Tải bản đầy đủ (.docx) (128 trang)

(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu giải pháp tổ chức quản lý chất lượng thi công dự án kè sông Cổ Chiên thành phố Vĩnh Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.53 MB, 128 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI

LƯU NHUẬN

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP TỔ CHỨC QUẢN LÝ
CHẤT LƯỢNG THI CÔNG DỰ ÁN KÈ SÔNG
CỔ CHIÊN THÀNH PHỐ VĨNH LONG

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Tp. Hồ Chí Minh – 2015


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI

LƯU NHUẬN

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP TỔ CHỨC QUẢN LÝ
CHẤT LƯỢNG THI CÔNG DỰ ÁN KÈ SÔNG
CỔ CHIÊN THÀNH PHỐ VĨNH LONG

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ XÂY DỰNG
MÃ SỐ: 60.58.03.02

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. DƯƠNG VĂN VIỆN




Luận văn Thạc


Trường Đại học Thủy lợi

LỜI CẢM ƠN

Qua thời gian nghiên cứu mặt dù gặp khơng ít khó khăn trong việc thu
thập tài liệu, cũng như tìm hiểu kiến thức thực tế. Nhưng với sự tận tình của thầy
cơ, đồng nghiệp, bạn bè cùng với sự nổ lực của bản thân, luận văn đã hoàn thành
đúng thời hạn.

nghiệm trong cơng
đồng nghiệp
Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đối với PGS. TS. Dương Văn Viện đã
hướng dẫn, chỉ bảo tận tình trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận
văn.
Tác giả xin gởi lời chân thành cám ơn Ban giám hiệu, Khoa cơng trình, Bộ
mơn Cơng nghệ và quản lý xây dựng, Phòng Đào tạo, Cơ sở 2 đã tạo điều kiện để
tác giả hoàn thành khóa học và luận văn này.
Cuối cùng là sự cám ơn tới những người thân trong gia đình, bạn bè những
người đã ln bên tơi, động viên và khuyến khích tơi trong q trình thực hiện đề
tài nghiên cứu của mình.
Xin chân thành cám ơn ./.
Tp Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2015

Lưu Nhuận


Học viên: Lưu
Nhuận

Lớp: Cao học 21QLXD11- CS2


BẢN CAM KẾT
Tôi tên: Lƣu Nhuận học viên lớp cao học 21QLXD11-CS2 chuyên ngành
“Quản lý xây dựng” niên hạn 2013 - 2015, Trƣờng Đại học Thủy lợi – Cơ sở 2
Thành phố Hồ Chí Minh.
Là tác giả luận văn thạc sĩ với đề tài “Nghiên cứu giải pháp tổ chức quản lý
chất lượng thi công dự án Kè sông Cổ Chiên thành phố Vĩnh Long” đã đƣợc
Hiệu trƣởng trƣờng Đại học Thủy lợi giao nghiên cứu tại Quyết định số 1285/QĐĐHTL ngày 29 tháng 8 năm 2014. Tôi cam đoan các số liệu, kết quả nêu trong luận
văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác./.
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2015
Tác giả

Lƣu Nhuận


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.................................................................................................................. 1
I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI................................................................... 1
II. MỤC ĐÍCH VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI.........................3
2.1. Mục đích của Đề tài........................................................................................ 3
2.2. Phạm vi nghiên cứu........................................................................................ 3
III. CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƢƠNGPHÁP NGHIÊN CỨU.........................3
IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC............................................................................... 3
V.Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN...................................................... 3
5.1. Ý nghĩa khoa học............................................................................................ 3

5.2. Ý nghĩa thực tiễn............................................................................................. 4
CHƢƠNG 1............................................................................................................. 5
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG CƠNG TRÌNH
XÂY DỰNG TẠI TỈNH VĨNH LONG.................................................................. 5
1.1. TÌNH HÌNH ĐẦU TƢCÁC DỰ ÁN THỦY LỢI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
.................................................................................................................................5
1.1.1. Quá trình đầu tƣ........................................................................................... 5
1.1.1.1. Giới thiệu chung........................................................................................ 5
1.1.1.2. Kết quả đầu tư các dự án thủy lợi trong những năm gần đây...................6
1.1.2. Chất lƣợng và hiệu quả................................................................................ 7
1.1.2.1. Chất lượng đầu tư..................................................................................... 7
1.1.2.2. Hiệu quả đầu tư........................................................................................ 8
1.1.3. Phân tích, đánh giá chung về chất lƣợng xây dựng các dự án.....................9
1.1.3.1. Tình hình chung........................................................................................ 9
1.1.3.2. Những kết quả đạt được.......................................................................... 10
1.1.3.3. Những tồn tại hạn chế............................................................................. 11
1.2. THỰC TRẠNG CHUNG VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG CƠNG TRÌNH
XÂY DỰNG TẠI TỈNH VĨNH LONG............................................................. 13


1.2.1. Hệ thống quản lý CLXD cơng trình thủy lợi tại tỉnh Vĩnh Long................14
1.2.1.1................................................................................................................ Mơ
hình chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án.................................................. 14
1.2.1.2................................................................................................................ Mơ
hình CĐT th tư vấn quản lý dự án....................................................... 15
1.2.1.3................................................................................................................ Những
thay đổi về QLCL XD cơng trình đối với tỉnh Vĩnh Long.......................16
1.2.1.4................................................................................................................ Đ
ánh giá những thuận lợi, khó khăn trước và sau khi áp dụng thông tư
02/2007/TT-BXD ngày 14/2/2007............................................................ 17

