BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI
NGUYỄN VĂN HIẾU
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ THAY ĐỔI CÁC
YẾU TỐ KHÍ TƯỢNG ĐẾN ĐỊNH MỨC TIÊU HAO
ĐIỆN NĂNG CỦA CÁC TRẠM BƠM TƯỚI
TẠI HUYỆN THANH HÀ, TỈNH HẢI DƯƠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Hà Nội - 2016
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI
NGUYỄN VĂN HIẾU
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ THAY ĐỔI CÁC
YẾU TỐ KHÍ TƯỢNG ĐẾN ĐỊNH MỨC TIÊU HAO
ĐIỆN NĂNG CỦA CÁC TRẠM BƠM TƯỚI
TẠI HUYỆN THANH HÀ, TỈNH HẢI DƯƠNG
Chuyên ngành : Kỹ thuật tài nguyên nước
Mã ngành: 60-58-02-12
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Văn Chín
Hà Nội - 2016
LỜI CAM ĐOAN
Tên tôi là Nguyễn Văn Hiếu, tôi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của
riêng tơi. Những nội dung và kết quả trình bày trong Luận văn là trung thực và chưa
được ai công bố trong bất kỳ cơng trình khoa học nào, nếu vi phạm tơi xin chịu hoàn
toàn trách nhiệm.
Tác giả
Nguyễn Văn Hiếu
i
LỜI CẢM ƠN
Sau một quá trình nghiên cứu, đến nay luận văn thạc sĩ với đề tài: “Nghiên cứu
ảnh hưởng của sự thay đổi các yếu tố khí tượng đến định mức tiêu hao điện năng
của các trạm bơm tưới tại huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương” đã được hoàn thành
với sự nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ của các thầy, cô giáo, bạn bè và đồng nghiệp.
Tác giả xin Trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo Trường Đại học Thuỷ lợi cùng
toàn thể các thầy cô giáo trong khoa Kỹ thuật tài nguyên nước đã truyền đạt kiến thức
mới trong quá trình học tập cũng như giúp đỡ tác giả rất nhiều trong quá trình làm luận
văn tại trường.
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo TS. Lê Văn Chín người đã trực
tiếp, tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tác giả trong suốt quá trình thực hiện luận văn để tác giả
có thể hồn thành luận văn này.
Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã
luôn động viên, giúp đỡ tác giả trong quá trình làm luận văn.
Đây là lần đầu tiên nghiên cứu khoa học, với thời gian và kiến thức có hạn, chắc
chắn khơng tránh khỏi những khiếm khuyết, tác giả rất mong nhận được nhiều ý kiến
góp ý của các thầy cô giáo, các cán bộ khoa học và đồng nghiệp để luận văn được
hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 5 năm 2016
Tác giả
Nguyễn Văn Hiếu
ii
MỤC LỤC
I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ...............................................................................1
II. MỤC ĐÍCH VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI ......................................2
1. Mục đích: .....................................................................................................................2
2. Phạm vi nghiên cứu: ....................................................................................................2
III. CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................2
1. Cách tiếp cận ...............................................................................................................2
2. Theo phương pháp nghiên cứu ....................................................................................3
IV. NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN ................................................................................3
1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu định mức .............................................................5
1.1.1. Tổng quan về nghiên cứu nước ngoài ...................................................................5
1.1.2. Tổng quan về nghiên cứu trong nước ....................................................................5
1.2. Đặc điểm tự nhiên và dân sinh kinh tế vùng nghiên cứu .........................................6
1.2.1. Vị trí địa lý, phạm vi hành chính ...........................................................................6
1.2.2. Đặc điểm địa chất - địa hình và các q trình địa mạo .........................................9
1.2.3. Đặc điểm khí hậu, khí tượng ...............................................................................10
1.2.4. Đặc điểm mạng lưới sơng ngịi............................................................................10
1.2.5. Đặc điểm kinh tế – xã hội ....................................................................................11
1.2.6. Hiện trạng nông nghiệp và nông thôn .................................................................11
1.2.7. Hiện trạng hệ thống thuỷ lợi, đê điều của tỉnh Hải Dương .................................13
1.3. Tổng quan về tình hình quản lý khai thác cơng trình thủy lợi trong nước và vùng
nghiên cứu .....................................................................................................................15
1.3.1. Tổng quan về công tác quản lý, khai thác và bảo vệ cơng trình thủy lợi ............15
1.3.2. Hiện trạng về cơng trình thuỷ lợi tại vùng nghiên cứu........................................19
iii
CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH MỨC NƯỚC TƯỚI MẶT RUỘNG TẠI
VÙNG NGHIÊN CỨU ................................................................................................. 24
2.1. Tính tốn các yếu tố khí tượng thủy văn; tài liệu giống cây trồng và thời vụ: ...... 24
2.2. Ngun lý tính tốn mưa tưới thiết kế ................................................................... 27
2.3. Xác định định mức nước tưới mặt ruộng của lúa vụ chiêm và vụ mùa ................. 29
2.3.1. Lượng nước tưới (làm đất) trước khi gieo trồng (LP). ........................................ 29
2.3.2. Lượng nước tưới dưỡng thời kỳ sinh trưởng. ..................................................... 31
2.4. Xác định định mức nước tưới mặt ruộng của cây trồng cạn .................................. 35
2.4.1. Lượng nước tưới (làm đất) trước khi gieo trồng (LP). ........................................ 35
2.4.2. Lượng nước tưới dưỡng thời kỳ sinh trưởng của cây trồng cạn ......................... 36
2.5. Xác định định mức nước cấp tại ao nuôi của nuôi trồng thủy sản ......................... 37
2.6. Tổng hợp mức tưới cho cây trồng ứng với nhiệt độ trung bình nhiều năm ........... 39
2.7. Tính tốn định mức nước tưới tại mặt ruộng cho cây trồng khi thay đổi các yếu tố
khí tượng. ...................................................................................................................... 39
2.7.1.Tính tốn định mức nước tưới tại mặt ruộng khi nhiệt độ thay đổi ..................... 39
2.6.2.Tính tốn định mức nước tưới tại mặt ruộng khi độ ẩm thay đổi ........................ 44
