Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

Nghiên cứu phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội dự án tiêu thoát nước đô thị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.75 MB, 115 trang )

A

LỜI CAM ðOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai
cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tác giả luận văn

ðặng Văn Thưởng


B

LỜI CẢM ƠN

Sau một thời gian học tập, nghiên cứu, dưới sự hướng dẫn tận tình của
GS.TS Dương Thanh Lượng và PGS.TS. Nguyễn Bá Uân cùng sự giúp ñỡ của cơ
quan nơi công tác, các cơ quan hữu quan, tác giả đã hồn thành đề tài: “Nghiên cứu
phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội dự án tiêu thốt nước đơ thị”.
Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới GS.TS Dương Thanh Lượng
và PGS.TS. Nguyễn Bá Uân – những người thầy ñã hướng dẫn tác giả hoàn thành
luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn tấm lịng và tình cảm của những người thân u và
gia đình đã động viên, giúp đỡ tơi.
Tác giả cũng xin cảm ơn các thầy giáo, cô giáo khoa Kinh tế và Quản lý, các
thầy giáo, cô giáo, cán bộ đang cơng tác tại các phịng ban của trường ðại học Thủy
lợi, các học viên lớp 16KT, cùng bạn bè, ñồng nghiệp ñã chia sẻ những khó khăn,
tạo ñiều kiện thuận lợi cho tác giả học tập và hoàn thành khoá học.
ðề tài nghiên cứu khá mới, mặc dù tác giả có nhiều cố gắng nhưng khơng
tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả xin trân trọng và rất mong được tiếp thu các ý
kiến đóng góp của các thầy cơ, bạn bè và ñồng nghiệp.


Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày ….. tháng ….. năm 2011
TÁC GIẢ

ðặng Văn Thưởng


C

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC
Trang
MỞ ðẦU ................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài.......................................................................................1
2. Mục đích của đề tài:.............................................................................................2
3. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu:..........................................................2
4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................3
5. Kết quả dự kiến ñạt ñược.....................................................................................3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ CỦA HỆ THỐNG TIÊU THỐT
NƯỚC ðƠ THỊ .....................................................................................................4
1.1. Tổng quan về vấn đề tiêu thốt nước đơ thị.......................................................4
1.1.1. Hệ thống tiêu thốt nước đơ thị......................................................................4
1.1.2. Vấn đề tiêu thốt nước của các đơ thị lớn trên thế giới...................................6
1.1.3. Vấn đề tiêu thốt nước của một số ñô thị lớn ở Việt Nam ............................ 14
1.2. Hiệu quả kinh tế xã hội của các dự án tiêu thoát nước đơ thị........................... 38

1.2.1. Hiệu quả về mặt kinh tế ............................................................................... 38
1.2.2. Những lợi ích về mặt xã hội, mơi trường...................................................... 39
1.3. Những vấn ñề cần ñược tiếp tục nghiên cứu.................................................... 39
1.3.1. Những vấn ñề kỹ thuật ................................................................................. 39
1.3.2. Những vấn đề kinh tế xã hội và mơi trường ................................................. 41
Kết luận Chương 1 ................................................................................................ 41
CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ðÁNH GIÁ
HIỆU QUẢ KINH TẾ DỰ ÁN TIÊU THỐT NƯỚC ðƠ THỊ....................... 42


D

2.1. Cơ sở của việc ñánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội các dự án ñầu tư ................. 42
2.1.1. Cơ sở lý luận................................................................................................ 42
2.1.2. Cơ sở pháp lý............................................................................................... 43
2.2. Phương pháp xác ñịnh hiệu quả kinh tế - xã hội các dự án ñầu tư ................... 43
2.2.1. Các phương pháp dùng trong phân tích kinh tế ............................................ 43
2.2.2. Phương pháp ñề nghị sử dụng ...................................................................... 50
2.2.3. Các chỉ tiêu dùng trong phân tích tính tốn .................................................. 50
2.3. Trình tự các bước tính tốn, phân tích hiệu quả kinh tế - xã hội các dự án ...... 54
2.3.1. Xác ñịnh các khoản mục chi phí của dự án (Ct) ........................................... 54
2.3.2. Xác ñịnh các khoản thu nhập của dự án (Bt) ................................................ 60
2.3.3. Lựa chọn các chỉ tiêu dùng trong phân tích .................................................. 71
Kết luận Chương 2 ................................................................................................ 72
CHƯƠNG 3: ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP ðỂ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ
KINH TẾ - XÃ HỘI CHO DỰ ÁN TIÊU THOÁT NƯỚC KHU VỰC PHÍA
TÂY THÀNH PHỐ HÀ NỘI .............................................................................. 73
3.1. Giới thiệu chung về dự án............................................................................... 73
3.1.1. Vị trí vùng dự án.......................................................................................... 73
3.1.2. Tóm tắt nội dung quy hoạch tiêu nước hệ thống sông Nhuệ ......................... 74

3.1.3. Tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu của dự án (PA chọn) ........... 80
3.2. Áp dụng phương pháp nghiên cứu ñể phân tích hiệu quả kinh tế dự án........... 81
3.2.1. Tổng chi phí của dự án (Ct) ......................................................................... 81
3.2.2. Lợi ích của dự án (Bt).................................................................................. 83
3.2.3. Xác ñịnh các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của dự án.......................................... 87
3.3. Các kết luận về tính hiệu quả của dự án .......................................................... 88
Kết luận Chương 3 ................................................................................................ 88
KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ ................................................................................. 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................... 90
PHỤ LỤC............................................................................................................. 92


E

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ADB

Ngân hàng Phát triển châu Á (The Asian Development Bank)

CBA

Phân tich lợi ích chi phí

DT

Dự án đầu tư

HTTN

Hệ thống thốt nước


KT-XH

Kinh tế - xã hội

XLNT

Xử lý nước thải

WB

Ngân hàng Thế giới (World Bank)


F

DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1: Hiện trạng thoát nước vùng Thủ đơ Tokyo ..............................................7
Bảng 2.1: Tổng hợp chi phí của dự án ................................................................... 60
Bảng 2.2: Bảng điều tổng hợp tính tốn kết quả điều tra thiệt hại của các năm ..... 64
Bảng 2.3. Bảng tính hiệu quả hàng năm của dự án từ ñường tần suất thiệt hại về cơ
sở hạ tầng bằng cách tính sai phân......................................................................... 66
Bảng 2.4: Thu nhập thuần tuý tăng thêm của dự án ............................................... 67
Bảng 2.5: Thu nhập thuần tuý cho 1ha cây trồng trong điều kiện có dự án và khơng
có dự án................................................................................................................. 69
Bảng 3.1: Tổng hợp tổng mức ñầu tư của dự án..................................................... 82
Bảng 3.2: Bảng tổng hợp và phân bổ chi phí quản lý vận hành cơng trình ............. 83
Bảng 3.3. Bảng tính hiệu quả hàng năm của dự án từ đường tần suất thiệt hại về cơ
sở hạ tầng bằng cách tính sai phân......................................................................... 85

Bảng 3.4. Bảng kết quả tính tốn các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của dự án............... 87
Bảng 3.5. Bảng phân tích độ nhạy của dự án (rủi ro) ............................................. 87


