Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Giải pháp phát triển du lịch ở huyện sa pa tỉnh lào cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.84 MB, 119 trang )

..

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

DƯƠNG QUYẾT CHIẾN

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở
HUYỆN SA PA TỈNH LÀO CAI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH

THÁI NGUYÊN - 2014

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

i
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

DƯƠNG QUYẾT CHIẾN

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở
HUYỆN SA PA TỈNH LÀO CAI
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 60.34.01.02

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ



Người hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN THỊ MINH NGỌC

THÁI NGUYÊN - 2014

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

ii

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình do chính tơi thực hiện dưới sự
hướng dẫn của TS. Trần Thị Minh Ngọc. Các số liệu được dựa trên nguồn tin
cậy và dựa trên thực tế tiến hành khảo sát của tơi.
Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về cơng trình nghiên cứu của mình.
Thái Ngun, ngày 09 tháng 6 năm 2014

Dương Quyết Chiến

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

iii
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và thực hiện đề tài, ngoài sự nỗ lực cố gắng của
bản thân, tơi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều cá nhân và tập thể.
Trƣớc hết, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Sau Đại học Trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên, đặc biệt là sự giúp đỡ,
hƣớng dẫn tận tình của cơ giáo TS. Trần Thị Minh Ngọc trong suốt thời gian thực

hiện đề tài.
Qua đây, tôi cũng xin đƣợc cảm ơn tới lãnh đạo và cán bộ, nhân viên
Sở Văn hoá Thể thao và Du lịch tỉnh Lào Cai; phịng Văn hố và Thơng tin
huyện Sa Pa và các quý đơn vị liên quan đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi trong
suốt q trình nghiên cứu và thu thập tài liệu phục vụ cho đề tài luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp, gia đình, bạn bè đã giúp đỡ,
động viên và khích lệ tơi trong suốt q trình học tập và nghiên cứu.

Thái Nguyên, ngày

tháng

năm 2014

Tác giả luận văn

Dƣơng Quyết Chiến

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

iv
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... iii
MỤC LỤC .............................................................................................................iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................iv
DANH MỤC CÁC BẢNG ..................................................................................... v
MỞ ÐẦU ................................................................................................................ 1

1. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ....................................................................... 2
2.1. Mục tiêu chung ............................................................................................................ 2
2.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................................................ 2
3. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vị nghiên cứu ................................................ 3
4. Những đóng góp của đề tài.............................................................................. 3
5. Kết cấu của luận văn ....................................................................................... 4
CHƢƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH........................... 5
1.1 Các khái niệm cơ bản .................................................................................... 5
1.1.1 Một số khái niệm về du lịch ..................................................................................... 5
1.1.2 Các khái niệm liên quan đến du lịch: ...................................................................... 8
1.1.3 Các loại hình du lịch ................................................................................................. 9
1.1.4 Đặc điểm của một số loại hình du lịch chính: ...................................................... 10
1.1.5 Một số khái niệm về phát triển du lịch bền vững................................................. 12
1.2.1 Kinh doanh du lịch .................................................................................................. 15
1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá phát triển du lịch ................................................................. 16
1.3 Các nhân tố tác động đến phát triển du lịch ................................................16
1.3.1 Nguồn lực tài nguyên thiên nhiên.......................................................................... 16
1.3.2 Nguồn lực tài nguyên nhân văn ............................................................................ 17
1.3.3 Nguồn nhân lực cho phát triển DL ........................................................................ 18
1.3.4 Cơ sở hạ tầng, vật chất, kỹ thuật phát triển du lịch .............................................. 18
1.3.5 Đƣờng lối, chính sách phát triển du lịch .............................................................. 19

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

iii
1.3.6 Các nhân tố về kinh tế, chính trị ............................................................................ 19
1.4 Những bài học kinh nghiệm phát triển du lịch của các địa phƣơng trong

nƣớc và một số quốc gia trên thế giới ...............................................................20
1.4.1 Bài học kinh nghiệm phát triển du lịch của các địa phƣơng trong nƣớc ........... 20
1.4.2 Bài học kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới ...................................... 22
1.5 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ..................................................31
1.5.1 Các cơng trình nghiên cứu của các học giả trong và ngoài nƣớc về phát
triển du lịch ........................................................................................................ 31
1.5.2 Kết quả nghiên cứu của nhiều công trình khoa học đã đƣợc đăng tải trên các
sách, tạp chí nghiên cứu về du lịch Sa Pa....................................................................... 32
CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................34
2.1 Câu hỏi nghiên cứu......................................................................................34
2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................34
2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu và xử lý thông tin.................................................. 34
2.2.2 Phƣơng pháp thống kê mô tả ................................................................................. 34
2.2.3 Phƣơng pháp chuyên gia ........................................................................................ 35
2.2.4 Phƣơng pháp so sánh và phân tích hệ thống ........................................................ 35
2.2.5 Phƣơng pháp phân tích (SWOT) điểm mạnh, điểmyếu, cơ hội vàthách thức:.............................. 35
2.2.6 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu........................................................................... 36
CHƢƠNG 3 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở HUYỆN SA PA
TỈNH LÀO CAI ....................................................................................................39
3.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển du
lịch Sa Pa ...........................................................................................................39
3.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên............................................................................... 39
3.1.2 Nguồn lực về tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên văn hóa Sa Pa .................. 39
3.1.3 Chính sách phát triển du lịch của Sa Pa ................................................................ 41
3.2 Thực trạng phát triển du lịch của huyện Sa Pa ............................................42
3.2.1 Cơ sở vật chất du lịch............................................................................................. 42
3.2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh du lịch Sa Pa........................................................ 45