1.2.2. Chất lƣợng một số công trình điển hình tại địa phƣơng............................19
1.2.2.1................................................................................................................ Cơng
trình Kè bảo vệ bờ sơng Ơng Me............................................................ 19
1.2.2.2................................................................................................................ Cống
Đồn II, xã Hịa Lộc, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long............................20
1.2.2.3................................................................................................................ Cơng
trình kiên cố hóa cống đập xã Mỹ Lộc, huyện Tam Bình.........................22
1.2.2.4................................................................................................................ Đ
ê bao Giáo Mẹo - Chà Và lớn, huyện Bình Minh, Tam Bình tỉnh Vĩnh
Long........................................................................................................ 24
1.2.3.Phân tích những hạn chế về chất lƣợng xây dựng của các dự án điển hình25
1.3. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN CHÚ Ý VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CLCT XD..........26
1.3.1. Những vấn đề bất cập thƣờng gặp ảnh hƣởng đến CLCT XD..................26
1.3.2. Một số nguyên nhân gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng cơng trình xây dựng
trên địa bàn tỉnh......................................................................................... 28
1.3.2.1................................................................................................................ Nguyê
n nhân do chủ đầu tư............................................................................... 29
1.3.2.2................................................................................................................ Nguyê
n nhân do các nhà thầu tư vấn................................................................ 29
1.3.2.3................................................................................................................ Nguyê
n nhân do nhà thầu thi công.................................................................... 31
1.3.2.4................................................................................................................ Nguyê
n nhân do công tác bảo trì...................................................................... 31


1.3.2.5................................................................................................................ Nguyê
n nhân do công tác thẩm tra.................................................................... 32
1.3.3. Đánh giá về qui trình thực hiện dự án....................................................... 32
KẾT LUẬN CHƢƠNG I...................................................................................... 34
CHƢƠNG 2........................................................................................................... 35

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG CƠNG TRÌNH XÂY
DỰNG..................................................................................................................... 35
2.1. NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG................................................................ 35
2.1.1. Chất lƣợng là gì......................................................................................... 35

2.1.2. Quản lý chất lƣợng.................................................................................... 37
2.1.3. Các phƣơng thức quản lý chất lƣợng........................................................ 39
2.2. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG CHẤT LƢỢNG CƠNG TRÌNH XÂY
DỰNG.......................................................................................................... 40
2.2.1. Trong khảo sát............................................................................................ 40
2.2.2. Trong quản lý dự án, thiết kế..................................................................... 42
2.2.3. Trong thi công............................................................................................ 45
2.3. HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG
HIỆN HÀNH............................................................................................... 48
2.3.1. Các văn bản pháp quy về quản lý chất lƣợng............................................ 48
2.3.2. Các mơ hình quản lý chất lƣợng cơng trình xây dựng............................... 49
2.3.2.1. QLCL cơng trình xây dựng ở một số nước trên thế giới.......................... 49
2.3.2.2. Quản lý chất lượng xây dựng cơng trình ở Việt Nam..............................51
2.3.2.3. Các mơ hình quản lý dự án đầu tư.......................................................... 54
2.3.3. Hệ thống quản lý chất lƣợng ở công trƣờng.............................................. 56
2.3.4. Tổ chức thực hiện quản lý dự án xây dựng đảm bảo CLCT.......................58
2.4. CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT VÀ TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG QUẢN LÝ
CHẤT LƢỢNG CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG KÈ SƠNG CỔ CHIÊN. 62
2.4.1. Công tác thả bao tải cát gia cố mái kè........................................................ 62
2.4.2. Công tác gia cố thảm đá chân kè................................................................ 63
2.4.3. Công tác thi công bê tông và bê tông cốt thép............................................ 64


2.4.4. Tiêu chuẩn nghiệm thu thi công đƣờng..................................................... 64
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2..................................................................................... 66

CHƢƠNG 3........................................................................................................... 67
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CƠNG TRÌNH XÂY
DỰNG KÈ SƠNG CỔ CHIÊN............................................................................. 67
3.1. GIỚI THIỆU VỀ DỰ ÁN KÈ SÔNG CỔ CHIÊN THÀNH PHỐ VĨNH
LONG................................................................................................................. 67
3.1.1. Q trình thực hiện dự án........................................................................... 67

3.1.1.1...............................................................................................................Thơng
tin chung về dự án................................................................................... 67
3.1.1.2...............................................................................................................Kết
cấu kiến trúc, giải pháp công nghệ......................................................... 68
3.1.1.3...............................................................................................................Đánh
giá ưu khuyết điểm của giải pháp kết cấu............................................... 71
3.1.1.4...............................................................................................................Đánh
giá tính khả thi và hiệu quả của dự án.................................................... 72
3.2. TỔ CHỨC QUẢN LÝ DỰ ÁN VÀ NHỮNG TỒN TẠI ẢNH HƢỞNG
ĐẾN CHẤT LƢỢNG CTXD KÈ SÔNG CỔ CHIÊN.................................... 73
3.2.1. Về Mơ hình quản lý dự án.......................................................................... 73
3.2.1.1...............................................................................................................Chức
năng, nhiệm vụ Ban QLDA Kè sơng Cổ Chiên........................................ 73
3.2.1.2...............................................................................................................Mơ
hình tổ chức quản lý dự án kè sông Cổ Chiên......................................... 74
3.2.2. Về Công tác lựa chọn nhà thầu.................................................................. 75
3.2.2.1...............................................................................................................Công
tác lựa chọn nhà thầu tư vấn................................................................... 75
3.2.2.2...............................................................................................................Công
tác lựa chọn nhà thầu thi công xây lắp................................................... 80
3.2.2.3...............................................................................................................Công
tác lựa chọn nhà thầu giám sát thi công................................................. 82



