà hành chính của
dự án nhà máy sản xuất
Polypropylene. Đến ngày 25/8
vận hành nhà máy đạt 100%
cơng suất thiết kế; nghiệm thu
gói thầu EPC 2+3; hoàn thành
hệ thống xử lý Silika - SiO2;
hoàn thành hệ thống camera
an ninh bảo vệ nhà máy; hoàn
thành công tác lắp đặt các thiết
bị phản ứng, các bơm ly tâm
và hồn thiện cơng tác thi cơng
trải nhựa đường nội bộ dự án
nhà máy Polypropylene. Đến
ngày 25/10/2009 nghiệm thu
tổng thể và nhận bàn giao toàn
bộ NMLD Dung Quất từ tổ hợp
Nhà thầu Technip; hồn thành
chương trình đào tạo dài hạn
cho kỹ sư và cơng nhân vận
hành nhà máy; hồn thành
việc lắp đặt thiết bị, đấu nối
cáp điện trong trạm biến áp và
gia công đường ống công
nghệ của dự án nhà máy
Polypropylene.
Ngoài ra, Ban quản lý dự
án NMLD Dung Quất và Cơng
ty lọc hố dầu Bình Sơn cũng
đã đề ra phong trào thi đua học
tập, rèn luyện, nâng cao trình
độ quản lý, chuyên môn
nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học
và các chỉ tiêu, danh hiệu thi
đua cho tập thể và cá nhân; thi
đua thực hiện quyền làm chủ
của người lao động; thi đua
thực hiện cam kết trong thoả
ước lao động tập thể và hợp
đồng lao động đã được ký kết;
thi đua thực hiện phong trào
xây dựng cơ quan, gia đình
văn hố; thi đua thực hiện
cuộc vận động “Học tập và làm
theo tấm gương đạo đức Hồ
Chí Minh”; thi đua xây dựng tổ
chức Cơng đồn và Đồn
thanh niên vững mạnh; thi đua
đẩy mạnh các phong trào văn
hoá văn nghệ, thể dục thể
thao, giao lưu kết nghĩa với địa
phương.
Tin và ảnh: ĐĂNG LÂM
dÇu khÝ - Sè 4/2009
11
BẢN GỐC:Dien VN SO 24.qxd 5/12/2009 2:50 PM Page 12
tIN TøC - Sù KIÖN
TIN THẾ GIỚI
OPEC
uộc khủng hoảng kinh tế toàn
cầu hiện nay đã làm giảm
mạnh nhu cầu tiêu thụ dầu mỏ và theo
dự báo sẽ còn tiếp tục giảm trong năm
2009. Để ngăn chặn giá dầu không sụt
giảm dưới mức 50 USD/thùng, các Bộ
trưởng Dầu mỏ Algeria, Venezuela,
Qatar đã kêu gọi các thành viên
OPEC cắt giảm sản lượng, tuy nhiên
trong cuộc họp tháng 3/2009 tại Viên,
OPEC đã không đưa ra quyết định này.
Các Bộ trưởng OPEC họp bàn tại Vienna
Được biết tháng 9/2008 OPEC đã
cam kết cắt giảm 4,2 triệu thùng/ngày
nhưng cho đến nay các nước thành viên chỉ mới thực
hiện 80% mức quota cắt giảm đã được phân bổ. Việc
OPEC có tiếp tục cắt giảm sản lượng hay không sẽ
được thảo luận tiếp trong cuộc họp tới vào tháng
5/2009.
HỒI THU
Bloomberg
C
Iran-TurkmenistanTh Nh K
Iran có trữ lượng khí đốt chiếm 16% trữ lượng
toàn cầu song khả năng xuất khẩu rất thấp vì thiếu hệ
thống đường ống liên quốc gia. Theo thỏa thuận giữa
Thổ Nhĩ Kỳ và Iran, Thổ Nhĩ Kỳ sẽ đầu tư 12 tỷ USD
để xây dựng một đường ống dẫn khí từ các mỏ ở Nam
Iran đến biên giới nước này và từ đó khí đốt sẽ được
trung chuyển qua lãnh thổ Thổ Nhĩ Kỳ để xuất khẩu
sang châu Âu. Cùng với khí đốt Iran, khí đốt của
Turmenistan cũng sẽ bán sang châu Âu qua hệ thống
đường ống này. EU hy vọng với giải pháp nói trên các
nước châu Âu sẽ giảm được sự phụ thuộc vào nguồn
cung từ Nga.
