Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

bo 15 de thi chuyen toan vao lop 10 nam 2020 co dap an 776

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.33 MB, 81 trang )

BỘ 15 ĐỀ THI
CHUYÊN TOÁN VÀO LỚP 10
NĂM 2020 - CÓ ĐÁP ÁN


1. Đề tuyển sinh vào lớp 10 THPT chuyên môn Tốn năm 2020-2021 có đáp án - Sở
GD&ĐT Bình Dương
2. Đề tuyển sinh vào lớp 10 THPT chun mơn Tốn năm 2020-2021 có đáp án - Sở
GD&ĐT Bình Thuận
3. Đề tuyển sinh vào lớp 10 THPT chun mơn Tốn năm 2020-2021 có đáp án - Sở
GD&ĐT Điện Biên
4. Đề tuyển sinh vào lớp 10 THPT chun mơn Tốn năm 2020-2021 có đáp án - Sở
GD&ĐT Hà Nội
5. Đề tuyển sinh vào lớp 10 THPT chun mơn Tốn năm 2020-2021 có đáp án - Sở
GD&ĐT Hải Phòng
6. Đề tuyển sinh vào lớp 10 THPT chun mơn Tốn năm 2020-2021 có đáp án - Sở
GD&ĐT Lâm Đồng
7. Đề tuyển sinh vào lớp 10 THPT chun mơn Tốn năm 2020-2021 có đáp án - Sở
GD&ĐT Nghệ An
8. Đề tuyển sinh vào lớp 10 THPT chun mơn Tốn năm 2020-2021 có đáp án - Sở
GD&ĐT Thanh Hóa
9. Đề tuyển sinh vào lớp 10 THPT chun mơn Tốn năm 2020-2021 có đáp án - Sở
GD&ĐT Thành phố Đà Nẵng
10. Đề tuyển sinh vào lớp 10 THPT chun mơn Tốn năm 2020-2021 có đáp án - Sở
GD&ĐT TP.HCM
11. Đề tuyển sinh vào lớp 10 THPT chuyên mơn Tốn năm 2020-2021 có đáp án - Sở
GD&ĐT Vĩnh Phúc
12. Đề tuyển sinh vào lớp 10 THPT chuyên môn Tốn năm 2020-2021 có đáp án Trường Đại học KHTN ĐHQG Hà Nội
13. Đề tuyển sinh vào lớp 10 THPT chun mơn Tốn năm 2020-2021 có đáp án Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
14. Đề tuyển sinh vào lớp 10 THPT chun mơn Tốn năm 2020-2021 có đáp án Trường PT Năng khiếu ĐHQG TP.HCM
15. Đề tuyển sinh vào lớp 10 THPT chun mơn Tốn năm 2020-2021 có đáp án Trường THPT chuyên Long An




SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BÌNH DƯƠNG
--------------------

ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUN
NĂM HỌC 2020 – 2021
Mơn Tốn chuyên
Ngày thi 10/7/2020
Thời gian 150 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu 1. (3,0 điểm)
a) Giải phương trình







x  2020  x  2019 1  x 2  x  2019  2020  4039.

b) Cho hai số thực m, n khác 0 thỏa mãn

1 1 1
  . Chứng minh rằng phương trình:
m n 2

 x2  mx  n x 2  nx  m  0


luôn có nghiệm.

Câu 2. (1,5 điểm)
Với các số thực x, y thay đổi thỏa mãn 1  x  y  5. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

P  2  x 2  y 2   4  x  y  xy   7.
Câu 3. (2,0 điểm)
a) Tìm tất cả các số nguyên x, y thỏa mãn phương trình x 2  xy  y 2  x 2 y 2 .
b) Với a, b là các số thực dương thỏa mãn ab  a  b  1. Chứng minh rằng:

a
b
1  ab


.
2
2
1 a
1 b
2 1  a 2 1  b 2 
Câu 4. (3,5 điểm)





  900 nội tiếp đường tròn O bán kính R, M là điểm nằm trên cạnh
Cho tam giác ABC cân tại A BAC


BC sao cho BM  CM . Gọi D là giao điểm của AM và đường tròn O với  D  A , H là trung điểm của

đoạn thẳng BC. Gọi E là điểm chính giữa cung lớn BC , ED cắt BC tại N .
a) Chứng minh rằng MA  MD  MB  MC và BN  CM  BM  CN .
b) Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BMD. Chứng minh rằng ba điểm B, I , E thẳng hàng.
c) Khi 2 AB  R, xác định vị trí của M để 2MA  AD đạt giá trị nhỏ nhất.
------------------------------ HẾT ------------------------------


LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1.
a) Điều kiện: x  2019. Nhân cả hai vế của phương trình cho





4039 1  x 2  x  2019  2020  4039

x  2020  x  2019, ta được:



x  2020  x  2019



 x  2020  x  2019  1   x  2020 x  2019
   x  2020 x  2019  x  2020  









x  2019 1





x  2019 1  0



x  2020 1  0

 x  2019  1
 
 x  2020.
 x  2020  1
So với điều kiện ban đầu ta thấy x  2020 là nghiệm duy nhất của phương trình.
b) Ta có

1 1 1
   2 m  n  mn.
m n 2


Phương trình tương đương: x 2  mx  n  0 1 hoặc x 2  nx  m  0 2.
Phương trình 1 và 2 lần lượt có 1  m2  4n và 2  n 2  4m.
Ta có: 1  2  m 2  n2  4m  4n  m 2  n 2  2mn  m  n  0.
2

Suy ra một trong hai số 1 hoặc 2 lớn hơn hoặc bằng 0.
Do đó một trong hai phương trình 1 hoặc 2 ln có nghiệm.
Suy ra phương trình đã cho ln có nghiệm.
Câu 2.
Ta có: P  2  x 2  y 2   4  x  y  xy   7  2  x  y   4  x  y   7  2  x  y 1  5  5.
2

 y  x 1


 y  x 1

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 
.




1  x  y  5 

 x  0; 4

Chẳng hạn x  2; y  3 hoặc x  3; y  4.
Vậy giá trị nhỏ nhất của P là 5 đạt được khi y  x 1 và x  0; 4.