3.2.2.4...............................................................................................................Đ
ánh giá hiệu quả của công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng
trình kè Sơng Cổ Chiên........................................................................... 83
3.2.3. Trình tự thực hiện dự án và những hệ quả.................................................. 84
3.2.3.1...............................................................................................................Trình
tự thực hiện dự án đầu tư........................................................................ 84
3.2.3.2...............................................................................................................Hệ
quả của trình tự thực hiện dự án đầu tư kè sơng Cổ Chiên.....................86
3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CƠNG TRÌNH
XÂY DỰNG KÈ SƠNG CỔ CHIÊN THÀNH PHỐ VĨNH LONG...............88
3.3.1. Nâng cao năng lực tổ chức quản lý của các chủ thể...................................88
3.3.2. Tăng cƣờng quản lý và chế tài các hợp đồng xây dựng.............................90
3.3.3. Kiểm tra an toàn lao động.......................................................................... 91
3.3.4. Kiểm tra vệ sinh môi trƣờng...................................................................... 92
3.3.5. Một số giải pháp cụ thể về tăng cƣờng quản lý chất lƣợng thi cơng xây
dựng cơng trình Kè sơng Cổ Chiên............................................................ 92
3.3.5. 1. Quản lý chất lượng của CĐT................................................................. 92
3.3.5. 2. Quản lý chất lượng của Nhà thầu thi công............................................. 95
3.3.5. 3.Quản lý nhân sự tham gia hoạt động thi công......................................... 96

3.3.5. 4. Quản lý tiến độ....................................................................................... 96
3.4. XÂY DỰNG QUI TRÌNH QUẢN LÝ THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐỐI VỚI
CƠNG TRÌNH KÈ SƠNG CỔ CHIÊN THÀNH PHỐ VĨNH LONG...........96
3.4.1. Mục đích.................................................................................................... 96
3.4.2. Phạm vi áp dụng......................................................................................... 97
3.4.3. Tài liệu tham chiếu..................................................................................... 97
3.4.4. Định nghĩa.................................................................................................. 97
3.4.5. Nội dung.................................................................................................... 98
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3................................................................................... 105

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................................. 106
I. KẾT LUẬN................................................................................................... 106


1. Kết quả đạt đƣợc của luận văn...................................................................... 106
2. Những mặt còn hạn chế của luận văn............................................................. 107
II. KIẾN NGHỊ................................................................................................ 107
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................... 108


DANH MỤC HÌNH VẼ
Hinh 1. 1: Vị trí địa lý tỉnh Vĩnh Long trong khu vực ĐBSCL.................................5
Hinh 1. 2: Bản đồ hiện trạng thủy lợi tỉnh Vĩnh Long............................................... 7
Hinh 1. 3: Trƣờng dân tộc nội trú huyện Tam Bình................................................ 10
Hinh 1. 4: Trạm Y tế xã Tân Long - huyện Mang Thít............................................ 10
Hinh 1. 5: Cơng trình Đƣờng về trung tâm các xã.................................................. 11
Hinh 1. 6: Cơng trình Kiên cố hóa cống, đập.......................................................... 11
Hinh 1. 7: Sơ đồ mơ hình quản lý CLCT xây dựng tại Việt Nam............................14
Hinh 1. 8: Sơ đồ chủ đầu tƣ trực tiếp quản lý dự án....................................................15
Hinh 1. 9 : Sơ đồ chủ đầu tƣ thuê Tƣ vấn quản lý dự án............................................ 15
Hinh 1. 10 : Cơng trình Kè khu vực nhà thờ thân sinh cố Chủ tịch HĐBT Phạm
Hùng........................................................................................................................ 20
Hinh 1. 11: Thi công tƣờng thân cống..................................................................... 21
Hinh 1. 12 : Cống Chín Lù trong giai đoạn hoàn thiện............................................ 21
Hinh 1. 13 : Kiên cố hóa cống đập, loại hình đƣợc áp dụng nhiều ở tỉnh Vĩnh Long
...................................................................................................................................24
Hinh 1. 14: Cơng trình Đê bao Giáo Mẹo - Chà và lớn đang thi công.....................25
Hinh 1. 15: Cơng trình Đê bao Giáo Mẹo - Chà và lớn đƣợc bê tơng hóa mặt đê bao
kết hợp giao thơng................................................................................................... 25
Hinh 1. 16: Cống đập Đìa Muống, một trong những hạng mục của dự án - kiên cố

hoá cống đập huyện Tam Bình................................................................................28
Hình 2. 1: Các đặc điểm của chất lƣợng dịch vụ hành chính cơng tại Việt Nam.....36
Hình 2. 2: Sơ đồ quản lý chất lƣợng sản phẩm........................................................38
Hình 2. 3: Hiện tƣợng nứt dọc và nứt xiên tại đỉnh đê............................................42
Hình 2. 4: Kè bờ tả thuộc Dự án nạo vét và bờ kè rạch Khai Luông do xảy ra sự cố
“hổng chân kè” nên tạm ngừng thi cơng..................................................................45
Hình 2. 5 : Bờ kè chắn sóng hơn 27 tỉ đồng ở ấp Cồn Trứng vừa xây đã sụp lún....47
Hình 2. 6 : Hiện trƣờng vụ sạt lở............................................................................47
Hình 2. 7 : Phƣơng thức QLNN về CLCTXD.........................................................52