Khí đốt Iran cũng sẽ được cung cấp cho các nhà
máy phát điện của Acmeni thông qua một đường ống
dẫn khí dài 186 dặm đang được xây dựng.
HỒNG ANH
Bloomberg
12
22
dÇu khÝ - Sè 4/2009
BẢN GỐC:Dien VN SO 24.qxd 5/12/2009 2:50 PM Page 13
Venezula-Nh t
ổng thống HUGO CHAVEZ cho biết
Venezuela sẽ ký thỏa thuận với Nhật Bản
cho phép các công ty của nước này được tham gia
khai thác dầu mỏ tại lô Junin-11 thuộc vành đai dầu
ORINOCO-Venezuela. Trong tháng 3/2009 lô Junin11 với trữ lượng ước tính 30 tỷ thùng cũng đã được
Venezuela ký thỏa thuận với Nga để thăm dò khai
thác. Tổng trữ lượng toàn vành đai dầu ORINOCO
ước đạt 235 tỷ thùng nhưng là dầu nặng, tỷ trọng 68 oAPI.
HOÀI THU
Bloomberg
T
Canada
hằm tăng cường khả năng cạnh tranh, hai
công ty dầu mỏ lớn của Canada là SUNCO
ENERGY và PETROCANADA tuyên bố sẽ sáp nhập
trong thời gian tới để nâng tổng mức vốn lên khoảng
43,3 tỷ đôla Canada. Công ty mới sẽ lấy tên SUNCO
ENERGY vì SUNCO ENERGY cũ nắm giữ 60% tài
sản. Các sản phẩm của công ty mới này sẽ tiêu thụ
trên thị trường dưới thương hiệu của PETROCANADA. Sự hợp nhất này sẽ tạo ra cho Canada có một
cơng ty năng lượng lớn, đứng thứ 5 trong khu vực
Bắc Mỹ.
NGỌC HƯNG
New York Times, UPI
N
Iraq
ể khuyến khích đầu tư phục hồi ngành dầu
khí bị chiến tranh tàn phá, Chính phủ Iraq
đã quyết định để các nhà đầu tư nước ngồi có thể
nắm tối đa đến 75% quyền lợi trong các hợp động
liên doanh dầu khí. Bộ trưởng Dầu mỏ Iraq Hassan
al - Shahristani cho biết Iraq có thể cho phép các
cơng ty dầu khí nước ngồi trong các liên
doanh được chia trực tiếp sản lượng khai thác thay
cho việc nộp một khoản tiền cố định như trước.
Chính phủ Iraq hy vọng chính sách khuyến khích
này sẽ tăng lượng vốn đầu tư trực tiếp vào dầu khí
lên gần 50 tỷ USD và sản lượng trong 5 năm tới có
thể đạt 6,5 triệu thùng/ngày. Sản lượng hiện nay của
Iraq là 2,5 triệu thùng/ngày.
Đ
HOÀNG ANH
Bloomberg
BẢN GỐC:Dien VN SO 24.qxd 5/12/2009 2:50 PM Page 14
tIN TøC - Sù KIƯN
Trang tin thị trường Dầu khí thế giới
Trong tháng 1 và 2/2009, giá dầu tăng giảm thất thường quanh mức 40 USD/th... Sang tháng 3, giá
dầu tăng giảm thất thường theo xu thế tăng và đạt mức trên dưới 50 USD/th vào những ngày cuối tháng
(dầu chuẩn WTI đạt đỉnh 53,80 USD/th vào ngày 27/3).
I. Giá sản phẩm dầu và LPG tăng giảm theo giá dầu thô
1. Bi n đ ng giá m t s lo i d u thô (USD/th)
Loại dầu \Th/gian
Nhẹ Bonny
Giá HĐ kỳ hạn
Nhẹ Arập-Mỹ-cif
Nhẹ Arập-EU-med
Nhẹ Arập-Đơng Áfob
* Trung bình của 7 loại dầu thơ xuất khẩu chính của OPEC. PIW cùng tháng và tháng sau
2. Bi n đ ng giá s n ph m d u (USD/th, riêng FO=USD/t n)
Loại\ Tháng
Ghi chú: Spot, FOB Singapo; BTTT và PIW cung kỳ.