Câu 3.
a) Ta có x 2 y 2  x 2  xy  y 2  y  x y. Mặt khác x 2 y 2  x 2  xy  y 2  x  y  x.
Suy ra: x  y hoặc x   y.
Với x  y, ta có: 3x 2  x 4  x  0  y  0.

2


x  0

Với x   y, ta có: x 2  x 4   x  1 .

 x  1


Với x  1, ta có: y  1. Với x  1, ta có: y  1.
Vậy phương trình đã cho có ba nghiệm  x; y   0;0 , 1; 1 , 1;1.
b) Ta có: ab  a  b  1  1  a 2  a 2  ab  a  b  a  ba  1.
Tương tự 1  b 2  a  bb  1.
Suy ra:
a
b
a
b
 2


a  1 b  1 a  ba  1 a  bb 1
2





2ab  a  b
1  ab

a  b1  a 1  b
a  b1  a   a  b1  a   1  a 1  b
1  ab
2 1  a 2 1  b 2 

Suy ra điều phải chứng minh.
Câu 4.

 do cùng chắn cung 
.
AC và 
a) Ta có: 
ABM  MDC
AMB  CMD
Suy ra BMA  DMC do đó:

MA MB

.
MC MD

 MA  MD  MB  MC.

  ACE

 nên ABE  ACE.
ABE và ACE có AE là cạnh chung, AB  AC và ABE
 
  ACE
  ABE  ACE  900 (do tứ giác ABEC nội tiếp).
Suy ra ABE
2


ADE  900 hay MD  EN .
Suy ra AD là đường kính của O. Mà D  O  nên 
Ta có NHE  NDM 

NH
NE

 NM  NH  NE  ND 3.
NM
MD

Lại có: NCD  NEB 

NC NE

 NB  NC  NE  ND 4.
ND NB

Từ 3 và 4 suy ra NM  NH  NB  NC   MN  MC  NB.
Suy ra: BN  MC  MN  NH  MN  NB  MN  NH  NB   MN  BH .
Hay BN  CM  MN  BH 5.


  900  MA  MD  MH  MN .
Tứ giác AHDN nội tiếp do có 
AHN  NDA
Tứ giác ABDC nội tiếp  MA  MD  MB  MC.
Do đó: MH  MN  MB  MC  MB   MN  CN .
Suy ra: BM  CN  MN  MB  MH   MN  BH 6.
Từ 5 và 6 suy ra: BN  CM  BM  CN .
b) Ta có:





  MBD

2 BDM
  MID


BID
BIM
0
0
0

  900  
 90 
 90 
 900  

ADC  CBD
AED.
IBD  90 
2
2
2





  900  
Suy ra: IBD
AED.
  EAD
  900  AED
.
Mà EBD
  EBD
 hay B, I , E thẳng hàng.
Do đó IBD


ADB nên ABM  ADB.
ABM  ACB
c) Ta có: 
Suy ra:

R2
AB AM


.
 AD  AM  AB 2 
AB
AD
4

Áp dụng bất đẳng thức AM – GM, ta có: 2 AM  AD  2 2 AM  AD  2 2 

R2
 R 2.
4

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 2 AM  AD hay M là trung điểm AD. Khi đó AD 

2
R.
2

Vậy giá trị nhỏ nhất của của 2AM  AD là R 2 đạt được khi M là trung điểm AD với D là điểm sao cho
AD 

2
R.
2

------------------------------ HẾT ------------------------------


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BÌNH THUẬN
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
(Đề thi gồm có 01 trang)
-----------------

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
TRƯỜNG THPT CHUYÊN TRẦN HƯNG ĐẠO
NĂM HỌC: 2020 - 2021
Môn thi: TỐN (Hệ số 2 - Chun Tốn)
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
-----------------------------

Câu 1.

 xy  x  y  5

.
Giải hệ phương trinh: 

2
2

xy
x

y


7



Câu 2.
a) Cho p và p  2 là các số nguyên tố lớn hơn 3. Chứng minh rằng p  1 chia hết cho 6.
b) Tìm tất cả các số nguyên tố p sao cho 2 p  1 là lập phương của một số nguyên dương.
Câu 3.
Cho các số thực x, y, z  1 thỏa mãn

1 1 1
   2. Chứng minh rằng:
x y z

x  y  z  x 1  y 1  z 1.
Câu 4.
Cho tam giác ABC nhọn, các đường cao AD, BE , CF cắt nhau tại H . Gọi K là một điểm tùy ý trên cạnh BC
với K  B, K  C. Kẻ đường kính KM của đường trịn ngoại tiếp tam giác BKF và đường kính KN của
đường tròn ngoại tiếp tam giác CEK . Chứng minh rằng M , H , N thẳng hàng.
Câu 5.
Cho 20 điểm phân biệt trong mặt phẳng. Chứng minh rằng tồn tại đường trịn có đúng 12 điểm đã cho bên
trong và có đúng 8 điểm đã cho bên ngồi.

…Hết…


LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1.

S  P  5
P  5  S





.

Đặt S  x  y, P  xy với S 2  4 P. Khi đó hệ cho trở thành: 
 2
2


S
P

S

S

12

0

7




S  3
Ta có: S 2  S 12  0  
.
 S  4
 x  y  3  x  2, y  1


Với S  3, ta có: P  2. Khi đó 
.




 xy  2
 y  2, x  1
Với S  4, ta có: P  9. Loại vì S 2  4 P.
Vậy hệ cho có hai nghiệm  x; y   2;1 , 1; 2.
Câu 2.
a) Ta có: p lẽ và p  3 nên p chia 3 dư 1 hoặc 2.
Nếu p  1mod 3 suy ra p  2  0 mod 3 vơ lí do p  2 là số ngun tố lớn hơn 3.
Do đó p  2 mod 3 nên p  1  0 mod 6. Hay p  1 chia hết cho 6.
b) Vì 2 p  1 là lập phương một số tự nhiên nên đặt 2 p 1  a3 với a  * và a lẽ.
Khi đó ta có: 2 p  a 1a 2  a  1.
Do a lẽ nên a 1 chẵn và a 2  a 1  a a 1  1 lẽ nên suy ra a 1  2.
Khi đó a  3, ta có: p 

33 1
 13.
2

Vậy p  13 là giá trị cần tìm.
Câu 3.
Ta có:

1 1 1
1

1 1 1
x 1 y 1 z 1
   2  1  1  1     1 


.
x y z
x
y 1 z
x
y
z

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy – Schwars, ta có:
 x 1 y 1 z 1
x  y  z   x  y  z 



y
z 
 x
Suy ra:

x  y  z  x 1  y 1  z 1.