2.7.3.Tính tốn định mức nước tưới tại mặt ruộng khi số giờ nắng thay đổi ............... 49
2.7.4.Tính tốn định mức nước tưới tại mặt ruộng khi tốc độ gió thay đổi .................. 53
2.7.5.Tính toán định mức nước tưới tại mặt ruộng khi lượng mưa thay đổi................. 57
CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ THAY ĐỔI CÁC YẾU TỐ
KHÍ TƯỢNG ĐẾN ĐỊNH MỨC TIÊU HAO ĐIỆN NĂNG CỦA CÁC .................... 62
TRẠM BƠM TƯỚI ...................................................................................................... 62
3.1. Phân tích và phân nhóm các loại trạm bơm ........................................................... 62
3.1.1. Mục tiêu của việc xây dựng định mức tiêu hao năng lượng điện tưới ................ 62
3.1.2. Đặc điểm xây dựng định mức tiêu hao năng lượng điện tưới ............................. 62
iv
3.1.3 Phân nhóm máy bơm ............................................................................................63
3.1.4. Phương pháp xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật trong công tác quản lý khai
thác cơng trình thủy lợi ..................................................................................................64
3.2. Tính tốn xác định định mức tiêu hao điện năng bơm tưới....................................65
3.2.1. Phương pháp xây dựng định mức tiêu hao năng lượng điện cho trạm bơm tưới 65
3.2.2. Nội dung tính tốn mức tiêu hao điện năng cho trạm bơm tưới .........................67
3.3. Tính toán xác định ảnh hưởng của sự thay đổi các yếu tố khí tượng đến định mức
tiêu hao điện năng của các trạm bơm tưới .....................................................................77
3.3.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ ......................................................................................77
3.3.2. Ảnh hưởng của độ ẩm .........................................................................................80
3.3.3. Ảnh hưởng của số giờ nắng .................................................................................83
3.3.4. Ảnh hưởng của tốc độ gió ...................................................................................86
3.3.5. Ảnh hưởng của lượng mưa ..................................................................................90
3.4. Phân tích kết quả tính tốn và xây dựng hệ số hiệu chỉnh của các yếu tố khí tượng
của định mức .................................................................................................................93
3.4.1. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến định mức tiêu hao điện năng bơm tưới .....93
3.4.2. Xây dựng hệ số hiệu chỉnh của các yếu tố khí tượng của định mức ...................93
3.5. Đề xuất giải pháp quản lý vận hành nhằm giảm định mức tiêu hao điện năng của
các trạm bơm tưới ..........................................................................................................96
3.5.1. Giải pháp cơng trình ............................................................................................96
3.5.2. Giải pháp phi cơng trình ......................................................................................97
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .....................................................................................100
1. KẾT LUẬN .............................................................................................................100
2. KIẾN NGHỊ .............................................................................................................101
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................103
v
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Thống kê số lượng máy bơm và trạm bơm................................................... 20
Bảng 2.1. Nhiệt độ trung bình tháng trạm Hải Dương .................................................. 24
Bảng 2.2. Độ ẩm tương đối trung bình tại khu vực nghiên cứu .................................... 24
Bảng 2.3. Lượng mưa trung bình năm tại khu vực nghiên cứu ................................... 25
Bảng 2.4. Số giờ nắng trung bình ngày nhiều năm tại khu vực nghiên cứu ................ 25
Bảng 2.5. Tốc độ gió trung bình năm tại khu vực nghiên cứu ..................................... 26
Bảng 2.6. Kết quả tính tốn các thơng số thống kê X , C v ,C s ....................................... 28
Bảng 2.7. Bảng thống kê chọn mơ hình mưa đại diện ứng với từng thời vụ ................ 28
Bảng 2.8. Bảng tổng hợp mưa thiết kế theo tháng ứng với tần suất P=75% ............... 29
Bảng 2.7. Kết quả tính tốn định mức nước tưới cho cây lúa vụ chiêm ...................... 35
Bảng 2.8. Định mức nước tưới cho lúa mùa (m3/ha) ................................................... 35
Bảng 2.9. Định mức nước tưới cho Ngô vụ chiêm (m3/ha) ......................................... 37
Bảng 2.10. Định mức nước tưới của cây đậu tương vụ mùa(m3/ha) ........................... 37
Bảng 2.11. Định mức nước tưới cho rau vụ đông (m3/ha) ........................................... 37
Bảng 2.12. Tổng mức tưới cho các cây trồng ứng với nhiệt độ trung bình nhiều năm 39
Bảng 2.13. Chênh lệch nhiệt độ lớn nhất, nhỏ nhất giữa các tháng trong vụ chiêm ..... 40
Bảng 2.14. Chênh lệch nhiệt độ lớn nhất, nhỏ nhất giữa các tháng trong vụ mùa........ 41
Bảng 2.15. Chênh lệch nhiệt độ lớn nhất, nhỏ nhất giữa các tháng trong vụ đông ...... 41
Bảng 2.16: Định mức nước tưới tại mặt ruộng vụ chiêm ứng với các kịch bản khi nhiệt
độ trung bình nhiều năm tăng, giảm .............................................................................. 41
Bảng 2.17: Định mức nước tưới tại mặt ruộng vụ mùa ứng với các kịch bản khi nhiệt
vi
độ trung bình nhiều năm tăng, giảm ..............................................................................42
Bảng 2.18: Định mức nước tưới tại mặt ruộng của vụ đông ứng với các kịch bản khi
nhiệt độ trung bình nhiều năm tăng, giảm .....................................................................42
Bảng 2.19: Định mức nước tưới tại mặt ruộng cả năm ứng với các kịch bản khi nhiệt
độ trung bình nhiều năm tăng, giảm ..............................................................................43
Bảng 2.20: Định mức nước cấp cho nuôi trồng thủy sản ứng với các kịch bản khi nhiệt
độ trung bình nhiều năm tăng, giảm ..............................................................................43
Bảng 2.21. Chênh lệch độ ẩm lớn nhất, nhỏ nhất giữa các tháng trong vụ Chiêm .......45
Bảng 2.22. Chênh lệch nhiệt độ lớn nhất, nhỏ nhất giữa các tháng trong vụ Mùa .......45