14
22
dÇu khÝ - Sè 4/2009
BẢN GỐC:Dien VN SO 24.qxd 5/12/2009 2:50 PM Page 15
PETROVIETNAM
3. Bi n đ ng giá khí d u l ng (LPG) (USD/t n)
Arập Xeut CP*
Nam Tr. Quốc (Spot)
Nhật. (Spot.)
Arập Xeut CP*
Nam Tr. Quốc (Spot)
Nhật. (Spot.)
Ghi chú: CP = Giá Contract Price do Aramco công bố và được nhiều khu vực lấy làm cơ sở để tính giá
xuất/nhập khẩu LPG. LPGW cùng tháng và tháng sau
II. Giá khí thiên nhiên trên thị trường thế giới tăng giảm nhẹ
1. Giá khí TN t i các s giao d ch (USD/Tr.BTU)
Tại ICE-Luân Đôn
Tại Nymex, NewYork
Ngày giao dịch
Ngày giao dịch
Ghi chú: Giá tính cho điểm nhận NBP thuộc Mạng cao áp Quốc gia ở Anh và Henry Hub ở Mỹ.
Nguồn: WGI từ tháng 2 đến tháng 4/09
dÇu khÝ - Sè 4/2009
15
BẢN GỐC:Dien VN SO 24.qxd 5/12/2009 2:50 PM Page 16
tIN TøC - Sù KIƯN
2. Giá khí TN t i biên gi i các n c Tây Âu tháng 3/2009. (USD/tri u BTU)
Đến / Từ
Bỉ
Đức
Tây Ban Nha
Ghi chú: * là khí thiên nhiên lỏng; WGI cùng tháng
3. Giá khí TN l ng (LNG)
Ngu?n
Nguồn
Nh?p c?a Nh?t
Nhập của Nhật
T? Abu Dhabi
Từ Abu Dhabi
---Alaska
---Úc
---Brunei
---Indonesia
---Malaysia
---Oman
---Qatar
----Angeria
---TB Các ngu?n
---TB Các nguồn
Nh?p c?a Tr.Qu?c
Nhập của Tr.Quốc
Từ Úc
T? Úc
--- Angeria
Nh?p c?a H/Qu?c
Nhập của Tr.Quốc
T?
Từ Qatar
--Malaysia
-- TB Các ngu?n
-- TB Các nguồn
châu Á (USD/Tri u BTU)
1/09
12/08
11/08
10/08
9/08
8/08
4/08
TB/08
TB /07
13,55
7,99
13,43
14,49
6,03
14,77
12,08
15,58
-12,71
15,29
9,01
13,77
15,07
7,38
16,44
14,06
16,95
19,06
13,78
14,46
8,92
15,01
16,57
9,10
17,40
13,87
16,15
-15,06
14,02
8,58
13,50
16,43
13,15
15,08
14,77
16,18
20,89
15,01
13,43
8,22
12,94
15,74
12,60
14,45
14,15
15,50
20,02
14,39
10,75
7,79
10,89
13,44
13,81
12,50
15,89
14,08
19,00
13,25
10,23
7,08
10,29
11,92
11,48
11,33
9,91
12,09
-11,42
11,22
7,61
11,37
12,96
11,56
12,63
12,99
13,43
17,27
12,51
7,11
5,98
6,86
6,28
8,40
7,71
7,97
8,08
0
7,75
3,09
21,99
3,09
20,58
3,09
kn
3,09
kn
3,09
20,61
3,10
18,05
3,16
--
3,12
18,05
3,16
--
20,50
10,79
15,10
21,28
9,39
16,47
19,37
10,29
16,55
19,37
10,29
16,55
16,79
8,92
14,38
16,79
8,92
14,88
14,33
7,44
13,66
15,48
8,84
9,51
5,90
7,30
9,51
Ghi chú: Giá cif đã điều chỉnh. -WGI cùng tháng
III. Biến động cước vận tải đường biển
1. C c v n t i khí d u l ng (LPG)
Cước chuyến-Spot (USD/tấn)
Lo?i
Loại tầu
t?u
Cung
Cung
đường
đư? ng
V? Batưnh
Vịnh BatưNhật B?n
Nh?t Bản
V? Batưnh
Vịnh BatưNhật B?n
Nh?t Bản
Cu?i
Cuối
Th.3/09
Th.3/09
Đ?u
Đầu
Th.3/09
Th.3/09
Cu?i
Cuối
Th. 2/09
Th. 2/09
Đ?u
Đầu
Th.2/08
Th.2/08