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


/>

iii
3.2.3 Lao động ngành ....................................................................................................... 47
3.2.4 Công tác quy hoạch và quản lý quy hoạch ........................................................... 50
3.2.5 Khách du lịch ........................................................................................................... 51
3.2.6 Một vài thực trạng thăm quan của khách du lịch ................................................. 52
3.2.7 Hoạt động Marketing............................................................................................. 55
3.2.8 Hệ thống thông tin.................................................................................................. 57
3.3 Đánh giá thực trạng phát triển du lịch Sa Pa ...............................................58
3.3.1 Những ƣu điểm........................................................................................................ 58
3.3.2 Những khuyết điểm, hạn chế ................................................................................. 61
3.4 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đối với du lịch Sa Pa
đến 2020 ............................................................................................................64
3.4.1 Điểm mạnh (Strengths)........................................................................................... 64
3.4.2 Điểm yếu (Weaknesses) ......................................................................................... 65
3.4.3 Cơ hội (Opportunities) ............................................................................................ 66
3.4.4 Thách thức (Threats) ............................................................................................... 67
3.4.5 Phối hợp điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức sẽ đƣợc các
phƣơng án sau ................................................................................................68
CHƢƠNG 4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở HUYỆN SA PA .. 72
4.1 Quan điểm và định hƣớng phát triển du lịch Sa Pa đến 2020 .....................72
4.1.1 Quan điểm................................................................................................................ 72
4.1.2 Định hƣớng ............................................................................................................. 72
4.2 Giải pháp phát triển du lịch Sa Pa ...............................................................76
4.2.1 Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch ................................................................... 76
4.2.2 Thu hút đầu tƣ cho phát triển du lịch Sa Pa .......................................................... 79
4.2.3 Giải pháp về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho du lịch Sa Pa ............... 80
4.2.4 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến du lịch.................................................................... 82
4.2.5 Bảo vệ tài nguyên và môi trƣờng phát triển du lịch bền vững............................ 83

4.2.6 Tăng cƣờng hiệu lực quản lý của nhà nƣớc và địa phƣơng đối với phát triển du
lịch Sa Pa ........................................................................................................................... 84
4.3 Các bƣớc nhằm thực hiện đồng bộ các giải pháp trên ................................86

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

iii
4.4 Các kiến nghị ...............................................................................................87
4.4.1 Đối với Tổng cục du lịch Việt Nam ...................................................................... 88
4.4.2 Đối với chính quyền địa phƣơng ........................................................................... 88
KẾT LUẬN...........................................................................................................91
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................94
PHỤ LỤC .............................................................................................................96

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

STT
1
2
3
4
5
6

7
8
9

VIẾT ĐẦY ĐỦ
Du lịch.
Dịch vụ.
Kinh tế du lịch.
Quản lý nhà nƣớc.
Uỷ ban nhân dân.
Trung tâm du lịch.
Xã hội chủ nghĩa.
Kinh tế xã hội.
Cơng nghiệp hố.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

VIẾT TẮT
DL
DV
KTDL
QLNN
UBND
TTDL
XHCN
KTXH
CNH

/>


v
DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1: Ma trận SWOT .....................................................................................35
Bảng 3.1: Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch của Sa Pa ..............................42
Bảng 3.2: Doanh thu du lịch của Huyện Sa Pa giai đoạn 2009-2013 .................46
Bảng 3.3: Thực trạng và dự báo nguồn nhân lực ngành du lịch Sa Pa .................48
Bảng 3.4: Dự kiến vốn đầu tƣ cho các dự án phát triển du lịch ...........................50
Bảng 3.5: Số lƣợng khách du lịch đến Sa Pa giai đoạn 2009-2013.....................51
Bảng 3.6 : Lý do khách du lịch tới Sa Pa .............................................................52
Bảng 3.7: Tỷ lệ khách Việt Nam tới các khu du lịch ...........................................53

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

1
MỞ ÐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Vấn đề xác định cho một hƣớng đi đúng và phát triển bền vững, cần có
các giải pháp mang tính chiến lƣợc và hiệu quả để phát triển du lịch ở huyện Sa
Pa tỉnh Lào Cai, đƣợc chọn làm đề tài nghiên cứu của luận văn này vì những lý
do sau:
Một là, du lịch là một ngành kinh tế dịch vụ, có tính tổng hợp liên ngành,
liên vùng và tính xã hội hóa cao. Nhiều nƣớc đã coi du lịch là ngành “công
nghiệp khơng khói”, mang lại lợi ích vơ cùng to lớn. Du lịch khơng chỉ đóng góp
vào tăng trƣởng kinh tế cho địa phƣơng, đất nƣớc, mà còn tạo động lực phát triển
các ngành kinh tế khác, tạo nhiều việc làm, thu nhập cho ngƣời dân, là phƣơng
tiện quảng bá hình ảnh đất nƣớc... Mục tiêu của chiến lƣợc phát triển du lịch giai
đoạn 2011-2020 và tầm nhìn đến năm 2030 là đến năm 2020 du lịch trở thành

ngành kinh tế mũi nhọn của đất nƣớc. Mặt khác, tồn cầu hóa kinh tế là xu
hƣớng tất yếu đang diễn ra trên thế giới, chi phối tất cả các nền kinh tế. Việc gia
nhập WTO của Việt Nam đã đặt các doanh nghiệp trong nƣớc đứng trƣớc rất
nhiều cơ hội và cả những thách thức rất lớn. Về phƣơng diện du lịch nhân tố này
có nghĩa du khách vào Việt Nam sẽ đông hơn, phức tạp hơn và du lịch là một thị
trƣờng rất lớn cần đƣợc quan tâm đáp ứng và khai thác, tạo nền tảng phát triển
cho các ngành khác.
Hai là, thực tiễn hoạt động du lịch ở nƣớc ta cịn kém so với nhiều nƣớc
trong khu vực, chƣa nói đến việc so sánh với mặt bằng du lịch quốc tế. Sức ép
cạnh tranh quốc tế ngày càng gay gắt, đặc biệt đối với Du lịch Việt Nam là ngành
còn non trẻ và còn nhiều điểm yếu. Cạnh tranh du lịch giữa các điểm đến trong
khu vực nhƣ Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Philiphines, Campuchia đang trở lên
quyết liệt hơn với quy mơ và tính chất mới do có yếu tố cơng nghệ mới và tồn
cầu hóa. Sự cạnh tranh này cả về dòng vốn đầu tƣ và thu hút khách, cả về chất
lƣợng và hiệu quả kinh doanh và xây dựng hình ảnh, thƣơng hiệu quốc gia.
Những yếu tố cạnh tranh quốc tế đòi hỏi Việt Nam phải đầu tƣ nâng cao sức cạnh
tranh cho sản phẩm du lịch với lợi thế quốc gia và sự độc đáo của văn hóa dân
tộc Việt Nam nếu khơng sẽ thua thiệt trong cạnh tranh tồn cầu.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