G

DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 1.1: Bản đồ định hướng thốt nước Thủ đơ Hà Nội đến năm 2020................ 21
Hình 1.2: Bản đồ hiện trạng và định hướng thốt nước TP Hà Nội đến năm 2020 . 22
Hình 1.3: Bản đồ hiện trạng và định hướng thốt nước Thành phố Hồ Chí Minh đến
2020 ...................................................................................................................... 24
Hình 1.4: Bản đồ hiện trạng và định hướng thốt nước Tỉnh Quảng Ninh đến 2020
.............................................................................................................................. 26
Hình 1.5: Bản đồ hiện trạng và định hướng thốt nước TP Hạ long - Tỉnh Quảng
Ninh ñến 2020 ....................................................................................................... 27
Hình 1.6: Bản đồ hiện trạng và định hướng thốt nước TP Hải Phịng đến 2020.... 31
Hình 1.7: Bản đồ hiện trạng và định hướng thốt nước Thành phố Huế ñến 2020.. 32
Hình 1.8: Bản ñồ hiện trạng và ñịnh hướng thốt nước Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đến
2020 ...................................................................................................................... 36
Hình 2.1. Sơ đồ biểu diễn giá trị dịng tiền của dự án theo thời gian ...................... 51
Hình 2.2. Mối quan hệ giữa NPV và lãi suất của ñồng tiền i (%) ........................... 53
Hình 3.1. Bản đồ Hà Nội và vị trí vùng dự án........................................................ 73
Hình 3.2. Phân vùng tiêu lưu vực sông Nhuệ ......................................................... 75


H

DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC
Trang

Phụ lục 1: Bảng tổng hợp chi phí của dự án........................................................... 92
Phụ lục 2: Bảng tính thiệt hại về cơ sở hạ tầng các năm 2008 ................................ 94
Phụ lục 3: Bảng tính thiệt hại về cơ sở hạ tầng các năm 2004 ................................ 95
Phụ lục 4: Bảng tính thiệt hại về cơ sở hạ tầng các năm 2003 ................................ 96
Phụ lục 5: Bảng tính thiệt hại về cơ sở hạ tầng các năm 2001 ................................ 97
Phụ lục 6: Bảng tính thiệt hại về cơ sở hạ tầng các năm 1994 ................................ 98
Phụ lục 7: ðường tần suất lý luận mưa 3 ngày max trạm Láng .............................. 99
Phụ lục 8: ðường tần suất lý luận mưa 3 ngày max trạm Hà ðông ...................... 100
Phụ lục 9: Giá trị thu nhập thuần tuý của 1 ha cây trồng trong điều kiện khơng có dự
án ........................................................................................................................ 101
Phụ lục 10: Giá trị thu nhập thuần tuý của 1 ha cây trồng trong điều kiện có dự án
............................................................................................................................ 102
Phụ lục 11: Giá trị thu nhập thuần tuý từ sản xuất nông nghiệp của dự án ........... 103
Phụ lục 12: Tổng lợi ích của dự án cho các phương án ........................................ 104
Phụ lục 12: Tổng lợi ích của dự án cho các phương án ........................................ 104
Phụ lục 13: Bảng tính các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của dự án.............................. 106


1

MỞ ðẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Các đơ thị lớn ở Việt Nam cũng gặp những vấn ñề giống nhiều đơ thị lớn
trên thế giới, là phải đối mặt với hàng loạt sức ép, như vấn ñề dân số và nhà ở, việc
làm, ô nhiễm môi trường, giao thông nội đơ, vấn đề tiêu thốt nước đơ thị,... Ngồi
ra, là một quốc gia nhạy cảm và chịu tác ñộng mạnh mẽ của vấn đề biến đổi khí hậu
tồn cầu, trong thời gian gần ñây nước ta liên tiếp phải hứng chịu những tổn thất to
lớn mà trực tiếp hoặc gián tiếp do thủy tai gây ra.
Cuối tháng 10 năm 2008, Hà Nội bị một trận lụt lịch sử, làm chết 18 người
và thiệt hại về kinh tế khoảng 3.000 tỷ đồng, những thiệt hại về xã hội và mơi

trường của trận lụt là rất lớn. Sau trận lụt này, các Bộ, ngành đã có chủ trương đẩy
nhanh tiến độ lập các dự án ñầu tư liên quan ñến tiêu thốt nước của thủ đơ như: dự
án cải thiện hệ thống tiêu nước khu vực phía tây thành phố Hà Nội (trạm bơm Yên
Nghĩa); dự án cống Liên Mạc, … Song song với việc lập dự án ñầu tư các dự án
trên, Hà Nội đã triển khai thi cơng ngay dự án nâng gấp đơi cơng suất của trạm bơm
tiêu n Sở giai đoạn 2 (phía Nam Hà Nội), nhằm tăng cường khả năng tiêu thốt
cho Thủ đơ Hà Nội trong những tình huống ngập lụt.
Về khía cạnh kinh tế, có 2 vấn đề cịn đang để ngỏ cần phải ñược làm rõ từ
dự án này, ñó là: (1) Việc cải thiện hệ thống tiêu nước khu vực phía tây thành phố
Hà Nội (trạm bơm Yên Nghĩa), với tổng mức đầu tư khá lớn khoảng 5 nghìn tỷ
đồng liệu có mang lại hiệu quả về mặt kinh tế như mong muốn, khi mà những trận
lụt lớn như vậy khoảng 25 năm mới xảy ra một lần; (2) Chúng ta có ñủ khả năng về
kinh tế ñể ñầu tư cho dự án, vậy nên xây dựng trạm bơm tiêu, hệ thống tiêu với quy
mơ cơng suất và đầu tư như thế nào thì dự án sẽ mang lại hiệu quả kinh tế xã hội
cao nhất?
Vấn đề khơng phải những người làm cơng tác quy hoạch, quản lý tiêu thốt
nước đơ thị, các chun gia thuỷ lợi chưa tính tới bài tốn và giải pháp chống ngập,
mà là chúng ta chưa ñưa ra ñược cảnh báo mức ñộ thiệt hại về kinh tế, xã hội (chính
là lợi ích mà các dự án tiêu thốt nước bằng cơng trình trạm bơm mang lại) ñể tư


