Tải bản đầy đủ (.pdf) (122 trang)

Phân tích ứng suất và biến dạng trong đập bê tông đầm lăn có xét đến sự phát triển của cường độ bê tông trong quá trình thi công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.27 MB, 122 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI

MAI THỊ HỒNG

PHÂN TÍCH ỨNG SUẤT VÀ BIẾN DẠNG TRONG ĐẬP BÊ
TƠNG ĐẦM LĂN CĨ XÉT ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA
CƯỜNG ĐỘ BÊ TƠNG TRONG Q TRÌNH THI CƠNG

Chun ngành: Xây dựng cơng trình thủy
Mã số: 60 - 58 - 40

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS.TS. Nguyễn Quang Hùng
2. PGS. TS. Trịnh Đình Châm

Hµ Néi - 2010


Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật

-1-

LỜI CẢM ƠN
Luận văn đã được thực hiện trong thời gian ngắn với tất cả sự nỗ lực
của bản thân, tác giả đã hoàn thành với đề tài: “Phân tích ứng suất và biến


dạng trong đập bê tơng đầm lăn có xét đến sự phát triển của cường độ bê
tơng trong q trình thi cơng”. Trong quá trình thực hiện tác giả đã nhận
được sự giúp đỡ nhiệt tình của Phịng đào tạo Đại học và Sau đại học, Khoa
Cơng trình - Trường Đại học Thủy lợi cùng các thầy cô giáo, bạn bè, đồng
nghiệp và gia đình.
Tác giả xin tỏ lịng biết ơn chân thành tới các cơ quan đơn vị và các cá
nhân đã truyền thụ kiến thức, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành
luận văn.
Đặc biệt tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS
Nguyễn Quang Hùng, PGS.TS. Trịnh Đình Châm và Th.s Vũ Hồng Hưng đã
trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tận tình tác giả trong quá trình thực hiện luận
văn.
Với trình độ hiểu biết và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên nội dung
của luận văn khơng tránh khỏi những sai sót. Tác giả rất mong nhận được sự
chỉ bảo và đóng góp ý kiến của các thầy cơ giáo, của các độc giả quan tâm và
bạn bè đồng nghiệp.
Hà Nội, tháng 12 năm 2010
Tác giả

Mai Thị Hồng

Học viên: Mai Thị Hồng. Lớp: CH17C1


Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật

-2-

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ...................................................................................................................11

T
2

T
2

1. Tính cấp thiết của đề tài.....................................................................................11
T
2

T
2

2. Mục đích của đề tài............................................................................................12
T
2

T
2

3. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu........................................................13
T
2

T
2

4. Kết quả đạt được ................................................................................................13
T
2


T
2

CHƯƠNG 1 ..............................................................................................................14
T
2

T
2

TỔNG QUAN VỀ ĐẬP BÊ TÔNG ĐẦM LĂN ......................................................14
T
2

T
2

1.1. Tình hình xây dựng đập bê tơng đầm lăn trên Thế giới .................................14
T
2

T
2

1.2. Tình hình xây dựng đập bê tông đầm lăn ở Việt Nam ...................................18
T
2

T

2

1.3. Các phương pháp thi công đập bê tông đầm lăn ............................................21
T
2

T
2

1.3.1. Thiết bị thi công .......................................................................................21
T
2

T
2

1.3.2. Công nghệ thi công BTÐL ......................................................................23
T
2

T
2

1.3.3. Các phương pháp thi công lên đập ..........................................................23
T
2

T
2


1.4. Những tồn tại trong q trình tính tốn phân tích ứng suất biến dạng đập bê
T
2

tông đầm lăn ..........................................................................................................25
T
2

1.5. Kết luận chương 1 ..........................................................................................28
T
2

T
2

CHƯƠNG 2 ..............................................................................................................30
T
2

T
2

CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ỨNG SUẤT VÀ BIẾN DẠNG ....................30
T
2

T
2

CỦA ĐẬP BÊ TÔNG ĐẦM LĂN CĨ XÉT ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA

T
2

CƯỜNG ĐỘ BÊ TƠNG TRONG THỜI GIAN THI CÔNG ...................................30
T
2

2.1. Sự phát triển cường độ và các đặc trưng cơ lý của bê tông đầm lăn ..............30
T
2

T
2

2.1.1. Sự phát triển cường độ của bê tông đầm lăn theo thời gian ....................30
T
2

T
2

2.1.2. Các đặc trưng cơ lý của bê tông đầm lăn .................................................31
T
2

T
2

2.2. Ảnh hưởng của cường độ bê tông đối với tốc độ thi cơng đập ......................33
T

2

T
2

2.3. Các phương pháp phân tích ứng suất biến dạng đập bê tông đầm lăn ...........33
T
2

T
2

2.3.1. Phương pháp giải tích ..............................................................................33
T
2

T
2

2.3.2. Phương pháp số........................................................................................35
T
2

T
2

Học viên: Mai Thị Hồng. Lớp: CH17C1


Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật


-3-

2.4. Giải bài toán phân bố ứng suất biến dạng trong đập bê tông đầm lăn bằng
T
2

phương pháp phần tủ hữu hạn ...............................................................................37
T
2

2.4.1. Phương pháp PTHH cho bài toán phi tuyến về vật liệu ..........................39
T
2

T
2

2.4.2. Phương pháp giải phương trình cơ bản PTHH cho bài toán phi tuyến vật
T
2

liệu .....................................................................................................................44
T
2

2.5. Giới thiệu phần mềm ANSYS ........................................................................52
T
2


T
2

2.5.1. Giới thiệu chung phần mềm Ansys..........................................................52
T
2

T
2

2.5.2. Phương pháp giải bài toán trong phần mềm ANSYS .............................55
T
2

T
2

2.6. Những vấn đề cần chú ý trong bài tốn phân tích ứng suất biến dạng theo q
T
2

trình thi cơng..........................................................................................................57
T
2

2.6.1. Phát triển cường độ R theo thời gian .......................................................57
T
2

T

2

2.6.2. Phát triển về môđun đàn hồi E và hệ số Poisson theo thời gian ..............58
T
2

T
2

2.7. Xây dựng bài tốn phân tích ứng suất biến dạng của đập bê tơng đầm lăn có
T
2

xét đến sự phát triển của cường độ bê tơng trong q trình thi cơng ....................59
T
2