Bảng 2.23. Chênh lệch nhiệt độ lớn nhất, nhỏ nhất giữa các tháng trong vụ Đông ......45
Bảng 2.24: Định mức nước tưới tại mặt ruộng vụ Chiêm ứng với các kịch bản khi độ
ẩm trung bình nhiều năm tăng, giảm ............................................................................46
Bảng 2.25: Định mức nước tưới vụ Mùa ứng với các kịch bản khi độ ẩm trung bình
nhiều năm tăng, giảm ....................................................................................................46
Bảng 2.26: Định mức nước tưới tại mặt ruộng của vụ Đông ứng với các kịch bản khi
độ ẩm trung bình nhiều năm tăng, giảm ........................................................................47
Bảng 2.27: Định mức nước tưới tại mặt ruộng cả năm ứng với các kịch bản khi độ ẩm
trung bình nhiều năm tăng, giảm ...................................................................................47
Bảng 2.28: Định mức nước cấp cho nuôi trồng thủy sản ứng với các kịch bản khi độ
ẩm trung bình nhiều năm tăng, giảm .............................................................................48
Bảng 2.29: Định mức nước tưới tại mặt ruộng vụ Chiêm ứng với các kịch bản khi số
giờ nắng trung bình nhiều năm tăng, giảm ....................................................................50
Bảng 2.30: Định mức nước tưới vụ Mùa ứng với các kịch bản khi số giờ nắng trung
bình nhiều năm tăng, giảm ............................................................................................50
Bảng 2.31: Định mức nước tưới tại mặt ruộng của vụ Đông ứng với các kịch bản khi
vii
số giờ nắng trung bình nhiều năm tăng, giảm ............................................................... 51
Bảng 2.32: Định mức nước tưới tại mặt ruộng cả năm ứng với các kịch bản khi số giờ
nắng trung bình nhiều năm tăng, giảm .......................................................................... 51
Bảng 2.33: Định mức nước cấp cho nuôi trồng thủy sản ứng với các kịch bản khi số
giờ nắng trung bình nhiều năm tăng, giảm.................................................................... 52
Bảng 2.34: Định mức nước tưới tại mặt ruộng vụ chiêm ứng với các kịch bản khi tốc
độ gió trung bình nhiều năm tăng, giảm........................................................................ 54
Bảng 2.35: Định mức nước tưới vụ Mùa ứng với các kịch bản khi tốc độ gió trung bình
nhiều năm tăng, giảm .................................................................................................... 54
Bảng 2.36: Định mức nước tưới tại mặt ruộng của vụ Đơng ứng với các kịch bản khi
tốc độ gió trung bình nhiều năm tăng, giảm.................................................................. 55
Bảng 2.37: Định mức nước tưới tại mặt ruộng cả năm ứng với các kịch bản khi tốc độ
gió trung bình nhiều năm tăng, giảm............................................................................. 55
Bảng 2.38: Định mức nước cấp cho nuôi trồng thủy sản ứng với các kịch bản khi tốc
độ gió trung bình nhiều năm tăng, giảm........................................................................ 56
Bảng 2.39: Định mức nước tưới tại mặt ruộng vụ Chiêm ứng với các kịch bản khi
lượng mưa thiết kế tăng, giảm ....................................................................................... 58
Bảng 2.40: Định mức nước tưới vụ Mùa ứng với các kịch bản khi lượng mưa thiết kế
tăng, giảm ...................................................................................................................... 58
Bảng 2.41: Định mức nước tưới tại mặt ruộng của vụ Đông ứng với các kịch bản khi
lượng mưa thiết tăng, giảm ........................................................................................... 59
Bảng 2.42: Định mức nước tưới tại mặt ruộng cả năm ứng với các kịch bản khi lượng
mưa thiết kế tăng, giảm ................................................................................................. 59
Bảng 2.43: Định mức nước cấp cho nuôi trồng thủy sản ứng với các kịch bản khi
lượng mưa thiết kế tăng, giảm ....................................................................................... 60
viii
Bảng 3.1. Bảng tính tốn định mức điện tưới chi tiết vụ Chiêm cho từng loại máy bơm
.......................................................................................................................................67
Bảng 3.2. Bảng tính tốn định mức điện tưới theo nhóm máy bơm đối với vụ Chiêm 71
Bảng 3.3. Định mức tiêu thụ điện năng cho bơm tưới vụ Chiêm (kwh/ha/vụ) .............73
Bảng 3.4. Định mức tiêu thụ điện năng cho bơm tưới vụ Mùa (kwh/ha/vụ) ................73
Bảng 3.5. Định mức tiêu thụ điện năng cho bơm tưới vụ Đông (kwh/ha/vụ) ...............74
Bảng 3.6. Định mức tiêu thụ điện năng cho bơm cấp nước cho nuôi trồng thủy sản cả
năm (kwh/ha/cả năm) ....................................................................................................74
Bảng 3.7. Bảng so sánh kết quả điện năng tính tốn và điện năng thực tế năm 2015 ..74
Bảng 3.8. Bảng tổng hợp sai số giữa điện năng tính tốn và thực tế ............................76
Bảng 3.9. Định mức tiêu thụ điện năng cho bơm tưới vụ Chiêm khi nhiệt độ trung bình
nhiều năm tăng 10c (kwh/ha/vụ) ....................................................................................77
Bảng 3.10. Định mức tiêu thụ điện năng cho bơm tưới vụ mùa khi nhiệt độ trung bình
nhiều năm tăng 10c (kwh/ha/vụ) ...................................................................................77
Bảng 3.11. Định mức tiêu thụ điện năng cho bơm tưới vụ đông khi nhiệt độ trung bình
nhiều năm tăng 10c (kwh/ha/vụ) ...................................................................................78
Bảng 3.12. Định mức tiêu thụ điện năng cho bơm cấp nước cho nuôi trồng thủy sản
khi nhiệt độ trung bình nhiều năm tăng 10c (kwh/ha/cả năm)......................................78
Bảng 3.13. Bảng so sánh tỷ lệ tăng điện bơm tưới vụ Chiêm khi nhiệt độ trung bình
nhiều năm tăng 10c ........................................................................................................78
Bảng 3.14. Bảng so sánh tỷ lệ tăng điện bơm tưới vụ Mùa khi nhiệt độ trung bình
nhiều năm tăng 10c ........................................................................................................79
Bảng 3.15. Bảng so sánh tỷ lệ tăng điện bơm tưới vụ Đông khi nhiệt độ tăng 10c.......79
Bảng 3.16. Bảng so sánh tỷ lệ tăng điện bơm cấp nước cho nuôi trồng thủy sản khi
ix
nhiệt độ tăng 10c ............................................................................................................ 80
