LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình do tôi tự nghiên cứu và thực hiện. Các
số liệu, kết quả trong luận văn này được lấy dựa trên những nguồn tài liệu
chính xác, đáng tin cậy và chưa từng được ai cơng bố trong bất kì cơng trình
nào khác. Nếu có vấn đề nào liên quan đến tính trung thực của luận văn tơi
xin hồn tồn chịu trách nhiệm.
Hà Nội, ngày ….tháng…. năm 2016
Tác giả luận văn
Nguyễn Duy Dũng
i
LỜI CẢM ƠN
Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo trường Đại học Thủy Lợi Hà Nội,
Công ty Nước Sạch Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi hồn thành
chương trình cao học và bản luận văn tốt nghiệp này.
Xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn khoa học – GS.TS. Dƣơng
Thanh Lƣợng đã tận tình hướng dẫn tơi trong suốt q trình thực hiện và
hồn thành tốt bản luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn toàn thể các giáo sư, tiến sỹ cùng toàn thể các
thầy cô giáo của khoa cũng như của trường đã truyền đạt cho tôi những kiến
thức và kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian học tập và làm luận văn tốt
nghiệp tại trường.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân và bạn bè, đồng nghiệp đã
động viên giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này.
Hà Nội ngày…..tháng…..năm 2016
Tác giả luận văn
Nguyễn Duy Dũng
ii
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................... 1
2. Mục tiêu của đề tài .................................................................................................... 1
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................ 2
4. Phƣơng ph p nghiên cứu, công cụ s dụng ............................................................ 2
Chƣơng 1. TỔNG QUAN ............................................................................................. 3
1.1. Tổng quan về cấp nước an toàn ............................................................................... 3
1.1.1. Một số khái niệm về cấp nước an toàn.................................................................. 3
1.1.2. Triển khai cấp nước an toàn ở Việt Nam .............................................................. 3
1.1.3. Kết luận ................................................................................................................. 7
1.2. Các dự án và nghiên cứu cấp nước an toàn tại Việt Nam ........................................ 7
1.2.1. Dự án Kế hoạch cấp nước an toàn do UNICEF hỗ trợ.......................................... 7
1.2.2. Kế hoạch cấp nước an toàn giai đoạn 3 ................................................................. 7
1.2.3. Cấp nước an tồn ứng dụng khoa học cơng nghệ hiện đại .................................... 8
1.2.4. Dự án cấp nước an toàn vùng đồng bằng sông Cửu Long vay vốn Ngân hàng
Thế giới (WB). Đã được Thủ tướng chính phủ phê duyệt danh mục ........................... 10
1.2.5. Cấp nước an tồn vì cộng đồng ASEAN............................................................. 11
1.2.6. Tại Hà Nội ........................................................................................................... 11
1.3. Tổng quan về hiện trạng cấp nước của thành phố Hà Nội ..................................... 12
1.3.1. Hệ thống cấp nước đô thị trung tâm .................................................................... 12
1.3.2. Hệ thống cấp nước VINACONEX ...................................................................... 19
1.3.3. Hệ thống cấp nước đô thị Tây Nam Trung tâm Hà Nội (Viwaco quản lý) ......... 20
1.3.4. Hệ thống cấp nước thị xã Sơn Tây ...................................................................... 21
1.3.5. Hệ thống cấp nước Hà Đông ............................................................................... 23
1.4. Quy hoạch cấp nước thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 ....... 25
1.4.1. Dự báo nhu cầu sử dụng nước ............................................................................. 25
1.4.2. Nguồn nước ......................................................................................................... 25
1.4.3. Các nhà máy nước ............................................................................................... 26
1.4.4. Công nghệ xử lý nước ......................................................................................... 28
1.4.5. Mạng lưới đường ống cấp nước .......................................................................... 28
1.4.6. Trạm bơm tăng áp ............................................................................................... 29
iii
1.4.7. Các dự án ưu tiên thực hiện ................................................................................. 30
1.5. Kết luận chương 1 .................................................................................................. 31
1.5.1. Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu ................................................................ 31
1.5.2. Định hướng nghiên cứu ....................................................................................... 32
Chƣơng 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CƠ SỞ DỰ LIỆU ........................................ 33
2.1. Chọn công cụ mô phỏng và cơ sở lý thuyết ........................................................... 33
2.1.1. Một số mơ hình mô phỏng hệ thống cấp nước .................................................... 33
2.1.2. Giới thiệu phần mềm EPANET ........................................................................... 36
2.1.3. Cơ sở lý thuyết của mơ hình Epanet .................................................................... 39
2.2. Cơ sở dữ liệu và lập sơ đồ ...................................................................................... 66
2.2.1. Khái quát về nhu cầu sử dụng nước .................................................................... 66
2.2.2. Khái quát về sự phát triển dân số và công nghiệp ............................................... 67
2.2.3. Dự báo nhu cầu sử dụng nước ............................................................................. 68
2.3. Tính tốn số liệu đầu vào........................................................................................ 71
2.3.1. Xác định chiều dài tính tốn ................................................................................ 71
2.3.2. Tính tốn qđv cho từng khu vực .......................................................................... 72
2.3.3. Quy về lưu lượng Nút (sinh hoạt, công nghiệp), tổng hợp lưu lượng Nút .......... 74
2.4. Lập sơ đồ, nhập số liệu đầu vào cho Epanet .......................................................... 74
2.4.1. Lập sơ đồ ............................................................................................................. 74
2.4.2. Số liệu Ống .......................................................................................................... 80
2.4.3. Số liệu Nút ........................................................................................................... 81
2.4.4. Số liệu Bơm ......................................................................................................... 82
2.4.5. Số liệu Bể chứa .................................................................................................... 85
2.4.6. Số liệu Tank ......................................................................................................... 86
2.4.7. Số liệu Van .......................................................................................................... 87
2.4.8. Số liệu Patterns .................................................................................................... 88
Chƣơng 3. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẤP NƢỚC AN TOÀN ................................. 90
3.1. Giải pháp phối hợp các nguồn cấp để cấp nước an tồn ........................................ 90
3.1.1. Phương án 1: Mơ phỏng lại hệ thống cấp nước theo Quy hoạch năm 2030 ....... 90
3.1.2. Phương án 2: Mô phỏng lại hệ thống cấp nước Hà Nội theo hướng nghiên cứu 95
3.1.3. So sánh phương án 2 với phương án 1 .............................................................. 103
3.2. Giải pháp vận hành mạng lưới cấp nước an toàn cho trường hợp cụ thể ............. 104
3.2.1. Các trường hợp rủi ro ........................................................................................ 104
iv
3.2.2. Biện pháp vận hành cấp nước an toàn cho 1 trường hợp rủi ro cụ thể.............. 104
3.3. Giải pháp an toàn về đường ống........................................................................... 108
3.3.1. Dự trữ cấu trúc ................................................................................................... 108