Cu?i
Cuối
Th. 1/09
Th. 1/09
Đ?u
Đầu
Th.1/09
Th.1/09
Đ?u
Đầu
Th.12/08
Th.12/08
20,00
15,0
15,00
16,00
17,00
21,00
18,00
20,00
15,50
15,50
16,00
17,00
21,00
18,50
3.000 t
Tee-Lisboa
65,00
68,00
70,00
70,00
59,00
72,00
59,00
1.800 t
Tees-Anh
29,00
31,00
37,00
37,00
32,00
37,00
33,00
1.800 t
TeesLisboa
68,00
71,00
77,00
77,00
68,00
76,00
68,00
71.000 t
44.000 t
16
22
dÇu khÝ - Sè 4/2009
BẢN GỐC:Dien VN SO 24.qxd 5/12/2009 2:50 PM Page 17
PETROVIETNAM
2. Giá thuê t u ch khí d u l ng th i h n 12 tháng (Nghìn USD/tháng)
Loại tầu
Lo?i t?u
Cu?i
Cuối
Th.3/09
Đ?u
Đầu
Th.3/09
Cu?i
Cuối
Th.2/09
Đ?u
Đầu
Th.2/09
Cu?i
Cuối
Th.1/09
Đ?u
Đầu
Th.1 /09
Cu?i
Cuối
Th.12/08
Đ?u
Đầu
Th.12/08
3
Tầu 75-78.000 m3 m?i
mới
T?u 75-78.000
500
500
600
600
650
675
700
750
3
Tầu 75.000m3 cũ c?
T?u 75.000m
300
300
425
425
450
500
550
600
Tầu T?u 54.000m
3
650
650
750
750
800
850
850
950
T?u 35.000m
Tầu 35.000m3
3
675
675
750
750
800
825
850
900
54.000m3
3
T?u 12-15.000 m
Tầu 12-15.000 m3
675
675
700
700
700
725
725
750
3
210
210
215
215
215
225
240
240
3
200
190
195
195
195
205
220
220
T?u
Tầu 3.200m3 đi Tây Âu
Tây Âu
T?u 3.200m
Tầu 3.200m3 đi châu Á
châu Á
Thị trường các loại giàn khoan biển
540 tr.USD (UN 27/3).
Năm 2009, trên toàn thế giới khơng có một
giàn, tầu khoan biển sâu nào được đặt đóng mới,
so với 33 giàn trong năm 2008, 25 giàn năm 2007
và 25 giàn năm 2006; đó là báo cáo điều tra mới
được công bố của Rig Logix. Cũng theo Rig Logix,
hiện nay đang có 88 giàn và tầu khoan biển sâu và
cực sâu đang được đóng và sẽ hoàn thành trong
các năm 2009-2011. Trong số 43 tầu khoan đang
được đóng, có 27 tầu đã có hợp đồng thuê và trong
số 45 giàn khoan nửa chìm đang được đóng, có 36
giàn đã có hợp đồng th.
Đã có ít nhất 1 tầu khoan đang được đóng phải
bỏ dở vì chủ tầu bị phá sản; có 3 chủ giàn đang
chào bán lại giàn khi chưa đóng xong do khó khăn
tài chính và có một số giàn bị chậm tiến độ. Nhưng
rất may là các dự án dầu khí biển sâu ít bị tác động
bởi giá dầu thấp hiện nay và bởi khủng hoảng kinh
tế do vì chúng là những dự án dài và trung hạn. Vì
vậy, triển vọng thị trường giàn khoan biển sâu
không ảm đạm như các thị trường khác. (Rigzone
30/3)
Giá thuê -Tầu khoan hiện đại mới đóng West
Capella của Seadrill đã được công ty Total (Pháp)
thuê 5 năm với đơn giá 544.000 USD/ng để khoan
ở ngoài biển Nigeria. West Capella do Samsung H.I
của Hàn Quốc đóng và mới bàn giao tháng
12/2008. Tầu khoan được giếng sâu 37.500 ft, nơi
biển sâu 10.000 ft. (DJN 19/3).
