Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Nghiên cứu quy trình sản xuất giống và nuôi thương phẩm giun nhiều tơ (perinereis nuntia var brevicirris (grube, 1857) làm thức ăn nuôi vỗ tôm bố mẹ TT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 23 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

NGUYỄN VĂN DŨNG

NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH SẢN XUẤT GIỐNG VÀ NI
THƯƠNG PHẨM GIUN NHIỀU TƠ (Perinereis nuntia var.
brevicirris (Grube, 1857) LÀM THỨC ĂN NI VỖ TƠM BỐ MẸ

TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ
Ngành đào tạo:
Mã số:

Ni trồng thủy sản
9620301

Khánh Hịa - 2021


Cơng trình được hồn thành tại Trường Đại học Nha Trang

Người hướng dẫn khoa học:

1. TS. Trương Hà Phương
2. TS. Lục Minh Diệp

Phản biện 1: PGS. TS. Vũ Ngọc Út
Phản biện 1: PGS. TS. Nguyễn Như Trí.
Phảnbiện
biện2:2:TS.
TS.Nguyễn


Đinh Thế
Nhân
Phản
Xuân
Thành.
Phản biện 3: TS. Nguyễn Hữu Huân

Luận án được bảo vệ tại Hội đồng đánh giá luận án cơ sở họp tại Trường Đại học Nha
Trang vào hồi
giờ ngày
tháng
năm 2021.

Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia
Thư viện Trường Đại học Nha Trang


MỞ ĐẦU
Giun nhiều tơ (Perinereis sp.), được sử dụng rộng rãi như là một loại thức ăn sống cho
tôm bố mẹ nuôi trong các trại sản xuất giống nhằm mục đích nâng cao mức độ thành thục,
chất lượng trứng và tinh trùng, đặc biệt là khi giun đang trong giai đoạn sinh sản (Wouters và
cộng sự, 2001), do chất lượng của giun trong giai đoạn này giúp tăng khả năng sinh sản của
tôm (Limsuwatthanathamrong và cộng sự, 2012). Hầu hết, trong các trại sản xuất giống đều
sử dụng giun nhiều tơ làm thức ăn nuôi vỗ thành thục tôm bố mẹ, phổ biến nhất là các loại
giun cát (Perinereis sp.) đã được sử dụng rộng rãi trong các trại sản xuất giống ở Thái Lan
(Meunpol và cộng sự, 2005), Malaysia (Bessie, 1996) và Việt Nam (Đào Văn Trí và cộng sự,
2005). Tôm bố mẹ sử dụng chế độ cho ăn bằng giun cát sẽ tăng cường sức sinh sản và tỷ lệ nở
của trứng tốt hơn khi so sánh với chế độ cho ăn bằng thức ăn thương mại khác (Millamena và
Pascual, 1990).
Xuất phát từ thực tế nêu trên, đề tài “Nghiên cứu quy trình sản xuất giống và ni

thương phẩm giun nhiều tơ (Perinereis nuntia var. brevicirris (Grube, 1857) làm thức ăn nuôi
vỗ tôm bố mẹ” được thực hiện.
MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
Xác định một số đặc điểm sinh học sinh sản và các thông số kỹ thuật trong sản xuất
giống và nuôi thương phẩm giun nhiều tơ Perinereis nuntia var. brevicirris (Grube, 1857) làm
cơ sở khoa học xây dựng quy trình sản xuất giống và ni thương phẩm giun nhiều tơ.
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản.
2. Nghiên cứu nuôi giun bố mẹ.
3. Nghiên cứu ương nuôi ấu trùng.
4. Nghiên cứu kỹ thuật nuôi thương phẩm.
5. Đánh giá chất lượng giun nhiều tơ trong nuôi vỗ thành thục tôm bố mẹ.
Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
Ý NGHĨA KHOA HỌC
Luận án bổ sung các kiến thức cơ bản về đặc điểm sinh học sinh sản, kỹ thuật sản xuất
giống và nuôi thương phẩm giun nhiều tơ. Đặc biệt, các kết quả nghiên đã góp phần hồn
thiện quy trình sản xuất giống và nuôi thương phẩm giun nhiều tơ phục vụ nuôi vỗ thành thục
tôm bố mẹ.
Ý NGHĨA THỰC TIỄN
Thành công của luận án đã cung cấp các thông số kỹ thuật về nuôi giun bố mẹ, sinh
sản nhân tạo, ương ấu trùng và nuôi thương phẩm giun nhiều tơ. Cung cấp nguồn thức ăn tươi
giàu dinh dưỡng, đảm bảo an tồn sinh học phục vụ ni vỗ thành thục tơm bố mẹ góp phần
phát triển nghề ni tơm nước lợ.
TÍNH MỚI CỦA LUẬN ÁN
Bổ sung các dẫn liệu khoa học về một số đặc điểm sinh học sinh sản của giun nhiều tơ
trong tự nhiên và trong điều kiện ni nhốt.
Là cơng trình nghiên cứu đầu tiên tại Việt Nam về nuôi vỗ thành thục giun bố mẹ, sinh
sản nhân tạo, ương nuôi ấu trùng và nuôi thương phẩm giun nhiều tơ.
Đánh giá chất lượng giun nhiều tơ nuôi thương phẩm lên chất lượng tôm thẻ chân
trắng bố mẹ.

1


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Một số đặc điểm sinh học
1.1.1 Đặc điểm sinh học sinh sản giun nhiều tơ
1.1.1.1Vị trí phân loại
Giun nhiều tơ (Polychaeta) ở Việt Nam được xác định có khoảng 700 lồi (Thái Trần Bái,
1970). Trong đó, giun cát Perinereis nuntia var. brevicirris là một trong những loài phân bố rộng
và phổ biến.
1.1.1.2 Đặc điểm phân bố
Loài giun cát, P. nuntia var. brevicirris phân bố tại nhiều khu vực trên thế giới như:
Nhật Bản, Úc, New-Caledonia, Malaysia, Ấn Độ Dương, biển Hồng Hải, Saint Paul Island,
Nicobar Island, và Việt Nam (Paik, 1972). Ở Việt Nam, chúng được tìm thấy ở vịnh Bắc Bộ,
Khánh Hịa (Gurjanova, 1972).
1.1.1.3 Đặc điểm hình thái
Cơ thể giun nhiều tơ gồm nhiều đốt, giun trưởng thành có số đốt dao động từ 170 - 210
đốt, chiều dài dao động 19 – 25 cm (Thái Trần Bái, 1970). Loài giun cát chiều dài từ 8 -10cm,
chiều rộng 0,5 – 0,6 cm và có từ 104 – 122 đốt (Paik, 1972).
1.1.1.4 Đặc điểm dinh dưỡng
Thức ăn của chúng thường là rong, xác động vật và chất thải từ hệ thống nuôi tôm cá,
thậm chí cát cũng được tìm thấy trong hệ tiêu hóa (Brown và cộng sự, 2011).
1.1.1.5 Đặc điểm sinh sản
Giun nhiều tơ là lồi phân tính, cả con đực và cái đều phát triển phần sinh sản
(epitoque) khi thành thục (Bessie, 1996). Nghiên cứu của Dales (1950) cho thấy sự thay đổi
thành phần thức ăn ảnh hưởng tới tỷ lệ cá thể có tuyến sinh dục phát triển khác nhau. Q
trình thành thục của giun nhiều tơ trải qua 4 giai đoạn phát triển (Bessie, 1996).
Mùa vụ sinh sản của các lồi giun nhiều tơ có sự khác nhau giữa các vùng địa lý. Loài
giun P. nuntia var. brevicirris ở kênh đào Suez sinh sản vào mùa xuân (Inas và cộng sự,
2003), ở Malaysia sinh sản kéo dài từ tháng 9 đến tháng 4 năm sau (Bessie, 1996).

Nghiên cứu của Bessie (1996) về vòng đời của giun cát P. nuntia var. brevicirris cho rằng
cả cá thể đực và cái đều chết sau khi kết thúc quá trình sinh sản. Thời gian kết thúc vòng đời từ
giai ấu trùng trochophora đến giai đoạn sinh sản trong vòng một năm.
1.1.2. Giá trị dinh dưỡng của giun nhiều tơ trong nuôi trồng thủy sản
Giun nhiều tơ là nguồn thức ăn có tiềm năng trong ni vỗ thành thục tơm bố mẹ, vì
chúng chứa hàm lượng cao các axít béo chưa bão hịa, các phospholipid khác, các hormone
như prostaglandin và protein. Đặc biệt là PUFA n-3 và n-6 được cho là cần thiết cho sự phát
triển tuyến sinh dục của tôm bố mẹ (Lytle và cộng sự, 1990).
Giun nhiều tơ hay cịn có tên gọi chung là giun omega bởi vì trong giun chứa hàm
lượng PUFA omega-3 cao (Harison và cộng sự, 1991). Chúng được có tác dụng làm tăng số
lượng trứng trong lần đẻ, tăng tỷ lệ thụ tinh và tỷ lệ sống của ấu trùng tôm (Briggs và cộng sự,
1994) và là nguồn thức ăn nhanh chóng giúp tơm sớm thành thục. Thức ăn ni vỗ thành thục
thiếu n-3 HUFA có tác động tiêu cực đến q trình phát triển phơi, chất lượng trứng và ấu
trùng trên hầu hết các loài giáp xác (Palmer, 2014).
2


CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 10 năm 2013 đến tháng 10 năm 2018.
Địa điểm: Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Nuôi biển Nha Trang – Phước Đồng,
Nha Trang.
2.2. Đối tượng nghiên cứu
Giun nhiều tơ Perinereis nuntia var. brevicirris (Grube, 1857).
2.3. Phương pháp nghiên cứu
2.3.1. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản
2.3.1.1 Xác định mùa vụ sinh sản
Mùa vụ sinh sản xác định khi số cá thể thành thục chiếm tỷ lệ trên 50% cá thể có
tuyến sinh dục giai đoạn III-IV trong tổng số mẫu phân tích.
2.3.1.2 Xác định kích thước thành thục sinh dục lần đầu

