Tải bản đầy đủ (.pdf) (137 trang)

Nghiên cứu giải pháp bảo vệ môi trường nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ hoạt động sản xuất gốm tại làng nghề bát tràng gia lâm hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.9 MB, 137 trang )

LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin chân thành cảm ơn Bộ mơn Mơ hình tốn và Dự báo Khí
tƣợng Thủy văn, Khoa Khí tƣợng Thủy văn và Tài ngun nƣớc, Phịng Đào
tạo Đại học và Sau đại học – Trƣờng Đại Học Thủy Lợi, Khoa Khí tƣợng
Thủy văn, Trƣờng Đại học Tài nguyên và Môi trƣờng Hà Nội đã tạo mọi điều
kiện để tác giả đƣợc học tập và nghiên cứu thực hiện luận văn.
Tác giả cũng tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Duy Kiều – Trƣờng
Đại học Tài nguyên và Môi trƣờng Hà Nội, PGS.TS Ngô Lê Long, Trƣờng
Đại học Thủy Lợi đã hƣớng dẫn tác giả trong suốt q trình tìm hiểu và hồn
thành luận văn.
Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn các quý cơ quan: Trung tâm tƣ liệu
Khí tƣợng Thủy văn; Đài Khí tƣợng Thủy văn khu vực Bắc Trung Bộ; Trung
tâm Dự báo Khí tƣợng Thủy văn TW đã giúp đỡ tác giả trong quá trình tìm
hiểu và thu thập dữ liệu liên quan đến luận văn.
Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến đồng nghiệp, ngƣời thân và
bạn bè đã tạo mọi điều kiện thuân lợi, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình
thực hiện luận văn.
TÁC GIẢ

LÊ THỊ THƢỜNG


LỜI CAM ĐOAN
Tôi là Lê Thị Thƣờng. Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu
của riêng tơi. Những nội dung trong luận văn và trung thực và chƣa đƣợc ai
cơng bố trong bất kỳ cơng trình khoa học nào.
Tác giả

THỊ THƢỜ G



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1
CHƢƠ G 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ Ũ, ỤT ...................................... 3
1.1. Tình hình nghiên cứu lũ, lụt. ................................................................................ 3
1.1.1. Nghiên cứu lũ, lụt trên thế giới ......................................................................... 3
1.1.2. Nghiên cứu lũ lụt tại Việt Nam ........................................................................ 10
1.2. Tình hình nghiên cứu lũ, lụt lƣu vực Sông Lam ................................................ 19
1.2.1. Một số trận lũ lớn điển hình trên lưu vực ....................................................... 19
1.2.2. Tình hình nghiên cứu lũ, lụt trên lưu vực sông Lam ....................................... 22
Kết luận chƣơng 1 ..................................................................................................... 24
CHƢƠ G 2: Ũ ỤT TR

ƢU VỰC SƠNG LAM .......................................... 26

2.1. Khái qt về lƣu vực sơng Lam ......................................................................... 26
2.1.1. Vị trí địa lý ...................................................................................................... 26
2.1.2. Địa hình, địa mạo ............................................................................................ 28
2.1.3. Địa chất, thổ nhưỡng ...................................................................................... 29
2.1.4. Thảm phủ thực vật. .......................................................................................... 29
2.1.5. Đặc điểm mạng lưới sơng suối ........................................................................ 30
2.1.6. Đặc điểm khí tƣợng ......................................................................................... 32
2.2. Đặc điểm lũ, lụt lƣu vực sông Lam .................................................................... 35
2.2.1. Mạng lưới trạm khí tượng thủy văn ................................................................ 35
2.2.2. Mực nước cao nhất năm.................................................................................. 36
2.2.3. Chế độ lũ ........................................................................................................ 38
Kết luận chƣơng 2 ..................................................................................................... 54
CHƢƠ G 3 : THIẾT LẬP MƠ HÌNH MƠ PHỎ G Ũ ỤT ............................... 56
ƢU VỰC SƠNG LAM ........................................................................................... 56
3.1. Tổng quan một số mơ hình tốn thủy văn – thủy lực. ....................................... 56
3.2. Mơ hình mơ phỏng ngập lụt khu vực nghiên cứu ............................................. 56



3.2.1 . ựa ch n m hình........................................................................................... 56
3.2.2. Giới thiệu c c m hình th nh ph n ................................................................. 57
3.2.3.
1.

s l thuyết của m hình ............................................................................ 58
hình NAM – MIKE 11: .................................................................................... 58

2. Mơ hình thủy lực MIKE 11 HD ............................................................................ 59
3. Mơ hình thủy lực 2 chiều MIKE 21 HD ............................................................... 61
4. Mơ hình mơ phỏng lũ

IKE F OOD .................................................................. 62

3.3. Thiết lập mơ hình mơ phỏng ngập lụt lƣu vực nghiên cứu ................................ 62
3.3.1 . Phạm vi nghiên cứu v dữ liệu của mơ hình .................................................. 62
3.3.2. Thiết lập mơ hình mƣa rào – dịng chảy ......................................................... 64
3.3.3 Thiết lập mơ hình thủy lực ............................................................................... 68
1. Thiết lập mơ hình thủy lực 1 chiều MIKE 11 ....................................................... 68
2. hiết lập m hình thủy lực 2 chiều MIKE 21 ........................................................ 72
3.3.4. Thiết lập mơ hình mơ phỏng ngập lụt MIKE F

D ................................. 74

3.4. Hiệu chỉnh và kiểm định mô hình ..................................................................... 76
3.4.1. Hiệu chỉnh mơ hình ......................................................................................... 76
3.4.2. Kiểm định mơ hình .......................................................................................... 80
Kết luận chƣơng 3 ..................................................................................................... 83

CHƢƠ G 4: GHI
CỨU KHẢ Ă G PHÒ G CHỐ G Ũ HỆ THỐNG
Đ ƢU VỰC SÔNG LAM..................................................................................... 84
4.1 Hiện trạng hệ thống đê phịng chống lũ lƣu vực sơng Lam. ............................... 84
4.2 Ứng dụng kết quả mơ hình MIKE F

D đánh giá khả năng phòng lũ hệ

thống đê hạ lƣu sơng am. ........................................................................................ 86
4.2.1. Đánh giá khả năng phịng lũ của hệ thống đê với lũ năm 1978 ...................... 86
4.2.2. Đánh giá khả năng phòng lũ của hệ thống đê đã nâng cấp với lũ tần suất
1%.............................................................................................................................. 94
4.3 Đề xuất các giải pháp khắc phục ........................................................................ 96


4.3.1. Giải pháp cơng trình ........................................................................................ 96
4.3.2. Giải pháp phi cơng trình. ................................................................................. 97
1) Giai đoạn trước lũ ................................................................................................ 98
2) Giai đoạn trong lũ................................................................................................. 99
3) Giai đoạn sau lũ .................................................................................................. 100
Kết luận chƣơng 4 ................................................................................................... 100
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................. 102
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 104
PHỤ LỤC ................................................................................................................ 107


