Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Nghiên cứu sản xuất chế phẩm vi sinh vật chịu mặn và ứng dụng xử lý bùn đáy ở âu thuyền thọ quang đà nẵng trong quy mô phòng thí nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.24 MB, 96 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tên tôi là: Ninh Thị Lành

Mã số học viên: 1581440301009

Lớp: 23KHMT11
Chun ngành: Khoa học Mơi trường

Mã số: 608502

Khóa học: 23
Tơi xin cam đoan quyển luận văn được chính tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của
PGS. TS. Tăng Thị Chính và GS.TS Lê Đình Thành với đề tài nghiên cứu: “Nghiên
cứu sản xuất chế phẩm vi sinh vật chịu mặn và ứng dụng xử lý bùn đáy ở Âu
thuyền Thọ Quang, Đà Nẵng trong quy mơ phịng thí nghiệm”.
Đây là đề tài nghiên cứu mới, là một phần nghiên cứu trong đề tài cấp Viện Hàn lâm
Khoa học và Công nghệ Việt Nam “Nghiên cứu giải pháp ứng dụng hệ vi sinh vật
phân hủy nền đáy để xử lý mùi phát sinh do bùn và nước mặt tại khu vực Âu thuyền
Thọ Quang thành phố Đà Nẵng”, không trùng lặp với các đề tài luận văn nào trước
đây, do đó, khơng phải là bản sao chép của bất kỳ một luận văn nào. Nội dung của
luận văn được thể hiện theo đúng quy định. Các số liệu, nguồn thơng tin trong luận
văn là do tơi điều tra, trích dẫn và đánh giá. Việc tham khảo các nguồn tài liệu (nếu có)
đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.
Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về nội dung tơi đã trình bày trong luận văn này.
Hà Nội, ngày ……. tháng …… năm 2016
NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN

Ninh Thị Lành

i



LỜI CẢM ƠN
Trước hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Tăng Thị Chính, Trưởng
phịng Vi sinh vật môi trường, Viện Công nghệ môi trường, Viện Hàn lâm Khoa học
và Công nghệ Việt Nam; GS. TS. Lê Đình Thành, Khoa Mơi trường, Trường Đại học
Thủy Lợi đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành
luận văn.
Em xin chân thành cảm ơn tới các đồng nghiệp hiện đang công tác tại Phịng Vi sinh
vật mơi trường, Viện Cơng nghệ môi trường, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ
Việt Nam đã hướng dẫn, chỉ bảo và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong suốt thời
gian thực hiện đề tài của mình.
Trong q trình thực hiện và hồn thành luận văn tốt nghiệp do thời gian và kiến thức
cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự
đóng góp ý kiến, chỉ bảo tận tình của q thầy cơ để luận văn hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày

tháng
Học viên

Ninh Thị Lành

ii

năm 2016


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................... i

LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................ii
MỤC LỤC .................................................................................................................... iii
DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ .......................................................................... v
DANH MỤC BẢNG ....................................................................................................vii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ................................................vii
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của Đề tài .......................................................................................... 1
2. Mục tiêu đề tài nghiên cứu ...................................................................................... 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 2
4. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................... 2
5. Kết quả dự kiến đạt được......................................................................................... 3
6. Cấu trúc luận văn ..................................................................................................... 3
CHƢƠNG I TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ..................................... 4
1.1 Hiện trạng ô nhiễm nƣớc Âu thuyền Thọ Quang, thành phố Đà Nẵng. ........ 4
1.1.1 Khu vực Âu thuyền Thọ Quang. ..................................................................... 4
1.1.2 Thực trạng ô nhiễm nước ở Âu thuyền Thọ Quang. ...................................... 6
1.1.3 Chất lượng nước và bùn đáy của Âu thuyền Thọ Quang ............................. 15
1.2 Tình hình nghiên cứu xử lý thủy vực trên thế giới và trong nƣớc................ 20
1.2.1 Nghiên cứu trên thế giới ............................................................................... 20
1.2.2 Nghiên cứu trong nước ................................................................................. 21
1.3 Công nghệ vi sinh trong xử lý bùn đáy ............................................................ 24
1.3.1 Một số công nghệ điển hình.......................................................................... 24
1.3.2 Cơ sở lựa chọn cơng nghệ xử lý cho Âu thuyền Thọ Quang. ....................... 28
1.3.3 Giới thiệu về VSV chịu mặn.........................................................................29
CHƢƠNG 2 VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................. 31
2.1 Vật liệu, dụng cụ và hóa chất nghiên cứu ....................................................... 31
2.1.1 Vật liệu nghiên cứu. ...................................................................................... 31
2.1.2 Dụng cụ và hóa chất nghiên cứu. ................................................................. 31
2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................. 32
2.2.1 Phương pháp phân tích chung ..................................................................... 32

2.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm......................................................... 37
2.2.3 Mơ hình xử lý bùn đáy ở Âu thuyền Thọ Quang, Đà Nẵng trong quy mơ
phịng thí nghiệm ................................................................................................... 40
CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................... 43
3.1 Kết quả nghiên cứu sản xuất chế phẩm vi sinh vật chịu mặn. ...................... 43
3.1.1 Đánh giá sự đối kháng của các chủng vi sinh vật tuyển chọn ..................... 43
3.1.2 Ảnh hưởng của điều kiện nuôi cấy đến khả năng sinh trưởng, phát triển của
chủng vi sinh vật chịu mặn. ................................................................................... 43
iii


3.1.3 Ảnh hưởng của các nguồn dinh dưỡng đến sự phát triển của các chủng vi
sinh vật chịu mặn................................................................................................... 52
3.2 Đánh giá hiệu quả xử lý bùn đáy ở Âu thuyền Thọ Quang, Đà Nẵng. ........ 67
3.2.1 Chất lượng nước........................................................................................... 69
3.2.2 Chất lượng trầm tích .................................................................................... 71
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................................... 76
1 KẾT LUẬN ........................................................................................................... 76
2 KIẾN NGHỊ .......................................................................................................... 77
DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ ........................................................... 78
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 79
PHỤ LỤC ..................................................................................................................... 82

iv


DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ
Hình 1.1 Sơ đồ Âu thuyền Thọ Quang ............................................................................ 7
Hình 1.2 Cửa xả số 1 ....................................................................................................... 7
Hình 1.3 Cửa xả số 2 ....................................................................................................... 7