Hình 2. 8 : Các bƣớc trong quá trình quản lý chất lƣợng cơng trình.......................54
Hình 2. 9 : Mơ hình chủ đầu tƣ trực tiếp quản lý.........................................................54
Hình 2. 10 : Mơ hình giám đốc điều hành dự án......................................................55
Hình 2. 11 : Mơ hình chìa khóa trao tay..................................................................55
Hình 2. 12 : Quan hệ giữa kỹ sƣ giám sát với các bên trong XDCT..........................56
Hình 3.1: Vị trí khu vực dự án................................................................................ 67
Hình 3. 2 : Mặt cắt ngang điển hình từ K0 đến K4+420........................................69
Hình 3. 3 : Kiến trúc Kè Đoạn từ K0 đến K4+420..................................................69
Hình 3. 4 : Mặt cắt ngang điển hình từ K4+420 đến KF..........................................70
Hình 3. 5 : Kiến trúc Kè từ K4+420 đến KF........................................................... 70
Hình 3. 6: Sơng Cổ Chiên trƣớc khi xây dựng kè................................................... 72
Hình 3. 7 : Kè sơng Cổ Chiên sau khi hồn thành đƣa vào sử dụng........................ 72
Hình 3. 8: Sơ đồ tổ chức QLCL cơng trình kè sơng Cổ Chiên................................75
Hình 3. 9: Bản vẽ xử lý nối cọc do điều chỉnh nâng cao độ kè lên 20 cm......................79
Hình 3. 10: Thi cơng đúc cọc.................................................................................. 81
Hình 3. 11: Thi cơng đóng cọc................................................................................ 81
Hình 3. 12: Thi cơng thả bao tải cát gia cố lịng sơng.............................................. 81
Hình 3. 13: Thi cơng rọ đá gia cố chân kè............................................................... 81
Hình 3. 14: Lãnh đạo tỉnh, CĐT cùng các ngành kiểm tra tiến độ thi công và chỉ đạo

tháo gỡ khó khăn các gói thầu................................................................................. 81
Hình 3. 15: Đúc mẫu kiểm tra chất lƣợng bê tơng cọc............................................ 83
Hình 3. 16: Kiểm tra chiều dày vật liệu đƣờng giao thông...................................... 83
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1. 1: Diễn biến, diện tích, năng suất, sản lƣợng lúa qua các năm.....................8
Bảng 1. 2: Diễn biến, diện tích, sản lƣợng cây lâu năm qua các năm.......................8
Bảng 1. 3: Diễn biến, diện tích, sản lƣợng cây lâu năm qua các năm.......................9
Bảng 3.1: Trình tự thực hiện dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình kè sông Cổ Chiên.84
Bảng 3.2: Phân chia giai đoạn thi công nghiệm thu.................................................93


CÁC KÝ HIỆU, THUẬT NGỮ
DTNN

Diện tích nơng nghiệp

PTNT

Phát triển nơng thơn

QLDA

Quản lý dự án

CĐT

Chủ đầu tƣ

NSNN


Ngân sách nhà nƣớc

CTTL

Cơng trình thủy lợi

QLĐT

Quản lý đầu tƣ

QLNN

Quản lý nhà nƣớc

CLCT XD

Chất lƣợng cơng trình xây dựng

TVGS

Tƣ vấn giám sát

TW

Trung Ƣơng

QLCLCT

Quản lý chất lƣợng cơng trình


QLCL CTXD

Quản lý chất lƣợng cơng trình xây dựng

CLCTXD

Chất lƣợng cơng trình xây dựng

XDCB

Xây dựng cơ bản

XDCT

Xây dựng cơng trình

DAĐT

Dự án đầu tƣ

ĐTXD

Đầu tƣ xây dựng

BQLDA

Ban quản lý dự án

TCXL


Thi công xây lắp

TCXD

Tiêu chuẩn xây dựng

BVTC

Bản vẽ thi cơng

BTCT

Bê tơng cốt thép

DA

Dự án



Hợp đồng

SL

Sản lƣợng

ATLĐ &VSMT

An tồn lao động vệ sinh môi trƣờng


UBND

Ủy ban nhân dân

ĐB SCL

Đồng bằng sông Cửu Long


Luận văn Thạc


14

Trường Đại học Thủy lợi

MỞ ĐẦU
I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Cơng trình xây dựng là một sản phẩm hàng hóa đặc biệt phục vụ cho sản
xuất và các yêu cầu của đời sống con ngƣời. Hàng năm vốn đầu tƣ từ ngân sách nhà
nƣớc, của doanh nghiệp, của ngƣời dân dành cho xây dựng là rất lớn, chiếm từ 25 –
30% GDP. Mặt khác, các cơng trình xây dựng đều là những kết cấu hạ tầng quan
trọng, có ảnh hƣởng lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội. Vì vậy, chất lƣợng cơng
trình xây dựng luôn là vấn đề cần đƣợc hết sức quan tâm, nó có tác động trực tiếp
đến sự phát triển bền vững, hiệu quả kinh tế, đời sống của con ngƣời. Trong thời
gian qua, cùng với việc ban hành các chính sách, các văn bản pháp quy tăng cƣờng
công tác quản lý chất lƣợng cơng trình xây dựng, các cơng trình đƣợc đầu tƣ xây
dựng nhiều nhƣ: xây dựng dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi… đã không
ngừng nâng cao chất lƣợng phục vụ và cải thiện đời sống của nhân dân, góp phần
quan trọng vào thúc đẩy tốc độ phát triển của nền kinh tế quốc dân.

