Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Thực trạng ô nhiễm môi trường ở Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.02 KB, 17 trang )

Đề tài: Thực trạng ô nhiễm môi trường
ở Việt Nam hiện nay
1.Đối tượng nghiên cứu : “ Môi Trường Việt Nam hiện nay “ Các yêu cầu
cần đáp ứng : Tính cấp thiết của đề tài : Ngày nay, vấn đ ề ô nhiễm môi trường
đã và đang ngày càng trở n ên nghiêm - trọng hơn ở Việt Nam. Trên các phương
tiện thông tin đại chúng hằng ngày, chúng ta có th ể d ễ dàng b ắt gặp những
hình ảnh, những thơng tin về việc mơi trường bị ô nhiễm. Bất ch ấp những lời
kêu gọ i bảo vệ mơi trường, tình trạng ơ nhiễm càng lúc càng trở nên trầm trọng.
Điều này khiến nọi người ai cũng ph ải suy ngh ĩ…
2.Mục đích nghiên cứu : Bài nghiên cứu sẽ làm rõ những thực trạng về
vấn đ ề ô nhiễm môi trường ở - Việt Nam hiện nay,đ ồng thời phân tích các
nguyên nhân dẫn đ ến thực trạng đó để từ đó đưa ra được các giải pháp nh ằm
khắc phục tình trạng ơ nhiễm mơi trường ở Việt Nam hiện nay.
3.Nhiệm vụ nghiên cứu : Tìm kiếm và xử lý thơng tin về vấn đ ề ô nhiễm
môi trường Việt Nam hiện nay. Hiện nay ở Việt Nam, mặc dù các cấp, các
ngành đ ã có nhiều cố gắng trong việc thực hiện chính sách và pháp lu ật về bảo
vệ mơi trường, nhưng tình trạng ô nhiễm n ước là vấn đề rất đáng lo ngại. Tốc
độ cơng nghiệp hố và đơ th ị hoá khá nhanh và sự gia tăng dân số gây áp lực
ngày càng nặng nề dối với tài nguyên nước trong vùng lãnh thổ. Môi trường
nước ở nhiều đô thị, khu công.
4.Thự c trạng ô nhiễm môi trường việt nam hiện nay. Ơ nhiễm mơi
trường đang là vấn đề đáng lo ngại không những đối với các nước phát triển mà
còn là sự thách thức đối với các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam
.Thực trạng diễn ra ngành càng cấp bách và nan giải,chính vì vậy chúng ta cần
có cái nhìn tổng quan hơn về thực trạng ô nhiễm môi trư ờng hiện nay ở nư ớc
ta. Hiện nay ở Việt Nam, mặc dù các cấp, các ngành đ ã có nhiều cố gắng trong
việc thực hiện chính sách và pháp lu ật về bảo vệ mơi trường, nhưng tình trạng
ơ nhiễm n ước là vấn đề rất đáng lo ngại. Tốc độ cơng nghiệp hố và đơ th ị hố


khá nhanh và sự gia tăng dân số gây áp lực ngày càng nặng nề dối với tài


nguyên nước trong vùng lãnh thổ. Môi trường nước ở nhiều đô thị, khu
côngnghiệp và làng ngh ề ngày càng bị ô nhiễm bởi nước thải, khí thải và chất
thải rắn. ở các th ành phố lớn, hàng trăm cơ sở sản xuất công nghiệp đang gây ô
nhiễm môi trường nước do không có cơng trình và thiết bị xử lý chất thải. Ơ
nhiễm nước do sản xuất cơng nghiệp là rất nặng.Ví dụ: ở ngành công nghiệp dệt
may, ngành công nghiệp giấy và bột giấy, nước thải thường có độ pH trung bình
từ 9-11; chỉ số nhu cầu ơ xy sinh hố (BOD), nhu cầu ơ xy hố học (COD) có
thể lên đến 700mg/1 và 2.500mg/1; hàm lượng chất rắn lơ lửng... cao gấp nhiều
lần giới hạn cho phép. Hàm lượng n ước thải của các ngành n ày có chứa
xyanua (CN-) vư ợt đến 84 lần, H2S vượt 4,2 lần, hàm lượng NH3 vượt 84 lần
tiêu chuẩn cho phép nên đã gây ô nhiễm nặng nề các nguồn nước mặt trong
vùng dân cư.Mức độ ô nhiễm nước ở các khu công nghiệp, khu chế xuất, cụm
công nghiệp tập trung là rất lớn. Tại cụm cơng nghiệp Tham Lương, thành phố
Hồ Chí Minh, nguồn nước bị nhiễm bẩn bởi nước thải công nghiệp với tổng
lượng nước thải ư ớc tính 500.000 m3/ngày từ các nhà máy giấy, bột giặt,
nhuộm, dệt. ở thành phố Thái Nguyên, nước thải công nghiệp thải ra từ các cơ
sở sản xuất giấy, luyện gang thép, luyện kim m àu, khai thác than; về mùa cạn
tổng lượng nước thải khu vực thành phố Thái Nguyên chiếm khoảng 15% lưu
lượng sông Cầu; n ước thải từ sản xuất giấy có pH từ 8,4-9 và hàm lượng NH4
là 4mg/1, hàm lượng chất hữu cơ cao, nư ớc thải có màu nâu, mùi khó ch
ịu… Khảo sát một số làng nghề sắt thép, đúc đồng, nhơm, ch ì, giấy, dệt nhuộm
ở Bắc Ninh cho thấy có lượng nước thải h àng ngàn m3/ ngày không qua xử lý,
gây ô nhiễm nguồn n ước và mơi trường trong khu vực. Tình trạng ô nhiễm
nước ở các đô thị thấy rõ nh ất là ở thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí
Minh. Ở các th ành phố này, nước thải sinh hoạt khơng có hệ thống xử lý tập
trung mà trực tiếp xả ra nguồn tiếp nhận (sông, hồ, kênh, mương). Mặt khác,
cịn rất nhiều cơ sở sản xuất khơng xử lý nư ớc thải, phần lớn các bệnh viện và
cơ sở y tế lớn chưa có hệ thống xử lý nước thải; một lượng rác thải rắn lớn trong