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1-1: Số ngƣời chết do thiên tai gây ra ở Việt Nam từ 1998 – 2007 [2] ........... 13
Hình 2-1: Bản đồ lƣu vực sơng và mạng lƣới KTTV trêm Sơng Lam ..................... 27
Hình 2-2:Tổng lƣợng dòng chảy các tháng mùa lũ một số trạm lƣu vực sơng

Lam............................................................................................................................ 38
Hình 2-3: Tần suất (%) xuất hiện lũ lớn nhất trong năm ........................................... 39
Hình 2-4: Đƣờng quá trình mực nƣớc tại trạm Cửa Rào và Quì Châu trên sơng
Cả (trận lũ tháng IX năm 1978) ............................................................................... 50
Hình 2- 5: Đƣờng quá trình mực nƣớc tại trạm Dừa và Đô ƣơng trên sông Cả
(trận lũ tháng IX năm 1978) ...................................................................................... 50
Hình 2-6: Đƣờng quá trình mực nƣớc tại các trạm Yên Thƣợng, am Đàn,
Trung ƣơng trên sông Cả (trận lũ tháng IX năm 1978) .......................................... 51
Hình 2-7: Đƣờng q trình mực nƣớc trạm Hịa Duyệt, Sơn Diệm, Linh Cảm
trên sông La (trận lũ tháng IX năm 1978) ................................................................. 51
Hình 3-1: Bản đồ phân chia lƣu vực bộ phận trong mơ hình MIKE –NAM ............ 65
Hình 3-2: Đƣờng q trình lƣu lƣợng thực đo và tính tốn tại trạm Dừa trận lũ
2007 (Hiệu chỉnh) ..................................................................................................... 66
Hình 3-3: Đƣờng quá trình lƣu lƣợng thực đo và tính tốn tại trạm Dừa trận lũ
2005 (Kiểm định) ...................................................................................................... 67
Hình 3-4: Mạng lƣới hệ thống mô phỏng tại lƣu vực sông Lam. ............................. 69
Hình 3-5: Dữ liệu mặt cắt sơng Lam ......................................................................... 70
Hình 3-6: Điều kiện ban đầu trong editor thủy lực .................................................. 71
Hình 3-7: Bộ thơng số Manning trên sơng Lam ....................................................... 72
Hình 3-8: Địa hình tính tốn khu vực nghiên cứu. ................................................... 73
Hình 3-9: Kết quả Couping trong mơ hình MIKE FLOOD cho vùng hạ lƣu sơng
Lam............................................................................................................................ 75
Hình 3-10: Đƣờng q trình mực nƣớc thực đo và tính tốn tại trạm Linh Cảm,
trận lũ 2002 ............................................................................................................... 78
Hình 3-11: Đƣờng quá trình mực nƣớc thực đo và tính tốn tại trạm am Đàn,
trận lũ 2007 ............................................................................................................... 78


Hình 3-12: Đƣờng quá trình mực nƣớc thực đo và tính tốn tại trạm Đơ ƣơng,
trận lũ 2005 ............................................................................................................... 81

Hình 3-13: Đƣờng q trình mực nƣớc thực đo và tính tốn tại trạm Đơ ƣơng,
trận lũ 2011 ............................................................................................................... 81
Hình 3-14: Đƣờng q trình mực nƣớc thực đo và tính tốn tại trạm am Đàn,
trận lũ 1978 ............................................................................................................... 83
Hình 4-1: Sơ họa hệ thống đê dọc sơng Lam ............................................................ 86
Hình 4-2: Vị trí tràn đê dọc sơng ứng với lũ năm 1978. ........................................... 87
Hình 4-3: Vị trí tràn đê dọc theo sơng ứng với nâng cấp đê hiện trạng .................... 88
Hình 4-4: Kết quả mô phỏng ngập lũ năm 1978 đê hiện trạng ................................. 90
Hình 4-5: Kết quả mơ phỏng ngập theo lũ 1978 đã nâng cấp đê .............................. 91
Hình 4-6: Vị trí tràn dọc đê ứng với đê đã nâng cấp, lũ tần suất .............................. 94
Hình 4-7: Kết quả ngập lũ 1% ứng với đê đã nâng cấp ............................................ 95


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1-1: Thống kê một số trận lũ lớn đã xảy ra tại một số vị trí trên lƣu vực
sơng Lam. .................................................................................................................. 20
Bảng 2-1: Phân bố diện tích theo địa bàn hành chính [16] ....................................... 26
Bảng 2-2: Đặc trƣng hình thái cơ bản lƣu vực sơng Lam [18] .................................. 30
Bảng 2-3: Đặc trƣng dòng chảy năm một số trạm trên lƣu vực sông Lam ............... 37
Bảng 2-4 :Đặc trƣng mực nƣớc đỉnh lũ cao nhất năm .............................................. 41
Bảng 2-5: Tổ hợp lũ lớn theo các trận lũ điển hình trên sơng Nậm Mộ - sơng
Hiếu – sông Nậm Mộ ................................................................................................ 43
Bảng 2-6: Tổ hợp nƣớc lũ theo lũ điển hình trên sơng Ngàn Sâu – sơng Ngàn
Phố ............................................................................................................................. 45
Bảng 2-7: Đặc trƣng trận lũ từ 16- 29/IX/1978 trên hệ thống sông Cả .................. 49
Bảng 2-8: Đặc trƣng lũ từ IX/2002 sông Ngàn Phố và các sông lân cận ................ 53
Bảng 3- 1: Các thông số hiệu chỉnh của mơ hình NAM ........................................... 58
Bảng 3-2: Thống kê số liệu mặt cắt ngang ................................................................ 63
Bảng 3- 3: Trạm mƣa và bốc hơi cho các lƣu vực bộ phận ...................................... 65
Bảng 3-4: Chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng hiệu chỉnh mơ hình ................................... 66

Bảng 3-5: Chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng kiểm định mơ hình .................................... 67
Bảng 3-6: Bộ thơng số của mơ hình NAM_MIKE11 ............................................... 67
Bảng 3-7: Biên tính tốn của mơ hình ....................................................................... 70
Bảng 3-8: Kết quả xác định hệ số nhám n trên lƣu vực sông Lam ........................... 76
Bảng 3-9: Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hiệu chỉnh mơ hình năm 2002 .................. 79
Bảng 3-10: Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hiệu chỉnh mô hình năm 2007 ................ 79
Bảng 3-11: Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hiệu chỉnh mơ hình năm 2010 ................ 79
Bảng 3-12: Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hiệu chỉnh mơ hình năm 2005 ................ 82
Bảng 3-13: Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hiệu chỉnh mơ hình năm 2011 ................ 82
Bảng 4- 1: Biên mô phỏng của mô hình .................................................................... 87
Bảng 4-2: Tổng hợp kết quả ngập lụt lũ 1978 với đê hiện trạng .............................. 92
Bảng 4-3: Tổng hợp kết quả ngập theo lũ 1978 đã nâng cấp đê ............................... 92
Bảng 4-4: Tổng hợp kết quả ngập theo lũ 1% đê đã nâng cấp. ................................ 96


DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

AT Đ

Áp thấp nhiệt đới

CCICED

Ủy ban hợp tác quốc tế về Môi trƣờng và Phát triển T.Quốc

DGPS

Hệ thống định vị dẫn đƣờng

GIS


Hệ thống thông tin địa lý

G N T

Giờ Ngày

HC, HĐ

Mực nƣớc chân lũ, mực nƣớc đỉnh lũ

Hmax TBNN

Mực nƣớc lớn nhất trung bình nhiều năm

Tháng

Hmaxmax; Hmaxmin Mực nƣớc đỉnh lũ cao nhất, mực nƣớc đỉnh lũ thấp nhất
KKL

Khơng khí lạnh

KTTV

Khí tƣợng Thủy văn

MRC

Ủy hội sông Mê Công quốc tế


X, Qmax, Mmax

ƣợng mƣa, lƣu lƣợng lớn nhất, Mơ đuyn dịng chảy lớn nhất



Quyết định

UNDP

Chƣơng trình phát triển Liên Hiệp Quốc

WMO

Tổ chức khí tƣợng thế giới.


1

MỞ ĐẦU
1)

Tính cấp thiết của đề tài
ƣu vực sơng Lam bắt nguồn từ tỉnh Xiêng Khoảng của Lào, có chiều

dài 531 km, diện tích lƣu vực 27.200 km2, trên lãnh thổ Việt Nam là 17.730
km2, là con sông lớn thứ 2 của miền Trung (sau sông Mã). Đây là khu vực
chịu ảnh hƣởng của nhiều hình thế thời tiết gây mƣa sinh lũ lớn, cộng với khả
năng điều tiết lũ của lƣu vực sông kém nên lũ trên sông am thƣờng lớn, gây
thiệt hại về ngƣời và tài sản cho hai tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh. Trƣớc tình hình

lũ lụt ngày càng gia tăng trên lƣu vực sông Lam cùng với sự tác động của
biến đổi khí hậu tồn cầu, nƣớc biển dâng và yêu cầu phát triển kinh tế xã hội
địi hỏi phải nâng cao hiệu quả trong cơng tác phịng, tránh lũ, lụt trên lƣu
vực. Vì thế, vấn đề: “Nghiên cứu diễn biến lũ lụt lưu vực S ng am v đề xuất
giải pháp khắc phục” đƣợc chọn làm đề tài luận văn Thạc sĩ.
2)

Mục đích của đề tài
Trên cơ sở phân tích tình hình diễn biến lũ lụt trên lƣu vực sông am, đề

xuất các giải pháp nhằm giảm thiểu các tác động do lũ lụt gây ra trên lƣu vực.
Những vấn đề chính cần nghiên cứu giải quyết trong luận văn:
-

Nghiên cứu tình hình diễn biến lũ, lụt tại hạ lƣu sông am và đánh giá

khả năng phịng, chống lũ của hệ thống đê dọc sơng Lam với trận lũ lịch sử;
-

Ứng dụng mơ hình tốn để phân tích đánh giá diễn biễn lũ lụt hạ du lƣu

vực sông Lam;
-

Đề xuất các giải pháp khắc phục góp phần kiểm sốt lũ hiệu quả nhằm

giảm thiểu thiệt hại do lũ gây ra;
3)

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu


Phạm vi nghiên cứu của luận văn là lƣu vực sông am thuộc 2 tỉnh ghệ
An và Hà Tĩnh.
-


2

uận văn tập trung nghiên cứu về diễn biến của lũ, lụt trên lƣu vực sông

-

am làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp khắc phục.
4)

Cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu
uận văn sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu sau:
- Phƣơng pháp thống kê, xử lý số liệu: Thu thập và xử lý số liệu, các tài

liệu liên quan cần thiết đến lĩnh vực nghiên cứu cũng nhƣ các nội dung tính
tốn trong luận văn.
- Phƣơng pháp kế thừa: Tham khảo và kế thừa các tài liệu, kết quả của
các cơng trình nghiên cứu trƣớc đây có liên quan đến hƣớng nghiên cứu của
luận văn.
- Phƣơng pháp mơ hình tốn: Phân tích và lựa chọn các mơ hình tốn
phù hợp nhằm lƣợng hóa ảnh hƣởng của lũ lụt trên lƣu vực sông Lam.
- Phƣơng pháp phân tích hệ thống: Nhằm đánh giá tổng hợp các tác
nhân gây lũ lụt, xác định nguyên nhân gây lũ lụt và thực trạng lũ lụt trên
sông Lam, từ đó đề xuất giải pháp khắc phục.



3

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ LŨ, LỤT
1.1. Tình hình nghiên cứu lũ, lụt.
1.1.1. Nghiên cứu lũ, lụt trên thế giới
1. ình hình lũ, lụt trên thế giới
Dƣới tác động của biến đổi khí hậu: bão, lũ lớn tăng cả tần số lẫn cƣờng
độ cùng với mực nƣớc biển dâng dẫn đến nguy cơ thoát lũ kém, mặn lấn sâu
vào lục địa, kèm theo hệ thống phòng, chống lũ nhƣ đê điều đƣợc xây dựng
đã lâu chƣa đƣợc nâng cấp hoàn chỉnh làm cho lũ lụt ngày càng xảy ra
nghiêm trọng, thiệt hại càng tăng.

hững năm qua, các quốc gia trên thế giới

thƣờng xuyên phải đối mặt với thiên tai do lũ lụt gây ra, thảm họa lớn điển
hình nhƣ:
Hà Lan, một nƣớc Bắc Âu, theo số liệu lịch sử lũ năm 1421 lũ đã làm
chết 100 ngàn ngƣời, lũ năm 1530 làm chết 400 ngàn ngƣời. Đặc biệt vào
tháng I/1953, bão, sóng lớn và triều cƣờng của Biển Bắc đã phá hủy hơn 45
km đê biển gây ngập lụt 3 tỉnh phía

am làm 1.800 ngƣời chết; 100 nghìn

ngƣời phải sơ tán; làm ngập hơn 150 nghìn ha đất và hơn 10 nghìn ngơi nhà
bị phá hủy hồn tồn. Hai trận lũ lớn năm 1993, 1995 gây thiệt hại cho đất
nƣớc Hà Lan hàng triệu USD [15].
Tại Úc, trận lũ lớn xảy ra đầu năm 2011 là một thảm họa lớn chƣa từng
thấy trong lịch sử nƣớc Úc: hơn 70 đơ thị chìm trong nƣớc, 200.000 dân bị
ảnh hƣởng, hơn 80 ngƣời chết và mất tích, thiệt hại khoảng 13 tỷ USD tƣơng