3.3.2. Dự trữ tạm thời .................................................................................................. 108
3.3.3. Dự trữ chức năng ............................................................................................... 109
3.4. Kết luận chương 3 ................................................................................................ 109
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................................. 111
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 114
PHỤ LỤC ................................................................................................................... 115
v
DANH MỤC HÌNH
Hình 1. 1. Hiện trạng hệ thống cấp nước khu đơ thị trung tâm............................... 18
Hình 1. 2. Hiện trạng hệ thống cấp nước tây nam trung tâm Hà Nội ...................... 20
Hình 1. 3. Hiện trạng cấp nước quận Hà Đơng ........................................................ 24
Hình 1. 4. Quy hoạch cấp nước thủ đơ hà nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm
2050 .................................................................................................................... 31
Hình 2. 1. Các thành phần vật lý trong hệ thống phân phối nước............................ 40
Hình 2. 2. Sơ đồ mạng lưới dùng van giảm áp PRV ................................................ 49
Hình 2. 3. Sơ đồ mạng lưới dùng van giữ áp PSV ................................................... 50
Hình 2. 4. Ví dụ các đường cong máy bơm ............................................................. 53
Hình 2. 5. Đường cong bơm 1 điểm ......................................................................... 53
Hình 2. 6. Đường cong bơm 3 điểm ......................................................................... 53
Hình 2. 7. Đường cong bơm nhiều điểm .................................................................. 54
Hình 2. 8. Đường cong hiệu suất máy bơm ............................................................. 54
Hình 2. 9. Đường cong hiệu suất máy bơm ............................................................. 55
Hình 2. 10. Các mơ hình pha trộn đài nước ............................................................. 61
Hình 2. 11. Các vùng phản ứng bên trong một ống ................................................. 62
Hình 2. 12. Phân bổ cấp nước cho các khu vực đô thị thành phố Hà Nội ............... 71
Hình 2. 13. Các khu vực đơ thị thành phố Hà Nội được cấp nước .......................... 71
Hình 2. 14. Nhu cầu dùng nước các khu vực đô thị thành phố Hà Nội ................... 71
Hình 2. 15. Sơ đồ hệ thống cấp nước Thủ đô Hà Nội – Đánh Nút, Ống. ................ 75
Hình 2. 16. In sơ đồ cấp nước Thủ đơ Hà Nội sang file ảnh.................................... 75
Hình 2. 17. Chụp ảnh trong trình duyệt pdf ............................................................. 76
Hình 2. 18. Save file ảnh từ Photoshop sang định dạng .BMP ................................ 76
Hình 2. 19. Cửa sổ mặc định chương trình Epanet .................................................. 77
Hình 2. 20. Vẽ sơ đồ hệ thống cấp nước trên nền Epanet ........................................ 78
Hình 2. 21. Vẽ sơ đồ trạm cấp nước trong Epanet ................................................... 79
Hình 2. 22. Vẽ sơ đồ trạm bơm tăng áp trong Epanet .............................................. 80
Hình 2. 23. Các thơng số của ống trong Epanet ....................................................... 81
vi
Hình 2. 24. Quy hoạch san nền .................................................................................81
Hình 2. 25. Các thơng số của nút trong Epanet.........................................................82
Hình 2. 26. Nhập đường đặc tính của bơm trong Epanet..........................................84
Hình 2. 27. Thơng số nhập cho bơm trong Epanet ...................................................85
Hình 2. 28. Thơng số nhập cho bể chứa, nhập chất đánh dấu nước .........................86
Hình 2. 29. Các thơng số nhập cho đài nước (Tank) ................................................87
Hình 2. 30. Các thơng số nhập cho van ....................................................................88
Hình 2. 31. Nhập pattern sinh hoạt cho mạng lưới ...................................................89
Hình 3. 1. Hình ảnh mơ phỏng cho đơ thị Phúc Thọ bị áp âm (-) ............................90
Hình 3. 2. Hình ảnh mô phỏng cho đô thị Phú Xuyên bị áp âm (-) ..........................91
Hình 3. 3. Hình ảnh mơ phỏng trạm tăng áp tại Phúc Thọ, nước chảy vịng ............92
Hình 3. 4. Tổng thể toàn mạng lưới thành phố những khu vực áp âm (-) ................93
Hình 3. 5. Áp lực âm (-) tại đô thị Phú Xuyên giờ dùng nước lớn nhất ...................93
Hình 3. 6. Đơ thị Phúc Thọ-Trạm tăng áp sau khi hiệu chỉnh ..................................96
Hình 3. 7. Biểu đồ giao động áp lực của nút tiêu thụ lưu lượng phía trước van giữ áp
.............................................................................................................................97
Hình 3. 8. Biều đồ áp lực nút trước van giữ áp .........................................................97
Hình 3. 9. Biều đồ giao động áp lực của nước trong đài nước .................................98
Hình 3. 10. Hình ảnh báo mơ phỏng thành cơng ......................................................99
Hình 3. 11. Khu vực do nhà máy sông Đà cấp nước tại giờ thứ 23 ........................100
Hình 3. 12. Mơ phỏng thủy lực cấp nước cho đô thị Xuân Mai lúc 17 giờ ............102
Hình 3. 13. Sơ đồ thủy lực hệ thống cấp nước Thủ đô Hà Nội (PA nghiên cứu) ...103
Hình 3. 14. Vùng ưu tiên được cấp nước ................................................................105
Hình 3. 15. Hình ảnh mơ phỏng việc lắp đặt van điều tiết lưu lượng .....................107
Hình 3. 16. Một số ví dụ hệ thống có dự trữ ...........................................................109
vii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. 1. Công suất các bãi giếng và tuyến ống nước thô ..................................... 13
Bảng 1. 2. Công suất các nhà máy xử lý nước ......................................................... 14
Bảng 1. 3. Chất lượng nước sau xử lý của các nhà máy nước ngầm do Công ty
Nước sạch Hà Nội quản lý từ năm 2014 ............................................................ 17
Bảng 1. 4. Chất lượng nước sau xử lý của nhà máy nước sông Đà ......................... 19
Bảng 1. 5. Chất lượng nước sau xử lý của các nhà máy nước Sơn Tây .................. 22
Bảng 1. 6. Chất lượng nước sau xử lý của các NMN Hà Đông ............................... 24
Bảng 1. 7. Dự báo nhu cầu sử dụng nước năm 2020-2050 ...................................... 25
Bảng 1. 8. Quy hoạch công suất các nhà máy nước thủ đô Hà Nội năm 2020-205026
Bảng 1. 9. Các tuyến ống truyền tải đến năm 2020 ................................................. 29
Bảng 1. 10. Công suất trạm bơm tăng áp giai đoạn 2020 đến 2050 ........................ 29
Bảng 2. 1. So sánh tính năng, giao diện và vấn đề chi phí bản quyền các mơ hình 34
Bảng 2. 2. Các cơng thức tính tổn thất cột nước trong ống chảy đầy ...................... 44
Bảng 2. 3. Các hệ số nhám cho ống mới .................................................................. 45
Bảng 2. 4. Hệ số tổn thất cục bộ............................................................................... 46
Bảng 2. 5. Tổng hợp chiều dài, tính tốn qđvdd cho từng khu vực ............................ 73
Bảng 2. 6. Công suất các nhà máy nước đến năm 2030, số hiệu Cuver, Q, H ........ 83
Bảng 2. 7. Công suất các trạm tăng áp đến năm 2030, số hiệu Cuver, Q, H ........... 83
Bảng 3. 1. Tính tốn của phần mềm Epanet........................................................... 100
Bảng 3. 2. Tính tốn kiểm tra lại ............................................................................ 101
Bảng 3. 3. Công suất các nhà máy cấp nước mặt đến năm 2030 ........................... 103
Bảng 3. 4. Công suất các trạm tăng áp đến năm 2030 ........................................... 103
Bảng 3. 5. Tiêu thụ lưu lượng tại nút khu vực không ưu tiên, trước và sau lắp Van
.......................................................................................................................... 107
viii
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thủ đơ Hà Nội là trung tâm chính trị - hành chính của Quốc gia; trung tâm lớn
về văn hoá - khoa học - đào tạo - kinh tế, du lịch có tốc độ đơ thị hóa nhanh. Hà Nội
có mơi trường sống, sinh hoạt giải trí với chất lượng cao. Dân số tăng, các hoạt
động kinh tế - xã hội ngày càng phát triển theo đó thì nhu cầu về sử dụng nước sạch
của người dân ngày càng tăng cao về cả chất và lượng.
