Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Quan điểm của V.I.Lênin về cách thức sử dụng chuyên gia tư sản trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Ý nghĩa và định hướng vận dụng cho tỉnh Ninh Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.67 KB, 10 trang )

MỞ ĐẦU
1.

Lý do chọn đề tài
Trong thời đại ngày nay, sự phát triển thịnh vượng của mỗi quốc gia phụ

thuộc nhiều vào việc áp dụng tiến bộ khoa học và cơng nghệ. Điều đó đặt ra cho
Việt Nam những thách thức lớn, và hơn bao giờ hết, vấn đề đào tạo, sử dụng
nguồn nhân lực chất lượng cao càng trờ nên cấp thiết. Xuất phát từ thực tế nước
Nga sau cách mạng tháng Mười là rất lạc hậu, lại bị tàn phá nặng nề trong chiến
tranh. Từ thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước Nga, Lênin và các nhà lãnh
đạo chính quyền Xơ Viết đã rút ra rằng: sử dụng đội ngũ chuyên gia trong công
cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội là một tất yêu lịch sử, Tuy nhiên, đây là một
nhiệm vụ hết sức khó khăn, bởi lẽ đội ngũ chuyên gia tư sản không phải tự nhiên
tự giác đi theo lý tưởng cộng sản và việc trọng dụng đội ngũ này vẫn luôn vâp
phải sự phản đổỉ trong quần chúng. Vì vậy, Lênin chủ trương: một mặt, không
được nhượng bộ các chuyên gia tư sản về mặt chính trị nhưng, mặt khác, phải thu
hút được các chuyên gia này tham gia vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Nhận thức rõ vai trò của các chun gia tư sản đổì với cơng cuộc xây dựng chủ
nghĩa xã hội nên em đã chọn đề tài: “Quan điểm của V.I.Lênin về cách thức sử
dụng chuyên gia tư sản trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Ý nghĩa và
định hướng vận dụng cho tỉnh Ninh Bình” để nghiên cứu.
2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
2.1. Đối tượng
Đối tượng nghiên cứu của bài tiểu luận là Quan điểm của V.I.Lênin về cách
thức sử dụng chuyên gia tư sản trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
2.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu là: Định hướng vận dụng Quan điểm của V.I.Lênin về
cách thức sử dụng chuyên gia tư sản trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội cho
tỉnh Ninh Bình.
3. Bố cục bài tiểu luận


ĐỒNG MINH THÀNH – THẠC SỸ K 27

1


Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, bài tiểu luận có bố cục 03
chương:
Chương I. Lý luận của V.I.Lênin về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Chương II. Quan điểm của V.I.Lênin về cách thức sử dụng chuyên gia tư sản
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Chương III. Ý nghĩa và định hướng vận dụng cho tỉnh Ninh Bình.
NỘI DUNG
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CỦA V.I.LÊNIN VỀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI
I. TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN VÀ BẢN CHẤT CỦA THỜI KỲ
QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1.1. Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
- Trong tác phẩm "Phê phán cương lĩnh Gota" (1875): cần phân biệt rõ "xã
hội CSCN đã phát triển trên những cơ sở của chính nó" (tr.47) hay "giai đoạn cao
hơn" (tr.33) với "một xã hội CNCS vừa thoát thai từ xã hội TBCN" (tr.25), hay
"giai đoạn đầu của xã hội CSCN, lúc nó vừa mới lọt lòng từ xã hội TBCN ra, sau
những cơn đau đẻ dài" (tr.36).(Mác-Ăngghen: Toàn tập, Nxb. CTQG, H., 1995,
t.19, tr. 25-47)
- Trong tập Bút ký về chủ nghĩa Mác và vấn đề nhà nước: bên cạnh câu trích
dẫn trên của C.Mác, V.I.Lênin ghi chú: vậy là: I. "những cơn đau đẻ dài", II. "giai
đoạn đầu của xã hội CSCN (tức CNXH)", III. "giai đoạn cao của xã hội CSCN".
- V.I.Lênin: "Về mặt lý luận, khơng thể nghi ngờ gì được rằng giữa CNTB và
CNCS, có một TKQĐ nhất định. Thời kỳ đó khơng thể khơng bao gồm những đặc
điểm hoặc đặc trưng của cả hai kết cấu xã hội ấy" Toàn tập, tr.39, Nxb. Tiến bộ,
M., 1977, tr.309