Hình 1.4 Cửa xả số 3 ....................................................................................................... 7
Hình 1.5 Cửa xả số 4 ....................................................................................................... 7
Hình 1.6 Cửa xả số 5 ....................................................................................................... 7
Hình 1.7 Cửa xả số 6 ....................................................................................................... 7
Hình 1.8 Cửa xả số 7 ....................................................................................................... 7
Hình 1.9 Một số thơng số về chất lượng nước tại Âu thuyền Thọ Quang .................... 16
Hình 2.1 Hệ thống lên men 15 lít và 100 lít .............................................................. 3131
Hình 2.2 Mơ hình thử nghiệm trong phịng thí nghiệm .............................................. 442
Hình 2.3 Chế phẩm vi sinh chịu mặn ............................................................................ 42
Hình 3.1 Tính đối kháng của bốn chủng TB10, TQ12, TS12 và DN1.3 .................... 433
Hình 3.2 Ảnh hưởng của nhiệt độ lên sinh tổng hợp enzyme của các chủng VSV
tuyển chọn...................................................................................................................... 45
Hình 3.3 Ảnh hưởng của pH lên sinh tổng hợp enzyme của các chủng VSV chịu mặn
tuyển chọn...................................................................................................................... 48
Hình 3.4 Ảnh hưởng của nồng độ NaCl lên sinh tổng hợp enzyme ngoại bào của bốn
chủng vi khuẩn tuyển chọn ............................................................................................ 51
Hình 3.5 Ảnh hưởng của nồng độ rỉ đường lên khả năng sinh tổng hợp enzyme ngoại
bào của bốn chủng vi khuẩn tuyển chọn ....................................................................... 55
Hình 3.6 Ảnh hưởng của nồng độ rỉ đường đến khả năng sinh enzyme amylaza của các
chủng VSV chịu mặn ..................................................................................................... 56
Hình 3.7 Ảnh hưởng của nồng độ BĐT lên khả năng sinh tổng hợp enzyme ngoại bào
của bốn chủng vi khuẩn tuyển chọn .............................................................................. 59
Hình 3.8 Ảnh hưởng của mơi trường khống bổ sung đến hoạt tính ............................ 62
Hình 3.9 Quy trình sản xuất chế phẩm vsv chịu mặn .................................................... 66
Hình 3.10 Kết quả thử ngày ngày đầu cho chế phẩm .... Error! Bookmark not defined.
Hình 3.11 Kết quả thử nghiệm sau 7 ngày cho chế phẩm ............................................. 68
Hình 3.12 Kết quả thử nghiệm sau 14 ngày cho chế phẩm ........................................... 68
Hình 3.13 Kết quả thử nghiệm sau 21 ngày cho chế phẩm ........................................... 68
Hình 3.14 Hiệu quả xử lý COD, BOD trong nước ở 4 mẫu thí nghiệm ....................... 69
Hình 3.15 Hiệu quả xử lý NH4+ trong nước ở 4 mẫu thí nghiệm .................................. 71

Hình 3.16 Hiệu quả xử lý TOC, TN, TP trong trầm tích ở các mẫu thí nghiệm ........... 72
Hình 3.17 Sự biến động của vsv trong trầm tích ở các mẫu thí nghiệm ....................... 74

v


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Lượng nước thải phát sinh từ các tàu cá cập cảng ........................................... 9
Bảng 1.2 Đặc trưng nước thải của KCN DVTS Thọ Quang ......................................... 11
Bảng 1.3 Vị trí các địa điểm lấy mẫu tại Âu thuyền Thọ Quang .................................. 15
Bảng 1.4 Kết quả phân tích chất lượng trầm tích Âu thuyền ........................................ 17
Bảng 1.5 Kết quả phân tích chất lượng khơng khí Âu thuyền ...................................... 18
Bảng 3.1 Mật độ tế bào của các chủng VSV chịu mặn ở các mức nhiệt độ khác nhau 44
Bảng 3.2 Mật độ tế bào của các chủng VSV chịu mặn ở các mức pH khác nhau ........ 47
Bảng 3.3 Mật độ tế bào các chủng VSV ở các nồng độ muối khác nhau ..................... 50
Bảng 3.4 Mật độ tế bào các chủng VSV chịu mặn nuôi cấy trong môi trường có nguồn
cacbon khác nhau .......................................................................................................... 53
Bảng 3.5 Mật độ tế bào của các chủng VSV trong mơi trường có bổ sung rỉ đường ở
các nồng độ khác nhau .................................................................................................. 54
Bảng 3.6 Mật độ tế bào các chủng VSV chịu mặn ni cấy trong mơi trường có nguồn
nitơ khác nhau ............................................................................................................... 57
Bảng 3.7 Mật độ tế bào của các chủng VSV trong mơi trường có bổ sung BĐT ở các
nồng độ khác nhau ......................................................................................................... 58
Bảng 3.8 Cơng thức thí nghiệm .................................................................................... 61
Bảng 3.9 Mật độ tế bào các chủng VSV chịu mặn ni cấy trong mơi trường có nguồn
khống khác nhau .......................................................................................................... 61
Bảng 3.10 Môi trường tổng hợp bổ sung các thành phần ............................................. 64
Bảng 3.11 Ảnh hưởng của môi trường tổng hợp tới mật độ, thời gian cực đại ............ 64

vi



BOD
COD
TOC
TN
TP
TSS

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
: Biochemical oxygen Demand- nhu cầu oxy sinh hoá
: Chemical Oxygen Demand- nhu cầu oxy hóa học
: Total organic carbon- tổng lượng chất hữu cơ
: Tổng nito
: Tổng photpho
: turbidity & suspendid solids -Tổng rắn lơ lửng

MPB
MPA
OD
CFU/ml

: Malt-Peptone-Broth (môi trường dịch thể)
: Malt-Peptone-Agar (mơi trường phân lập VSV hiếu khí)
: Optical density- mật độ quang
: Colony Forming Unit/ml- số đơn vị khuẩn lạc trong 1 ml mẫu

VSV
KPH
BQL

DVTS
TXLNT
KCN
BĐT

: Vi sinh vật
: Không phát hiện
: Ban quản lý
: Dịch vụ thủy sản
: Trạm xử lý nước thải
: Khu công nghiệp
: Bột đậu tương

vii



MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của Đề tài
Hiện nay, ở Việt Nam mặc dù các cấp, các ngành đã có nhiều cố gắng trong việc thực
hiện chính sách và pháp luật về bảo vệ mơi trường, nhưng tình trạng ơ nhiễm nước vẫn
là vấn đề rất đáng lo ngại. Tốc độ cơng nghiệp hố, đơ thị hố khá nhanh và sự gia
tăng dân số gây áp lực ngày càng nặng nề đối với tài nguyên nước trong vùng lãnh thổ.
Chính vì vậy, việc nghiên cứu nhằm kiểm sốt ơ nhiễm tại các thủy vực được đề cập
nhiều hơn. Một số nghiên cứu đã chỉ ra việc thiếu cân bằng khu hệ vi sinh vật nền đáy
là một trong những nguyên nhân gây ra sự ơ nhiễm thủy vực. Vai trị của vi sinh vật
trong thủy vực và đặc biệt nền đáy là rất quan trọng. Vi sinh vật trong môi trường
không những làm chức năng chỉ thị sinh học để đánh giá hiện trạng mơi trường mà cịn
duy trì sự cân bằng của tự nhiên.
Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu xử lý các thủy vực nhưng chủ yếu tập trung vào các