Hiện nay tổng sản lượng cấp nước khoảng 900 nghìn m3/ngđ trong khi nhu cầu
sử dụng nước hàng năm dự kiến tăng từ 2- 3%. Đặc biệt vào dịp hè có những đợt
nắng nóng kéo dài, nhu cầu sử dụng nước tăng đột biến từ 10 ÷ 15%, do vậy tổng
lượng nước thiếu hụt so với nhu cầu từ 40.000 ÷ 60.000 m3/ngđ. Thêm vào ảnh
hưởng của chế độ thủy văn Sông Hồng đến khai thác sản xuất nước ngầm tiếp tục sẽ
bị suy giảm khoảng từ 1% ÷ 2% hàng năm. Nguồn nước ngầm tiếp tục bị suy thối,
các bãi giếng khơng có quỹ đất dự phòng để khoan bổ sung thay thế các giếng để
duy trì sản lượng theo thiết kế. Nhà máy nước sơng Đà là nguồn cung cấp nước
quan trọng, chiếm 27% tổng lượng nước tồn thành phố. Do đó, khi có sự cố như
vỡ ống nước sông Đà, giảm công suất khai thác nguồn nước … xảy ra dẫn đến tình
trạng mất nước, thiếu nước sẽ ảnh hưởng đến đời sống người dân, hoạt động kinh tế
- xã hội. Do vậy, cần đẩy nhanh các dự án phát triển bổ sung nguồn nước như dự án
Xây dựng nhà máy nước mặt Sông Hồng, Sông Đuống để cùng với nguồn nước mặt
Sông Đà, đảm bảo cả về sản lượng cũng như an ninh nguồn nước. Trước những vấn
đề cấp thiết ở hiện tại thì việc nghiên cứu phối hợp cấp nước cho các khu vực đô thị
thành phố Hà Nội từ các nguồn nước Ngầm và nguồn nước Mặt để đảm bảo cấp
nước an tồn là một nghiên cứu góp phần đảm bảo cấp nước an toàn trước mắt cũng
như lâu dài của Thành phố.
Vì vậy đề tài “Nghiên cứu phối hợp cấp nước cho các đô thị thành phố Hà Nội,
các giải pháp vận hành, cấp nước an toàn” là hết sức cần thiết.
2. Mục tiêu của đề tài
Mục tiêu mong muốn đạt được của đề tài là góp phần đảm bảo cấp nước an
1
tồn cho các khu vực đơ thị thành Phố Hà Nội hiện tại cũng như tương lai.
Xây dựng được mô hình mơ phỏng phối hợp cấp nước cho các khu vực đơ thị
của thành phố Hà Nội, từ đó phục vụ cho việc vận hành hệ thống cấp nước hiệu quả
hơn, góp phần đảm bảo việc cấp nước được an toàn và hiệu quả hơn ở hiện tại cũng
như trong tương lai.
Đề xuất được một số giải pháp về thay thế, bổ sung nguồn nước, giải pháp về
trạm bơm tăng áp, về đường ống cấp nước.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống cấp nước thành phố Hà Nội;
Phạm vi nghiên cứu:
+ Về không gian: Đô thị trung tâm và một số đô thị vệ tinh thuộc TP Hà Nội.
+ Về vấn đề nghiên cứu: Các nguồn cấp nước và mạng lưới cấp nước của đô
thị trung tâm và đô thị vệ tinh. Cấp nước an toàn về lưu lượng và áp lực.
4. Phƣơng ph p nghiên cứu, công cụ s dụng
a. P
n p p
Phương pháp kế thừa: Sử dụng có chọn lọc các kết quả nghiên cứu trước đây về
cấp nước cho thành phố Hà Nội: các kết quả tính tốn, các quy hoạch, các bản đồ,
bản vẽ v.v..;
Phương pháp thống kê, thu thập, phân tích và xử lý số liệu;
Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Sử dụng lý thuyết về thuỷ lực, cấp nước,
máy bơm;
Phương pháp mơ hình tốn: Mơ phỏng mạng lưới cấp nước hiện trạng và trong
tương lai bằng công cụ phần mềm tính thuỷ lực đường ống.
b. C n c s d n
Khai thác, sử dụng phần mềm tính tốn thuỷ lực Epanet.
Các phần mềm đồ hoạ CAD, Photo Shop,...
Các cơng cụ xử lí văn bản và bảng tính: Word, Exel,...
2
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN
1.1. Tổng quan về cấp nước an toàn
Cấp nước an toàn là việc cung cấp nước ổn định, duy trì đủ áp lực, liên tục, đủ
lượng nước, đảm bảo chất lượng nước theo quy chuẩn quy định. Bảo đảm cấp nước
an toàn là những hoạt động nhằm giảm thiểu, loại bỏ, phòng ngừa các nguy cơ, rủi
ro gây mất an toàn cấp nước từ nguồn nước qua các công đoạn thu nước, xử lý, dự
trữ và phân phối đến khách hàng sử dụng nước.
1.1.1. Một số khái niệm về cấp nước an toàn
Cấp nước an toàn là việc cung cấp nước ổn định, duy trì đủ áp lực, liên tục, đủ
lượng nước, đảm bảo chất lượng nước theo quy chuẩn quy định.
Bảo đảm cấp nước an toàn là những hoạt động nhằm giảm thiểu, loại bỏ, phòng
ngừa các nguy cơ, rủi ro gây mất an toàn cấp nước từ nguồn nước qua các công
đoạn thu nước, xử lý, dự trữ và phân phối đến khách hàng sử dụng nước.
Kế hoạch cấp nước an toàn là các nội dung cụ thể để triển khai thực hiện việc
bảo đảm cấp nước an toàn.
1.1.2. Triển khai cấp nước an toàn ở Việt Nam
Thực hiện Nghị định số 117/2007/NĐ-CP ngày 11/7/2007 của Chính phủ về
sản xuất, cung cấp và tiêu thụ nước sạch, ngày 31/12/2008, Bộ trưởng Bộ Xây dựng
ban hành Quyết định số 16/2008/QĐ-BXD về quy chế bảo đảm an toàn cấp nước.
Kể từ ngày quyết định được ban hành cho đến nay, quyết định này đã được các
ngành đặc biệt được UBND các tỉnh, thành phố quan tâm và các đơn vị cấp nước
các địa phương hưởng ứng và tổ chức triển khai thực hiện.
Việc ban hành quyết định số 16 được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đánh giá
cao và Việt Nam là một trong 8 nước khu vực Châu Á ban hành một văn bản quy
phạm pháp luật có liên quan đến cấp nước an tồn và tổ chức triển khai thực hiện tại
các đô thị trên quy mơ cả nước. Quy trình thực hiện và nhiều nội dung phù hợp với
hướng dẫn của Tổ Chức Y tế thế giới.