2
Ba là, Sa Pa - Lào Cai là một huyện có nhiều tiềm năng về nhiều mặt để
có thể phát triển du lịch. Nằm ở vị trí trung tâm của Tây Bắc bộ, là một thành phố
trẻ, vừa mang dáng dấp của một đơ thị vừa có tầm vóc của một thành phố công
nghiệp hiện đại trong tƣơng lai, là một trong những khu vực có đầu mối giao
thƣơng lớn với Trung Quốc là một trong những nền kinh tế lớn nhất thế giới, thị
trấn Sa Pa - Lào Cai đang từng ngày phấn đấu vƣơn lên để trở thành thị trấn du

lịch có tầm vóc quốc tế làm động lực phát triển của vùng Tây Bắc Bộ. Do vậy, để
tận dụng và khai thác có hiệu quả tiềm năng về nhiều mặt của du dịch Sa Pa địi
hỏi tồn ngành phải nỗ lực trong việc tìm kiếm và hoạch định các hƣớng đi riêng
cho mình.
Từ đó đặt ra câu hỏi:
Thứ nhất, ngành du lịch Sa Pa nên phát triển theo hƣớng nào? Đầu tƣ ra
sao?
Thứ hai, lộ trình thế nào?
Thứ ba, cách thức phát triển du lịch để tận dụng đƣợc những tài nguyên du
lịch mà thiên nhiên ƣu đãi, tạo nét riêng biệt, tạo ƣu thế so với những địa
phƣơng khác?
Thứ tƣ, các giải pháp đồng bộ của những vấn đề này nhƣ thế nào?
Vì những lý do trên, tôi quyết định chọn vấn đề “ Giải pháp phát triển du lịch
ở huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai” làm đề tài luận văn Thạc Sỹ của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
2.1. Mục tiêu chung
Thứ nhất, nghiên cứu lý luận phát triển du lịch và thực tiễn để đánh giá
tiềm năng, thực trạng phát triển du lịch ở huyện Sa Pa trong giai đoạn năm 2009
đến năm 2013.
Thứ hai, tìm ra các giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển du lịch Sa Pa đến
2020, đƣa du lịch Sa Pa thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh
Lào Cai.
2.2. Mục tiêu cụ thể
Thứ nhất, hệ thống những lý thuyết về phát triển du lịch, nghiên cứu kinh
nghiệm phát triển du lịch ở một số quốc gia và địa phƣơng trong nƣớc.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>


3
Thứ hai, phân tích thực trạng phát triển du lịch Sa Pa tỉnh Lào Cai trong
thời gian từ năm 2009-2013.
Thứ ba, phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển du lịch ở Sa Pa
trong thời gian từ năm 2009-2013; đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội
và thách thức đối với phát triển du lịch Sa Pa.
Thứ tư, đề xuất các giải pháp nhằm phát triển du lịch Sa Pa tỉnh Lào Cai
trong thời gian tới.
3. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vị nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu:
Các hoạt động du lịch và các yếu tố tác động đến phát triển du lịch ở
huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai.
- Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi về nội dung: Luận văn nghiên cứu các lĩnh vực, hoạt động liên
quan đến phát triển du lịch Sa Pa, lấy các số liệu thứ cấp của các năm 2009 –
2013, lấy phiếu điều tra mẫu năm 2013 và 2014 do học viên thực hiện để làm rõ
thực trạng phát triển du lịch ở Sa Pa.
Phạm vi về không gian: Luận văn nghiên cứu trên địa bàn huyện Sa Pa và
các địa bàn có liên quan đến hoạt động kinh doanh du lịch ở Sa Pa.
Phạm vi về thời gian: Luận văn nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch ở Sa
Pa giai đoạn 2009 - 2013; đề xuất các giải pháp nhằm phát triển du lịch Sa Pa thành
ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh Lào Cai đến năm 2020.
4. Những đóng góp của đề tài
Thứ nhất, về lý luận: Góp phần hệ thống hóa để làm rõ các vấn đề lý luận
cơ bản về phát triển du lịch, đặc điểm, nội dung, các nhân tố ảnh hƣởng và những
kinh nghiệm phát triển du lịch của một số quốc gia và địa phƣơng trong nƣớc.
Thứ hai, về thực tiễn: Qua phân tích thấy đƣợc thực trạng, đánh giá các
ƣu điểm và hạn chế trong quá trình phát triển du lịch của Sa Pa trong thời gian
qua; chỉ ra các thuận lợi, khó khăn, cơ hội, thách thức đối với phát triển du lịch
của Sa Pa; đƣa ra các cơ sở khai thác các tiềm năng to lớn của địa phƣơng; đề


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

4
xuất những giải pháp quan trọng nhằm phát triển bền vững du lịch Sa Pa trong
thời gian tới.
Thứ ba, về tính ứng dụng: Luận văn có thể đƣợc dùng làm tài liệu tham
khảo phục vụ trong quá trình kinh doanh và phát triển du lịch trên địa bàn huyện
Sa Pa đến năm 2020.
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm
4 chƣơng nhƣ sau:
Chƣơng 1: Lý luận chung về phát triển du lịch
Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 3: Thực trạng phát triển du lịch ở huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai
Chƣơng 4: Một số giải pháp phát triển du lịch ở huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

