Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

BÀI 4: KHẢO SÁT GÓC QUAY CỰC CỦA DUNG DỊCH ĐƯỜNG SUCRCOZA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.74 KB, 6 trang )

GĨC QUAY RIÊNG CŨA DUNG DỊCH

Tổ/ Nhóm/ Lớp Tổ:7B/Nhóm:3/Lớp:15ds415

Điểm:
Nhận xét:

Họ tên: LÊ HOÀNG GIANG

BÁO CÁO THỰC HÀNH VẬT LÝ
BÀI 4: KHẢO SÁT GĨC QUAY CỰC
CỦA DUNG DỊCH ĐƯỜNG SUCRCOZA
Các thơng số hệ thống khơng thay đổi trong q trình thực hành:
λ = 589nm
∆l = 1mm
∆α = 1o

4.1. Đo góc quay theo độ cao của nước (10 điểm)
Bảng 4.1 Số liệu góc quay theo độ cao của nước.
l (dm)

0.2

0,4

0,6

0,8

Góc quay(o)


24,5

24,25

24,75

24,25

1,0

24,5

Nhận xét 4.1 sự phụ thuộc của góc quay vào độ cao mực nước.
- Từ bản số liệu trên cho ta thấy góc quay cực của nước khơng thay đổi theo độ cao
của nước vì tính chất của nước là ít phân cực.
- Góc quay của nước:

α nuoc (o ) = 24, 450 ± 10

4.2. Đo góc quay theo độ cao của dung dịch đường Sucroza nồng độ C0 (20 điểm)
Góc quay của nước:

α nuoc (o ) = 24, 450 ± 10

Bảng 4.2 Số liệu góc quay theo độ cao của dung dịch đường Sucroza có nồng độ C 0.
l (dm)

0,2

0,4


0,6

0,8

1,0

Góc quay (o)

27,65

30,25

33,5

37,25

39,75

αDuong-l (o)

3,2

6,2

9,05

12,8

15,3


Ghi chú: αDuong-l (o) = Góc quay - αNuoc .
Nhận xét 4.2 sự phụ thuộc của góc quay vào độ cao dung dịch đường Sucroza.
1


GÓC QUAY RIÊNG CŨA DUNG DỊCH

- Dựa vào bảng số liệu trên cho ta thấy góc quay cực của dung dịch đường Sucroza
thay đổi và tăng dần theo độ cao.
- Dung dịch đường Sucroza có tính phân cực.

4.3. Đo góc quay theo nồng độ của dung dịch đường Sucroza có độ cao
1,0dm (10 điểm)
α nuoc (o ) = 24, 450 ± 10
Góc quay của nước:
Bảng 4.3 Số liệu góc quay theo nồng độ của dung dịch đường Sucroza có độ cao 1,0dm.
C (g/100ml)

C0

C1

C2

C3

C4

Góc quay (o)


27,65

30,25

33,5

37,25

39,75

αDuong-C (o)

3,2

6,2

9,05

12,8

15,3

Ghi chú: αDuong-C (o) = Góc quay - αNuoc .
Nhận xét 4.3 sự phụ thuộc của góc quay vào nồng độ dung dịch đường Sucroza.

- Dựa vào bảng số liệu trên cho ta thấy góc quay cực của dung dịch đường Sucroza
thay đổi và tăng dần theo độ cao.
- Dung dịch đường Sucroza có tính phân cực.
Kết luận 4.1 về mối liên hệ giữa góc quay và độ cao, nồng độ.

- Góc quay cực của nước không thay đổi theo độ cao → Nước là phân tử phân cực rất
thấp.
- Góc quay cực của dung dịch đường Sucroza thay đổi và tăng dần theo độ cao→
Đường là phân tử có tính phân cực.
- Đường là chất có tính quang hoạt.