thành phố không thu gom hết được… là những nguồn quan trọng gây ra ô
nhiễm nước. Hiện nay, mức độ ô nhiễm trong các kênh, sông, hồ ở các thành
phố lớn là rất nặng.nghiệp và làng ngh ề ngày càng bị ơ nhiễm bởi nước thải,
khí thải và chất thải rắn. ở các th ành phố lớn, hàng trăm cơ sở sản xuất công
nghiệp đang gây ô nhiễm môi trường nước do khơng có cơng trình và thiết bị xử
lý chất thải. Ơ nhiễm nước do sản xuất cơng nghiệp là rất nặng.
Không chỉ ở Hà Nội, th ành phố Hồ Chí Minh mà ở các đơ thị khác nh ư
Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Nam Định, Hải Dương…- Thành phố Hà Nội, tổng
lượng nước thải của thành phố lên tới 300.000 - 400.000 m3/ngày; hiện mới chỉ
có 5/31 bệnh viện có hệ thống xử lý nước thải, chiếm 25% lượng nư ớc thải
bệnh viện; 36/400 cơ sở sản xuất có xử lý nước thải; lượng rác thải sinh hoạt
chưa được thu gom khoảng 1.200m3/ngày đang xả vào các khu đ ất ven các hồ,
kênh, mương trong nội thành; chỉ số BOD, oxy hoà tan, các chất NH4, NO2,
NO3 ở các sông, hồ, mương nội th ành đều vượt quá qu y định cho phép . Thành phố Hồ Chí Minh thì lượng rác thải lên tới gần 4.000 tấn/ngày; chỉ có
24/142 cơ sở y tế lớn là có xử lý nước thải; khoảng 3.000 cơ sở sản xuất gây ô
nhiễm thuộc diện phải di dời. Về tình trạng ô nhiễm nước ở nông thôn và khu
vực sản xuất nông nghiệp, hiện nay Việt Nam có gần 76% dân số đang sinh
sống ở nông thôn là nơi cơ sở hạ tầng còn lạc hậu, phần lớn các chất thải của
con người và gia súc không được xử lý nên th ấm xuống đất hoặc bị rửa trơi,
làm cho tình trạng ô nhiễm nguồn nước về mặt hữu cơ và vi sinh vật ngày càng
cao. Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số vi khuẩn
Feca coliform trung bình biến đổi từ 1.500-3.500MNP/100ml ở các vùng ven
sơng Tiền và sông Hậu, tăng lên tới 3800-12.500MNP/100ML ở các kênh tưới
tiêu. Trong sản xuất nông nghiệp, do lạm dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật,
các nguồn nước ở sông, hồ, kênh, mương bị ô nhiễm, ảnh hưởng lớn đến môi
trường nư ớc và sức khoẻ nhân dân nước thải sinh hoạt cũng không được xử lý
độ ô nhiễm nguồn nước n ơi tiếp nhận n ước thải đều vượt quá tiểu chuẩn cho
phép (TCCP), các thông số chất lơ lửng (SS), BOD; COD; Ơ xy hồ tan (DO)



đều vượt từ 5 -10 lần, thậm chí 20 lần TCCP. Theo thống kê của Bộ Thuỷ sản,
tổng diện tích mặt nước sử dụng cho nuôi trồng thuỷ sản đến năm 2001 của cả
nước là 751.999 ha. Do nuôi trồng thuỷ sản ồ ạt, thiếu quy hoạch, không tuân
theo quy trình k ỹ thuật nên đã gây nhiều tác động tiêu cực tới môi trường nư
ớc. Cùng với việc sử dụng nhiều và khơng đúng cách các lo ại hố chất trong
ni trồng thuỷ sản, thì các thức ăn dư lắng xuống đáy ao, hồ, lịng sơng làm
cho mơi trường nư ớc bị ô nhiễm các chất hữu cơ, làm phát triển một số lo ài
sinh vật gây bệnh và xuất hiện một số tảo độc; thậm chí đ ã có dấu hiệu xuất
hiện thuỷ triều đỏ ở một số vùng ven biển Việt Nam.
- Nguyên Nhân : Có nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan dẫn đến
tình trạng ô nhiễm môi trường nước, như sự gia tăng dân số, mặt trái của q
trình cơng nghiệp hố, hiện đại hoá, cơ sở hạ tầng yếu kém, lạc hậu: nhận thức
của người dân về vấn đề mơi trường cịn ch ưa cao… Đáng chú ý là sự bất cập
trong ho ạt động quản lý, bảo vệ môi trường. Nhận thức của nhiều cấp chính
quyền, cơ quan quản lý, tổ chức và cá nhân có trách nhiệm về nhiệm vụ bảo vệ
môi trường nước chưa sâu sắc và đ ầy đủ; chưa thấy rõ ô nhiễm môi trường
nước là loại ô nhiễm gây nguy hiểm trực tiếp, h àng ngày và khó kh ắc phục đối
với đời sống con người cũng nh ư sự phát triển bền vững của đất nước. Các quy
định về qu ản lý và b ảo vệ mơi trường nước cịn thiếu (chẳng hạn như chưa có
các quy định và quy trình kỹ thuật phục vụ cho công tác quản lý và bảo vệ
nguồn nước). Cơ ch ế phân công và phối hợp giữa các cơ quan, các ngành và đ
ịa phương chưa đ ồng bộ, còn chồng chéo, chưa quy định trách nhiệm rõ ràng.
Chưa có chiến lược, quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước
theo lưu vực và các vùng lãnh thổ lớn. Ch ưa có các quy định hợp lý trong việc
đóng góp tài chính để quản lý và bảo vệ mơi trường nước, gây nên tình trạng
thiếu hụt tài chính, thu khơng đủ chi cho bảo vệ mơi trường nước. Ngân sách
đầu tư cho bảo vệ môi trường nước còn rất thấp (một số nước ASEAN đã đầu tư
ngân sách cho b ảo vệ môi trường là 1% GDP, cịn ở Việt Nam mới chỉ đạt
0,1%). Các chương trình giáo dục cộng đồng về mơi trường nói chung và môi