3
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x  y  z  .
2






x 1  y 1  z 1

2


Câu 4.

Ta có: AF  AB  AE  AC do tứ giác BCEF nội tiếp.
Gọi I là giao điểm của AK với  BFK  , ta có: AI  AK  AF  AB  AE  AC 1.
Gọi I  là giao điểm của AK với CEK  , ta có: AI   AK  AE  AC  AF  AB 2.
Từ 1 và 2 suy ra I  I .
Hay AK đi qua I là giao điểm thứ hai của đường tròn  BFK  và CEK  với K  I .
  EIA

  ABC
  1800  BAC
.
Ta có EIF
AIF  ACB
Suy ra tứ giác AEIF nội tiếp.
Mà tứ giác AEHF nội tiếp nên năm điểm A, E , I , F , F cùng thuộc một đường tròn.
AFH  900 hay HI  IK 3.
Suy ra: 
AIH  
  NIK
  900 nên M , I , N thẳng hàng và MN  IK 4.

Mặt khác MIK
Từ 3 và 4 suy ra M , H , N thẳng hàng. Ta có điều phải chứng minh.
Câu 5.
Trước hết ta chứng minh tồn tại một điểm P mà khoảng cách từ P đến 20 điểm đã cho là khác nhau. Thật vậy,
khoảng cách từ P đến hai điểm A, B bằng nhau khi và chỉ khi P nằm trên đường trung trực của AB. Do đó chỉ
cần chọn điểm P khơng nằm trên đường trung trực của bất cứ đoạn thẳng nào tạo bởi 20 điểm đã cho.
Gọi khoảng cách của P đến 20 điểm đã cho lần lượt là d1  d 2  d3  ...  d 20 . Xét đường trịn tâm P bán kính
d12 , đường trịn này chứa đúng 12 điểm có khoảng cách đến P gần nhất. Ta có điều phải chứng minh.
-------------------- HẾT --------------------


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH ĐIỆN BIÊN

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2020 - 2021

Mơn: Tốn (Chun)
Ngày thi: 15/7/2020

Đề chính thức
(Có 01 trang)

Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề

ĐỀ BÀI
Câu 1. (2,0 điểm).
1. Cho biểu thức: P =

a2 − a

2a + a 2(a − 1)
( với a > 0, a ≠ 1 ).

+
a + a +1
a
a −1

a) Rút gọn P.
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của P .
1

2
x

1
+
=
1

y+3

2. Giải hệ phương trình: 
4 x − 1 − 3 =
7

y+3
Câu 2. (2,0 điểm).

Cho phương trình: x 2 − 5mx − 4m =

0 ( với m là tham số).
a) Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình có nghiệm kép, tìm nghiệm đó.
b) Chứng minh rằng khi phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1 , x2 thì:

x12 + 5mx2 + m 2 + 14m + 1 > 0 .
Câu 3. (2,0 điểm).
a) Một con Robot được thiết kế có thể đi thẳng, quay một góc 900 sang phải hoặc
sang trái. Robot xuất phát từ vị trí A đi thẳng 2m quay sang trái rồi đi thẳng 3m , quay
sang phải rồi đi thẳng 5m đến đích tại vị trí B . Tính khoảng cách giữa đích đến và nơi
xuất phát của Robot.
b) Cho hai số a, b thỏa mãn a > b > 0 và a.b = 1. Chứng minh:

a 2 + b2
≥2 2.
a −b

Câu 4. (3,0 điểm).
Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O) . Đường cao AD, BE cắt nhau
tại H . Kéo dài BE , AO cắt đường tròn (O) lần lượt tại F và M .
a) Chứng minh ∆HAF cân.
b) Gọi I là trung điểm của BC . Chứng minh ba điểm H , I , M thẳng hàng
và AH = 2OI .
c) Khi BC cố định, xác định vị trí của A trên đường tròn (O) để DH .DA lớn nhất.
Câu 5. (1,0 điểm).
a) Cho xy + yz + xz =
0 và xyz ≠ 0 . Chứng minh rằng:

yz xz xy
+
+

=
3.
x2 y 2 z 2

b) Cho n là số nguyên dương. Biết rằng 2n + 1 và 3n + 1 là hai số chính phương.
Chứng minh rằng n chia hết cho 40 .
.................. Hết ...................


KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH ĐIỆN BIÊN

Năm học : 2020 - 2021

HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
MƠN TỐN CHUN

(Hướng dẫn chấm có 04 trang)
Câu

Hướng dẫn
Cho biểu thức: P =
a) Rút gọn P.

Điểm

a2 − a
2a + a 2(a − 1)


+
a + a +1
a
a −1
3

1.1
(1,0đ)

a ( a − 1)
a (2 a + 1) 2( a − 1)( a + 1)
Với a > 0, a ≠ 1 ⇒ P =

+
a + a +1
a
a −1

0,25

a ( a − 1)(a + a + 1)
− (2 a + 1) + 2( a + 1) = a − a + 1
a + a +1

0,25

P=

b) Tính giá trị nhỏ nhất của P .