5
CHƢƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH
1.1 Các khái niệm cơ bản
1.1.1 Một số khái niệm về du lịch
Ngày nay, du lịch đã trở thành một hiện tƣợng kinh tế xã hội phổ biến
không chỉ ở các nƣớc phát triển mà còn ở các nƣớc đang phát triển, trong đó

có Việt Nam. Mặc dù hoạt động du lịch đã có nguồn gốc từ rất lâu và phát
triển với tốc độ nhanh, song cho đến nay nội hàm của khái niệm “du lịch”
vẫn chƣa đƣợc thống nhất. Do hoàn cảnh khác nhau, dƣới mỗi góc độ nghiên
cứu khác nhau, các học giả có cách hiểu về du lịch khác nhau.
Nhà kinh tế học ngƣời áo JOZEP STANDER định nghĩa du lịch từ góc độ
khách du lịch: “Du lịch là loại khách đi theo ý thích ngồi nơi cơ trú thƣờng
xuyên để thoả mãn sinh hoạt cao cấp mà không theo đuổi mục tiêu kinh tế.’’
Giáo sƣ – tiến sỹ HUNSIKENR và KRAFF thì đƣa ra định nghĩa : “ Du
lịch là tập hợp các mối quan hệ và các hiện tƣợng phát sinh trong các cuộc hành
trình và lƣu trú của những ngƣời ngoài địa phƣơng, nếu việc lƣu trú đó khơng
phải cƣ trú thƣờng xun và khơng dính dáng đến hoạt động kỹ thuật, kinh tế và
tổ chức liên quan đến các cuộc hành trình của con ngƣời và việc lƣu trú của họ
ngoài nơi ở thƣờng xuyên với nhiều mục đích khác nhau, loại trừ mục đích hành
nghề, kiếm lời hoặc đến thăm có tính chất thƣờng xuyên”.
Hiệp hội du lịch quốc tế đƣa ra định nghĩa: “Khách du lịch quốc tế là
những ngƣời lƣu lại tạm thời ở nƣớc ngoài và sống ở ngoài nơi cƣ trú thƣờng
xuyên của họ trong thời gian 24 giờ trở lên”.
Theo nhà kinh tế học Kalfiotis thì cho rằng: “Du lịch là sự di chuyển tạm
thời của cá nhân hay tập thể từ nơi ở đến nơi khác nhằm thỏa mãn nhu cầu tinh
thần, đạo đức do đó tạo nên các hoạt động kinh tế”.
Theo Tổ chức Du lịch Thế giới (World Tourist Organization), du lịch
bao gồm tất cả mọi hoạt động của những ngƣời du hành, tạm trú, trong mục
đích tham quan, khám phá và tìm hiểu, trải nghiệm hoặc trong mục đích nghỉ
ngơi, giải trí, thƣ giãn; cũng nhƣ mục đích hành nghề và những mục đích khác

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

6

nữa, trong thời gian liên tục nhƣng không quá một năm, ở bên ngồi mơi
trƣờng sống định cƣ; nhƣng loại trừ các du hành mà có mục đích chính là
kiếm tiền. Du lịch cũng là một dạng nghỉ ngơi năng động trong môi trƣờng
sống khác hẳn nơi định cƣ.
Theo cuốn Bách khoa Toàn thƣ Việt nam: Du lịch là một dạng nghỉ
dưỡng sức tham quan tích cực của con người ngồi nơi cư trú với mục đích:
Nghỉ ngơi, giải trí, tham quan danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, cơng trình
văn hóa, nghệ thuật.
Giáo sƣ Edmod Picasa (ngƣời Bỉ) cho rằng: "Du lịch là tập hợp các tổ
chức và các chức năng của nó, khơng chỉ về phƣơng diện khách vãng lai mà cái
chính là phƣơng diện về giá trị mà khách du lịch mang lại". Khi du lịch càng phát
triển, các hoạt động kinh doanh du lịch càng gắn bó và phối hợp với nhau tạo
thành một hệ thống rộng lớn và chặt chẽ. Lúc này, du lịch đƣợc coi là một ngành
chuyển các nguồn nhân lực, vốn, nguyên liệu, vật liệu thành những sản phẩm
dịch vụ đáp ứng nhu cầu của khách du lịch. Hai nhà kinh tế Thụy Sĩ là Claude
Kaspa và S.A.Gallen (1971) đã viết: "Du lịch là tổng hợp những mối quan hệ và
những hoạt động tạo ra do sự di chuyển và dừng lại của những ngƣời mà vị trí
của nơi dừng khơng phải là nơi cƣ trú và cũng không phải là nơi hành nghề của
chính họ". Nhƣ vậy, các tác giả trên đã đƣa ra định nghĩa du lịch theo nghĩa rộng.
Theo đó, du lịch khơng chỉ liên quan đến khách du lịch, mà còn đề cập đến các
hoạt động sản xuất, kinh doanh của các cơ sở và cá nhân phục vụ cho các nhu
cầu của khách du lịch tại nơi mà khách đi qua và ở lại. Các hoạt động này bao
gồm: ăn, ở, vận chuyển, vui chơi giải trí, hƣớng dẫn tham quan v.v...
Luật Du lịch đƣợc Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 7 thơng qua (ngày 14
tháng 6 năm 2005) đƣa ra định nghĩa về du lịch nhƣ sau: Du lịch là hoạt động
liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình
nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong một
khoảng thời gian nhất định.
Du lịch đƣợc coi là ngành kinh doanh tổng hợp có hiệu quả cao về nhiều
mặt, nâng cao hiểu biết về thiên nhiên, truyền thống lịch sử và văn hóa dân tộc,

từ đó góp phần làm tăng thêm Tình u quê hƣơng đất nƣớc, đối với ngƣời nƣớc
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