trường n ước nói riêng cịn q ít Đội ngũ cán bộ quản lý mơi trường nước cịn
thiếu về số lư ợng, yếu về chất lư ợng (Hiện nay ở Việt Nam trung bình có
khoảng 3 cán bộ quản lý mơi trường/1 triệu dân, trong khi đó ở một số nước
ASEAN trung bình là 70 người/1 triệu dân) Ơ N hiễm Mơi Trường Khơng Khí :
- Ơ nhiễm mơi trường khơng khí đang là một vấn đề bức xúc đối với môi trường
đô thị, công nghiệp và các làng ngh ề ở nước ta h iện nay. Ơ nhiễm mơi trường
khơng khí có tác động xấu đối với sức khoẻ con người (đặc biệt là gây ra các
bệnh đường hô hấp), ảnh hư ởng đến các hệ sinh thái và biến đổi khí hậu (hiệu
ứng "nhà kính", mưa axít và suy giảm tầng ơzơn),... Cơng nghiệp hố càng
mạnh, đơ thị hố càng phát triển thì nguồn thải gây ơ nhiễm mơi trường khơng
khí càng nhiều, áp lực làm biến đổi chất lượng khơng khí theo chiều hướng xấu
càng lớn, u cầu bảo vệ mơi trường khơng khí càng quan trọng. Hiện trạng ơ
nhiễm mơi trường khơng khí - Ơ nhiễm b ụi : Ở hầu hết các đô thị nước ta đều
bị ô nhiễm bụi, nhiều nơi b ị ô nhiễm bụi trầm trọng, tới mức báo động. . Các
khu dân cư ở cạnh đường giao thông lớn và ở gần các nhà máy, xí nghiệp cũng
bị ơ nhiễm bụ i rất lớn.Nồng độ bụ i trong các khu dân cư ở xa đường giao
thông, xa các cơ sở sản xuất hay trong các khu công viên cũng đạt tới xấp xỉ trị
số tiêu chuẩn cho phép. - So sánh với tiêu chuẩn Việt Nam, tại hầu hết các khu
vực của Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh, nồng độ bụi PM10 các năm gần đây đều
vượt quy chuẩn cho phép (50 µg/m 3), Nồng độ bụi trong khơng khí ở các thành
phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Đà Nẵng trung bình
lớn hơn trị số tiêu chuẩn cho phép từ 2 đến 3 lần, ở các nút giao thông thuộc các
đô thị này n ồng độ bụi lớn hơn tiêu chu ẩn cho phép từ 2 đến 5 lần, ở các khu
đô th ị mới đang diễn ra q trình thi cơng xây d ựng nhà cửa, đường sá và hạ
tầng k ỹ thuật thì nồng độ bụi thường vư ợt tiêu chu ẩn cho phép từ 10 - 20 lần.
Ơ NHIỄM KHÍ SO2, NO2 VÀ CO : Nồ ng độ trung bình 1 giờ, cũng như
trung bình ngày củ a khí SO2, NO2 và CO trong khơng khí ở gần h ầu h ết các
đô thị Việt Nam đ ều nhỏ hơn ho ặc xấp xỉ trị số tiêu chu ẩn cho phép, tức là
chưa b ị ơ nhiễm khí SO2, NO2 và CO. Tuy vậy ở các nút giao thơng chính và ở



gần một số khu cơng nghiệp, một số xí nghiệp nung gạch ngói, nồ ng độ các khí
này đ ã xấp xỉ bằng ho ặc lớn hơn trị số tiêu chuẩn cho phép, có chỗ tới 2 - 4
lần. Thí dụ như nồng độ khí SO2 ở gần khu lị gạch thôn 6, thôn 7 xã Cẩm Hà,
thị xã Hội An, lớn hơn tiêu chuẩn cho phép nhiều lần; ở các khu sản xu ất vật
liệu xây dự ng của tỉnh Hà Nam (Công ty Ba Nh ất, Xi măng 77, Xí nghiệp
Gạch ngói Bình Lục, xã Mộc Bắc): lớn hơn tiêu chuẩn cho phép từ 3 - 4 lần; ở
gần các Nhà máy Xi măng Sài Sơn, Gạch Vân Đình (Hà Tây): lớn hơn tiêu
chuẩn cho phép từ 1,3 - 1 ,5 lần; ở Khu Công nghiệp Thái Nguyên và Khu Công
nghiệp Sông Công: lớn hơn tiêu chuẩn cho phép kho ảng 1,2 lần; ở thị trấn
Đông Triều (Quảng Ninh), n ồng độ khí SO2 xấp xỉ trị số tiêu chu ẩn cho phép.
Ơ nhiễm các khí CO, NO2 : Ở các thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ
Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phịng, nồng độ khí CO trung bình ngày dao đ ộng từ 2
- 5 mg/m3, nồng độ khí NO2 trung bình ngày dao đ ộng từ 0,04 - 0,09mg/m3,
Ơ nhiễm chì (Pb) trong khơng khí đơ thị chúng đều nhỏ hơn trị số tiêu
chuẩn cho phép, tức là ở các đô thị và khu cơng nghiệp Việt Nam, nói chung
chưa có hiện tư ợng ô nhiễm khí CO và khí NO2. Tuy vậ y, ở mộ t số nút giao
thông lớn trong đô thị nồng độ khí CO và khí NO2 đã vư ợt trị số tiêu chuẩn cho
phép, như ở ngã tư Đinh Tiên Hồng - Điện Biên Phủ (thành phố Hồ Chí Minh)
trị số trung bình ngày của năm 2001: 0,19, gấp 1,9 lần trị số tiêu chuẩn cho
phép, nồng độ CO năm 2001: 15,48 gấp 3,1 lần trị số tiêu chuẩn cho phép;
tương tự, năm 2002 nồng độ khí NO2 = 0,191mg/m3 và khí CO = 12,67mg/m3.
Biểu đồ : Diễn biến nồng độ CO tại các tuyến đường phố của một số đơ thị
2002-2006 Nguồn: Chi cục BVMT TP. Hồ Chí Minh, Cục BVMT. Thự c hiện
ch ỉ thị 24/2000/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ, ở nước ta đã sử dụng xăng
khơng pha chì từ ngày 1- 7-2001. Số liệu quan trắc ơ nhiễm giao thơng cho thấy
nồng độ chì trong khơng khí Hà Nội trung bình năm 2002 giảm đi khoảng 40 45% so với cùng thời kỳ. Công nghiệp hóa càng m ạnh thì nhu cầu tiêu thụ năng
lượng càng lớn, nguồn ơ nhiễm khơng khí càng tăng. Ta thấy nhu cầu tiêu thụ