2

vấn, thuyết phục cấp có thẩm quyền đưa ra những quyết định kịp thời, đúng đắn.
Nói cho chính xác hơn, từ trước đến nay chúng ta chưa có một hướng dẫn cụ thể
nào trong việc tính tốn, phân tích hiệu quả kinh tế - xã hội của các dự án xây dựng
các hệ thống tiêu thốt nước đơ thị, những trạm bơm phục vụ mục tiêu cơng ích là
chính.
Phân tích ñánh giá hiệu quả kinh tế của một dự án là phân tích đánh giá tính
bền vững và hiệu quả của dự án đối với tồn bộ nền kinh tế quốc dân, trên cơ sở

phân tích tương quan giữa tồn bộ chi phí cần thiết cho việc thực hiện mục tiêu kinh
tế xã hội của dự án ñã vạch ra và các lợi ích mà dự án mang lại, thơng qua các chỉ
tiêu hiệu quả ñầu tư. Việc thẩm ñịnh, phân tích kinh tế là u cầu bắt buộc đối với
mỗi dự án sử dụng vốn ngân sách. ðối với các dự án sản xuất ra của cải vật chất, dự
án kinh doanh, cơng việc này cũng đã gặp khơng ít khó khăn, nên đối với dự án
phục vụ cơng ích, mang tính chất phịng chống thiên tai vấn đề làm rõ tính hiệu quả
của chúng cịn trở nên cần thiết và phức tạp hơn nhiều.
2. Mục đích của đề tài:
a. Tìm ra phương pháp xác định các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của dự án xây
dựng các trạm bơm tiêu thốt nước đơ thị, phục vụ cho việc lập, thẩm ñịnh
và quyết ñịnh ñầu tư xây dựng những dự án tương tự;
b. Nghiên cứu phương pháp xác ñịnh quy mơ cơng suất trạm, của hệ thống tiêu
để dự án mang lại hiệu quả kinh tế tối ưu;
c. Áp dụng nghiên cứu để làm sáng tỏ tính hiệu quả của dự án ñầu tư xây dựng
hệ thống tiêu nước khu vực phía Tây thành phố Hà Nội.
3. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu:
3.1. Cách tiếp cận: Luận văn nghiên cứu dựa trên tiếp cận sau:
a. Thu nhập của một dự án ñược dựa trên cách tiếp cận so sánh thiệt hại trong
2 trường hợp có dự án, so với khi khơng có dự án;
b. Thu nhập của một dự án tiêu thốt nước đơ thị, chính là thiệt hại về kinh tế
mà dự án phịng tránh được ñối với khu vực hưởng lợi;
3.2. Phương pháp nghiên cứu:


3

a. Phương pháp thống kê, khảo sát thực ñịa;
b. Phương pháp phân tích, so sánh.
4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
a. ðối tượng nghiên cứu: ðối tượng nghiên cứu của ñề tài là phương pháp xác

ñịnh hiệu quả kinh tế - xã hội các dự án tiêu thoát nước ñô thị.
b. Phạm vi nghiên cứu: Các dự án tiêu thốt nước của các đơ thị lớn của Việt
Nam trong thời gian gần ñây.
5. Kết quả dự kiến ñạt ñược
a. Phương pháp phân tích và hệ thống chỉ tiêu dùng trong phân tích hiệu quả
kinh tế của các dự án hệ thống tiêu nước;
b. Phương pháp xác định quy mơ có lợi của dự án tiêu thốt
c. Kết quả áp dụng phương pháp để đánh giá về tính hiệu quả kinh tế của dự án
cải thiện hệ thống tiêu nước khu vực phía Tây thành phố Hà Nội và quy mơ
đầu tư hiệu quả kiến nghị.


4

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ CỦA HỆ THỐNG TIÊU THỐT
NƯỚC ðƠ THỊ
1.1. Tổng quan về vấn đề tiêu thốt nước đơ thị
1.1.1. Hệ thống tiêu thốt nước đơ thị
1.1.1.1. Khái niệm về hệ thống tiêu thốt nước đơ thị
Hệ thống tiêu thốt nước đơ thị là tổ hợp những cơng trình thiết bị và giải
pháp kỹ thuật được tổ chức để thực hiện nhiệm vụ tiêu thốt nước cho đơ thị.
Hệ thống thốt nước bao gồm mạng lưới cống, kênh mương thu gom và
chuyển tải, hồ điều hồ, các cơng trình đầu mối (trạm bơm, nhà máy xử lý, cửa xả)
và phụ trợ khác nhằm mục đích thu gom, vận chuyển, tiêu thoát nước mưa, nước
thải và xử lý nước thải.
Tuỳ thuộc vào mục đích u cầu tận dụng nguồn nước cần tiêu thoát của
vùng phát triển kinh tế lân cận thành phố, thị xã, thị trấn… do nhu cầu kĩ thuật vệ
sinh và việc các loại nước tiêu thoát vào mạng lưới thoát nước mà phân biệt các loại
hệ thống tiêu thoát nước: hệ thống thoát nước chung, hệ thống thoát nước riêng, hệ
thống thoat nước riêng một nửa và hệ thống hỗn hợp.

1.1.1.2. Vai trò của hệ thống tiêu thốt nước đơ thị
Nước sau khi sử dụng vào mục đích sinh hoạt hay sản xuất, nước mưa chảy
trên các mái nhà, mặt ñường, mặt ñất, chứa nhiều chất hữu cơ, vô cơ dễ bị phân huỷ
thối rữa và nhiều vi trùng gây bệnh rất nguy hiểm cho con người và ñộng vật. Nếu
những loại nước thải này xả ra một cách bừa bãi, thì khơng phải là một trong nhũng
ngun nhân chính gây ơ nhiễm mơi trường, nảy sinh và truyền nhiễm các thứ bệnh
hiểm nghèo, ảnh hưởng ñến ñiều kiện vệ sinh, sức khoẻ của nhân dân, mà về mặt
khác cịn gây nên tình trạng ngập lụt trong thành phố, xí nghiệp cơng nghiệp, làm
hạn chế tình trạng đất đai xây dựng, ảnh hưởng đến nền móng cơng trình gây trở
ngại cho giao thơng và ảnh hưởng ñến một số ngành kinh tế quốc dân khác như
ni trồng thuỷ sản…
Vì vậy, vai trị của hệ thống tiêu thốt nước đơ thị là thu gom và vận chuyển
ra khỏi khu đơ thị các loại nước thải, nước mưa… do hoạt ñộng của con người, súc


5

vật, quá trình sản xuất, do thiên nhiên tạo nên ñể ñưa ñến khu xử lý làm sạch và khử
trùng tới mức cần thiết trước khi xả vào nguồn nước.
1.1.1.3. Các loại hình hệ thống cơng trình tiêu thốt nước đơ thị
- Hệ thống tiêu thốt nước chung: là hệ thống nước thải chỉ có một mạng lưới
đường ống duy nhất dẫn tất cả các loại nước (sinh hoạt, sản xuất, nước mưa) ñược
xả chung vào một mạng lưới và dẫn đến cơng trình làm sạch hoặc xả ra sơng hồ.
- Hệ thống tiêu thoát nước riêng: là hệ thống thốt nước thải có hai hay nhiều
mạng lưới cống riêng biệt: một dùng ñể vận chuyển nước bẩn nhiều (nước thải sinh
hoạt, công nghiệp…) trước khi xả vào nguồn cho qua xử lí; một dùng để vận
chuyển nước ít bẩn hơn (nước mưa) thì cho xả thẳng vào nguồn. Tuỳ theo ñộ nhiễm
bẩn mà nước thải sản xuất (nếu ñộ nhiễm bẩn cao) xả chung với nước thải sinh hoạt
hoặc (nếu độ nhiễm bẩn thấp) chung với nước mưa. Cịn nếu trong nước thải sản
xuất có chứa chất độc hại axit, kiềm… thì nhất thiết phải xả vào mạng lưới riêng