7
ngồi là tình hữu nghị với dân tộc mình, về mặt kinh tế du lịch là lĩnh vực kinh
doanh mang lại hiệu quả rất lớn, có thể coi là hình thức xuất khẩu hàng hóa và
dịch vụ tại chỗ.
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển mạnh mẽ và nhanh chóng
của ngành du lịch thế giới, các nhà khoa học nghiên cứu về du lịch không ngừng
đi sâu và đã đƣa ra rất nhiều các quan điểm có tính chất gợi mở. Các học giả
ngƣời Mỹ nhƣ Mathieson và Wall cho rằng: Du lịch là ngành có hàng loạt mối
liên quan lẫn nhau để phục vụ khách du lịch trong và ngoài nƣớc. Du lịch liên
quan đến du khách, hình thức lữ hành, cung cấp ăn, ở, thiết bị và các vật dụng
khác, nó cấu thành một khái niệm tổng hợp không ngừng biến đổi theo thời gian
và hồn cảnh. Một học giả Mêhicơ trong cuốn "Ngành du lịch là một giao lƣu
của loài ngƣời" cho rằng: "Ngành du lịch có thể đƣợc xem là tổng hợp các mối
quan hệ đƣợc hình thành nên nhằm cung cấp dịch vụ và các tiện lợi khác cho
khách du lịch". Các khái niệm và định nghĩa về ngành du lịch trên đây tuy khơng
thật giống nhau nhƣng đều có hai điểm tƣơng đồng. Thứ nhất, ngành du lịch là
một ngành kinh tế có tính tổng hợp do hàng loạt ngành liên quan hợp thành; Thứ
hai, nhiệm vụ của ngành du lịch là cung cấp sản phẩm và dịch vụ cho khách du
lịch. Điều 1 Pháp lệnh Du lịch đã chỉ rõ: Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp
quan trọng, mang nội dung sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hóa
cao; phát triển du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu thăm quan giải trí, nghỉ dƣỡng của
nhân dân và du khách quốc tế, góp phần nâng cao dân trí, tạo việc làm và phát
triển kinh tế xã hội đất nƣớc. Dựa vào cách xác định trên có thể hiểu du lịch là
ngành kinh tế có tính tổng hợp, lấy khách du lịch làm đối tƣợng, cung cấp sản
phẩm, dịch vụ du lịch cần thiết cho khách du lịch.

Vai trò về mặt kinh tế Ngành du lịch đƣợc các nƣớc trên thế giới coi là
ngành công nghiệp khơng khói, là "con gà đẻ trứng vàng", tức là ngành thu hồi
vốn nhanh, tạo nhiều công ăn việc làm, bán hàng tiếp thị xuất khẩu, tăng nguồn
thu ngoại tệ, ngoại giao và các quan hệ khác. Ngành công nghiệp du lịch đƣợc
các nƣớc trên thế giới thừa nhận là một ngành kinh doanh có lợi nhuận và phát
triển với nhịp tăng trƣởng cao, là nguồn đóng góp chủ yếu cho kinh tế - xã hội.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

8
1.1.2 Các khái niệm liên quan đến du lịch
Khái niệm Khách DL: Là ngƣời đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ
trƣờng hợp đi học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến. Theo
Pháp lệnh Du lịch của Việt Nam ban hành năm 1999: Khách du lịch bao gồm
khách du lịch nội địa và khách du lịch quốc tế:
Thứ nhất: Khách DL nội địa là cơng dân Việt Nam và ngƣời nƣớc ngồi
cƣ trú tại Việt Nam đi du lịch trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam.
Thứ hai: Khách DL quốc tế là ngƣời nƣớc ngoài, ngƣời Việt Nam
định cƣ ở nƣớc ngoài vào Việt Nam du lịch và công dân Việt Nam, ngƣời nƣớc
ngoài cƣ trú tại Việt Nam ra nƣớc ngoài du lịch.
Thứ ba: Hoạt động du lịch là hoạt động của khách du lịch, tổ chức, cá nhân
kinh doanh du lịch, cộng đồng dân cƣ và cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến
du lịch.
Tài nguyên DL, là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch
sử - văn hố, cơng trình lao động sáng tạo của con ngƣời và các giá trị
nhân văn khác có thể đƣợc sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu DL, là yếu tố cơ bản
để hình thành các khu DL, điểm DL, tuyến DL, đô thị DL.
Thăm quan DL, là hoạt động của khách DL trong ngày tới thăm nơi

có tài ngun DL với mục đích tìm hiểu, thƣởng thức những giá trị của tài
nguyên DL.
Đô thị DL, là đô thị có lợi thế phát triển DL và DL có vai trị quan trọng
trong hoạt động của đơ thị.
Khu DL, là nơi có tài nguyên DL hấp dẫn với ƣu thế về tài nguyên DL tự
nhiên, đƣợc quy hoạch, đầu tƣ phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của
khách DL, đem lại hiệu quả về kinh tế - xã hội và mơi trƣờng.
Điểm DL, là nơi có tài ngun DL hấp dẫn, phục vụ nhu cầu tham quan
của khách DL.
Tuyến DL, là lộ trình liên kết các khu DL, điểm DL, cơ sở cung cấp dịch
vụ DL, gắn với các tuyến giao thông đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng thuỷ, đƣờng
hàng khơng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

9
Sản phẩm DL, là tập hợp các dịch vụ cần thiết để thoả mãn nhu cầu của
khách DL trong chuyến đi DL.
Dịch vụ DL, là việc cung cấp các DV về lữ hành, vận chuyển, lƣu trú, ăn
uống, vui chơi giải trí, thơng tin, hƣớng dẫn và những DV khác nhằm đáp ứng
nhu cầu của khách DL.
Cơ sở lưu trú DL, là cơ sở cho thuê buồng, giƣờng và cung cấp các DV khác
phục vụ khách lƣu trú, trong đó khách sạn là cơ sở lƣu trú DL chủ yếu.
Chương trình DL, là lịch trình, các DV và giá bán chƣơng trình đƣợc định
trƣớc cho chuyến đi của khách DL từ nơi xuất phát đến điểm kết thúc chuyến đi.
Lữ hành DL, là việc xây dựng, bán và tổ chức thực hiện một phần hoặc
tồn bộ chƣơng trình DL cho khách DL.
Hướng dẫn DL, là hoạt động hƣớng dẫn cho khách DL theo chƣơng trình DL.