xăng dầu trong nước ngày càng tăng và dự báo trong 25 năm tới cịn tiếp tục
tăng cao .
Nguồn ơ nhiễm khơng khí do hoạt độ ng giao thơng vận tải. Hoạt động
giao thông vận tải, các ngành công nghiệp, thủ công nghiệp và ho ạt động xây
dựng là những nguồn chính gây ơ nhiễm khơng khí ở các khu đô thị. Theo đánh
giá của các chuyên gia, ô nhiễm khơng khí ở đơ thị do giao thơng gây ra chiếm
tỷ lệ khoảng 70%. Xét các nguồn thải gây ra ơ nhiễm khơng khí trên ph ạm vi
tồn quốc (bao gồm cả khu vực đô thị và khu vực khác), ước tính cho thấy, hoạt
động giao thơng đóng góp tới gần 85% lượng khí CO, 95% lượng VOCs. - Theo
báo cáo môi trường quốc gia năm 2007, ô nhiễm không khí ở đơ thị do giao
thơng gây ra chiếm 70%. Xét theo các nguồn thải gây ơ nhiễm trên tồn quốc,
hoạt động giao thơng đóng góp khoảng 85% lượng CO, 95% VOCs. - Mô tô, xe
máy là phương tiện giao thông phổ biến nhất, chiếm 95% về số lượng và đáp
ứng 90% nhu cầu đi lại tại các thành phố lớm. Hàng năm có khoảng 3 triệu mơ
tơ, xe máy và 150.000 ô tô mới tham gia giao thông. Mô tơ, xe máy lưu hành
chưa được kiểm sốt khí thải. Đa số mô tô, xe máy không đư ợc bảo dưỡng, sửa
chữa trong quá trình sử dụng nên mức phát thải và tiêu hao lớn. Ý thức bảo vệ
môi trường kém. Đa số dân không hiểu rõ tác hại của khí thải và tác dụng của
bảo dưỡng, sửa chữa đến giảm khí thải độc hại và tiết kiệm tiêu hao nhiên liệu.
Tính đến 2010 có 1.394.858 xe ơ tơ đang lưu hành trong đó xe ơ tơ con 617.473,
ơ tơ khách 163.514 và ô tô tải 660.324. Tổng số xe mô tô, xe máy đang lưu
hành xấp xỉ 33.000.000 chiếc.
Ngu n ơ nhiễm khơng khí từ sinh hoạt đun nấu của nhân dân Nhân dân ở
nông thôn nước ta thường đun nấu bằng củi, rơm, cỏ , lá cây và ột tỷ lệ nhỏ
đun nấu bằng than. Nhân dân ở thành phố thường đun n ấu bằng than, dầu hoả,
củi, điện và khí tự nhiên (Gas). Đun nấu bằng than và dầu hoả sẽ thải ra mộ t
lượng chất thải ô nhiễm đáng kể, đặc biệt nó là nguồn gây ô nhiễm chính đối
với môi trường không khí trong nhà, ảnh hưởng trực tiếp đến sức kho ẻ của ngư
ời dân. Trong những năm gần đây nhiều gia đ ình trong đô th ị đã sử dụng bếp