2

1 3 3

1  a −  + ≥ (Với ∀a > 0, a ≠ 1 )
P = a − a +=
2 4 4

1
3
Vậy giá trị nhỏ nhất của P = khi a = .
4
4

0,25
0,25

1

1
 2 x −1 + y + 3 =

Giải hệ phương trình: 
4 x − 1 − 3 =
7

y+3

1.2


x ≥ 1
Điều kiện: 
 y ≠ −3

0,25

=
u
x −1
u+v 1 =
 2=
u 1

Đặt 
(thỏa mãn)
⇔
1 (điều kiện u ≥ 0 ) ⇒ 
7
−1
4u − 3v =
v =
 v = y+3


0,5

 x −1 =
1
 x=2


(thỏa mãn). Vậy HPT có 1 nghiệm (2; −4)
⇒ 1
⇔
4
y
=

1
=


y+3


0,25

Phương trình: x 2 − 5mx − 4m =
0.
a) Tìm m để phương trình có nghiệm kép, tìm nghiệm đó.
0,25

Ta có:=
∆ 25m 2 + 16m
2.a
(1,0đ)

 m=0
 m = − 16
25



Để phương trình có nghiệm kép thì ∆ = 0 ⇔ 25m 2 + 16m = 0 ⇔ 
5m
= 0
2
5m
8
16
nghiệm kép là x1 = x2 =
+) m =

= −
25
2
5

x=
+) m =
0 nghiệm kép là x=
1
2

0,25
0,25
0,25


b) Chứng minh rằng khi phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1 ; x2 thì

x12 + 5mx2 + m 2 + 14m + 1 > 0 .

2.b
(1,0đ)

PT có 2 nghiệm phân biệt x1 ; x2 thì=
∆ 25m 2 + 16m > 0

0,25

và x12 − 5mx1 − 4m =0 ⇔ x12 =5mx1 + 4m và x1 + x2 =
5m

0,25

Xét P = x12 + 5mx2 + m 2 + 14m + 1 = 5mx1 + 4m + 5mx2 + m 2 + 14m + 1

0,25

= 5m( x1 + x2 ) + m 2 + 18m + 1 = 26m 2 + 18m + 1
Suy ra P = 25m 2 + 16m + m 2 + 2m + 1 = ∆ + (m + 1) 2 > 0 (vì ∆ > 0 ). Đpcm.

0,25

a) Một con Robot được thiết kế có thể đi thẳng, quay một góc 900 sang
phải hoặc sang trái. Robot xuất phát từ vị trí A đi thẳng 2m quay sang
trái rồi đi thẳng 3m , quay sang phải rồi đi thẳng 5m đến đích tại vị trí B .
Tính khoảng cách giữa đích đến và nơi xuất phát của Robot.
Học sinh vẽ được hình minh họa
5

B


0,25

3

3.a
(1,0đ)

A

2

Kẻ AC ⊥ BC như hình vẽ:
5

B

0,25

3
A

C

2

Ta có:=
AC 7;=
BC 3


0,25

⇒ AB = 7 2 + 33 = 58
Vậy khoảng cách giữa đích đến và nơi xuất phát của Robot là

58

0,25

a 2 + b2
b) Chứng minh:
≥ 2 2 . Với a > b > 0 và a.b = 1.
a −b
Vì a.b =1 ⇒

2
a 2 + b 2 ( a − b) 2 + 2
=
=(a − b) +
a −b
a −b
( a − b)

Do a > b > 0 ⇒ (a − b) +
3.b
(1,0đ)

2
2
≥ 2 (a − b).

=
2 2 (BĐT AM-GM)
( a − b)
( a − b)

Dấu bằng xẩy ra khi: (a − b) =

1
⇔ a− =
a

Vậy

0,25
0,25

2
⇔ ( a − b) 2 = 2 ⇔ a − b = 2
( a − b)


2+ 6
a =
2
2⇔

2− 6
a =
2



(t / m)

⇒ b=

( Loai )

a 2 + b2
=
ra khi a
≥ 2 2 . Dấu bằng xẩy
a −b

0,25

6− 2
2

6+ 2
=
;b
2

6− 2
2

0,25


Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O) . Đường cao AD, BE cắt

nhau tại H . Kéo dài BE , AO cắt đường tròn (O) lần lượt tại F và M .
a) Chứng minh ∆HAF cân.

Vẽ hình đúng đến câu 4.a
F
A
E

4.a
(1,0đ)

H

B

0,25

O

D

C

I
M

4.b
(1,0đ)

)

Ta có: 
AHF = 
ACB (cùng phụ với DAE
Lại có 
ACB = 
AFB (cùng chắn cung AB )

0,25

  AFB
  AHF cân tại .
Suy ra AHF
A
b) Gọi I là trung điểm của BC . Chứng minh ba điểm H , I , M thẳng hàng
và AH = 2OI .
Ta có BH / / CM (cùng vng AC ), HC / / BM (cùng vuông AB ).
⇒ BHCM là hình bình hình .
Mà I là trung điểm của BC ⇒ I cũng là trung điểm của HM ⇒ ba điểm
H , I , M thẳng hàng.

0,25

0,25

⇒ OI là đường trung bình của ∆AHM ⇒ AH =
2OI
c) Khi BC cố định, xác định vị trí của A trên đường tròn (O) để DH .DA
lớn nhất.
  AFB
  BHD

  ACB
  DAC  DBH (g . g)
Theo câu 1 ta có AHF
4.c
(1,0đ)

5.a
(0,5đ)

Suy ra

DA
DB

 DA.DH  DB.DC
DC DH
2

0,25
0,25

0,25
0,25

2

 BD  CD 
 BC 
Ta có DB.DC  
 DB.DC  



 2 


2

Dấu bằng xẩy ra khi BD  DC .
Vậy để DH .DA lớn nhất thì A là điểm chính giữa cung lớn BC .
yz xz xy
3
a) Cho xy + yz + xz =
0 và xyz ≠ 0 . Chứng minh rằng: 2 + 2 + 2 =
x
y
z
1 1 1
+ += 0
x y z
Chứng minh được nếu: a + b + c = 0 ⇒ a 3 + b3 + c3 = 3abc

Vì: xy + yz +=
xz 0; xyz ≠ 0 ⇒

0,25
0,25

0,25
0,25


0,25


Áp dụng cơng thức trên ta có:

1 1 1
1
1
1
3
+ + = 0 ⇒  3 + 3 + 3 =
x y z
x
y
z
xyz

1 1 1
yz xz xy
xyz
Lại có: 2 + 2 + =
 3+ 3+ =
 3 . (Đpcm)
x
y
z2
y
z3 
x
b) Cho n là số nguyên dương. Biết rằng 2n + 1 và 3n + 1 là hai số chính

phương. Chứng minh rằng n chia hết cho 40 .

