Tải bản đầy đủ (.pdf) (142 trang)

Đánh giá hiện trạng chất thải rắn trên địa bàn huyện ba vì và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.01 MB, 142 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI

CAO VIỆT PHI

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI RẮN TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN BA VÌ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO
HIỆU QUẢ QUẢN LÝ

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Hà Nội – 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI

CAO VIỆT PHI

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI RẮN TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN BA VÌ VÀ ĐÊ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO
HIỆU QUẢ QUẢN LÝ
Chuyên ngành: Khoa học môi trường
Mã số: 60-85-02


LUẬN VĂN THẠC SĨ
Người hướng dẫn khoa học:
TS. Phạm Thị Ngọc Lan

Hà Nội – 2015


i

LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành chương trình cao học và viết luận văn Thạc sĩ khoa khoa học chuyên
ngành Khoa học môi trường, tôi đã nhận được rất nhiều sự dạy bảo, hướng dẫn, góp ý
của các thầy cơ Viện Công nghệ môi trường, Trường Đại học Thủy Lợi.
Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn đến các thầy cô Khoa Mơi trường, Trường Đại
học Thủy Lợi đã tận tình dạy bảo tơi trong suốt q trình học tập.
Tơi xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới TS. PhạmThị Ngọc Lan, trưởng bộ môn Kỹ thuật
môi trường, Khoa Môi trường, Trường Đại học Thủy Lợi đã dành rất nhiều thời gian và
tâm huyết hướng dẫn tơi nghiên cứu và hồn thành luận văn tốt nghiệp này.
Nhân đây, tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Viện đào tạo sau đại
học, Trường Đại học Thủy Lợi đã tạo điều kiện cho tôi học tập, rèn luyện và hồn thành
tốt khóa hoc.
Đồng thời tơi cũng xin chân thành cảm ơn tới lãnh đạo và cán bộ môi trường của
UBND huyện Ba Vì, của UBND các xã trên địa bàn huyện Ba Vì, Cơng ty CP CNC Minh
Qn và nhân dân địa phương đã tạo điều kiện cho tôi tìm hiểu, điều tra, khảo sát và
nghiên cứu để có dữ liệu hoàn thành bài luận văn này.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng hồn thành bài luận văn bằng tất cả sự nhiệt tình và
năng lực của mình, tuy nhiên thời gian và nhiều điều kiện hạn chế khác nên khơng thể
tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được ý kiến đống góp quý báu của Qúy thầy cô
và các bạn đồng nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, năm 2015
Người viết

Cao Việt Phi


ii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan: Luận văn “Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn trên địa
bàn huyện Ba Vì và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý” là do tôi thực hiện.
Những số liệu trong luận văn được sử dụng trung thực. Kết quả nghiên cứu được
trình bày trong luận văn chưa được cơng bố trong bất cứ cơng trình nào khác.

Hà Nội, năm 2015
Người viết

Cao Viêt Phi


iii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................................... i
LỜI CAM ĐOAN ...............................................................................................................ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................. vi
DANH MỤC HÌNH VẼ....................................................................................................vii
DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................................. viii
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... - 1 CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN VỀ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CTR TẠI VIỆT NAM
VÀ GIỚI THIỆU VÙNG NGHIÊN CỨU ................................................................... - 5 1.1 HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CTR TẠI VIỆT NAM ............................................. - 5 1.1.1. Chất thải rắn ................................................................................................ - 5 1.1.2. Nguồn phát sinh, lượng và thành phần CTR ............................................... - 5 1.1.3. Phân loại CTR ............................................................................................. - 9 1.1.4. Hiện trạng quản lý CTR ở Việt Nam......................................................... - 15 1.1.5. Đánh giá hiệu quả quản lý CTR ở Việt Nam ............................................ - 18 1.2 GIỚI THIỆU VÙNG NGHIÊN CỨU ............................................................... - 19 1.2.1

Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Ba Vì ....................................... - 19 -


1.2.1.1 Đều kiện tự nhiên .................................................................................. - 19 1.2.1.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội ........................................................................ - 23 1.2.1.3 Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường ................. - 25 Chương 2 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CTRSH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ ... - 28 2.1 Nguồn phát sinh, lượng và thành phần chất thải rắn sinh hoạt ......................... - 28 2.1.1

Thiết kế phiếu điều tra CTRSH thực tế phát sinh trên địa bàn huyện Ba Vì .... - 28 -

2.1.2

Khối lượng và thành phần CTRSH ........................................................... - 31 -

2.2 Hiện trạng phân loại, thu gom, vận chuyển và xử lý CTRSH ........................... - 36 2.2.1

Hiện trạng phân loại CTRSH .................................................................... - 37 -

2.2.2

Hiện trạng thu gom, vận chuyển................................................................ - 37 -

2.2.3

Hiện trạng xử lý CTRSH .......................................................................... - 41 -


iv
2.2.4

Những tồn tại trong công tác quản lý CTRSH của Huyện Ba Vì ............. - 45 -

2.2.5

Định hướng quản lý CTRSH trên địa bàn ................................................. - 46 -


Chương 3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CTRSH
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ ............................................................................... - 47 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp ....................................................................................... - 47 3.1.1 Cơ sở lý luận ................................................................................................. - 47 3.1.2 Cơ sở khoa học, kỹ thuật và công nghệ ........................................................ - 48 3.1.3

Cơ sở pháp lý ............................................................................................. - 48 -

3.2 Giải pháp quản lý ................................................................................................. - 50 3.2.1

Tuyên truyền nâng cao nhận thức của tổ chức, cá nhân về CTRSH ......... - 50 -

3.2.2

Dụng cụ đựng, phân loại CTRSH đối với hộ gia đình, cơ quan và địa điểm

cơng cộng. .............................................................................................................. - 53 3.2.3

Tổ chức hệ thống thu gom, xử lý CTRSH................................................. - 54 -