2.8. Kết luận chương 2 ..........................................................................................61
T
2

T
2

CHƯƠNG 3 ..............................................................................................................62
T
2

T
2


PHÂN TÍCH ỨNG SUẤT BIẾN DẠNG ĐẬP ........................................................62
T
2

T
2

BÊ TƠNG ĐẦM LĂN CĨ XÉT ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA .............................62
T
2

T
2

CƯỜNG ĐỘ TRONG QUÁ TRÌNH THI CƠNG ....................................................62
T
2

T
2

3.1. Giới thiệu chung về cơng trình ......................................................................62
T
2

T
2

3.1.1. Giới thiệu cơng trình ................................................................................62

T
2

T
2

3.1.2. Các thơng số cơ bản của đập chính..........................................................63
T
2

T
2

3.2. Các thơng số đầu vào cho q trình tính tốn ................................................64
T
2

T
2

3.2.1. Các đặc tính cơ lý của bê tơng đầm lăn ...................................................64
T
2

T
2

3.2.2. Các đặc tính của bê tông đầm lăn thay đổi theo thời gian .......................64
T
2


T
2

3.2.3. Tiến độ thi cơng .......................................................................................66
T
2

T
2

3.3. Phân tích ứng suất biến dạng của đập theo thời gian thi công thiết kế ..........68
T
2

T
2

3.3.1. Giai đoạn 1: Phân khối đổ từ cao trình +105 đến cao trình +122,1m .....68
T
2

T
2

3.3.2. Giai đoạn 2: Phân khối đổ từ cao trình +122,1 đến cao trình +146,7m ..73
T
2

Học viên: Mai Thị Hồng. Lớp: CH17C1


T
2


Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật

-4-

3.3.3. Giai đoạn 3: Phân khối đổ từ cao trình +146,7 đến cao trình +180,0m .78
T
2

T
2

3.3.4 Giai đoạn 4: Phân khối đổ từ cao trình +180 đến cao trình +228,1m .....83
T
2

T
2

3.4. Phân tích diễn biến ứng suất S1, S3 trên lớp đổ bề mặt .................................90
T
2

T
2


3.4.1. Thay đổi ứng suất S1, S3 tại cao trình +122,1m theo thời gian ..............90
T
2

T
2

3.4.2. Thay đổi ứng suất S1, S3 tại cao trình +146,7m theo thời gian ..............96
T
2

T
2

3.4.3. Thay đổi ứng suất S1, S3 tại cao trình +180m theo thời gian ...............100
T
2

T
2

3.5. Phân tích diễn biến chuyển vị theo phương X, phương Y trên lớp đổ bề mặt
T
2

.............................................................................................................................103
3.5.1. Thay đổi chuyển vị tại cao trình +122,1m theo thời gian .....................103
T
2


T
2

3.5.2. Thay đổi chuyển vị tại cao trình +146,7m theo thời gian .....................109
T
2

T
2

3.5.3. Thay đổi chuyển vị tại cao trình +180m theo thời gian ........................113
T
2

T
2

3.6. Phân tích ứng suất và chuyển vị của đập khi đập đủ cường độ....................115
T
2

T
2

3.7. Kết luận chương 3 ........................................................................................117
T
2

T
2


CHƯƠNG 4 ............................................................................................................118
T
2

T
2

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................................118
T
2

T
2

4.1. Các kết luận rút ra từ nghiên cứu của luận văn ............................................118
T
2

T
2

4.2. Tồn tại ...........................................................................................................119
T
2

T
2

4.3. Phương hướng phát triển ..............................................................................119

T
2

T
2

4.4. Kiến nghị ......................................................................................................120
T
2

T
2

TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................121
T
2

T
2

Học viên: Mai Thị Hồng. Lớp: CH17C1

T
2


Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật

-5-


DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1. Thi công đập BTĐL bằng xe lu rung (Beni-Haroun - Algeri) ..................18
T
2

T
2

Hình 1.2. Đập BTĐL Định Bình – Tỉnh Bình Định .................................................19
T
2

T
2

Hình 1.3. Thiết bị thi cơng BTĐL .............................................................................22
T
2

T
2

Hình 1.4. Sơ đồ phân khối đổ đập BTĐL ở Đập Thủy điện Sơn La ........................25
T
2

T
2

Hình 1.5. Mơ hình bài tốn phân tích ứng suất biến dạng truyền thống ...................25

T
2

T
2

Hình 1.6. Các vết nứt liên thơng giữa các khối đổ ....................................................28
T
2

T
2

Hình 2.1. Cường độ chịu kéo của BTĐL ..................................................................31
T
2

T
2

Hình 2.2. Mơ đuyn đàn hồi E của BTĐL theo thời gian ...........................................32
T
2

T
2

Hình 2.3. Hệ số Poisson ν của BTĐL theo thời gian ................................................32
T
2


T
2

Hình 2.4. Quan hệ ứng suất - biến dạng của vật liệu đàn hồi ...................................39
T
2

T
2

Hình 2.5. Quan hệ ứng suất - biến dạng của vật liệu đàn - dẻo ................................40
T
2

T
2

Hình 2.6. Sơ đồ khối giải bài toán phi tuyến bằng phương pháp PTHH ..................43
T
2

T
2

Hình 2.7. Phương pháp gia tải từng bước .................................................................45
T
2

T

2

Hình 2.8. Phương pháp lặp trực tiếp .........................................................................49
T
2

T
2

Hình 2.9. Phương pháp lặp Newton - Rhapson ........................................................50
T
2

T
2

Hình 2.10. Kết cấu chương trình ANSYS .................................................................52
T
2

T
2

Hình 2.11. Trình tự giải ANSYS ..............................................................................54
T
2

T
2


Hình 2.12. Phân các lớp đổ bê tơng đầm lăn ............................................................60
T
2

T
2

Hình 2.13. Phân tích ứng suất trong từng lớp đổ theo các tham số trong từng lớp đổ
T
2