biệt.
Trường hợp mỗi loại nước thải ñược vận chuyển trong hệ thống mạng lưới
riêng biệt gọi là hệ thống riêng biệt hồn tồn. Trường hợp chỉ có hệ thống ngầm ñể
thoat nước bẩn sinh hoạt và nước bẩn sản xuất còn nước mưa và nước thải sản xuất
quy ước là sạch chảy theo mương máng lộ thiên gọi là hệ thống riêng khơng hồn
tồn.
So với hệ thống chung thì hệ thống thốt nước riêng có lợi về mặt xây dựng
và quản lí. Tuy về mặt vệ sinh có kém hơn (nhưng vẫn ñảm bảo yêu cầu) song rất
ưu ñiểm là giảm được vốn đầu tư xây dựng ban đầu (kích thước công, công trinh
làm sạch và trạm bơm nhỏ…).
- Hệ thống tiêu thốt nước riêng một nửa: thường có hai hệ thống cống ngầm,
trong đó một mạng lưới để thốt nước sinh hoạt, nước sản xuất và nước bẩn; còn
mạng lưới khác ñể dẫn nước mưa sạch xả trực tiếp ra sông hồ. Hệ thống riêng một
nửa về mặt vệ sinh cũng tốt, nhưng giá thành xây dựng cao và quản lý rất phực tạp,
nên ít được sử dụng.


6

Hệ thống hỗn hợp là sự kết hợp các loại hệ thống kể trên, thường gặp ở một
số thành phố cải tạo.
Việc lựa chọn hệ thống thoát nước phải căn cứ vào nhiều yếu tố: kinh tế, kỹ
thuật, vệ sinh và điều kiện địa phương.
1.1.2. Vấn đề tiêu thốt nước của các đơ thị lớn trên thế giới
1.1.2.1. Tiêu thốt nước và xử lý nước thải tại các đơ thị ở Nhật Bản
Nhật Bản là nước công nghiệp phát triển từ rất sớm, từ những năm 1583 –
1890 nước này ñã xây dựng hệ thống thoát nước và trạm xử lý nước thải, hiện tại
vẫn ñược sử dụng.
ðồ án quy hoạch tổng thể thoát nước và xử lý nước thải thành phố Tokyo đã
được nghiên cứu, thơng báo cho người dân biết từ năm 1908, đồ án quy hoạch thốt

nước tổng thể cho thành phố Osaka năm 1925, hiện ñã thực thi. Tỷ lệ người dân
ñược sử dụng hệ thống thoát nước tại các thành phố này lên tới 90%.
Hệ thống thốt nước trong các đơ thị chủ yếu là hệ thống cống chung, nước
thải ñược xử lý sơ bộ đối với bệnh viện, khu cơng nghiệp. Các cơng trình chính bao
gồm tuyến cống từ hộ gia đình ra tuyến cống ñường phố, trạm bơm, bể chứa nước
mưa ngầm dưới ñất. Nguyên nhân lựa chọn cống chung một phần do lịch sử để lại,
hơn nữa quỹ đất chật hẹp khơng cho phép xây dựng hai hệ thống thoát nước trên
cùng một ñường phố, ñặc ñiểm này tương tự một số đơ thị ở Việt Nam. Các cơng
trình thốt nước có quy mơ lớn, giải pháp táo bạo, đường kính ống thốt nước có
nơi lên đến 3 – 6m, độ sâu lên tới 40m. ðặc biệt có những dự án thiết kế các sơng
ngầm đường kính 7 – 10m, sâu 25 – 40m, trong đó dự án lớn nhất là thốt nước cho
thành phố Hiroshima có đường kính 60m, sâu 50 m, trạm bơm cơng suất (200 –
330)m3/s, các cửa điều tiết, hồ điều hịa có dung tích lớn được xây dựng ngay dưới
cơng viên, vườn hoa, đảm bảo chống úng ngập cao cho các thành phố.
Việc xử lý nước thải ban đầu được xây dựng với cơng nghệ đơn giản, chiếm
nhiều diện tích đất đơ thị, về sau đã được cải tiến xây dựng các bể xử lý sinh học
bùn hoạt tính hợp khối 3 – 4 tầng với việc sử dụng các vật liệu mới như vật liệu nổi
plastic và vật liệu có tên PEGASUS do tập đồn HITACHI sản xuất ñể xử lý nước


7

thải. Cơng nghiệp xử lý nước thải đã tạo ra sản phẩm dùng trong cơng nghiệp, nơng
nghiệp, thậm chí nguồn nước cấp cho các nhà máy xử lý nước cấp cho cơng nghiệp
− Thành phố OSAKA
Thành phố Osaka có hệ thống thốt nước chung được hình thành trên cơ sở
các kênh mương lộ thiên thốt nước mưa sẵn có từ trước. Năm 1894, xây dựng lại
hệ thống thoát nước bao gồm việc cải thiện kênh thoát nước và xây dựng cống mới
bằng gạch theo phương pháp hầm Tunnel.
Năm 1997, có 99% diện tích thành phố có hệ thống thốt nước với chiều dài

khoảng 4.700 km. Ngoài ra 1.235 km (27%) là cống bản tiết diện chữ nhật, có 56
trạm bơm nước mưa (với 311 máy bơm) với tổng công suất 607,66m3/s.
− Thành phố TOKYO
Tokyo gồm 23 quận, các cơng trình thốt nước do chính quyền địa phương
quản lý. Hệ thống cống có 2 loại hệ thống: riêng và hỗn hợp. Hệ thống hỗn hợp
ñược xây dựng ở hầu hết các quận. Hệ thống riêng được sử dụng ở tồn bộ khu vực
Nakagawa, hầu hết khu vực Tama và một phần của khu vực Shibaura, Sunamachi
và Morigasaki. Quy hoạch hệ thống thoát nước nội thành Tokyo gồm 24 trạm xử lý
nước thải, xem hình 1.5.
Hiện trạng thốt nước vùng Thủ đơ Tokyo (tháng 3/2001) như Bảng 1.1:
Bảng 1.1: Hiện trạng thoát nước vùng Thủ đơ Tokyo
Khu vực hiện trạng TN

Vùng hiện trạng TN

Tổng số dân

8.229.254

3.057.809

Dân số được thốt nước

8.218.819

2.866.357

100%

94%


4.763.376 m3/ngày

4.763.376 m3/ngày

166.253 m3/ngày

37.402 m3/ngày

Mức ñộ bao phủ
Tổng khối lượng nước thải
Tổng khối lượng bùn

Các giai đoạn thốt nước có thể tóm tắt như sau:
+ Giai ñoạn 1908- 1950: Nước thải của 15 quận thuộc thành phố Tokyo cũ
(nay là nội thành Tokyo) ñược dẫn tới các nhà máy xử lý ở Shibaura, Mikawashima