Được xác định theo phương pháp của King (2001), là kích thước mà tại đó có ít nhất
50% cá thể thành thục trong mùa sinh sản.
2.3.1.3 Xác định giới tính
Phân biệt giun nhiều tơ đực, cái trong mùa sinh sản dựa vào màu sắc và giải phẫu sau
khi phân biệt đực, cái tiến hành xác định tỷ lệ giữa cá thể đực/cá thể cái trong tổng số mẫu
nghiên cứu (Bessie, 1996).
2.3.1.4 Xác định hệ số thành thục
K (%) = Wtsd/Wo x 100
Trong đó: K - hệ số thành thục; Wtsd - khối lượng tuyến sinh dục (g); Wo - khối
lượng thân giun bỏ nội quan (g)
2.3.1.5 Xác định sức sinh sản
Sức sinh sản tuyệt đối (S): Là tổng số trứng có trong buồng trứng của giun cái ở giai
đoạn IV.
Sức sinh sản tương đối (s): s = S/W
Trong đó: S: sức sinh sản tuyệt đối; W: khối lượng cơ thể giun (g)
2.3.1.6 Xác định các giai đoạn phát triển của tuyến sinh dục
Giải phẫu quan sát tuyến sinh dục để xác định độ thành thục của giun bằng phương
pháp đo đường kính trứng (Bessie, 1996).
2.3.1.7 Theo dõi thời gian phát triển phôi
Lấy mẫu trứng giun đã thụ tinh: Sau khi giun đẻ, 30 phút, tiến hành thu mẫu trứng để
xác định các giai đoạn phát triển phơi bằng kính hiển vi, chụp hình và mô tả.
2.3.1.8 Theo dõi sự phát triển của ấu trùng qua các giai đoạn
Quan sát ấu trùng bằng kính hiển vi, theo dõi sự thay đổi hình thái của giun.
2.3.2. Nghiên cứu ni giun bố mẹ
Bể thí nghiệm sử dụng bể composite hình chữ nhật, diện tích đáy 2 m2, cát (1-2 mm)
làm nền đáy. Cho ăn 5-10% trọng lượng thân/ngày, hàng ngày cho giun ăn 2 lần. Thời gian thí
nghiệm 90 ngày. Mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần.
Các chỉ tiêu theo dõi: Tỷ lệ thành thục, sức sinh sản, tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ nở, tỷ lệ sống
ấu trùng mới nở đến 5 ngày tuổi.
3



2.3.2.1 Xác định loại thức ăn nuôi vỗ giun bố mẹ
Nghiệm thức 1 (NT1): thức ăn cá tươi (Đối chứng); NT 2: thức ăn công nghiệp NRD (TA
cá biển); NT 3: sử dụng thức ăn công nghiệp Nuri (TA tôm biển); NT 4: thức ăn kết hợp là Nuri và
cá tươi (50:50); NT 5: thức ăn kết hợp là NRD và cá tươi (50:50). Mật độ nuôi là 1.000 con/m2.
2.3.2.2 Xác định mật độ nuôi vỗ thành thục
Nghiệm thức 1 (NT1): mật độ 1.000 con/m2; NT 2: mật độ 1.500 con/m2; NT 3: mật
độ 2.000 con/m2 ; NT 4: mật độ 2.500 con/m2; NT 5: mật độ 3.000 con/m2.
2.3.2.3 Thực nghiệm nuôi giun bố mẹ và cho sinh sản
Giun bố mẹ được ni vỗ trong bể xi măng có kích thước 15 m2, đáy cát 20 cm. Thức
ăn và mật độ nuôi được lấy từ kết quả nghiên cứu trên, kết hợp bổ sung vitamin C, E 1
lần/tuần, khẩu phần cho ăn hàng ngày 5-10% khối lượng thân, ngày cho ăn 2 lần. Định kỳ
kiểm tra mức độ thành thục của giun.
2.3.3. Nghiên cứu ương nuôi ấu trùng
Sử dụng bể composite hình trịn, thể tích 300 lít và bể composite hình chữ nhật, diện
tích đáy 2 m2, ấu trùng giun khỏe mạnh được bố trí ngẫu nhiên.
Các chỉ tiêu theo dõi: Tốc độ tăng trưởng, tỷ lệ sống của ấu trùng
2.3.3.1 Xác định loại thức ăn ương nuôi ấu trùng
Ảnh hưởng của thức ăn lên tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống giai đoạn trôi nổi.
Nghiệm thức 1 (NT1): Tảo Nanochloropsis oculata (70%)+tảo Chaetoceros calcitrans
(30%); NT 2: Tảo N. oculata (60%)+tảo C. calcitrans (40%); NT 3: Tảo N. oculata
(50%)+tảo C. calcitrans (50%). NT 4: Tảo N. oculata (40%)+tảo C. calcitrans (60%). Mật độ
ương 100 con/lít. Thời gian thí nghiệm 15 ngày. Mỗi nghiệm thức lặp lại 3 lần.
Ảnh hưởng thức ăn lên tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống giai đoạn xuống đáy.
Nghiệm thức 1(NT1): Thức ăn tổng hợp (TA tôm giống); NT 2: Thức ăn tổng hợp
(30%)+bột cá (70%); NT 3: Thức ăn tổng hợp (50%)+bột cá (50%); NT 4: Thức ăn tổng hợp
(70%)+bột cá (30%). Mật độ ương 35.000 con/m2. Thời gian thí nghiệm 45 ngày. Mỗi
nghiệm thức lặp lại 3 lần.
2.3.3.2 Xác định mật độ ương nuôi ấu trùng

Ảnh hưởng của mật độ lên tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống giai đoạn trôi nổi.
Nghiệm thức 1 (NT1): Mật độ 100 con/lít; NT 2: Mật độ 125 con/lít; NT 3: Mật độ
150 con/lít; NT 4: Mật độ 175 con/lít; NT 5: Mật độ 200 con/lít. Thời gian thí nghiệm 15
ngày. Mỗi nghiệm thức lặp lại 3 lần.
Ảnh hưởng của mật độ lên tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống giai đoạn xuống đáy.
Nghiệm thức 1 (NT1): Mật độ 30.000 con/m2 ; NT 2: Mật độ 35.000 con/m2; NT 3:
Mật độ 40.000 con/m2 ; NT 4: Mật độ 45.000 con/m2; NT 5: Mật độ 50.000 con/m2. Thời gian
thí nghiệm 45 ngày. Mỗi nghiệm thức lặp lại 3 lần.
2.3.3.3 Xác định độ mặn ương nuôi
Nghiệm thức 1 (NT1): Độ mặn 15‰; NT 2: Độ mặn 20‰; NT 3: Độ mặn 25‰; NT 4: Độ
mặn 30 ‰; NT 5: Độ mặn 35 ‰. Thời gian thí nghiệm 60 ngày. Mỗi nghiệm thức lặp lại 3 lần.
2.3.3.4 Thực nghiệm ương nuôi ấu trùng giun nhiều tơ đến cỡ giống 2cm
Ấu trùng sau 3 ngày tuổi bắt đầu cho ăn thức ăn ngoài. Thức ăn, mật độ và độ mặn
ương ni được lấy từ kết quả thí nghiệm trên. Hàng ngày cho ấu trùng ăn 4 lần, liều lượng cho
ăn có thể điều chỉnh theo điều kiện cụ thể.
4


2.3.4. Nghiên cứu ni thương phẩm
Sử dụng bể composite hình chữ nhật, diện tích đáy 2 m2. Bể và cát (1-2 mm) làm nền
đáy được khử trùng Thời gian thí nghiệm 120 ngày. Mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần.
Các chỉ tiêu theo dõi bao gồm: tốc độ tăng trưởng, tỷ lệ sống, mức độ phân đàn, hệ số
tiêu tốn thức ăn và chất lượng giun (thành phần sinh hóa trong giun nhiều tơ).
2.3.4.1 Xác định loại thức ăn, chế độ và khẩu phần cho ăn thích hợp
Ảnh hưởng của loại thức ăn lên tốc độ tăng trưởng, tỷ lệ sống và chất lượng của giun
Nghiệm thức 1 (NT1): Thức ăn công nghiệp; NT 2: Thức ăn cá tươi; NT 3: Thức ăn
công nghiệp và rong biển (60:40); NT 4: Cá tươi và rong biển (60:40), NT 5: Thức ăn kết hợp
là cá tạp và thức ăn công nghiệp (50:50). Mật độ nuôi là 3.000 con/m2.
Ảnh hưởng của chế độ và khẩu phần cho ăn lên tốc độ tăng trưởng, tỷ lệ sống của giun
Nghiệm thức 1 (NT1): Cho ăn 2 lần/ngày và khẩu phần 2% khối lượng thân/ngày; NT