3
Tuy nhiên cũng có những kết quả đã đạt được và những hạn chế như sau :
1.1.2.1. Về lập và p ê duyệt xây dựn kế oạc cấp n ớc an toàn
Cho đến nay hầu hết các đơn vị cấp nước đã lập kế hoạch cấp nước an toàn và
phê duyệt theo quy định. Việc xây dựng và triển khai thực hiện Kế hoạch cấp nước
an toàn giúp cho các đơn vị cấp nước chủ động kiểm soát từ khâu sản xuất đến khâu
tiêu thụ đảm bảo nước sạch cung cấp cho người sử dụng đạt tiêu chuẩn an toàn, vệ
sinh.
Mặc dù về cơ bản nội dung của kế hoạch cấp nước an toàn theo Quyết định số
16 của Bộ Xây dựng phù hợp với hướng dẫn của WHO tuy nhiên, trong nội dung có
lồng ghép giữa nội dung mang tính kỹ thuật và tổ chức bộ máy, đội ngũ cán bộ thực
hiện... là chưa hợp lý. Một số nội dung được quy định chưa mang tính luật hóa, vì
vậy cũng cần được rà soát lại
Quy định về thẩm quyền phê duyệt kế hoạch cấp nước an toàn giao cho đơn vị
cấp nước là chưa hợp lý và hiệu lực pháp lý khơng cao. Bởi vì, Kế hoạch cấp nước
an toàn bao gồm từ bảo vệ nguồn nước đến hộ sử dụng.... và liên quan đến trách
nhiệm quản lý của nhiều ngành trong tỉnh. Theo đề nghị của nhiều địa phương Kế
hoạch này phải được cơ quan hành chính phê duyệt mới có giá trị pháp lý vì vậy cần
được nghiên cứu và sửa đổi.
1.1.2.2. Về tổ c ứ t ực iện kế oạc cấp n ớc an toàn
Thành lập đội ngũ cấp nước an toàn. Cho đến nay hầu hết các đơn vị cấp nước
đã xây dựng đội ngũ cấp nước an toàn với trách nhiệm và quyền hạn cụ thể. Đội
ngũ này do đơn vị cấp nước quyết định thành lập và hoạt động trong phạm vi do
đơn vị cấp nước quản lý.Tuy nhiên, số lượng cán bộ chuyên môn cao trong các đơn
vị chưa nhiều, đội ngũ cán bộ thực hiện cấp nước an toàn chưa chuyên nghiệp, chưa
được tập huấn, bồi dưỡng và đào tạo nâng cao và phần lớn là kiêm nhiệm nên việc
tổ chức triển khai nhiệm vụ cấp nước an toàn chưa đồng bộ, hiệu quả.
Ban chỉ đạo cấp nước an toàn cấp tỉnh. Xuất phát từ yêu cầu của địa phương và
tầm quan trọng của cấp nước an toàn, một số địa phương như Cà Mau, Thừa Thiên Huế, Bà Rịa- Vũng tàu, Khánh Hịa, Bình Dương, Hải Dương ... đã thành lập Ban
4
chỉ đạo về cấp nước an toàn do một đồng chí Phó Chủ tịch UBND tỉnh làm trưởng
ban, thành viên bao gồm các cơ quan chuyên môn (các Sở và tương đương ), đơn vị
cấp nước. Sở Xây dựng là cơ quan thường trực. Việc thành lập Ban chỉ đạo Cấp
nước an toàn của các Tỉnh trên đã giúp việc chỉ đạo thực hiện Kế hoạch cấp nước an
toàn đi vào nề nếp hơn, có sự phối hợp chặt chẽ của các cơ quan quản lý về cấp
nước trên địa bàn tỉnh. Nhờ có sự chỉ đạo thống nhất, các địa phương trên đã thu
được những kết quả khả quan : Tỷ lệ thất thoát giảm nhiều so với tỷ lệ trung bình
của cả nước, chất lượng nước được cải thiện, người dân của các tỉnh được hưởng lợi
nhiều từ công tác quản lý này. Tuy nhiên, số lượng Ban Chỉ đạo Cấp nước an tồn
mới chỉ có 6/63. Chức năng, nhiệm vụ của Ban Chỉ đạo chưa có hướng dẫn cụ thể
để thống nhất trên toàn quốc. Do vậy nhiều địa phương kiến nghị thành lập Ban Chỉ
đạo cấp Tỉnh, trong đó cần quy định cụ thể nhiệm vụ, thành phần tham gia để thống
nhất.
1.1.2.3. T ực iện cấp n ớc an tồn
Trong thời gian qua, WHO thơng qua Hội Cấp, Thoát nước Việt Nam đã hỗ trợ,
tài trợ các khóa đào tạo cho tất cả các đơn vị cấp nước trên toàn quốc về lập và triển
khai thực hiện kế hoạch cấp nước an toàn. Trên cơ sở triển khai thực hiện cấp nước
an toàn, các đơn vị cấp nước tại các tỉnh như Thừa thiên Huế, Đà Nẵng, Vĩnh Long,
Hải Dương, Hải Phòng, Bà Rịa – Vũng Tàu, Hà Nội đã nâng cao chất lượng dịch
vụ, hiệu quả an tịan cho hệ thống cấp nước:
Duy trì, đảm bảo ổn định, liên tục áp lực, lưu lượng, chất lượng nước đạt yêu
cầu.
Kiểm soát và giảm thiểu các nguy cơ rủi ro, cũng như tăng cường được công
tác kiểm tra, giám sát chặt chẽ từ nguồn đến các khách hàng sử dụng, xây dựng các
biện pháp khắc phục, xử lý rủi ro, sự cố kịp thời...
Tổ chức tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức cộng đồng trong việc tiết
kiệm nước và bảo vệ nguồn nước, các Công ty cấp nước đã tổ chức các hoạt động
giáo dục trong nhà trường, nâng cao ý thức, vai trò, trách nhiệm, tầm quan trọng của
nước sạch và bảo vệ môi trường, đã triển khai phối hợp với các Ban ngành địa
5
phương liên quan để tổ chức các hoạt động tuyên truyền, giáo dục tạo được niềm tin
và sự đồng thuận lớn của cộng đồng.
Việc nâng cao chất lượng nước uống và dịch vụ cấp nước là mục tiêu của các
đơn vị khi thực hiện Kế hoạch cấp nước an toàn. Cũng chính vì thực hiện tốt kế
hoạch cấp nước an tồn, tỉnh Thừa Thiên - Huế đã cơng bố cấp nước an toàn tại
Thành phố Huế và nước uống trực tiếp tại vịi vào năm 2008 và trên địa bàn
tồn tỉnh Thừa Thiên - Huế năm 2009.
Tuy nhiên, bên cạnh những mặt đạt được, những tác động tiềm ẩn của biến đổi
khí hậu, nguồn nước thải, rác thải chưa được xử lý. Chất lượng nước thô giảm sút
về chất lượng và lưu lượng do ô nhiễm ở thượng nguồn và nguy cơ nhiễm mặn
tăng. Công tác lập, quản lý quy hoạch xây dựng ở một số địa phương chưa tốt, nên
gây khó khăn trong cơng tác đảm bảo an tồn cơng trình cấp nước như: bảo vệ, khắc
phục sự cố, bảo trì hệ thống mạng. Hệ thống các tuyến ống đã cũ kĩ, rò rỉ ảnh hưởng
đến chất lượng, an tịan cấp nước cho tồn bộ hệ thống.