thủy vực nước ngọt tĩnh (hồ, ao) như: sử dụng chế phẩm vi sinh vật kết hợp với thực
vật thủy sinh, xử lý nền đáy thủy vực bằng cách hút bùn và làm đầy thủy vực bằng
nước mưa… [1-4], tuy nhiên các cơng trình nghiên cứu xử lý thủy vực nước lợ có
dịng chảy lưu thơng hạn chế như âu thuyền thì ít được đề cập tới [5].
Âu thuyền là nơi neo đậu của các thuyền bè do đó lượng chất thải đổ vào các Âu
thuyền rất lớn. Âu thuyền Thọ Quang, Đà Nẵng là một trong những Âu thuyền ơ
nhiễm điển hình, với diện tích hơn 80 ha, là vũng nước lợ có dịng chảy lưu thơng hạn
chế nên lượng nước đổ vào bị ứ đọng gây mùi hơi thối. Bên cạnh đó, nguồn nước thải
từ KCN, DVTS Thọ Quang, chợ cá Thọ Quang, nước thải và chất thải từ các tàu
thuyền neo đậu và nước thải từ khu dân cư… xả ra Âu thuyền đã gây lên tình trạng ơ
nhiễm nặng nề, mùi hơi nồng nặc, đặc biệt là vào những ngày thời tiết nắng nóng, làm
ảnh hưởng tới mỹ quan đô thị, môi trường và sức khỏe của người dân nhiều năm qua.
Qua phân tích chất lượng nước thải tại Âu thuyền Thọ Quang do Trung tâm công nghệ
môi trường Đà Nẵng thực hiện, các thông số ô nhiễm đa số đều vượt quy chuẩn cho
phép. Cụ thể, nước thải sau hệ thống xử lý nước thải KCN DVTS có COD vượt 1,97
1


lần, BOD vượt 2,8 lần[6]. Nước thải sau hệ thống xử lý nước thải chợ đầu mối có
COD vượt 1,97 lần, BOD vượt 2,8 lần,...[7]. Trước thực tế đó, tác giả đã thực hiện
nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu sản xuất chế phẩm vi sinh vật chịu mặn và ứng
dụng xử lý bùn đáy ở Âu thuyền Thọ Quang, Đà Nẵng trong quy mơ phịng thí
nghiệm”.
2. Mục tiêu đề tài nghiên cứu
Nghiên cứu để sản xuất chế phẩm vi sinh vật chịu mặn và ứng dụng xử lý bùn đáy ở
Âu thuyền Thọ Quang, Đà Nẵng.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
a. Đối tượng nghiên cứu.
- Chế phẩm vi sinh vật chịu mặn.
- Bùn đáy ở Âu thuyền Thọ Quang, Đà Nẵng.

b. Phạm vi nghiên cứu.
- Nghiên cứu điều kiện sản xuất chế phẩm VSV chịu mặn để xử lý bùn đáy và bước
đầu đánh giá hiệu quả xử lý của chế phẩm trong quy mơ phịng thí nghiệm
- Thời gian thực hiện luận văn: 1/2016 đến 11/2016
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập, tổng hợp tài liệu:
+ Thu thập tài liệu hiện có liên quan đến luận văn.
+ Dựa vào các thông tin điều tra khảo sát, các kết quả nghiên cứu đã được công bố của
các nhà khoa học, các chuyên gia và các tài liệu tham khảo để bổ sung vào luận văn.
+ Kế thừa mẫu nước, mẫu bùn lấy tại Âu thuyền Thọ Quang, Đà Nẵng được bảo quản,
vận chuyển về phịng thí nghiệm của phịng Vi sinh vật Mơi Trường, Viện Cơng nghệ
Mơi trường.
+ Kế thừa một số kết quả phân tích môi trường nền của Âu thuyền Thọ Quang, Đà
Nẵng do tác giả cùng nhóm nghiên cứu tiến hành phân tích vào tháng 4/2015.
- Phương pháp phân tích chung: sử dụng các phương pháp phân tích hóa học theo tiêu
chuẩn để thu thập các số liệu thực nghiệm.
2


- Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm: phân lập vi sinh vật, xác định ảnh hưởng của
điều kiện nuôi cấy và nguồn dinh dưỡng đến sự sinh trưởng của các chủng VSV.
- Phương pháp phân tích, xử lý số liệu: Tồn bộ kết quả của q trình thực nghiệm đều
được lấy giá trị trung bình, số liệu trình bày trong các bảng biểu và hình được thống kê
và vẽ đồ thì bằng phần mềm Microsoft Excel.
5. Kết quả dự kiến đạt được
- Xác định điều kiện nuôi cấy (nhiệt độ, pH, nồng độ muối) đến khả năng sinh trưởng,
sinh enzym phân hủy cơ chất của chủng vi sinh vật chịu mặn. Do điều kiện nghiên cứu
VSV nền đáy không chịu tác động nhiều của dịng chảy nên có thể khơng cần xét đến
yếu tố này.
- Xác định nguồn dinh dưỡng, tỷ lệ dinh dưỡng (nguồn cacbon, nguồn nito, nguồn

khoáng) hợp lý để sản xuất chế phẩm vi sinh vật.
- Đánh giá hiệu quả xử lý bùn đáy ở Âu thuyền Thọ Quang, Đà Nẵng trong phịng thí
nghiệm bằng chế phẩm VSV.
6. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, các nội dung và kết quả nghiên cứu chính của luận
văn được trình bày trong ba chương:
Chương 1: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu. Trong chương này chủ yếu trình bày
hiện trạng ơ nhiễm nước Âu thuyền Thọ Quang từ đó đề xuất cơng nghệ vi sinh xử lý
Âu thuyền, Thọ Quang.
Chương 2: Vật liệu và phương pháp nghiên cứu. Trong chương này chủ yếu trình bày
các phương pháp nghiên cứu trong phịng thí nghiệm.
Chương 3: Kết quả nghiên cứu. Chương này trình bày kết quả nghiên cứu các điều
kiện nuôi cấy (nhiệt độ, pH, nồng độ muối) đến khả năng sinh trưởng, sinh enzym
phân hủy cơ chất của chủng VSV chịu mặn. Nguồn dinh dưỡng (nguồn nito, nguồn
cacbon, nguồn khoáng) tỷ lệ dinh dưỡng hợp lý để sản xuất chế phẩm vi sinh vật. Từ
đó, bước đầu đánh giá hiệu quả xử lý bùn đáy ở Âu thuyền Thọ Quang, Đà Nẵng trong
phịng thí nghiệm bằng chế phẩm VSV
3