2: Cho ăn 2 lần/ngày và khẩu phần 4% khối lượng thân/ngày; NT 3: Cho ăn 2 lần/ngày và
khẩu phần 6% khối lượng thân/ngày; NT 4: Cho ăn 3 lần/ngày và khẩu phần 2% khối lượng
thân/ngày; NT 5: Cho ăn 3 lần/ngày và khẩu phần 4% khối lượng thân/ngày; NT 6: Cho ăn 3
lần/ngày và khẩu phần 6% khối lượng thân/ngày; NT 7: Chế độ và khẩu phần cho ăn đang sử
dụng. Thời gian thí nghiệm 60 ngày. Mật độ ni: 3.000 con/m2.
2.3.4.2 Xác định mật độ ni thích hợp
Nghiệm thức 1 (NT1): Mật độ 1.500 con/m2 ; NT 2: Mật độ 2.000 con/m2 ; NT 3: Mật
độ 2.500 con/m2 ; NT 4: Mật độ 3.000 con/m2 ; NT 5: Mật độ 3.500 con/m2.
2.3.4.3 Thực nghiệm nuôi thương phẩm
Giun sử dụng nuôi thương phẩm được sản xuất tại Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển
Nuôi biển Nha Trang. Giun giống 2 cm, khoẻ mạnh, đồng đều kích cỡ, sau đó chuyển sang bể
nuôi thương phẩm. Thức ăn, mật độ, chế độ và khẩu phần được sử dụng trong nuôi thương phẩm
được lấy từ kết trên. Thời gian nuôi thực nghiệm trong khoảng 120 ngày.
2.3.5. Đánh giá chất lượng giun nhiều tơ trong nuôi vỗ thành thục tôm bố mẹ
2.3.5.1 Phân tích thành phần sinh hóa trong giun nhiều tơ từ nguồn nguồn tự nhiên và nuôi
thương phẩm
Thu thập mẫu giun nhiều tơ từ nguồn khai thác tự nhiên và nuôi thương phẩm, mẫu
giun nhiều tơ được bảo quản ở nhiệt độ -25oC trước khi phân tích.
2.3.5.2 Đánh giá chất lượng giun nhiều tơ từ nguồn tự nhiên và nuồn nuôi thương phẩm trong
nuôi vỗ thành thục tôm thẻ chân trắng bố mẹ
Sử dụng bể xi măng, thể tích 4 m3. Số lượng cá thể theo dõi 30 con/bể 4 m3. Thời gian
tiến hành thí nghiệm 60 ngày. Khối lượng tơm cái > 40 g/con, tôm đực > 30 g/con.
Nghiệm thức 1: cho ăn bằng giun nhiều tơ từ nguồn khai thác tự nhiên; Nghiệm thức
2: cho ăn bằng giun nhiều tơ từ nguồn nuôi thương phẩm. Mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần.
Các chỉ tiêu theo dõi: Tôm cái Tỷ lệ thành thục, sức sinh sản, tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ nở,
tỷ lệ chuyển từ Nauplii sang Zoea1. Tôm đực: Khối lượng túi tinh, số lượng tinh, tỷ lệ tinh
bình thường, tỷ lệ tinh chết, tỷ lệ tinh bất thường, thời gian tái phát dục.
2.3.6. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu
Xác định sự tăng trưởng, sức sinh sản, tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ nở, tỷ lệ sống, tỷ lệ phân
đàn, hệ số tiêu tốn thức ăn của giun nhiều tơ theo công thức thường quy.

Thu thập và lưu trữ số liệu trên Microsoft Excel. Số liệu được thống kê và xử lý trên
phần mềm SPSS phiên bản 18.0. Các giá trị trung bình được so sánh theo phương pháp phân
tích phương sai một yếu tố (one-way ANOVA) và phương sai hai yếu tố (two-way ANOVA).
So sánh sự khác nhau giữa các trung bình sau phân tích phương sai (post hoc test) theo trắc
nghiệm Duncan và (t-test) với độ tin cậy 95%.
5


CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản
3.1.1. Mùa vụ sinh sản của giun nhiều tơ
Mùa vụ sinh sản chính của giun nhiều tơ vào thời gian từ tháng 9 đến tháng 10.
3.1.2. Kích thước thành thục sinh dục lần đầu
Có sự tương quan chặt giữa số đốt cơ thể với Ln((1-p)/p (p là tỷ lệ thành thục), dựa
vào phương trình hồi quy để xác định kích thước thành thục lần đầu. Giun thành thục lần đầu
có số đốt cơ thể là 190 đốt.
3.1.3. Phân biệt giới tính, tỷ lệ đực cái
Giun cái có cơ thể màu xanh thẫm, giun đực có màu trắng đục ở phần đầu, phần thân
và đi có màu đỏ. Mắt to và sát lại gần nhau. Tỷ lệ đực:cái trung bình của giun là 1:2.
3.1.4. Hệ số thành thục của giun nhiều tơ
Hệ số thành thục trung bình của giun nhiều tơ P. nuntia var.brevicirris ở giai đoạn III
là 31,22%. Hệ số thành tăng lên rõ rệt khi buồng trứng của giun ở giai đoạn IV là 35,66%.
3.1.5. Sức sinh sản của giun nhiều tơ
Số liệu thu được qua các mẫu phân tích cho thấy, sức sinh sản tuyệt đối trung bình
241.185 trứng/cá thể cái và sức sinh sản tương đối trung bình 131.175 trứng/g cá thể.
3.1.6. Các giai đoạn phát triển của tuyến sinh dục
3.1.6.1 Các giai đoạn phát triển buồng trứng
Giai đoạn I: đường kính nỗn rất nhỏ dao động từ 40 - 80 µm. Giai đoạn II: đường
kính của nỗn dao động từ 80 - 120 µm. Giai đoạn III: đường kính nỗn dao động từ 120 160 µm. Giai đoạn IV: đường kính nỗn dao động từ 160 - 200 µm.
3.1.6.2 Các giai đoạn phát triển của tinh sào

Dựa vào mơ tả của Bessie (1996) về hình dạng, màu sắc bên ngoài của cá thể giun
đực, như màu sắc của giun đực ở giai đoạn IV là màu trắng. Cũng như giun cái, sự phát triển
tuyến sinh dục của cá thể giun đực cũng trải qua 4 giai đoạn.
3.1.7. Thời gian phát triển phôi
Thời gian phát triển phôi của gin nhiều tơ P. nutnia var.brevicirris, ở điều kiện nhiệt
o
độ 28 C, pH 7,7-7,8 và độ mặn 31‰, sau 30 giờ 9 phút trứng thụ tinh nở thành ấu trùng
trochophora bơi lội tự do trong nước nhờ hệ thống vành tiêm mao màu đỏ quanh miệng.

500 µm

Trứng thụ tinh
(TB: 190 µm)

Phân cắt 2 tế bào

Giai đoạn phôi vị

Phân cắt 4 tế bào

Hình thành mầm
lá phơi thứ 3

Ấu trùng
Trochophora

Hình 3.1: Các giai đoạn phát triển phôi của giun nhiều tơ P. nutnia var.brevicirris
3.1.8. Sự phát triển của ấu trùng

500 µm


Ấu trùng luân cầu
(TB: 220 µm)

Giai đoạn biến thái

Cuối giai đoạn biến
thái

Ấu trùng 3 đốt

Xuất hiện điểm
mắt

Hình 3.2: Các giai đoạn biến thái của ấu trùng
6

Ấu trùng xuống
đáy


3.2. Nghiên cứu nuôi giun bố mẹ
3.2.1. Ảnh hưởng của thức ăn đến sinh sản của giun bố mẹ
3.2.1.1 Tỷ lệ thành thục của giun nhiều tơ
Kết quả sau 90 ngày tỷ lệ thành thục của giun nhiều tơ đạt cao nhất ở nghiệm thức sử
dụng thức ăn công nghiệp NRD và Nuri.

Hình 3.3: Tỷ lệ giun thành thục ở các giai đoạn
3.2.1.2 Sức sinh sản của giun nhiều tơ
Sức sinh sản tuyệt đối và tương đối ở nghiệm thức sử dụng thức ăn NRD tốt nhất.

Bảng 3.1: Sức sinh sản của giun nhiều tơ trong các nghiệm thức
Sức sinh sản tuyệt đối
Sức sinh sản tương đối
Nghiệm thức
(trứng/cá thể cái)
(trứng/g cá thể cái)
a
Cá tạp
152.632±1.422
100.989±941a
NRD
177.256±2.447c
107.780±726b
Nuri
164.397±1.945b
103.726±894ab
Nuri+cá tạp
156.836±1.849a
99.721±673a
NRD+ cá tạp
153.525±1599a
101.955±901a
Các giá trị thể hiện trên bảng là giá trị trung bình và độ lệch chuẩn. Các giá trị trên cùng một cột có ký tự
giống nhau thì khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

3.2.1.3 Đánh giá ảnh hưởng của thức ăn lên chất lượng giun nhiều tơ bố mẹ
Nghiệm thức sử dụng thức ăn NRD có tỷ lệ thụ tinh đạt 80,5%, tỷ lệ nở 85,2%, ấu
trùng 5 ngày đạt 80,8%. Thấp nhất ở nghiệm thức sử dụng thức ăn cá tạp.
Bảng 3.2: Chất lượng giun nhiều tơ bố mẹ sử dụng các loại thức ăn khác nhau
Nghiệm thức: Thức ăn

Chỉ tiêu đánh giá
NRD
NRD+cá tạp
Nuri
Nuri+cá tap
Cá tạp
c
ab
ab
bc
Tỷ lệ thụ tinh (%)
80,5±3,0
76,2±2,5
78,7±5,6
72,6±2,6
69,5±2,64a
Tỷ lệ nở (%)
85,2±4,5 c
78,8±1,5 bc
82,5±3,2 bc 76,5±2,3 b
72,8±1,2 a
TLS ấu trùng 5 ngày 80,8±4,3 c
75,5±5,1 ab
77,2±3,3 ab 74,5±3,1ab
71,2±4,06a
tuổi (%)
Các giá trị thể hiện trên bảng là giá trị trung bình và độ lệch chuẩn. Các giá trị trên cùng một cột có ký tự
giống nhau thì khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

3.2.2. Ảnh hưởng của mật độ nuôi đến sinh sản của giun bố mẹ

3.2.2.1 Tỷ lệ thành thục
Sau 90 ngày nuôi vỗ, mật độ nuôi 1.500 con/m2 và 2.000 con/m2 tỷ lệ giun cái thành
thục giai đoạn IV cao nhất (13,45% và 13,94%) và thấp nhất ở mật độ nuôi 3.000 con/m2
(11,26%) với sự khác nhau có ý nghĩa (p<0,05). Tương tự như cá thể cái, tỷ lệ thành thục giai
đoạn IV của cá thể đực đạt cao nhất ở mật độ nuôi 1.500 con/m2 (7,02%), thấp nhất ở mật độ
2.500 con/m2 (4,45%).
7


Bảng 3.3: Tỷ lệ thành thục (%) của giun nhiều tơ ở các mật độ ni khác nhau
Mật độ (con/m2)
Giới
Giai
tính
đoạn
1.000
1.500
2.000
2.500
3.000
III
11,00±0,35b 11,01±0,20b 11,01±0,77b 9,57±0,51ab 8,87±0,72a