1.1.2.4. C c quy địn về tr c n iệm, c c ế, c ín s c tron c ỉ đạo triển k ai
t ực iện kế oạc cấp n ớc an toàn
Mặc dù đã có quy định trong Quyết định số 16 nhưng trong nội dung đơi chỗ
cịn trùng lặp và chưa cụ thể về việc phân định trách nhiệm, quyền hạn mối quan hệ,
sự phối hợp giữa cơ quan quản lý, cơ quan chuyên môn và với đơn vị cấp nước. Vì
vậy, việc bổ sung và làm rõ trách nhiệm và quyền hạn sẽ giúp cho việc quản lý và
thực hiện kế hoạch cấp nước an toàn tốt hơn.
Thiếu cơ chế phối hợp trong việc xử lý kịp thời các tình huống khẩn cấp, ô
nhiễm tại điểm thu nước của công trình cấp nước với sự tham gia của các đơn vị
liên quan trên địa bàn trong việc xử lý, khắc phục sự cố liên quan đến ô nhiễm
nguồn nước như: Chính quyền đơ thị , Sở Tài ngun và Mơi trường, Phịng cảnh
sát Mơi trường, Sở Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Xây dựng, Sở Nội vụ,
đơn vị cấp nước và người sử dụng nước.
Chưa có chính sách khuyến khích đơn vị xây dựng và thực hiện cấp nước an
toàn.
6
Quy định chế tài đối với các tổ chức, cá nhân vi phạm quy định cấp nước an
tồn. Cơng tác thanh tra, kiểm tra và chế tài xử phạt chưa kịp thời. Mặc dù kết quả
đạt được có ý nghĩa rất quan trọng nhưng những hạn chế có thể là nhỏ nhưng cũng
tác động không nhỏ đến hiệu quả thực hiện kế hoạch cấp nước an toàn
Để hoàn thiện văn bản pháp lý và nghiên cứu rà soát và bổ sung, sau khi tiếp
nhận các ý kiến góp ý của các địa phương, các công ty cấp nước và các Bộ, ngành
có liên quan, Cục Hạ tầng kỹ thuật đã trình Bộ ban hành thơng tư số 08/2012
Hướng dẫn thực hiện bảo đảm cấp nước an toàn
1.1.3. Kết luận
Cấp nước an tồn là một nhiệm vụ cực k khó khăn và tốn kém, tuy nhiên trong
thời gian vừa qua chúng ta đã triển khai một cách có hiệu quả và đồng bộ đồng thời
cũng thu được những kết quả đáng khích lệ. Thơng tư ra đời và có hiệu lực pháp lý
giúp chúng ta tiếp tục tổ chức triển khai thực hiện có hiệu quả hơn góp phần bảo
đảm an toàn cấp nước và nâng cao chất lượng sống của người dân.
1.2. Các dự án và nghiên cứu cấp nước an toàn tại Việt Nam
1.2.1. Dự án Kế hoạch cấp nước an toàn do UNICEF hỗ trợ
Từ năm 2006, UNICEF đó phối hợp với Trung tâm Nước sạch và Vệ sinh môi
trường nông thôn – Bộ Nông nghiệp và PTNT hỗ trợ thực hiện thí điểm mơ hình
cấp nước an tồn tại xã Lộc Bình, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế nhằm tìm
kiếm một giải pháp để cung cấp nước hợp vệ sinh cho người dân, đề phòng các
nguy cơ gây ô nhiễm nguồn nước, nâng cao nhận thức của người dân trong việc sử
dụng và bảo vệ nguồn nước.
WSP là dự án kế hoạch cấp nước an toàn đầu tiên do UNICEF thực hiện tại
Việt Nam theo phương thức phòng ngừa, nhằm giảm thiểu các yếu tố rủi ro có thể
xảy ra từ nguồn nước đến lưu trữ và bảo quản tại hộ gia đình.
1.2.2. Kế hoạch cấp nước an toàn giai đoạn 3
Kế hoạch cấp nước an toàn là nội dung cụ thể để triển khai thực hiện những
hoạt động nhằm giảm thiểu, loại bỏ, phòng ngừa các nguy cơ, rủi ro gây mất an toàn
cấp nước từ nguồn nước qua các công đoạn như thu nước, xử lý, dự trữ và phân
7
phối đến khách hàng sử dụng nước
Được sự hỗ trợ của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Bộ Xây dựng, Bộ Y tế, Hội
cấp thoát nước đã triển khai, thực hiện Kế hoạch cấp nước an toàn từ năm 2007.
Trong đó, giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2009. Bộ xây dựng đã ban hành Quy chế
đảm bảo an toàn cấp nước tại Quyết định số 16/2008/QĐ-BXD ngày 31/12/2008.
Hội cấp thoát nước đã tổ chức tập huấn cho 45 cơng ty cấp nước về Kế hoạch cấp
nước an tồn; Xây dựng được 03 mơ hình thí điểm tại Hải Dương, Huế và Vĩnh
Long. Năm 2009 công ty Xây dựng và Cấp nước Huế công bố thực hiện cấp nước
an toàn trên toàn tỉnh Thừa Thiên-Huế. Giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2012, Bộ
xây dựng ban hành thông tư số 08/2012/TT-BXD ngày 21/11/2012 về hướng dẫn
thực hiện đảm bảo cấp nước an toàn thay thế cho Quyết định số 16/2008/QĐ-BXD.
Hội cấp thoát nước tổ chức tập huấn cho 23 cơng ty cấp nước cịn lại; xây dựng
thêm 04 mơ hình thí điểm tại Hải Phịng, Quảng Trị, Khánh Hịa và Vũng Tàu
Bước sang giai đoạn 3 (2014-2016) việc triển khai thực hiện được bắt đầu với
mục tiêu chính như; Rà sốt, xây dựng các cơ chế chính sách hỗ trợ việc triển khai,
thực hiện Cấp nước an toàn; triển khai các quy định để đảm bảo việc thực hiện Cấp
nước an toàn đạt hiệu quả; hoàn thiện hệ thống tổ chưc quản lý và triển khai thực
hiện kế hoạch cấp nước an toàn từ Trung ương đến địa phương; hỗ trợ, nâng cao
năng lực về cấp nước an toàn trên phạm vi toàn quốc; xây dựng cơ sở dữ liệu và các
chỉ số đánh giá vệ thực hiện Kế hoạch cấp nước an toàn.
Giai đoạn 3 được khởi động với khóa đào tạo đầu tiên tổ chức vào tháng
11/2014 tại thành phố Hải Phòng với mục tiêu nhằm cung cấp các kiến thức, tài liệu
cơ bản về cấp nước an toàn cho các học viên đến từ các Trung tâm đào tạo và các
cơ quan đối tác. Những kiến thức và kinh nghiệm thu được từ khóa học sẽ được các
học viên tiếp tục phổ biến, chia sẻ cho các cán bộ, công nhân ngành nước về việc
quản lý và triển khai Kế hoạch cấp nước an toàn.
1.2.3. Cấp nước an tồn ứng dụng khoa học cơng nghệ hiện đại
Do tác động của ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu, chất lượng nguồn nước
ở Việt Nam, trong đó có TPHCM thay đổi theo chiều hướng xấu đi. Để duy trì và
8
từng bước nâng cao chất lượng nước sạch, cung cấp nước an tồn địi hỏi các hệ
thống cấp nước phải từng bước đổi mới công nghệ, nghiên cứu ứng dụng các công
nghệ xử lý nước mới tiên tiến và phù hợp.