CHƢƠNG I TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Hiện trạng ô nhiễm nƣớc Âu thuyền Thọ Quang, thành phố Đà Nẵng.
1.1.1 Khu vực Âu thuyền Thọ Quang.
Âu thuyền Thọ Quang thuộc địa phận phường Thọ Quang, quận Sơn Trà. Đây là trung
tâm phát triển ngành thủy sản của thành phố Đà Nẵng. Theo Quyết định số
03/2013/QĐ-UBND ngày 18 tháng 01 năm 2013 của Ủy ban nhân dân thành phố Đà
Nẵng về việc Ban hành Quy định quản lý Âu thuyền Thọ Quang thì đây là khu vực
được giới hạn bởi vùng đất, vùng nước thuộc khu trú bão và neo đậu tàu thuyền, chợ
đầu mối thủy sản và cảng cá Thọ Quang [8].
Địa hình tại khu vực Âu thuyền tương đối rộng. Diện tích tồn bộ mặt nước là 58 ha

được bao bọc bởi tuyến đê bao chắn sóng, phía trong bờ là các tuyến kè chạy dọc từ
Bắc xuống Nam song song với đường Ngơ Quyền. Diện tích mặt đất là 25 ha. Vùng
nước Âu thuyền có sức chứa từ 700 đến 800 tàu thuyền vào neo đậu với độ sâu theo hồ
sơ thiết kế là -3,5 m đến -4,5 m. Hiện nay trong vùng mặt nước Âu thuyền có 32 phao
neo và 75 trụ neo để ngư dân neo buộc tàu trú tránh bão. Hằng ngày có hàng trăm lượt
tàu cá lớn của các địa phương khác như Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Phú Yên,
Bình Định… cùng vào trao đổi, mua bán hải sản và các dịch vụ nghề cá cũng như trú,
tránh vào mùa mưa bão. Các hạng mục cơng trình chính trong Âu thuyền như sau:
- Khu vực Cảng cá được quy hoạch bao gồm 03 cầu cảng chữ T với chiều dài là 200
m/01 cầu cảng, phục vụ cho khoảng 50 tàu thuyền cập cảng cùng lúc và đường nội bộ,
khu hành chính văn phòng, bãi xe giao nhận hàng….
- Chợ đầu mối thủy sản có diện tích hơn 15.000 m2, trong đó diện tích nhà lồng là
6.800 m2 được đầu tư xây dựng mới và đưa vào hoạt động tháng 12 năm 2010. Hàng
ngày chợ hoạt động thành 02 phiên, phiên chính từ 1h đến 7h sáng và phiên phụ từ 12h
đến 15h chiều. Đây là trung tâm phân phối thủy sản đi các chợ bán lẻ trong thành phố
Đà Nẵng và các địa phương lân cận.
- Bao quanh Âu thuyền cịn có 12 xưởng sản xuất nước đá, 04 cây xăng dầu và 19 tàu
cung ứng dầu của các doanh nghiệp hoạt động thường xuyên tại vùng nước Âu thuyền.
4


- KCN DVTS Thọ Quang nằm tại phường Thọ Quang, quận Sơn Trà, thành phố Đà
Nẵng, được thành lập năm 2001 có diện tích 50,43 ha. Theo báo cáo của Công ty phát
triển và khai thác hạ tầng KCN Đà Nẵng - đơn vị đang quản lý KCN này, đến nay đã
có 34 doanh nghiệp đăng ký hoạt động tại đây và lưu lượng nước thải thải ra khoảng
2.000m3/ng.đ [7,8].
Các hạng mục trong Âu thuyền được thể hiện trong hình 1.1 dưới đây.

5



Như vậy, với việc quy hoạch và đầu tư xây dựng Khu trú bão và neo đậu tàu thuyền,
Cảng cá và Chợ đầu mối thủy sản nằm cùng KCN DVTS một cách đồng bộ và hợp lý,
đã tạo nhiều thuận lợi cho hoạt động nghề cá của Đà Nẵng nói riêng và khu vực miền
Trung nói chung. Tuy nhiên, chính vì việc quy tụ quá nhiều hoạt động tại một khu vực
đã khiến cho Âu thuyền Thọ Quang trở thành điểm nóng về mơi trường của thành phố
Đà Nẵng. Vấn đề kiểm sốt chất lượng mơi trường tại Âu thuyền vẫn là bài tốn nan
giải của BQL Âu thuyền nói riêng và chính quyền thành phố nói chung.
1.1.2 Thực trạng ô nhiễm nước ở Âu thuyền Thọ Quang.
1.1.2.1 Các nguyên nhân gây ô nhiễm nước khu vực Âu thuyền Thọ Quang
Theo báo cáo của BQL Âu thuyền Thọ Quang và quan sát thực tế, hiện nay có các
nguồn gây ơ nhiễm tại khu vực Âu thuyền như sau:
a. Từ các cửa cống xả đổ vào Âu thuyền.
Hiện nay có 08 cửa xả đổ vào khu vực Âu thuyền Thọ Quang trong đó có 03 cửa xả ở
phía Đơng, 03 cửa xả ở phía Nam và 02 cửa xả ở phía Tây.
Cụ thể thông tin về các cửa xả như sau:
- Cửa xả số 1 ( đoạn phía Đơng Âu thuyền - dưới chân cầu Mân Quang): Nước thải ở
cửa xả này đã qua xử lý của TXLNT quận Sơn Trà. Nước thải đục, có mùi hơi của bùn
vi sinh. Nước thải thường xuyên xả vào Âu thuyền với lưu lượng khoảng từ 150 đến
200 m3/ giờ (Hình 1.2).
- Cửa xả số 2 ( đường vào khu vực Âu thuyền – cầu cảng số 01): bao gồm nước thải
sinh hoạt của khu dân cư, nước mưa, nước cá xe ô tô, nước thải đã qua trạm xử lý của
Chợ đầu mối thủy sản. Nước thải chảy vào Âu thuyền với lưu lượng khoảng 30
m3/giờ, có màu hơi đục, mùi hơi nhẹ (Hình 1.3).
- Cửa xả số 3 ( đường Bình Than vào Âu thuyền sát cây xăng dầu Thái Quang): bao
gồm nước thải sinh hoạt của khu dân cư mới và một số hộ dân thuê cửa hàng xăng dầu
Thái Quang. Nước thải hơi đục, không mùi, lưu lượng chảy vào Âu thuyền hằng ngày
khoảng 30 m3/giờ (Hình 1.4).
6