Giá giàn khoan: Công ty Petromena (Na Uy) thông
báo họ đã ký bản ghi nhớ với 1 khách hàng giấu tên
về việc bán lại giàn khoan nửa chìm Petrorig-1 mới
đóng với giá 450 tr.USD. Giàn này đang được hoàn
thiện tại xưởng Jurong Shipyard của Singapore và
sẽ phải bàn giao vào đầu tháng 4 này. Giàn đã có
hợp đồng thuê khoan 5 năm ở biển Braxin với
Petrobras. Petromena cho biết tháng trước họ đã
bán 1 giàn khoan nửa chìm cho biển sâu với giá
Giá thuê giàn khoan tự nâng ở các vùng biển thuộc
Ấn Độ đã giảm trung bình 20% so với 6 tháng trước;
đó là thông báo của công ty thầu khoan hàng đầu
Aban Offshore. Công ty này cho biết các hợp đồng
thuê trong 3 tháng qua chỉ có giá trong khoảng
153.000-158.000 USD/ngày, so với trên 200.000
USD/ngày hồi 6 tháng trước. Tuy nhiên, giá thuê tầu
khoan và giàn khoan nửa chìm cho biển sâu vẫn cao
(trên 500.000 USD/ngày) (UN 27/2).
Giàn khoan nửa chìm mới đóng West Hercule đã
được nhà thầu Husky Energy của Canada thuê
khoan ở biển Hoa Nam, Trung Quốc với giá 524.000
USD/ngày kể từ tháng 1/2009. Giàn hiện đang khoan
trên mỏ khí Liwan, nơi biển sâu 1.500m. Husky có kế
hoạch khoan 18 giếng trên mỏ khí này trong 3 năm
2009-2011 (PIW 2/3).
IV. Giá thuê tầu dịch vụ giàn
1. Giá thuê t u d ch v giàn
USD/ngày)
bi n Tây Phi (1000
dÇu khÝ - Sè 4/2009
17
BẢN GỐC:Dien VN SO 24.qxd 5/12/2009 2:50 PM Page 18
tIN TøC - Sù KIÖN
Lo?i t?u
Loại tầu
AHTS h?ng nh?
AHTS hạng nhẹ
AHTS h?ng trung
AHTS hạng trung
AHTS h?ng n?ng
AHTS hạng nặng
AHTS hạng siêu nặng
AHTS h?ng siêu n?ng
PSV h?ng nh?(<1.500)
PSV hạng nhẹ(<1.500)
PSV h?ng trung (<2.900)
PSV hạng trung (<2.900)
Tháng 2/09
12-16
20-25
20-30
35,5-50,0
9,5-17,5
28,5-30,0
Tháng 1/09
20-22,5
22-28,5
-45-65
10-18,5
30-32
Tháng 12/08
17-24
18-30
-45-65
11-14
30-33
Tháng 11/08
19-25
20-37
-50-60
11-19
30-35
Nguồn: Chart Shipping, Barcelona (UN 12/4/09)
2. Giá thuê tầu dịch vụ giàn ở biển Bắc
Tháng Ba năm 2009 (1000 BA/ngày)
Loại tầu
Lo?i t?u
AHTS h?ng nh?
AHTS hạng nhẹ
AHTS hạng trung
AHTS h?ng trung
AHTS h?ng n?ng
AHTS hạng nặng
AHTS h?ng siêu n?ng
AHTS hạng siêu nặng
PSV hạng nhẹ(<1.500)
h?ng nh?(<1.500)
PSV h?ng trung (<2.900)
PSV hạng trung (<2.900)
PSV hạng nặng (<2.900)
PSV h?ng n?ng (>2.900)
Tug (t?u kéo)
Tug (tầu kéo)
Tu?n 25/3-1/4
Tuần 25/3-1/4
-8,2-21,0
10-25
--6,25-14,4
7,25-21,0
7,5-16,0
11-18/3
11-18/3
10-10
8-11
5,0-22,7
--5,5-18,0
8,5-17,9
5,2-10,7
4-11/3
4-11/3
5-6
6,5-7,4
7,5-22,7
--4,0-25,9
5-29
5,2-6,3
25/2-4/3
25/2-4/3
-5,2-6,5
5,5-47,5
--4,2-10,0
6,0-29,0
6,0-6,0
Nguồn: Seabroker, Stavanger (UN 12/4/09)
MAI LOAN
Biên tập
18
dÇu khÝ - Sè 4/2009
BẢN GỐC:Dien VN SO 24.qxd 5/12/2009 2:50 PM Page 19
BN GC:Dien VN SO 24.qxd 5/12/2009 2:50 PM Page 20
thăm dò - khai thác dầu khí
Quỏ trỡnh hỡnh thnh n
c
v s di thốt trong đá móng n t
n và hang h c
m B ch H
TSKH. HỒNG ĐÌNH TIẾN
KS. NGUYỄN NGỌC DUNG, KS. HỒ TRUNG CHÂU
XNLD Vietsovpetro
PGS. TS. NGUYỄN VIỆT KỲ, TS. TRẦN XN TRƯỜNG
Tóm tắt
ĐHBK Tp. Hồ Chí Minh
Bài báo phản ánh những đặc điểm của nước dưới đất trong đá móng vịm Bắc cấu tạo Bạch Hổ và
nguồn gốc của chúng. Đồng thời lý giải vì sao vắng mặt nước này ở phần lớn diện tích của móng trong
phạm vi tồn cấu tạo. Nghĩa là trong móng cấu tạo Bạch Hổ đã tồn tại nước ngầm vào thời kỳ Oligoxen và
Mioxen sớm. Sau đó nước bị thay thế bởi dầu khí và vận động dọc theo hệ thống đứt gãy. Phần sót cịn lại
tham gia vào q trình hình thành các khoáng vật thứ sinh mới chứa nước thuộc nhóm zeolit và sét.