Bảng 3.17. Định mức tiêu thụ điện năng cho bơm tưới vụ Chiêm khi độ ẩm trung bình
nhiều năm tăng 3% ........................................................................................................ 80
Bảng 3.18. Định mức tiêu thụ điện năng cho bơm tưới vụ Mùa độ ẩm trung bình nhiều
năm tăng 3% .................................................................................................................. 81
Bảng 3.19. Định mức tiêu thụ điện năng cho bơm tưới vụ Đơng khi độ ẩm trung bình
nhiều năm tăng 3% ........................................................................................................ 81
Bảng 3.20. Định mức tiêu thụ điện năng cho bơm cấp nước ni trồng thủy sản khi độ
ẩm trung bình nhiều năm tăng 3% ................................................................................ 81
Bảng 3.21. Bảng so sánh tỷ lệ tăng điện bơm tưới vụ Chiêm khi độ ẩm trung bình
nhiều năm tăng 3% ....................................................................................................... 82
Bảng 3.22. Bảng so sánh tỷ lệ tăng điện bơm tưới vụ Mùa khi độ ẩm trung bình nhiều
năm tăng 3% .................................................................................................................. 82
Bảng 3.23. Bảng so sánh tỷ lệ tăng điện bơm tưới vụ Đơng khi độ ẩm trung bình nhiều
năm tăng 3% .................................................................................................................. 83
Bảng 3.24. Bảng so sánh tỷ lệ tăng điện bơm cấp nước nuôi trồng thủy sản khi độ ẩm
trung bình nhiều năm tăng 3% ...................................................................................... 83
Bảng 3.25. Định mức tiêu thụ điện năng cho bơm tưới vụ chiêm khi số giờ nắng trung
bình nhiều năm tăng 5% ................................................................................................ 83
Bảng 3.26. Định mức tiêu thụ điện năng cho bơm tưới vụ mùa khi số giờ nắng trung
bình nhiều năm tăng 5% ................................................................................................ 84
Bảng 3.27. Định mức tiêu thụ điện năng cho bơm tưới vụ đơng khi số giờ nắng trung
bình nhiều năm tăng 5% ............................................................................................... 84
Bảng 3.28. Định mức tiêu thụ điện năng cho bơm cấp nước cho nuôi trồng thủy sản
khi số giờ nắng trung bình nhiều năm tăng 5%............................................................. 84
x
Bảng 3.29. Bảng so sánh tỷ lệ tăng điện bơm tưới vụ Chiêm khi số giờ nắng trung bình
nhiều năm tăng 5% ........................................................................................................85
Bảng 3.30. Bảng so sánh tỷ lệ tăng điện bơm tưới vụ mùa khi số giờ nắng trung bình
nhiều năm tăng 5% ........................................................................................................85
Bảng 3.31. Bảng so sánh tỷ lệ tăng điện bơm tưới vụ Đông khi số giờ nắng trung bình
nhiều năm tăng 5% ........................................................................................................86
Bảng 3.32. Bảng so sánh tỷ lệ tăng điện bơm cấp nước nuôi trồng thủy sản khi số giờ
nắng trung bình nhiều năm tăng 5% ..............................................................................86
Bảng 3.33. Định mức tiêu thụ điện năng cho bơm tưới vụ chiêm khi tốc độ gió trung
bình nhiều năm tăng 0,2m/s...........................................................................................87
Bảng 3.34. Định mức tiêu thụ điện năng cho bơm tưới vụ mùa khi tốc độ gió trung
bình nhiều năm tăng 0,2m/s...........................................................................................87
Bảng 3.35. Định mức tiêu thụ điện năng cho bơm tưới vụ đơng khi tốc độ gió trung
bình nhiều năm tăng 0,2m/s...........................................................................................87
Bảng 3.37. Bảng so sánh tỷ lệ tăng điện bơm tưới vụ Chiêm khi tốc độ gió tăng 0,2m/s
.......................................................................................................................................88
Bảng 3.38. Bảng so sánh tỷ lệ tăng điện bơm tưới vụ Mùa khi tốc độ gió tăng 0,2m/s88
Bảng 3.39. Bảng so sánh tỷ lệ tăng điện bơm tưới vụ đơng khi tốc độ gió tăng 0,2m/s
.......................................................................................................................................89
Bảng 3.40. Bảng so sánh tỷ lệ tăng điện bơm cấp nước ni trồng thủy sản khi tốc độ
gió tăng 0,2m/s ..............................................................................................................89
Bảng 3.41. Định mức tiêu thụ điện năng cho bơm tưới vụ chiêm khi lượng mưa thiết
kế giảm 5% ....................................................................................................................90
Bảng 3.42. Định mức tiêu thụ điện năng cho bơm tưới vụ mùa khi lượng mưa thiết kế
giảm 5% .........................................................................................................................90
xi
Bảng 3.43. Định mức tiêu thụ điện năng cho bơm tưới vụ Đông khi lượng mưa thiết kế
giảm 5% ......................................................................................................................... 90
Bảng 3.44. Định mức tiêu thụ điện năng cho bơm cấp nước nuôi trồng thủy sản khi
lượng mưa thiết kế giảm 5% ......................................................................................... 91
Đơn vị: kwh/cả năm ........................................................................................................ 91
Bảng 3.45. Bảng so sánh tỷ lệ tăng điện bơm tưới vụ Chiêm khi lượng mưa thiết kế
giảm 5% ......................................................................................................................... 91
Bảng 3.46. Bảng so sánh tỷ lệ tăng điện bơm tưới vụ mùa khi lượng mưa thiết kế giảm 5%
....................................................................................................................................... 92
Bảng 3.47. Bảng so sánh tỷ lệ tăng điện bơm tưới vụ đông khi lượng mưa thiết kế
giảm 5% ........................................................................................................................ 92
Bảng 3.49. Hệ số điều chỉnh định mức điện năng bơm tưới (k x ) khi lượng mưa thiết kế
thay đổi. ......................................................................................................................... 94
Bảng 3.50. Hệ số điều chỉnh định mức điện năng bơm tưới (k t ) khi nhiệt độ thay đổi.