- Cửa xả số 4 ( phía đường Chu Huy Mân): Đây là cửa xả nước thải đã qua xử lý của
TXLNT KCN, nước thải ở đây có màu hơi đục, mùi hôi nhẹ, lưu lượng nước thải chảy
vào Âu thuyền khoảng từ 50 đến 80 m3/ giờ (Hình 1.5).
- Cửa xả số 5 ( phía đường Chu Huy Mân): Chủ yếu xả nước thải sinh hoạt từ khu dân
cư Nại Hiên Đơng. Nước thải có màu đen đục và mùi hôi không đáng kể. Chất thải rắn
vứt bừa bãi ở trên bờ cũng như ở vùng nước trước cửa xả (Hình 1.6).
- Cửa xả số 6 ( phía đường Chu Huy Mân): Chủ yếu xả nước thải sinh hoạt từ khu dân
cư Nại Hiên Đơng. Nước thải có màu xanh rêu đậm, mùi hôi hơn so với khu vực cửa
xả số 7 (Hình 1.7).
- Cửa xả số 7 ( phía Tây Âu thuyền): Chủ yếu xả nước thải sinh hoạt từ khu dân cư
Vịnh Mân Quang. Nước thải có màu nâu đục và mùi hôi không đáng kể. Xung quanh
khu vực cửa xả có rất nhiều rác, đa phần là rác thải từ hoạt động sinh hoạt của con
người như vỏ hộp cơm, bao bì mì tơm, túi nilon… (Hình 1.8).
- Cửa xả số 8 ( phía Tây Âu thuyền): Chủ yếu xả nước thải sinh hoạt từ khu dân cư
Vịnh Mân Quang.
Tại các vị trí cửa xả, BQL Âu thuyền Thọ Quang thường xuyên kiểm tra theo dõi hằng
ngày, ghi nhật ký và báo cáo định kỳ cho Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở
Tài nguyên và Mơi trường, UBND quận Sơn Trà hoặc khi có sự cố xảy ra để Sở kịp
thời chỉ đạo [8].
b.Từ các doanh nghiệp đóng, sửa chữa tàu thuyền
Hiện nay, tại bờ Tây khu vực Âu thuyền có 11 doanh nghiệp, hợp tác xã thực hiện
đóng mới, sửa chữa tàu thuyền với hơn 600 lượt chiếc mỗi năm. Lượng nước thải phát
sinh từ các doanh nghiệp này là không đáng kể tuy nhiên cần phải kiểm soát chặt chẽ
để hạn chế tối đa mức độ gia tăng ô nhiễm của Âu thuyền. Bên cạnh đó, vẫn chưa có
thơng tin cụ thể về lưu lượng cũng như thành phần tính chất của nước thải từ nguồn
này [7,8].
c. Từ hoạt động của Chợ đầu mối thủy sản Thọ Quang

7



Theo số liệu được cung cấp từ BQL Âu thuyền Thọ Quang thì số lượng người tham
gia, hoạt động tại Chợ Đầu mối thủy sản Thọ Quang trung bình từ 3.000 - 5.000
người/ngày. Tại đây, sau mỗi phiên chợ, các hộ kinh doanh tiến hành dọn dẹp, chùi
rửa khu vực kinh doanh của mình. Trong chợ, có bố trí các rãnh thu nước kết hợp với
khe chắn rác. Tuy nhiên, do kích thước của rác thải cũng như kích thước khe chắn nên
rác thải vẫn đi vào hệ thống mương thu. Theo số liệu được cung cấp thì lượng nước
giếng sử dụng cho vệ sinh Chợ và các dụng cụ mua bán của thương nhân khoảng:
100m3/ngày. Lượng nước thải phát sinh là khoảng 60 m3/ngày.đêm. Nguồn nước thải
này có tính chất tương tự nước thải chế biến thủy sản nhưng nồng độ các chất ô nhiễm
thường thấp hơn do chỉ sơ chế, rửa hải sản [7,8].
Hiện nay, Ban Quản lý thường xuyên vận hành hệ thống xử lý nước thải của Chợ
(công suất thiết kế 300 m3/ngày đêm) với công suất từ 60-80 m3/ngày đêm. Công tác
bổ sung vi sinh cho hệ thống, lấy mẫu nước kiểm nghiệm được thực hiện theo quy
trình và định kỳ hàng tháng.
d. Từ hoạt động của cảng cá
Theo số liệu từ Phòng Kế hoạch Nghiệp vụ, số lượng tàu neo đậu trong khu vực Âu
thuyền Thọ Quang là:
- Ngày bình thường có khoảng 350 - 450 chiếc/ngày.
- Những ngày có gió bão, áp thấp nhiệt đới có khoảng 800 - 1.000 chiếc. Số lượng tàu
neo đậu cao nhất từ trước đến nay là 1.255 chiếc (Cơn bão số 3, ngày 14/09/2015).
Theo số liệu thu thập được, lượng nước máy sử dụng trong khu vực cảng, kể cả nước
máy
cấp cho tàu cá khoảng 2.000 m3/tháng. Tại đây, mỗi ngày có khoảng 50 lượt tàu cập
cảng bán hàng [8].
Nước thải này bao gồm nước thải vệ sinh tàu và nước thải sinh hoạt của các thành viên
trên tàu. Để biết được chính xác lượng nước thải từ các tàu cập cảng thải bỏ, nghiên

8



cứu tiến hành tính tốn với lượng tàu thuyền cập cảng tối đa là 90 lượt tàu/ngày.đêm.
Kết quả tính tốn được thể hiện ở bảng 1.1 dưới đây:
Bảng 1.1 Lượng nước thải phát sinh từ các tàu cá cập cảng
Nƣớc thải bình quân
Số lƣợng tàu cập
Lƣợng nƣớc
3
(m /lƣợt tàu/ng.đ) cảng (lƣợt tàu/ng.đ) thải (m3/ng.đ)
4
54
216