T
2

...................................................................................................................................60
Hình 3.1. Phối cảnh cơng trình đầu mối Thủy điện Sơn La .....................................63
T
2

T
2

Hình 3.2. Mặt cắt ngang đập bê tơng đầm lăn ..........................................................64
T
2

T
2

Hình 3.3. Cường độ chịu kéo của BTĐL ..................................................................65

T
2

T
2

Hình 3.4. Mơ đuyn đàn hồi E của BTĐL theo thời gian ...........................................66
T
2

T
2

Hình 3.5. Tiến độ thi cơng lên đập ............................................................................67
T
2

T
2

Hình 3.6. Mơ hình lưới phần tử của giai đoạn 1 .......................................................68
T
2

T
2

Hình 3.7. Phân bố ứng suất chính S1 tại thời điểm thi cơng đến cao trình 122,1 m 68
T
2


Học viên: Mai Thị Hồng. Lớp: CH17C1

T
2


Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật

-6-

Hình 3.8. Thay đổi ứng suất chính S1 tại cao trình 122,1m khi vừa thi cơng xong
T
2

T
2

...................................................................................................................................69
Hình 3.9. Phân bố ứng suất chính S3 tại thời điểm thi cơng đến cao trình 122,1 m 70
T
2

T
2

Hình 3.10. Thay đổi ứng suất chính S3 tại cao trình +122,1m khi vừa thi cơng xong
T
2


T
2

...................................................................................................................................70
Hình 3.11. Đường đẳng chuyển vị theo phương X ...................................................71
T
2

T
2

Hình 3.12. Đường đẳng chuyển vị theo phương Y ...................................................71
T
2

T
2

Hình 3.13. Biểu đồ chuyển vị theo phương X ..........................................................72
T
2

T
2

Hình 3.14. Biểu đồ chuyển vị theo phương Y ..........................................................72
T
2

T

2

Hình 3.15. Mơ hình lưới phần tử của giai đoạn 2 .....................................................73
T
2

T
2

Hình 3.16. Phân bố ứng suất S1 tại thời điểm thi cơng đến cao trình +146,7 m ......73
T
2

T
2

Hình 3.17. Thay đổi ứng suất S1 tại cao trình +146,7m khi vừa thi cơng xong ......74
T
2

T
2

Hình 3.18. Phân bố ứng suất S3 tại thời điểm thi cơng đến cao trình +146,7 m ......75
T
2

T
2


Hình 3.19. Thay đổi ứng suất S3 tại cao trình +146,7m khi vừa thi cơng xong ......75
T
2

T
2

Hình 3.20. Đường đẳng chuyển vị theo phương X ...................................................76
T
2

T
2

Hình 3.21. Đường đẳng chuyển vị theo phương Y ...................................................76
T
2

T
2

Hình 3.22. Biểu đồ chuyển vị theo phương X ..........................................................77
T
2

T
2

Hình 3.23. Biểu đồ chuyển vị theo phương Y ..........................................................77
T

2

T
2

Hình 3.24. Mơ hình lưới phần tử tính tốn của giai đoạn 3 .....................................78
T
2

T
2

Hình 3.25. Phân bố ứng suất chính S1 tại thời điểm thi cơng đến cao trình +180 ...78
T
2

T
2

Hình 3.26. Thay đổi ứng suất chính S1 tại cao trình +180m khi vừa thi cơng xong
T
2

T
2

...................................................................................................................................79
Hình 3.27. Phân bố ứng suất chính S3 tại thời điểm thi cơng đến cao trình +180 ...80
T
2


T
2

Hình 3.28. Thay đổi ứng suất chính S3 tại cao trình +180m khi vừa thi cơng xong
T
2

...................................................................................................................................80
Hình 3.29. Đường đẳng chuyển vị theo phương X ...................................................81
T
2

T
2

Hình 3.30. Đường đẳng chuyển vị theo phương Y ...................................................81
T
2

T
2

Hình 3.31. Biểu đồ chuyển vị theo phương X ..........................................................82
T
2

T
2


Hình 3.32. Biểu đồ chuyển vị theo phương Y ..........................................................82
T
2

Học viên: Mai Thị Hồng. Lớp: CH17C1

T
2

T
2


Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật

-7-

Hình 3.33. Mơ hình lưới phần tử tính tốn của giai đoạn 4 .....................................83
T
2

T
2

Hình 3.34. Phân bố ứng suất chính S1 tại thời điểm thi cơng đến cao trình +228,1m
T
2

T
2


...................................................................................................................................84
Hình 3.35. Thay đổi ứng suất chính S1 tại cao trình +228,1m khi vừa thi cơng xong
T
2

T
2

...................................................................................................................................84
Hình 3.36. Phân bố ứng suất chính S3 tại thời điểm thi cơng đến cao trình +228,1m
T
2

T
2

...................................................................................................................................85
Hình 3.37. Thay đổi ứng suất chính S3 tại cao trình +228,1m khi vừa thi cơng xong
T
2

T
2

...................................................................................................................................86
Hình 3.38. Đường đẳng chuyển vị theo phương X ...................................................87
T
2


T
2

Hình 3.39. Đường đẳng chuyển vị theo phương Y ...................................................87
T
2

T
2

Hình 3.40. Biểu đồ chuyển vị theo phương X ..........................................................88
T
2

T
2

Hình 3.41. Biểu đồ chuyển vị theo phương Y ..........................................................88
T
2

T
2

Hình 3.42. Ứng suất S1 tại cao trình +122,1m khi vừa thi cơng xong ...................90
T
2

T
2


Hình 3.43. Ứng suất S1 tại cao trình 122,1m khi thi cơng đến cao trình +146,7m .91
T
2

T
2

Hình 3.44. Ứng suất S1 tại cao trình 122,1m khi thi cơng đến cao trình 180m ......91
T
2

T
2

Hình 3.45. Ứng suất S1 tại cao trình +122,1m khi thi cơng đến cao trình +228,1m
T
2

T
2

...................................................................................................................................92
Hình 3.46. Tổng hợp thay đổi ứng suất S1 tại cao trình +122,1m theo thời gian....92
T
2

T
2


Hình 3.47. Ứng suất S3 tại cao trình +122,1m khi vừa thi cơng xong ...................93
T
2