....................................................................................................................................... 94
Bảng 3.51. Hệ số điều chỉnh định mức điện năng bơm tưới (k h ) khi độ ẩm thay đổi. 95
Bảng 3.52. Hệ số điều chỉnh định mức điện năng bơm tưới (k G ) khi tốc độ gió thay đổi
....................................................................................................................................... 95
Bảng 3.53. Hệ số điều chỉnh định mức điện năng bơm tưới (k s ) khi số giờ nắngthay
đổi. ................................................................................................................................. 96
Bảng PL2.1: Kết quả tính tốn tần suất lý luận vụ Chiêm – trạm Hải Dương ........... 108
Bảng PL2.2: Kết quả tính tốn tần suất lý luận vụ mùa – trạm Hải Dương ............... 109
Bảng PL2.3: Kết quả tính tốn tần suất lý luận vụ Đơng – trạm Hải Dương ............. 110
Bảng PL3.5. Kết quả tính tốn định mức nước cấp cho nuôi trồng thủy sản ............ 113
xii
Bảng PL4.1. Bảng tính tốn định mức điện tưới chi tiết vụ mùa cho từng loại máy bơm
.....................................................................................................................................111
Bảng PL4.2. Bảng tính tốn định mức điện tưới theo nhóm máy bơm đối với vụ mùa
.....................................................................................................................................114
Bảng PL4.3. Bảng tính tốn định mức điện tưới chi tiết vụ đông cho từng loại.........116
máy bơm ......................................................................................................................116
Bảng PL4.4. Bảng tính tốn định mức điện tưới theo nhóm máy bơm đối với vụ đơng
.....................................................................................................................................118
Bảng PL4.3. Bảng tính toán định mức điện tưới chi tiết NTTS cho từng loại máy bơm
.....................................................................................................................................121
Bảng PL4.4. Bảng tính tốn định mức điện cấp nước NTTS theo nhóm máy bơm ..124
xiii
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 2.1. Bảng nhập dữ liệu khí tượng và kết quả tính tốn ET 0 ................................. 33
Hình 2.2. Bảng nhập dữ liệu và kết quả tính tốn mưa hiệu quả lúa vụ chiêm ............ 33
Hình 2.3. Bảng nhập dữ liệu về cây lúa chiêm ............................................................ 34
Hình 2.4. Bảng dữ liệu về đất vụ Chiêm ....................................................................... 34
Hình 2.5: Bảng kết quả tính định mức nước tưới cho lúa vụ chiêm ............................. 35
Kết quả tính tốn định mức nước tưới cho cây lúa vụ chiêm như bảng 2.7 ................. 35
Hình PL2.1: Đường tần suất mưa tưới vụ Chiêm – trạm Hải Dương ........................ 106
Hình PL2.2: Đường tần suất mưa tưới vụ Mùa – trạm Hải Dương ........................... 107
Hình PL2.3: Đường tần suất mưa tưới vụ Đông – trạm Hải Dương .......................... 107
xiv
MỞ ĐẦU
I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Đổi mới cơ chế, chính sách quản lý được cho rằng là nhiệm vụ hàng đầu để nâng
cao hiệu quả hoạt động của các cơng trình thủy lợi, trong đó xây dựng bộ định mức
kinh tế kỹ thuật (ĐMKTKT) được xác định là nhiệm vụ tiên phong làm cơ sở để hồn
thiện mơ hình tổ chức, đổi mới phương thức quản lý, xóa bỏ cơ chế “xin cho” thực
hiện cơ chế “đấu thầu, đặt hàng” theo định mức. Định mức tiêu hao điện năng bơm
tưới là một định mức quan trọng nhất nằm trong bảy định mức thuộc bộ ĐMKTKT
Hiện nay, Việc nghiên cứu xây dựng ĐMKTKT, hay giá nước trong quản lý,
khai thác và bảo vệ cơng trình thủy lợi đã có nhiều tổ chức và nhà khoa học trong nước
nghiên cứu, điển hình như: Nghiên cứu cơ sở khoa học và phương pháp luận xác định
giá nước lấy từ cơng trình thủy lợi trong nền kinh tế Việt Nam (1996-1998), Trung tâm
nghiên cứu kinh tế, Viện KH thủy lợi Việt Nam; Nghiên cứu đổi mới cơ chế quản lý
các hệ thống thủy nơng trong cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước (20012003), Trung tâm nghiên cứu kinh tế, Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam; Nghiên cứu
xác định phương pháp lập định mức tiêu thụ điện năng cho cơng tác bơm tiêu trong hệ
thống cơng trình lợi của tác giả Trương Đức Toàn, Đặng Ngọc Hạnh, năm 2009;
Nghiên cứu xây dựng các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội trong các dự án đầu
tư xây dựng nâng cấp hiện đại hóa cơng trình thủy lợi – Trung tâm Nghiên cứu kinh tế,
năm 2004; Nghiên cứu sửa đổi hệ thống chỉ tiêu định mức kinh tế kỹ thuật trong công
tác quản lý khai thác công trình thủy lợi, tỉnh Hải Dương, năm 2007.