Xúc tiến DL, là hoạt động tuyên truyền, quảng bá, vận động nhằm tìm
kiếm, thúc đẩy cơ hội phát triển DL.
Môi trường DL là môi trƣờng tự nhiên và môi trƣờng xã hội nhân văn nơi
diễn ra các hoạt động DL.
Khu DL: Theo luật DL Việt Nam năm 2006, khu DL là nơi có tài nguyên
du lịch ƣu thế, nổi bật về tài nguyên thiên nhiên đƣợc quy hoạch đầu tƣ phát
triển, nhằm thoa mãn nhu cầu đa dạng của khách du lịch đem lại hiệu quả kinh tế
xã hội và môi trƣờng.
1.1.3 Các loại hình du lịch
Hoạt động du lịch có thể phân nhóm theo các nhóm khác nhau tuỳ thuộc
tiêu chí đƣa ra. Hiện nay đa số các chuyên gia về du lịch Việt Nam phân chia các
loại hình du lịch theo các tiêu chí cơ bản dƣới đây.
a. Phân chia theo mơi trường tài nguyên:
-

Du lịch thiên nhiên

-

Du lịch văn hoá

b. Phân loại theo mục đích chuyến đi:
-

Du lịch tham quan

-

Du lịch giải trí


-

Du lịch nghỉ dƣỡng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

10
-

Du lịch khám phá

-

Du lịch thể thao

-

Du lịch lễ hội

-

Du lịch tôn giáo

-

Du lịch nghiên cứu (học tập)

-


Du lịch hội nghị

-

Du lịch thể thao kết hợp

-

Du lịch chữa bệnh

c. Phân loại theo lãnh thổ hoạt động:
-

Du lịch quốc tế

-

Du lịch nội địa

-

Du lịch quốc gia

d. Phân loại theo đặc điểm địa lý của điểm du lịch:
Thứ nhất, du lịch miền biển: Mục tiêu chủ yếu của khách DL là về với
thiên nhiên, tham gia các hoạt động du lịch biển nhƣ tắm biển, thể thao biển,
lặn biển ...
Thứ hai, du lịch núi: Nƣớc ta 2/3 diện tích là địa hình đồi núi, cảnh quan
lại rất đẹp nên thu hút khách du lịch đến thăm quan, nghỉ dƣỡng, căm trại, leo

núi, nghiên cứu ...
Thứ ba, Du lịch thôn quê: Đối với ngƣời dân các đơ thị, làng q có
khơng khí trong lành, cảnh vật thanh bình và khơng gian thống đãng. Về mặt
hàng nông sản ở nông thôn rẻ hơn tƣơi hơn. Mặt khác ngƣời dân đơ thị tìm thấy
ở nơng thơn cội nguồn của mình.
1.1.4 Đặc điểm của một số loại hình du lịch chính
DL sinh thái, Luật Du lịch do Quốc hội thông qua năm 2005 xác định
khái niệm : Du lịch sinh thái là hình thức du lịch “dựa vào thiên nhiên, gắn
với bản sắc văn hoá địa phƣơng với sự tham gia của cộng đồng nhằm phát
triển bền vững”.
Theo tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO): ” Du lịch sinh thái là loại
hình du lịch đƣợc thực hiện tại những khu vực tự nhiên cịn ít bị can thiệp
bởi con ngƣời, với mục đích chính là để chiêm ngƣỡng, học hỏi về các hoạt
động thực vật cƣ ngụ trong khu vực, giúp giảm thiểu và tránh đƣợc các tác
động tiêu cực tới khu vực mà du khách đến thăm. Ngồi ra, du lịch sinh thái
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

11
phải đóng góp vào cơng tác bảo tồn những khu vực tự nhiên và phát triển
những khu vực cộng đồng lân cận một cách bền vững đồng thời phải nâng
cao đƣợc khả năng nhận thức về môi trƣờng và công tác bảo tồn đối với
ngƣời dân bản địa và du khách đến thăm” [46].
Từ các khái niệm nêu trên có thể hiểu du lịch sinh thái là loại hình du
lịch dựa vào thiên nhiên, hòa vào thiên nhiên, bao gồm cả tìm hiểu, nghiên
cứu thiên nhiên; tìm hiểu, nghiên cứu văn hóa bản địa của cộng đồng. Đây là
loại hình du lịch có trách nhiệm với thiên nhiên, đƣợc sử dụng để bảo vệ môi
trƣờng và cải thiện phúc lợi xã hội và kinh tế cho ngƣời dân địa phƣơng.
Tài nguyên du lịch sinh thái đƣợc đánh giá thông qua các chuẩn mực các

giá trị. Theo Piroginoic, tài nguyên du lịch sinh thái “là các thành phần và thể
cảnh quan và nhân sinh có thể dùng để tạo ra sản phẩm du lịch, thoả mãn các
nhu cầu của con người”. Tài nguyên du lịch sinh thái chính là các giá trị tự nhiên
thể hiện trong một hệ sinh thái cụ thể và các giá trị văn hoá bản địa tồn tại và
phát triển không tách rời hệ sinh thái tự nhiên đó.
Hiện nay, loại hình du lịch sinh thái là loại hình du lịch rất đƣợc ƣa
chuộng trên thế giới. Thơng qua loại hình du lịch này du khách có thể gần gũi
hơn với thiên nhiên và qua đó thể hiện trách nhiệm của mình với thiên nhiên.
Loại hình du lịch này rất đa dạng và mỗi nhóm du khách có thể tiếp cận với một
cách khác nhau nhƣ có những du khách chọn loại hình khám phá nhằm tìm hiểu
thế giới xung quanh để nâng cao hiểu biết của mình, có nhóm du khách thì chủ yếu
muốn hịa mình vào thiên nhiên để trút đi khơng khí nặng nề của cuộc sống, có du khách
thì muốn thể hiện trách nhiệm của mình với mơi trƣờng tự nhiên thơng qua việc cải
thiện mơi trƣờng tự nhiên. Nói chung du khách tham gia vào loại hình du lịch
sinh thái này phải là những ngƣời có trách nhiệm với thiên nhiên, yêu thiên
nhiên, bảo vệ thiên nhiên. Các đơn vị tổ chức chƣơng trình du lịch này phải có
trách nhiệm giáo dục, hƣớng dẫn du khách cịn thiếu ý thức với mơi trƣờng
tự nhiên để hƣớng tới một mục tiêu góp phần chống ơ nhiễm trên tồn cầu.
DL văn hóa là hình thức DL dựa vào bản sắc văn hoá dân tộc với sự
tham gia của cộng đồng nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá
truyền thống.
Du lịch văn hóa là một trong những loại hình du lịch phổ biến hiện
nay. Du lịch văn hóa rất đa dạng nhƣng trong đó loại hình lễ hội có thể nói là
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