T
2

Hình 3.48. Ứng suất S3 tại cao trình +122,1m khi thi cơng đếncao trình +146,7m 94
T
2

T
2

Hình 3.49. Ứng suất S3 tại cao trình +122,1m khi thi cơng đến cao trình +180m ..94
T
2

T
2

Hình 3.50. Ứng suất S3 tại cao trình +122,1m khi thi cơng đến cao trình +228,1m
T
2

...................................................................................................................................95
Hình 3.51. Tổng hợp thay đổi ứng suất S3 tại cao trình +122,1m theo thời gian....95
T
2


T
2

Hình 3.52. Ứng suất S1 tại cao trình +146,7m khi vừa thi cơng xong ....................96
T
2

T
2

Hình 3.53. Ứng suất S1 tại cao trình +146,7m khi đổ đến cao trình +180m ...........97
T
2

T
2

Hình 3.54. Ứng suất S1 tại cao trình +146,7m khi đổ đến cao trình +228,1m ........97
T
2

T
2

Hình 3.55. Ứng suất S3 tại cao trình +146,7m khi vừa thi cơng xong ...................98
T
2

Học viên: Mai Thị Hồng. Lớp: CH17C1


T
2

T
2


Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật

-8-

Hình 3.56. Ứng suất S3 tại cao trình +146,7m khi thi cơng đến cao trình +180m ..99
T
2

T
2

Hình 3.57. Ứng suất S3 tại cao trình +146,7m khi thi cơng đến cao trình +228,1m
T
2

T
2

...................................................................................................................................99
Hình 3.58. Ứng suất S1 tại cao trình +180m khi vừa thi cơng xong .....................100
T
2


T
2

Hình 3.59. Ứng suất S1 tại cao trình +180 m khi đổ đến cao trình +228,1m ........101
T
2

T
2

Hình 3.60. Ứng suất S3 tại cao trình +180m khi vừa thi cơng xong ....................102
T
2

T
2

Hình 3.61. Ứng suất S3 tại cao trình +180m khi thi cơng đến cao trình +228,1m 102
T
2

T
2

Hình 3.62. Chuyển vị Ux tại cao trình +122,1m khi vừa thi cơng xong...............103
T
2

T
2


Hình 3.63. Chuyển vị Ux tại cao trình +122,1m khi thi cơng đến cao trình +146,7m
T
2

T
2

.................................................................................................................................104
Hình 3.64. Chuyển vị Ux tại cao trình +122,1m khi thi cơng đến cao trình +180m
T
2

T
2

.................................................................................................................................104
Hình 3.65. Chuyển vị Ux tại cao trình +122,1m khi thi cơng đến cao trình +228,1m
T
2

T
2

.................................................................................................................................105
Hình 3.66. Chuyển vị UY tại cao trình +122,1m khi vừa thi cơng xong ..............106
T
2

T

2

Hình 3.67. Chuyển vị UY tại cao trình +122,1m khi thi cơng đến cao trình
T
2

+146,7m ..................................................................................................................106
T
2

Hình 3.68. Chuyển vị UY tại cao trình +122,1m khi thi cơng đến cao trình +180m
T
2

T
2

.................................................................................................................................107
Hình 3.69. Chuyển vị UY tại cao trình +122,1m khi thi cơng đến cao trình +228,1m
T
2

T
2

.................................................................................................................................107
Hình 3.70. Tổng hợp thay đổi chuyển vị UY tại cao trình +122,1m theo thời gian
T
2


T
2

.................................................................................................................................108
Hình 3.71. Chuyển vị UX tại cao trình +146,7m khi vừa thi cơng xong ..............109
T
2

T
2

Hình 3.72. Chuyển vị UX tại cao trình +146,7m khi thi cơng đến cao trình +180m
T
2

T
2

.................................................................................................................................109
Hình 3.73. Chuyển vị UX tại cao trình +146,7m khi thi cơng đến cao trình +228,1m
T
2

.................................................................................................................................110
Hình 3.74. Chuyển vị UY tại cao trình +146,7m khi vừa thi công xong ..............111
T
2

Học viên: Mai Thị Hồng. Lớp: CH17C1


T
2

T
2


Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật

-9-

Hình 3.75. Chuyển vị UY tại cao trình +146,7m khi thi cơng đến cao trình +180m
T
2

T
2

.................................................................................................................................111
Hình 3.76. Chuyển vị UY tại cao trình +146,7m khi thi cơng đến cao trình +228,1m
T
2

T
2

.................................................................................................................................112
Hình 3.77. Chuyển vị UX tại cao trình +180m khi vừa thi cơng xong .................113
T
2


T
2

Hình 3.78. Chuyển vị UX tại cao trình +180m khi thi cơng đến cao trình +228,1m
T
2

T
2

.................................................................................................................................113
Hình 3.79. Chuyển vị UY tại cao trình +180m khi vừa thi cơng xong .................114
T
2

T
2

Hình 3.80. Chuyển vị UY tại cao trình +180m khi thi cơng đến cao trình +228,1m
T
2

.................................................................................................................................114
Hình 3.81. Phân tích ứng suất chính S1 khi đập đủ cường độ ................................115
T
2

T
2


Hình 3.82. Phân tích ứng suất chính S3 khi đập đủ cường độ ................................115
T
2

T
2

Hình 3.83. Đẳng chuyển vị theo phương X khi đập đủ cường độ .........................116
T
2

T
2

Hình 3.84. Đẳng chuyển vị theo phương Y khi đập đủ cường độ .........................116
T
2

Học viên: Mai Thị Hồng. Lớp: CH17C1

T
2

T
2


Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật


-10-

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1. Số lượng đập BTĐL tại một số nước trên Thế giới ..................................16
T
2

T
2

Bảng 1.2. Các đập bê tông đầm lăn đang thi công hoặc trong giai đoạn thiết kế .....20
T
2

T
2

Bảng 3.1. Các thông số cơ bản mặt cắt ngang đập ...................................................63
T
2

T
2

Bảng 3.2. Phân khối đổ của bê tông theo thời gian...................................................67
T
2