Hệ thống cấp nước của TPHCM có quy mơ lớn nhất nước, bao gồm nhiều
doanh nghiệp cấp nước tham gia vào lĩnh vực cấp nước với nhiều loại hình khác
nhau. Hệ thống cấp nước thành phố cũng phát triển qua nhiều thời k , giai đoạn
khác nhau. Do vậy, việc quản lý lĩnh vực cấp nước gặp nhiều thách thức. Trong khi
đó, việc cung cấp nước ổn định về chất lượng, áp lực, đủ lượng nước theo quy
chuẩn quy định là mục tiêu xuyên suốt là rất quan trọng.
Trong quá trình hoạt động, ngành cấp nước TPHCM đã khơng ngừng triển khai
các chương trình, hành động, đặc biệt là những đột phá trong ứng dụng khoa học
công nghệ để thực hiện mục tiêu cấp nước an toàn như một dấu ấn xuyên suốt.
Ngay từ những năm 2006, SAWACO đã cử cán bộ tham gia tập huấn chương trình
cấp nước an toàn do WHO tổ chức. Việc triển khai mạnh mẽ chương trình cấp nước
an tồn ngành cấp nước TPHCM đã đạt kết quả: kiểm soát, ngăn ngừa tốt hơn các
rủi ro, nguy cơ xảy ra trên hệ thống cấp nước như kiểm soát được ảnh hưởng của
xâm nhập mặn; ứng phó được các sự cố khẩn cấp của nguồn nước (nước mặn, nước
ngầm) thông qua các biện pháp: theo dõi chặt chẽ chất lượng nước sông bằng hệ
thống quan trắc online; phối hợp các hồ đầu nguồn đẩy mặn, ô nhiễm; hạn chế khai
thác nước ngầm, chuyển đổi một số nguồn nước ngầm bằng nước dự phòng; phối
hợp với các sở ban ngành quản lý, giám sát chặt chẽ nguồn nước... Đồng thời, giảm
được các sự cố xảy ra đối với các nhà máy nước liên quan đến cơng trình xử lý,
trang thiết bị thông qua nhiều giải pháp: cải tạo, nâng cấp hệ thống quản lý vận
hành (trang bị SCADA cho các nhà máy nước); tối ưu hóa chế độ vận hành (đầu tư
biến tần cho các trạm bơm của nhà máy nước); sử dụng hóa chất xử lý nước mới có
hiệu quả cao hơn; cải tạo nâng cấp hệ thống xử lý tại bể lọc Nhà máy nước Thủ
Đức, Tân Hiệp; bảo trì, bảo dưỡng định k ; dự phòng trang thiết bị phù hợp... Kết
quả rõ nét có thể thấy những năm qua, chất lượng, áp lực nước sinh hoạt tại
TPHCM ngày càng được cải thiện, nâng cao; sản lượng nước cấp liên tục... tạo
được niềm tin trong khách hàng.
9
Cùng với chương trình đảm bảo an tồn cấp nước, TPHCM cũng đánh giá cao
các chương trình hợp tác hỗ trợ, chuyển giao cơng nghệ, đào tạo nhân lực nói chung
và ngành nước nói riêng giữa TPHCM và các đơn vị trong và ngồi nước như: các
chương trình hợp tác trao đổi kỹ thuật, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực giữa các
đơn vị cấp nước; các chương trình hợp tác nghiên cứu, ứng dụng công nghệ mới
giữa các đơn vị cấp nước, các tổ chức, các trường đại học trong nước và quốc tế. Sự
tham gia của các nguồn lực xã hội từ các đơn vị cung cấp giải pháp, dịch vụ hoạt
động trong lĩnh vực cấp thoát nước. Phát huy được sức mạnh từ các nguồn lực này
là tiền đề quan trọng cho sự phát triển mạnh mẽ của ngành nước, thực hiện thành
công mục tiêu của chương trình đảm bảo cấp nước an tồn.
1.2.4. Dự án cấp nước an tồn vùng đồng bằng sơng Cửu Long vay vốn Ngân
hàng Thế giới (WB). Đã được Thủ tướng chính phủ phê duyệt danh mục
Dự án được thực hiện tại Bộ Xây dựng và các tỉnh, thành phố: Cần Thơ, An
Giang, Hậu Giang, Sóc trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang.
Các hợp phần chỉnh của Dự án gồm: Xây dựng các tài liệu cần thiết theo quy
định hiện hành của Chính phủ Việt Nam cũng như nhà tài trợ cho hệ thống cấp
nước vùng liên tỉnh Giai đoạn 1 như: Cải tạo và mở rộng mạng lưới đường ống
phân phối chính, đường ống phân phối cấp 2 và các điểm đấu nối nước.
Đồng thời, xây dựng khung thể chế áp dụng cho việc triển khai dự án đầu tư và
quản lý vận hành các cơng trình dự án sau đầu tư: Nghiên cứu đề xuất cơ chế tổ
chức thực hiện dự án, hình thức đầu tư dự án bao gồm cả vấn đề Chủ đầu tư dự án
cũng như tổ chức quản lý vận hành hệ thống cấp nước vùng sau đầu tư: Thiết kế mở
rộng hệ thống cấp nước liên vùng cho Giai đoạn 2 như hỗ trợ triển khai công tác
chuẩn bị lập Báo cáo nghiên cứu khả thi, thiết kế cơ sở và thiết kế chi tiết cho Giai
đoạn 2 để cấp nước cho các khu vực cịn lại của dự án.
Mục tiêu chính nhằm lập báo cáo nghiên cứu, chuẩn bị cho Dự án “Cấp nước
an tồn vùng đồng bằng sơng Cửu Long”, trong đó nghiên cứu xây dựng một hệ
thống cấp nước đủ công suất, đảm bảo chất lượng, đáp ứng nhu cầu dùng nước cho
sinh hoạt và sản xuất của các tỉnh, thành phía Tây Nam sông Hậu cho các giai đoạn
phát triển đến năm 2025 và 2030 phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội và
10
quy hoạch chung xây dựng vùng đồng bằng sông Cửu Long, đảm bảo an ninh về
cấp nước, an sinh xã hội và bảo vệ mơi trường.
1.2.5. Cấp nước an tồn vì cộng đồng ASEAN
Trong 2 ngày từ 30/4 và 1/5, Hội thảo “Cấp nước an toàn vỡ một cộng đồng
ASEAN” diễn ra tại TP Huế do Công ty TNHH NN MTV Xây dựng và Cấp nước
Thừa Thiên Huế tổ chức, với sự tham gia của Bộ Xây dựng, tổ chức Y tế Thế giới
(WHO) tại Việt Nam, đại diện các Công ty cấp nước, Cục nước các nước ASEAN.
Theo đánh giá của các cơ quan nghiên cứu về tài nguyên nước, hiện tại có
khoảng 1/3 số quốc gia trên thế giới đang thiếu nước sạch và đến năm 2025, con số
này sẽ là 2/3 với khoảng 35% dân số thế giới thiếu nước sạch.
Tại hội thảo, các đại biểu tập trung thảo luận vào 3 vấn đề trọng tâm gồm: quản
lý thông minh hệ thống cấp nước; dịch vụ khách hàng và cấp nước an tồn.
Theo đó, một số tham luận chỉ ra, tỷ lệ cấp nước sạch của ASEAN vẫn còn khá
thấp, tiềm ẩn nhiều rủi ro và thiếu bền vững; đồng thời ASEAN là khu vực dễ tổn
thương bởi tác động của biến đổi khí hậu; nguồn tài nguyên nước ngày càng khan
hiếm, suy giảm và ô nhiễm thì việc đảm bảo an ninh nước sạch, cấp nước an toàn là
một thách thức lớn cần sự khẩn trương, chung sức, chung lịng của hệ thống chính
trị các quốc gia thành viên và cộng đồng quốc tế, trong đó có vai trị rất lớn của các
cụng ty cấp nước.