8

và Sunamachi. Dân số được phục vụ thốt nước là 3 triệu và diện tích phục vụ là
5.670 ha.
+ Giai ñoạn 1950-1963: ñây là giai ñoạn xây dựng hệ thống thoát nước cho
khu trung tâm Tokyo hiện nay. Các khu vực ngoại ơ khơng được tính đến trong giai
đoạn này. Dân số được phục vụ thốt nước là 6,3 triệu và diện tích phục vụ là
36.155 ha, có 6 nhà máy xử lý nước thải hoạt ñộng.
+ Giai ñoạn 1964-1994: ðiều chỉnh lại quy hoạch của các giai ñoạn trước,
dân số được phục vụ thốt nước nước là 9,5 triệu và diện tích phục vụ là 52.853 ha,
có 9 nhà máy xử lý nước thải hoạt ñộng.
+ Năm 1995: Dân số được phục vụ thốt nước là 10.358.000 người và diện

tích phục vụ là 56.261 ha. Giai đoạn này có 16 nhà máy xử lý nước thải hoạt động,
tổng cơng suất thiết kế lên ñến 9.970.000 m3/ngày, chiều dài tuyến cống chính
863.830 m, dân số phục vụ gần 100% .
+ Từ tháng 4/1996: Tokyo thành lập hệ thống chỉ số mới để đánh giá cơng
trình thốt nước thay vì số phần trăm dân số được phục vụ thốt nước. ðó là hệ
thống NEXT – từ viết tắt của 10 mục tiêu môi trường mới. Trong số 12 nhà máy xử
lý nước thải đang hoạt động thì có 7 mhà máy có khối xử lý bùn, khoảng 81%
lượng bùn khơ được ñốt, tro làm cứng với vữa xi măng dùng ñể cải tạo đất ở vịnh
Tokyo.
Hệ thống thốt nước ở vùng ngoại ơ Tokyo gồm hệ thống thốt nước vùng
Tamagawa và hệ thống thoát nước vùng Arakawa Ugan Tokyo, bao gồm 27 thành
phố và 2 thị xã với tổng diện tích 46.091 ha. ðây là hệ thống thốt nước liên vùng
có 7 nhà máy xử lý nước thải với tổng công suất 2.379.000 m3/ngđ. Cơng nghệ xử
lý nước thải được sử dụng chủ yếu là công nghệ sinh học bùn hoạt tính.
1.1.2.2. Tiêu thốt nước và xử lý nước thải của các thành phố ở Nga
Hệ thống thoát nước ở Nga hiện nay tương ñối ñồng bộ, nhưng cũng phải trải
qua một thời kỳ phát triển phức tạp. Trong thời kỳ tiền Cách mạng (130 năm) chỉ có
19 đơ thị được xây dựng hệ thống thốt nước, trong lúc đó hệ thống cấp nước có ở


9

215 đơ thị. Tiêu chuẩn thốt nước cũng rất thấp (20-50 l/người/ngày ñêm) và tỉ lệ
các khu nhà trong các đơ thị được phục vụ thốt nước chỉ chiếm gần 9%.
Có thể liệt kê một số đơ thị được xây dựng hệ thống thoát nước trong thời kỳ
này như sau:
- TP Feodosia xây dựng hệ thống thoát nước vào năm 1840
- TP Ơdesa và Tuplia xây dựng hệ thống thốt nước vào năm 1874
- TP Sarskoe Colo xây dựng hệ thống thoát nước vào năm 1880
- TP Gatnina xây dựng hệ thống thoát nước vào năm 1882

- TP Rostop-na-Donu xây dựng hệ thống thoát nước vào năm 1893
- TP Moscow xây dựng hệ thống thoát nước vào năm 1898
- TP Saratop và Sevastopon xây dựng hệ thống thoát nước vào năm 1910
- TP Xarkop xây dựng hệ thống thoát nước vào năm 1914
- TP Nidgni Novgorod xây dựng hệ thống thoát nước vào năm 1916...
Tuy nhiên, trong thời gian này chỉ một số đơ thị có các cơng trình xử lý sinh
học ở dạng cánh ñồng tưới (như ở Moscow, Odesa, Kiev...).
Sau Cách mạng Tháng Mười tình hình đã thay ñổi một cách căn bản. Tính
riêng 65 năm (ñến năm 1985) có tới 1.100 đơ thị có hệ thống cấp nước cũng như
thốt nước. Tiêu chuẩn thốt nước tính trên đầu người lên tới 400lít/người/ngày
đêm.
Trong số các hệ thống thốt nước có 65% là hệ thống thốt nước chung và
hỗn hợp, 25% là hệ thống thoát nước riêng; hệ thống thốt nước nửa riêng vì có
những phức tạp trong thiết kế và quản lý cơng trình đầu mối nên chiếm tỉ lệ rất ít.
Rất nhiều trạm xử lý mới có công suất lớn như: Trạm xử lý Kurianopskaia công
suất 1 triệu m3/ngày ñêm; trạm xử lý Liubereskaia ∼1,5 triệu m3/ngày ñêm...
ðiều nổi bật ở ñất nước Nga (ñất rộng, người ñồng) là ñã sử dụng tới giải
pháp tổ hợp các vấn đề tiện nghi, mơi trường và cấp thốt nước cho những vùng
lớn. Những giải pháp như vậy có lợi ñối với những ñiểm tập trung ñông dân cư và
các xí nghiệp cơng nghiệp nằm kề nhau. Ưu điểm của giải pháp là nước thải của tất
cả các ñiểm dân cư và xí nghiệp cơng nghiệp được tập trung về một trạm xử lý, tạo


10

khả năng giảm giá thành xây dựng và quản lý, bảo vệ được mơi trường và khai thác
sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước. Tuy nhiên, ñối với ñiều kiện nước ta thì giải
pháp này là chưa phù hợp.
1.1.2.3. Tiêu thoát nước và xử lý nước thải của Thành phố Hamburg ở ðức
ðức là một nước có nền cơng nghiệp phát triển, đã gây ơ nhiễm mơi trường

trầm trọng. Thành phố Gamburg có trên 1,75 triệu dân, có dịng sông Elba chảy qua
thành phố với bề rộng 300 – 500m, dài 90km, thành phố nằm trong vùng ảnh hưởng
của thủy triều. Cơng tác xây dựng cơng trình thốt nước ñã bắt ñầu từ những năm
1840 với hệ thống cống chung. Sau này xây dựng hệ thống cống riêng cho khu vực
mới phát triển. Hệ thống thốt nước được xây dựng ñầy ñủ với chiều dài 4.400 km
ñường cống gấp 100 lần chiều dài cống chính hiện có của lưu vực sơng Tơ Lịch,
Thủ đơ Hà Nội là thành phố có cùng số dân số. Hệ thống bao gồm: 5 trạm xử lý; 87
trạm bơm; 12 km cống ñiuke; 72 km ống áp lực; 52 hồ điều hồ; 35 giếng miệng xả
và nhiều miệng xả nước mưa, nước sinh hoạt và nước cơng nghiệp.
Ngun nhân của các q trình biến đổi cơng nghệ thốt nước đơ thị phụ
thuộc chủ yếu vào nền kinh tế xã hội và trình độ kỹ thuật, thể hiện ở những mặt sau:
- Tính chất khơng gian đơ thị
+ Thời kỳ cơng nghiệp: Thành phố qui mô nhỏ; nhà cửa, thiết bị thô sơ;
lượng nước thải ít.
+ Thời kỳ cơng nghiệp hố: Thành phố lớn; mật ñộ dân số cao; nhà cửa, thiết
bị hiện ñại; lượng nước thải nhiều.
+ Thời kỳ hậu công nghiệp: ðô thị sinh thái, đơ thị kiểu phân tán; nhà vườn.
- Tính chất kinh tế xã hội: Trình độ cơng nghiệp hố, mức sống xã hội và
trình độ dân trí của cộng ñồng ở từng thời kỳ khác nhau.
- Trình ñộ khoa học kỹ thuật: Dựa vào sự phát triển công nghệ sinh học và
thơng tin của từng thời kỳ.
Nhìn chung, trong thời kỳ cơng nghiệp hố với sức mạnh về kỹ thuật và tài
chính, con người muốn chế ngự thiên nhiên với nhiều thành cơng, nhưng cũng
khơng ít những thất bại. Khi lồi người tiến sâu vào nền kinh tế trí thức, con người