gas thay cho b ếp đun bằng than hay dầu hoả. Theo báo cáo hiện trạng môi
trường của các tỉnh thành năm 2002, và năm 2003, ở các đô thị lớn như Hà Nội,
thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Đà Nẵng, đặc biệt là ở các thành phố và thị
xã của các tỉnh phía Nam, một số gia đình có mứ c sống cao chuyển từ đun nấu
bằng than, dầu sang đun n ấu bằng bếp gas ngày càng nhiều. Bếp gas gây ơ
nhiễm khơng khí ít hơn rất nhiều so với đun nấu b ằng than, dầu. Ngược lại, do
giá dầu hoả và giá điện tăng lên đáng kể, rất nhiều gia đình có mức thu nhập th
ấp đã chuyển sang dùng bếp than tổ ong với số lượng lớn, bình quân mỗi gia
đình tiêu thụ khoảng 2kg than/ngày, gây ra ơ nhiễm khơng khí cục bộ nặng nề,
nhất là lúc nhóm bếp và ủ than.
Ơ nhiễm mơi trư ờng đất : Theo Báo cáo Hiện trạng môi trường quốc gia
2005 : - Ô nhiễm do sử dụng phân hóa học: sử dụng phân bón khơng đúng kỹ
thuật trong canh tác nông nghiệp n ên hiệu lực phân bón thấp, có trên 50%
lượng đạm, 50% lượng kali và xấp xỉ 80% lượng lân dư thừa trực tiếp hay gián
tiếp gây ơ nhiễm mơi trường đất. Khơng chỉ có mơi trường nước mà mơi trường
khơng khí và mơi trường đ ất cũng bị ô nhiễm nghiêm trọng. Về môi trường đ
ất, kết quả của mộ t số khảo sát cho th ấy hàm lượng kim lo ại n ặng trong đất
gần các khu công nghiệp đã tăng lên trong những năm gần đây. Như tại cụm
công nghiệp Phước Long (Bình Phước) hàm lư ợng Cr cao gấp 15 lần so với
tiêu chuẩn, Cd cao từ 1,5 đến 5 lần, As cao hơn tiêu chuẩn 1,3 lần. (Cr,Cd,As:
các chất hoá học độc hại) Thuốc bảo vệ thự c vật cũng gây ảnh hưởng đến đ ất.
Mặc dù khối lượng thuố c bảo vệ thực vật được sử dụng ở Việt nam cịn ít, trung
bình từ 0,5-1,0 kg/ha/năm, tuy nhiên, ở nhiều nơi đã phát hiện dư lượng thuốc
bảo vệ thực vật trong đất.
Ngun nhân chính gây ơ nhiễm đất ở Việt Nam là : 1. Ô nhiễm đất do sử
dụng phân hóa học, phân tươi 2. Ơ nhiễm đất do hóa chất BVTV 3. Ơ nhiễm đất
do nước thải sinh hoạt đô thị và khu công nghiệp, làng ngh ề thủ cơng ……ϖƠ
nhiễm chất thải vào mơi trường đất do hoạt đọng công nghiệp: kết quả của một

số khảo sát cho thấy hàm lượng kim loại nặng trong đất gần các khu công


nghiệp đ ã tăng lên trong những năm gần đây. Như tại cụm công nghiệp Phước
Long hàm lượng Cr cao gấp 15 lần so với tiêu chuẩn, Cd cao từ 1,5 đến 5 lần,
As cao hơn tiêu chuẩn 1,3 lần.
Ô Nhiễm Tiếng Ồn : Cùng với sự phát triển đô th ị là sự tăng trưởng giao
thông vận tải trong đơ thị. Giao thơng vận tải là nguồn chính gây ô nhiễm tiếng
ồn đô thị. - Kết quả quan trắc từ năm 2000 đến năm 2007 về mức ồn tương
đương trung bình ở bên cạnh đường giao thơng trong giờ ban ngày (từ 6 giờ
sáng đến 18 giờ chiều) củ a các đường phố chính ở 13 thành phố, th ị xã cho
thấy phần lớn mứ c ồn ở cạnh các đường giao thông là từ 70 đến 80dBA, về ban
đêm mức ồn giao thông nhỏ hơn 70dBAϖ Nguyên nhân chính gây ơ nhiễm đất
ở Việt Nam là : 1. Ô nhiễm đất do sử dụng phân hóa học, phân tươi 2. Ơ nhiễm
đất do hóa chất BVTV 3. Ơ nhiễm đất do nước thải sinh hoạt đô thị và khu cơng
nghiệp, làng ngh ề thủ cơng
Ngồi các loại ơ nhiễm chính trên,Việt Nam chúng ta cịn phải đối mặt với
1 số ô nhiễm khác cũng khá cấp bách hiện nay là : ϖƠ nhiễm chất thải vào mơi
trường đất do hoạt đọng công nghiệp: kết quả của một số khảo sát cho thấy hàm
lượng kim loại nặng trong đất gần các khu công nghiệp đ ã tăng lên trong những
năm gần đây. Như tại cụm công nghiệp Phước Long hàm lượng Cr cao gấp 15
lần so với tiêu chuẩn, Cd cao từ 1,5 đến 5 lần, As cao hơn tiêu chuẩn 1,3 lần.
5. ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG TẠI VIỆT NAM
- Khí hậu biến đổi
Một trong những ảnh hưởng của mơi trường đó là làm biến đổi khí hậu.
Những năm gần đây, người dân Việt Nam chúng ta kinh nghiệm rất rõ về sự
biến đổi khí hậu. Khảo sát của Viện Khoa Học Khí Tượng Thuỷ Văn cho biết,
tại Bến Tre, mực nước biển đã dâng lên khoảng 20 cm so với cách đây 10 năm.
Những hiện tượng thời tiết cực đoan xuất hiện ngày càng nhiều. Biến đổi khí
hậu đã làm gia tăng thiên tai tại nhiều nơi ở Việt Nam. Điều này được thể hiện



rõ nét qua hiện tượng bão lụt xảy ra liên miên trong những năm gần đây, đặc
biệt là tại miền trung. Thậm chí, những vùng trước đây khơng hề có bão, nhưng
những năm gần đây cũng đã có. Chỉ tính riêng tại Huế, từ năm 1952 đến 2005
đã có 32 cơn bão; đồng thời cường độ mưa cũng tăng lên rõ rệt (chúng ta có thể
thấy rõ điều này trong mấy tháng vừa qua).
Báo cáo phát triển con người năm 2007/2008 của ông Chritophe Bahuet
cảnh báo rằng nếu nhiệt độ tăng lên từ 3-4 độ C, các quốc đảo nhỏ và các nước
đang phát triển sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Khi mực nước biển dâng lên 1m,
Việt Nam sẽ có khoảng 22 triệu người bị mất nhà cửa.
- Biến đổi hệ sinh thái
Việt Nam là một trong mười quốc gia có đa dạng sinh học thuộc loại cao
nhất thế giới, trong đó có các hệ sinh thái đặc thù với nhiều giống, lồi đặc hữu
có giá trị khoa học và kinh tế cao, nhiều nguồn gien q hiếm. Ngồi ra, một số
loài động vật trên thế giới lần đầu tiên được phát hiện ở Việt Nam.
Tuy nhiên, trong những năm gần đây, sự đa dạng về sinh học ở Việt Nam
đang bị suy giảm mạnh. Nguyên nhân chủ yếu là do cháy rừng, chuyển đổi mục
đích sử dụng đất đai dẫn tới việc thu hẹp dần nơi cư trú của các lồi, việc bn
bán trái phép động thực vật q hiếm và ơ nhiễm mơi trường. Trong 50 năm qua,
diện tích rừng ngập mặn đã bị giảm đến 80%, 96% các rạn san hô đang trong
nguy cơ bị huỷ hoại nghiêm trọng, nhiều giống loài hoang dã đã bị biến mất
vĩnh viễn.
Ảnh hưởng đến sức khoẻ con người
Theo đánh giá của tiến sĩ Trần Hồng Hà, hiện nay Việt Nam chúng ta đang
bắt đầu phải trả giá về mặt sức khoẻ con người do một thời gian dài chưa thật sự


