Chương CACBON - SICLIC
Wednesday, November 17, 2010
Chương 4
ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ
Bài 20
MỞ ĐẦU VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ
- -
A. CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
Kiến thức
Biết được
Khái niệm hoá học hữu cơ và hợp chất hữu cơ, đặc điểm chung của các hợp chất hữu
cơ.
Phân loại hợp chất hữu cơ theo thành phần nguyên tố (hiđrocacbon và dẫn xuất).
Sơ lược về phân tích nguyên tố: Phân tích định tính, phân tích định lượng.
Kĩ năng
Vận dụng những kiến thức về phân tích nguyên tố để biết cách xác định thành phần
định tính, định lượng của chất hữu cơ.
Viết và nhận dạng một số loại phản ứng trong hóa học hữu cơ.
B. TRỌNG TÂM
Đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ.
Phân tích nguyên tố: phân tích định tính và phân tích định lượng.
C. PHƯƠNG PHÁP
Đàm thoại, thảo luận, nêu vấn đề.
D. CHUẨN BỊ
GV: Bảng phân loại chất hữu cơ (SGK tr 88), thí nghiệm phân tích định tính các nguyên
tố trong phân tử hợp chất hữu cơ, phiếu bài học.
HS: Ôn lại kiến thức hữu cơ đã học ở THCS.
E. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định lớp (5’)
2. Dạy bài mới (40’)
66
Tuần:
…………
Chương CACBON - SICLIC
Wednesday, November 17, 2010
Thời
gian
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Ho t đ ng 1ạ ộ
I. KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HÓA HỌC HỮU CƠ
(4’) GV: y/c HS kể tên 5 hợp chất thuộc loại
HC vô cơ và 5 HC thuộc loại HC hữu
cơ.
HS: Kể tên (một HS kể 1 HC)
GV: Viết CT các loại HC trên và y/c
HS tìm ra những đ
2
chung về thành
phần nguyên tố tạo nên HC hữu cơ.
• Hợp chất hữu cơ là hợp chất của
cacbon (trừ CO
2
, CO, muối cacbonat,
…).
• Hóa học hữu cơ là ngành Hóa học
nghiên cứu các hợp chất hữu cơ.
Ho t đ ngạ ộ 2
II. PHÂN LOẠI HỢP CHẤT HỮU CƠ
(4’) GV: Ghi một số công thức của
hiđrocabon và dẫn xuất của hiđrocabon,
y/c HS sắp xếp các chất trên thành 2
loại và gọi tên mỗi loại hợp chất.
HS: Thực hiện theo y/c của GV.
GV: Cho HS xem bảng phân loại các
hợp chất hữu cơ (trang 8 SGK).
GV đưa ra cách phân loại theo mạch
cacbon.
Sách Giáo Khoa
Ho t đ ng 3ạ ộ
III. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ
(4’)
(4’)
(4’)
GV: y/c HS nhận xét về liên kết hóa
học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ và
y/c HS cho biết các chất có liên kết
cộng hóa trị thường có những đặc điểm
gì về tính chất.
HS: thực hiện theo y/c của GV.
GV: giới thiệu dầu chuối, y/c HS quan
sát và đưa ra các nhận xét về tính chất
vật lý.
HS: Nhận xét
- Mùi (có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ
sôi thấp)
- Rót từ từ dầu chuối vào nước (thấy
phân lớp, không tan trong nước).
GV: Đưa ví dụ về xăng kém bền và dễ
cháy, và y/c HS nhận xét về tính bền
của HCHC.
HS: Nhận xét.
GV: Nếu ví dụ về các phản ứng hữu cơ
trong cuộc sống: phản ứng lên men tinh
bột, lám giấm, nấu xà phòng…y/c HS
nhận xét.
HS: nhận xét
1. Đặc điểm cấu tạo
• Cấu tạo từ các nguyên tố phi kim có
độ âm điện khác nhau không nhiều.
• Liên kết chủ yếu trong các hợp chất
hữu cơ là liên kết cộng hóa trị.
2. Tính chất vật lý
• Có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi
thấp (dễ bay hơi).
• Không tan trong nước, tan nhiều trong
dung môi hữu cơ.
3. Tính chất hóa học
• Kém bền với nhiệt và dễ cháy.
• Phản ứng hóa học thường xảy ra chậm,
theo nhiều hướng khác nhau trong cùng
một điều kiện → tạo ra hỗn hợp sản
phẩm.
67
Chương CACBON - SICLIC
Wednesday, November 17, 2010
C ng c :ủ ố Đốt cháy hoàn toàn 0,6 g hợp chất hữu cơ X thu được 0,448 lít CO
2
(đktc). Tính phần trăm khối lượng của cacbon trong X.
D n dò:ặ
1. Đốt cháy hoàn toàn 6,2 g chất hữu cơ A thu được 2,24 lít N
2
(đktc). Tính phần trăm khối
lượng của N trong A.