IV
12,18±0,51ab 13,45±0,35b 13,94±0,55b 12,43±0,38ab 11,26±0,57a
III
3,60 ± 0,20a 6,68 ± 0,45c
5,13±0,30b
6,62 ± 0,50c 3,82±0,32a


a
b
a
IV
4,94±0,45
7,02±0,50
4,28±0,07
4,45±0,07a
4,55±0,47a
Tổng
32,32±2,14ab 38,16±1,65b 34,36±2,49ab 33,07±1,79ab 31,96±1,64a
Các giá trị thể hiện trên bảng là giá trị trung bình và độ lệch chuẩn. Các giá trị trên cùng một hàng có ký tự
giống nhau thì khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

3.2.2.2 Sức sinh sản của giun nhiều tơ ở các mật độ nuôi khác nhau
Giun ni ở mật độ 1.000 con/m2 và 1.500 con/m2 có sức sinh sản tuyệt đối đạt cao
nhất (218.884 trứng/cá thể cái), thấp nhất ở mật độ 2.500 con/m2 (97.296 trứng/cá thể cái).
Bảng 3.4: Sức sinh sản của giun nhiều tơ ở các mật độ nuôi khác nhau
Mật độ
Sức sinh sản tuyệt đối
Sức sinh sản tương đối (trứng/g cá thể cái)
(con/m2)
(trứng/cá thể cái)
1.000
218.884 ± 1.308 d
103.583 ± 5.445b
1.500
194.981 ± 5.017 c
97.491 ± 2.508b
b

2.000
134.325 ± 1.441
71.071 ± 7.623 a
2.500
97.296 ± 2.664a
69.497 ± 1.903 a
a
3.000
99.358 ± 2.753
70.497 ± 6.813a
Các giá trị thể hiện trên bảng là giá trị trung bình và độ lệch chuẩn. Các giá trị trên cùng một cột có ký tự
giống nhau thì khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0.05).

Tương tự, sức sinh sản tương đối của giun ở mật độ 1.000 con/m2 và 1.500 con/m2
cũng đạt cao nhất và cao hơn có ý nghĩa (p<0,05) so với các nghiệm thức mật độ ni cịn lại.
3.2.2.3 Ảnh hưởng của mật độ lên chất lượng giun nhiều tơ bố mẹ
Giun nhiều tơ khi nuôi vỗ thành thục ở mật độ thấp cho tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ nở và tỷ lệ sống
của ấu trùng 5 ngày tuổi cao hơn khi tăng mật độ nuôi vỗ.
Bảng 3.5: Chất lượng giun nhiều tơ bố mẹ
Mật độ (con/m2)
Chỉ tiêu đánh giá
1.000
1.500
2.000
2.500
3.000
Tỷ lệ thụ tinh (%)
71,7±3,0 70,2±2,1 68,7±1,4 69,8±2,9 70,0±3,0
Tỷ lệ nở (%)
70,8±4,8 68,6±3,6 67,4±4,4 69,3±3,7 70,6±1,7

TLS ấu trùng 5 ngày tuổi (%)
82,4±2,9 80,8±1,5 79,3±1,3 79,6±2,5 81,9±2,6
Các giá trị thể hiện trên bảng là giá trị trung bình và độ lệch chuẩn. Các giá trị trên cùng một hàng có ký
tự giống nhau thì khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

3.2.3. Thực nghiệm nuôi giun bố mẹ và cho sinh sản
3.2.3.1 Tỷ lệ sống, tỷ lệ thành thục và sức sinh sản tuyệt đối của giun nuôi vỗ
Kết quả cho thấy, tỷ lệ sống của giun nuôi vỗ các đợt 1 và 2 đạt khá cao lần lượt
(74,22% và 75,17%). Tuy nhiên, kết quả đợt 3 cho thấy tỷ lệ sống đạt thấp hơn (66,82%). Sức
sinh sản của 3 đợt nuôi không khác nhau.
Bảng 3.6: Kết quả nuôi vỗ giun nhiều tơ qua các đợt
Đợt nuôi vỗ
Chỉ tiêu
1
2
3
Mật độ (con/m2)
1.500
1.500
1.500
Khối lượng ban đầu (g)
1,188±0,157
1,198±0,132
1,201±0,155
Thời gian nuôi (tháng)
03
03
03
Tỷ lệ sống (%)
74,22± 6,32

75,17 ± 1,96
66,82 ± 2,18
Tỷ lệ thành thục (%)
37,2 ± 9,14
40,36 ± 8,00
23,4 ±7,51
Fa (trứng/cá thể cái)
209.962 ±21.607
206.242 ± 6.777
203.222 ± 14.036
8


3.2.3.2 Kết quả tuyển chọn và cho đẻ
Kết quả các đợt tuyển chọn cho thấy, giun nhiều tơ loài Perineris nuntia var. brevicirrus
thành thục rải rác quanh năm. Số lượng giun đực thành thục luôn thấp hơn so với giun cái.
Bảng 3.7: Kết quả tuyển chọn giun nhiều tơ
Giai đoạn
Đợt
tuyển


Tổng số tuyển
chọn
chọn (con)
III
IV
Tổng
III
IV

Tổng
Tỷ lệ ♂:♀
I
255
12
267
39
4
43
0,15:0,86
310
II
295
67
362
69
12
81
0,18:0,82
443
III
685
95
780
267
37
304
0,28:0,72
1.084
IV

616
195
811
297
57
354
0,30:0,70
1.165
V
731
293
1.024
397
97
494
0,33:0,67
1.518
VI
1050
353
1.403
452
178
630
0,31:0,69
2.033
VII
758
238
996

202
87
289
0,22:0,78
1.285
Tổng
4.390
1.253
1.723
472
7.838
TB
627
179
246
67
0,25:0,75
1.119
Bảng 3.8: Chỉ tiêu sinh sản qua các đợt
Số giun tham gia sinh sản
Số trứng đẻ
Tỷ lệ thụ tinh
(cá thể)
Đợt
Tỷ lệ nở (%)
(trứng/đợt)
(%)


I

3
9
889.461
65,21
67,45
II
2
5
542.845
52,32
71,42
III
6
20
1.945.700
67,58
71,09
IV
7
24
2.160.432
75,04
78,15
V
13
48
3.884.496
71,12
74,37
VI

14
51
5.583.185
69,03
60,78
VII
6
19
1.672.456
69,27
75,06
TB
1
3,5
716.153
67,08
71,19
Kết quả của 7 đợt sinh sản giun nhiều tơ loài P.nuntia var brevicirris với tỷ lệ thụ tinh
trung bình đạt (66,85%) và tỷ lệ nở (70,86%).
3.3. Nghiên cứu ương nuôi ấu trùng
3.3.1. Ảnh hưởng của thức ăn ương nuôi ấu trùng
3.1.1.1 Ảnh hưởng của thức ăn trong ương nuôi ấu trùng giai đoạn trơi nổi
Khơng có sự khác nhau về chiều dài và số đốt của ấu trùng ở tất cả các nghiệm thức.
Nghiệm thức sử dụng thức ăn N. oculata+C. calcitrans (60:40) cho tỷ lệ sống cao nhất
(39,00%), thấp nhất là nghiệm thức sử dụng thức ăn N. oculata+C. calcitrans (50:50) (32,33%).
Bảng 3.9: Sinh trưởng về chiều dài và số đốt của giun ương nuôi ở các loại thức ăn khác nhau
Ngày
Thức ăn (tảo Nanochloropsis oculata + tảo Chaetoceros calcitrans)
Chỉ tiêu
ương

70%+30%
60%+40%
50%+50%
40%+60%
(ngày)
Ban đầu
5
10
15
Số đốt
Tỷ lệ sống (%)

Chiều dài
trung bình
(mm)

a

0,3181± 0,0003
0,3214± 0,0026a
0,3431± 0,0013a
3,793± 0,115a
35,33± 4,16ab

0,2157 ± 0,0001
0,3190 ±0,0005a 0,3180 ±0,0004a 0,3190± 0,0003a
0,3200± 0,0020a 0,3240 ±0,0050a 0,3200± 0,0009a
0,3430± 0,0021a 0,3530 ±0,0018b 0,3420± 0,0010a
3,796± 0,065a
3,706 ±0,166a

3,683 ±0,166a
39,00 ±2,08b
32,33± 1,52a
33,66± 3,51a
9


3.1.1.2 Ảnh hưởng của thức ăn trong ương nuôi ấu trùng giai đoạn xuống đáy
Ảnh hưởng các loại thức ăn khác nhau đến sự sinh trưởng về chiều dài của ấu trùng giun
Nghiệm thức sử dụng thức ăn tổng hợp (30%) và bột cá (70%) cho kết quả về chiều
dài, tốc độ tăng trưởng tuyệt đối và tương đối cao hơn các nghiệm thức còn lại (p<0,05).
Bảng 3.10: Sinh trưởng về chiều dài của ấu trùng giun nhiều tơ
Thức ăn
Các thông số
Ngày ương
TA tổng hợp
TA tổng hợp
tăng trưởng
(ngày)
TA tổng hợp
(30%) + bột cá (50%) + bột cá
(70%)
(50%)
Ban đầu
0,49 ± 0,012
b
15
2,77 ± 0,09
3,30 ± 0,18c
2,90 ± 0,04b

Chiều dài trung
bình (mm)
30
6,08 ± 0,10ab
7,01 ± 0,18c
5,73 ± 0,28a
45
22,90 ± 0,36b
25,12 ± 0,34c
23,50 ± 0,36b
15
0,152±0,006b
0,187±0,011c
0,161±0,009b
DLG (mm/ngày)
30
0,186±0,005ab
0,217±0,006c
0,175±0,015a
45
0,498±0,017b
0,547±0,015c
0,511±0,011b
15
11,324 ± 0,048ab 12,706 ± 0,025c 11,672±0,032b
SGRL(%/ngày)
30
8,203±0,446ab
8,867±0,095b
8,210±0,088ab

45
8,544±0,006b
8,762±0,040c
8,609±0,086bc

TA tổng hợp
(70%) + bột cá
(30%)
2,58 ± 0,86a
6,31 ± 0,06b
20,95 ± 0,50a
0,139±0,006a
0,193±0,010b
0,455±0,030a
10,831±0,044a
7,981±0,115a
8,351± 0,048a

Các giá trị thể hiện trên bảng là giá trị TB±SD. Các giá trị trên cùng một hàng có ký tự khác nhau thì khác biệt
khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

Ảnh hưởng của các loại thức ăn khác nhau đến tỷ lệ sống của ấu trùng giun.
Tỷ lệ sống của giun ở nghiệm thức sử dụng thức ăn tổng hợp và bột cá (tỷ lệ
70%:30%) là cao nhất là 62,13% và thấp nhất 53,5% từ nghiệm thức sử dụng thức ăn tổng
hợp và bột cá (tỷ lệ 30%:70%).