đƣơng 1% GDP của Úc.
Ở Thái Lan lũ năm 1785 ngập sâu 4,25 m; lũ năm 1917 tồn bộ tuyến
đƣờng giao thơng bị ngập nƣớc trong 1 tháng; năm 1975 lũ với lƣu lƣợng
4000 m3/s gây thiệt hại khoảng 1100 triệu Bath [19]. ũ lụt năm 1983 kéo dài
từ 3- 5 tháng, thiệt hại 213 triệu USD; năm 1995 lũ với lƣu lƣợng 5.400 m3/s,


4

mực nƣớc trên sông Chao Phraya là 2,27 m trên mực nƣớc biển, nƣớc tràn
qua đê, ƣớc tính thiệt hại khoảng 3000 triệu Bath, vùng ngoài Bangkok
khoảng 50.000 triệu Bath. ũ lụt năm 2010 làm 8,6 triệu ngƣời bị ảnh hƣởng
tại 51 tỉnh, thành phố, 257 ngƣời bị chết và mất tích chủ yếu do chết đuối, gây
thiệt hại khoảng 1,7 tỷ USD.
Với trận đại hồng thủy diễn ra vào đầu tháng 10 năm 2011, Ngân hàng
Thế giới ƣớc tính lũ lụt Thái lan đƣợc xếp hạng thứ tƣ trong bốn thảm họa tồi
tệ nhất thế giới - trận động đất và sóng thần năm 2011 tại hật Bản, động đất
năm 1995 tại Kobe, cơn bão Katrina năm 2005 ở Mỹ.
Giới chức Thái an ƣớc tính thảm họa thiên nhiên tồi tệ vừa qua có thể
làm giảm tăng trƣởng GDP của nƣớc này xuống mức dƣới 2,6%, thấp hơn
nhiều so với mức tăng 4,1% dự kiến trƣớc đó. ũ lụt khiến tổng giá trị GDP
của Thái

an giảm khoảng 4,9 tỷ USD, trong khi doanh thu từ ngành liên

quan tới du lịch bị giảm tới trên 600 triệu USD do số du khách tới nƣớc này
dự kiến giảm từ 700.000 - 800.000 lƣợt ngƣời. Ƣớc tính ngành cơng nghiệp
thiệt hai 95 tỷ Baht với 930 nhà máy ở 28 tỉnh bị ảnh hƣởng, ngành nông
nghiệp thiệt hại 25 tỷ Baht, và thiệt hại về nhà ở vùng ngoại ô khoảng 65 tỷ
Baht [1].

Ở Campuchia, lụt lớn thƣờng do sông Mê Công gây ra bởi hậu quả của
những cơn mƣa gió mùa ở thƣợng nguồn. Thủ đô Phnom – Penh hàng năm bị
đe doạ ngập lụt do sông và do lụt đô thị gây nên bởi những trận mƣa to trong
mùa nƣớc nổi. Theo báo cáo vào năm 1996, lũ lụt làm chết 155 ngƣời, phá
hoại 253.000 ha ruộng lúa và thiệt hại kinh tế khoảng 8,6 triệu USD.
Tại Malayxia trận lũ đặc biệt lớn tháng XI/1986 ở hạ lƣu sông Trengganu
và Kelantan đã làm 14 ngƣời chết, thiệt hại khoảng 12 triệu USD. Trận lũ lớn
xảy ra đầu năm 2005 tại New Orleans là một thảm họa lớn chƣa từng thấy


5

trong lịch sử nƣớc Mỹ: Trận lũ đã cƣớp đi 1.836 sinh mạng và thiệt hại
khoảng 81 tỷ USD [1].
Đối với lũ, lụt thì diễn biến cũng nhƣ thiệt hại của nó thƣờng có phạm vi
ảnh hƣởng rộng lớn về khơng gian và thời gian. Vì vậy cần phải có kinh
nghiệm để phòng tránh và giảm nhẹ thiệt hại do lũ gây ra một cách thích hợp,
nhất là trong bối cảnh khí hậu ln biến đổi, ln tạo ra những hiểm hoạ mới
khó lƣờng.
2. Phịng chống lũ lụt trên thế giới
Ngập lụt là một trong những thảm họa thiên nhiên tác động bao trùm khu
vực rộng lớn. Do mật độ dân cƣ sống dọc theo những dịng sơng khá cao và ở
hạ lƣu thƣờng là khu vực có hoạt động sản xuất kinh tế tập trung nhƣ: Băng
a Đét, Trung Quốc, Ấn Độ , Việt Nam..., nên nạn lụt gây ra những thiệt hại
nghiêm trọng cả về tài sản cũng nhƣ cƣớp đi cuộc sống của rất nhiều ngƣời
hàng năm.
ũ, lụt lớn ngày càng tăng cả về tần số lẫn cƣờng độ, các quốc gia
thƣờng xuyên phải đối mặt với thiên tai lũ đã đầu tƣ rất lớn cho cuộc chiến
chống lại lũ, lụt qua nhiều giai đoạn với các mức độ khác nhau từ phòng,
chống lũ thụ động tới kiểm sốt lũ chủ động hơn. Có rất nhiều các biện pháp

đã đƣợc áp dụng: bao gồm các biện pháp phi cơng trình và cơng trình, các kế
hoạch chiến lƣợc ngắn và dài hạn, các chính sách, phổ biến thơng tin, nhằm
giảm nhẹ tác hại của tai ngăn ngừa chúng xảy ra trong tƣơng lai. hững quốc
gia này đã thực hiện phịng chống lũ, lụt cho mình một cách hiệu quả và phù
hợp, điển hình nhƣ:


Trung Quốc

Chiến lƣợc phịng, chống lũ của Trung Quốc là “tăng cƣờng chứa lũ ở
thƣợng nguồn; bảo vệ các vùng ảnh hƣởng lũ ở trung lƣu và hạ lƣu các sông


6

lớn; phối hợp chứa lũ, giảm lũ ở trung lƣu; chuẩn bị tốt khả năng chống lũ
trƣớc mùa mƣa lũ”. Thực hiện quản lý lũ ở Trung Quốc là Bộ Thủy lợi và các
ủy ban lƣu vực sông. Các giải pháp cơng trình chủ yếu trong quản lý lũ của
Trung Quốc hiện nay là:
- Hệ thống đê, đây là biện pháp truyền thống và đã tồn tại hàng ngàn năm
với khoảng 278.000 km đê các loại.
- Hồ chứa thƣợng lƣu, hiện Trung Quốc có khoảng 86.000 hồ chứa các
loại với tổng dung tích 566 tỷ m3 nƣớc bảo vệ cho khoảng 12 triệu ha đất canh
tác khỏi ngập lụt; 98 khu vực chứa lũ với khả năng chứa khoảng 120 tỷ m3
nƣớc và khoảng 2.000 trạm bơm lớn và trung bình để tiêu úng.
Thêm vào đó, chính phủ đã thực hiện một loạt các chiến lƣợc nhằm phục
hồi những vùng bị lũ lụt và cải thiện việc phòng, chống lũ lụt. Các chiến lƣợc
này bao gồm trồng rừng, bảo vệ khu bảo tồn quốc gia, cải thiện dòng chảy
mùa lũ và mạng lƣới kênh, củng cố các đê chính, tái định cƣ cho những khu
vực dễ bị lũ lụt [6].