3.2.3.1 Phương tiện, thời gian thu gom vận chuyển CTRSH ............................ - 54 3.2.3.2 Sơ đồ thực hiện các tuyến đường vận chuyển CTRSH ........................ - 55 3.2.3.3 Quy hoạch bãi tập kết của các xã ......................................................... - 56 3.2.3.4 Công tác quản lý .................................................................................... - 57 3.2.4

Đề xuất mơ hình quản lý CTR hiệu quả cho địa bàn huyện Ba Vì ........... - 58 -

3.2.4.1 Mơ hình quản lý hành chính .................................................................. - 58 3.3 Giải pháp kỹ thuật.............................................................................................. - 61 3.3.1

Quy hoạch tổ hợp bãi xử lý ....................................................................... - 61 -

3.3.2

Đề xuất giải pháp công nghệ - Xây dựng khu liên hơp xử lý CTRSH trên cơ


sở kết hợp khu xử lý và cơng nghệ sẵn có. ............................................................ - 61 3.3.2.1 Sơ đồ công hiện tại ................................................................................ - 61 3.3.2.2 Mơ hình xử lý đề xuất............................................................................ - 64 3.3.3.2 Một số thông số thiết kế của khu liên hợp xử lý rác Ba Vì ................... - 69 3.4 Đánh giá hiệu quả kinh tế và môi trường của giải pháp đề xuất ....................... - 71 3.4.1

Đánh giá hiệu quả môi trường ................................................................... - 71 -


v
3.4.2

Đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội ............................................................. - 72 -

3.4.2.1 Hiệu quả đối với doanh nghiệp.............................................................. - 72 3.4.2.2 Tiết kiệm các nguồn lực của nhà nước trong vấn đề xử lý môi trường - 72 3.4.2.3 Tiết kiệm chi phí hỗ trợ ảnh hưởng mơi trường đối với nhân khẩu và đất
canh tác trong vùng ảnh hưởng môi trường (theo Quyết định số 03/2011/QĐUBND ngày 25/01/2011): ................................................................................. - 73 3.4.2.4 Tiết kiệm chi phí đền bù di dân, giải phóng mặt bằng .......................... - 74 3.4.2.5 Hiệu quả xã hội ...................................................................................... - 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................................... - 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................... - 79 PHỤ LỤC ..................................................................................................................... - 83 -


vi

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Tiếng
Việt

BCL CTR
BCL HVS
BVMT
BVTV
Bộ TN&MT
CBCNV
CTNH
CTR
CTRHC
CTRSH

CTRCN
CTRYT
HTX
HĐND
Khu LHXL CTR
KCN, KCX
NCKH
PTBV
QH
QCVN và TCVN
UBND
Sở TN & MT
TCMT
TNHH
VSMT

Bãi chôn lấp chất thải rắn
Bãi chôn lấp hợp vệ sinh
Bảo vệ môi trường
Bảo vệ thực vật
Bộ Tài nguyên và Môi trường
Cán bộ công nhân viên
Chất thải nguy hại
Chất thải rắn
Chất thải rắn hữu cơ
Chất thải rắn sinh hoạt
Chất thải rắn công nghiệp
Chất thải rắn y tế
Hợp tác xã
Hội đồng nhân dân

Khu liên hiệp xử lý chất thải rắn
Khu công nghiệp, khu chế xuất
Nghiên cứu khoa học
Phát triển bền vững
Quy hoạch
Quy chuẩn Việt Nam và Tiêu chuẩn Việt Nam
Ủy ban nhân dân
Sở Tài nguyên và Môi trường
Tổng cục môi trường
Trách nhiệm hữu hạn
Vệ sinh môi trường

URENCO

Công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên
môi trường đô thị
Reduction – Reuse - Recycly
(Giảm thiểu – Tái sử dụng - Tái chế)

Tiếng Anh

3R


vii

DANH MỤC HÌNH VẼ
Trang
Hình 1.1


Tỉ lệ phát sinh CTRSH tại các vùng nơng thơn Viêt Nam năm 2007

10

Hình 1.2

CTR phát sinh từ hoạt động sản xuất và sinh hoạt của làng nghề đúc

14

đồng Đại Bái – Bắc Ninh
Hình 1.3

Bản đồ huyện Ba Vì

21

Hình 2.1

Bãi đổ CTRSH tự phát ngay trong làng và góc của một khu chợ cũ tại

32

xã Tịng Bạt – Huyện Ba Vì
Hình 2.2
Hình 2.3

Biểu đồ tỷ lệ thành phần CTRSH huyện Ba Vì
Biểu đồ tỷ lê thành phần CTRSH huyện Ba Vì tại bãi xử lý Xuân Sơn