0,25

Đặt 2n + 1 = x 2 ⇒ x lẻ ⇒ 2n =( x − 1)( x + 1) 4 vì x − 1; x + 1 chẵn ⇒ n chẵn
5.b
(0,5đ)

Đặt 3n + 1= y 2 ⇒ y lẻ (do n chẵn) và 3n =
( y − 1)( y + 1)8 vì y − 1; y + 1 là
hai số chẵn liên tiếp mà (3;8) = 1 ⇒ n8 (1) .
Ta có một số chính phương chia cho 5 dư 0 hoặc 1 hoặc 4.
Mặt khác x 2 + y 2 = 5n + 2 ⇒ x 2 , y 2 chia cho 5 dư 1
Nên n =

( 3n + 1) − ( 2n + 1) =

(y

2

− x 2 )5 (2).

Từ (1), (2) và (5;8) = 1 ⇒ n 40 . Đpcm.
(Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa)

0,25

0,25



SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HÀ NỘI
-------------

ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUN
NĂM HỌC 2020 – 2021
Mơn: TỐN (chuyên)
Ngày thi: 17/07/2020
Thời gian làm bài:150 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu 1. (2,0 điểm)
a) Giải phương trình x 2  3 x  5   x  3 x 2  5.
b) Cho hai số thực a , b, c thỏa mãn a  b  2c  0 và 2ab  bc  ca  0. Chứng minh rằng a  b  c.
Câu 2. (2,0 điểm)
a) Chứng minh với mọi số nguyên dương n, số A  11n  7 n  2 n  1 chia hết cho 15.
b) Cho hai số nguyên dương m và n thỏa mãn 11 

m
m 3
 0. Chứng minh rằng: 11  
n
n



11  3
mn

.


Câu 3. (2,0 điểm)
a) Cho đa thức P ( x ) với hệ số thực thỏa mãn P 1  3 và P  3  7. Tìm đa thức dư trong phép chia đa thức
P ( x ) cho đa thức x 2  4 x  3 .

b) Với a , b, c là các số thực không âm thỏa mãn a  b  c  abc  4, tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:

P  ab  bc  ca.
Câu 4. (3,0 điểm)
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn và AB  AC. Gọi  I  là đường tròn nội tiếp tam giác ABC và K là tâm
đường trịn bàng tiếp trong góc A của tam giác ABC. Gọi D , E , F lần lượt là chân các đường vng góc kẻ từ
điểm I đến các đường thẳng BC , CA, AB. Đường thẳng AD cắt đường tròn  I  tại hai điểm phân biệt D và

M . Đường thẳng qua K song song với đường thẳng AD cắt đường thẳng BC tại N.
a) Chứng minh rằng tam giác MFD đồng dạng với tam giác BNK .
b) Gọi P là giao điểm của BI và FD . Chứng minh góc BMF bằng góc DMP.
c) Chứng minh đường tròn ngoại tiếp tam giác MBC đi qua trung điểm của đoạn thẳng KN .
Câu 5. (1,0 điểm)
Cho một bảng ơ vng kích thước 6  7 (6 hàng, 7 cột) được tạo bởi các ô vuông kích thước 1 1 . Mỗi ơ vng
kích thước 1 1 được tô bởi một trong hai màu đen hoặc trắng sao cho trong mọi bảng ơ vng kích thước 2  3
hoặc 3  2, có ít nhất hai ô vuông kích thước 1 1 được tô màu đen có chung cạnh. Gọi m là số ơ vng kích
thước 1 1 được tô màu đen trong bảng.
a) Chỉ ra một cách tơ sao cho m  20.
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của m.
-------------------- HẾT --------------------


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HÀ NỘI
-------------


ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUN
NĂM HỌC 2020 – 2021
Mơn: TỐN (chuyên)
Ngày thi: 17/07/2020
Thời gian làm bài:150 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu 1.

a) Phương trình đã cho ln xác định với mọi x . Đặt a  x 2  5 ( a  0), khi đó phương trình có thể viết
lại thành a 2  3x  ( x  3)a, hay ( a  x )( a  3)  0.

x 2  5  3.

Do a  x 2  5  x 2  x  x nên từ đây, ta có a  3 hay
Từ đó, ta có x  2 (thỏa mãn) hoặc x  2 (thỏa mãn).
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là x  2 và x  2.

b) Từ giả thiết thứ nhất và thứ hai, ta có: 2ab  c a  b  2c 2 . Do đó ab  c 2 .
Suy ra: a  c b  c  ab  c a  b  c 2  c 2  2c 2  c 2  0 1.
Mà: a  b  a  b  4ab  2c   4c 2  0 2.
2

2

2

Từ 1 và 2 , suy ra: a  b  c.
Câu 2.
a) Với mọi số nguyên a, b và số tự nhiên k ta có: a k  b k a  b.

Suy ra: a k  b k  a  b M với M là số nguyên.
Ta có: A  11n  2n   7 n 1n   9C  6 D  33C  2 D 3 với C , D là số nguyên.
Lại có: A  11n 1n   7 n  2n   10C  5D  5 2 P  Q 5 với P, Q là số nguyên.
Suy ra A15.
b) Với mọi số nguyên a thì a 2 chia 11 dư 0, 1, 3, 4, 5, 9.
Ta có: 11 

m
 0  11n 2  m 2  0. Nếu 11n 2  m2  1 thì m 2  10 mod11 , mâu thuẫn.
n

Suy ra: 11n 2  m2  2.
Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương:

11n  m 





3 11  3
m

 11n 2  m 2  6



1




11  3 

9





11  3
m2

2

 2 .




 

11  3 



2

11  3  m 2  2  11n 2 . Bất đẳng thức 2 đúng.