- Về tính tất yếu khách quan của TKQĐ lên CNXH, V.I.Lênin cho rằng: do
đặc điểm của PTSX CSCN quy định
1.2. Bản chất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
- Theo C.Mác: TKQĐ "là một thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội nọ sang
xã hội kia", là "những cơn đau đẻ dài"… Như vây bản chất của TKQĐ lên CNXH
là một thời kỳ mang tính quá độ, mọi mặt, mọi lĩnh vực của xã hội đều có tính q
độ, trung gian, xen lẫn giữa chế độ xã hội cũ với chế độ xã hội mới

ĐỒNG MINH THÀNH – THẠC SỸ K 27

2


- Theo V.I.Lênin: Bản chất của TKQĐ lên CNXH là thời kỳ chuyển hóa về
chất từ xã hội cũ lên xã hội mới xã hội XHCN, trong đó có việc kế thừa những
thành tựu tiến bộ mà xã hội cũ đã đạt được và xây dựng cơ sở kinh tế - xã hội cho
xã hội mới.
- TKQĐ lên CNXH mang tính phổ biến đối với các quốc gia đi lên CNXH,
TKQĐ không phải là đặc điểm riêng của một nước nào.
- TKQĐ lên CNXH là thời kỳ cải biến cách mạng lâu dài và khó khăn: phải
trải qua hàng loạt các bước quá độ, nhiều giai đoạn quá độ nhỏ.
- Theo V.I.Lênin có thể thực hiện quá độ lên CNXH, bỏ qua chế độ TBCN:
tức là quá độ thẳng lên CNXH từ một xã hội trước TBCN:
+ Điều kiện bên trong
+ Điều kiện bên ngoài
- Luận điểm của V.I.Lênin về mâu thuẫn cơ bản của TKQĐ lên CNXH: là
mâu thuẫn "giữa CNTB đã bị đánh bại nhưng chưa bị tiêu diệt hẳn và CNXH mới
phát sinh nhưng vẫn còn rất non yếu" (sđd, t.39, tr.309-310)
II. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CỦA THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI

2.1. Nền kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là nền kinh tế
quá độ, mà đặc trưng cơ bản là nền kinh tế nhiều thành phần
- V.I.Lênin cho rằng: nền kinh tế trong TKQĐ mang "tính chất quá độ".
Người viết: "Có lẽ, khơng một người nào khi nghiên cứu vấn đề kinh tế của nước
Nga lại phủ nhận tính chất quá độ của nền kinh tế ấy" (Sđd, t.36, tr.362).
- Nền kinh tế quá độ của TKQĐ lên CNXH tồn tại đan xen của nhiều kết cấu
kinh tế - xã hội: kết cấu kinh tế - xã hội cũ đang suy thoái dần và kết cấu kinh tế xã hội mới đã phát sinh, đang phát triển dần từng bước
- V.I.Lênin đã chỉ ra nền kinh tế quá độ trong TKQĐ lên CNXH ở Nga gồm 5
TPKT:
+ Kinh tế nông dân kiểu gia trưởng, nghĩa là một phần lớn có tính chất tự
nhiên.
+ Kinh tế sản xuất hàng hóa nhỏ (trong đó bao gồm đại đa số nơng dân bán
lúa mì)
+ Kinh tế tư bản tư nhân
+ Kinh tế tư bản nhà nước
+ Kinh tế XHCN
2.2. Trong nền kinh tế quá độ trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
thì sản xuất, lưu thơng hàng hóa được đặt lên hàng đầu, là đòn xeo chủ yếu
ĐỒNG MINH THÀNH – THẠC SỸ K 27

3


- Nội dung cốt lõi nhất của Chính sách kinh tế mới (NEP) mà V.I.Lênin thực
hiện trong TKQĐ lên CNXH ở nước Nga Xô viết là nền kinh tế nhiều thành phần
và phát triển kinh tế hàng hóa.
- Phát triển kinh tế hàng hóa thì tất yếu dẫn đến sự phát triển kinh tế TBCN,
nhưng dưới sự lãnh đạo của chính đảng của giai cấp cơng nhân, sự quản lý của nhà
nước cơng - nơng, thì chúng ta có thể hướng kinh tế TBCN vào con đường CNTB
nhà nước.