33
34

Hình 2.4

Biểu đồ lượng CTRSH huyện Ba Vì từ năm 2010-2014

35

Hình 2.5

Biểu đồ lượng CTRSH huyện Ba Vì năm 2014

36

Hình 2.6

Bãi trung chuyển CTRSH trên địa bàn huyện Ba Vì

40

Hình 2.7

Khu xử lý rác Xuân Sơn – Tản Lĩnh – Ba Vì

44

Hình 3.1

Hoạt động tuyên truyền và vệ sinh BVMT của đồn thanh niên Xã

Tây Đằng – huyện Ba Vì năm 2015

52

Hình 3.2

Xe gom rác tiêu chuẩn tại xã Yên Sở - Hoài Đức

55

Xe gom CTRHC (màu xanh) – Xe gom CTRVC (màu trắng)
Hình 3.3

Bãi trung chuyển CTRSH khơng có tường rào và mái che tại cánh

56

đồng xã Vật Lại – Ba Vì
Hình 3.4

Bãi trung chuyển CTRSH có tường rào và mái che tại xã Chu Minh –

57

huyện Ba Vì
Hình 3.5

Mơ hình quản lý CTRSH hiện tại của huyện Ba Vì

58


Hình 3.6

Mơ hình quản lý hành chính đề xuất trong quản lý CTRSH

60

Hình 3.7

Sơ đồ xử lý CTRSH đang được áp dụng cho xử lý CTRSH của huyện

62

Ba Vì
Hình 3.8

Mơ hình xử lý CTRSH đề xuất cho huyện Ba Vì

64


viii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1

Các dạng chất thải phát sinh từ những nguồn khác nhau

05


Bảng 1.2

Thành phần CTR từ nhiều nguồn khác nhau

06

Bảng 1.3

Hàm lượng C, H, O, N trong CTR

07

Bảng 1.4

Tổng hợp lượng CTR nông nghiệp phát sinh năm 2008, 2010

09

Bảng 1.5

Ước tính lượng CTR đơ thị phát sinh đến năm 2025

10

Bảng 1.6

Chất thải điện tử phát sinh ở Việt Nam từ 2002 đến 2006

13


Bảng 1.7

Mức độ thực hiện các chỉ tiêu về quản lý CTR đã đặt ra đến năm

16

2010 trong Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia
Bảng 2.1

Bảng tổng hợp phiếu điều tra CTRSH phát sinh trên địa bàn

31

đối với hộ gia đình
Bảng 2.2

Lịch trình thu gom, vận chuyển CTRSH trên địa bàn huyện Ba Vì

38

Bảng 2.3

Số lượng người và phương tiện thu gom trên toàn huyện

41

Bảng 2.4

Hiện trạng các bãi trung chuyển CTRSH của huyện Ba Vì


41

Bảng 3.1

Bảng thơng số thiết kế nhà máy đốt rác Ba Vì

70

Bảng 3.2

Bảng dự tốn các hạng mục cơng trình của nhà máy

70

Bảng 3.3

Dự tốn chi phí đầu tư nhà máy

71

Bảng 3.4

Đánh giá hiệu quả đối với doanh nghiệp của dự án

72


-1MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay, cùng với sự phát triển đi lên của kinh tế - xã hội, đời sống con người ngày

càng được nâng cao. Sự phát triển mạnh mẽ của công nghiệp, nông nghiệp, thương mại và
dịch vụ đã đưa vị thế và cuộc sống của đất nước ta lên một tầm mới. Tuy nhiên, cuốn theo
sự phát triển mạnh mẽ và vội vã đó là mn vàn các vấn đề bất cập và nhức nhối mà hậu
quả của nó đã và đang gây ra khiến chúng ta không thể bàng quan. Vấn đề thường xun
được đưa ra bàn luận và ln nóng bỏng bởi mức độ nghiêm trọng và tính cấp thiết của
nó, đó chính là vấn đề ơ nhiễm mơi trường.
Cùng với sự phát triển về kinh tế, xã hội, đô thị hóa ngày càng mạnh mẽ, vấn đề chất
thải rắn, đặc biệt là chất thải rắn sinh hoạt và chất thải rắn nguy hại từ bệnh viện, các cơ
sở sản xuất, nhà máy, cụm công nghiệp,…đã thực sự trở thành một vấn đề nhức nhối, ảnh
hưởng trực tiếp tới chất lượng cuộc sống của chúng ta.
Trong các năm gần đây, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, chính sách đầu
tư cho quản lý chất thải rắn, tuy vậy thực tế mới tập trung đầu tư chủ yếu cho khu vực
thành phố, đô thị và các khu công nghiệp. Và mới gần đây, cùng với chính sách về xây
dựng nông thôn mới, vấn đề quản lý chất thải rắn mà đặc biệt là chất thải rắn sinh hoạt đã
quan tâm và đưa vào như một chỉ tiêu để xây dựng nông thôn mới. Với hơn 80% dân số
của cả nước, và hơn 70% dân số vùng đồng bằng sông Hồng sống ở nơng thơn, thì chính
sách này thực sự thiết thực và có ý nghĩa to lớn.
Tuy nhiên, trước thực trạng đơ thị hóa nhanh chóng hiện nay, ranh giới giữa nơng thơn
và thành thị khơng cịn rõ ràng. Sự thay đổi nhanh cả về số lượng và thành phần của CTR.
Việc xây dựng được một mơ hình quản lý cho phù hợp và hiệu quả thực sự là khó khăn và
cần thực nghiệm rất nhiều. Khơng nằm ngồi quy luật biến đổi đó, huyện Ba Vì, một
huyện nơng thơn miền núi của Thành phố Hà Nội đang có những thay đổi, khơng cịn
ngun thủy cái “nơng thơn miền núi” vốn có. Cùng với sự đi lên của đất nước, sự chuyển


-2dịch cơ cấu kinh tế - xã hội mạnh mẽ. Từ một huyện nổi tiếng với khí hậu trong lành, mơi
trường thiên nhiên hoang sơ, vẫn đề ơ nhiễm nói chung và ơ nhiêm chất thải rắn nói riêng
chưa từng nhắc tới trong những năm trước đây. Ngày nay, chất thải rắn đã và đang dần trở
thành mối quan ngại lớn của địa phương trước thực trạng ra tăng nhanh về số lượng, biến
đổi phức tạp về thành phần và thiếu kinh nghiệm trong quản lý. Nhận thấy được tính cần

thiết phải xây dựng một mơ hình quản lý và phương pháp xử lý hiệu quả phù hợp với thực
tế. Do vậy, đề tài “Đánh giá hiện trạng chất thải rắn trên địa bàn huyện Ba Vì và đề xuất
giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý” là cần thiết, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn.
1.2 Mục đích nghiên cứu
-

Đánh giá được hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Ba Vì.

-

Đề xuất được một số giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt phù hợp.