Cho tới nay vẫn cịn bàn cãi trong số các nhà địa chất Việt Nam và nước ngồi về nước ngầm trong
đá móng - granitoid ở mỏ Bạch Hổ. Tức là ở phần lớn diện tích của mỏ khơng tồn tại nước đáy trong móng
ngoại trừ ở khối phía cực Bắc của mỏ nới có GK-110 gặp nước vỉa là nước Clorua Canxi (CaCl2).
Điểm qua đặc tính nước vỉa ở khối có GK-110
Vào ngày 28/6÷1997 nước vỉa phát hiện ở độ
sâu 4456÷4600 m (độ sâu tuyệt đối 4385÷4492 m)
có thành phần và tính chất hồn tồn khác với nước
vỉa nằm ở phía trên (trong các thành hệ trầm tích
lục ngun từ Oligoxen, Mioxen, Plioxen Đệ Tứ
(Hình 1, Bảng 1). Nước ở trong móng giếng 110 có
độ khống rất thấp (4,7÷5,69 g/l). Theo phân loại
của Sulin nước thuộc loại Clorua Canxi (CaCl2).
Cịn trong các thành hệ trầm tích lục nguyên từ
Plioxen - Đệ Tứ lớp Mioxen trên và giữa đều có
nước loại Clorua Magie (MgCl2) và khống hố
giảm dần từ 20÷28 g/l đến 9÷10 g/l. Ở các lớp chứa
nước phía trên độ khống hố cao do mới biến đổi
trực tiếp của nước biển và xuống sâu đang trong
quá trình trao đổi ion Ca trong đá, song ưu thế vẫn
cịn là ion Magie (Mg++) (Hình 2).
20
22
dÇu khÝ - Sè 4/2009
Hình 1. Sơ đồ phân bố vị trí
GK gặp nước vỉa xung quanh
khu vực GK. 110
GK đối tượng Mioxen dưới
GK đối tượng Oligoxen
GK đối tượng móng
Tuổi địa chất
Miệng giếng
Miệng giếng
Miệng giếng
Miệng
giếng
Vị trí lấy
Ngày lấy
mẫu/Khoảng mẫu/ngày
bắn M
phân tích
g/cm3
d
20
4
Tỷ
trọng
nước
Tổng
khốn
g hóa
g/l
Hàm lượng ion trong nước: -mg/l, mg/đl
B ng 1. Tính chất lý hóa của nước vỉa ở các giếng khoan gần vùng GK.110 (mỏ Bạch Hổ)
Loại
nước
theo
Sulin V.A.
Nước
vỉa
Nước
vỉa
Nước
vỉa
Nước
vỉa
Nước
vỉa
Nước
vỉa
Nước
vỉa
Nước
vỉa
Nước
vỉa
Nước
vỉa
Kết
luận
BẢN GỐC:Dien VN SO 24.qxd 5/12/2009 2:50 PM Page 21
BN GC:Dien VN SO 24.qxd 5/12/2009 2:50 PM Page 22
thăm dò - khai thác dầu khí
Hỡnh 2. Hin trng GK. 110
Ở một loạt các giếng khoan như GK-121, 130,
136 bắt đầu gặp loại nước bicarbonat natri
(NaHCO3) với độ khoáng hoá rất thấp (4÷7 g/l)
trong thành hệ trầm tích Mioxen dưới.