Hoa Kỳ

Hoa Kỳ đã từ lâu xây dựng “chiến lƣợc giảm nhẹ thiên tai Hoa Kỳ”. Coi
chiến lƣợc trong kiểm soát lũ và giảm nhẹ lũ là quan hệ đối tác vì mục tiêu xây
dựng các cộng đồng an tồn hơn. Trong đó trách nhiệm nâng cao nhận thức của
cộng đồng, hỗ trợ cộng đồng chủ động trong phòng, chống, giảm nhẹ tác hại
của lũ đƣợc quan tâm đặc biệt. Quan điểm tiếp cận trong quản lý lũ của Hoa
Kỳ là giảm tối đa các tổn thất và các tác động xấu của lũ. Quản lý lũ của Hoa
Kỳ gồm: Các giải pháp phi cơng trình có hiệu quả nhƣ “ bảo hiểm lũ lụt” có từ
năm 1969 hay phân vùng lũ, lụt để có giải pháp ứng phó và kiểm sốt. Xây dựng
các cơng trình hồ chứa ở thƣợng nguồn; xây dựng hệ thống đê, kè, tƣờng chắn
lũ ở nhƣng nơi xung yếu nhƣ trên lƣu vực sông Mississippi qui hoạch phải có


7

2.500 km đê, kè và tƣờng chắn lũ. Ngoài ra còn xây dựng các hệ thống đo đạc,
giám sát phục vụ dự báo, cảnh báo lũ, quy hoạch các khu dân cƣ, di dời khi có lũ lớn.


Bangladesh

Bangladesh là một quốc gia luôn phải đối mặt với lũ lụt. Từ năm 1960 đã
xây dựng một chiến lƣợc kiểm soát lũ quốc gia, lập quy hoạch tổng thể, thiết
lập cơ chế, chính sách, đẩy mạnh cơng tác khảo sát, đo đạc thủy văn; xây
dựng một số cơng trình chống lũ lớn, các dự án tiêu nƣớc,… Giai đoạn tiếp
theo, từ năm 1978-1996, Bangladesh tập trung xây dựng một số cơng trình
chống lũ và tiêu thoát lớn, xây dựng quy hoạch nƣớc quốc gia, đến năm 1988

xây dựng chiến lƣợc về nƣớc và quản lý lũ quốc gia, trong đó có kế hoạch đối
phó với lũ. Trong giai đoạn này vấn đề về môi trƣờng và cộng đồng đƣợc coi
trọng trong quản lý lũ. Từ năm 1996 đến nay, tập trung vào việc lồng ghép
kiểm soát lũ trong quản lý tổng hợp tài nguyên nƣớc, kiểm soát lũ cũng bắt
đầu tiếp cận theo quan điểm tổng hợp. Trong đó các giải pháp phi cơng trình
đƣợc chú trọng nhiều hơn.
Các giải pháp cơng trình trong kiểm sốt của Bangladesh gồm khoảng
10.000 km đê kè; 3.500 km kênh tiêu với khoảng 5.000 cơng trình tiêu úng;
khoảng 100 trạm bơm lớn; 1.250 cơng trình ngăn cửa sơng [22] . Ngồi ra cịn
có 85 trạm quan trắc phục vụ công tác dự báo và cảnh báo lũ. Bangladesd
có 13 bộ liên quan đến kiểm sốt lũ, trong đó vai trị chính là Bộ phát triển
nguồn nƣớc.


Nhật Bản
Từ những năm 1896, Nhật Bản đã đƣa ra uật sơng ngịi để thực hiện

kiểm sốt lũ, lụt và đƣợc xem là hoạt động quan trọng trong việc tái thiết và
phục hồi kinh tế Nhật. Phòng chống lũ, lụt tại Nhật Bản có thể nói đã có


8

những bƣớc tiến đột phá từ chống lũ bị động sang chủ động và mang tính tổng
hợp cao. Điều đó thể hiện nhƣ sau:
- Từ năm 1896 đến 1964: Nhật Bản chủ yếu tập trung vào chống lũ ở
các sông mang tính thụ động, tức là khi có lũ thì mới bắt đầu sử dụng các biện
pháp khác nhau để giảm các thiệt hại do lũ gây ra, mang tính phản ứng lại
nhiều hơn.
- Từ năm 1964 đến1997: Thời gian này kiểm sốt lũ của Nhật Bản có sự

chuyển biến rõ rệt, cụ thể là quản lý lũ gắn liền với sử dụng nƣớc làm cho
hiệu quả phòng chống lũ đƣợc nâng cao.
- Đến năm 1997, khi uật sơng ngịi đƣợc sửa đổi, kiểm soát lũ của Nhật
Bản đƣợc quản lý mang tính tổng hợp cao hơn, gắn liền với sử dụng nƣớc và
bảo vệ mơi trƣờng. Hay nói cách khác, cách quản lý này đã tiếp cận đến
hƣớng phát triển bền vững.
hƣ vậy có thể thấy trên thế giới để giải quyết vấn đề lũ lụt trong giai
đoạn đầu là phòng, tránh lũ đơn thuần bị động, chủ yếu là các hoạt động khi
xảy ra lũ. Theo quan điểm tiếp cận để hạn chế úng ngập cần đƣợc xem xét
ngay từ trƣớc khi lũ xảy ra, trong khi lũ xảy ra và cả sau khi lũ đã hết.
Hai nhóm giải pháp phi cơng trình và cơng trình trong phịng chống giảm
nhẹ thiệt hại do lũ, lụt gây ra đã và đang đƣợc nhiều nƣớc trên thế giới áp
dụng và tuỳ theo điều kiện cụ thể từng vùng, từng lƣu vực sao cho phát huy
tính hiệu quả của nó là lớn nhất.
3. Tình hình nghiên cứu ngập lụt trên thế giới
Tại Bangladesh đã xây dựng thành công hệ thống giám sát và cảnh
báo ngập lụt trên cơ sở sử dụng mơ hình MIKE11 dƣới sự trợ giúp của
UNDP/WMO kết hợp với sử dụng tƣ liệu viễn thám GMS, NOAA-12 và
NOAA-14. Hệ thống giám sát và cảnh báo ngập lụt này đƣợc áp dụng cho


