Tải bản đầy đủ (.ppt) (99 trang)

Khí hậu Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.43 MB, 99 trang )


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
KHOA ĐỊA LÝ
CHƯƠNG 4
CHƯƠNG 4
KHÍ HẬU VIỆT NAM
KHÍ HẬU VIỆT NAM
HÀ NỘI - 2009

NỘI DUNG CHÍNH
NỘI DUNG CHÍNH
1. Các nhân tố hình thành và ảnh hưởng đến
khí hậu Việt Nam
2. Đặc điểm chung của khí hậu Việt Nam
3. Các yếu tố khí hậu
4. Phân vùng khí hậu Việt Nam
5. Biến đổi khí hậu ở Việt Nam

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Vũ Tự Lập (chủ biên). Địa lý tự nhiên Việt Nam (phần
đại cương). Trường ĐHSP Hà Nội I, 1995.
2. Đặng Duy Lợi (chủ biên). Địa lý tự nhiên Việt Nam
(phần đại cương). NXB Đại học sư phạm, 2005.
3. Phạm Ngọc Toàn, Phan Tất Đắc. Khí hậu Việt Nam.
NXB khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 1993.
4. Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu. Khí hậu và tài
nguyên khí hậu Việt Nam. NXB Nông nghiệp, 2005.

Tên gọi của khí hậu Việt Nam
Tên gọi của khí hậu Việt Nam
* Nhà địa lý Pháp - Tricart: Khí hậu Việt Nam là một kiểu


khí hậu thuộc đới nóng, nằm giữa 2 chí tuyến Bắc và chí
tuyến Nam.
* Nhà địa lý Nga - Bepr: Khí hậu Việt Nam thuộc khí hậu
rừng nhiệt đới ẩm.
* Kopen: Khí hậu Việt Nam thuộc khí hậu nhiệt đới mưa
nhiều.
* Siou: Việt Nam nằm trong khu vực “Châu Á gió mùa”. Ở
Việt Nam có 2 đới khí hậu nhiệt đới và á xích đạo.

Tên
Tên
gọi của khí hậu Việt Nam
gọi của khí hậu Việt Nam
* Alisov (Nga):
Thế giới Việt Nam
Mùa
đông
Nếu nằm trong khí hậu
nhiệt đới thuần tuý thì
mùa đông chỉ có các
hoàn lưu mang nguồn
gốc nhiệt đới hoạt động.
Hoàn lưu nhiệt đới
Tm và cực đới biến
tính.
Mùa hạ Hoàn lưu nhiệt đới và
hoàn lưu xích đạo cùng
hoạt động
Hoàn lưu nhiệt đới
và hoàn lưu xích

đạo.




I. CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH
I. CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH
VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHÍ HẬU
VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHÍ HẬU
VIỆT NAM
VIỆT NAM

I. Các nhân tố hình thành và ảnh hưởng
I. Các nhân tố hình thành và ảnh hưởng
đến đặc điểm khí hậu Việt Nam
đến đặc điểm khí hậu Việt Nam
1. Vị trí địa lý và bức xạ
Mặt Trời
2. Đặc điểm bề mặt đệm
Nhóm nhân tố chi
phối ổn định
3. Hoàn lưu khí quyển
Nhóm nhân tố chi phối
không ổn định

1. Vị trí địa lý và bức xạ Mặt Trời
1. Vị trí địa lý và bức xạ Mặt Trời
a. Vị trí địa lý

Phần đất liền có toạ độ địa lý:

+ Điểm cực Bắc: 23
0
23’B - 105
0
19’Đ
+ Điểm cực Nam: 8
0
30’B - 104
0
50’Đ
+ Điểm cực Tây: 22
0
25’B - 102
0
08’Đ
+ Điểm cực Đông: 12
0
40’B -109
0
28’Đ

a. Vị trí địa lý
a. Vị trí địa lý

Diện tích tự nhiên 329.247 km
2
và phần
Biển Đông rộng với hàng nghìn hòn
đảo lớn nhỏ.


Lãnh thổ hẹp ngang và kéo dài trên 15
vĩ độ
=>> Nằm hoàn toàn trong đới nội chí
tuyến BCB, gần chí tuyến hơn XĐ và
chịu ảnh hưởng sâu sắc của Biển
Đông.