11

có xu hướng muốn trở lại với thiên nhiên, vừa khai thác vừa bảo vệ ñảm bảo cho sự
phát triển cân bằng và ổn định. ðiều đó trong kỹ thuật thốt nước đơ thị, có thể thấy

được qua sự biến đổi sau đây:
- Về thốt nước mưa: Tăng lượng dịng chảy; tăng sự ô nhiễm do nước mưa;
mất cân bằng sinh thái.
- Về thoát nước thải: Áp dụng hệ thống thoát nước riêng
- Về xử lý nước thải: ðạt mục tiêu cuối cùng là tận dụng lại nước thải và cặn
lắng nước thải vào mục đích kinh tế và sinh thái theo các mức ñộ vệ sinh khác nhau.
1.1.2.4. Một số mơ hình quy hoạch thu gom nước thải ở Bắc Mỹ, Châu Âu.
Tiếp cận mới trong quy hoạch thu gom và xử lý nước thải ở Châu Âu và Bắc
Mỹ với các cơng trình xử lý nước thải tại chỗ và phân tán, lấy hộ gia đình làm trung
tâm là vịng đầu tiên trong dịch vụ quản lý vệ sinh. Vịng tiếp theo là nhóm hộ hoặc
cụm dân cư nơi có liên hệ với nhau trong dịch vụ vệ sinh hàng ngày. Với những ý
tưởng lồng ghép thống nhất hệ thống quản lý nhà nước về thu gom và xử lý nước
thải riêng biệt của các khu chức năng trong đơ thị (Khu nhà ở, khu cơng nghiệp).
Thu hồi chất hữu cơ ñể sử dụng lại trong cải tạo đất (nước, phân ủ, khí sinh học,
phân bón). Nước thải trong các hộ gia đình được thu gom theo 4 dạng riêng: 1Nước thải có chứa phân (nước đen); 2-Nước tiểu; 3- Nước từ nhà bếp; 4 – Nước từ
tắm giặt (nước xám). ðối với TP. lớn đã được đơ thị hóa như Hà Nội có thể việc áp
dụng cơng nghệ này là chưa thích hợp, nhưng nếu sử dụng cho các đơ thị mới, quy
mơ nhỏ, dân cư thưa thớt, hoặc tiêu chuẩn dùng nước thấp rất thích hợp. ðối với
nước mưa ñược thu từ mái nhà và rãnh dẫn nước vào hệ thống thu và tái sử dụng
choặc cho thấm vào ñất, bổ cập cho nước ngầm. ðây là yếu tố đáng quan tâm, lại có
tính khả thi cao, thích hợp với đơ thị vùng nhiệt đới như ở Việt Nam, cần ñề ra
trong chiến lược xây dựng và phát triển đơ thị tại tất cả các thành phố.
Nước Mỹ đã xây dựng hồn chỉnh HTTN và xử lý nước thải ở các đơ thị nhất
là các vùng ñô thị lớn như New York, California, Washington … ñạt tỉ lệ 100% dân
số đơ thị có HTTN. Mỹ là nước đã ứng dụng cơng nghệ thơng tin sớm nhất vào việc
thiết kế, tính tốn HTTN, các chương trình tính tốn thuỷ lực mạng lưới đường ống


12


cấp thoát nước như: EPANET, PCSWMM, MAUS… Trong HTTN, Mỹ cũng
nghiên cứu khá sâu về hệ số thấm nước vào HTTN thải. Theo nghiên cứu về kỹ
thuật thoát nước và xử lý nước thải do GS. George Tchobanoglous hiệu đính tại
Trường ðại học Tổng hợp California thì nước thấm vào HTTN qua các nắp giếng
thăm, giếng kiểm tra, qua mối nối … lượng nước thấm vào HTTN giao ñộng từ 20
ñến 3000 gal/(acre d).
Một số nước Châu Âu ñã và ñang cho vay vốn xây dựng hệ thống thoát nước
tại Việt Nam như: ðan Mạch – Tp. ðà Lạt, Tp Hạ Long, Phần Lan – TX. Bắc Kạn,
CHLB ðức – Cần Thơ, Bắc Ninh, Hải Dương…Tuy nhiên, mỗi nước lại ưa chuộng
một công nghệ xử lý nước thải của nước mình nên ở Việt Nam mặc dù ít dự án
nhưng cơng nghệ XLNT lại rất đa dạng .
1.1.2.5. Tiêu thốt nước và xử lý nước thải ở Thái Lan
Thoát nước và xử lý nước thải ở Thái Lan có tính chất vùng chủ yếu là vùng
thủ đơ Bangkok, cịn các thành phố khác có quy mơ nhỏ tương tự như Việt Nam.
Thủ đơ Bangkok nằm ở đồng bằng sơng Chao Praya và kéo dài tới Vịnh Thái
Lan với tổng diện tích 1.569 km2. Năm 1999, số dân Bangkok là 7,5 triệu người. Hệ
thống thốt nước của thành phố này được quy hoạch và thiết kế trên cơ sở hệ thống
kênh ñào. Các con kênh dẫn nước ra sông Chao Praya. Bangkok có 1.145 kênh với
tổng chiều dài xấp xỉ 2.316 km. Kênh có chiều rộng từ 3-50m, trong đó có 54 kênh
có chiều rộng lớn hơn 20m. Do có địa hình thấp nên nhiều khu vực của Bangkok dễ
bị ngập lụt.
Bangkok có 7 nhà máy xử lý nước thải tập trung với tổng cơng suất 992.000
m3/ngày trên tổng diện tích lưu vực191,7 km2. Tồn thành phố có khoảng 1.000km
đường cống. Hệ thống cấp thốt nước của Thủ đơ Bangkok được xây dựng và phát
triển mạnh nhất là sau năm 1975 do ñầu tư của Mỹ, các nước Tây Âu và Nhật Bản.
Vì vậy, cơng nghệ cấp thốt nước thải cũng là công nghệ Mỹ, Nhật… Nhà máy cấp
nước cho vùng Thủ đơ Bangkok lấy nước từ nguồn sơng Chao Praya có cơng suất
3.849.836 m3/ngày. Hệ số pha lỗng của cống thu nước thải lấy ñến n = 5.