Tuy nhiên, các nghiên cứu này chưa đi sâu vào đánh giá ảnh hưởng của sự thay
đổi các yếu tố khí tượng đến định mức tiêu hao điện năng mà chỉ kể đến ảnh hưởng
của sự thay đổi lượng mưa, chưa kể đến ảnh hưởng của sự thay đổi các yếu tố như:
nhiệt độ, gió, số giờ nắng, độ ẩm. Trong khi đó, những năm gần đây các yếu tố khí
tượng có sự thay đổi nhiều và theo chiều hướng cực đoan đã và đang ảnh hưởng mạnh
đến định mực tiêu hao điện năng của các trạm bơm tưới.
Hải Dương là một tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng nên chịu nhiều ảnh hưởng đặc
1
thù về khí tượng, thủy văn, địa hình, thổ nhưỡng đất đai và cây trồng của vùng và có
nhiều tính đại biểu cho đồng bằng sơng Hồng. Hải Dương có diện tích tưới tiêu lớn và
có hệ thống thủy lợi phát triển khá sớm với số lượng lớn và đa dạng về chủng loại cơng
trình. Theo tài liệu phân cấp quản lý khai thác cơng trình thủy lợi tại Quyết định số
2870/QĐ-UBND ngày 03/12/2012 của Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương, tổng số tồn
tỉnh có 1236 trạm bơm, 68 hồ chứa, 436 bờ vùng và trên 10.000 km kênh mương.
Huyện Thanh Hà nằm ở phía Đơng Nam của tỉnh Hải Dương có tổng diện tích đất tự
nhiên là 15.909ha. Trong đó, diện tích đất nơng nghiệp là 9.453,31ha chủ yếu là đất
lúa và hoa màu. Việc tưới tiêu toàn bộ diện tích nơng nghiệp của huyện chủ yếu bằng
động lực, do vậy số lượng trạm bơm khá lớn. Mặt khác, chủng loại máy bơm tưới của
huyện Thanh Hà cũng rất phong phú cơ bản đại diện các loại máy bơm tưới của tỉnh
Hải Dương. Ngoài những điều kiện trên, địa hình của huyện Thanh Hà và điều kiện
thủy thế cơ bản ngang bằng với cột nước của các huyện khác; số liệu thống kê về tưới
tiêu, hệ thống trạm bơm tưới, điện năng tiêu thụ đầy đủ và thời vụ gieo trồng của
huyện cũng là thời vụ chung của cả tỉnh.
Xuất phát từ tình hình và điều kiện đặc trưng trên, tác giả lựa chọn vùng nghiên
cứu điển hình là huyện Thanh Hà để nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố khí tượng
đến định mức tiêu hao điện năng của các trạm bơm tưới.
II. MỤC ĐÍCH VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1. Mục đích: Đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của sự thay đổi các yếu tố khí tượng đến
định mức tiêu hao điện năng của các trạm bơm tưới tại huyện Thanh Hà, tỉnh Hải
Dương” nhằm những mực đích sau:
Xác định mức độ thay đổi của định mức tiêu hao điện năng của các trạm bơm
tưới khi từng yếu tố khí tượng thay đổi. Xác định yếu tố khí tượng ảnh hưởng nhiều và
ảnh hưởng ít. Đề xuất bổ sung hệ số hiệu chỉnh của các yếu tố khí tượng khi chúng
thay đổi.
2. Phạm vi nghiên cứu: huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương .
III. CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Cách tiếp cận
2
- Theo quan điểm hệ thống. Tổng thể về các hệ thống trạm bơm tưới trong vùng;
- Theo quan điểm thực tiễn và tổng hợp đa mục tiêu; xem xét nghiên cứu kết quả
tính tốn và số liệu thực tiễn, xem xét đầy đủ các vấn đề liên quan khi nghiên cứu như
quản lý nhà nước, quản lý vận hành và người hưởng lợi;
- Kế thừa các cơng trình nghiên cứu đã có;
- Sử dụng thành tựu khoa học cơng nghệ hiện đại vào nghiên cứu.
2. Theo phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp điều tra, thu thập phân tích, xử lý, tổng hợp số liệu. Phương pháp
này ứng dụng cho chương 1 và chương 2 để thu thập, xử lý, phân tích số liệu;
- Phương pháp thống kê xác suất. Phương pháp ứng dụng vào chương 2 để tính
tốn, lựa chọn mơ hình mưa tưới và các yếu tố khí tượng khác;
- Phương pháp kế thừa có chọn lọc. Kế thừa những cơng trình khoa học liên quan
đã cơng bố;
- Phương pháp phân tích hệ thống. Phương pháp này sử dụng trong việc phân
tích, đánh giá kết quả của tồn hệ thống và xét đến nhiều yếu tố liên quan.
- Phương pháp so sánh nội suy;
IV. NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ TÌNH HÌNH KINH
TẾ XÃ HỘI CỦA HUYỆN THANH HÀ, TỈNH HẢI DƯƠNG
1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu định mức.
1.1.1 Tổng quan về nghiên cứu nước ngoài.
1.1.2 Tổng quan về nghiên cứu trong nước.
1.2. Đặc điểm tự nhiên và dân sinh kinh tế vùng nghiên cứu.
1.2.1. Vị trí địa lý, phạm vi hành chính.
1.2.2. Đặc điểm địa chất - địa hình và các quá trình địa mạo.
3
1.2.3. Đặc điểm khí hậu, khí tượng.
1.2.4. Đặc điểm mạng lưới sơng ngịi.
1.2.5. Đặc điểm kinh tế – xã hội.
1.2.6. Hiện trạng nông nghiệp và nông thôn.
1.2.7. Hiện trạng hệ thống thuỷ lợi.
1.3. Tổng quan về tình hình quản lý khai thác cơng trình thủy lợi trong nước và vùng
nghiên cứu.