9

vùng lãnh thổ rộng 82.000 km2, dài 7.270 km sông, 195 nhánh, sử dụng 30
trạm giám sát.
Tại Trung Quốc đã xây dựng hệ thống giám sát và cảnh báo ngập lụt
trên cơ sở sử dụng tƣ liệu viễn thám FY-II, OLR, GPCP, ERS-II, SSM/I.
Trong vài năm gần đây, ngày càng có nhiều dấu hiệu cho thấy sự khơng
bền vững trong sử dụng tài nguyên nƣớc và các hệ sinh thái tại các lƣu vực
sông. Nhận thức đƣợc vấn đề này, Ủy ban Hợp tác Quốc Tế về Môi

Trƣờng và Phát triển Trung Quốc (CCICED) đã đề xuất áp dụng quản lý
tổng hợp lƣu vực sông tại Trung Quốc dựa trên cách tiếp cận hệ sinh thái.
Một số nƣớc thuộc châu Phi sử dụng mơ hình thủy văn FEWS

ET kết

hợp với hệ thống thông tin địa lý (GIS) để xây dựng hệ thống giám sát và
cảnh báo ngập lụt cho 5.600 vùng hạ lƣu với sự trợ giúp xây dựng của tổ
chức USGS/EROS.
Nhận thức tầm quan trọng của việc quản lý thiên tai ngập lụt, năm
2002 Đại sứ quán Cộng hòa Pháp tại Hà Nội đã tổ chức Hội thảo Việt Pháp với chủ đề “Quản l lưu vực sông và phòng ngừa lụt lội”. Tại hội
thảo này các cơ quan quản lý, viện nghiên cứu, công ty của Pháp đã trao
đổi kinh nghiệm quản lý ngập lụt trong lƣu vực sông. Hội thảo đã giới
thiệu ảnh vệ tinh SPOT của Pháp SP T IMAGE đã trình bày các kinh
nghiệm ứng dụng ảnh vệ tinh cho việc giám sát hiện tƣợng ngập lụt. Mơ
hình tổ chức quản lý lƣu vực sơng Seine (Pháp). Cơ cấu tổ chức quản lý
lƣu vực sông Seine là mơ hình quản lý tài ngun nƣớc khá hoàn thiện
(quản lý đến từng tiểu lƣu vực của hệ thống sông Seine) với sự tham gia chặt
chẽ của các ngành, các địa phƣơng và cộng đồng dân cƣ trong lƣu vực.
Thái Lan là một nƣớc nằm trong khu vực Đơng

am Á, có nhiều

điểm tƣơng đồng về điều kiện tự nhiên với Việt Nam. Viễn thám đã đƣợc


10

ứng dụng ở Thái Lan trong nhiều lĩnh vực nhƣ nông nghiệp, lâm nghiệp,
môi trƣờng và thảm họa thiên nhiên, quy hoạch đô thị...

Một số nghiên cứu về ngập lụt ở Thái an nhƣ “Dự án phát triển hệ
thống cảnh báo ngập lụt cho vùng lòng chảo hao Phraya” đã đƣợc báo
cáo kết quả ở hội nghị quốc tế Kyoto - Nhật Bản vào tháng 5/2004. Hệ
thống này phát triển nhằm mục đích cảnh báo sớm cho các cộng đồng dân
cƣ dọc theo vùng lịng chảo tránh lũ khi có mƣa lớn ở thƣợng nguồn, dựa
trên việc thiết kế và xây dựng một hệ thống truyền dữ liệu thực địa liên tục
tự động từng 10 phút để phân tích và dự báo lũ.

ghiên cứu ngập lụt ở

sông Mae Chaem thuộc tỉnh Chiêng Mai-Thái Lan, sử dụng mơ hình thủy
lực HEC-RAS và khảo sát thực địa nhờ các trạm đo DGPS để xây dựng
các mặt cắt sông và vết lũ năm 2001 để hiệu chỉnh mơ hình.
1.1.2. Nghiên cứu lũ lụt tại Việt Nam
1. Lũ và ngập lụt ở Việt Nam
Ở Đồng bằng sơng Hồng trong 100 năm qua đã có 26 trận lũ lớn. Các
trận lũ lớn này đa số xảy ra vào tháng VIII, đây là thời kỳ mƣa bão nhiều
nhất. Hai trận lũ đặc biệt lớn đã xảy ra vào VIII/1945 và VIII/ 1971 gây ra vỡ
đê nhiều nơi. gồi ra cịn có các trận lũ lớn xảy ra vào các năm: 1913, 1915,
1917, 1926, 1964, 1968, 1969, 1970, 1986, 1996, 2002... ăm 1971, cơn lũ
làm vỡ đê sông Hồng. Mực nƣớc sông Hồng ngày 20/VIII lên đến 14,13 m ở
Hà Nội. Mực nƣớc này cao hơn báo động cấp III đến 2,63 m, mực nƣớc sông
Hồng đo đƣợc 18,17 m ở Việt Trì (cao hơn 2,32 m so với báo động cấp III) và
16,29 m ở Sơn Tây (cao hơn 1,89 m so với báo động cấp III).
Khu vực miền Trung, từ năm 1964 trở lại đây đã phải gánh chịu nhiều
cơn lũ lớn xảy ra. Mƣa gây lũ lụt ở thƣợng lƣu và vùng đồng bằng với số lần
ngày càng tăng trong năm, cƣờng độ mƣa ngày càng lớn và diễn biến hết sức


11


phức tạp. Khủng khiếp nhất là vào năm 1999, những trận mƣa liên tục kéo dài
1 tháng đã đẩy mực nƣớc các sông lớn ở miền Trung dâng nhanh chƣa từng
thấy. ƣợng mƣa từ ngày 29/X đến ngày 3/XI tại Huế đạt kỷ lục 1.384mm.
Đây đƣợc coi là lƣợng mƣa ngày lớn thứ 2 thế giới, chỉ đứng sau kỷ lục 1.870
mm đo đƣợc tại Cilaos trên đảo Reunion (Pháp). Tiếp đến là các trận mƣa lớn
từ ngày 1 đến ngày 7/XII làm “nũng” cả đất Quảng Nam, Quảng Ngãi với
tổng lƣợng mƣa 2.192 mm trên thƣợng lƣu sông Tam Kỳ (Quảng Nam) và
2.011 mm tại Ba Tơ (Quảng Ngãi).
Đến năm 2009, 10 năm sau khi xảy ra “cơn lũ kinh hồng”, dải đất nghèo
miền Trung tiếp tục đón 11 cơn bão, 4 cơn AT Đ gây 4 trận lũ, trong đó có
cơn lũ lớn đi theo bão số 9 đƣợc xem là cơn lũ lịch sử.