- Theo Lênin, rất cần thiết phát triển CNTB nhà nước. Các hình thức của
CNTB nhà nước gồm:
+ Tơ nhượng
+ Nhà nước vô sản cho các nhà tư bản tư nhân trong nước thuê để kinh doanh
một doanh nghiệp, một cửa hàng, một khu đất nào đó…
+ Nhà nước vơ sản giao cho các nhà tư bản với tư cách là một nhà buôn
+ Hợp tác xã sản xuất và phân phối sản phẩm
2.3. Những tiền đề để thực hiện sự quá độ lên chủ nghĩa xã hội
- Phải kế thừa LLSX và những thành tựu khoa học - công nghệ của CNTB để
xây dựng CNXH
- Giai cấp vô sản giành được chính quyền ở một nước có nền kinh tế lạc hậu
q độ lên CNXH thì phải dùng chính quyền đó làm điều kiện tiên quyết, dựa trên
liên minh công - nông để xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho CNXH
- Như vậy, những tiền đề để thực hiện sự quá độ lên CNXH: chính là LLSX,
cơ sở vật chất - kỹ thuật mà loài người đã đạt được trong CNTB. Còn nếu quá độ
đi lên CNXH từ nước tiền TBCN thì Chính quyền vơ sản cùng với nhân dân lao
động phải tự đảm nhiệm nhiệm vụ xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho CNXH
2.4. Địa vị kinh tế của các giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội tất yếu có sự biến đổi
- Giai cấp vô sản, giai cấp công nhân đã trở thành giai cấp lãnh đạo, nắm
chính quyền nhà nước, nắm những TLSX chủ yếu của xã hội, giai cấp vô sản trở
thành giai cấp thống trị, trấn áp sự phản kháng của các giai cấp khác...
- Giai cấp tư sản, địa chủ: bị đánh bại, nhưng chưa thể bị tiêu diệt. Giai cấp
tư sản, địa chủ vẫn còn cơ sở kinh tế, còn một phần TLSX; cơ sở quốc tế là hệ
thống tư bản quốc tế, mà tư bản trong nước là một chi nhánh, nên họ vẫn cịn
những mối liên hệ rộng rãi...
- Giai cấp nơng dân: lần đầu tiên được tự do thực sự, là người chủ trong sản
xuất, trong đời sống xã hội

ĐỒNG MINH THÀNH – THẠC SỸ K 27


4


CHƯƠNG II: QUAN ĐIỂM CỦA V.I.LÊNIN VỀ CÁCH THỨC SỬ DỤNG
CHUYỆN GIA TƯ SẢN TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊ CHỦ NGHĨA XÃ
HỘI
CHƯƠNG III: Ý NGHĨA VÀ ĐỊNH HƯỚNG VẬN DỤNG CHO TỈNH
NINH BÌNH
1. Đơi nét về Ninh Bình
Ninh Bình nằm ở vị trí ranh giới 3 khu vực địa lý: Tây Bắc, châu thổ sông
Hồng và Bắc Trung Bộ. Tỉnh này cũng nằm giữa 3 vùng kinh tế: vùng Hà Nội,
vùng duyên hải Bắc Bộ và vùng duyên hải miền Trung. Ninh Bình nằm ở trọng
tâm của nửa phía Bắc Việt Nam, khu vực các tỉnh từ Thừa Thiên Huế trở ra.
Phía bắc giáp với Hịa Bình, Hà Nam.
Phía đơng giáp Nam Định qua sơng Đáy.
Phía tây giáp Thanh Hóa.
Phía nam giáp biển Đơng với bờ biển dài 16 km, Ninh Bình là tỉnh có bờ biển
ngắn nhất Việt Nam.
Các điểm cực của tỉnh Ninh Bình:
Điểm cực Đơng 106°10'Đ tại cảng Đò Mười, xã Khánh Thành, huyện Yên
Khánh.
Điểm cực Tây 105°32'Đ tại rừng Cúc Phương, huyện Nho Quan.
Điểm cực Nam 19°53'B tại bãi biển gần xã Kim Đông, huyện Kim Sơn.
Điểm cực Bắc 20°27'B tại vùng núi xã Xích Thổ, huyện Nho Quan.
Trung tâm tỉnh là thành phố Ninh Bình cách thủ đơ Hà Nội 93 km về phía
nam. Thành phố Tam Điệp cách Thủ đô Hà Nội 105 km.
Tỉnh Ninh Bình có diện tích:1.400 km², dân số là 982.487 người (theo điều
tra dân số 1/4/2019), 21% dân số sống ở đô thị và 79% dân số sống ở nơng thơn,
mật độ dân số đạt 642 người/km².