quan tâm đến vấn đề xử lý chất thải, bảo vệ môi trường dẫn đến nguy cơ ô
nhiễm môi trường. Cụ thể là ngày càng xuất hiện nhiều điểm “nóng” về ô nhiễm

môi trường, chẳng hạn như những “làng ung thư” ở Hà Tây, Phú Thọ, Hải
Phòng…
Thực tế cho thấy, tại một số khu dân cư gần khu công nghiệp, nồng độ khí
SO2, CO2 và NO2 đều vượt tiêu chuẩn cho phép, gây ơ nhiễm nội vi. Thêm vào
đó là rác thải y tế, rác thải sinh hoạt và khoảng 774 ngàn tấn chất thải công
nghiệp từ các làng nghề truyền thống không được xử lý triệt để. Tất cả đang đe
doạ môi trường và ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ cộng đồng dân cư.
Theo thống kê của Bộ Y Tế, hàng năm, cả nước có gần 200 ngàn người bị
mắc bệnh ung thư mới phát hiện. Riêng bệnh viện K Hà Nội, trong vòng 5 năm
trở lại đây, mỗi năm tiếp nhận trung bình khoảng 150 ngàn người bị ung thư
mới phát hiện. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng ung thư ngày càng tăng, theo
đánh giá tổng hợp của bộ Y Tế và bộ Tài Nguyên Môi Trường, chính là do mơi
trường sống ngày càng xuống cấp trầm trọng.
Trong khi đó, tổ chức y tế thế giới ghi nhận, tại Việt Nam, trung bình mỗi
năm có trên 9 ngàn ca tử vong vì nguồn nước và điều kiện vệ sinh kém. Số
người chết vì ngun do ơ nhiễm khơng khí là hơn 16 ngàn người.
Ngồi ra, khi nói về tác động của môi trường trên sức khoẻ của con người,
không thể không kể đến bệnh nghề nghiệp và nhiễm độc thuốc bảo vệ thực vật.
Tỷ lệ người mắc bệnh nghề nghiệp cao nhất (hơn 40%) là nhóm người thường
xuyên làm việc trong môi trường bụi như: công nhân mỏ, công nhân xây dựng,
công nhân dệt… Đa số họ đều mắc những chứng bệnh về đường phổi như: viêm
mũi, viêm phế quản, viên phổi… Thậm chí, khi đã ngừng tiếp súc với bụi, bệnh
của họ vẫn tiếp tục phát triển. Trong khi đó, các loại thuốc bảo vệ thực vật


khơng thận trọng ngồi đồng hay được cất giữ khơng phù hợp trong nhà dễ dàng
làm nhiễm bẩn nguồn nước, khơng khí hay thực phẩm. Những người bị nhiễm
độc cấp hay tiếp xúc ở nồng độ thấp với các loại thuốc bảo vệ thực vật sẽ có
nguy cơ bị ung thư, con cái bị dị tật bẩm sinh. Ngoài ra họ còn bị ảnh hưởng
đến thần kinh và chức năng của tuyến nội tiết.

- Về mặt kinh tế xã hội
Quả thật, tình trạng ơ nhiễm mơi trường ở Việt Nam càng ngày càng trở
nên nghiêm trọng, ảnh hưởng đến mọi khía cạnh sinh hoạt đời sống của con
người.
Chỉ riêng quá trình đơ thị hố như tốc độ hiện nay tại Việt Nam cũng đã có
những ảnh hưởng đáng kể đến môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Tài
nguyên thiên nhiên bị khai thác cách triệt để để xây dựng đô thị, làm giảm diện
tích cây trồng, nguồn nước bị suy thối. Việc mở rộng khơng gian đơ thị sẽ dẫn
đến việc chiếm dụng đất nông nghiệp làm ảnh hưởng đến an toàn lương thực
quốc gia và ảnh hưởng đến đời sống của nơng dân. Bên cạnh đó, nhiều nhà máy,
xí nghiệp gây ô nhiễm mạnh, trước kia nằm ở ngoại thành, nay do q trình đơ
thị hố đã lọt vào giữa khu dân cư đơng đúc. Ngồi ra, đơ thị hố cũng làm gia
tăng làn sóng người di dân từ nông thôn ra thành thị, gây nên áp lực về nhà ở và
vệ sinh mơi trường, đồng thời hình thành những khu nhà ổ chuột và khu nghèo.
Đó là chưa kể đến sự bùng nổ giao thông cơ giới, gây kẹt xe triền miên, gây ơ
nhiễm khơng khí và tiếng ồn nghiêm trọng, ảnh hưởng đến sức khoẻ.
Kế đến là việc biến đổi khí hậu. Có thể nói biến đổi khí hậu đang ảnh
hưởng lên đời sống của người dân ngày càng rõ ràng. Bão táp, lượng mưa tăng
cao, lũ lụt, sạc lở đất… đang gây ra biết bao khó khăn cho đời sống của người
nông dân Việt Nam: hoa màu, ruộng lúa bị thiệt hại nặng nề. Ngoài ra, những