Điểm cực Bắc Việt Nam Điểm cực Nam Việt Nam

b. Bức xạ Mặt Trời
b. Bức xạ Mặt Trời

Trên mỗi địa điểm hàng năm đều có 2 lần
Mặt Trời qua thiên đỉnh. Thời gian qua
thiên đỉnh cách nhau tuỳ nơi.

Độ cao Mặt Trời lớn, thời gian chiếu sáng
>12 giờ trong các ngày từ Xuân phân đến
Thu phân và <12 giờ vào các ngày khác.

Tổng số giờ chiếu sáng hàng năm là 4300-
4500 giờ và khá đồng đều trên các vĩ độ.

2. Hoàn lưu khí quyển
2. Hoàn lưu khí quyển

Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của vùng biển xích
đạo TBD trong mùa đông lẫn mùa hè.

Vừa có mối liên hệ chặt chẽ với gió mùa Nam

Á, nhất là trong mùa hạ, vừa chịu tác động
mạnh mẽ của gió mùa ĐBÁ, nhất là trong mùa
đông.

Vừa chịu tác động của hoàn lưu cực đới và
ôn đới của BCB, vừa liên kết chặt chẽ với
hoàn lưu nhiệt đới và cận nhiệt đới của BCN.

2.
2.
Hoàn lưu khí quyển
Hoàn lưu khí quyển


=>> Việt Nam là nơi gặp gỡ và giao thoa
của nhiều khối khí.
=>> Chế độ gió mùa đặc sắc của Đông
Nam Á với lượng ẩm dồi dào đã làm
cho khí hậu và cảnh quan của Việt Nam
có nhiều điểm đặc sắc.

3. Đặc điểm bề mặt đệm
3. Đặc điểm bề mặt đệm

Việt Nam là đất nước có nhiều đồi núi.
Phân bố khí hậu gắn với 5 nhóm địa
hình chính, trong đó quan trọng nhất là
nhóm địa hình đồi núi và đồng bằng
tích tụ.


Hệ thống sông ngòi và Biển Đông ảnh
hưởng đến cơ chế gió mùa và hiệu ứng
tiểu khí hậu hoặc khí hậu địa phương.

Đặc điểm bề mặt đệm
Đặc điểm bề mặt đệm
=>> Phân bố khí hậu gắn với sự hình
thành 7 khu vực địa lý: Tây Bắc, Đông
Bắc, đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ,
duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên
và Nam Bộ.
=>> Cảnh quan tự nhiên rất đa dạng vì có
nhiều nền địa chất, nhiều dạng địa hình
và nhiều kiểu khí hậu.

Đặc điểm bề mặt đệm
Đặc điểm bề mặt đệm
=>> Nền tảng nhiệt - ẩm thay đổi nhanh
từ nơi này đến nơi khác nên tự nhiên
mang tính chất nội chí tuyến nóng ẩm,
nhưng cũng có những tương quan
nhiệt - ẩm đi từ á xích đạo khô đến ôn
đới ẩm núi cao.

Đỉnh núi Phanxipăng - “Nóc nhà của Đông Dương”

Địa hình núi cao

Địa hình núi cao


Cánh đồng giữa núi

Đồng bằng sông Hồng

Cồn cát ven biển




II. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA
II. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA
KHÍ HẬU VIỆT NAM
KHÍ HẬU VIỆT NAM

1. Tính chất nội chí tuyến
Theo nhà khí hậu học Alisov, chỉ tiêu của
đới khí hậu á xích đạo như sau:
+ Bức xạ tổng cộng lớn: trung bình 140-
150 kcal/cm
2
/năm
+ Cân bằng bức xạ: trung bình 80
kcal/cm
2
/năm
Đặc điểm 1
Đặc điểm 1
Khí hậu nội chí tuyến gió mùa ẩm
Khí hậu nội chí tuyến gió mùa ẩm


+ Tổng nhiệt độ năm 8000-9000
0
C
+ Nhiệt độ trung bình năm khoảng 24-
28
0
C
+ Lượng mưa trung bình năm khoảng
2000 mm
Chỉ tiêu của đới khí hậu á xích đạo (tiếp):
Chỉ tiêu của đới khí hậu á xích đạo (tiếp):

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×