12
loại hình thu hút du khách hơn cả. Chính vì vậy, việc khôi phục các lễ hội
truyền thống, việc tổ chức, khai thác các lễ hội mới không chỉ là mối quan

tâm của các cơ quan, đoàn thể quần chúng, xã hội mà còn là một hƣớng quan
trọng của ngành du lịch. Tham gia vào lễ hội, du khách muốn hịa mình vào
khơng khí tƣng bừng của các cuộc biểu dƣơng lực lƣợng, biểu dƣơng tình
đồn kết của cộng đồng.
1.1.5 Một số khái niệm về phát triển du lịch bền vững
a. Định nghĩa về phát triển du lịch bền vững
Sự bền vững đƣợc Uỷ ban thế giới về phát triển môi trƣờng định nghĩa
nhƣ là “Sự phát triển đáp ứng nhu cầu hôm nay mà không làm giảm bớt khả
năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai”. (LHQ, 1984)
Hơn thế nữa, phát triển bền vững liên quan đến việc sử dụng dài hạn và
khả năng có thể bảo tồn đƣợc của nguồn tài nguyên ( APEC, 1996).
Tại Hội nghị về Môi trƣờng và phát triển của Liên Hiệp quốc tại Rio de
Janiero năm 1992, tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO) đã đƣa ra định nghĩa: ”Du
lịch bền vững là việc phát triển các hoạt động du lịch nhằm đáp ứng các nhu cầu
hiện tại của khách du lịch và ngƣời dân bản địa trong khi vẫn quan tâm đến việc
bảo tồn và tôn tạo các nguồn tài nguyên cho việc phát triển hoạt động du lịch
trong tƣơng lai. Du lịch bền vững sẽ có kế hoạch quản lý các nguồn tài nguyên
nhằm thỏa mãn các nhu cầu về kinh tế, xã hội, thẩm mỹ của con ngƣời, trong khi
đó vẫn duy trì đƣợc sự vẹn tồn về văn hóa, đa dạng hóa sinh học, sự phát triển
của các hệ sinh thái và hệ thống hỗ trợ cho cuộc sống con ngƣời”. Dƣới góc độ
quản lý, có thể đƣa ra định nghĩa phát triển du lịch bền vững nhƣ sau: “ Du lịch
bền vững là quá trình điều hành quản lý các hoạt động du lịch với mục đích xác
định và tăng cường các nguồn hấp dẫn khách tới các vùng và quốc gia du lịch.
Quá trình quản lý này luôn hướng tới việc hạn chế lợi ích trước mắt để đạt được
lợi ích lâu dài do các hoạt động du lịch đưa lại”.
b. Phát triển du lịch bền vững phải đảm bảo và thỏa mãn ba yếu tố sau:
Một là. Mối quan hệ giữa bảo tồn tài ngun tự nhiên, mơi trƣờng và lợi
ích kinh tế, xã hội, văn hóa.
Hai là. Q trình phát triển diễn ra trong một thời gian lâu dài.
Ba là. Đáp ứng đƣợc nhu cầu hiện tại, song không làm ảnh hƣởng đến nhu

cầu các thế hệ tiếp theo.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

13
c. Các yêu cầu phát triển du lịch bền vững
Mạng Lƣới tổ chức Du lịch Thế giới của Liên Hợp Quốc (United Nation
World Tourism Organization Network - UNWTO) chỉ ra rằng du lịch bền vững
cần phải:
Thứ nhất, về môi trường: Sử dụng tốt nhất các tài ngun mơi trƣờng
đóng vai trị chủ yếu trong phát triển du lịch, duy trì quá trình sinh thái thiết yếu,
và giúp duy trì di sản thiên nhiên và đa dạng sinh học tự nhiên.
Thứ hai, về xã hội và văn hóa: Tơn trọng tính trung thực về xã hội và văn
hóa của các cộng đồng địa phƣơng, bảo tồn di sản văn hóa và các giá trị truyền
thống đã đƣợc xây dựng và đang sống động, và đóng góp vào sự hiểu biết và
chia sẻ liên văn hóa.
Thứ ba. về kinh tế: Bảo đảm sự hoạt động kinh tế tồn tại lâu dài, cung cấp
những lợi ích kinh tế xã hội tới tất cả những ngƣời hƣởng lợi và đƣợc phân bổ
một cách công bằng, bao gồm cả những nghề nghiệp và cơ hội thu lợi nhuận ổn
định và các dịch vụ xã hội cho các cộng đồng địa phƣơng, và đóng góp vào việc
xóa đói giảm nghèo.
Khái niệm phát triển du lịch bền vững không chỉ tập trung vào việc bảo vệ
môi trƣờng mà cịn tập trung vào việc duy trì những văn hóa của địa phƣơng và
đảm bảo việc phát triển kinh tế, mang lại lợi ích cơng bằng cho các nhóm đối
tƣợng tham gia.
d. Các nguyên tắc phát triển du lịch bền vững
Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp, có định hƣớng tài nguyên rõ ràng,
có nội dung văn hóa sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng, xã hội hóa cao. Chính
vì vậy, phát triển du lịch bền vững địi hỏi phải có sự nỗ lực chung và đồng bộ

của toàn xã hội. Phát triển du lịch bền vững luôn hƣớng tới việc đảm bảo ba mục
tiêu cơ bản sau:
Một là: Đảm bảo sự phát triển bền vững về mặt kinh tế
Hai là: Đảm bảo sự bền vững về tài nguyên và môi trƣờng
Ba là: Đảm bảo sự bền vững về mặt xã hội.
Muốn phát triển du lịch bền vững cần thực hiện các nguyên tắc sau:
Thứ nhất, khai thác và sử dụng nguồn lực (tài nguyên) một cách bền vững,
bao gồm cả tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên nhân văn. Đó đƣợc coi là nền
tảng cơ bản duy trì phát triển du lịch lâu dài.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