Học viên: Mai Thị Hồng. Lớp: CH17C1


T
2


Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật

-11-

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Công nghệ bê tông đầm lăn là loại cơng nghệ sử dụng bê tơng khơng có
độ sụt, được làm chặt bằng thiết bị rung lèn từ mặt ngoài (lu rung). Cơng nghệ
này thích hợp sử dụng cho các cơng trình bê tơng khối lớn, khơng cốt thép và
hình dáng không phức tạp như lõi đập, mặt đường. Việc sử dụng hỗn hợp bê
tơng khơ hơn (khơng có độ sụt) và đầm lèn bê tông bằng lu rung giúp cho thi
công nhanh hơn, rẻ hơn so với dùng công nghệ thi công bê tông truyền thống.
Công nghệ BTÐL so với cơng nghệ thi cơng thơng thường có các ưu
điểm sau:
- Lượng dùng xi măng thấp, có thể sử dụng một số phế thải hoặc sản
phẩm phụ của các ngành công nghiệp khác giúp hạ giá thành vật liệu.
- So với bê tông thường, bê tông đầm lăn nhanh đạt cường độ cao ở
thời gian đầu, sớm cho phép đưa vào hoạt động.
- Nhiệt lượng tỏa ra ít hơn giúp cho bê tông tránh được ứng suất nhiệt
cục bộ.
- Phương pháp thi công không phức tạp, tương tự như thi công bê tông
asphalt.
- Tốc độ thi công nhanh giúp rút ngắn thời gian thi cơng và giảm tổng
chi phí.
- Ngồi ra, thiết bị thi công bê tông đầm lăn không phức tạp, các thiết

bị chính để thi cơng bê tơng theo cơng nghệ này hiện đều có ở Việt Nam.
Hiệu quả áp dụng bê tông đầm lăn trong làm đập ở Việt Nam, về kinh
T
4

T
4

tế, hiệu quả lớn nhất mà công nghệ thi công bê tông đầm lăn đem lại là rút
Học viên: Mai Thị Hồng. Lớp: CH17C1


Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật

-12-

ngắn thời gian thi công, sớm đưa cơng trình vào khai thác sử dụng, ngồi ra
đối với xây dựng cơng trình thuỷ lợi và thuỷ điện, công nghệ này cho phép
giảm giá thành vật liệu đáng kể tức giảm tổng vốn đầu tư. Còn về kỹ thuật,
khi áp dụng công nghệ BTÐL cho xây dựng các cơng trình khối lớn cho phép
giảm nhiệt thuỷ hố nhờ giảm được lượng dùng xi măng vì vậy giảm được
nguy cơ nứt khối do ứng suất nhiệt. Ðối với xây dựng mặt đường, việc sử
dụng BTÐL có thể rút ngắn thời gian đưa cơng trình vào sử dụng nhanh gấp
hai lần so với bê tông thường. Về môi trường, nhờ việc giảm lượng dùng xi
măng trong BTÐL và có thể thay thế một phần xi măng bằng phụ gia khống
giúp giảm mức tiêu hao năng lượng, giảm ơ nhiễm môi trường.
Do đặc điểm của bê tông đầm lăn là cường độ bê tông tăng lên theo
thời gian, trong những ngày đầu sau khi thi công cường độ chịu nén và chịu
kéo đều rất nhỏ, thời gian sau cường độ đạt ổn định hơn và dần đạt tới cường
độ tối đa. Nên khi thi công đập bê tông đầm lăn với tốc độ thi cơng liên tục

hoặc có những đợt nghỉ dài, bề mặt phơi lộ lâu đã có những ảnh hưởng không
tốt về phát triển cường độ của bê tơng, dẫn đến hiện tượng nứt nẻ cục bộ.
Chính vì vậy, việc đi sâu nghiên cứu về sự thay đổi ứng suất và biến dạng đập
bê tông đầm lăn khi xét đến sự phát triển cường độ của bê tông trong q
trình thi cơng mang tính khoa học cũng như thực tiễn, nhằm đánh giá khả
năng chịu tải của vật liệu trong thân đập, từ đó đánh giá tốc độ thi cơng hợp
lý.
2. Mục đích của đề tài
Trên cơ sở nghiên cứu phân tích ứng suất và biến dạng trong thân đập
bê tông đầm lăn trong quá thi công, nhằm đánh giá khả năng chịu tải của vật
liệu cũng như có kết quả bước đầu về đánh giá về khả năng phát sinh sự cố
theo tốc độ thi công lên đập bê tông đầm lăn.
Học viên: Mai Thị Hồng. Lớp: CH17C1


Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật

-13-

3. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
- Tiếp cận thông qua phương pháp thống kê.
- Phương pháp nghiên cứu:
+ Nghiên cứu thực địa nhằm thống kê và đánh giá các nguyên nhân
phá hoại của đập bê tơng đầm lăn trong q trình thi cơng.
+ Nghiên cứu lý thuyết và ứng dụng mơ hình tốn trong các phân tích.
4. Kết quả đạt được
- Phân tích ứng suất biến dạng đập bê tơng đầm lăn trong q trình thi
cơng có xét sự phát triển của cường độ.
- Mơ phỏng được bài tốn phân tích ứng suất biến dạng đập bê tông
đầm lăn sát với thực tế hơn theo quá trình phát triển của cường độ bê tông.