Tính đến ngày 1 tháng 4 năm 2019, tồn tỉnh có 5 tơn giáo khác nhau đạt
71.031 người, nhiều nhất là Công giáo có 36.161 người, tiếp theo là Phật giáo có
35.968 người. Cịn lại các tơn giáo khác như đạo Tin Lành có năm người, Hồi giáo
có ba người và 2 người theo đạo Cao Đài.
Ninh Bình nằm trong vùng khí hậu cận nhiệt đới ẩm: mùa hè nóng ẩm, mùa
mưa từ tháng 6 đến tháng 10 là tỉnh duy nhất ở Bắc Bộ mùa mưa kết thúc muộn
hơn cả vào tháng 10 (quy chuẩn tính tháng mùa mưa được tính bằng lượng mưa
ĐỒNG MINH THÀNH – THẠC SỸ K 27

5


trung bình của các tháng có lượng mưa trung bình cao hơn tổng lượng mưa trung
bình cả năm chia cho 12); mùa đông khô lạnh từ tháng 11 năm trước đến tháng 3
năm sau; tháng 4, tháng 10 là mùa xuân và mùa thu, tuy không rõ rệt như các vùng
nằm phía trên vành đai cận nhiệt đới. Lượng mưa trung bình hàng năm: 1.7001.900 mm; Nhiệt độ trung bình 23,5 °C; Số giờ nắng trong năm: 1.600-1.700 giờ;
Độ ẩm tương đối trung bình: 80-85%.
Cơ cấu kinh tế trong GDP năm 2019: công nghiệp – xây dựng đạt 46,7%;
dịch vụ đạt 41,8%; nông, lâm, thủy sản đạt 11,5%. Kinh tế Ninh Bình tiếp tục duy
trì mức tăng trưởng cao, GRDP đạt 10,09%.
Từ năm 2019, tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Ninh Bình đạt
trên 15.789 tỷ đồng, tăng 23,5% so với năm 2018, chính thức gia nhập "Câu lạc bộ
15.000 tỷ đồng" của Việt Nam.
Ninh Bình nằm ở vùng giao thoa giữa các khu vực: Tây Bắc, đồng bằng sơng
Hồng và Bắc Trung Bộ. Đặc điểm đó đã tạo ra một nền văn hóa Ninh Bình tương
đối năng động, phát triển trên nền tảng văn minh châu thổ sông Hồng. Đây là vùng
đất phù sa cổ ven chân núi có con người cư trú từ rất sớm. Các nhà khảo cổ học đã
phát hiện trầm tích có xương răng đười ươi và các động vật trên cạn ở núi Ba
(Tam Điệp) và một số hang động khác của kỳ đồ đá cũ thuộc nền Văn hóa Tràng
An; động Người Xưa (Cúc Phương) và một số hang động ở Tam Điệp, Nho Quan

