Tải bản đầy đủ (.pptx) (11 trang)

NHỮNG KHÁI NIỆM cơ bản về DUNG SAI, lắp GHÉP và SAI LỆCH các THÔNG số HÌNH học của các bề mặt TRONG GIA CÔNG cơ KHÍ (DUNG SAI SLIDE)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (991.31 KB, 11 trang )

Bài giảng số 2
Chương I: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP
(Chương I, mục 1.4; 1.5)
• Giới thiệu các khái niệm cơ bản về lắp ghép.
yêu cầu:
• Phân tích các kiểu lắp ghép, sơ lược về trường hợp ứng dụng các kiểu lắp
ghép và sơ đồ phân bố dung sai lắp ghép.
Nội dung chính
1.4. Dãy kích thước tiêu chuẩn
1.5. Khái niệm về lắp ghép
1.5.1. Khái niệm
1.5.2. Các kiểu lắp ghép
1.5.3. Ký hiệu lắp ghép

Trở


1.4. Dãy kích thước tiêu chuẩn
1.4.1. Mục đích, ý nghĩa của việc sử dụng dãy kích thước tiêu
chuẩndãy kích thước tiêu chuẩn nhằm giảm số lượng kích cỡ, chủng
Sử dụng
loại mẫu mã nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sản xuất.
Ví dụ:
1.4.2. Định nghĩa:
Dãy kích thước tiêu chuẩn là một cấp số nhân có công bội là 
TCVN qui định 5 dãy kích thước tiêu chuẩn được ký hiệu là R5, R10,
R20, R40 và R80. tương ứng với mỗi dãy số có các công bội 

Trong đó: ; ; ; ; 
Trong các dãy số trên dãy kích thước trong khoảng từ 1 đến 10 là
dẫy số cơ sơ


Ví dụ: dãy R5 từ 1-10 có các số (1; ;;;; khi nhân các số trong dẫy số với
10; 100; 1000;... dãy số sẽ mơ rộng về phía lớn hơn 10; 100; 1000....
Ngược lại khi nhân lần lượt với 0,1; 0,01; 0,001... dãy số sẽ mơ rộng về
phía nhỏ hơn hơn.
Chú ý: Khi sử dụng thì ưu tiên theo thứ tự dãy R5 trước sau đó mới lần
lượt đến các dãy tiếp sau R10, R20, R40, R80.


1.5.1. Khái niệm
Trong chế tạo máy các chi tiết không đứng riêng lẻ mà nối ghép
với nhau theo một bề mặt nào đó. Sự nối ghép đó gọi là lắp ghép, bề
mặt nối ghép đó được gọi là bề mặt lắp ghép.
Đặc trưng của lắp ghép là trong đó có thể có độ hơ hoặc có độ dôi.
Độ hơ: S = – ≥ 0
Đặc trưng của độ hơ là sự chuyển động tương đối giữa hai chi tiết
lắp ghép, Độ hơ càng lớn thì sự chuyển động tương đối giữa hai chi tiết
càng lớn.
Độ dôi: N = - ≥ 0
Đặc trưng của độ dôi là sự cản trơ chuyển động tương đối giữa hai
chi tiết lắp ghép, Độ dôi càng lớn thì sự cản trơ chuyển động tương đối
giữa hai chi tiết càng lớn.
Bề mặt lắp ghép trong một lắp ghép gồm bề mặt bao (D) và bề
mặt bị bao (d).
Trong một lắp ghép thì kích thước danh nghĩa của bề mặt bao và
kích thước danh nghĩa của bề mặt bị bao là bằng nhau (D=d).


dmi
n


dmax

Dmin

Dmax

D=d

Ví dụ:
+
m


1.5.2. Các kiểu lắp ghép
a) Lắp ghép có độ hơ

b) Lắp ghép có độ dôi
m

m
ES

Td
Nmax

ES

Đặc trưng
Smax = ES - ei
Smin = EI - es

Stb
= (Smax +
Smin)/2
TS
= TD + Td =
Smax - Smin

TD
Smax

EI

Đặc trưng
Nmax = es - EI
Nmin = ei - ES
Ntb
= (Nmax +
Nmin)/2
TN
= TD + Td =
Nmax - Nmin