Học viên: Mai Thị Hồng. Lớp: CH17C1


Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật

-14CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ ĐẬP BÊ TƠNG ĐẦM LĂN
1.1. Tình hình xây dựng đập bê tông đầm lăn trên Thế giới
Bê tông đầm lăn (BTĐL) là loại bê tông sử dụng các nguyên vật liệu
tương tự như bê tông thường, nhưng với bê tông thường được đầm chặt bằng
thiết bị rung đưa vào trong lòng khối đổ, BTĐL được làm chặt bằng thiết bị
rung lèn từ mặt ngồi (lu rung). Cơng nghệ này thích hợp cho các cơng trình
bê tơng khối lớn, hình dáng khơng phức tạp như đập, mặt đường. Việc đầm
lèn bê tông bằng lu rung cho phép sử dụng hỗn hợp bê tơng khơ, ít chất kết
dính hơn so với bê tơng thường, nhờ vậy đối với một số đập và đường bê
tông, thi công bằng công nghệ này nhanh hơn và rẻ hơn so với dùng công
nghệ đổ bê tông truyền thống. Cơng nghệ BTĐL thường được áp dụng thích
hợp cho thi công đập bê tông trọng lực và mặt đường, sân bãi.
Công nghệ BTĐL áp dụng cho thi công đường giao thơng so với cơng
nghệ thi cơng thơng thường có các ưu điểm như: phương pháp thi công không
phức tạp, lượng dùng xi măng thấp, có thể sử dụng một số sản phẩm phụ hoặc
phế thải công nghiệp giúp hạ giá thành vật liệu so với bê tông xi măng thông
thường, tốc độ thi công nhanh.
Công nghệ BTĐL đặc biệt hiệu quả khi áp dụng cho xây dựng đập bê
tông trọng lực. Khối lượng bê tông được thi công càng lớn thì hiệu quả áp
dụng cơng nghệ BTĐL càng cao. Việc lựa chọn phương án thi công đập bằng
công nghệ BTĐL thường đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với đập bê tông
thường và đập đất đắp bởi các lí do sau:

Thi cơng nhanh: So với đập bê tông thường, đập BTĐL được thi công
với tốc độ nhanh hơn do có thể dùng băng tải để vận chuyển bê tông, dùng
Học viên: Mai Thị Hồng. Lớp: CH17C1


Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật

-15-

máy ủi để san gạt, máy lu rung để đầm lèn và ít phải chờ khối đổ hạ nhiệt. So
với đập đất đắp có cùng chiều cao, khối tích của đập BTĐL nhỏ hơn nên thi
cơng nhanh hơn. Cơng trình đập càng cao, hiệu quả kinh tế của đập BTĐL
càng lớn so với đập đất đắp.
Giá thành hạ: Theo các tính tốn tổng kết từ các cơng trình đã xây
dựng trên Thế giới, giá thành đập BTĐL rẻ hơn so với đập bê tông thi công
bằng công nghệ truyền thống từ 25% đến 40%. Việc hạ giá thành đạt được là
do giảm được chi phí cốp pha, giảm chi phí cho cơng tác vận chuyển, đổ,
đầm bê tơng.
Giảm chi phí cho biện pháp thi cơng: Việc thi cơng đập bằng BTĐL có
thể giảm chi phí dẫn dòng trong thời gian xây dựng và giảm các thiệt hại, các
rủi ro khi nước lũ tràn qua đê quai. Hơn nữa thời gian thi công đập BTĐL
ngắn nên các ống dẫn dòng cho đập BTĐL chỉ cần thiết kế để đáp ứng lưu
lượng xả nước lớn nhất theo mùa thay vì lưu lượng lớn nhất theo năm như đối
với đập bê tơng và đập đắp. Vì vậy đường kính cống dẫn dịng của đập BTĐL
nhỏ hơn và chiều cao đê quai cho đập BTĐL cũng thấp hơn so với phương án
đập bê tông thường và đập đắp.
Năm 1982, Mỹ xây dựng đập trọng lực BTĐL đầu tiên trên Thế giới,
đập Willow Creek. Đập này cao 52m, chiều dài trục đập 543m, khơng có rãnh
ngang dọc. Hàm lượng keo dính trong BTĐL chỉ có 66 kg/m3. Chiều dày tầng
P


P

đầm là 30cm đổ liên tục để lên cao. Với 331.000 m3 BTĐL mà chỉ đổ trong 5
P

P

tháng là xong. So với bê tơng thường thì thời gian thi cơng rút ngắn được từ
1÷1,5 năm, giá thành chỉ bằng 40% giá thành của đập bê tông thường và bằng
60% giá thành của đập đá hộc. Đập Willow Creek đã chứng minh rằng đập
BTĐL kinh tế và tốc độ thi công nhanh hơn so với các đập bê tông thông

Học viên: Mai Thị Hồng. Lớp: CH17C1


Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật

-16-

thường khác. Việc xây dựng thành cơng đập BTĐL, đã thúc đẩy nhanh chóng
về xây dựng đập BTĐL trên nước Mỹ và các nước trên tồn Thế giới.
Tính đến 2005, tồn Thế giới đã xây dựng được trên dưới 300 đập
BTĐL với khối lượng tổng cộng khoảng trên 90 triệu m3 BTĐL. Hiện Trung
P

P

Quốc là quốc gia đang dẫn đầu về số lượng đập BTĐL sau đó là Hoa Kỳ,
Nhật Bản và Tây Ban Nha.

Bảng 1.1. Số lượng đập BTĐL tại một số nước trên Thế giới

Tên Quốc Gia

Số đập đã

Thể tích

Tỷ lệ theo

Tỷ lệ theo

BTĐL

số lượng

khối lượng

(103 m3)

(%)

(%)

xây dựng

P

P


P

P

Châu Á
Trung Quốc

57

28.275

20

30.50

Nhật Bản

43

15.465

15.09

16.68

Kyrgystan

1

100


0.35

0.11

Thái Lan

3

5.248

1.05

5.66

Inđonesia

1

528

0.35

0.57

105

49.616

36.8


53.56

Argentina

1

590

0.35

0.64

Brazil

36

9.440

12.63

10.18

Chile

2

2.170

0.7


2.34

Colombia

2

2.974

0.7

3.21

Mexico

6

840

2.1

0.91

Tổng:

51

16.014

16.48


17.27

2

622

0.7

0.67

Tổng:
Nam Mỹ

Bắc Mỹ
Canada

Học viên: Mai Thị Hồng. Lớp: CH17C1


Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật

-17-

Hoa Kì

37

5.081


12.98

5.48

Tổng:

39

5.703

13.68

6.15

Pháp

6

234

2.1

0.25

Hy Lạp

3

500


0.7

0.54

Italy

1

262

0.35

0.28

Nga

1

1.200

0.35

1.29

T.B. Nha

22

3.164


7.72

3.41

Tổng:

35

5.384

11.9

5.81

Algeria

2

2.760

0.7

2.98

Angola

1

757


0.35

0.82

Eritrea

1

187

0.35

Ma Rốc

11

2.044

3.86

2.20

Nam Phi

14

1.214

4.91


1.31

Tổng:

29

6.962

10.17

7.51

Australia

9

596

3.15

0.64

Khác

17

7.534

5.96


8.13

Tổng trên TG

285

92.712

Châu Âu

Châu Phi

Châu Úc

Học viên: Mai Thị Hồng. Lớp: CH17C1


Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật

-18-

Hình 1.1. Thi cơng đập BTĐL bằng xe lu rung (Beni-Haroun - Algeri)

1.2. Tình hình xây dựng đập bê tông đầm lăn ở Việt Nam
Trong tiến trình hội nhập và phát triển nhu cầu điện năng của nước ta
năm sau cao hơn năm trước. Với ưu thế về tiềm năng thuỷ điện việc xây dựng
các cơng trình thuỷ điện mới được đặt ra hết sức cấp thiết. Theo kế hoạch phát
triển thuỷ điện đến năm 2013 cả nước sẽ có 22 nhà máy thuỷ điện mới được
đưa vào khai thác, vì vậy việc lựa chon biện pháp xây dựng đập bằng công
nghệ bê tông đầm lăn được chú trọng. Đây là công nghệ thi công đập bê tông

dựa trên nguyên lý thi công đập đất sử dụng thiết bị vận chuyển, rải và lèn
chặt có cơng suất lớn. Hỗn hợp bê tơng có hàm lượng chất kết dính thấp và độ
ẩm nhỏ được lèn chặt bằng lu rung. Tốc độ thi công nhanh, giá thành rẻ là
những ưu việt của loại hình cơng nghệ này so với công nghệ thi công đập bê
tông thường đã biến công nghệ bê tông đầm lăn trở nên phổ biến. Trong điều
kiện hiện tại tuy còn thiếu kinh nghiệm thi cơng đập BTĐLnhưng Việt Nam
đã có những cố gắng nhằm đốt cháy giai đoạn để đưa công nghệ thi công
BTĐL vào áp dụng trong xây dựng nhiều đập thuỷ điện trên cả 3 miền.

Học viên: Mai Thị Hồng. Lớp: CH17C1


Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật

-19-

Đập thuỷ điện đầu tiên ở nước ta được thi công bằng công nghệ BTĐL
là đập Pleikrơng tại tỉnh Kon Tum có chiều cao 75 m được thiết kế bởi Công
ty Tư vấn Xây dựng Điện I. Sau đó một số đập khác đang trong q trình triển
khai thi cơng theo cơng nghệ BTĐL như: Đập thuỷ điện A Vương tại tỉnh
Quảng Nam, có chiều cao 7m được thiết kế bởi Công ty Tư vấn Xây dựng
Điện III; Đập thuỷ điện Bản Vẽ tại tỉnh Nghệ An, có chiều cao 138 m được
thiết kế bởi Công ty Tư vấn Xây dựng Điện I; Đập thuỷ điện Sê San 4 tại tỉnh
Gia Lai có chiều cao 80 m được thiết kế bởi Công ty Tư vấn Xây dựng Điện
I; Đập thuỷ điện Sơn La tại tỉnh Sơn La có chiều cao 138 m được thiết kế bởi
Cơng ty Tư vấn Xây dựng Điện I.

Hình 1.2. Đập BTĐL Định Bình – Tỉnh Bình Định

Học viên: Mai Thị Hồng. Lớp: CH17C1



Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật

-20-

Bảng 1.2. Các đập bê tông đầm lăn đang thi công hoặc trong giai đoạn thiết kế

STT
Tên đập
1 A Vương

Địa điểm
Quảng Nam

Chiều cao (m)
70

2 Bắc Hà

Lào Cai

100

3 Bản Chát

Lai Châu

70


4 Bản Vẽ

Nghệ An

138

5 Bình Điền

Thừa Thiên - Huế

75

6 Cổ Bi

Thừa Thiên - Huế

70

7 Đak Rinh

Quảng Ngãi

100

8 Định Bình

Bình Định

52


9 Đồng Nai 3

Đắc Nơng

110

10 Đồng Nai 4

Đắc Nông

129

11 Hủa Na

Nghệ An

-

12 Huội Quảng

Sơn La

-

13 Lai Châu

Lai Châu

-


14 Nậm Chiến

Sơn La

130

15 Pleikrông

Kon Tum

75

16 Sê San 4

Gia Lai

80

17 Sơn La

Sơn La

138

18 Sông Bung 2

Quảng Ngãi

95


19 Sông Côn 2

Quảng Nam

50

20 Sông Tranh 2

Quảng Ngãi

100

21 Thượng Kon Tum Kon Tum
22 Trung Sơn
(Bản n)

Thanh Hố

Học viên: Mai Thị Hồng. Lớp: CH17C1

85


Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật

-21-

Hiệu quả áp dụng công nghệ bê tông đầm lăn để làm đập ở Việt Nam
- Về kinh tế, hiệu quả lớn nhất mà công nghệ thi công bê tông đầm lăn
đem lại là rút ngắn thời gian thi cơng, sớm đưa cơng trình vào khai thác sử