Hình 3.4. Tỷ lệ sống của ấu trùng giun nhiều tơ ương nuôi các loại thức ăn khác nhau
3.3.2. Xác định mật độ ương nuôi
3.3.2.1 Ảnh hưởng của mật độ ương nuôi khác nhau đến tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống của
giun nhiều tơ giai đoạn trơi nổi

Khơng có sự khác nhau về sinh trưởng và phát triển số đốt (p>0,05). Tuy nhiên, tỷ lệ
sống của ấu trùng ương nuôi với mật độ 125 con/lít đạt cao nhất (42,66%) và thấp nhất ở
nghiệm thức ương ni với mật độ 200 con/lít.
Bảng 3.11: Sinh trưởng về chiều dài và số đốt của giun ương nuôi ở mật độ khác nhau
10


Ngày
ương
(ngày)
Chiều Ban đầu
5
dài trung
bình
10
(mm)
15
Số đốt
Tỷ lệ sống (%)

Mật độ ương (con/L)

Chỉ tiêu

100
0,3183± 0,0005
0,3207± 0,0089
0,3431± 0,0013
3,773± 0,102ab
40,66± 1,53cd


125

150
0,2155 ± 0,0001
0,3182 ±0,0008 0,3184 ±0,0006
0,3204± 0,0007 0,3208 ±0,0096
0,3434± 0,0004 0,3425 ±0,0012
3,840± 0,034b
3,640 ±0,101a
d
42,66 ±1,15
36,66± 2,51ab

175

200

0,3180± 0,0006 0,3190± 0,005
0,3220± 0,005 0,3200 ±0,0075
0,3420± 0,0010 0,3430 ±0,001
3,793 ±0,115ab 3,773 ±0,102ab
33,66± 3,511b
27,33± 1,52a

3.3.2.2 Ảnh hưởng mật độ ương nuôi khác nhau đến sự sinh trưởng và tỷ lệ sống của giun
nhiều tơ giai đoạn xuống đáy
Ảnh hưởng mật độ ương nuôi khác nhau đến sự sinh trưởng của giun nhiều tơ giai đoạn
xuống đáy
Kết quả sau 45 ngày ương nuôi cho thấy, ở mật độ nuôi 35.000 con/m2 thích hợp trong

ương ni ấu trùng lồi giun này ở giai đoạn sống đáy.
Bảng 3.12: Sinh trưởng về chiều dài và số đốt của giun ương nuôi ở mật độ khác nhau
Chỉ tiêu
Chiều dài
trung bình
(mm)
DLG
(mm/ngày)
SGRL
(%/ngày)

Ngày ương
(ngày)
Ban đầu
15
30
45
15
30
45
15
30
45

30.000
2,63 ± 0,09b
5,45 ± 0,09c
18,17 ± 0,70b
0,143 ± 0,006b
0,173 ± 0,009 d

0,393 ± 0,056 b
11,037 ± 0,118
7,883 ± 0,129 c
7,829 ± 0,225 b

Mật độ ương (con/m2)
35.000
40.000
45.000
50.000
0,49 ± 0,02
2,65 ± 0,01b
2,55 ± 0,04ab
2,47 ± 0,11a
2,50 ± 0,1a
5,68 ± 0,18c
4,73 ± 0,21b
4,97 ± 0,12b
3,92 ± 0,06a
c
a
b
23,02 ± 0,50
16,02 ± 0,70
18,26 ± 0,87
13,99± 0,90a
0,145 ± 0,006b 0,164 ± 0,003c 0,134 ± 0,007a 0,135 ± 0,006a
0,166 ± 0,052 cd 0,155± 0,005 bc 0,150 ± 0,019 b 0,115 ± 0,002 a
0,501 ± 0,047 c 0,354 ± 0,042 b 0,395 ± 0,048 b 0,300 ± 0,055 a
11,102 ± 0,035 10,869 ± 0,031 10,651± 0,116 10,753 ±0,079

8,019± 0,067c 7,437 ± 0,068 b 7,593 ± 0,234 bc 6,817 ± 0,072 a
8,365 ± 0,066 c 7,634 ± 0,017 ab 7,817 ± 0,212 b 7,265 ± 0,107 a

Các giá trị thể hiện trên bảng là giá trị TB±SD. Các giá trị trên cùng một hàng có ký tự giống nhau thì khác biệt
khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

Ảnh hưởng của mật độ ương nuôi khác nhau đến tỷ lệ sống của ấu trùng giun nhiều tơ
Kết quả cho thấy, ấu trùng giun nhiều tơ nuôi ở mật độ 35.000 con/m2 sau 45 ngày thí
nghiệm có tỷ lệ sống đạt 44,5% cao hơn so với giun ương nuôi ở mật độ 50.000 con/m2 đạt
37,2% (p<0,05).

Hình 3.5. Tỷ lệ sống của ấu trùng giun nhiều tơ ương nuôi ở mật độ khác nhau
11


3.3.3. Xác định độ mặn ương nuôi
3.3.3.1 Ảnh hưởng các mức độ mặn khác nhau đến sự sinh trưởng về chiều dài của ấu trùng
giun nhiều tơ
Sau thời gian 60 ngày ương ni, ở mức độ mặn 30‰ có chiều dài trung bình và tốc độ
sinh trưởng đặc trưng về chiều dài đạt cao nhất 7,625 %/ngày, thấp nhất ở mức độ mặn 15‰
là 7,242 %/ngày.
Bảng 3.13: Sinh trưởng về chiều dài của giun ương nuôi ở các mức độ mặn khác nhau
Chỉ tiêu

Độ mặn (‰)

Ngày ương
(ngày)

15


20

25

1

30

35

0,54 ± 0,02b

0,58 ± 0,04 c

0,55 ± 0,04 b

0,22 ± 0,04
a

Chiều dài trung

20

0,48 ± 0,03

bình (mm)

40


8,95 ± 0,97 a

9,94 ± 0,40b

10,17 ± 0,44b

10,81 ± 0,36 c

10,39 ± 1,69 bc

60

17,97 ± 0,87 a

18,65 ± 0,51 a

21,04 ± 1,19 b

23,29 ± 0,58 c

22,59 ± 0,51 b

20

0,014 ± 0,003 a 0,014 ± 0,003 a 0,017 ± 0,003b 0,018 ± 0,003 b

0,017± 0,004 b

40


0,218 ± 0,024a

0,255 ± 0,041b

60

0,296 ± 0,015 a 0,307 ± 0,008 a 0,321 ± 0,310b

0,385 ± 0,010 c 0,373 ± 0,009bc

20

3,647 ± 2 ,821 a

3,653 ± 2,868 a

4,462 ± 2,662a

4,544 ± 2,807a

4,318 ± 2,824a

40

9,100 ± 1,459 a

9,385 ± 1,371a

9,347±1,547a


9,615 ± 1,505a

9,407 ± 1,126 a

60

7,237 ± 0,983 a

7,305 ± 0,920 a 7,304±1,553a

7,675 ± 0,928 a

7,624 ± 0,932 a

DLG
(mm/ngày)

SGRL
(%/ngày)

0,49 ± 0,04

a

0,243 ± 0,116ab

0,263 ± 0,020c

0,268 ± 0,009c


Các giá trị thể hiện trên bảng là giá trị trung bình và độ lệch chuẩn. Các giá trị trên cùng một hàng có ký tự
giống nhau thì khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

3.3.3.2 Ảnh hưởng các mức độ mặn khác nhau đến tỷ lệ sống của ấu trùng giun nhiều tơ
Tỷ lệ sống ở độ mặn 30‰ đạt cao nhất (12,25%) và thấp nhất ở độ mặn 15‰ (3,29%)
(p<0,05). Tuy nhiên, khơng có sự khác nhau về tỷ lệ sống giữa độ mặn 25‰ và 35‰ (p>0,05).

Hình 3.6. Tỷ lệ sống của giun nhiều tơ ương nuôi ở các mức độ mặn khác nhau
3.3.4. Thực nghiệm ương nuôi ấu trùng giun nhiều tơ đến cỡ giống 2 cm
Giai đoạn ấu trùng tốc độ tăng trưởng trung bình về chiều dài và số đốt tỷ lệ thuận với
nhau và tăng theo thời gian phát triển của ấu trùng. Tỷ lệ sống giữa các đợt ương so với ương
trong điều kiện thí nghiệm là tương đương nhau dao động 15,23 – 21,22%.
12


Bảng 3.14: Kết quả ương nuôi giun nhiều tơ qua các đợt
Đợt ương
Các chỉ tiêu
1

2

3

4

5

6


7

125

125

125

125

125

125

125

500.000

500.000

500.000

500.000

750.000

750.000

750.000


Ngày ương (ngày)

60

60

56

57

57

58

63

Chiều dài thu (mm)

21,34 ± 1,16

21,38 ± 1,07

21,37 ± 1,08

21,30 ± 1,16

21,26 ± 1,18

21,37± 1,20


21,33 ± 1,14

DLG (mm/ngày)

0,352 ± 0,019

0,353 ± 0,018

0,371 ± 0,019

0,370 ± 0,020

0,369 ± 0,021

0,365 ± 0,055

0,364 ± 0,020

SGRL(%/ngày)

7,612 ± 0,838

7,879 ± 0,850

8,015 ± 0,865

8,009 ± 0,883

8,00 ± 60,885


7,877 ± 0,852

7,874 ± 0,868

Số đốt (đốt)

65,76 ± 0,83ab

65,72 ± 0,80a

66,00 ± 0,92ab

66,07 ± 0,79b

65,72 ± 0,84ab

66,10 ± 1,05b

66,55 ± 0,98c

17,72 ± 2,26

19,78 ± 1,92

18,50 ± 1,42

15,23 ± 1,32

20,08 ± 3,52


17,81 ± 2,41

21,22 ± 4,21

Mật độ (con/l)
Số lượng thả (con*)

Tỷ lệ sống (%)

(*) Bể ương có thể tích 4m3 và 6m3. Số liệu trong bảng là giá trị TB ± SD (n=30).
3.4. Nghiên cứu kỹ thuật nuôi thương phẩm
3.4.1. Xác định loại thức ăn, chế độ và khẩu phần cho ăn
3.4.1.1 Ảnh hưởng của thức ăn lên sinh trưởng giun nhiều tơ
Ảnh hưởng của các loại thức ăn khác nhau đến sinh trưởng của giun nhiều tơ
Sau 120 ngày nuôi, tốc độ tăng trưởng đặc trưng về khối lượng, chiều dài đạt cao nhất ở nghiệm thức sử dụng thức ăn công nghiệp (SGRW=1,899
% và SGRL=1,048 %/ngày), hệ số tiêu tốn thức ăn và tỷ lệ phân đàn thấp hơn các nghiệm thức còn lại.