Cấp nước an tồn có cách tiếp cận rất tồn diện: Từ nguồn nước đến vòi nước
của khách hàng; mọi quá trình đều được giám sát, đánh giá và dự báo một cách cẩn
thận, đầy đủ về các mối nguy, sự cố để đưa ra các biện pháp, kế hoạch phòng ngừa,
khắc phục nhằm đảm bảo cấp nước an toàn, bền vững.
1.2.6. Tại Hà Nội
Đối với Thủ đô Hà Nội cũng đã có nhiều nghiên cứu phối hợp cấp nước từ
nhiều nguồn cấp khác nhau, để đảm bảo cấp nước an toàn đã được Thủ tướng phê
duyệt như:
+ Đồ án “ Điều chỉnh Quy hoạch chung thủ đô Hà Nội đến năm 2020” được
11
Thủ tướng Chính phủ phê duyệt năm 1998, gọi tắt là “quy hoạch 108”, tại Quyết
định số 108/1998/QĐ-TTg.
+ Quyết định số 490/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, ngày 5 tháng 5 năm
2008 về việc phê duyệt Qui hoạch xây dựng vùng Thủ đơ Hà Nội đến năm 2020 &
tầm nhìn đến 2050.
+ Quyết định số 1259/QĐ-TTg 2011 của Thủ tướng Chính phủ, ngày 26 tháng
7 năm 2011, phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030
và tầm nhìn đến năm 2050.
+ Quyết định số 499/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, ngày 21 tháng 3 năm
2013, phê duyệt Quy hoạch cấp nước Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến
năm 2050.
1.3. Tổng quan về hiện trạng cấp nước của thành phố Hà Nội
1.3.1. Hệ thống cấp nước đô thị trung tâm
Hệ thống cấp nước đô thị Hà Nội cũ do Công ty Nước sạch Hà Nội quản lý có
phạm vi phục vụ là 8 quận nội thành: Ba Đình, Hồn Kiếm, Hai Bà Trưng, Đống
Đa, Cầu Giấy, Tây Hồ, Hoàng Mai, Long Biên và 5 huyện ngoại thành lân cận là
Từ Liêm, Gia Lâm, Đơng Anh, Sóc Sơn và Thanh Trì. Được hình thành và phát
triển từ hơn 100 năm và đã trải qua nhiều lần cải tạo, mở rộng, công suất hệ thống
cấp đơ thị Hà Nội trung tâm đạt trung bình 572.400m3/ngày.
1.3.1.1. Tìn
ìn n uồn n ớc
a. C ất l ợn n uồn n ớc
Nguồn nước ở phía Nam của đơ thị trung tâm có hàm lượng sắt (Fe), amơni
(NH4+) rất cao. Hàm lượng sắt tại bãi giếng của nhà máy nước Pháp Vân là 6,5 ÷
8,5 mg/l; của Tương Mai là 9,5 ÷ 13,1 mg/l; của Hạ Đình là 12,7 ÷ 16 mg/l. Hàm
lượng NH4+ trung bình lên tới khoảng 10 đến 15 mg/l; đặc biệt tại NMN Tương Mai
có lúc lên tới 30 mg/l. Nguồn nước có dấu hiệu bị nhiễm bẩn hữu cơ ở mức độ thấp.
Khác với nguồn nước ngầm ở phía Nam đơ thị trung tâm, nguồn nước ngầm
của các bãi giếng ở khu vực phía Băc đơ thị trung tâm lại có hàm lượng mangan
12
(Mn) cao hơn các bãi giếng phía Nam. Trong khi đó hàm lượng sắt và amơni tại khu
vực này lại rất thấp. Các khu vực Gia Lâm, Sài Đồng, Cáo Đỉnh thường xuất hiện
nguồn nước có sắt và mangan tồn tại ở dạng keo của axit humic và keo silic.
Một tỉ lệ nhất định các mẫu nước ở khu vực phía Nam có phát hiện thấy chỉ số
vi trùng coliform cao. Cùng với sự hiện diện của thành phần NH4+, điều này chứng
tỏ nguồn nước ngầm ở phía Nam bị nhiễm bẩn.
b. C n trìn k ai t
c n ớc n ầm và tuyến ốn n ớc t
Cơng trình khai thác nước ngầm bao gồm giếng khoan, trạm bơm giếng và
tuyến ống nước thô. Giếng và trạm bơm giếng: Số lượng giếng khoan hiện đang
khai thác ở 12 NMN chính và tại 8 trạm cấp nước nhỏ của Hà Nội là 255 giếng, số
giếng hoạt động thường xuyên khoảng 190 giếng. Các giếng đều được lắp bơm
chìm. Nhìn chung các giếng khoan khai thác có độ sâu trung bình từ 60-70m, thu
nước trong tầng chứa nước cuội sỏi qp1 có chiều dày từ 20-60m. Tuyến ống nước
thô: Chủ yếu là ống gang xám và gang dẻo, đường kính từ 200-700mm. Chất lượng
các tuyến ống nước thô bằng gang dẻo được xây dựng từ năm 1989 đến nay hoạt
động tốt, ít rò rỉ, còn lại một số tuyến ống xây dựng trước năm 1985 đã xuống cấp
nghiêm trọng gây thất thoát lớn (nhà máy nước Ngơ Sỹ Liên). Trung bình cơng suất
khai thác nước thô đạt 86.74% công suất thiết kế.