13

1.1.2.6. Tiêu thoát nước và xử lý nước thải ở Trung Quốc
Trước năm 1949, Trung Quốc ñã xây dựng hệ thống thoát nước tại các thành
phố như Thượng Hải, Hồng Kơng, Macao theo kiểu hệ thống thốt nước thải của
Châu Âu, còn các thành phố Bắc Kinh, Nam Kinh, Vũ Hán, Quảng Châu, Nam
Ninh … chỉ có hệ thống thốt nước chung, chủ yếu thoát nước mưa.
Sau năm 1949, nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa thành lập thì các thành
phố được xây dựng hệ thống thốt nước theo kiểu của Liên Xô cũ, (các thành phố
Hồng Kông, Macao vẫn theo cơng nghệ Châu Âu, cịn thành phố ðài Bắc xây dựng
theo công nghệ Mỹ). Các tiêu chuẩn, tài liệu về thiết kế hệ thống thoát nước theo
kiểu của Liên Xơ.
Hiện nay, các thành phố, các vùng trọng điểm kinh tế của Trung Quốc có
quy mơ dân số khoảng 20 – 30 triệu người đã xây dựng hệ thống thốt nước và xử
lý nước thải tương đối hồn chỉnh.
Thốt nước vùng Thủ đơ Bắc Kinh – đây là vùng khan hiếm nguồn nước.
hướng thoát nước của vùng này là lưu vực sơng Haihe. ðể đáp ứng các tiêu chí về
phát triển bền vững, Trung Quốc ñã xây dựng các TXLNT ở Bắc Kinhtheo mơ hình
thí điểm sử dụng lại nước thải ñã ñược xử lý ñể tưới cây xanh thành phố nhằm mục
đích tiết kiệm nước. Nhà máy nước Bắc Kinh có cơng suất thiết kế là 2.269.000
m3/ngày, tuy nhiên tổng số nước thải ñược xử lý khoảng 1.000.000 m3/ngày. ðây là
ñặc ñiểm chung của các nước như Trung Quốc, ASEAN vì tỉ lệ nước thải được xử
lý chỉ đạt 50 – 70%.
Thoát nước thành phố Thượng Hải với dân số gần 20 triệu người, nhà máy
nước có cơng suất thiết kế là 5.600.000 m3/ngày. Hướng thốt nước chính của thành
phố Thượng Hải chảy vào lưu vực sơng Hồng Phố. Tỉ lệ xử lý nước thải ñạt 70%.
Do tốc ñộ phát triển của Thượng Hải khá nhanh nên các nhà máy XLNT ñã quy
hoạch từ trước nay năm rải rác trong thành phố, vì vậy Thượng Hải đặc biệt quan
tâm ñến vành ñai bảo vệ môi trường của các trung tâm XLNT. Các khu công nghiệp
ở Thượng Hải chiếm một vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân nên toàn bộ



14

nước thải cơng nghiệp đều được xử lý đạt tiêu chuẩn xả ra nguồn nước tiếp nhận
theo tiêu chuẩn Trung Quốc.
1.1.3. Vấn đề tiêu thốt nước của một số đơ thị lớn ở Việt Nam
1.1.3.1. Quy mơ và mức độ phát triển của các đơ thị Việt Nam
Theo thống kê hàng năm, số lượng đơ thị ở Việt Nam tăng từ 629 đơ thị
(1999) lên 649 đơ thị (2000), 656 ñô thị (2003), 708 ñô thị (2004), 725 ñô thị
(2005), 729 đơ thị (2006), 743 đơ thị (2007), 747 đơ thị (2008), 754 đơ thị (9/2009),
và 755 đơ thi (12/2010).
Như vậy, sau 10 năm xây dựng và phát triển số lượng đơ thị đã tăng 126 đơ
thị, số lượng đơ thị loại đặc biệt tăng thêm 2 đơ thị, loại I tăng thêm 5 đơ thị, trong
khi đó loại V tăng thêm 99 đơ thị. ðiều này chứng tỏ mức độ đơ thị hóa đã phát
triển mạnh ở khu vực các đơ thị nhỏ, lan tỏa trên diện rộng và phân bố đồng đều
hơn. Q trình đơ thị hố mạnh cũng là nguyên nhân làm cho tình trạng úng ngập
tại các đơ thị diễn ra phổ biến, hệ thống thốt nước mưa và nước nước thải chủ yếu
là dùng chung. Các ao, hồ, kênh, mương, sơng ngịi trong đơ thị với vai trị điều hịa
và thốt nước mưa đơ thị vào mùa mưa lũ ít được quan tâm bảo vệ. Tình trạng cống
hóa các hệ thống thốt nước mưa trong ñô thị ñã làm ảnh hưởng ñến cảnh quan
thiên nhiên và thu hẹp dịng chảy phục vụ thốt nước mưa trong đơ thị, đó chính là
ngun nhân dẫn đến tình trạng ngập lụt đơ thị vào mùa mưa lũ.
1.1.3.2. Các đặc trưng về địa lý, địa hình
Vị trí địa lý và điều kiện địa hình ảnh hưởng rất lớn đến thốt nước tự chảy
của các đơ thị. Tại các đơ thị lớn ở ñồng bằng châu thổ và duyên hải, bề mặt địa
hình nói chung khá thoải, độ dốc địa hình nhỏ, nhất là ở vùng châu thổ cao độ mặt
đất khu vực đơ thị và vùng đồng nội xung quanh ít chênh lệch nhau. Ngược lại bề
mặt địa hình ở các vùng đơ thị miền núi, trung du có sự thay ñổi mạnh, nhiều khi
với ñộ dốc rất lớn nên hình thành các dịng tụ thuỷ lớn, mặc dầu hướng dịng chảy

có sự thay đổi liên tục.
Cao độ địa hình của các đơ thị vùng đồng bằng châu thổ sơng Hồng, trung du
miền núi phía Bắc thường thấp hơn mực nước sơng về mùa lũ và được bảo vệ bằng


15

các hệ thống đê điều. ðối với đơ thị vùng ñồng bằng châu thổ Nam bộ và một số ñô
thị miền dun hải, cao độ địa hình thường cao hơn mực nước sơng, biển nhưng lại
chịu tác động của chế ñộ nhật triều biển ñộng (ở phía Bắc), hoặc bán nhật triều (ở
phía Nam), đặc biệt như thành phố Cà Mau chịu tác ñộng của 2 chế ñộ triều trong
ngày là bán nhật triều từ biển ðông và nhật triều từ biển Tây (biển Thái Lan). Thuỷ
triều thâm nhập vào sâu trong đất liền, nhất là vùng sơng Cửu Long, vào sâu đến
400 km. Sự biến động của nước sơng, biển ảnh hưởng nhiều đến vấn đề thốt nước
đơ thị.
Nét ñắc trưng của ñô thị nước ta là sự phát triển gắn liền với việc khai thác
và sử dụng các nguồn nước mặt (sơng, biển...). Hệ thống thốt nước đơ thị cũng liên
quan mật thiết ñến chế ñộ thuỷ văn của hệ thống sơng, hồ.
1.1.3.3. Các đặc trưng về khí hậu
Nước ta thuộc vùng khí hậu nóng ẩm: mưa nhiều, ñộ ẩm lớn, nhiệt ñộ và ñộ
bức xạ cao. Sự phân bố khơng đều về lượng mưa, độ ẩm, độ bức xạ,... theo không
gian và thời gian sẽ ảnh hưởng rất lớn đến thốt nước và chất lượng mơi trường
nước trong các đơ thị. Trên tồn lãnh thổ nước ta có 3 vùng khí hậu đặc trưng, có
lượng mưa và nhiệt ñộ thay ñổi lớn trong năm. Lượng mưa trong năm thường tập
trung vào mùa mưa từ tháng 4 ñến tháng 10, với lượng mưa trung bình từ 1.500 –
2.500 mm. Một vài vùng ở ðông Bắc và Trung bộ nước ta có lượng mưa trên 3.000
mm/năm. Nam Trung bộ (Phan Rang, Phan Thiết) có lượng mưa thấp nhất từ 600–
800 mm/năm.
1.1.3.4. Các ñặc ñiểm về kinh tế - xã hội
Trong những năm gần ñây Việt Nam ñã ñạt ñược những thành tích lớn về