13


Bảng 3.15: Sinh trưởng, hệ số tiêu tốn thức ăn và tỷ lệ phân đàn của giun nhiều tơ nuôi bằng
các loại thức ăn khác nhau
Thức ăn
Chỉ tiêu
Thức ăn công
Cá tạp
Công nghiệp Cá tạp (60%) + Công nghiệp
nghiệp
(60%) + Rong
rong biển

(50%) + cá tạp
biển (40%)
(40%)
(50%)
2
Mật độ con/m
3.000
KL ban đầu (g)
0,05 ± 0,02
CD ban đầu (cm)
2,09 ± 0,22
d
b
KL thu hoạch (g)
1,364 ± 0,157
1,016±0,084
0,764±0,154a
0,812±0,105a
1,249±0,029c
CD thu hoạch (cm) 13,81 ± 0,32b
11,94 ± 0,32 a
11,83± 0,33a
11,75±0,23 a
13,71 ± 0,35 b
DLG (cm/ngày)
0,065 ± 0,002b 0,054± 0,002a 0,055±0,002a 0,0,54±0,002 a 0,064±0,002b
SGRL (%/ngày)
1,046 ± 0,018b 0,970± 0,027a 1,013±0,020ab 1,009 ± 0,025 ab 1,047±0,020b
DWG (g/ngày)
0,0109±0,0008d 0,0079±0,0002c 0,0040±0,0003a 0,0043±0,0003a 0,0065±0,0002b

SGRW(%/ngày)
1,899±0,369c 1,715± 0,406abc 1,546 ± 0,385a 1,584± 0,320ab 1,832 ± 0,342bc
FCR
1,21 ± 0,07a
3,22 ± 0,05d
2,61 ± 0,05c
3,31 ± 0,02d
2,05 ± 0,02b
2
d
b
a
ab
Năng suất (kg/m )
3,23 ± 0,20
1,89 ± 0,43
1,38 ± 0,20
1,42 ± 0,28
2,54 ± 0,07c
CVL (%)
3,60 ± 0,22a
6,37 ± 0,52c 4,35 ± 0,75ab 5,07 ± 0,21b 4,02 ± 0,32ab
CVW (%)
1,01 ± 0,08
1,62 ± 0,5
1,12 ± 0,02
1,32 ± 0,07
1,25 ± 0,09
Ghi chú: Các giá trị thể hiện trên bảng là giá trị trung bình và độ lệch chuẩn. Các giá trị trên cùng một hàng có
ký tự giống nhau thì khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05).


Ảnh hưởng của các loại thức ăn khác nhau đến tỷ lệ sống
Tỷ lệ sống của nghiệm thức sử dụng thức ăn công nghiệp đạt 79,05% cao hơn có ý nghĩa
(p<0,05) so với các nghiệm thức sử dụng các loại thức ăn khác nhau.

Hình 3.7. Tỷ lệ sống của giun nhiều tơ nuôi bằng các loại thức ăn khác nhau
Ảnh hưởng của các loại thức ăn khác nhau đến chất lượng giun nhiều tơ
 Thành phần dinh dưỡng trong giun nhiều tơ
Nghiệm thức sử dụng thức ăn công nghiệp trong nuôi thương phẩm giun có thành phần dinh
dưỡng cao hơn so với các nghiệm thức sử dụng thức ăn khác.
14


Bảng 3.16: Hàm lượng protein, chất béo, chất xơ và độ ẩm trong giun nhiều tơ (%/100g ướt)
Nghiệm thức: Thức ăn
Công nghiệp
Công nghiệp (60%) + Cá tạp (60%) +
(50%) + cá tạp
Rong biển (40%) rong biển (40%)
(50%)
a
a
12,05 ± 0,17
11,75 ± 0,35 12,55 ± 0,29a

Chỉ tiêu

Thức ăn công
nghiệp


Cá tạp

Protein (%)

13,23 ± 0,52a

13,02±0,47a

Chất béo (%)

3,52 ± 0,25b

3,44 ± 0,17b

3,37 ± 0,32b

2,57 ± 0,09a

3,12 ± 0,45b

Chất xơ (%)

0,14 ± 0,02a

0,12± 0,03a

0,15 ± 0,02a

0,13 ± 0,03a


0,15 ± 0,02a

Độ ẩm (%)

78,22 ± 1,52ab

76,57 ±1,22a

77,45 ± 0,97ab

78,55 ± 1,15ab 79,23 ± 1,37b

Các giá trị thể hiện trên bảng là giá trị trung bình và độ lệch chuẩn. Các giá trị trong cùng một hàng có ký tự giống nhau
thì khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

 Thành phần axít béo trong giun nhiều tơ
Thành phần axít béo trong giun có sự khác biệt giữa các nghiệm thức (p<0,05). Thành phần
axít béo có trong mẫu giun sử dụng thức ăn công nghiệp cao hơn so với trong các mẫu giun sử dụng
các loại thức ăn khác
Bảng 3.17: Thành phần axít béo trong giun nhiều tơ (mg/100g ướt)
Nghiệm thức: Thức ăn
Axít béo

Thức ăn cơng
nghiệp

Cơng nghiệp
Cá tạp

(60%)+Rong biển

(40%)

Cá tạp (60%) + Tổng hợp (50%)
rong biển (40%)

+cá tạp (50%)

150,8 ± 6,04b 154,3 ± 5,70 b

148,4 ± 4,00 b

107,6 ± 4,06a

123,3 ± 4,57 a

C20:5n-3 (EPA) 112,3 ± 3,45 a 180,5 ± 4,24 d

170,7 ± 3,29 c

160,4 ± 2,57 bc

133,5 ± 3,81 b

C22:6n-3(DHA) 133,6 ± 2,51c 108,5 ± 3,87 b

104,6 ± 4,45 b

60,4 ± 2,82 a

58,5 ± 3,75 a


Tổng n-3

361,2 ± 6,94a 531,5 ± 5,72 c

520,7 ± 4,47 c

343,8 ± 5,70 a

385,5 ± 3,04 b

Tổng n-6

535,9 ± 7,60d 537,1 ± 9,39 d

504,9 ± 4,70 c

202,7 ± 3,68 a

325,9 ± 5,52 b

1095,1±7,81d

1071,1±10,03c

450,1 ± 7,42 a

779,8 ± 9,22 b

MUFA


787,5±10,22 d 752,5 ± 7,91 c

752,6 ± 6,39 c

360,6 ± 6,94 a

560,6 ± 6,16 b

PUFA

1173,4±9,45d 1179,2±13,35d

1008,1 ± 8,82c

564,5 ± 8,03 a

746,6 ± 7,25 b

C20:4n-6 (AA)

1119,6±9,91e

SFA

Các giá trị thể hiện trên bảng là giá trị trung bình và độ lệch chuẩn. Các giá trị trong cùng một hàng có ký tự giống
nhau thì khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

3.4.1.2 Ảnh hưởng của chế độ và khẩu phần cho ăn
Sử dụng chế độ cho ăn 2 lần và 3 lần/ngày với khẩu phần 2% khối lượng thân/ngày có tốc độ

tăng trưởng tuyệt đối và tỷ lệ sống cao nhất. Hệ số tiêu tốn thức ăn và tỷ lệ phân đàn đạt thấp nhất.
15


Bảng 3.18: Sinh trưởng của giun nhiều tơ nuôi bằng các chế độ và khẩu phần ăn khác nhau

Các chỉ tiêu

Chế độ và khẩu phần cho ăn
2 lần/ngày và 2% 2 lần/ngày và 4% 2 lần/ngày và 6% 3 lần/ngày và 2% 3 lần/ngày và 4% 3 lần/ngày và 6% Chế độ và khẩu
khối lượng
khối lượng
khối lượng
khối lượng
khối lượng
khối lượng
phần cho ăn đang
thân/ngày
thân/ngày
thân/ngày
thân/ngày
thân/ngày
thân/ngày
sử dụng

KL ban đầu (g)

0,06 ± 0,003

CD ban đầu (cm)


2,73 ± 0,06

KL thu hoạch (g)

0,253±0,006c

0,233±0,012b

0,227±0,015b

0,250±0,010c

0,233±0,015b

0,223±0,057b

0,200±0,010a

CD thu hoạch (cm)

5,006± 0,030b

5,083± 0,015c

5,173± 0,021d

4,996± 0,031b

5,096± 0,038c


5,170± 0,020d

4,926± 0,021a

DLG (cm/ngày)

0,039± 0,0009b

0,041±0,0013bc

0,042± 0,0016c

0,039 ±0,0022b

0,040 ±0,002bc

0,041±0,0004c

0,037±0,0010a

SGRL(%/ngày)

1,031 ± 0,033ab

1,078± 0,048bc

1,111± 0,056c

1,029± 0,035ab


1,040 ± 0,011bc

1,065± 0,031c

0,984±0,006a

DWG (g/ngày)

0,0031± 0,0001c

0,0028±0,0002b

0,0027±0,0004ab

0,0032±0,0017c

0,0028±0,0004b

0,0026±0,0002ab

0,0024±0,0003a

SGRW(%/ngày)