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
CTR sinh hoạt hộ gia đình, CTR thông thường phát sinh từ các cơ sở công cộng, chợ,
nhà hàng, …. thuộc vùng nghiên cứu.
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
Địa phận huyện Ba Vì
1.4 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn đã sử dụng các phương pháp sau để nghiên cứu:
1.4.1 Phân tích, tổng hợp số liệu
Điều tra, khảo sát và thu thập các tài liệu, số liệu liên quan đến đề tài:
- Các tài liệu, số liệu liên quan đến các xã, cơ sở sản xuất, kinh doanh trên địa bàn
huyện Ba Vì.


-3- Các số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, định hướng phát triển kinh tế - xã
hội của huyện Ba Vì và thành phố Hà Nội.
- Quá trình hình thành và phát triển của các làng xã, thị trấn trên địa bàn huyện.
- Điều tra, khảo sát và thu thập các tài liệu, số liệu về thực trạng quản lý CTR, mơ

hình quả lý CTR trên địa bàn huyện Ba Vì.
1.4.2 Phương pháp kế thừa
Luận văn có kế thừa một cách chọn lọc các nghiên cứu đã có liên quan đến đề tài.
Các nghiên cứu đã thực hiện trước đây về quản lý CTR vùng ven đô, quản lý CTR nông
thôn và CTR thành phố, bao gồm: CTR, CTR y tế, CTR làng nghề, ….
1.4.3 Phương pháp đánh giá và đề xuất
-

Dựa vào các tài liệu, số liệu thu thập được tiến hành phân tích đánh giá mỗi quan hệ

giữa 3 chủ thể “ Các cấp quản lý – đơn vị thu gom xử lý – người dân” trong công tác quản
lý CTRSH trên địa bàn trong q trình đơ thị hóa và kinh tế xã hội phát triển mạnh mẽ.
-

Cấu trúc làng xã trong huyện biến đổi như thế nào trong q trình đơ thị hóa; trình

độ dân trí, văn hóa, lối sống, đặc điểm cơ sở hạ tầng…
- Thực trạng quản lý và các mơ hình quản lý CTRSH.
1.4.4 Phương pháp so sánh đối chứng
- Luận văn đã sử dụng phương pháp so sánh, đối chứng để so sánh kết quả nghiên cứu
với các kết quả nghiên cứu đã có về các vùng nông thôn và thành thị.
- Đánh giá hiệu quả của các giải pháp đề xuất, từ đó lập luận chứng minh được
những đóng góp đáng kể của luận văn.
1.4.5 Phương pháp chuyên gia
Luận văn đã sử dụng các thông tin, ý kiến đóng góp của các chuyên gia trong lĩnh
vực quản lý CTRSH và bảo vệ môi trường, những nhà lập chính sách, cán bộ làm cơng
tác quản lý tại địa phương.


-41.4.6 Phương pháp điều tra thực địa

- Khảo sát thực địa, quan sát trực tiếp về tình hình phân loại, thu gom, vận chuyển và
xử lý CTRSH.
- Khảo sát những tồn tại, các điểm tập kết chưa hợp vệ sinh, rác thải chưa được thu
gom đúng quy định,…tại các địa phương trên địa bàn huyện Ba Vì.
- Làm việc (lấy ý kiến, xin số liệu, tài liệu,…) với dân địa phương và cán bộ phụ trách
cùng các cấp lãnh đạo tại một số xã thuộc huyện Ba Vì.
1.5 Nội dung nghiên cứu
- Đánh giá thực trạng quản lý và xử lý CTRSH trên địa bàn nghiên cứu.
- Phân tích nguyên nhân và đưa ra được giải pháp phù hợp cho vấn đề nghiên cứu.
- Đánh giá hiệu quả của giải pháp.
- Đưa ra các kiến nghị, ý kiến đóng góp cho các đề tài nghiên cứu tiếp theo.


-5CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN VỀ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CTR TẠI VIỆT NAM
VÀ GIỚI THIỆU VÙNG NGHIÊN CỨU
1.1 HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CTR TẠI VIỆT NAM
1.1.1. Chất thải rắn
Chất thải rắn là tất cả các chất thải phát sinh do hoạt động sống của con người và
động vật tồn tại ở dạng rắn được thải bỏ khi khơng cịn hữu dụng hay không muốn sử
dụng nữa [19].
1.1.2. Nguồn phát sinh, lượng và thành phần CTR
Các dạng chất thải phát sinh từ những nguồn khác nhau được trình bày tóm tắt trong
Bảng 1.1.
Bảng 1.1: Các dạng chất thải phát sinh từ những nguồn khác nhau
Nguồn phát
sinh
Khu dân cư

Nơi phát sinh


Các dạng chất thải rắn

Hộ gia đình, biệt thự, Thực phẩm dư thừa, bao bì hàng hố
chung cư
(bằng giấy, gỗ, vải, da, cao su, PE, PP,
thiếc, nhôm, thủy tinh…), tro, đồ dùng
điện tử, vật dụng hư hỏng (đồ gia dụng,
bóng đèn, đồ nhựa, thủy tinh…), chất
thải độc hại như chất tẩy rửa (bột giặt,
chất tẩy trắng…), thuốc diệt côn trùng,
nước xịt phòng bám trên rác thải.
Khu thương mại Nhà kho, nhà hàng, chợ, Giấy, nhựa, thực phẩm thừa, thủy tinh,
khách sạn, nhà trọ, các kim loại, chất thải nguy hại….
trạm sửa chữa, bảo hành
và dịch vụ.
Cơ quan, công Trường học, bệnh viện, Giấy, nhựa, thực phẩm thừa, thủy tinh,
sở
văn phòng cơ quan kim loại, chất thải nguy hại….
chính phủ.
Cơng trình xây Khu nhà xây dựng mới, Xà bần, sắt thép vụn, vôi vữa, gạch vỡ,
dựng
sửa chữa nâng cấp mở bê tông, gỗ, ống dẫn……
rộng đường phố, cao ốc,
san nền xây dựng.