kinh tế, đã khơi phục được các nguồn đầu tư từ nước ngồi, mức tăng trưởng GDP
luôn ở mức cao 12-15%.
Sự phát triển của nền kinh tế giúp cho việc đầu tư vào hệ thống thốt nước đơ
thị cũng được cải thiện đáng kể. Một số dự án lớn ñã và ñang ñược triển khai bằng
nguồn vốn vay ODA nước ngoài tại các thành phố lớn cấp I, II như Hà Nội, TP Hồ
Chí Minh, Hải Phòng, ðà Nẵng, Vinh,...


16

1.1.3.5. Các đặc điểm về quy hoạch hạ tầng đơ thị
Hầu hết các đơ thị đã có quy hoạch phát triển tổng thể đến năm 2020, trong
đó quy hoạch định hướng phát triển khơng gian đơ thị thường hướng theo việc cải
tạo khu vực thành phố cũ, phát triển các ñô thị chức năng hoặc ñô thị tổng hợp tại
các vùng xung quanh vành ñai thành phố cũ. Tuy nhiên, quy hoạch chuyên ngành
các lĩnh vực thuộc kiến trúc hạ tầng cơ sở thường khơng được tiếp tục thực hiện ñầy
ñủ, ñồng bộ nhất là ñối với ngành cấp thoát nước đơ thị.
1.1.3.6. Các đặc điểm về giao thơng đơ thị
Trong q trình thực hiện cơng nghiệp hố hiện đại hố, hệ thống giao thơng
đơ thị nước ta ngày càng bộc lộ nhiều khuyết điểm. Các đường giao thơng xây dựng
mới có cao độ nhiều khi cao hơn cốt san nền hiện có trong khu vực và làm chia cắt
lưu vực thoát nước.
1.1.3.7. Hiện trạng về hệ thống thu gom nước thải
Hiện nay, hệ thống thoát nước phổ biến nhất ở các đơ thị của Việt Nam là hệ
thống thốt nước chung. Phần lớn những hệ thống này ñược xây dựng cách đây
khoảng 100 năm, chủ yếu để thốt nước mưa, ít khi được sửa chữa, duy tu, bảo
dưỡng nên ñã xuống cấp nhiều; việc xây dựng bổ sung ñược thực hiện một cách
chắp vá, không theo quy hoạch lâu dài, khơng đáp ứng được u cầu phát triển đơ
thị. Tuy nhiên, cá biệt như thành phố Huế áp dụng hệ thống thốt nước riêng hồn
tồn.

ðối với các khu cơng nghiệp, ñược xây dựng từ 1994 ñến nay, việc tổ chức
hệ thống thoát nước theo dạng phổ biến trên thế giới. Thơng thường có hai hoặc ba
hệ thống thốt nước riêng biệt:
- Trường hợp ba hệ thống cho ba loại nước thải: nước mưa, nước thải sản
xuất, nước thải sinh hoạt.
- Trường hợp hai hệ thống: nước mưa thoát riêng, cịn nước thải sản xuất sau
khi đã xử lý sơ bộ trong từng nhà máy thì thốt chung và xử lý kết hợp với nước
thải sinh hoạt.


17

ðể đánh giá khả năng thốt nước, người ta thường lấy tiêu chuẩn chiều dài
bình qn cống trên đầu người. Các đơ thị trên thế giới tỷ lệ trung bình là 2m/người,
ở nước ta tỷ lệ này tại Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh, Hải Phịng, ðà Nẵng là 0,2 đến
0,25m/ng, cịn lại chỉ đạt từ 0,05 đến 0,08m/người. Ngồi ra, nhiều đơ thị gần như
chưa có hệ thống thốt nước, nhất là các thị xã tỉnh lỵ vừa ñược tách tỉnh.
Theo thống kế sơ bộ của các công ty tư vấn và từ những báo cáo của các sở
xây dựng, một số đơ thị có hệ thống thốt nước hết sức yếu kém như: Tuy Hồ (Phú
n). Hệ thống thốt nước mới phục vụ cho khoảng 5% diện tích đơ thị, các thành
phố Quy Nhơn (Bình ðịnh) 10%, Ban Mê Thuột (ðắk Lắk) 15%, Cao Bằng 20%...
Các đơ thị có hệ thống thoát nước tốt nhất như Hà Nội, Hải Phịng, thành phố Hồ
Chí Minh và một số đơ thị nhỏ như Lào Cai, Thái Bình cũng chỉ phục vụ khoảng
60%.
Các kênh rạch thoát nước chủ yếu là sử dụng kênh rạch tự nhiên, nền và
thành bằng ñất do vậy thường khơng ổn định. Các cống, ống thốt nước được xây
dựng bằng bê tông hoặc xây gạch, tiết diện cống thường có hình trịn, hình chữ nhật,
có một số tuyến cống hình trứng. Ngồi ra tại các đơ thị tồn tại nhiều mương ñậy
nắp ñan hoặc mương hở, các mương này thường có kích thước nhỏ, có nhiệm vụ
thu nước mưa và nước bẩn ở các cụm dân cư. Các hố ga thu nước mưa và các giếng

thăm trên mạng lưới bị hư hỏng nhiều ít được quan tâm sửa chữa gây khó khăn cho
cơng tác quản lý.
Theo báo cáo của các cơng ty thốt nước và cơng ty mơi trường đơ thị, tất cả
các thành phố, thị xã của cả nước ñều bị ngập úng cục bộ trong mùa mưa. Có đơ thị
60% đường phố bị ngập úng như Bn Mê Thuột của ðắk Lắk. TP Hồ Chí Minh
(trên 100 ñiểm ngập), Hà Nội (trên 30 ñiểm), ðà Nẵng, Hải Phịng cũng có rất nhiều
điểm bị ngập úng. Thời gian ngập kéo dài từ 2 giờ ñến 2 ngày, ñộ ngập sâu lớn nhất
là 1m. Ngoài các ñiểm ngập do mưa, tại một số đơ thị cịn có tình trạng ngập cục bộ
do nước thải sinh hoạt và công nghiệp (Ban Mê Thuột, Cà Mau). Ngập úng gây ra
tình trạng ách tắc giao thông, nhiều cơ sở sản xuất dịch vụ ngừng hoạt ñộng, du lịch


×