4.4. Từ thí nghiệm đo góc quay theo độ cao của dung dịch đường Sucroza
có nồng độ C0=25% (khối lượng/thể tích), (30 điểm)
4.4.1. Cho biết nước cất, đường Sucroza có phải là chất quang hoạt khơng? Nếu
là chất quang hoạt thì là chất quang hoạt trái hay phải? (10 điểm)
Nước không phải là chất quang hoạt.
Đường saccarozo là chất quang hoạt phải.
4.4.2. Ứng với mỗi độ cao, hãy tính góc quay riêng của đường Sucroza và tính
góc quay riêng trung bình của các độ cao này? (10 điểm)
2


GĨC QUAY RIÊNG CŨA DUNG DỊCH

l (dm)

0,2

0,4

0,6

0,8

1,0


Góc quay (o)

27,65

30,25

33,5

37,25

39,75

αDuong-l (o)

3,2

6,2

9,05

12,8

15,3

[α]0(0)

64

62


60,3

64

61,2

Trung bình

62,3

4.4.3. Trình bày các bước xây dựng đồ thị hàm số góc quay theo độ cao? Từ đó,
trình bày các bước tính góc quay riêng của đường Sucroza? (10 điểm)
Tiến hành thực nghiệm:
+ Đo góc quay nước cất theo độ cao.
- Bước 1: Khởi động máy LabQuest2.
- Bước 2: Lấy ống từ phân cực kế ra một cách nhẹ nhàng và đong nước cất vào ống tới
vạch chia 2cm rồi đặt vào phân cực kế.
- Bước 3: Trên thanh công cụ, khi vừa nhấn nút “Collect” thì dùng ngón tay quay đĩa
một vòng chậm và nhẹ với thời gian khoản 30s.
- Bước 4: Đồ thị phân bố cường độ I(rel) theo vị trí góc α(0) sẽ hiển thị trên màn hình
máy LabQuest2.
- Bước 5: Bấm nút ►, quét màn hình và ghi nhận số liệu góc quay và độ cao của mực
nước.
- Bước 6: Lập lại từ bước 2 → bước 5 nhưng cho nước cất đong tới các vạch chia
0,4dm ;0,6dm;8,0dm và 1,0dm.
-Từ các Bước như trên ta có số liệu góc quay theo độ cao của nước
l(dm)

0,2


0,4

0,6

0,8

Góc quay(o)

24,5

24,25

24,75

24,25

1,0

24,5

Góc quay của nước:

+ Đo góc quay dung dịch đường Sucroza theo độ cao
- Bước 7: Tráng ống bằng dung dịch đường Sucroza nồng độ C 0=25g/ml hay C0= 25%
(KL/KL).
- Bước 8: Lập lại từ bước 2 →6 nhưng thay nước chất bằng dung dịch đường Sucroza.
3



GÓC QUAY RIÊNG CŨA DUNG DỊCH

-Từ các bước như trên ta có số liệu góc quay theo độ cao của dung dịch đường
Sucroza.
l (dm)

0,2

0,4

0,6

0,8

1,0

Góc quay (o)

27,65

30,25

33,5

37,25

39,75

αDuong-l (o)


3,2

6,2

9,05

12,8

15,3

Ghi chú: αDuong-l (o) = Góc quay - αNuoc.
- Lập bảng:
Nhấp chuột vào biểu tượng Excel
chọn insert
trendline





chọn biểu đồ điểm

chọn linear








nhập dữ liệu



bôi đen độ cao và alpha

nhấp chuột phải vào nút trong đồ thị

chọn set interrcept

chọn display R- squared value on chart









chọn add

chọn display equation on chart



close.

- Ta được đồ thị đường chuẩn là một đường thẳng có dạng: y = ax


Các bước tính góc quay
25%

Từ cơng thức góc

l(dm)

α(0)

0,2

3,2

0,4

6,2

0,6

9,05

0,8

12,8

1

15,3

riêng của dung dịch đường Saccarozo


quay:α=[α]0L.C => [α]0=

l (dm)

0,2

0,4

0,6

0,8

1,0

Góc quay (o)

27,65

30,25

33,5

37,25

39,75

αDuong-l (o)

3,2


6,2

9,05

12,8

15,3

[α]0(0)