-6Dịch vụ công Hoạt động dọn rác vệ
cộng đô thị
sinh đường phố, cơng
viên, khu vui chơi, giải

trí, bùn cống rãnh.
Khu công
Công nghiệp xây dựng,
nghiệp
chế tạo, công nghiệp
nặng, nhẹ, lọc dầu, hố
chất, nhiệt điện.
Nơng nghiệp
Đồng cỏ, đồng ruộng,
vườn cây ăn quả, nơng
trại.

Giấy, nilon, vỏ bao gói, thực phẩm thừa,
lá cây, cành cây, bùn cống rãnh…
Chất thải do quá trình sản xuất công
nghiệp, phế liệu….

Lá cây, cành cây, xác gia súc, thức ăn
gia súc thừa hay hư hỏng, rơm rạ, chất
thải nguy hại như thuốc sát trùng, phân
bón, thuốc trừ sâu được thải ra cùng với
bao bì đựng hố chất đó.
(Nguồn: Integrated Solid Waste Management, McGRAW-HILL 1993)

a. Thành phần của CTR:
- Thành phần của CTR mô tả các thành phần riêng biệt mà từ đó tạo nên các dịng chất
thải, mối quan hệ giữa các thành phần này được biểu diễn theo % khối lượng. Thành phần
CTR có thể là thành phần riêng biệt hoặc thành phần hóa học.
Bảng 1.2: Thành phần CTR từ nhiều nguồn khác nhau


STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

Thành phần
Rác thực phẩm
Giấy
Carton
Vỏ sò, ốc, cua
Nhựa
Tre, rơm rạ
Thủy tinh
Nilon
Gỗ
Lon đồ hộp
Tro
Vải
Da


Hộ gia đình
61,0 - 96,6
1,0 - 19,7
0 - 4,6
0
0 - 10,8
0
0 - 25,0
0 - 36,6
0 - 7,2
0 - 10,2
0
0 - 14,2
0

Phần trăm khối lượng (%)
Nhà hàng
Nhà trường
Khách sạn
23,5 - 75,
79,5 - 100,0
1,5 - 27,5
0 - 2,8
0
0-0,5
0
0
3,5 - 18,9
0 - 6,0
0

0
1,3 - 2,5
0 - 1,0
8,5 - 34,4
0 - 5,3
0 - 20,2
0
0 - 4,0
0 - 1,5
0
0
1,0 - 3,8
0
0 - 4,2
0

Rác chợ
20,2 – 100
0 - 11,4
0 - 4,9
0 - 10,1
0 - 7,6
0 - 7,6
0 - 4,9
0 - 6,5
0 - 5,3
0 - 2,1
0 - 2,3
0,5 - 8,1
0-1,6



-7-

STT

Thành phần

14
15
16
17
18
19

Sành sứ
Cao su mềm
Cao su cứng
Kim loại màu
Xà bần
Styrofoam

Hộ gia đình
0 - 10,5
0
0 - 2,8
0 - 3,3
0 - 9,3
0 - 1,3


Phần trăm khối lượng (%)
Nhà hàng
Nhà trường
Rác chợ
Khách sạn
0
0 - 1,3
0 - 1,5
0
0
0 - 5,6
0
0
0 - 4,2
0
0
0 - 5,9
0
0
0 - 4,0
1,0 - 2,0
0 - 2,1
0 - 6,3
(Nguồn: CITENCO – CENTEMA, 2002)

Bảng 1.2: Cho ta thấy trong thành phần riêng biệt của CTRSH, chất thải thực phẩm
chiếm tỷ lệ cao nhất, kế đến là giấy, nylon, nhựa,…tro và da có giá trị thấp nhất.
Bảng 1.3: Hàm lượng C, H, O, N trong CTR
Tính theo phần trăm trọng lượng khơ (%)
STT

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Thành phần
Thực phẩm
Giấy
Carton
Plastic
Vải
Cao su
Da
Rác làm vườn
Gỗ
Bụi, tro, gạch

Carbon

Hydro

48.00
3.50
4.40

60.00
55.00
78.00
60.00
47.80
49.50
26.30

6.40
6.0
5.90
7.20
6.60
10.00
8.00
6.00
6.00
3.00

Lưu
huỳnh
37.50
2.60
5.00
0.40
44.00
0.30
6.00
0.20
44.60

0.30
5.00
0.20
22.80
10.00
31.20
4.60
2.45
0.15
2.00
10.00
11.6
10.0
10.00
0.40
38.0
3.40
4.50
0.30
42.7
0.20
1.50
0.10
2.00
0.50
68.00
0.20
(Nguồn: Trần Hiếu Nhuệ và cộng sự, 2001)
Oxy


Nitơ

Tro

Bảng 1.3 cho thấy, thành phần C là cao nhất, tùy theo mỗi loại CTR mà thành phần
của nó cũng thay đổi. Thành phần này được sử dụng để xác định nhiệt lượng của CTR.