Tuy nhiên, bên cạnh những cơng trình đạt chất lƣợng, cũng cịn khơng ít
cơng trình có chất lƣợng kém, khơng đáp ứng đƣợc u cầu sử dụng, cơng trình bị
nứt, vỡ, lún sụt, thấm dột, bong dộp, đƣa vào sử dụng thời gian ngắn đã hƣ hỏng
gây tốn kém, phải sửa chữa, hoặc phá đi làm lại. Đã thế, nhiều cơng trình khơng tiến
hành bảo trì hoặc bảo trì khơng đúng định kỳ làm giảm tuổi thọ. Cá biệt ở một số
cơng trình sự cố làm thiệt hại rất lớn đến tiền của, thậm chí cả tính mạng con ngƣời,
ảnh hƣởng đến hiệu quả đầu tƣ, gây bất bình trong dƣ luận.
Do vậy cơng trình khi xây dựng cần phải đảm bảo đƣợc 5 yếu tố: Tiến độ,
giá thành, khối lƣợng, chất lƣợng, an tồn lao động và vệ sinh mơi trƣờng. Cả 5
yếu tố có liên quan mật thiết với nhau và hiểu theo nghĩa rộng thì đó cũng cũng chính
là những yếu tố đảm bảo chất lƣợng của xây dựng.
Tỉnh Vĩnh Long, nằm ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long, thuộc vùng
giữa sông Tiền - sông Hậu, cách thành phố Hồ Chí Minh 136 km, đƣợc thành lập
năm 1991 (đƣợc tách ra từ tỉnh Cửu Long). Từ đó đến nay tỉnh đã xây dựng nhiều

Học viên: Lưu
Nhuận

Lớp: Cao học 21QLXD11- CS2


cơng trình xây dựng cơ bản và hầu hết các cơng trình đến nay vẫn đang sử dụng tốt.
Nhƣng cũng có một vài cơng trình trong khi thi cơng đã gặp sự cố về chất lƣợng.
Mặc dù các cơ quan chuyên môn của tỉnh đã kịp thời phát hiện và khắc phục nhƣng
dù sao thì nó cũng đã gây tổn thất về mặt tài chính cũng nhƣ có ảnh hƣởng đến các
hoạt động kinh tế khác của tỉnh…
Dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình Kè sơng Cổ Chiên, thành phố Vĩnh Long
đƣợc UBND tỉnh phê duyệt dự án theo quyết định số: 1025/QĐ-UBND ngày
7/5/2009, với mục tiêu: Hạn chế và chống sạt lở bờ sơng, bảo vệ an tồn tính mạng
và tài sản của ngƣời dân khu vực, góp phần chỉnh trang đô thị và tạo mỹ quan cho

thành phố Vĩnh Long. Đây là cơng trình lớn nhất trong lĩnh vực thủy lợi từ trƣớc đến
nay đƣợc giao cho Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh làm chủ đầu tƣ với tổng mức đầu
tƣ 1.400 tỷ đồng, thời gian thực hiện dự án năm 2009-2012, tuy nhiên dự kiến đến
cuối năm 2015 mới hoàn thành dự án.
Với mục tiêu đặt ra cho dự án nên công tác quản lý chất lƣợng phải quán
triệt ngay từ khâu chuẩn bị (nhƣ điều tra khảo sát lập dự án), thực hiện dự án (lập
thiết kế, tổng dự tốn, đấu thầu, quản lý cơng trình, quản lý hợp đồng), đƣa cơng
trình vào sử dụng (bảo trì). Việc thực hiện quản lý chất lƣợng thi công đã đƣợc quy
định, hƣớng dẫn trong nhiều văn bản nhƣ: Luật xây dựng số 16/2003/QH11, Nghị
định 12/2009 NĐ-CP, Nghị định 209/2004/NĐ-CP, Nghị định 15/2013 NĐ- CP đã
dần cụ thể hóa vai trị của từng đơn vị trong cơng tác Quản lý chất lƣợng cơng trình.
Để từ đó áp dụng vào cơng tác quản lý chất lƣợng cơng trình cụ thể là dự án Kè
sông Cổ Chiên cần đƣợc nghiên cứu để đảm bảo đúng qui định, qui trình giúp đẩy
nhanh tiến độ thực hiện, đảm bảo cơng trình đạt chất lƣợng và có hiệu quả về mọi
mặt.
Vì vậy luận văn với đề tài: “Nghiên cứu giải pháp tổ chức quản lý chất
lượng thi công dự án Kè sông Cổ Chiên thành phố Vĩnh Long” sẽ tập trung
nghiên cứu, phân tích các giải pháp, qui trình đã thực hiện cho các gói thầu đã hồn
thành trên cơ sở đối chiếu với các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành tìm ra
những vấn đề hợp lý, chƣa hợp lý từ đó đề xuất giải pháp khắc phục những tồn tại
để thực hiện tốt các gói thầu cịn lại của dự án cũng nhƣ các dự án khác do Sở Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn làm chủ đầu tƣ.


II. MỤC ĐÍCH VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Mục đích của Đề tài
- Mục đích nghiên cứu của đề tài là: Xác lập đƣợc cơ sở khoa học và đề xuất một số
giải pháp tăng cƣờng công tác quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng đối với các gói
thầu cịn lại của dự án Kè sơng Cổ chiên và các dự án thủy lợi khác do Sở Nông
nghiệp & PTNT tỉnh Vĩnh Long làm chủ đầu tƣ.

- Đƣa ra qui trình chung của quản lý dự án theo phân cấp đầu tƣ tại tỉnh Vĩnh
Long.