64

62

60,3

64

61,2

4.5. Từ thí nghiệm đến thực tiễn (30 điểm)

4

α
L.C

=


Trung bình

62,3


GÓC QUAY RIÊNG CŨA DUNG DỊCH

4.5.1. Liệt kê tên của các dụng cụ, thiết bị có áp dụng hiệu ứng phân cực ánh sáng? (10
điểm)
- Kính lọc phân cực trong nhíp ảnh.
- Màn hình tinh thể lỏng (LCD)
- Kính hiển vi
- Hệ thống máy chiếu 3D
4.5.2. Mô tả chức năng chính của một dụng cụ, thiết bị ở mục (5.1)? (10 điểm)
- Kính hiển vi quang học là một loại kính hiển vi sử dụng ánh sáng khả kiến để quan
sát hình ảnh các vật thể nhỏ được phóng đại nhờ một hệ thống các thấu kính thủy tinh.
Kính hiển vi quang học là dạng kính hiển vi đơn giản, lâu đời nhất và cũng là phổ biến
nhất. Các kính hiển vi quang học cũ thường phải quan sát hình ảnh trực tiếp bằng mắt
nhìn qua thị kính, nhưng các kính hiện đại hiện nay cịn được gắn thêm các CCD
camera hoặc các phim ảnh quang học để chụp ảnh.
4.5.3. Trình bày sơ đồ nguyên lý một dụng cụ, thiết bị ở mục (5.1)? (10 điểm)

Cấu tạo và hoạt động
Một kính hiển vi quang học gồm có nhiều bộ phận, có thể chia thành các phần như sau:


Nguồn sáng;




Hệ hội tụ và tạo chùm sáng song song;



Giá mẫu vật;



Vật kính (có thể là một thấu kính hoặc một hệ thấu kính) là bộ phận chính
tạo nên sự phóng đại;



Hệ lật ảnh (lăng kính, thấu kính);



Thị kính là thấu kính tạo ảnh quan sát cuối cùng;

5


GĨC QUAY RIÊNG CŨA DUNG DỊCH


Hệ ghi ảnh.

Như hình ảnh ở bên, các phần (theo đánh số) có thể được mơ tả như sau:
1. Thị kính: Có thể từ một đến 2 thấu kính thủy tinh cho phép tạo ra ảnh cuối cùng
của vật qua hệ quang học. Độ phóng đại của thị kính khá nhỏ, thường chỉ dưới 10x,

và được lắp đặt trong một ống trụ, cho phép thay đổi dễ dàng.
2. Giá điều chỉnh vật kính.
3. Vật kính: là thấu kính quan trọng nhất của các hệ tạo ảnh nhờ thấu kính, là một
(hoặc có thể là hệ nhiều thấu kính) có tiêu cự ngắn, cho phép phóng đại vật với độ
phóng đại lớn. Nhờ có giá điều chỉnh, các vật kính khác nhau có thể xoay để thay
đổi trị số phóng đại. Trên vật kính có thể ghi các trị số phóng đại 4x, 5x, 10x, 20x,
40x, 50x hay 100x. Trong một số vật kính đặc biệt, người ta có thể sử dụng dầu
nhằm tăng độ phân giải của hệ thống.
4, 5. Giá vi chỉnh, cho phép điều chỉnh độ cao của mẫu vật để lấy nét trong quá
trình tạo ảnh.
6. Giá đặt mẫu vật
7. Hệ thống đèn, gương... tạo ánh
sáng để chiếu sáng mẫu vật.
8. Hệ thống khẩu độ, và các thấu
kính hội tụ để hội tụ và tạo ra chùm
sáng song song chiếu qua mẫu vật.
9. Vi chỉnh cho phép dịch chuyển
mẫu vật theo chiều ngang để quan
sát các phần khác nhau theo ý
muốn.
Kính hiển vi quang học hoạt động
hoàn toàn trên nguyên tắc khúc xạ
ánh sáng qua hệ các thấu kính thủy
tinh. Vật kính, là loại thấu kính có
tiêu cự ngắn, là bộ phận chính tạo
nên sự phóng đại ảnh của mẫu vật.
Ảnh tạo ra qua thấu kính này là ảnh
thật, và ngược chiều so với vật mẫu
ban đầu. Ảnh được quan sát ở thị
kính chỉ được lật đúng chiều nhờ

hệ thấu kính (hoặc lăng kính) trung
gian đóng vai trị hệ lật ảnh. Tùy
theo cách thức quan sát, ghi nhận ảnh mà ảnh được tạo ra ở thị kính có thể là ảnh
thật hoặc ảnh ảo. Ảnh này sẽ là ảnh ảo khi hệ thị kính được thiết kế để quan sát
trực tiếp bằng mắt thường, hoặc sẽ là ảnh thật khi hệ thị kính được ghép vào các
thiết bị ghi nhận như phim quang học hoặc CCD camera.

6



×