-8b. Tính chất của chất thải rắn:
- Dễ nổ (N): Các chất thải ở thể rắn hoặc lỏng mà bản thân chúng có thể nổ do kết quả
của phản ứng hoá học (tiếp xúc với ngọn lửa, bị va đập hoặc ma sát), tạo ra các loại khí ở
nhiệt độ, áp suất và tốc độ gây thiệt hại cho môi trường xung quanh.
- Dễ cháy (C): bao gồm
+ Chất thải lỏng dễ cháy: là các chất lỏng, hỗn hợp chất lỏng hoặc chất lỏng chứa
chất rắn hòa tan hoặc lơ lửng có nhiệt độ cháy khơng q 555oC.
+ Chất thải rắn dễ cháy: là các chất rắn có khả năng sẵn sàng bốc cháy hoặc phát lửa
do bị ma sát trong các điều kiện vận chuyển.
+ Chất thải có khả năng tự bốc cháy: là chất rắn hoặc lỏng có thể tự nóng lên trong
điều kiện vận chuyển bình thường, hoặc tự nóng lên do tiếp xúc với khơng khí và có khả
năng bắt lửa.
- Ăn mịn (AM): các chất thải, thơng qua phản ứng hố học, sẽ gây tổn thương nghiêm
trọng các mô sống khi tiếp xúc hoặc trong trường hợp rò rỉ sẽ phá huỷ các loại vật liệu,
hàng hố và phương tiện vận chuyển. Thơng thường đó là các chất hoặc hỗn hợp các chất
có tính axit mạnh (pH nhỏ hơn hoặc bằng 2) hay kiềm mạnh (pH lớn hơn hoặc bằng
12,5).
- Oxi hoá (OH): các chất thải có khả năng nhanh chóng thực hiện phản ứng oxy hoá
toả nhiệt mạnh khi tiếp xúc với các chất khác, có thể gây ra hoặc góp phần đốt cháy các
chất đó.
- Gây nhiễm trùng (NT): các chất thải chứa các vi sinh vật hoặc độc tố được cho là
gây bệnh cho con người và động vật.

- Có độc tính (Đ): bao gồm
+ Độc tính cấp: các chất thải có thể gây tử vong, tổn thương nghiêm trọng hoặc có
hại cho sức khỏe qua đường ăn uống, hô hấp hoặc qua da.
+ Độc tính từ từ hoặc mãn tính: các chất thải có thể gây ra các ảnh hưởng từ từ hoặc
mãn tính, kể cả gây ung thư do ăn phải, hít thở phải hoặc ngấm qua da.


-9+ Độc tính sinh thái (ĐS): các chất thải có thể gây ra các tác hại ngay lập tức hoặc từ
từ đối với mơi trường, thơng qua tích luỹ sinh học và (hay) tác hại đến các hệ sinh vật.
1.1.3. Phân loại CTR
Việc phân loại CTR có thể thực hiện theo nhiều cách khác nhau. Nếu phân chia theo
nguồn gốc phát sinh, có thể chia ra CTR sinh hoạt đơ thị, CTR xây dựng, CTR nông thôn,
nông nghiệp và làng nghề, CTR công nghiệp, CTR y tế. Mặt khác, nếu phân chia theo
tính chất độc hại của CTR thì chia ra làm 2 loại: CTR nguy hại và CTR thông thường.
Với mỗi cách phân loại khác nhau, sẽ có những đặc điểm khác nhau về lượng và thành
phần CTR. Phân loại chất thải rắn theo nguồn gốc phát sinh Quá trình phát sinh CTR gắn
liền với quá trình sản xuất, mỗi giai đoạn của quá trình sản xuất đều tạo ra CTR, từ khâu
khai thác, tuyển chọn nguyên liệu đến khi tạo ra sản phẩm phục vụ người tiêu dùng .
Hiện nay, số liệu về phát sinh CTR mới chủ yếu được thống kê tại khu vực đô thị và
các KCN; ở khu vực nông thôn, hầu như số liệu về CTR chưa được thống kê một cách
đầy đủ (chẳng hạn như lượng rơm, rạ thải bỏ từ sản xuất nơng nghiệp). Trên phạm vi tồn
quốc, từ năm 2003 đến năm 2008, lượng CTR phát sinh trung bình tăng từ 150 - 200%,
CTR sinh hoạt đô thị tăng trên 200%, CTR cơng nghiệp tăng 181% , và cịn tiếp tục gia
tăng trong thời gian tới. Dự báo của Bộ Xây dựng và Bộ TN&MT, đến năm 2015, khối
lượng CTR phát sinh ước đạt khoảng 44 triệu tấn/năm, phát sinh CTR nhiều nhất là ở các
đô thị và khu vực công nghiệp. Theo thống kê các năm gần đây, khoảng 42 - 46% lượng
CTR phát sinh là từ các đô thị, khoảng 17% CTR là từ các hoạt động sản xuất cơng
nghiệp; số cịn lại là CTR của nơng thơn, làng nghề và CTR y tế chỉ chiếm phần nhỏ.
Bảng 1.4 Tổng hợp lượng CTR nông nghiệp phát sinh năm 2008, 2010
Chất thải

Bao bì thuốc BVTV
Bao bì phân bón
Rơm rạ
Chất thải chăn nuôi

Đơn vị
Tấn/năm
Tấn/năm
Tấn/năm
Tấn/năm

Khối lượng
Năm
11 000
2008
240 000
2008
76 000 000
2010
84 450 000
2008
(Nguồn: Báo cáo môi trường quốc gia 2011)


- 10 CTRSH tập trung ở hai đồng bằng lớn là Đồng bằng sông Hồng (23%) và Đồng bằng
sông Cửu Long Nam Bộ (25%).
Hình 1.1 Tỉ lệ phát sinh CTRSH tại các vùng nông thôn Viêt Nam năm 2007

(Nguồn: Báo cáo môi trường quốc gia 2011)
Dự báo cho đến năm 2015, tỷ trọng này cho CTR đô thị và CTR cơng nghiệp sẽ cịn

tiếp tục tăng lên tương ứng với các con số 50,8% và 22,1 % .
Bảng 1.5 Ước tính lượng CTR đơ thị phát sinh đến năm 2025
Stt
1
2
3
4

Năm
2015
2020
2025
Dân số đô thị (triệu người)
35
44
52
% dân số đô thị so với cả nước
38
45
50
Chỉ số phát sinh CTR đô thị
1,2
1,4
1,6
kg/người/ngày)
Tổng lượng CTR đô thị phát sinh
42.000
61.600
83.200
(tấn/ngày)

(Nguồn: Báo cáo môi trường quốc gia 2011)

+ Theo thành phần hóa học và vật lý: phân biệt theo các thành phần hữu cơ, vô cơ,
cháy được, không cháy được, kim loại, phi kim loại….