có di chỉ cư trú của con người thời văn hố Hồ Bình. Sau thời kỳ văn hố Hồ
Bình, vùng đồng bằng ven biển Ninh Bình là nơi định cư của con người thời đại
đồ đá mới Việt Nam. Di chỉ Đồng Vườn (Yên Mô) đã được định niên đại muộn
hơn di chỉ Gò Trũng. Cư dân cổ di chỉ Đồng Vườn đã phát triển lên cư dân cổ di
chỉ Mán Bạc (Yên Thành, Yên Mô) ở giai đoạn văn hoá đồ đồng từ cuối Phùng
Nguyên đến đầu Đồng Đậu. Ninh Bình là địa bàn có nhiều di tích khảo cổ học
thuộc các thời kỳ văn hóa Tràng An, Hịa Bình, Bắc Sơn, Đa Bút và Đơng Sơn.
Vùng đất Ninh Bình là kinh đơ của Việt Nam thế kỷ X, mảnh đất gắn với sự
nghiệp của 6 vị vua thuộc ba triều đại Đinh - Lê – Lý với các dấu ấn lịch sử:
Thống nhất giang sơn, đánh Tống - dẹp Chiêm và phát tích quá trình định đơ Hà
Nội. Do ở vào vị trí chiến lược ra Bắc vào Nam, vùng đất này đã chứng kiến nhiều
sự kiện lịch sử oai hùng của dân tộc mà dấu tích lịch sử cịn để lại trong các đình,
chùa, đền, miếu, từng ngọn núi, con sơng. Đây cịn là vùng đất chiến lược để bảo
vệ Thăng Long của triều đại Tây Sơn với phòng tuyến Tam Điệp, là căn cứ để nhà
Trần 2 lần chiến thắng giặc Nguyên - Mông với hành cung Vũ Lâm, đất dựng
nghiệp của nhà Hậu Trần với đế đô ở Yên Mô, các căn cứ quân sự khác như thành
nhà Mạc, thành nhà Hồ hiện vẫn cịn dấu tích ở n Mơ.
ĐỒNG MINH THÀNH – THẠC SỸ K 27

6


Hệ thống các di tích lịch sử - văn hóa ở Ninh Bình gắn liền với tín ngưỡng
của vùng đất sinh Vua, sinh Thánh, sinh Thần thông qua các đền thờ Vua (đặc biệt
là các Vua Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành, Trần Thái Tông, Quang Trung và Triệu
Quang Phục với số lượng vài chục đền thờ mỗi vị); thờ Thánh (Nguyễn Minh
Không và các tổ nghề, đặc biệt là tín ngưỡng thờ mẫu với nhân vật Cơ Đơi
Thượng Ngàn sinh ra ở Ninh Bình); thờ Thần (phổ biến là các vị thần Thiên Tôn,
thần Cao Sơn và thần Quý Minh trong khơng gian văn hóa Hoa Lư tứ trấn). Ninh
Bình là vùng đất phong phú các lễ hội văn hóa đặc sắc như Lễ hội Hoa Lư, lễ hội

chùa Bái Đính, lễ hội đền Thái Vi, lễ hội Tràng An... Các lễ hội khác: Lễ hội Báo
bản làng Nộn Khê, lễ hội Yên Cư, hội thôn Tập Minh, lễ hội động Hoa Lư, đền
Thánh Nguyễn, đền Dâu, hội vật n Vệ, lễ hội đền Nguyễn Cơng Trứ... các cơng
trình kiến trúc văn hóa như đền Vua Đinh Tiên Hồng, đền vua Lê Đại Hành, nhà
thờ Phát Diệm, chùa Bái Đính, đền Thánh Nguyễn, làng chèo Phúc Trì, Nam Dân,
Thượng Kiệm, những trung tâm hát chầu văn, xẩm, ca trù ở đền Dâu, phủ Đồi
Ngang... Ninh Bình là đất tổ của nghệ thuật hát Chèo, là quê hương các làn điệu
hát xẩm, ca trù và của nhiều làng nghề truyền thống như nghề điêu khắc đá Ninh
Vân, nghề mộc Phúc Lộc, nghề thêu ren Văn Lâm, nghề nấu rượu và chiếu cói ở
Kim Sơn.
2. Ý nghĩa và định hướng vận dụng cho tỉnh Ninh Bình