ăm 2010, có đến 6

cơn bão và 5 cơn AT Đ ráo riết ập xuống địa bàn các tỉnh miền Trung kéo
dài từ tháng VII đến tháng X.
Từ năm 2005 đến năm 2010, tại miền Trung, thiên tai đã làm gần 1.859
ngƣời thiệt mạng, trong đó 1.640 ngƣời chết và 219 ngƣời mất tích. Mới đây,
đầu tháng XI/2011, miền Trung lại bị chìm trong lũ lớn khiến hàng chục ngàn
ngƣời dân lâm cảnh màn trời chiếu đất. Mƣa lũ đã làm 28 ngƣời chết (trong
đó Quảng Nam 19, Quảng

gãi 3, Đà

ẵng 3, TT- Huế 1, Bình Định 1, Phú

Yên 1 và 1 ngƣời mất tích, thiệt hại về vật chất lên đến hàng nghìn tỷ đồng.
Ở đồng bằng sông Cửu


ong đã xảy những trận lũ lớn vào các năm:

1961, 1966, 1978, 1984, 1991, 1994, 1996, 1999, 2000, 2001, trận lũ lớn xảy
ra tháng IX,X/2011 đƣợc coi là lớn nhất trong nhiều năm qua và lớn hơn lũ
lịch sử năm 2000. Đặc điểm lũ thƣờng kéo dài nhiều tháng, những năm lũ lớn
kéo dài từ 3 - 4 tháng; lũ lên xuống với cƣờng suất nhỏ, trung bình từ 3 - 4
cm/ngày, những trận lũ lớn cũng chỉ từ 10-12 cm/ngày, cao nhất đạt 30
cm/ngày; tốc độ truyền lũ chậm, thƣờng là lũ một đỉnh và dạng lũ khá ổn định.


12

2. Thiệt hại do lũ, lụt gây ra ở Việt Nam.
ũ, lụt gây ra những thiệt hại nghiêm trọng ngày càng gia tăng. Các cơn
bão ngày càng tăng về cƣờng độ và tần số. Chỉ tính riêng 5 năm (1996-2000)
thiên tai bão, lũ trên toàn quốc đã làm chết 6.083 ngƣời, thiệt hại tài sản là 2,3
tỷ USD; trung bình mỗi năm chết do bão lũ 1.217 ngƣời, thiệt hại 459 triệu
USD. Trận lũ năm 1996: có 243 ngƣời chết, thiệt hại 60 triệu USD; lũ năm
1998: có 407 ngƣời chết, thiệt hại 164 triệu USD. Trận lũ lớn từ 1/11 đến
6/12/1999 ở các tỉnh duyên hải miền Trung có 715 ngƣời chết, mất tích 34
ngƣời, 478 ngƣời bị thƣơng; hàng vạn hộ gia đình bị mất nhà cửa, 5.914
phịng học bị đổ, trôi và hƣ hỏng; cầu cống bị sập, hỏng 958 chiếc; diện tích
lúa bị mất trắng 32 nghìn ha; tàu thuyền chìm và bị mất 620 chiếc, tổng thiệt
hại gần 5.000 tỷ đồng. Trận lũ tháng X/2007 ở các tỉnh Bắc Trung Bộ làm
chết 88 ngƣời, 8 ngƣời mất tích, tổng thiệt hại khoảng 3.215 tỷ đồng.
Theo thống kê của Văn phòng Ban chỉ đạo phòng chống lụt bão Trung
ƣơng, trong 10 năm từ 1998 đến 2007, thiệt hại do thiên tai xảy ra ở Việt Nam
xấp xỉ 80.000 tỷ đồng. Đáng chú ý hơn cả là xu thế thiệt hại do thiên tai lũ
gây ra ngày càng tăng và xảy ra trên khắp các địa phƣơng trong cả nƣớc.
Trong tổng số 4.863 ngƣời thiệt mạng do thiên tai trong 10 năm gần đây có

tới 90% là do bão và lũ lụt.


13

Hình 1-1: Số ngƣời chết do thiên tai gây ra ở Việt am từ 1998 – 2007 [2]
3. Tình hình nghiên cứu trong nước
ũ lụt là thiên tai thƣờng xảy ra ở Việt Nam. Mức độ gây thiệt hại và tần
suất xuất hiện lũ có xu hƣớng ngày càng tăng trong những năm gần đây.
Chính phủ Việt Nam rất quan tâm đến vấn đề giám sát diễn biến của lũ, lụt
nhằm phòng chống và giảm nhẹ tác hại ở mức độ thấp nhất. Có rất nhiều các
nghiên cứu về lũ, lụt ở Việt

am trên các lƣu vực sông lớn nhƣ đồng bằng

sông Hồng, sông Cửu Long và các hệ thống sông ở Trung Bộ - Việt Nam.


Nghiên cứu về dự báo lũ: Nghiên cứu lũ phục vụ phòng chống và quản

lý lũ trƣớc hết cần nghiên cứu về cảnh báo, dự báo lũ, trong đó các nghiên
cứu cơ sở khoa học nhƣ nguyên nhân hình thành, diễn biến lũ trên lƣu vực là
rất quan trọng. Hiện nay công tác tổ chức dự báo lũ ở Việt

am đƣợc chia

thành các cấp nhƣ sau:
- Ở tỉnh: có Trung tâm Khí tƣợng thủy văn tỉnh với nhiệm vụ thu nhận
bản tin dự báo của Trung ƣơng và đài khu vực để dự báo bổ sung trong phạm
vi tỉnh phụ trách. Đồng thời có nhiệm vụ thu thập thông tin và truyền tin về

đài khu vực trong tỉnh.


14

- Ở khu vực: dự báo lũ thuộc về các đài khí tƣợng thủy văn khu vực với
nhiệm vụ thu thập và truyền thông tin số liệu từ khu vực về Trung tâm Dự báo
Khí tƣợng Thủy văn Trung ƣơng. Cụ thể hố thơng tin dự báo của Trung
ƣơng để dự báo cho khu vực. Chỉ đạo và đôn đốc các trạm phục vụ và đo đạc
quan trắc khí tƣợng thủy văn.
- Trung ương: dự báo lũ thuộc về Trung tâm Dự báo Khí tƣợng Thuỷ
văn Trung ƣơng với các nhiệm vụ theo dõi mọi diễn biến của tình hình khí
tƣợng thủy văn trên cả nƣớc; thực hiện dự báo và phát các loại bản tin dự báo,
cảnh báo, thông tin thời tiết, thủy văn; tổ chức và xây dựng mạng thơng tin
chun ngành Khí tƣợng Thủy văn và phát báo quốc tế; tổ chức triển khai ứng
dụng tiến bộ khoa học công nghệ mới nhằm phát triển công tác dự báo khí
tƣợng thủy văn.
Cho đến nay phƣơng án dự báo lũ ở địa phƣơng vẫn chủ yếu là các
phƣơng pháp truyền thống, chƣa đƣợc đầu tƣ nhiều để hiện đại hóa cơng tác
dự báo, tuy nhiên với kinh nghiệm tốt nên các kết quả dự báo vẫn đáp ứng
yêu cầu dự báo lũ của địa phƣơng. Các đơn vị ở Trung ƣơng, các bộ, ban
ngành đã ứng dụng có hiệu quả các phƣơng pháp hiện đại và mơ hình toán
phức tạp. Tuy nhiên độ tin cậy chƣa cao do thơng tin về địa hình khơng đầy
đủ, thiếu trạm quan trắc khí tƣợng thủy văn đại biểu cho các lƣu vực, đặc biệt
thiếu các trạm khí tƣợng thủy văn tự ghi tự báo. Công nghệ dự báo định lƣợng
lƣợng mƣa chƣa cho phép, dự báo, cảnh báo ngập lụt đô thị và vùng đồng
bằng ven biển còn hạn chế, thời gian dự báo chƣa dài.