2. Phân tích 2,3 g chất hữu cơ Y thu được 2,7 g nước. Tính phần trăm khối lượng của H trong Y.
Chương 4
ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ
Bài 21
CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
- -
A. CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
Kiến thức
Biết được
Các loại công thức của hợp chất hữu cơ: Công thức chung, công thức đơn giản nhất,
công thức phân tử và công thức cấu tạo.
Kĩ năng
Tính được phân tử khối của chất hữu cơ dựa vào tỉ khối hơi.
Xác định được công thức phân tử khi biết các số liệu thực nghiệm.
Phân biệt được hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon theo thành phần phân tử.
B. TRỌNG TÂM
Cách thiết lập công thức đơn giản nhất và công thức phân tử.
C. PHƯƠNG PHÁP
Đàm thoại, thảo luận, nêu vấn đề.
D. CHUẨN BỊ
GV: Một số bài tập xác định CTPT hợp chất hữu cơ.
HS: Ôn lại phương pháp phân tích định tính, định lượng các nguyên tố trong hợp chất
hữu cơ.
E. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định lớp (5’)
2. Kiểm tra bài cũ (10’)
3. Dạy bài mới (70’)
68
Tuần:
…………
Chương CACBON - SICLIC
Wednesday, November 17, 2010
Th i gianờ
Ho t đ ng c a GV và HSạ ộ ủ N i dungộ
Ho t đ ng 1ạ ộ
I. CÔNG TH C Đ N GI N NH TỨ Ơ Ả Ấ
HS: Nghiên cứu SGK để nắm được
định nghĩa về CTĐGN.
GV: Cho HS xét ví dụ SGK dưới sự
dẫn dắt của GV theo các bước.
GV: Hướng dẫn HS rút ra biểu thức về
tỉ lệ số nguyên tử các nguyên tố trong
hợp chất hữu cơ.
1. Định nghĩa
Công thức đơn giản nhất là công thức
biểu thị tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của
các nguyên tố trong phân tử.
2. Cách thiết lập công thức đơn giản
nhất
- Gọi CTPT của hợp chất hữu cơ đó là
C
x
H
y
O
z
(x, y, z: nguyên dương).
- Lập tỉ lệ:
x : y : z =
OHC
O
H
C
nnn
m
m
m
::
16112
===
Hoặc
x : y : z =
cba
OHC
::
16
%
1
%
12
%
===
(a, b, c là những số nguyên tối giản)
Vậy CTĐGN của hợp chất đó là
C
a
H
b
O
c
.
Ho t đ ng 2ạ ộ
II. CÔNG TH C PHÂN TỨ Ử
GV: Đưa ra một số ví dụ về công thức
phân tử: C
6
H
6
, C
2
H
5
OH...
HS: Nhận xét và rút ra định nghĩa.
HS: Quan sát về thành phần và số
nguyên tử giữa công thức đơn giản
nhất và công thức phân tử rút ra nhận
xét
GV: Phân tích ví dụ trong sách giáo
khoa từ đó rút ra cách thiết lập tổng
quát cho HS.
HS: Theo dõi
GV: Cho HS bài tập áp dụng
Bài tập 5 SGK – P 95
GV: Phân tích ví dụ SGK và rút ra kết
luận
HS: Theo dõi
GV: Cho bài tập áp dụng
1. Định nghĩa
Công thức phân tử là công thức biểu thị
số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố
trong phân tử.
2. Quan hệ giữa công thức phân tử và
công thức đơn giản nhất
•Thành phần nguyên tố giống nhau.
•Trong nhiều trường hợp, CTPT cũng
chính là CTĐGN.
•Một số chất có CTPT khác nhau nhưng
có cùng một CTĐG nhất.
3. Cách thiết lập CTPT hợp chất HC
a) Dựa vào thành phần phần trăm khối
lượng các nguyên tố
CTTQ: C
x
H
y
O
z
( hợp chất X)
%10012
%
×
=
CM
x
X
;
%1001
%
×
=
HM
y
X
;
%10016
%
×
=
OM
z
X
b) Thông qua công thức đơn giản nhất
(C
a
H
b
O
c
)
n
→ (12.a + 1.b + 16.c) x n =
M
X
Với CTĐGN đã biết được a, b, c kết hợp
với M
X
tìm ra CTPT.
69
Chương CACBON - SICLIC
Wednesday, November 17, 2010
• C ng c :ủ ố (Kiểm tra 5’) Bài tập 2 SGK – P 95
• D n dò:ặ Làm bài tập: Bài 1, 6 SGK – P95. Đọc bài 22 CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP
CHẤT HỮU CƠ
• Rút kinh nghi mệ
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
Chương 4
ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ
Bài 22
CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
- -
A. CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
70
Tuần:
…………