Trong các thành hệ trầm tích Oligoxen trên
cũng gặp nước vỉa ở GK 137 với tổng khoáng hoá
thấp (5,89g/l). Nước này cũng thuộc loại Bicarbonat
natri (NaHCO3).
Trong các thành hệ trầm tích Oligoxen dưới
cũng gặp nước vỉa ở một loạt các giếng khoan (137,
22
dÇu khÝ - Sè 4/2009
62, 602, 605 và 120). Trong các giếng này cũng gặp
loại nước Bicarbonat natri (NaHCO3) với độ khống
rất thấp từ 2,7÷5,6 g/l. Như vậy loại nước trong
móng ở GK 110 hồn tồn khác với các loại nước
trong các thành hệ trầm tích lục nguyên ở phía trên.
Khi xem lớp xi măng ở các đợt bơm trám thấy
rằng trong khoảng độ sâu 3778÷4056 m tức là sâu
vào móng 77m (bề mặt móng ở độ sâu 3979m) có
cầu xi măng rất tốt (cầu xi măng dầy 278m cách ly
hồn tồn móng với các vỉa phía trên, nghĩa là
BẢN GỐC:Dien VN SO 24.qxd 5/12/2009 2:50 PM Page 23
PETROVIETNAM
Hình 3. Mặt cắt cổ kiến tạo
khơng cho phép bất kì sự đột nhập nào của nước ở
phía trên xuống).
Hơn nữa khi thử vỉa thân trần trong móng ở
đoạn -4493÷-4600 m chỉ gặp nước loại Clorua
Canxi (CaCl2) có độ khống hố thấp (4,7÷5,6 g/l)
với lưu lượng 196 m3/ng.đ và nhiệt độ nước vỉa là
1650C. Cịn khi thử ở đoạn trên -4426÷-4456 m gặp
dầu là chủ yếu có lẫn ít nước với lưu lượng
256m3/ng.đ. Nâng đoạn thử vỉa lên trên nữa ở đoạn
-4325÷-4360 m chỉ gặp hồn tồn dầu với lưu
lượng 250÷300 m3/ng.đ và áp suất vỉa ban đầu là
41,87 MPa. Giá trị này gặp tương tự như ở các
giếng khoan vòm Bắc và vòm Trung tâm khi mở vỉa.
Sau 3 tháng khai thác áp suất giảm chỉ còn
39,42 MPa và nước bắt đầu đột nhập vào giếng.
Chứng tỏ lượng dầu phục hồi chậm.
Thành phần của nước cũng như các hệ số
biến chất (rNa+/rCl = 0,85 và (rSO42-/rCl-)/100 =
2,38 (rCl--rNa+)/rMg2+ = 14,37 và rCa2+/rMg2+ = 13)
chỉ ra rằng nước vỉa ở móng tại khối này được biến
chất mạnh trong điều kiện khó trao đổi.
Khi nghiên cứu dị thường áp suất ở vòm Bắc
thấy chúng phân bố như sau:
- Trong các thành hệ Mioxen dưới dị thường
áp suất chỉ đạt 0,9÷1
- Trong phần trên của lát cắt Oligoxen trên
dị thường áp suất đạt rất cao (1,725÷1,715), ở phần
dưới của Oligoxen trên dị thường áp suất chỉ cịn
1,68÷1,34.
- Vào lát cắt Oligoxen dưới và móng dị
thường áp suất chỉ cịn 1,23÷1,25.
Các giá trị dị thường áp suất của các thành hệ
Oligoxen trên hoàn toàn cách ly các vỉa nước của
Oligoxen trên, Mioxen, Plioxen Đệ Tứ với các thành
hệ Oligoxen dưới và móng ở khu vực vịm Bắc nói
chung và giếng 110 nói riêng.
Những kết quả ở trên cho thấy sự tồn tại nước
vỉa trong móng ở khu vực này (khối có GK110) cùng
với dầu trong thời gian dài kể từ khi sinh dầu và
cùng di cư vận động vào bẫy chứa cho tới ngày nay.