Dmax

dmin

Dmin

D(d)


dmax

Dmax

dmin

EI

dmax

ei

TD

Dmin

dmin

dmax

ei

es

Td

D(d)

Dmin


Td

0

ES

Dmax

es

Nmin

Smax

Smin

0

Nmin

ei

EI

D(d)

m

es
TD


0

c) Lắp ghép trung gian

Đặc trưng
Smax = ES - ei
Nmax = es – EI
TS
= TD + Td =
Smax + Nmin


1.5.3. Ký hiệu lắp ghép

- Yêu cầu SV chuẩn bị: Đọc trước TL[1]:

Chương 2, mục 2.1 + 2.2


Bài giảng số 03:
Chương II: SAI LỆCH CÁC THÔNG SỐ HÌNH HỌC CỦA CÁC BỀ MẶT
TRONG GIA CƠNG CƠ KHÍ
(Chương II, Mục: 2.1 + 2.2)

Mục đích:
• Giới thiệu khái niệm về sai số gia cơng. Phân tích qui luật phân bố kích
thước thực trong gia cơng cơ khí
u cầu
• Nắm được các nguyên nhân gây ra sai số, phân loại sai số

• Hiểu được các kết luận khi nghiên cứu về quy luật phân bố kích thước
trong gia cơng cơ và ứng dụng.
Nội dung chính:
2.1. Khái niệm, và phân loại về sai số gia cơng
2.2. Quy luật xuất hiện kích thước thực trong gia cơng cơ khí


2.1. Khái niệm, và phân loại về sai số gia công
2.1.1. Khái niệm
Sai số gia công là sự sai khác về mặt hình học giữa chi tiết gia cơng so với
các yêu cầu kỹ thuật của nó đã được ghi trên bản vẽ chế tạo.
2.1.2. Phân loại
* Sai số hệ thống: là sai số sinh ra trong quá trình gia công theo một qui
luật nhất định
- Sai số hệ thống khơng đổi: Là sai số hệ thống có trị số sai số khơng thay đổi
theo thời gian.
Ví dụ: Khi tiện chi tiết bị côn

- Sai số hệ thống thay đổi: Là sai số hệ thống có trị số sai số thay đổi theo
thời gian
Ví dụ: Khi tiện chi tiết dao bị mòn
* Sai số ngẫu nhiên: là sai số sinh ra trong q trình gia cơng khơng tn
theo một qui luật nhất định và có trị số sai số thay đổi theo thời gian.


2.2. Quy luật xuất hiện kích thước thực trong gia cơng cơ khí
Vì sai sớ gia cơng là mợt đại lượng ngẫu nhiên do vậy để tìm hiểu qui luật
xuất hiện của chúng phải thông qua thực nghiệm và sử dụng toán thống kê
xác xuất để nghiên cứu.


Cách tiến hành:
Sau khi gia công xong một loạt chi tiết (sản xuất loạt) lẫy ngẫu nhiên N
chi tiết, tiết hành kiểm tra từng chi tiết ta xác định được:
Khoảng phân tán kích thước: (dmax đến dmin)
Phân khoảng kích thước trên thành n khoảng bằng nhau, đếm số chi tiết
có kích thước nằm trong từng khoảng ta đươc:
Khoảng 1 có chi tiết
Khoảng 2 có chi tiết
..................................
Khoảng n có chi tiết


Khi thống kê, tần suất xuất hiện kích thước là: y=
trong đó: là số chi tiết có kích thước trong khoảng thứ i, N Tổng số chi tiết cần
thống kê
Theo lý thuyết xác xuất ta có: y =

P(
Đặt:

Z=

P(

Ta có: P( ɸ ()- ɸ ()
Khi = -3;
P( ɸ () - ɸ ()= 2 ɸ ()
Tra bảng tích phân laplass ɸ () = 0,49865
Nên P( 0,9973 = 99,73%



y=



×