Nghiên cứu về các giải pháp kiểm soát lũ, lụt

- Nghiên cứu về lũ lụt ở nước ta: hiện nay tập trung nghiên cứu về

nguyên nhân hình thành, diễn biến lũ trên hệ thống sơng, ảnh hƣởng của nó
đến kinh tế, xã hội và các giải pháp kiểm soát lũ. Trong mấy chục năm qua
nhiều đơn vị, cá nhân đã thực hiện rất nhiều nghiên cứu về lũ trên các lƣu vực


15

sơng Việt

am, trong đó tập trung nhiều nghiên cứu nhất về lũ trên hệ thống

sơng Hồng - sơng Thái Bình, các nghiên cứu ở đây đã khá hoàn chỉnh cả về
phƣơng pháp và nội dung. Trên hệ thống sông này, các loại biện pháp phòng,
chống lũ, quản lý lũ là đầy đủ, kể cả nghiên cứu phƣơng án chủ động cho tràn
đê khi lũ lớn vƣợt thiết kế để tránh vỡ gây thảm hoạ. Do vậy đến nay trên hệ
thống sông Hồng các nghiên cứu đang tiếp tục đi sâu và hoàn chỉnh về dự báo
trung hạn, xây dựng quy trình vận hành liên hồ chứa thủy điện Sơn a – Hịa
Bình – Thác Bà – Tun Quang.
Các sơng ven biển miền Trung và Tây Nguyên trong những năm gần đây
vấn đề lũ cũng đƣợc nghiên cứu khá bài bản, đặc biệt là các nghiên cứu liên
quan đến thoát lũ, chỉnh trị lịng sơng, cửa sơng. Những năm gần đây do phát
triển các bậc thang thủy điện trên các lƣu vực sông đã đặt ra nhiều vấn đề cần
nghiên cứu về kiểm sốt lũ lớn hiệu quả nhƣ quy trình vận hành liên hồ chứa.
Một loạt các nghiên cứu đã đƣợc triển khai nhƣ: Quy trình vận hành liên hồ
chứa các hồ trên lƣu vực sông Ba, sông Sê San, sông SrêPok, sông Vu Gia Thu Bồn (mùa lũ), sông Hƣơng, sông Trà Khúc, sông Mã, sông Cả, sông
Đồng Nai và sơng Kơn.
Hệ thống sơng Sài Gịn - Đồng Nai hiện nay đang đặt ra các bài toán
phức tạp về lũ với hàng loạt cơng trình thuỷ điện và vấn đề chống ngập cho

thành phố Hồ Chí Minh. Đồng bằng sơng Cửu Long do bị tác động của lũ từ
ngồi lãnh thổ Việt

am nên đặt ra các nghiên cứu xây dựng quy hoạch

chống lũ và sử dụng khai thác hiệu quả nguồn nƣớc lƣu vực Mê Công. Các
vấn đề nghiên cứu tác động của các cơng trình thủy lợi trên dịng chính sơng
đến vùng châu thổ sơng Mê Cơng. Uỷ hội sông Mê Công quốc tế (MRC) đã
đầu tƣ trang thiết bị đo đạc, xây dựng cơ sở dữ liệu, cơng cụ tính tốn nhƣ
khung hỗ trợ ra quyết định dùng chung cho các nƣớc thành viên của MRC.


16

Các nghiên cứu tính tốn lũ hiện nay chủ yếu sử dụng hai phƣơng pháp,
đó là phƣơng pháp thống kê dùng cho đánh giá tiềm năng lũ, phục vụ thiết kế
các cơng trình và phƣơng pháp mơ hình tốn thủy văn thuỷ lực dùng cho
nghiên cứu diễn biến lũ, tác động của các cơng trình đến lũ, dự báo lũ, kiểm
sốt lũ. Sử dụng mơ hình tốn là hƣớng đúng đắn, hiệu quả và phù hợp với
mọi lƣu vực sông. Mơ hình tốn thủy văn thủy lực đƣợc ứng dụng tại Việt
Nam từ những năm 1960 với các mơ hình thuỷ văn mƣa - dịng chảy nhƣ mơ
hình TA K hay đƣờng lƣu lƣợng đơn vị SCS cho đến các mơ hình lƣu vực
nhƣ SSARR, HEC… Đến nay có rất nhiều mơ hình hiện đại, tích hợp nhiều
tính năng và có nhiều mơ đun tính tốn cả số lƣợng lẫn chất lƣợng nƣớc nhƣ
bộ mơ hình MIKE, HEC… cũng đã đƣợc sử dụng rộng rãi.
Bộ mơ hình MIKE đƣợc phổ biến và sử dụng rộng rãi ở Việt Nam trong
những năm gần đây cho các bài toán liên quan đến tài nguyên nƣớc, trong đó
có riêng một phiên bản ứng dụng cho tính tốn lũ “MIKE F

D”. Các đơn


vị ở nƣớc ta có nhiều cơng trình nghiên cứu về tính toán lũ là Trung tâm
KTTV quốc gia, Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn và Biến đổi khí hậu,
Trƣờng Đại học Thủy lợi, Trƣờng Đai học Tài nguyên và Môi trƣờng Hà Nội,
Trƣờng Đại học Khoa học tự nhiên, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, Viện
Quy hoạch Thủy lợi,… hững kết quả nghiên cứu này đã phục vụ có hiệu quả
cho khai thác, quản lý tài nguyên nƣớc, kiểm sốt lũ trên các lƣu vực sơng.
Nghiên cứu về giải pháp kiểm sốt lũ lụt ở nƣớc ta nhìn chung đã đƣợc
triển khai trên cơ sở kinh nghiệm và những kết quả nghiên cứu về lũ, từ đó sử
dụng các giải pháp phòng chống, giảm nhẹ thiệt hại khác nhau phù hợp cho
từng khu vực, lƣu vực sông. Những giải pháp cụ thể gồm:
+ Giải pháp về c chế, chính sách, khoa h c cơng nghệ: Thủ tƣớng
Chính phủ cũng đã ra Quyết định số 172/2007/QĐ-TTg ngày 16/11/2007 phê
duyệt “Chiến lược quốc gia về phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai đến năm


×