Bảng 1. 1. Công suất các bãi giếng và tuyến ống nước thô
Công suất nƣớc thô
TT
Nhà m y nƣớc
A
Nhà m y nƣớc chính
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Gia Lâm (ODA)
Bắc Th.long-V.Trì
Lương n I+II
n Phụ
Ngơ Sĩ Liên
Tương Mai
Mai Dịch
Pháp Vân
Ngọc Hà
Hạ Đình
CS T/Kế
(m3/ngđ)
CS thực tế
(m3/ngđ)
Số
giếng
hiện có
66.000
55.000
48.000
90.000
53.000
32.000
63.000
32.000
48.000
32.000
66.000
38.500
54.000
100.000
44.000
26.000
63.600
25.500
37.000
24.000
22
18
15
33
19
13
31
12
14
12
13
Tuyến ống nƣớc thơ
Đƣờng
Chiều
kính
dài
(mm)
(m)
250-600
200-700
200-600
200-600
200-600
200-300
225-700
200-600
200-600
250-400
14.400
5.210
4.694
13.589
5.974
2.897
24.697
3.741
5.601
3.367
Công suất nƣớc thô
TT
Nhà m y nƣớc
CS T/Kế
(m3/ngđ)
CS thực tế
(m3/ngđ)
Số
giếng
hiện có
11
12
Cáo Đỉnh I+II
Nam Dư
63.000
63.000
62.000
57.000
21
20
B
1
2
3
4
5
6
7
8
C c trạm nhỏ
Đơng Anh
Sân bay Gia Lâm
Nguyên Khê
Vân Đồn+Thủy Lợi
Bạch Mai
Kim Liên
Đồn Thủy
Qu nh Mai
13.000
6.600
11.000
6.000
6.000
6.500
10.000
3.000
6.100
10.000
11.000
6.000
6.000
6.500
11.000
3.000
7
3
4
3
3
4
Cộng
694.600
657.200
255
Tuyến ống nƣớc thơ
Đƣờng
Chiều
kính
dài
(mm)
(m)
200-600
13.335
200-600
7.157
200-400
1.500
150
150-200
150-200
200-300
2.080
265.310
535
109.352
(Nguồn: Cơng ty Nước sạch Hà Nội – 31/12/2010)
1.3.1.2. N à m y x lý n ớc
a. C n suất của c c n à m y n ớc
Bảng 1. 2. Công suất các nhà máy xử lý nước
Tên NMN
CS
Năm
Cải tạo
B/đầu
XD
năm
3
m /ngày
CS TB CS TB CS TB
CS t/kế
năm
năm
năm
m3/ngày 2011
2013
2014
m3/ngày m3/ngày m3/ngày
Khu Bắc sông Hồng
1. Sân bay Gia Lâm
2. NMN Gia Lâm
3. Đơng Anh
4. Bắc Thăng Long
-Vân Trì
1958 5.000 1971,2005 10.000
1996 30.000
60.000
1981 12.000
10.000
2004 25.000
50.000
9.585
42.784
6.385
32.286
10.760
57.390
9.440
32.820
11.900
54.510
10.830
29.510
1988
1989
1992
1988
1944
1970
1962
1967
2001
62.683
23.053
32.817
49.064
39.885
90.406
22.513
20.904
58.456
53.450
22.830
31.230
50.200
36.610
87.300
22.480
24.250
54.210
53.360
21.700
30.120
49.950
39.850
85.250
21.700
26.150
54.520
Khu Nam sông Hồng
1. Mai Dịch I+II
2. Pháp Vân
3. Ngọc Hà
4. Lương Yên I+II
4. Ngô Sĩ Liên
6. Yên Phụ
7. Tương Mai
8. Hạ Đình
9. Cáo Đỉnh I+II
30.000
30.000
30.000
30.000
10.000
40.000
18.000
16.000
30.000
1991
1991
1992
1997
1992
1994
14
60.000
30.000
30.000
55.000
60.000
100.000
30.000
30.000
60.000
Tên NMN
10. Nam Dư
11. Các trạm nhỏ
Tổng cộng
CS
Năm
Cải tạo
B/đầu
XD
năm
3
m /ngày
CS t/kế
m3/ngày
2004 30.000
60.000
50.500
CS TB
năm
2011
m3/ngày
53.331
27.269
572.421
CS TB CS TB
năm
năm
2013
2014
m3/ngày m3/ngày
50.200 48.960
29.360 37.310
572.530 575.620
(Nguồn Công ty Nước sạch Hà Nội – 31/12/2014)
b. Dây c uyền c n n
ệ x lý n ớc
Khu vực bắc sơng Hồng:
Nước thơ → Làm thống → Tiếp xúc → Lọc đợt 1 → Lọc đợt 2 → Khử trùng
bằng clo → Bể chứa → Trạm bơm II → Mạng lưới tiêu thụ.
Khu vực nam sông Hồng:
Nước thô → Làm thoáng → Tiếp xúc → Lọc nhanh → Khử trùng bằng clo →
Bể chứa → Trạm bơm II → Mạng lưới tiêu thụ.
Cơng trình làm thống hầu hết là dàn mưa truyền thống, riêng đối với NMN
Cáo Đỉnh và NMN Nam Dư sử dụng tháp làm thống cưỡng bức có quạt gió.
Ở phía Nam sơng Hồng, hiện nay một số NMN có các cụm giếng khai thác nằm
xa nguồn bổ cấp nước của sông Hồng đã ảnh hưởng đến trữ lượng nước và công
suất các giếng. Đồng thời một số giếng bị suy thối gây cơng suất giảm (như: Mai
Dịch, Pháp Vân, Hạ Đình). Tuy nhiên, cũng có nơi có lượng bổ cập lớn, bãi giếng
gần sơng Hồng thì có lượng nước sản xuất lớn hơn công suất thiết kế như Yên Phụ,
Lương Yên.
c. C ất l ợn n ớc sau x lý
Do chất lượng nước thô không đồng đều, đặc biệt là do sự khác biệt nồng độ
của một số chỉ tiêu khó xử lý như NH4+, độ oxy hóa, Mn dẫn đến chất lượng nước
sau xử lý tại các NMN của khu vực này cũng không đồng đều.
Đối với các hợp chất hữu cơ và amoni, các dây chuyền cơng nghệ xử lý nước
hiện có khơng thể đạt hiệu quả xử lý cao đối với các chỉ tiêu này. Do đó, tại các
NMN có nguồn nước thơ chứa amoni với hàm lượng lớn, nước sau xử lý thường có
15
các chỉ tiêu này không đáp ứng được QCVN 01:2009/BYT. Các nhà máy thuộc số
này bao gồm NMN Pháp Vân, NMN Hạ Đình, NMN Tương Mai.
Các chỉ tiêu khác như pH; độ cứng; NO2; NO3; của nước sau xử lý của tất cả
các NMN tại khu vực này đáp ứng được QCVN 01: 2009/BYT.
16
Bảng 1. 3. Chất lượng nước sau xử lý của các nhà máy nước ngầm do Công ty Nước sạch Hà Nội quản lý từ năm 2014
TT
Đơn vị
Độ đục
pH
NTU
NH4+ NO2mg/l mg/l
Chỉ số
Pecmanganat
mg/l
A.Xit Kiềm
Độ
ClFe TP Mn+2
cứngTP
mg/l
mg/l mg/l
mg/l
2.0
6,5 8,5
3.0
3.0
2.0
2.0
250
1 Lƣơng yên
0.18
7.45
0
0
0.17
0.10
2 Ngô Sỹ Liên
0.30
7.47
0.17
0
0.20
3 Ngọc Hà
0.24
7.88
0.02
0.01
4 Yên Phụ
0.12
7.48
0
5 C o Đỉnh
0.15
7.11
6 Mai Dịch
0.18
7 Nam Dƣ
QCVN 01:2009/BYT
300
0.3
Coliform E.coli
Cl.
Perfringen
Clo dƣ
mg/l
0
0
-
0,3 - 0,5
8.52 102.00 0.019 0.012
0
0
0
0.5
0.05
25.32 147.33 0.037 0.015
0
0
0
0.5
0.37
0.21
38.54 157.43
0.217
0
0
0
0.5
0
0.20
0.13
15.38 224.00 0.003 0.013
0
0
0
0.5
0
0
0.13
0.04
10.18 78.50
0.004 0.008
0
0
0
0.5
7.44
0
0
0.30
0.04
22.96 127.67 0.013 0.012
0
0
0
0.5
0.21
7.42
1.98
0.06
0.89
0.65
15.07 208.92 0.011 0.146
0
0
0
0.5
8 Bắc Thăng Long
0.35
8.06
0.07
0.15
0.70
0.61
19.07 126.27 0.002 0.136
0
0
0
0.5
9 Gia Lâm
0.19
7.75
0.02
0
0.37
0.22
11.52 228.00 0.008 0.008
0
0
0
0.5
10 Tƣơng Mai
1.03
7.32
3.34
0.05
1.24
1.13
18.22 99.37
0.155 0.180
0
0
0
0.5
11 Pháp Vân
1.00
7.47
9.78
0.04
1.92
2.00
22.61 143.87 0.160 0.161
0
0
0
0.5
12 Hạ Đình
0.95
7.27
5.79
0.01
1.60
1.76
38.45 160.31 0.124 0.103
0
0
0
0.5
0
(Nguồn số liệu: Phòng kiểm tra chất lượng)
17
0.3
Vi sinh