KẾT LUẬN
V.I.Lênin và các nhà lãnh đạo chính quyền Xơ Viết đã nhận thức rõ ràng
rằng: muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải bắt đầu bằng nhũng vật liệu mà chủ
nghĩa tư bản đã để lại. Để thu hút và học tập vốn khoa học, kỹ thuật của các
chuyên gia tư sản thì những người cộng sản phải châp nhận trả cho họ một khoản
"học phí". Đó là trả cho họ mức lương cao, tạo cho họ điều kiện làm việc chăm chỉ
tốt hơn trong xã hội tư bản và đặc biệt, bên cạnh công tác kiểm kê, kiểm soát, phải
bao quanh lây họ bằng một bầu khơng khí tình đồng chí, bầu khơng khí lao động
theo tinh thần cộng sản chủ nghĩa và làm thế nào để họ cùng sát cánh đi với chính
quyền công nông. Đây là yêu cầu mà Lênin đặt ra để có thể thu hút ngày càng
đơng đảo và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực mà chủ nghĩa tư bản đã để lại đó là đội ngũ chuyên gia tư sản. Mặc dù những tư tưởng của Lênin về việc sử
ĐỒNG MINH THÀNH – THẠC SỸ K 27

7


dụng đội ngủ chuyên gia tư sản không được thực thi hồn tồn trên thực tế và đâu
đó những chuvên gia tư sản chưa thật sự được coi trọng, nhưng không thế phủ

nhận rằng, chủ trương kế thừa những thành tựu của chủ nghĩa tư bản nói chung, sử
dụng chuyên gia tư sản nói riêng đã góp phần làm nên thắng lợi trong công cuộc
xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nưóc Nga Xơ Viêt. Tinh thần chú trọng khoa học kỹ
thuật, trọng dụng chuyên gia của Lênin đáng để chúng ta học tập. Những chỉ dẫn
của ông về điều kiện để sử dụng hiệu quả đội ngũ chuyên gia tư sản vào công cuộc
xây dựng chủ nghĩa xã hội rất cần thiết đối với việc nâng cao hiệu quả đào tạo và
sử dụng nguồn nhân lực chẩt lượng cao ở Việt Nam hiện nay.
Ninh Bình, ngày 20 tháng 12 năm 2020
Người thực hiện

Đồng Minh Thành

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Những vấn đề kinh tế chính trị đương đại, Học viện chính trị
quốc gia Hồ Chí Minh, Viện kinh tế chính trị học, PGS.TS An Như Hải.
6. V. I. Lênin. 1976. Toàn tập, tập 35, NXB Tiến bộ, Mátxcơva.
7. V. I. Lênin. 1977a. Toàn tập, tập 36, NXB Tiến bộ, Mátxcơva.
8. V. Ị. Lênin. 1977b. Toàn tập, tập 38, NXB Tiến bộ, Mátxcơva,
9. V. I. Lênin. 1977c. Toàn tập, tập 42, NXB Tiên bộ, Mátxcơva.
10. V. I. Lênin. 1978a. Toàn tập, tập 43, NXB Tiến bộ, Mátxcơva.
11. V. I. Lênin. 1978b. Toàn tập, tập 44, NXB Tiến bộ, Mátxcơva
12. V. L Lênin. 1978c. Toàn tập, tập 51, NXB Tiến bộ, Mátxcơva,
13. V. I. Lênin. Ĩ978d. Toàn tập, tập 45, NXB Tiên bộ, Mátxcơva.
14. V. I. Lênin. Ĩ979a. Toàn tập, tập 12, NXB Tiến bộ, Mátxcơva.
15. V. L Lênin, 197%. Toàn tập, tập 39, NXB Tiến bộ, Mátxcơva.
(1),(4)VLLenin,7oan%T45,Nxb CTQG,H,^006,tr 116,117,
(2) VLLenin, 5d(/, T41. Ir 342.

ĐỒNG MINH THÀNH – THẠC SỸ K 27


8


(3),(6), (7)VI Lenin, Sdy, T36, IT 192,216, 171.
(5) V.LLenin, Sdd. T42. tr.434
(8) Vdn kien Ddng lodn tdp. Tl. Nxb CTQG, H , 1998, lr.

ĐỒNG MINH THÀNH – THẠC SỸ K 27

9


ĐỒNG MINH THÀNH – THẠC SỸ K 27

10



×