hiện tượng thiên tai triền miên còn làm cho đất nông nghiệp bị bạc màu, làm sản
lượng lương thực giảm, thu nhập thấp… số người nghèo, người suy dinh dưỡng
gia tăng. Chính vì thế, theo đánh giá của ơng Christophe Bahuet, mục tiêu đẩy
lùi đói nghèo của Việt Nam khó có thể đạt được.
Có thể nói tình trạng ơ nhiễm môi trường tại Việt Nam hiện nay đang làm
xáo trộn về đời sống kinh tế, gây ra nghèo đói và gia tăng nguy cơ bệnh tật cho
con người.
- Về mặt luân lý

Nếu đọc lại trình thuật tạo dựng trong sách sáng thế 1,1-2,4a, chúng ta sẽ
dễ dàng nhận thấy sách thánh mô tả việc Thiên Chúa tạo dựng con người sau
khi đã tạo dựng trời đất trăng sao cùng muôn lồi mn vật. Dưới cái nhìn về
mơi trường, chúng ta có thể khẳng định, Thiên Chúa đã ban cho con người một
mơi trường sống rất tốt lành.
Cũng chính trong bản văn sáng tạo ấy, Thiên Chúa còn ban cho con người
một đặc quyền để con người thay mặt Thiên Chúa mà cai quản thế giới vật chất
(St 1,26). Thế nhưng việc làm chủ ấy như thế nào là điều mà chúng ta cần nắm
bắt và thấu hiểu. Thiên Chúa ban quyền làm chủ cho con người “không phải để
cho con người trở thành bạo chúa, bá chủ thống trị và gây hoạ cho nhân sinh
trên một hành tinh bị biến thành bãi rác, nhưng Thiên Chúa giao phó tồn thể vũ
trụ cho con người. Con người sẽ sử dụng tất cả mọi sự, ngay cả sự sống để phát
triển, trưởng thành, và đưa cuộc nhân sinh đến chỗ hoàn tất trước khi trở về với
Thiên Chúa.”
Chính vì thế, khi đánh giá về việc khai thác tài nguyên môi trường, Giáo
Hội đã khuyến cáo rằng: con người không được sử dụng trái đất cách tuỳ tiện,


bắt nó tùng phục ý muốn của mình một cách khơng giới hạn, bừa bãi, thiếu tính
tốn. Hay nói cách khác, mục đích mà Thiên Chúa đã ban cho con người ngay
từ đầu, con người có thể thừa hưởng, làm chủ và làm tăng trưởng môi trường
thiên nhiên. Nếu đi trật với mục đích ấy, con người đã vơ tình tiếm quyền Thiên
Chúa, thay vì cộng tác với Người trong việc sáng tạo và xây dựng mơi trường
thiên nhiên, thì ngược lại, con người đã tận diệt môi trường sống của chính
mình.
Cuộc sống con người ln cần đến sự phát triển, thế nhưng phát triển như
thế nào để không gây hại cho mơi trường đó là một qui tắc mà chúng ta cần phải
tuân thủ nghiêm ngặt. Đồng thời, trách nhiệm bảo vệ môi trường là trách nhiệm
chung của mọi ngươi. Đức Gioan Phaolơ II đã nói: “Bảo vệ mơi trường là bảo
vệ chính mình và bảo vệ anh chị em đồng loại trong tinh thần liên đới. Nói cách

khác, để thi hành quyền làm bá chủ do Đấng Tạo Hố trao phó, con người đừng
nghĩ rằng mình có quyền tuyệt đối, nhưng phải chấp nhận tuân theo những qui
tắc luân lý.”
Chúng ta có thể nói rằng: hành động huỷ hoại môi trường, dù là cố ý hay
chỉ là vô tình, khơng những là tiếm quyền Thiên Chúa, nhưng cịn là một tội
phạm đến con người, cả những thế hệ đương thời lẫn những thế hệ tương lai.
6 . Giải pháp để bảo vệ môi trường :
Trong những thách thức nêu trên, đặc biệt nổi lên là thách thức giữa yêu
cầu bảo vệ môi trường, phát triển bền vững của đất nước với yêu cầu tăng
trưởng kinh tế, giải quyết việc làm. Vì vậy, để tiếp tục thực hiện thắng lợi những
mục tiêu bảo vệ môi trường trên quan điểm phát triển bền vững của Đảng và
chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, trong thời gian tới, chúng ta cần tập
trung giải quyết một số nhiệm vụ cơ bản sau:


Thứ nhất: Trước hết phải xây dựng văn hóa ứng xử thân thiện với môi
trường trên cơ sở đổi mới tư duy, cách làm, hành vi ứng xử, ý thức trách nhiệm
với thiên nhiên, môi trường trong xã hội và của mỗi người dân. Đẩy mạnh tuyên
truyền, giáo dục pháp luật, nâng cao hiểu biết, xây dựng các chuẩn mực, hình
thành ý thức, lối nghĩ, cách làm, hành vi ứng xử thân thiện với thiên nhiên, môi
trường. Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra, xử lý quyết liệt, giải quyết dứt
điểm các vụ việc về môi trường, các vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường. Cần
tạo bước chuyển biến mạnh mẽ từ nhận thức sang hành động cụ thể. Lấy chỉ số
đầu tư cho môi trường, hoạt động bảo vệ môi trường, kết quả bảo vệ môi trường
cụ thể để đánh giá.
Thứ hai: Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, gắn nhiệm vụ bảo vệ môi
trường với phát triển kinh tế-xã hội. Đổi mới cơ chế quản lý tài nguyên và bảo
vệ môi trường. Khắc phục suy thối, khơi phục và nâng cao chất lượng mơi
trường; Thực hiện tốt chương trình trồng rừng, ngăn chặn có hiệu quả nạn phá
rừng, cháy rừng, tăng diện tích các khu bảo tồn thiên nhiên; Khai thác có hiệu