dụng, ngồi ra đối với xây dựng cơng trình thuỷ lợi và thuỷ điện, cơng nghệ
này cho phép giảm giá thành vật liệu đáng kể tức giảm tổng vốn đầu tư.
Về kỹ thuật, khi áp dụng công nghệ BTÐL cho xây dựng các cơng trình khối
lớn cho phép giảm nhiệt thuỷ hoá nhờ giảm được lượng dùng xi măng, vì vậy
giảm được nguy cơ nứt khối do ứng suất nhiệt. Ðối với xây dựng mặt đường,
sân bãi, việc sử dụng BTÐL có thể rút ngắn thời gian đưa cơng trình vào sử
dụng nhanh gấp hai lần so với bê tông thường.
- Về môi trường, nhờ việc giảm lượng dùng xi măng trong BTÐL và
có thể thay thế một phần xi măng bằng phụ gia khoáng giúp giảm mức tiêu
hao năng lượng, giảm ô nhiễm môi trường do ngành công nghiệp sản xuất xi
măng gây nên. Hơn nữa việc có thể tận dụng phế thải tro than, cho phép giải
quyết xử lý phế thải công nghiệp đang gây ô nhiễm môi trường.
1.3. Các phương pháp thi công đập bê tông đầm lăn
1.3.1. Thiết bị thi công
Thiết bị thi công bê tông đầm lăn không phức tạp, các thiết bị chính để
thi cơng bê tơng theo cơng nghệ này hiện đều có ở Việt Nam. Thiết bị thi
cơng BTÐL nói chung cũng giống nhau khi thi công BTÐL cho đập, đường
và các dạng cơng trình bê tơng khối lớn khơng cốt thép khác. Tuy nhiên ở mỗi
loại hình cơng nghệ đó địi hỏi thêm những thiết bị thi cơng đặc chủng riêng.
Các thiết bị cần thiết cho thi công đập bằng cơng nghệ BTÐL gồm: Máy trộn
cưỡng bức có khả năng trộn hỗn hợp bê tông khô sử dụng cốt liệu có đường
kính lớn; băng tải hoặc các thiết bị tương đương để vận chuyển bê tông; xe tải
tự đổ; máy san ủi; máy lu rung; máy nhồi tấm tạo khe co. Hệ thống phun nước
Học viên: Mai Thị Hồng. Lớp: CH17C1


Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật

-22-


cao áp làm sạch bề mặt bê tông mạch ngừng, Hệ thống phun nước bảo dưỡng.
Thiết bị cho thi công đường, sân bãi: Máy trộn cưỡng bức; xe tải tự đổ; máy
rải (asphalt); xe lu rung; xe lu lốp; mắy cắt bê tơng.
Có thể thấy rằng các thiết bị chính cho thi cơng bê tơng bằng cơng nghệ
BTÐL đã có sẵn ở Việt Nam hoặc đều có thể chế tạo tại Việt Nam. Nếu phổ
biến cơng nghệ BTÐL ở Việt Nam thì có thể tận dụng được các thiết bị có sẵn
ở trong nước, khơng cần tốn thêm nhiều chi phí đầu tư mua thiết bị thi cơng
mới.

Hình 1.3. Thiết bị thi cơng BTĐL

Học viên: Mai Thị Hồng. Lớp: CH17C1


Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật

-23-

1.3.2. Công nghệ thi công BTÐL
Công nghệ và tổ chức thi công BTÐL khác với bê tông khối lớn thông
thường là được tiến hành cùng lúc trên một diện rộng. Sau khi ngăn dòng và
thi cơng xong phần nền móng đập thì tiến hành thi cơng lớp thềm chống xói
bằng bê tơng chịu lực. Bê tông tường thượng lưu được đổ bằng bê tông
thường theo cơng nghệ cốp pha trượt (hoặc leo) có đặt các băng cách nước
vào khe co dãn (thông thường 15 m/khe). Tường hạ lưu có thể là bê tơng đổ
tại chỗ giống như tường thượng lưu, cũng có thể được lắp ráp bằng các tấm
hoặc khối bê tông đúc sẵn. Các lớp kết cấu tường này đóng vai trị cốp pha
cho các lớp bê tơng đầm lăn phía trong. Hỗn hợp bê tông sau khi được trộn từ
các trạm trộn được vận chuyển đến nơi đổ bằng các phương tiện như xe chạy
trên ray, băng tải, xe ô-tô tự đổ chuyên dụng. Hỗn hợp BTÐL được san gạt

bằng xe ủi. Sau đó chúng được đầm lèn bằng lu rung (7-12 tấn). Chiều dầy
từng lớp đổ được quyết định bởi năng lực đổ, năng lực đầm của các thiết bị.
Thông thường mỗi lớp bê tông được san dày khoảng 30-40cm. Ðể tăng tốc độ
di chuyển, tại một số cơng trình, các máy ủi san bê tông được cẩu tháp cẩu
chuyển đến các vị trí cần thiết (tránh làm hỏng bề mặt bê tông đã đầm). Thời
gian từ khi bê tông bắt đầu được trộn cho tới khi đầm lèn xong không vượt
quá thời gian bắt đầu đóng rắn của bê tơng (thường thời gian đóng rắn khơng
q 2 giờ).
1.3.3. Các phương pháp thi công lên đập
1.3.3.1. Thi công đập BTĐL theo phương đứng
Thi cơng đập BTĐL trên tồn bộ chiều dài tuyến đập, chiều cao đập
được lên đều trên toàn tuyến đập. Ưu điển của phương pháp này là tốc độ thi
công nhanh, việc thi công trên một mặt bằng sẽ thuận lợi cho công tác tổ chức
thi công. Thi công theo phương pháp này thường áp dụng với các đập khối
Học viên: Mai Thị Hồng. Lớp: CH17C1


Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật

-24-

lượng trung bình và chiều dài đập không quá lớn, cường độ cung cấp bê tơng
đảm bảo thi cơng đập trên tồn tuyến đập và sơ đồ dẫn dịng đơn giản.
1.3.3.2. Thi cơng đập BTĐL theo phương pháp so le
Chia đập thành 2 phần dọc theo chiều dài tuyến đập và thi công 2 phần
này so le nhau. Thi công một nửa đập lên một chiều cao nhất định, sau đó
chuyển thi cơng nửa đập cịn lại, cứ như vậy cho đến hết cao trình thiết kế của
đập.
Phương pháp này cũng thuận tiện trong việc tổ chúc thi công đập, tốc
độ lên đập nhanh, thường được áp dụng đối với các đập có chiều dài lớn, khối

lượng thi công lớn, không thể đáp ứng việc thi cơng trên tồn tuyến đập
1.3.3.3. Thi cơng đập BTĐL chia theo các khối đắp
Đập được chia thành nhiều khối riêng biệt để thi công. Việc tổ chúc thi
công đập theo phương pháp này phức tạp, tốc độ lên đập chậm, được áp dụng
cho đập khối lớn, không thể đáp ứng thi cơng trên tồn tuyến đập, đồng thời
đập có sơ đồ dẫn dòng phức tạp, dọc theo chiều dài tuyến đập có bố trí các
hạng mục như: cửa lấy nước, cống dẫn dòng…

Học viên: Mai Thị Hồng. Lớp: CH17C1


×