1.3.1 Tổng quan về công tác quản lý, khai thác và bảo về cơng trình thủy lợi.
1.3.2 Hiện trạng về cơng trình thuỷ lợi tại vùng nghiên cứu.
CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH MỨC NƯỚC TƯỚI MẶT RUỘNG TẠI
VÙNG NGHIÊN CỨU
2.1. Tính tốn các yếu tố khí tượng thủy văn
2.2. Xác định định mức nước tưới mặt ruộng của lúa vụ chiêm và vụ mùa
2.3. Xác định định mức nước tưới mặt ruộng của cây trồng cạn
2.4. Xác định định mức nước cấp tại ao nuôi của nuôi trồng thủy sản
CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ THAY ĐỔI CÁC YẾU TỐ
KHÍ TƯỢNG ĐẾN ĐỊNH MỨC TIÊU HAO ĐIỆN NĂNG CỦA CÁC TRẠM BƠM
TƯỚI
3.1. Phân tích và phân nhóm các loại trạm bơm
3.2. Tính tốn xác định định mức tiêu hao điện năng bơm tưới
3.3. Tính tốn xác định ảnh hưởng của sự thay đổi các yếu tố khí tượng đến định mức
tiêu hao điện năng của các trạm bơm tưới
3.3. Phân tích kết quả tính tốn và xây dựng hệ số hiệu chỉnh của các yếu tố khí tượng
của định mức
3.4. Đề xuất giải quản lý vận hành nhằm giảm định mức tiêu hao điện năng của các
trạm bơm tưới
4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ TÌNH HÌNH
KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HUYỆN THANH HÀ, TỈNH HẢI DƯƠNG
1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu định mức
1.1.1. Tổng quan về nghiên cứu nước ngoài
Hiện nay, trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về đổi mới cơ chế, chính sách quản lý
khai thác cơng trình thủy lợi. Đặc biệt là ở các nước tiên tiến thì các cơ chế chính sách
quản lý cơ bản đã được hoàn thiện và phát huy hiệu quả rất cao như ở Nhật, Israel,
Mỹ, Pháp Italy...
1.1.2. Tổng quan về nghiên cứu trong nước
Ở Việt nam, hiện nay nhiệm vụ đổi mới cơ chế, chính sách quản lý được cho là nhiệm
vụ hàng đầu để nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơng trình thủy lợi, trong đó xây
dựng bộ định mức kinh tế kỹ thuật được xác định là nhiệm vụ tiên phong làm cơ sở để
hồn thiện mơ hình tổ chức, đổi mới phương thức quản lý, xóa bỏ cơ chế “xin cho”
thực hiện cơ chế “đấu thầu, đặt hàng” theo định mức. Định mức tiêu hao điện năng
bơm tưới là một định mức quan trọng nhất nằm trong bảy định mức thuộc bộ
ĐMKTKT.
Việc nghiên cứu xây dựng ĐMKTKT, hay giá nước trong quản lý, khai thác và bảo vệ
cơng trình thủy lợi đã có nhiều tổ chức và nhà khoa học trong nước nghiên cứu, điển
hình như:
- Nghiên cứu cơ sở khoa học và phương pháp luận xác định giá nước lấy từ cơng trình
thủy lợi trong nền kinh tế Việt Nam (1996-1988), Trung tâm nghiên cứu kinh tế, Viện
khoa học Thủy Lợi Việt Nam;
- Nghiên cứu đổi mới cơ chế quản lý các hệ thống thủy nông trong cơ chế thị trường
có sự quản lý của nhà nước (2001 - 2003), Trung tâm nghiên cứu kinh tế, Viện khoa
học thủy lợi Việt Nam;
- Nghiên cứu xác định phương pháp lập định mức tiêu thụ điện năng cho cơng tác bơm
tiêu trong hệ thống cơng trình lợi của tác giả Trương Đức Toàn, Đặng Ngọc Hạnh,
năm 2009;
5
- Nghiên cứu xây dựng các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội trong các dự án
đầu tư xây dựng nâng cấp hiện đại hóa cơng trình thủy lợi – Trung tâm Nghiên cứu
kinh tế, năm 2004;
- Nghiên cứu sửa đổi hệ thống chỉ tiêu định mức kinh tế kỹ thuật trong công tác quản
lý khai thác cơng trình thủy lợi, tỉnh Hải Dương, năm 2007;
- Nghiên cứu xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật cho cơng tác quản lý, khai thác và
bảo vệ cơng trình thủy lợi do khối hợp tác xã quản lý trên địa bàn tỉnh Hải Dương, tác
giả Lê Văn Chín, 2012.
- Nghiên cứu xây dựng định mức tiêu hao điện năng bơm tưới do khối hợp tác xã quản
lý trên địa bàn huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên, tác giả Nguyễn Mạnh Cường, 2013.
Tuy nhiên, các nghiên cứu này chưa đi sâu vào đánh giá ảnh hưởng của sự thay đổi các
yếu tố khí tượng đến định mức tiêu hao điện năng như: sự thay đổi lượng mưa, nhiệt
độ, gió, số giờ nắng, độ ẩm.
1.2. Đặc điểm tự nhiên và dân sinh kinh tế vùng nghiên cứu
1.2.1. Vị trí địa lý, phạm vi hành chính
1.2.1.1. Vị trí địa lý, phạm vi hành chính tỉnh Hải Dương
Hải Dương là một tỉnh nằm ở Đồng bằng sông Hồng, thuộc Vùng kinh tế trọng điểm
Bắc bộ, Việt Nam.Vị trí địa lý: 20°43' đến 21°14' độ vĩ Bắc; 106°03' đến 106°38' độ
kinh Đông
Trung tâm hành chính của tỉnh là thành phố Hải Dương nằm cách thủ đơ Hà Nội 57
km về phía đơng, cách thành phố Hải Phịng 45 km về phía Tây.
+ Phía Tây Bắc giáp tỉnh Bắc Ninh;
+ Phía Bắc giáp tỉnh Bắc Giang,;
+ Phía Đơng Bắc giáp tỉnh Quảng Ninh;
+ Phía Đơng giáp thành phố Hải Phịng;
+ Phía Nam giáp tỉnh Thái Bình;
6
+ Phía Tây giáp tỉnh Hưng Yên.