1.2. Phạm vi nghiên cứu
- Giải pháp quản lý chất lƣợng các dự án thủy lợi trên địa bàn tỉnh Vĩnh

Long cụ thể là Dự án xây dựng kè bảo vệ bờ sông Cổ Chiên thành phố Vĩnh Long.
III. CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƢƠNGPHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp nghiên cứu:
- Nghiên cứu tổng quan lý thuyết và thực tiễn;
- Nghiên cứu, phân tích đánh giá hiện trạng quản lý chất lƣợng cơng trình thủy lợi
trên địa bàn tỉnh hiện nay và tại dự án Kè sông Cổ Chiên thành phố Vĩnh Long;
- Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp khắc phục tồn tại trong công tác Quản lý chất
lƣợng .
IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC
Đánh giá các vấn đề cịn tồn tại trong cơng tác tổ chức Quản lý chất lƣợng
thi công của chủ đầu tƣ, các chủ thể khác tham gia dự án.
Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao vai trò của Chủ đầu tƣ trong công tác
tổ chức quản lý chất lƣợng thi cơng xây dựng cơng trình; xây dựng quy trình quản
lý dự án.
V.Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
5.1. Ý nghĩa khoa học
Đề tài hệ thống hóa lý luận cơ bản về quản lý chất lƣợng các cơng trình
xây dựng, góp phần hồn thiện hệ thống hóa lý luận làm cơ sở tổng hợp, phân tích,


đánh giá về quản lý chất lƣợng xây dựng công trình trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long.
5.2. Ý nghĩa thực tiễn
Trên cơ sở lý luận đã nêu, luận văn đã đề xuất một số giải pháp nâng cao
chất lƣợng quản lý cơng trình xây dựng, có thể áp dụng để quản lý các dự án xây

dựng do Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là chủ đầu tƣ .


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT
LƢỢNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG TẠI TỈNH VĨNH
LONG
1.1. TÌNH HÌNH ĐẦU TƢ CÁC DỰ ÁN THỦY LỢI TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH
1.1.1. Quá trình đầu tƣ
1.1.1.1. Giới thiệu chung

gồm 8 đơn vị hành chính huyện thị là: Thị xã Bình Minh, các huyện: Tam Bình,
Long Hồ, Trà Ơn, Vũng Liêm, Mang Thít, Bình Tân và Tp Vĩnh Long.

Hinh 1. 1: Vị trí địa lý tỉnh Vĩnh Long trong khu vực ĐBSCL
Thành quả về phát triển kinh tế - xã hội ở
trong các thập niên vừa qua có vai trị to lớn của hệ thống cơng trình thuỷ


lợi do Trung U

Công tác lồng ghép, phối hợp giữa
các ngành, các đối tƣợng dùng nƣớc, giữa khai thác và sử dụng tài nguyên, giữa
phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trƣờng, giữa đa dạng trong sản xuất nông
nghiệp với sản xuất quy mô
Công tác
quản lý, duy tu, bảo dƣỡng cơng trình chƣa đƣợc chú trọng, đặc biệt là các cơng
trình nhỏ do huyện, xã phụ trách, nhiều cơng trình bị xuống cấp nhƣng khơng đƣợc
sửa chữa kịp thời do thiếu ki


1.1.1.2. Kết quả đầu tư các dự án thủy lợi trong những năm gần đây
Trong những năm gần đây, trong điều kiện kinh tế cả nƣớc và của tỉnh cịn
gặp nhiều khó khăn; đặc biệt, do cấu trúc lại đầu tƣ công nên một số nguồn vốn đầu
tƣ rất hạn chế, chƣa đáp ứng nhu cầu đầu tƣ hàng năm của tỉnh. Tuy nhiên với sự
chỉ đạo điều hành của Tỉnh Ủy, UBND tỉnh, sự nổ lực triển khai thực hiện nhiệm vụ
của ngành Nông nghiệp và PTNT các dự án đầu tƣ đúng hƣớng và có hiệu quả.
Từ các nguồn vốn đầu tƣ khác nhau của Trung ƣơng và địa phƣơng ngành
thủy lợi đã đƣợc đầu tƣ hàng trăm tỷ đồng để xây dựng mới, duy tu, sửa chữa, nâng
cấp hàng trăm cơng trình thủy lợi. Các dự án thủy lợi lớn đã và đang đƣợc đầu tƣ từ
nguồn vốn của Trung ƣơng và vốn đối ứng của tỉnh nhƣ: kè chống sạt lở bờ sông
Cổ Chiên (khu vực Phƣờng 5, TP Vĩnh Long), kè chống sạt lở bảo vệ bờ sông Cổ
Chiên (khu vực từ cầu Cái Cá đến cầu Mỹ Thuận), kè thị trấn Tam Bình, kè thị trấn
Vũng Liêm, kè khu vực chợ Cái Vồn (Bình Minh), đê bao bảo vệ vƣờn cây ăn trái
nhƣ dự án đê bao Mỹ Hoà (Bình Minh), đê bao Phú Thành-Lục Sỹ (Trà Ơn), dự án
An Hƣng-An Thới (Long Hồ), đê bao Thanh Bình (Vũng Liêm), đê bao Hòa Ninh,
Mƣơng Lộ-Cái Muối (Long Hồ); các CTTL trong dự án thủy lợi Nam Mang Thít


nhƣ kè Cái Nhum, cống Nàng Âm, kênh Trà Ngoa…; Các dự án kiên cố hóa kênh
mƣơng đã hồn thành nhƣ dự án khu vực I (Long Hồ), dự án khu vực III ( Mang
Thít), dự án khu vực bắc sơng Vũng Liêm, dự án khu vực I (Trà Ơn).