2,229±0,185

2,091±0,203

2,117±0,228


2,478±0,188

2,176±0,241

2,104±0,173

2,021±0,332

FCR

1,78 ± 0,76a

4,56 ± 0,71b

9,23 ± 1,96c

1,43 ± 0,27a

4,38 ± 0,45b

8,51 ± 2,17c

1,04 ± 0,52a

Năng suất (kg/m2)

0,61 ± 0,11c

0,53 ± 0,09b


0,42 ± 0,06a

0,61 ± 0,07c

0,52 ± 0,10b

0,44 ± 0,09a

0,52 ± 0,76b

CVL (%)

5,13 ± 0,046b

5,15 ± 0,040bc

5,23 ± 0,050c

5,13 ± 0,045b

5,16 ±0,030bc

5,19 ± 0,046c

4,97 ±0,050a

CVW (%)

0,25 ± 0,006d


0,23 ± 0,005c

0,22 ± 0,004b

0,25 ± 0,004d

0,23 ± 0,004c

0,22 ± 0,005b

2,00 ± 0,005a

Tỷ lệ sống (%)

80,17 ± 5,82bc

75,87 ± 4,74b

61,50 ± 5,39a

81,34 ± 2,02bc

73,92 ± 6,09b

65,26 ± 4,94a

82,61 ± 4,78c

16



3.4.2. Xác định mật độ ni thích hợp
3.4.2.1 Ảnh hưởng của mật độ nuôi lên sự sinh trưởng và tỷ lệ sống của giun nhiều tơ
Tốc độ tăng trưởng đặc trưng và tuyệt đối về chiều dài ở nghiệm thức mật độ 1.500,
2.000, 2.500 và 3.000 con/m2 đạt cao nhất, thấp nhất ở nghiệm thức mật độ 3.500 com/m2.
Bảng 3.19: Sinh trưởng và tỷ lệ sống của giun nhiều tơ nuôi ở mật độ khác nhau
Mật độ (con/m2)

Chỉ tiêu

1.500

2.000

2.500

KL ban đầu (g)

0,06 ± 0,02

CD ban đầu (cm)

2,05 ± 0,18

3.000

3.500

KL thu hoạch (g)


1,194 ± 0,186 c

1,333 ± 0,142c

1,029 ± 0,127b

0,971 ± 0,041b

0,877 ± 0,030a

Cd thu hoạch (cm)

12,91 ± 0,40b

12,80 ± 0,48b

12,63 ± 0,67b

12,44 ± 0,50b

11,67 ± 0,42a

DLG (cm/ngày)

0,090 ± 0,002b

0,089 ± 0,003b

0,088 ± 0,003b


0,086 ± 0,003b

0,080 ± 0,002a

SGRL (%/ngày)

1,523 ± 0,021b

1,513 ± 0,024b

1,502 ± 0,021b

1,490 ± 0,023b

1,435 ± 0,018a

DWG (g/ngày)
SGRW(%/ngày)
Tỷ lệ sống (%)

0,0096 ± 0,0010c 0,0090±0,0008c 0,0082±0,0006b 0,0076±0,0003b 0,0069±0,0002a
2,826 ± 0,396a
83,37 ± 2,66c

2,778 ± 0,383a
79,00 ± 2,35b

2,692 ± 0,413a
77,00 ± 2,35b


2,645 ± 0,421a
76,01± 1,54b

2,566 ± 0,595a
70,82 ± 2,27a

Các giá trị thể hiện trên bảng là giá trị trung bình và độ lệch chuẩn. Các giá trị trên cùng một hàng có ký tự
giống nhau thì khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

Sau 120 ngày, tỷ lệ sống của giun nuôi ở mật độ 1.500 con/m2 đạt cao nhất (83,4%) và
giữa các nghiệm thức khác nhau có ý nghĩa (p<0,05).
3.4.2.2 Năng suất của giun ni thí nghiệm
Năng suất trung bình đạt cao nhất ở nghiệm thức nuôi với mật độ 3.000 con/m2 (2,535
kg/m2). Hệ số tiêu tốn thức ăn và tỷ lệ phân đàn ở mật độ 3.500 con/m2 cao nhất.
Bảng 3.20: Năng suất, hệ số tiêu tốn thức ăn và tỷ lệ phân đàn của giun nhiều tơ
Các chỉ tiêu

Nghiệm thức
(con/m2)

Năng suất (kg/m2)

Tỷ lệ phân đàn (%)

Hệ số
tiêu tốn thức ăn

Chiều dài
4,52 ± 0,27a


Khối lượng
2,02 ± 0,05a

1,03 ± 0,01b

4,95 ± 0,37ab

2,15 ± 0,07a

1,997 ± 0,267 b

1,05 ± 0,03b

5,21 ± 0,32b

2,52 ± 0,02a

3.000

2,535 ± 0,524 b

1,12 ± 0,02c

6,15 ± 0,45c

3,28 ± 0,05b

3.500


2,197 ± 0,266 c

1,27 ± 0,01d

7,25 ± 0,32d

4,27 ± 0,70c

1,193 ± 0,115

a

0,89 ± 0,01

2.000

1,919 ± 0,624

ab

2.500

1.500

a

Các giá trị thể hiện trên bảng là giá trị trung bình và độ lệch chuẩn. Các giá trị trên cùng một cột có ký tự
giống nhau thì khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

3.4.3. Thực nghiệm nuôi thương phẩm

Cả 3 đợt nuôi thử nghiệm đều đạt tốc độ tăng trưởng ổn định. Tỷ lệ sống dao động
72,53% - 78,28%. Hệ số tiêu tốn thức ăn dao động 1,19 - 1,24.
17


Bảng 3.21: Kết quả nuôi thương phẩm giun nhiều tơ
Đợt nuôi
Chỉ tiêu
I
II
III
Mật độ nuôi (con/m2)
3.000
Chiều dài ban đầu (cm/con)
2,08 ± 0,16
Khối lượng ban đầu (g/con)
0,067 ± 0,022
Số giun thả (con)
30.000
45.000
45.000
Thời gian nuôi (ngày)
120
Chiều dài thu hoạch (cm/con)
13,90 ± 1,21b
13,07 ± 1,25a
12,34 ± 1,28a
Khối lượng thu hoạch (g/con)
1,343 ± 0,035c
1,032 ± 0,092a

1,112 ± 0,131b
b
a
DLG (cm/ngày)
0,066 ± 0,007
0,057 ± 0,005
0,061 ± 0,007ab
SGRL (%/ngày)
1,055 ± 0,067b
0,998 ± 0,092a
1,022 ± 0,086ab
b
a
DWG (g/ngày)
0,0071 ± 0,0005
0,0054±0,0006
0,0058± 0,0007a
SGRW (%/ngày)
1,861 ± 0,435a
1,629 ± 0,587a
1,671 ± 0,380a
2
a
a
Năng suất (kg/m )
2,23 ± 0,15
2,19 ± 0,06
2,31 ± 0,05a
a
a

Hệ số sử dụng thức ăn
1,24± 0,13
1,19 ± 0,06
1,20 ± 0,005a
Tỷ lệ sống (%)
78,28 ± 2,89a
75,09 ± 3,06a
72,53 ± 4,15a
Các giá trị thể hiện trên bảng là giá trị trung bình và độ lệch chuẩn.

3.5. Đánh giá chất lượng giun nhiều tơ trong nuôi vỗ thành thục tơm bố mẹ
3.5.1. Phân tích thành phần sinh hóa trong giun nhiều tơ từ nguồn tự nhiên và nguồn
nuôi thương phẩm
3.5.1.1 Thành phần dinh dưỡng trong giun nhiều tơ
Kết quả phân tích mẫu cho thấy, nguồn giun ni thương phẩm có thành phần dinh
dưỡng cao hơn so với nguồn giun thu ngoài tự nhiên.
Bảng 3.22. Hàm lượng protein, chất béo, chất xơ và độ ẩm trong giun nhiều tơ (%/100g ướt)
Chỉ tiêu
Giun tự nhiên
Giun thương phẩm
Protein (%)
12,01 ± 0,60a
13,19 ± 0,34b
a
Chất béo (%)
3,53 ± 0,10
3,64 ± 0,02a
Chất xơ (%)
nd
nd

a
Độ ẩm (%)
76,40 ± 0,47
77,48 ±1,13a
Ghi chú: nd: không xác định. Các giá trị thể hiện trên bảng là giá trị trung bình và độ lệch chuẩn. Các
giá trị trong cùng một hàng có ký tự giống nhau thì khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

3.5.1.3 Thành phần axít béo trong giun nhiều tơ
Thành phần axít béo quan trọng trong mẫu giun nhiều tơ nuôi thương phẩm cao hơn
so với mẫu giun thu ngoài tự nhiên.
Bảng 3.23: Thành phần axít béo trong giun nhiều tơ (mg/100g ướt)
Axít béo
Giun tự nhiên
Giun nuôi thương phẩm
C20:4n-6 (AA)
135,50 ± 2,34b
119,00 ± 2,00 a
C20:5n-3 (EPA)
91,80 ± 0,95 a
158,00 ± 1,74 b
a
C22:6n-3 (DHA)
35,00 ± 1,25
86,00 ± 1,37 b
a
Tổng n-3
325,90 ± 5,7
496,00 ± 4,50 b
Tổng n-6
500,60 ± 6,58a

501,80 ± 8,17 a
b
SFA
1.097,10±7,41
1.012,70 ± 7,81a
MUFA
752,00 ± 6,52 a
716,00 ± 4,21 a
a
PUFA
972,60 ± 5,13
1.143,70 ±9,67b
Các giá trị thể hiện trên bảng là giá trị trung bình và độ lệch chuẩn. Các giá trị trong cùng một hàng có ký
tự giống nhau thì khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