STT

Loại tàu

1

Tàu lớn

2

Tàu trung

2

26


52

3

Tàu vừa

1

10

10

4

Ghe

10

-

-

Tổng cộng

278

(Nguồn: Báo cáo của BQL Âu thuyền Thọ Quang, 2015)
Trong thành phần nước thải từ vệ sinh tàu thuyền gồm dầu do rửa hầm, lan can tàu,
các chất hữu cơ do lữu trữ hải sản. Hiện nay, BQL Âu thuyền đã nghiêm cấm việc sơ
chế các loại thủy hải sản để giảm nguy cơ ô nhiễm chất hữu cơ tại khu vực, do đó các

chủ tàu thường sơ chế cá trên tàu, chủ yếu là móc ruột để nhét đá vào trong và rửa cá
trước khi bán. Đối với loại nước thải này, ngồi vấn đề ơ nhiễm hữu cơ cịn có vấn đề
ô nhiễm dầu mỡ rất cao. Theo kết quả quan trắc 5 năm (2005-2009) của Sở Tài nguyên
Môi trường thành phố Đà Nẵng, nước biển tại khu vực Âu thuyền Thọ Quang có hàm
lượng dầu mỡ và phenol vượt tiêu chuẩn đến 9,83 lần và có năm cao hơn đến 53 lần
(06/2008). Đây là vấn đề đáng báo động trong việc quản lý chất lượng môi trường tại
đây.
Đối với nước thải sinh hoạt, lượng thải ra tương đối thấp, do ngư dân phải mua nước
ngọt giá cao để sử dụng. Tuy nhiên, lượng nước này cũng được thải trực tiếp ra Âu
thuyền. Khu vực này có nhà vệ sinh, do đó nước thải từ q trình tiểu tiện thải ra Âu
thuyền vào ban ngày hầu như khơng có, chỉ có một số trường hợp vào ban đêm do các
nhà vệ sinh trong khu vực chợ bị khóa.
Trong khu vực Âu thuyền Thọ Quang có 03 cầu cảng là Cầu cảng số 01, Cầu cảng số
02 và Cầu cảng số 03. Các hoạt động diễn ra tại khu vực cầu cảng đều có tác động đến
mơi trường chung của khu vực. Trong đó đáng chú ý là Cầu cảng số 03, môi trường tại
9


khu vực cầu cảng 03 ô nhiễm hơn so với 2 cầu cảng cịn lại. Nước thải từ q trình rửa
xe chở nguyên liệu, nước thải rò rỉ từ xe chảy tràn trên bề mặt sau đó chảy trực tiếp
xuống Âu thuyền. Dọc hai bên đường vào cảng có hệ thống rãnh thu nước, tuy nhiên
do thiết kế cũng như do thời gian nên nước sau khi được thu gom cuối cùng lại đổ
xuống Âu thuyền [8].
Tại cầu cảng có đội công nhân quét dọn, tuy nhiên do ý thức của người lao động tại
đây, rác thải vẫn thường xuyên “xuất hiện”. Bên cạnh đó, rác thải cịn được ném xuống
khu vực Âu thuyền, đa phần là rác thải từ hoạt động sinh hoạt. Trong đó các rác thải
tái chế được như chai nhựa, lon nước… được người dân dùng thuyền để vớt.
e. Nguyên nhân khác
Hàng năm, vào mùa mưa, bão lũ khơng ít rác thải như cây cối, xác động vật… đã trơi
theo dịng nước vào Âu thuyền.

Tại khu vực xung quanh Âu thuyền, từ năm 2004 quá trình đơ thị hóa diễn ra mạnh
mẽ. Hàng loạt cơng trình được xây dựng như khu dân cư, cầu Thuận Phước, cầu Mân
Quang, khu đô thị sinh thái Mân Quang. Các cơng trình này đã làm thay đổi mơi
trường tại khu vực Âu thuyền. Diện tích Âu thuyền giảm khoảng 10 ha do quá trình
san lấp để lấy mặt bằng, làm giảm khả năng pha loãng và tự làm sạch của Âu thuyền ít
nhất 0,2 lần. Đồng thời dịng chảy từ vịnh Đà Nẵng vào Âu thuyền qua luồng sông
Hàn với chiều rộng ban đầu khoảng 60 m cũng bị san lấp và thu hẹp còn 6 m ngay tại
cống ra, làm thay đổi dịng chảy và giảm khả năng thơng thủy, Âu thuyền chỉ cịn
thơng một cửa với vịnh Đà Nẵng thông qua cửa ra vào của tàu thuyền dưới chân cầu
Mân Quang [9].
1.1.2.2 Hiện trạng ô nhiễm nước ở Âu thuyền Thọ Quang.
a. Nước thải từ KCN DVTS Thọ Quang.
Theo chủ trương của thành phố, các nhà máy nằm trong KCN DVTS Thọ Quang phải
xử lý nước thải sơ bộ trước khi đi vào TXLNT tập trung của KCN và khơng nhà máy
nào được phép xả ra ngồi mơi trường. TXLNT tập trung của KCN DVTS Thọ Quang
được thiết kế với công suất 5.000 m3/ngày.đêm. Tuy nhiên, trong nhiều năm gần đây
trạm xử lý thường xuyên rơi vào tình trạng quá tải, đặc biệt là vào mùa cao điểm của
10


đánh bắt thủy hải sản khi các nhà máy đều nâng công suất, nước thải chưa được xử lý
triệt để trước khi xả ra môi trường, gây nên những hậu quả nghiêm trọng, góp phần
khơng nhỏ vào tình trạng ơ nhiễm của khu vực Âu thuyền Thọ Quang.
Bảng 1.2 Đặc trưng nước thải của KCN DVTS Thọ Quang [9]
STT
1

Thông số
pH


Đơn vị
-

Khoảng giá trị điển hình
6–8

2

COD

mg/l

2500 – 4000

3

BOD5

mg/l

1500 – 2200

4

TSS

mg/l

1200 – 1500


5

Nitơ tổng

mg/l

300 – 350

6

Phốt pho tổng

mg/l

30 – 50

7

Dầu mỡ tổng

mg/l

150 – 200

Một số thông số đặc trưng của nước thải trong KCN DVTS Thọ Quang được chỉ ra
trong bảng 1.2 đã cho thấy nồng độ các chất ô nhiễm nếu không được xử lý triệt để sẽ
gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến mơi trường và hệ sinh thái. Vì bản chất chất thải
ngành chế biến thủy sản thường rất giàu thành phần protein dễ phân hủy nên thường bị
phân hủy rất nhanh và kéo theo mùi cũng rất khó chịu cho môi trường xung quanh.
Việc xả lén nước thải từ các doanh nghiệp cũng là 1 nguyên nhân góp phần gây ơ

nhiễm mơi trường. Từ năm 2012 - 2013, có 20 vụ xả lén nước thải công nghiệp từ các
doanh nghiệp hoạt động chế biến thủy, hải sản trong KCN DVTS Thọ Quang được
phát hiện và xử lý. Từ năm 2014 đến nay, chỉ phát hiện và xử lý 04 vụ xả lén nước thải
công nghiệp. Cần phải quản lý chặt chẽ hơn trong công tác xử lý nước thải, nhằm giảm
thiểu tình trạng ơ nhiễm tại KCN DVTS Thọ Quang, đặc biệt là tại Âu thuyền Thọ
Quang [10-12].
b. Nước thải từ Chợ đầu mối thủy sản Thọ Quang.
Nước đá ướp hải sản, nước dội rửa Chợ đầu mối thủy sản được thu gom về TXLNT có
cơng suất 300 m3/ngày.đêm của đơn vị để xử lý trước khi chảy vào Âu thuyền. Quá
trình vận hành TXLNT bắt đầu từ tháng 01/2011 cho đến nay.
11