Hinh 1. 2: Bản đồ hiện trạng thủy lợi tỉnh Vĩnh Long
Tổng vốn đầu tƣ cho các dự án thủy lợi qua các năm:
Năm

Toàn tỉnh

Lĩnh vực thủy lợi


Đvt: tỷ đồng
Tỷ lệ %

2011

1.545,244

256,252

16,58

2012

1.747,476

339,838

19,45

2013

2.122,546

440,088

20,73

Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Vĩnh Long
1.1.2. Chất lƣợng và hiệu quả

1.1.2.1. Chất lượng đầu tư
Năm 1998, tồn tỉnh chỉ có 2.222 km bờ bao, 54 cống hở, 2.565 cống, bọng,
53.0

ha đất nông nghiệp (DTNN) đƣợc khép kín thủy lợi (có bờ bao bao quanh), chiếm
gần 30% DTNN. Đến cuối năm 2013, tồn tỉnh đã hình thành 3.633 km bờ bao
xung quanh 416 tiểu vùng sản xuất (ô bao thuỷ lợi), cùng với hơn


trên 4.400 tuyến sông, rạch tự nhiên, kênh các loại (dài hơn 5.331 km) đƣợc
nạo vét, cải tạo kết hợp sử dụng làm cơng trình thủy lợi, 105.050 ha (tƣơng đƣơng
89,36% DTNN đƣợc khép kín thủy lợi).
1.1.2.2. Hiệu quả đầu tư
- Cùng với việc áp dụng các tiến bộ trong khoa học nông nghiệp và việc đầu tƣ, nâng
cấp hệ thống cơng trình thủy lợi đã góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất nơng
nghiệp
- Nhìn chung qua 3 vụ lúa đều đạt năng suất cao, bình quân trong giai đoạn 20082012 tăng bình quân, 5,89% năm. Riêng sản lƣợng lúa cả năm 2012 đạt
1.079.563 tấn, tăng 20,5% tấn so với năm 2008.
Bảng 1. 1: Diễn biến, diện tích, năng suất, sản lượng lúa qua các năm
Diễn giải
- D. tích
- N. suất
- S.lƣợng

Tăng
bq giai
Năm
Năm
Năm
Năm

Năm
đoạn
ĐVT
2008
2009
2010
2011
2012
(200820012)
Ha
177.414 176.680 169.979
181.593
185.830
3,26
Tấn/ha
5,05
5,16
5,47
5,68
5,81
2,55
Tấn 895.884 911.375 928,927 1.032.272 1.079.395
5,89
Nguồn: tổng hợp số liệu của Sở NN & PTNT

- Vĩnh Long có diện tích cây ăn trái đứng thứ 2 so với ĐBSCL và đứng thứ 4
cả nƣớc (sau Tiền Giang, Đồng Nai và Bắc Giang) năm 2012 toàn tỉnh có hơn
48.876 ha vƣờn cây lâu năm, tăng 7,83% hay 3.550 ha so với năm 2008 ; Trong giai
đoạn 2008- 2012 diện tích vƣờn cây lâu năm tăng bình qn 1,66% /năm. Trong đó,
diện tích cây ăn trái là 40.060 ha, tăng 5,25% hay 2.020 ha so với năm 2008, trong

giai đoạn 2008-2012 diện tích vƣờn cây ăn trái tăng bình qn 0,85%/năm.
Bảng 1. 2: Diễn biến, diện tích, sản lượng cây lâu năm qua các năm
Tăng
BQ giai
Năm
Năm
Năm
Năm
Năm
đoạn
Diễn giải ĐVT
2008
2009
2010
2011
2012
(200820012)
- D.tích
Ha
45.326 46.261 46.966 47.630 48.877
1,66
- S.lƣợng
Tấn 475.987 494.552 506.652 491.366 506.033
2,17
Nguồn: tổng hợp số liệu của Sở NN


- Diện tích cây màu và cây cơng nghiệp năm 2012 đạt 41.767 ha, tăng 49,1%
hay 13.755 ha so với năm 2008; trong giai đoạn 2008-2012 diện tích cây màu tăng
bình quân 7,94% năm. Sản lƣợng cây màu năm 2012 đạt 841.287 tấn, tăng 61,33%

so với năm 2008; trong giai đoạn 2008-2012 SL cây màu tăng bình quân
9,31%/năm.
Bảng 1. 3: Diễn biến, diện tích, sản lượng cây lâu năm qua các năm
Tăng
BQ giai
Năm
Năm
Năm
Năm
Năm
Diễn giải ĐVT
đoạn
2008
2009
2010
2011
2012
(200820012)
- D. tích
Ha
28.013 30.220 32.434 36.599 39.710
5,77
- S. lƣợng
Tấn 521.474 578.266 617.326 721.674 814.287
9,31
Nguồn: tổng hợp số liệu của Sở NN & PTNT
- Diện tích mặt nƣớc nuôi thủy sản năm 2012 là 2.505 ha, tăng 12,85% so
với năm 2008, trong giai đoạn 2008-2012 tăng bình quân 3,7% năm. Sản lƣợng
nuôi thủy sản cả năm đạt 137.562 tấn, tăng 36,84% so với năm 2008, trong giai
đoạn 2008-2012 tăng bình qn 8.56%/năm.

1.1.3. Phân tích, đánh giá chung về chất lƣợng xây dựng các dự án
1.1.3.1. Tình hình chung
Những năm gần đây, công tác đầu tƣ xây dựng cơ bản đƣợc triển khai ngày
càng nhiều, số lƣợng các cơng trình ở mọi quy mơ ngày một tăng trên địa bàn toàn
tỉnh. Theo đánh giá của ngành xây dựng tình hình chất lƣợng cơng trình, bình qn
5 năm gần đây có trên 90% cơng trình đạt chất lƣợng từ khá trở lên. Qua đó cho
thấy rằng trình độ quản lý của các chủ đầu tƣ cũng nhƣ trình độ chuyên môn của các
nhà thầu trong thiết kế và thi công đã đƣợc nâng lên một bƣớc đáng kể. Hầu hết các
cơng trình, hạng mục cơng trình đƣợc đƣa vào sử dụng trong thời gian qua đều đáp
ứng đƣợc yêu cầu về chất lƣợng, quy mô, công suất, công năng sử dụng theo thiết
kế, đảm bảo an toàn chịu lực, an toàn trong vận hành và đã phát huy đƣợc hiệu quả.
Trƣớc đây, khi nói đến dự án đầu tƣ xây dựng, ngƣời ta thƣờng quan tâm và đặt vấn
đề quản lý, sử dụng nguồn vốn và tiến độ thi cơng lên hàng đầu sau đó mới đến
quản lý chất lƣợng cơng trình xây dựng (CLCT XD).