14
Thứ hai, giảm thiểu tiêu thụ quá mức tài nguyên và giảm thiểu chất thải.
Thực hiện nguyên tắc này nhằm giảm chi phí khơi phục tài ngun và giảm chi
phí cho việc xử lý gây ô nhiễm môi trƣờng, nâng cao chất lƣợng dịch vụ du lịch.
Thứ ba, phát triển du lịch phải đặt trong quy hoạch tổng thể phát triển kinh
tế- xã hội. Điều này sẽ đảm bảo sự phát triển bền vững của du lịch trong mối
quan hệ với các ngành kinh tế khác đối với việc sử dụng tài ngun mơi trƣờng.
Thứ tư, duy trì tính đa dạng tự nhiên, đa dạng xã hội và đa dạng văn
hóa. Việc duy trì tính đa dạng này sẽ tạo sức bật và giúp ngành du lịch phát
triển bền vững.
Thứ năm, phát triển du lịch cần chú trọng đến việc chia sẻ lợi ích với
cộng đồng địa phƣơng nhằm tăng sự đồng thuận trong việc bảo vệ tài nguyên
môi trƣờng.
Thứ sáu, lôi kéo sự tham gia của cộng đồng địa phƣơng. Sự tham gia của
cộng đồng không chỉ mang lại lợi nhuận cho cộng đồng, mà cịn tăng tính trách
nhiệm của cộng đồng trong phát triển du lịch và bảo vệ môi trƣờng.
Thứ bảy, chú trọng đào tạo nguồn nhân lực, nguồn nhân lực có chất lƣợng

sẽ giúp du lịch phát triển đa dạng và bền vững.
Thứ tám, tiếp thị du lịch một cách có trách nhiệm. Đó là việc cung cấp
thông tin đầy đủ cho khách, quảng bá du lịch có trách nhiệm, giúp du khách thỏa
mãn tối đa các u cầu của mình.
Thứ chín, đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ.
Việc cập nhật thƣờng xun các thơng tin và phân tích chúng là rất cần thiết
không chỉ đảm bảo hiệu quả của hoạt động kinh doanh, mà còn đảm bảo cho sự
phát triển bền vững trong mối quan hệ với cơ chế chính sách, với bảo vệ tài
ngun mơi trƣờng. Bên cạnh đó đẩy mạnh công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa
học công nghệ còn phát triển các sản phẩm du lịch thân thiện với môi trƣờng, tiết
kiệm năng lƣợng, nƣớc sinh hoạt và hạn chế chất thải ra môi trƣờng.
1.2 Nội dung phát triển du lịch
Bao gồm phát triển về quy mô, số lƣợng, năng lực kinh doanh của các
doanh nghiệp kinh doanh du lịch; số cơ sở lƣu trú, số phòng; phát triển về doanh
thu; số lƣợng khách du lịch; chất lƣợng của các dịch vụ lƣu trú, lữ hành; các loại
hình dịch vụ; các sản phẩm dịch vụ…

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

15
1.2.1 Kinh doanh du lịch
Điều 38 Luật Du lịch Việt Nam đã chỉ rõ: kinh doanh du lịch là kinh
doanh dịch vụ, bao gồm các ngành nghề sau đây:i, kinh doanh lữ hành; ii, kinh
doanh lưu trú du lịch; iii, kinh doanh vận chuyển khách du lịch; iv, kinh doanh
phát triển khu du lịch, điểm du lịch; v, kinh doanh dịch vụ du lịch khác.
Thứ nhất, kinh doanh lữ hành: trên thực tế hoạt động kinh doanh lữ hành
thƣờng song song tồn tại hai hoạt động phổ biến: (i) kinh doanh lữ hành, là việc
thực hiện các hoạt động nghiên cứu thị trƣờng, thiết lập các chƣơng trình du lịch

trọn gói hay từng phần; quảng cáo và bán các chƣơng trình này trực tiếp hay gián
tiếp qua các trung gian hoặc văn phòng đại diện, tổ chức thực hiện chƣơng trình
và hƣớng dẫn du lịch. (ii) Kinh doanh đại lý lữ hành, là việc thực hiện các cơng
việc đƣa, đón, đăng ký nơi lƣu trú, vận chuyển, hƣớng dẫn tham quan, bán các
chƣơng trình du lịch của các doanh nghiệp lữ hành, cung cấp thông tin du lịch và
tƣ vấn du lịch để hƣởng hoa hồng.
Thứ hai, kinh doanh lƣu trú du lịch: các cơ sở lƣu trú du lịch gồm:
khách sạn, làng du lịch, biệt thự du lịch, căn hộ du lịch, bãi cắm trại du lịch,
nhà nghỉ du lịch...
Thứ ba, kinh doanh vận chuyển khách du lịch: có nhiều phƣơng tiện vận
chuyển khác nhau nhƣ ô tô, tàu hỏa, tàu thủy, máy bay...Trên thực tế, khách du
lịch sử dụng dịch vụ vận chuyển của các phƣơng tiện giao thông đại chúng, hoặc
của các công ty chuyên kinh doanh dịch vụ vận chuyển.
Thứ tư, kinh doanh phát triển khu du lịch, điểm du lịch: bao gồm đầu tƣ
bảo tồn nâng cấp tài nguyên du lịch đã có; đƣa các tài nguyên du lịch tiềm năng
vào khai thác, phát triển khu du lịch, điểm du lịch mới; kinh doanh xây dựng kết
cấu hạ tầng du lịch, cơ sở vật chất- kinh tế du lịch.
Thứ năm, kinh doanh dịch vụ du lịch khác: bao gồm một số hoạt động bổ
trợ nhƣ kinh doanh các loại hình dịch vụ vui chơi, giải trí, tuyên truyền, quảng
cáo du lịch, tƣ vấn đầu tƣ du lịch...
Ngày nay, cùng với xu hƣớng phát triển ngày càng đa dạng những nhu cầu
của khách du lịch, cùng với sự phát triển của khoa học- công nghệ và sự gia tăng
mạnh mẽ của các doanh nghiệp du lịch dẫn đến sự cạnh tranh ngày càng tăng trên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

×