- Năm 2013, BQL tiến hành theo dõi, phân tích mẫu nước đầu vào, đầu ra nhằm đánh
giá, tư vấn về hiệu quả hoạt động của TXLNT thì kết quả đầu vào COD tối đa là 1.646
mg/l, còn đầu ra dưới 230 mg/l [9].
- Trong năm 2014, BQL đã nạo vét, hút bùn của bể điều hòa, thay mới 02 máy bơm
nước, sửa chữa, bảo hành máy sục khí. Tiến hành lấy 02 mẫu nước thải đầu ra của
Trạm xử lý kiểm tra thì lượng COD là 194 mg/l và 88,1 mg/l [7].
- Tháng 03 năm 2015 BQL tiến hành sửa chữa, thay thế toàn bộ ống Inox của dàn sục
khí bằng ống nhựa và bổ sung các đĩa phân phối khí. Vào tháng 04 năm 2015 lấy mẫu
tại đầu ra của Trạm, kết quả COD là 302 mg/l.
Từ tháng 5/2015 đến tháng 12/2015 , BQL đã lấy 08 mẫu nước thải đầu ra của Trạm
xử lý nước thải đưa đi kiểm nghiệm chỉ tiêu COD để theo dõi hiệu quả hoạt động
nhưng kết quả là trạm xử lý vẫn hoạt động khơng ổn định, chỉ có 01 lần COD đạt dưới
chuẩn vào tháng 07/2015 là 70,6 mg/l.
Trong năm 2015, Sở Tài nguyên và Môi trường đã 02 lần lấy mẫu nước thải đầu ra của
TXLNT Chợ đầu mối thủy sản Thọ Quang, kết quả như sau:
- Lần 1 (05/05/2015): nước thải có thơng số ơ nhiễm COD vượt 20 lần, BOD5 vượt 48
lần, TN vượt 7,7 lần, NH4+ vượt 26,3 lần.

Thời điểm này các Doanh nghiệp chế biến thủy sản mua nguyên liệu từ các khu vực
khác về nhiều, các xe đông lạnh chở hàng cho các Doanh nghiệp vào trong Cảng đậu
đỗ, xả thải không đúng nơi quy định gây ô nhiễm môi trường.
- Lần 2 (06/08/2015): nước thải có thơng số ơ nhiễm COD vượt 0,93 lần, BOD5 vượt
0,54 lần, TN vượt 2,37 lần, NH4+ vượt 3,55 lần, TP vượt 1,09 lần.
Như vậy có thể kết luận TXLNT Chợ đầu mối thủy sản hoạt động không ổn định và
không hiệu quả. Hơn nữa, cống tại khu vực lại là cống hở, nắp cống là các song thép
bố trí dọc theo mặt bằng của chợ nên càng gây mùi hôi [8].
c. Nước thải từ các hoạt động tại cảng cá.

12


Nước thải từ tàu cá gồm: nước đá ướp cá, nước la canh sẽ được bơm lên cầu cảng cùng
với nước dội rửa cầu cảng sẽ theo các đường rãnh hai bên cầu cảng thu gom vào hệ
thống của BQL hạ tầng ưu tiên dẫn về hệ thống xử lý nước thải tập trung của quận Sơn
Trà trước khi xả vào Âu thuyền. Tuy nhiên hiện nay, hệ thống thu gom của Dự án cơ
sở hạ tầng ưu tiên chưa đưa vào hoạt đông nên BQL chưa thể tổ chức thu gom nước từ
tàu cá. Đối với các phương tiện xả nước thải không đúng nơi quy định, đơn vị đã phối
hợp với lực lượng Biên phòng lập biên bản xử phạt theo quy định [8].
d. Hệ thống cống thoát nước mưa.
Hệ thống cống thoát nước mưa gồm: nước mưa xung quanh Chợ đầu mối, đường nội
bộ, bãi xe ô tô được thu gom vào hệ thống cống của BQL hạ tầng ưu tiên nhưng hệ
thống này vẫn chưa đưa vào hoạt động nên toàn bộ nước mưa đều chảy vào Âu
thuyền. Thực tế hiện nay, nước mưa tại các khu vực trên đều có nhiễm lẫn nước đá
ướp hải sản của xe ơ tơ lạnh bị rị rỉ trong quá trình vận chuyển và đậu đỗ tại bãi xe,
đậu đỗ bán cá tại Chợ đầu mối đã chảy vào đường cống thoát nước mưa và chảy trực
tiếp vào Âu thuyền.
Năm 2015, Sở Tài nguyên và Môi trường đã 2 lần lấy mẫu tại cống thốt nước mưa
này và có kết quả như sau:

- Lần 1 (05/05/2015): thông số ô nhiễm COD vượt 21,1 lần; BOD5 vượt 53,4 lần; TN
vượt 14,1 lần; NH4+ vượt 45,9 lần; Coliforms vượt 91 lần.
- Lần 2 (06/08/2015): thông số ô nhiễm COD vượt 8,34 lần; BOD5 vượt 1,63 lần; TN
vượt 3,16 lần; NH4+ vượt 6,83 lần; Coliforms vượt 61 lần.
Để khắc phục tình trạng nêu trên, tạm thời BQL đã cho ngăn dòng nước thải của các
khu vực trên, chuyển hướng chảy vào hệ thống của TXLNT Chợ đầu mối. Sau khi
hoàn chỉnh việc đấu nối hệ thống nước thải qua TXLNT tại KCN DVTS Thọ Quang,
đơn vị sẽ giải quyết căn cơ việc xử lý tồn bộ nước thải của xe ơ tơ chở hải sản trong
khu vực [8].