- 11 +Theo bản chất nguồn tạo thành:
 Chất thải rắn sinh hoạt: là những chất thải liên quan đến hoạt động sống của con
người, nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu dân cư, các cơ quan, trường học, các trung tâm
dịch vụ, thương mại. Gồm:
- Chất thải thực phẩm: các phần thừa thãi, không ăn được sinh ra trong khâu chuẩn bị,
dự trữ, nấu ăn….
- Chất thải lỏng chủ yếu là bùn ga cống rãnh, là các chất thải ra từ các khu vực sinh
hoạt của dân cư.
- Tro và các chất dư thừa thải bỏ khác bao gồm: vật chất cịn lại trong q trình đốt
củi, than, rơm rạ, lá cây… ở các gia đình, cơng sở, nhà hàng, nhà máy, xí nghiệp.
- Các chất thải rắn từ đường phố có thành phần chủ yếu là lá cây, que, củi, nilon, vỏ
bao gói.
- Chất thải nơng nghiệp: vật chất loại bỏ từ các hoạt động sản xuất nơng nghiệp như
rơm, cây trồng, chăn ni, bao bì đựng phân bón và hóa chất bảo vệ thực vật.
 Chất thải rắn công nghiệp: là chất thải phát sinh từ các hoạt động sản xuất công
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Các nguồn phát sinh chất thải công nghiệp gồm:
- Các phế thải từ vật liệu trong quá trình sản xuất công nghiệp, tro, xỉ trong các nhà
máy nhiệt điện;
- Các phế thải từ nhiên liệu phục vụ cho quá trình sản xuất;
- Các phế thải trong q trình cơng nghệ;
- Bao bì đóng gói sản phẩm;
- Chất thải xây dựng: là các phế thải như đất, đá, gạch ngói, bê tông vỡ do các hoạt
động phá dỡ, xây dựng công trình.



- 12  Chất thải nguy hại: bao gồm các loại hóa chất dễ gây phản ứng, độc hại, chất
sinh học dễ thối rữa, các chất dễ cháy, nổ hoặc các chất thải phóng xạ, các chất thải nhiễm
khuẩn, lây lan… có nguy cơ đe dọa tới sức khỏe con người, động vật và cây cỏ.
- Chất thải từ các nhà máy xử lý: chất thải rắn từ hệ thống xử lý nước cấp, nước thải,
nhà máy xử lý chất thải công nghiệp.
- Chất thải y tế nguy hại: là chất thải có chứa các chất hoặc hợp chất có một trong các
tính gây nguy hại trực tiếp hoặc tương tác với các chất khác gây nguy hại tới môi trường
và sức khỏe của cộng đồng. Các nguồn phát sinh ra chất thải bệnh viện bao gồm:
 Các loại bông băng, gạc, nẹp dùng trong khám bệnh, điều trị, phẫu thuật;
 Các loại kim tiêm, ống tiêm;
 Các chi cắt bỏ, tổ chức mô cắt bỏ;
 Chất thải sinh hoạt từ các bệnh nhân;
 Các chất thải có chứa các chất có nồng độ cao sau đây: chì, thủy ngân, arsen,
xianua….
 Các chất thải phóng xạ trong bệnh viện.
- Các chất thải nguy hại nông nghiệp: là các loại phân hóa học, các loại thuốc bảo vệ
thực vật.
Phân loại chất thải rắn theo tính chất độc hại:
Chất thải rắn thơng thường Năm 2009, theo kết quả khảo sát của Tổng cục Môi
trường, lượng CTR thông thường phát sinh trong cả nước vào khoảng 28 triệu tấn/năm,
trong đó, CTR cơng nghiệp thông thường là 6,88 triệu tấn/năm, CTR sinh hoạt vào
khoảng 19 triệu tấn/năm, CTR y tế thông thường vào khoảng 2,12 triệu tấn/năm. Chất thải
nguy hại Trong giai đoạn hiện nay, lượng chất thải không ngừng gia tăng tạo sức ép rất


- 13 lớn đối với công tác BVMT. Theo kết quả thống kê, năm 2003 lượng CTNH phát sinh
vào khoảng 160 nghìn tấn và dự báo sẽ tăng lên 500 nghìn tấn vào năm 2010. Nhưng thực
tế đến năm 2009, theo báo cáo của 35/63 tỉnh thành phố, lượng CTNH phát sinh từ các
địa phương này đã vào khoảng 700 nghìn tấn. Năm 2009, lượng CTNH được thu gom,

vận chuyển, xử lý bởi các đơn vị hành nghề quản lý CTNH liên tỉnh do Tổng cục Môi
trường cấp phép là hơn 100 nghìn tấn (chỉ đáp ứng một phần nhỏ trong tổng lượng phát
sinh). Phát sinh CTNH rất đa dạng về nguồn và chủng loại trong khi công tác phân loại tại
nguồn cịn yếu dẫn đến khó khăn trong cơng tác quản lý và xử lý. Chất thải công nghiệp
tại Việt Nam chiếm khoảng từ 13% - 20% tổng lượng chất thải, trong số đó, CTNH chiếm
khoảng 18% tổng số chất thải cơng nghiệp. CTNH cịn phát sinh từ các hoạt động sản
xuất nông nghiệp như các vỏ chai lọ hóa chất, phân bón, thuốc BVTV,... sau q trình sử
dụng, thậm chí tiện thể vứt ở ngay bờ ruộng, góc vườn hoặc nguy hiểm hơn.
Bảng 1.6 Chất thải điện tử phát sinh ở Việt Nam từ 2002 đến 2006
Đơn vị: tấn/năm

Stt

Năm

Ti-vi

1
2
3
4
5

2002
2003
2004
2005
2006

190,445

222,977
261,542
308,076
364,684

Máy tính Điện thoại Tủ lạnh
Điều hịa
Máy
(PC)
di động
khơng khí
giặt
62,771
80,912
112,402
17,778
184,140
77,845
86,467
140,916
24,706
214,271
90,447
103,414
162,262
29,853
249,094
110,123
472,707
194,570