18


3.5.2. Đánh giá chất lượng giun nhiều tơ từ nguồn tự nhiên và nguồn nuôi thương phẩm
trong nuôi vỗ thành thục tôm bố mẹ
3.5.2.1 Chất lượng tôm thẻ chân trắng mẹ sử dụng thức ăn giun nhiều tơ từ nguồn tự nhiên và
ni thương phẩm
Khơng có sự khác biệt lớn về thời gian từ khi lột xác đến đẻ lần đầu, sức sinh sản tuyệt
đối và thực tế (p>0,05). Tuy nhiên, sức sinh sản tuyệt đối ở tôm sử dụng thức ăn giun thương
phẩm (28,34 x 104 trứng/lần đẻ) cao hơn tôm sử dụng giun tự nhiên làm thức ăn (27,79 x 104
trứng/lần đẻ), tỷ lệ nở cao hơn 2% (88,94% so với 87,22%), tỷ lệ thụ tinh cao hơn 2% (85,87%so
với 84,53%), tỷ lệ chuyển từ Nauplii sang Zoea1 cao hơn 1,5% (90,86% so với 88,53%).
Bảng 3.24: Chất lượng tôm mẹ thẻ chân trắng sử dụng giun tự nhiên và nuôi thương
phẩm làm thức ăn (TB ± SD; n=15)
Nghiệm thức

Chỉ tiêu đánh giá tôm mẹ chân trắng
Giun tự nhiên
Giun thương phẩm
KL trung bình đầu (g)
41,95 ± 1,33
41,82 ±1,23
KL trung bình kết thúc (g)
49,15 ±2,23a
51,07 ±3,70b
Thời gian khi cắt mắt đến đẻ lần đầu (ngày)
6,22 ± 1,09b
5,81 ± 1,01a
Thời gian giữa 2 lần đẻ (ngày)
6,09 ± 0,78b
5,74 ± 0,76a
b
Thời gian giữa 2 lần lột xác (ngày)
12,82±1,38
12,37 ±1,01a
Số lần đẻ/con mẹ
10,82± 1,36a
11,29± 1,55a
4
a
Sức sinh sản tuyệt đối (trứng/cá thể x10 )
27,79 ± 2,95
28,34 ± 6,84a
Sức sinh sản thực tế (trứng/lần đẻ x104)
15,93 ±10,38a
16,67 ±10,61b

a
Tỷ lệ thụ tinh (%)
87,22 ± 2,10
88,94 ±1,86b
Tỷ lệ nở (%)
84,53 ± 5,14a
85,87 ± 3,54a
a
Thời gian chuyển từ Nauplii sang Zoea 1 (giờ)
40,66 ± 1,15
39,67 ± 0,57a
a
Tỷ lệ chuyển từ Nauplii sang Zoea 1 (%)
88,53 ± 2,87
90,86 ± 2,70b
Các giá trị thể hiện trên bảng là giá trị trung bình và độ lệch chuẩn. Các giá trị trong cùng một hàng có ký
tự giống nhau thì khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

3.5.2.2 Chất lượng tơm thẻ chân trắng đực qua sử dụng thức ăn giun nhiều tơ từ nguồn tự
nhiên và nuôi thương phẩm
Khối lượng tơm đực và khối lượng túi tinh khơng có sự khác biệt sau hai tháng theo dõi
khi sử dụng thức ăn giun tự nhiên và nuôi thương phẩm. Số lượng tinh trùng bất thường ở
nghiệm thức sử dụng thức ăn giun tự nhiên (15,87%) cao hơn nghiệm thức sử dụng thức ăn
giun nhiều tơ nuôi thương phầm (11,67%). Các chỉ tiêu số tinh trùng chết, thời gian tái phát
dục cũng theo xu hướng tương tự.
Bảng 3.25: Chất lượng tôm thẻ chân trắng đực qua các nghiệm thức sử dụng giun tự
nhiên và nuôi thương phẩm (TB ± SD; n=15)
Nghiệm thức
Chỉ tiêu đánh giá tôm thẻ chân trắng đực
Giun tự nhiên

Giun thương phẩm
Khối lượng trung bình ban đầu (g)
35,82 ± 1,34
36,09 ±1,27
a
Khối lượng trung bình kết thúc (g)
39,31 ±1,69
40,29 ±1,36b
a
Khối lượng túi tinh (mg; n=5)
91,07± 2,12
91,62± 2,34a
6
a
Số lượng tinh (x 10 )
3,23± 0,32
3,66± 0,36b
Số lượng tinh bình thường (%)
71,73± 7,25a
79,13± 2,16b
b
Số lượng tinh bất thường (%)
15,87±3,07
11,67±1,35a
Số lượng tinh chết (%)
12,47± 2,39b
9,13± 1,25a
b
Thời gian tái phát dục (ngày)
13,11± 1,59

12,53± 1,53a
Tỷ lệ giao vĩ tự nhiên (%)
76,67± 0,33a
77,78± 0,51a
Các giá trị thể hiện trên bảng là giá trị trung bình và độ lệch chuẩn. Các giá trị trong cùng một hàng có ký
tự giống nhau thì khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

19


KẾT LUẬN
1. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản của giun nhiều tơ
Giun nhiều tơ cái màu xanh thẫm, giun đực màu trắng đục, kích thước thành thục lần
đầu trung bình là 190 đốt cơ thể. Tỷ lệ đực, cái trung bình trong các mẫu quan sát là 1:2. Hệ
số thành thục của giun nhiều tơ trung bình 35,66%. Sức sinh sản tuyệt đối trung bình 241.185
trứng/cá thể cái và sức sinh sản tương đối trung bình 131.175 trứng/g cá thể.
Giai đoạn phát triển tuyến sinh dục của giun nhiều tơ trải qua 4 giai đoạn. Thời gian
phát triển phôi từ khi trứng thụ tinh đến khi nở là 30 giờ 9 phút ở nhiệt độ 28oC. Ấu trùng
giun nhiều tơ trải qua 5 giai đoạn biến thái từ ấu trùng trochophora đến giun con có hình dạng
ngồi giống giun trưởng thành.
2. Nghiên cứu ni giun nhiều tơ bố mẹ
Giun bố mẹ sử dụng thức ăn NRD và nuôi ở mật độ 1.500 con/m2 đạt chất lượng tốt nhất.
3. Nghiên cứu ương nuôi ấu trùng giun nhiều tơ
Ương nuôi ấu trùng giun giai đoạn trôi nổi sử dụng thức ăn kết hợp giữa tảo N. oculata
và tảo C. calcitrans (50%:50%) cùng mật độ 125 con/lít đạt tỷ lệ sống tốt nhất.
Ương nuôi ấu trùng giun giai đoạn xuống đáy sử dụng thức ăn tổng hợp và bột cá
(70%:30%) ở mật độ 35.000 con/m2 đạt tốc độ tăng trưởng tuyệt đối và tỷ lệ sống cao nhất.
Độ mặn tốt nhất cho trong ương nuôi ấu trùng giun từ giai đoạn ấu trùng lên con giống
là 30‰.
4. Nghiên cứu kỹ thuật nuôi thương phẩm giun nhiều tơ

Sử dụng thức ăn công nghiệp với chế độ cho ăn 2 lần và 3 lần/ngày với khẩu phần 2%
khối lượng thân/ngày và mật độ nuôi 2.500 con/m2 đạt hiệu quả cao nhất.
Cả 3 đợt nuôi thử nghiệm đều đạt tốc độ tăng trưởng ổn định, tỷ lệ sống dao động từ
72,53% - 78,28%. Hệ số tiêu tốn tức ăn dao động từ 1,19 - 1,24.
5. Đánh giá chất lượng giun nhiều tơ trong nuôi vỗ thành thục tôm bố mẹ
Hàm lượng protein, chất béo và các axít béo trong mẫu giun ni thương phẩm cao hơn
mẫu thu ngồi tự nhiên.
Tơm thẻ chân trắng bố mẹ sử dụng thức ăn giun thương phẩm cho chất lượng tốt hơn so
với giun tự nhiên.
KIẾN NGHỊ
Nghiên cứu các biện pháp nâng cao tỷ lệ đẻ của giun nhiều tơ trong điều kiện nuôi nhốt.
Nghiên cứu vai trị kích thích sinh sản của giun nhiều tơ lên tôm bố mẹ
Nghiên cứu tạo các biện pháp kỹ thuật bảo quản giun nhiều tơ sau thu hoạch.
Nghiên cứu tạo các sản phẩm từ giun nhiều tơ, ứng dụng trong ương nuôi ấu trùng tôm biển.

20


DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ
1. Nguyễn Văn Dũng, Nguyễn Thị Thu Hằng, Huỳnh Kim Quang, (2014), “Nghiên cứu một
số đặc điểm sinh học của giun nhiều tơ Perinereis nuntia var. brevicirris (Grube, 1857)”, Tạp
chí Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn, 4, tr. 80-84.
2. Nguyễn Văn Dũng, Nguyễn Thị Thu Hằng, Huỳnh Kim Quang, Nguyễn Thành Vũ, (2014),
“Ảnh hưởng của các loại thức ăn khác nhau đến tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng
giun nhiều tơ Perinereis nuntia var. brevicirris (Grube, 1857)”, Tạp chí Nơng nghiệp và Phát
triển Nơng thơn, 4, tr. 68-73.
3. Nguyễn Văn Dũng, Nguyễn Thị Thu Hằng, Huỳnh Kim Quang, (2014), “Ảnh hưởng của
thức ăn và mật độ nuôi lên tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống của giun nhiều tơ Perinereis
nuntia var. brevicirris (Grube, 1857) nuôi thương phẩm", Tạp chí Nơng nghiệp và Phát triển
Nơng thơn, 4, tr. 74-79.

4. Nguyễn Văn Dũng, Nguyễn Thị Thu Hằng, Huỳnh Kim Quang, (2019), “Thành phần dinh
dưỡng của giun nhiều tơ (perinereis sp.) nuôi thương phẩm và tự nhiên: ứng dụng cho ni
tơm bố mẹ”, Tạp chí Khoa học-Cơng nghệ Thủy sản, 1, tr. 10-17.
5. Nguyễn Văn Dũng, Trương Hà Phương, Lục Minh Diệp, (2020), Đánh giá chất lượng giun
nhiều tơ từ nguồn tự nhiên và nguồn nuôi thương phẩm trong nuôi vỗ thành thục tôm thẻ chân
trắng Litopenaeus vannamei (Boone, 1931) bố mẹ, Tạp chí Khoa học-Cơng nghệ Thủy sản, 4,
tr. 27-35.

21



×