13


e. Nước thải từ các doanh nghiệp đóng, sửa chữa tàu thuyền
Hoạt động đóng mới, sửa chữa tàu thuyền có phát sinh lượng nước thải nhưng không
đáng kể. Hiện vẫn chưa có thơng tin về việc XLNT từ nguồn này.
f. Nguồn gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí tại khu vực Âu thuyền.
Một trong những vấn đề nổi cộm về mơi trường tại Âu thuyền Thọ Quang đó là mùi.
Thơng thường mùi hình thành chủ yếu là sự phân hủy các thành phần trong chất thải
rắn phát sinh từ quá trình lưu trữ, rơi vãi và xử lý, trong đó đặc trưng nhất là thành
phần H2S và NH3. Nồng độ H2S có thể đạt đến nồng độ 0,2 - 0,4 mg/m3. Thêm vào đó
là mùi hơi từ khí thải tại ống khói của các nhà máy nằm trong KCN DVTS Thọ Quang
gây hôi thối cho môi trường xung quanh. Chỉ có 2/5 doanh nghiệp có hệ thống xử lý
khí thải chuẩn, 2/5 doanh nghiệp có hệ thống xử lý khí nhưng trang thiết bị khơng
đồng bộ và vận hành cịn chưa đảm bảo và 1/5 doanh nghiệp chưa có hệ thống xử lý
khí. Do tồn bộ doanh nghiệp tại đây sử dụng nhiên liệu đốt từ nguồn có nguy cơ phát
thải lớn nếu khơng có hệ thống đốt và xử lý khí thải phù hợp sẽ gây ơ nhiễm nghiêm
trọng đến mơi trường khơng khí xung quanh, từ đó ảnh hưởng đến sức khỏe của người
dân. Người dân sống xung quanh khu vực KCN tại phường Mân Thái và phường Nại
Hiên Đông, quận Sơn Trà đã nhiều lần khiếu nại đến cơ quan chức năng, mong muốn

thành phố sớm có giải pháp căn cơ xử lý mùi hôi thối, giúp người dân ổn định cuộc
sống [8].
Theo bác sĩ Tôn Thất Thạnh, Giám đốc Trung tâm Y tế dự phòng thành phố, nếu
người dân sống trong môi trường bị ô nhiễm do mùi hơi thối gây ra, thì sẽ bị ảnh
hưởng và gây nên các triệu chứng nhức đầu, mất ngủ, kéo theo đó là dễ mắc các bệnh
về đường tiêu hóa, hơ hấp. Trong đó, trẻ em là đối tượng có nguy cơ mắc các triệu
chứng bệnh này nhiều hơn, bởi cơ địa các em yếu hơn so với người lớn. Ngồi ra, mơi
trường ơ nhiễm do nước thải thủy hải sản gây ra sẽ sinh ruồi muỗi, dẫn đến nguy cơ
phát sinh dịch bệnh cao.

14


1.1.3 Chất lượng nước và bùn đáy của Âu thuyền Thọ Quang
Tháng 4/2015, tác giả cùng nhóm nghiên cứu đã tiến hành lấy mẫu nhằm đánh giá hiện
trạng môi trường nền của Âu thuyền Thọ Quang, Đà Nẵng. Kết quả quan trắc thu
được:
Bảng 1.3 Vị trí các địa điểm lấy mẫu tại Âu thuyền Thọ Quang

N1
N2
N3
N4
N5
N6
N7
N8
N9
N10
N11

N12
N13
N14

Mẫu nƣớc và trầm tích
Bên trong Âu thuyền
Bên trong Âu thuyền
Bên trong Âu thuyền
Bên trong Âu thuyền
Bên trong Âu thuyền
Cửa xả số 1
Cửa xả số 2
Cửa xả số 3
Cửa xả số 4
Cửa xả số 5
Cửa xả số 6
Cửa xả số 7
Cửa xả số 8
Cống xả dưới hầm cầu Mân
Quang, gần cửa xả số 1

K1
K2

15

Mẫu không khí
Bên trong Âu thuyền
Bên trong Âu thuyền


K3

Xung quanh Âu thuyền

K4

Xung quanh Âu thuyền

K5

Xung quanh Âu thuyền

K6

Xung quanh Âu thuyền


1.1.3.1 Chất lượng nước mặt.

Hình 1.9 Một số thơng số về chất lượng nước tại Âu thuyền Thọ Quang

16


Kết quả đo một số chỉ tiêu trong nước Âu thuyền được thể hiện ở Hình 1.9.
+ Đối với chỉ tiêu COD, BOD: Tại các vị trí cửa xả, hàm lượng chất hữu cơ đa số đều
vượt giới hạn cho phép, trừ cửa xả số 08 - điểm N13. Điểm N7 có hàm lượng chất hữu
cơ cao nhất, tiếp đến là điểm N9. Đây là hai cửa xả nước thải từ các trạm XLNT: trạm
XLNT Chợ đầu mối (N7) và trạm XLNT KCN DVTS (N9).
+ Đối với chỉ tiêu NO2-, NH4+: đa số đều vượt quy chuẩn cho phép, giá trị NO2- vượt

từ 2 – 87 lần, giá trị NH4+ vượt từ 3 - 49 lần.
+ Mật độ Coliform: nồng độ Coliform đa số vượt mức cho phép của QCVN
08:2008/BTNMT, dao động từ 1,4 – 25 lần, trong đó cao nhất tại vị trí N10.

1.1.3.2 Chất lượng trầm tích
Bảng 1.4 Kết quả phân tích chất lượng trầm tích Âu thuyền

TT

Tên
mẫu

TOC

TN

TP

Tổng
VSV
hiếu khí

VSV
phân
giải
protein

1
2


N1
N2

mg/kg
17.710
15.230

3

N3

13.920

2.350

880

4,30105 1,90104 7,20104 2,30104 8,90103

4

N4

10.960

1.910

730

2,70105 8,00103 3,10104 9,10103 9,10102


5

N5

6.510

1.460

570

2,50105 7,80103 1,90104 8,10103 4,50102

6
7
8
9

N6
N7
N8
N9

14.390
980
230
10.810
530
490
12.190

980
525
18.380 17.920 8.520

7,00105
2,00106
1,50106
3,10106

10

N10

14.490

1.050

400

1,40106 3,20103 3,20104 1,80104 8,10102

11
12

N11
N12

13.370
12.970


1.070
2.620

280
630

1,20106 7,10103 2,80104 2,30104 3,20103
2,00106 2,80104 2,40104 2,90104 2,50103

13

N13

14.030

910

370

1,80106 1,90104 1,30104 1,50103 1,90103

-

-

-

QCVN
43:2012/BTNMT


mg/l
840
270
2.340
710

2,00105 2,30104
3,60105 2,50104

VSV
VSV
VSV
phân
phân
phân
giải
giải tinh
giải
kitin
bột
cellulose
CFU/g
1,10104 2,10104 1,70103
7,20104 1,70104 7,10103

-

1.90104
3,10104
4,20104

1,40104

-

3,90104
1,90104
8,20103
2,10105

-

7,90104
2,90104
3,30104
4,10104

-

3,90102
9.10102
7,20102
1,90103

-

Các chất dinh dưỡng như ni tơ, phốt pho và chất hữu cơ có ảnh hưởng rất lớn đến sự
sinh trưởng và phát triển của các loại VSV có trong lớp bùn đáy. Nhóm các VSV sẽ sử
dụng các chất hữu cơ, chất dinh dưỡng có trong nước thải và lớp bùn để làm thức ăn,
17



×