Nguồn gốc và sự di cư của nước vỉa trong
móng mỏ Bạch Hổ
Theo lịch sử phát triển của cẩu tạo Bạch Hổ
(mặt cắt cổ kiến tạo – H.3) thì trong giai đoạn cuối
2
của Trà Tân sớm tới cuối của Trà Tân giữa (E TrT2)
(Oligoxen trên) cấu tạo Bạch Hổ nhô hoàn toàn lên
khỏi mặt nước và chịu ảnh hưởng của phong hoá
cơ học và hoá học (H.4). Suốt thời gian này tồn bộ
cấu tạo bị ngập chìm trong nước biển và có điều
kiện thuận lợi để nước biển thấm sâu vào móng và
chiếm tồn bộ các khe nứt, lỗ rỗng của nó.
dÇu khÝ - Sè 4/2009
23
BN GC:Dien VN SO 24.qxd 5/12/2009 2:50 PM Page 24
thăm dò - khai thác dầu khí
Hỡnh 4. Thi gian cu tạo nhơ lên và bị ngập nước hồn tồn
Hình 6.Sơ đồ phân bố hệ thống đứt ngẫy
Hình 5. Mặt cắt địa chất - địa hóa qua bể Cửu Long
Sau đó cấu tạo mới bị phủ bởi trầm tích sét và sét than lên
trên móng và tiếp tục được tích luỹ trầm tích trên cùng của
Oligoxen trên, Mioxen, Plioxen và Đệ Tứ.
Vào cuối Mioxen sớm, đá nguồn Oligoxen, đặc biệt Oligoxen
dưới, Eoxen bắt đầu q trình sinh dầu và giải phóng chúng vào
bẫy chứa. Quá trình này xảy ra mạnh vào Mioxen trung, Mioxen
muộn và Plioxen Đệ Tứ (H.5). Hydrocarbon được giải phóng vào
đá chứa trong đó có đá móng granitoid ở phần nhơ cao. Dần dần,
dầu khí đẩy nước ra khỏi đá chứa và chiếm chỗ.
Khi nước bị đẩy bởi dầu khí thì di cư ra các phía. Song nơi
nào có độ rỗng và độ thấm tốt nước sẽ bị đẩy đi nhanh nhất, đặc
biệt theo hướng Đông Bắc và Tây Nam dọc theo hệ thống đứt
gãy cùng hướng với cấu tao nơi có nhiều khe nứt, đứt gãy với
độ rỗng, độ thấm tốt do độ mở lớn (H.6).
Nhưng càng xuống sâu độ rỗng, độ thấm giảm (lớn hơn
-4000÷ -4500 m) do giảm mật độ khe nứt, đứt gãy, giảm độ mở
của chúng (chủ yếu có độ mở nhỏ mao quản (f = 0,1÷0,005
mm). Vì vậy ở sâu lớn hơn -4000ữ -4500 m nc mao qun
24
22
dầu khí - Số 4/2009
khụng cho phép vận động của nước và
khơng cho dầu khí đột nhập vào mà chỉ
cho nước vận động ở phần trên nơi có
độ mở của khe nứt lớn (f>0,1mm).
Giữa hai cấu tạo Bạch Hổ và Rồng
tồn tại đường khép kín cuối cùng của
bề mặt móng là 4500m. Song đáy của
thành hệ Oligoxen dưới là lớp cát sét
chứa dầu và gá kề vào móng. Do đó
tính lưu thơng giữa móng và các lớp cát
chứa dầu ở thành hệ Oligoxen dưới
được xác lập ở nhiều giếng khoan. Ví
dụ trong các vỉa cát chứa dầu Oligoxen
dưới và móng có cùng dị thường áp
suất (1,23÷1,25), có cùng loại dầu với tỷ
trọng 0,82÷0,83 g/cm3, có cùng áp suất
vỉa ban đầu 41,3 MPa (quy về mức
3650m, có cùng áp suất bão hồ
23÷23,4 MPa, v.v...
Vì vậy đường khép kín cuối cùng
của các thân dầu Oligoxen dưới và
móng phải là mái của tập cát sét chứa
dầu ở yên ngựa giữa hai cấu tạo. Nếu
tính bề dày trung bình của tập cát sét
chứa dầu có tuổi Oligoxen dưới ở vùng
này là khoảng 115m (trung bình của
các giếng 15, 7, 8, ...) như vậy đường
khép kín cuối cùng của cấu tạo Bạch
Hổ phải được tính ở mức -4385m
(4500-115m = 4385m) (H.7). Vì vậy ở
độ sâu -4385m giữa cấu tạo Bạch Hổ Rồng cần được coi là đường khép kín