39,157
287,910
131,536
505,268
230,856
49,782
327,649
(Nguồn: Kiểm kê chất thải điện tử ở Việt Nam, JICA 2007)

Xu hướng thay đổi về thành phần CTR: sự thay đổi thành phần CTR có ý nghĩa rất
quan trọng trong việc hoạch định kế hoạch quản lý CTR. Tại các nước phát triển, 4 thành
phần CTR có xu hướng thay đổi lớn: chất thải từ thực phẩm thừa, giấy, nilon - nhựa và
vải; Chất thải thực phẩm: sự phát triển của ngành cơng nghiệp chế biến và đóng gói thực
phẩm có ảnh hưởng lớn đến sự thay đổi lượng chất thải thực phẩm. Cộng đồng cũng đã ý
thức về các vấn đề liên quan đến môi trường nhiều hơn, xu hướng sử dụng thực phẩm
công nghiệp đã gia tăng đáng kể; Giấy: chất thải giấy tăng nhanh do 2 nguyên nhân chính:
(1) chủ trương và nhu cầu phát triển nhanh, mạnh của nền giáo dục, nhu cầu của người


- 14 dân trong hưởng thụ văn hóa như đọc sách, báo,..(2) ngành cơng nghiệp đóng gói hàng
hố cho tiêu dùng và xuất khẩu phát triển mạnh làm gia tăng thành phần thải; Nilon Nhựa các loại: với tốc độ và xu hướng phát triển nhanh, ngành cơng nghiệp đóng gói,
cơng nghiệp sản xuất các mặt hàng nhựa đã làm gia tăng khối lượng nhựa trong CTR;
Vải: thành phần chất thải này rất khó dự đốn, tuy nhiên nó có thể sẽ tăng lên trong thời
gian tới khi nhu cầu may mặc của người dân tăng cao cũng như sự đẩy mạnh xuất khẩu
các mặt hàng này.
Hình 1.2 CTR phát sinh từ hoạt động sản xuất và sinh hoạt của làng nghề đúc đồng
Đại Bái – Bắc Ninh

(Nguồn: Báo cáo mơi trường quốc gia 2011)
Chất thải rắn trường hợp cịn vứt bừa bãi ngay đầu nguồn nước sinh hoạt. Tổng số các

loại hố phẩm nơng nghiệp hiện được lưu giữ có thể hơn 37 nghìn tấn, trong đó có 53%
được lưu giữ tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Bên cạnh các kho lưu giữ, theo điều
tra tại 39 tỉnh thành trong cả nước thì có đến hơn 730 nghìn hố phẩm nơng nghiệp khơng
nhãn mác, bao gồm các chai lọ bằng nhựa, thuỷ tinh hay kim loại. Những hoá phẩm này


- 15 hiện đang thải bỏ không đúng cách hoặc vẫn được sử dụng. Trong hoạt động y tế, lượng
CTR y tế phát sinh hiện vào khoảng 350 tấn/ngày. Chất thải y tế được chia làm 5 loại
gồm: chất thải lâm sàng, chất thải phóng xạ, chất thải hố học, các bình khí có áp suất và
chất thải sinh hoạt thông thường. CTR y tế nguy hại chiếm tỉ trọng khoảng 20 - 25% tổng
lượng phát sinh trong các cơ sở y tế. Đó là chất thải có tính lây nhiễm như máu, dịch, chất
tiết, bộ phận cơ thể, vật sắc nhọn, chất thải hóa học, dược phẩm, chất thải phóng xạ và các
bình áp suất có khả năng cháy nổ.
1.1.4. Hiện trạng quản lý CTR ở Việt Nam
Trong thập niên 70 - 80 của thế kỷ trước, công tác quản lý CTR được các nhà quản lý
quan tâm tập trung chủ yếu vào công tác thu gom và xử lý các loại chất thải phát sinh từ
hoạt động sinh hoạt của con người (CTR sinh hoạt). Chính vì vậy, mơ hình thu gom, xử lý
khi đó cũng mới chỉ hình thành ở mức độ đơn giản. Đơn vị chịu trách nhiệm quản lý, thu
gom, vận chuyển và xử lý CTR được giao cho Phịng Quản lý đơ thị trực thuộc UBND
tỉnh, thành phố với đơn vị chịu trách nhiệm vệ sinh đường phố là các công nhân quét dọn
và thu gom rác thải từ các hoạt động sinh hoạt của người dân khu vực đơ thị. Chất thải
sau đó được tập kết và đổ thải tại nơi quy định. Trong giai đoạn tiếp theo, cùng với q
trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, các ngành kinh tế bắt đầu được Nhà nước
ưu tiên phát triển. Các hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, chăn nuôi và các ngành du
lịch, dịch vụ theo đó cũng phát triển mạnh là nguyên nhân phát sinh lượng chất thải ngày
càng lớn của các ngành nêu trên. Đi kèm với quá trình phát sinh về khối lượng là tính phức
tạp, sự nguy hại về tính chất. Cơng tác quản lý CTR khơng cịn đơn thuần là quản lý CTR
sinh hoạt mà còn bao gồm vấn đề quản lý CTR công nghiệp, xây dựng, y tế, nơng nghiệp...
Q trình phát triển địi hỏi cơng tác quản lý CTR phát triển tương ứng về cơ chế,
chính sách, pháp luật và các nguồn lực. Nhằm đáp ứng kịp thời yêu cầu thực tế đặt ra,

công tác quản lý CTR được điều chỉnh bằng một hệ thống các chính sách, văn bản quy
phạm pháp luật quy định khá chi tiết. Song song với đó, hệ thống tổ chức quản lý CTR
bắt đầu hình thành và phát triển với các nguyên tắc tương đối cụ thể; căn cứ theo chức


×