Nếu m  3 thì VP2  m2  6



Nếu m  1 thì 1  11n  3 11  8  11n  8  3 11. Do 11n 2  m 2  2  n 



Nếu m  2 thì 1  2 11n  3 11  5. Do 11n 2  m 2  2  n 

3
nên 1 đúng.
11

6
nên 1 đúng.
11

Tóm lại trong mọi trường hợp ta có điều phải chứng minh.
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi m  3, n  1.
Câu 3.
a) Do x 2  4 x  3 có bậc là 2 nên số dư phép chia P( x) cho x 2  4 x  3 có dư là ax  b.
Đặt P( x)   x 2  4 x  3 Q( x)  ax  b.
 P 1  3



a  b  3
a  2

Ta có: 


.




3a  b  7 
b  1
P
3

7







Vậy đa thức dư cần tìm là 2 x 1.
b) Ta chứng minh ab  bc  ca  a  b  c  abc. Thật vậy bất đẳng thức cần chứng minh tương đương:

1a  b  c12  ab  bc  ca1 abc  1  1 a 1 b1 c  1.
Khơng mất tính tổng quát giả sử a  b  c.
Ta có: 4  a  b  c  abc  3c  c 3  c  1. Ngoài ra 4  a  b  c  abc  3a  a3  a  1.
Khi đó 1 a 1 c  0.



Nếu b  1  1 b  0. Khi đó 1 a 1 b1 c  0  1. Ta có điều phải chứng minh.



Nếu b  1, kết hợp với c  0 và áp dụng bất đẳng thức AM – GM, ta có:
 a  b  2   a  b  c  abc  2 
  1.
  

 

2
2

1 a 1 b1 c  a 1b 11 c  a 1b 1  

2

2

Từ đó suy ra: ab  bc  ca  a  b  c  abc  4. Do đó P  4.
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  2, c  0 và các hoán vị.
Vậy giá trị nhỏ nhất của P là 4 đạt được khi a  b  2, c  0 và các hoán vị.
Câu 4.
a) Dễ thấy D, E , F là các điểm của  I  với các cạnh BC , CA, AB do đó BD  BF , kết hợp với ID  IF suy
ra BI là trung trực của DF . Do đó BI  DF .
 nên BI  BK , từ đó BK  DF .
Mà BI , BK theo thứ tự là phân giác trong và ngồi của góc ABC



Chứng minh tương tự, ta cũng có CK  DE  CI .
  NKB
 1.
Từ BK  DF và KN  DM , ta suy ra: FDM

  IEC
  IEA
  IFA
  900.
Mặt khác ID  BC , IE  CA và IF  AB, suy ra: IDC
Do đó IDCE và IEAF là các tứ giác nội tiếp.
Lại có IA, IB, IC là ba đương phân giác trong của ABC , ta có:
 

  FEI
  IED
  FAI
  ICD
  BAC  ACB  900  ABC .
FED
2
2
2

  FED
  900  BAC  KBI
  CBI
  NBK
  2 .
Vì BK  BI và tứ giác DEMF nội tiếp nên: FMD

2

Từ 1 và 2 , suy ra tam giác MFD đồng dạng với tam giác BNK .

b) Theo câu a ) BI là trung trực của DF nên BI vng góc với DF tại trung điểm P của DF .
Gọi G là giao điểm thứ hai của BM và đường tròn  I . Dễ thấy hai tam giác BMF và BFG đồng dạng với
nhau nên

BF MF
BM


. Suy ra:
BG FG
BF


BM BF MF MF  MF 
BM





 3.
BG
BF BG FG FG  FG 
2

BM  MD 

Chứng minh tương tự ta cũng có:

 4.
BG  DG 
2

Từ 3 và 4 suy ra:

DM
FM

.
FG
DG

Kẻ dây cung GH của  I  và song sóng với DF thì tứ giác FDHG là hình thang cân.
Suy ra: FH  DG và FG  DH . Khi đó:

FM
FM
DM
DM



.
FG
DG
FH
DH


Do đó: FM  FH  DM  DH 5.


 x  MD  sin MDH


Gọi x, y là các khoảng cách từ M đến HD, HF thì 
.
  MF  sin MDH


y  MF  sin 1800  MFH






Suy ra:



x
y

 6 .
MD MF

Từ 5 và 6 , suy ra:


S FMH
x  FH
MF  FH

 1. Do đó MH đi qua trung điểm của FD.

S DMH
y  HD MD  DH

  GMF
  DMH
  DMP
.
Tức là P  MH , do đó BMF
c) Gọi Q là trung điểm của KN . Theo câu a) thì MFD  BNK mà MP, BQ lần lượt là trung tuyến của hai
tam tác này nên DMP  KQB.

  DMP
  KBQ
 . Đặt   BMF
 , ta có: BQN
  QKB
  KBQ
  QKB
  .
Kết hợp với câu b), ta có: BMF
 thì ta cũng có CQN
  QKC
  .

Tương tự đặt   CME
  BQN
  CQN
  QKB
    QKC
    BKC
    .
Suy ra: BQC
Do BK  DF , CK  DE và tứ giác DEMF nội tiếp nên:









  EDF
  1800  EMF
  1800  BMF
  BMC
  CME
  1800  BMC
   .
BKC

  BKC
      1800  BMC
 hay BQC

  BMC
  1800.
Suy ra BQC
Do đó tứ giác BMQC nội tiếp, tức là đường tròn ngoại tiếp tam giác BCM đi qua trung điểm Q của KN .
Câu 5.
a) Cách tô màu thỏa mãn m  20.


b) Theo cách tô của bảng, ta thấy rằng trong ba ơ vng nằm ở các vị trí trong hai dạng dưới đây có ít nhất một
ơ được tơ đen.

Tiếp theo, ta xét các ơ nằm ở vị trí như hình dưới đây (phần có màu đỏ trong hình).

Ta sẽ chứng minh rằng trong các ô A, B, C , D có ít nhất hai ơ được tơ màu đen. Thật vậy, giả sử trong bốn ơ này
chỉ có tối đa một ơ được tơ màu đen. Khi đó, theo nhận xét trên, ta cũng thấy rằng trong các ô này có ít nhất một
ơ màu đen. Khơng mất tính tổng quát, giả sử ô A được tô màu đen và ô B, C , D được tô trắng.
Lúc này bảng con 23 chứ các ô B, E , C , F , D khơng có hai ơ tơ đen nào nằm cạnh nhau, mâu thuẫn. Vậy trong
bốn ô A, B, C , D có ít nhất hai ơ được tô đen. Từ đây, ta suy ra bất cứ bốn ô nào nằm ở vị trí giống với bốn ô
A, B, C , D trong hình vẽ trên đều có ít nhất hai ô được tô đen.
Bây giờ, ta chia bảng ơ vng đã cho thành các vùng như hình vẽ bên dưới.