Về hành chính, Hải Dương bao gồm 01 thành phố trực thuộc, 01 thị xã và 10 huyện
với 264 xã, phường, thị trấn:
Thành phố Hải Dương bao gồm 15 phường và 6 xã; thị xã Chí Linh bao gồm 8 phường
và 12 xã; huyện Kinh Môn bao gồm 03 thị trấn và 22 xã; huyện Kim Thành bao gồm
01 Thị trấn và 20 xã; huyện Nam Sách bao gồm 01 thị trấn và 19 xã; huyện Thanh Hà
bao gồm 01 thị trấn và 24 xã; huyện Cẩm Giàng bao gồm 02 thị trấn và 17 xã;
huyện Bình Giang bao gồm 01 thị trấn và 17 xã; huyện Tứ Kỳ bao gồm 01 thị trấn và
25 xã; huyện Thanh Hà bao gồm 01 thị trấn và 22 xã; huyện Ninh Giang bao gồm 01
thị trấn và 27 xã; huyện Thanh Miện bao gồm 01 thị trấn và 18 xã.
Tỉnh có hệ thống giao thơng đường sắt, đường bộ, đường thuỷ rất thuận lợi, có quốc lộ
5 chạy qua tỉnh, quốc lộ 18 chạy qua phía Bắc tỉnh, phần qua tỉnh dài 20 km, quốc lộ
183 chạy dọc tỉnh nối quốc lộ 5 và quốc lộ 18 dài 22 km, tuyến đường sắt Hà Nội Hải Phịng chạy song song với đường quốc lộ 5 có 7 ga đỗ đón trả khách nằm trên địa
bàn tỉnh. Tuyến đường sắt Kép - Phả Lại cung cấp than cho nhà máy điện Phả Lại. Hệ
thống giao thông thuỷ có 16 tuyến dài 400 km do trung ương và tỉnh quản lý cho tàu
thuyền trọng tải 400 – 500 tấn qua lại dễ dàng. Vị trí địa lý và hệ thống giao thông trên
đã tạo điều kiện cho Hải Dương giao lưu kinh tế với các tỉnh, thành phố trong nước và
quốc tế rất thuận lợi, Hải Dương có cơ hội tham gia vào phân công lao động trên phạm
vi toàn vùng Bắc Bộ, đặc biệt là trao đổi hàng hoá với các tỉnh, thành phố trong cả
nước và xuất khẩu.
Hải Dương được chia làm 2 vùng: vùng đồi núi và vùng đồng bằng. Vùng đồi núi nằm
ở phía Bắc tỉnh, chiếm 11% diện tích tự nhiên gồm 13 xã thuộc huyện Chí Linh và 18
xã thuộc huyện Kinh Môn; là vùng đồi núi thấp, phù hợp với việc trồng cây ăn quả,
cây lấy gỗ và cây công nghiệp ngắn ngày. Vùng Đồng bằng cịn lại chiếm 89% diện
tích tự nhiên do phù sa sơng Thái Bình bồi đắp, đất màu mỡ, thích hợp với nhiều loại
cây trồng, sản xuất được nhiều vụ trong năm.
7
Bản đồ hành chính tỉnh Hải Dương
8
1.2.1.2. Vị trí địa lý, phạm vi hành chính huyện Thanh Hà
Huyện Thanh Hà nằm ở phía Đơng Nam của tỉnh Hải Dương, Phía Bắc giáp huyện
Nam Sách, phía Đơng giáp huyện Kim Thành, phía Nam giáp thành phố Hải Phịng,
phía Tây giáp thành phố Hải Dương. Huyện có 24 xã và 1 thị trấn (huyện lỵ). Huyện
được chia làm 4 khu là Hà Nam, Hà Đông, Hà Tây và Hà Bắc.
+ Hà Nam bao gồm 6 xã: Thanh Xuân, Thanh Thuỷ, Thanh Sơn, Thanh Xá, Thanh
Khê, Thị trấn Thanh Hà.
+ Hà Bắc bao gồm 7 xã: Thanh An, Thanh Lang, Việt Hồng, Hồng Lạc, Tân Việt,
Cẩm Chế, Liên Mạc.
+ Hà Đông bao gồm 6 xã: Trường Thành, Vĩnh Lập, Thanh Bính, Thanh Hồng, Thanh
Cường, Hợp Đức.
+ Hà Tây bao gồm 6 xã: Tiền Tiến, Thanh Hải , Tân An, Phượng Hoàng, An Lương,
Quyết Thắng.
1.2.2. Đặc điểm địa chất - địa hình và các quá trình địa mạo
Tỉnh Hải Dương là một tỉnh Đồng bằng Bắc Bộ nằm ở cửa ngõ phía Đơng thủ đơ Hà
Nội, Hải Dương có một vị trí giao thơng khá thuận lợi cả về đường bộ, đường sắt và
đường thuỷ, tạo điều kiện cho tỉnh một cơ hội giao lưu kinh tế và tiếp nhận văn minh
đơ thị của cả vùng Bắc Bộ. Địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đơng Nam, có thể
chia thành 2 vùng chính:
+ Vùng núi: Chiếm 11% diện tích thuộc 13 xã huyện Chí Linh, 10 xã huyện Kinh
Mơn.
+ Vùng đồng bằng chiếm 89% diện tích tự nhiên, địa hình nghiêng và thấp dần từ Tây
Bắc xuống Đơng Nam.
Huyện Thanh Hà có địa hình đồng ruộng rất phức tạp, cao thấp đan xen lẫn nhau trong
từng phạm vi rất hẹp. Tuy nhiên, tổng thể của huyện là vùng Đồng Bằng, địa hình tương
đối bằng phẳng. Địa hình có xu thế thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam. Cao ở rìa đê,
trũng dần vào trung tâm theo địa hình lịng chảo. Cao độ trung bình của Thanh Hà
khoảng 0,6 -1,2m. Khu vực thấp trũng thuộc xã Thanh Bính và xã Trường Thành.
9