quả tài nguyên thiên nhiên, bảo đảm môi trường và cân bằng sinh thái; Chú
trọng phát triển kinh tế xanh, thân thiện với môi trường; Thực hiện sản xuất và
tiêu dùng bền vững; từng bước phát triển “năng lượng sạch”, “sản xuất sạch”,
“tiêu dùng sạch”; Tăng cường hợp tác quốc tế để phối hợp hành động và tranh
thủ sự giúp đỡ của cộng đồng quốc tế cho công tác bảo vệ tài nguyên và mơi
trường, ứng phó với biến đổi khí hậu; Đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi
trường.
Thứ ba: Coi trọng yếu tố môi trường trong tái cơ cấu kinh tế, tiếp cận các
xu thế tăng trưởng bền vững và hài hòa trong phát triển ngành, vùng phù hợp
với khả năng chịu tải môi trường, sinh thái cảnh quan, tài nguyên thiên nhiên và
trình độ phát triển. Đã đến lúc “nói khơng” với tăng trưởng kinh tế bằng mọi
giá; Tăng trưởng kinh tế phải đồng thời với bảo vệ mơi trường, ứng phó với
biến đổi khí hậu. Bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu cũng phải


thay đổi theo hướng có lợi cho tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế,
tạo ra công ăn việc làm, hỗ trợ để đất nước phát triển nhanh hơn, bền vững hơn.
Thứ tư: Dự báo, cảnh báo kịp thời, chính xác các hiện tượng khí tượng
thủy văn, chung sức và chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu; Tập trung triển
khai thực hiện Chiến lược phát triển ngành khí tượng thủy văn đến năm 2020 và
hai đề án: Hiện đại hóa cơng nghệ dự báo khí tượng thủy văn; Hiện đại hóa
ngành khí tượng thủy văn; Tiếp tục phối hợp với các bộ, ngành, địa phương, các
tổ chức và cộng đồng quốc tế trong việc tham gia ứng phó với biến đổi khí hậu
tồn cầu; lồng ghép các yếu tố biến đổi khí hậu với Chiến lược phát triển kinh tế
- xã hội 10 năm (2011-2020) và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm
(2011-2015), xác định các giải pháp chiến lược và chính sách thực thi, bố trí các
nguồn lực cần thiết để tổ chức và triển khai thực hiện tốt Chương trình mục tiêu
quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu.
Thứ năm: Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật đất đai; Quy hoạch sử
dụng đất cả nước đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm 2011 - 2015.

Xác lập cơ chế cung - cầu, chia sẻ lợi ích, phát triển bền vững tài nguyên nước
và bảo đảm an ninh nguồn nước. Đẩy nhanh tiến độ xây dựng dự án Luật Tài
nguyên nước và các văn bản quy phạm pháp luật thuộc lĩnh vực tài nguyên
nước theo hướng xác lập cơ chế quản lý tài nguyên nước đồng bộ với thể chế
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Đẩy mạnh xã hội hóa, tạo điều
kiện để các thành phần kinh tế, các tổ chức xã hội, mọi người dân tham gia bảo
vệ môi trường, làm kinh tế từ môi trường. Tạo điều kiện, hỗ trợ để các tổ chức
phản biện xã hội về môi trường, các hội, hiệp hội về thiên nhiên và mơi trường
hình thành, lớn mạnh và phát triển, đóng góp tích cực trong hoạt động bảo vệ
môi trường.
Thứ sáu: Đẩy mạnh thực hiện “kinh tế hóa” trong lĩnh vực địa chất và
khống sản theo hướng giảm cơ chế “xin - cho”, tăng cường áp dụng hình thức
đấu thầu quyền thăm dị khống sản, đấu giá mỏ để tăng thu cho ngân sách Nhà
nước và lựa chọn được tổ chức, cá nhân có năng lực, kinh nghiệm tham gia hoạt


động thăm dị, khai thác, chế biến khống sản; nâng cao tính thống nhất, tránh
chồng chéo trong quản lý; tăng cường phân cấp cho các địa phương quản lý
khoáng sản; chú trọng thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật...Đồng thời,
tiếp tục giảm xuất khẩu thô, đẩy mạnh chế biến sâu nhằm bảo vệ và nâng cao
giá trị tài nguyên khoáng sản, hướng tới mục tiêu xây dựng ngành cơng nghiệp
khai khống ổn định, bền vững. Phát triển kinh tế biển, bảo vệ an ninh trên biển.
Thứ bảy: Hồn thiện hệ thống pháp luật về mơi trường, chuẩn bị cơ sở
pháp lý cho ứng phó với biến đối khí hậu theo hướng thống nhất, cơng bằng,
hiện đại và hội nhập đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa. Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật hiện hành, tiến tới xây dựng
Bộ LuậtMôi trường, hình thành hệ thống các văn bản quy định chi tiết và hướng
dẫn thi hành theo hướng thống nhất, cơng bằng, hiện đại và hội nhập, khắc phục
tình trạng chồng chéo, mâu thuẫn, không rõ trách nhiệm và thiếu khả thi. Hệ
thống pháp luật về môi trường phải tương thích, đồng bộ trong tổng thể hệ

thống pháp luật chung của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
7. Đối với sinh viên :
Cần nhận thức đầy đủ, đúng dắn về thực trạng ơ nhiễm mơi trường hiện
nay. Phaỉ có thái độ trách nhiện của mình để bảo vệ mơi trường. Là 1 tầng lớp
tri thức cần phải tuyên truyền để mọi người hiểu rõ hơn về bảo vệ môi trường.
HẾT



×