Từ các kết quả thu được, ta suy ra m  16. Với m  16, ta thu được cách tô màu thỏa mãn sau:

Vậy giá trị nhỏ nhất của m là 16.
-------------------- HẾT --------------------


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HẢI PHÒNG


KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN
Năm học 2020 – 2021

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI MƠN TỐN

Thời gian làm bài: 150 phút (khơng kể thời gian giao đề)
Lưu ý: Đề thi gồm 01 trang, thí sinh làm bài vào tờ giấy thi

Bài 1. (2,0 điểm)


x 
2 x
1  

a) Cho biểu thức P  

 : 1 

x  1
x  1 
 x x  x  x  1

1
Rút gọn P . Tìm tất cả các giá trị của x để P   .
7
2

b) Cho phương trình ẩn x là x  px  q  0 1 (với p; q là các số nguyên tố). Tìm
tất cả các giá trị của p và q biết phương trình 1 có nghiệm là các số nguyên dương.
Bài 2. (2,0 điểm)

a) Giải phương trình x  1 x 2  2x  6  3  2x .

x 2  y 2  2xy 2

.
b) Giải hệ phương trình  3 1
   2
 x y
Bài 3. (3,0 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), M là trung điểm cạnh BC. P là một điểm di
động trên đoạn AM (P khác A và M). Đường tròn đi qua P, tiếp xúc với đường thẳng AB tại A,
cắt đường thẳng BP tại K (K khác P). Đường tròn đi qua P, tiếp xúc với đường thẳng AC tại A,
cắt đường thẳng CP tại L (L khác P).
a) Chứng minh BP .BK  CP .CL  BC 2 .
b) Chứng minh đường trịn ngoại tiếp tam giác PKC ln đi qua hai điểm cố định.
c) Gọi J là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác PKC và E là giao điểm thứ hai của
đường tròn này với đường thẳng AC. Gọi I là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác PLB và
F là giao điểm thứ hai của đường tròn này với đường thẳng AB. Chứng minh EF // IJ.
Bài 4. (1,0 điểm)
Cho ba số dương x , y, z thỏa mãn xy  yz  zx  5. Chứng minh
x
x2  5



y

y2  5



3z





6 z2  5



2 6
3

.

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi nào?
Bài 5. (2,0 điểm)
a) Giải phương trình nghiệm nguyên x 2y  xy  2x 2  5x  4.





b) Giả sử rằng A là tập hợp con của tập hợp 1; 2; 3;...; 1023 sao cho A không chứa
hai số nào mà số này gấp đơi số kia. Hỏi A có thể có nhiều nhất bao nhiêu phần tử?
----- Hết ----Họ tên thí sinh:……………….………………...Số báo danh: …………..................................

Cán bộ coi thi 1:……….………...…..................Cán bộ coi thi 2:.....………..……..…….........


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN

HẢI PHÒNG

Năm học 2020 – 2021
HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN TỐN

HDC ĐỀ CHÍNH THỨC

Hướng dẫn gồm 04 trang

Bài

Đáp án

a) (1,0 điểm)



2 x
1   x + x +1 
=

:
P 


 ( x + 1) x − 1
x − 1   x + 1 



(

( x + 1) (
1
7



ĐK: x ≥ 0, x ≠ 1

0,25

1− x
x +1
⇔P=
x + x +1
x −1 x + x +1

2 x − x −1

=
⇔P
P≤−


)

Điểm

1− x
x + x +1

)



≤−

1
7

(

⇔ 7 − 7 x ≤ − x − x − 1 do x + x + 1 > 0 ∀x ≥ 0

0,25

)

0,25

1
⇔ x−6 x +8 ≤ 0
(2,0 ⇔ x − 2 x − 4 ≤ 0 ⇔ 2 ≤ x ≤ 4 ⇔ 4 ≤ x ≤ 16.
(

)(
)
điểm)
b) (1,0 điểm)

0,25

Điều kiện để phương trình (1) có nghiệm là ∆= p 2 − 4q ≥ 0 (*)

p
 x1 + x2 =
Áp dụng định lý Vi-et ta có 
với x1 ; x2 ∈  + .
x
x
q
=
 1 2
Vì q là số nguyên tố nên x1 = 1 hoặc x2 = 1

0,25
0,25

p và x2 là các số nguyên tố liên tiếp, suy ra x2 là số nguyên tố chẵn
Nếu x1 = 1 thì 1 + x2 =
nên x2= q= 2; p= 3 . Tương tự, nếu x2 = 1 thì x1= q= 2; p= 3

Ta thấy=
q 2;=
p 3 thỏa mãn điều kiện (*) là các giá trị cần tìm.


0,25
0,25

a) (1,0 điểm)
Đặt a = x + 1; b = − x 2 + 2 x + 6; b ≥ 0
0,5

ab= 3 + 2 x

b= a − 1
2
⇒ (a − b) =
1⇒ 
b= a + 1
a + b = 4 x + 7

Ta được 

2

2

x ≥ 0
1 + 13
− x2 + 2x + 6 = x ⇔  2
⇔x=
2
0
x − x − 3 =


−1 + 5
2
x =
x


2

2
2
⇔
(2,0 Nếu b= a + 1 thay vào ta được: − x + 2 x + 6 = x + 2 ⇔  2

−1 − 5
 x + x − 1 =0
điểm)
x =

2
 −1 + 5 −1 − 5 1 + 13 

Vậy nghiệm của phương trình là x ∈ 
;
;

2
2 
 2




Nếu b= a − 1 , thay vào ta được:

0,25

0,25

b) (1,0 điểm)

2
2
2 xy 2
 x + y =
Với điều kiện x, y ≠ 0 thì hệ phương trình trở thành 
2
2 xy 2
 xy + 3 y =
⇒ x 2 − xy − 2 y 2 =
0

0,25

Trang 1


x = − y
⇒ x 2 + xy − 2 xy − 2 y 2 =0 ⇔ ( x + y )( x − 2 y ) =0 ⇔ 
x = 2y


0,25

1
−y
x = − y
x =
x =
⇔
⇔
Nếu x =− y ⇒  2
do x, y ≠ 0.
2
3
2x
x = 1
 y = −1
x + x =
5

x = 2y
x
=


x = 2 y


2
2y ⇒  2
⇔

Nếu x =
do x, y ≠ 0.
5 ⇔
2
3
4y
4 y + y =
 y = 4
y = 5

4

 5 5 
Vậy hệ phương trình có hai nghiệm ( x; y ) ∈ (1; −1) ,  ;  
 2 4 


0,25

0,25

F

A
I
G

L
K


E

P
B

H

M

C

J
3
(3,0 Đáp án cho trường hợp hình vẽ trên, các trường hợp khác chứng minh tương tự.
điểm) a) (1,0 điểm)
BA là tiếp tuyến của đường tròn (APK) nên BA2 = BP.BK (1)

0,5

CA là tiếp tuyến của đường tròn (APL) nên CA2 = CP.CL ( 2 )
Từ (1) và (2) suy ra BP.BK + CP.CL = BA2 + CA2 = BC 2
b) (1,0 điểm)
BH .BC ( 3)
Gọi AH là đường cao của tam giác ABC ⇒ BA2 =

0,5
0,5

BH .BC . Suy ra tứ giác HPKC nội tiếp nên đường tròn
Từ (1) và (3) ⇒ BP.BK =

ngoại tiếp tam giác PKC đi qua hai điểm cố định là C và H.
c) (1,0 điểm)
Theo câu b) đường tròn (J) đi qua H. Chứng minh tương tự (I) đi qua H.
(I) và (J) cắt nhau tại H, P nên IJ ⊥ HP ( 4 )
 ( 5)
HPEC nt ⇒ 
AEP =
PHC
 ( 6)
HPFB nt ⇒ 
AFP =
PHC

Từ (5) và (6) suy ra tứ giác APEF nội tiếp nên

0,5

0,25

0,25

 = EAF
 = 900 ⇒ PE ⊥ PF
⇒ EPF

Trang 2


Gọi G là giao điểm của HP và EF. Do các tứ giác HPEC và APEF nội tiếp nên







GPE
= HCE
= MCA
= MAC
= PAE
= PFE
 + GEP
 =PFE
 + GEP
 =900 ⇒ PG ⊥ EF hay HP ⊥ EF ( 7 )
⇒ GPE

Từ (4), (7) suy ra IJ // EF.
P=
=

x

( x + y )( x + z )

+

( y + z )( y + x )

2

3
y

+
x+ y x+z
6

x
6

y

+

0,5

3z

0,25

6 ( z + x )( z + y )

3
2
3z

+
y+z y+x
6


1
1

z+x z+ y

4
(1,0
1  2x
3x
3y
2y
3z
3z 
1
2 6
điểm) ≤ 2 6  x + y + x + z + y + z + y + x + z + x + z + y = 2 6 ( 2 + 3 + 3)= 3



0,5

3
3
 2
z 2=
x 2y
=
= =
⇔ z = 2x = 2 y = 2
Đẳng thức xảy ra khi  x + y y + z z + x ⇔  2

x
=
5
5

 xy + yz + zx =
5


0,25

a) (1,0 điểm)
Phương trình ban đầu tương đương với xy ( x − 1)= 2 x 2 − 5 x + 4

0,25

2 x2 − 5x + 4
4
= 2 x − 5 + ( do x ≠ 0 )
x
x
Vì x, y ∈  nên x ∈ {±1; ±2; ±4}
⇒ y ( x − 1) =

0,25

Lập bảng các giá trị
x

y


−1
11
2

1

y

−2
11
3

2

−4
14
5

1

Mà x, y ∈  nên nghiệm của phương trình là ( x; y ) = ( 2;1)
b) (1,0 điểm)
=
A0 {1=
Chia các số từ 1 đến 1023 thành các tập con
} , A1

4
4

3

0,5

{2;3=
} , A2 {4;5;6;7} ,

8;9;...;15} , A4 {16;17;...;31
=
{=
} , A5 {32;33;....;63} ,
5
=
A6 {=
64;65;...;127} , A7 {128;129;...;
=
255} , A8 {256; 257;...;511}
(2,0 A = {512;513;...;1023}
9
=
A3

điểm)

0,25

Dễ thấy số phần tử của tập Ak là 2k , k = 0,1,...,9 .
Nhận thấy n ∈ Ak ⇔ 2n ∈ Ak +1.
Xét A = A9 ∪ A7 ∪ A5 ∪ A3 ∪ A1 ⇒ A = 512 + 128 + 32 + 8 + 2 = 682 , rõ ràng A không
chứa số nào gấp đôi số khác.

Ta chỉ ra rằng không thể chọn tập con có nhiều hơn 682 số thỏa mãn bài ra.
Thật vậy: Giả sử tập A thỏa mãn yêu cầu bài toán và chứa ak phần tử thuộc Ak ,
k = 0,1,..,9.

Xét các tập hợp Ak và Ak +1 . Với m ∈ Ak tùy ý, ta có 2m ∈ Ak +1 . Số các cặp ( m, 2m )
như vậy là 2k và trong mỗi cặp như vậy có nhiều nhất một số thuộc A.
Ngồi ra tập Ak +1 cịn chứa 2k số lẻ, tức là có nhiều nhất 2k + 2k =
2k +1 số thuộc A
được lấy từ Ak và Ak +1.
Suy ra a0 + a1 ≤ 21 , a2 + a3 ≤ 23 , a4 + a5 ≤ 25 , a6 + a7 ≤ 27 , a8 + a9 ≤ 29 . Cộng các bất đẳng
thức ta được a0 + a1 + a2 +  + a9 ≤ 682. Vậy số phần tử lớn nhất của A là 682.

0,25

0,25

0,25

Trang 3


×