Tuy nhiên, khi Luật Xây dựng đƣợc ban hành đã có sự thay đổi lớn, cơng tác
quản lý CLCT đã trở thành yếu tố quan trọng hàng đầu. Quản lý chất lƣợng thi
cơng xây dựng cơng trình bao gồm các hoạt động quản lý chất lƣợng của nhà thầu
thi công xây dựng; giám sát thi cơng xây dựng cơng trình và nghiệm thu cơng trình
xây dựng của chủ đầu tƣ; giám sát tác giả của nhà thầu thiết kế xây dựng cơng
trình. Đặc biệt xác định quản lý chất lƣợng vật liệu trong thi công xây dựng là một
trong các cơng tác chính của cơng tác quản lý chất lƣợng cơng trình xây dựng nên
các cơ quan QLNN ngày càng quan tâm về lĩnh vực này.
1.1.3.2. Những kết quả đạt được
Tuy nguồn vốn đầu tƣ còn hạn chế nhƣng tỉnh cũng đã tập trung huy động và
bố trí nguồn vốn đầu tƣ cho các cơng trình trọng điểm, thiết yếu nhƣ: Nguồn vốn
đối ứng của tổ chức phi Chính phủ Hoa Kỳ (AP) đầu tƣ 100 trạm Ytế cho các xã,
phƣờng, thị trấn; Nguồn vốn vay của Ngân hàng Châu Á (ADB) đầu tƣ hệ thống
giao thông nông thôn, kết quả đến cuối năm 2013 tồn tỉnh đã có 100% xã, phƣờng,

thị trấn có đƣờng Ơtơ về đến trung tâm xã, đảm bảo lƣu thông hai mùa mƣa nắng;
Nguồn vốn Kiên cố hóa kênh mƣơng đầu tƣ giúp cho các xã đạt tiêu chí Nơng thơn
mới, kết quả đến cuối năm 2014 tồn tỉnh có 14/22 xã Nơng thơn mới đạt tiêu chí
thủy lợi, trong đó có 9/22 xã điểm Nơng thơn mới về đích đạt 19/19 tiêu chí, đến
cuối năm 2015 sẽ có 22/22 xã đạt tiêu chí Nơng thơn mới đúng theo nghị quyết của
Tỉnh Ủy; Nhìn chung hiệu quả của việc bố trí các nguồn vốn đầu tƣ cho các cơng
trình đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế và an sinh xã hội.

Hình 1. 3: Trường dân tộc nội trú
huyện Tam Bình

Hình 1. 4: Trạm Y tế xã Tân Long
- huyện Mang Thít


Hình 1. 5: Cơng trình Đường về trung tâm Hình 1. 6: Cơng trình Kiên cố hóa
các xã
cống, đập
Cơng tác triển khai các văn bản qui phạm pháp luật có liên quan về lĩnh vực
đầu tƣ xây dựng đƣợc thực hiện kịp thời, công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát đánh
giá đầu tƣ đƣợc quan tâm chỉ đạo và thực hiện thƣờng xuyên nên cũng đã hạn chế
đƣợc những sai sót trong đầu tƣ xây dựng, góp phần đẩy nhanh tiến độ thực hiện
các dự án, nâng cao hiệu quả sử dụng của các nguồn vốn đầu tƣ.
Công tác quản lý chất lƣợng vật liệu xây dựng diễn ra theo chiều hƣớng tốt,
vật liệu xây dựng chủ yếu cát, đá, xi măng, gạch, sắt xây dựng,... cơ bản đạt yêu cầu
sử dụng trong xây dựng, chất lƣợng vật liệu xây dựng đƣợc cơ quan chức năng
kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ.
Công tác lựa chọn các nhà thầu: khảo sát, thiết kế, thẩm tra, thi công, giám
sát, kiểm định chất lƣợng đƣợc tuân thủ theo các quy định của Luật Xây dựng, Luật
Đấu thầu.

CLCT

CĐT

cộng đồng về chất lƣợng CTXD. Hiện nay vai trò của giám sát
cộng đồng trong việc giám sát các cơng trình xây dựng nói chung cũng đƣợc quan
tâm và cho thấy có tác dụng rõ rệt.
1.1.3.3. Những tồn tại hạn chế
Công tác quản lý chất lƣợng công trình xây dựng nói chung và cơng trình
thủy lợi nói riêng chỉ chủ yếu thực hiện đối với các công trình đƣợc đầu tƣ bằng
nguồn vốn ngân sách do tỉnh quản lý. Công tác thanh tra, giám sát, đánh giá đầu tƣ
tuy có nhiều có gắng triển khai thực hiện tuy nhiên vẫn chƣa đáp ứng yêu cầu, chƣa


phủ kín trên địa bàn tồn tỉnh. Một số chủ đầu tƣ chƣa quan tâm nhiều đến công tác
giám sát, đánh giá đầu tƣ do đó những phát sinh vƣớng mắc của các dự án cơng
trình nhƣ: Ảnh hƣởng do mặt bằng, xử lý phát sinh kỹ thuật, nguồn vốn… không
đƣợc tháo gỡ kịp thời ảnh hƣởng đến tiến độ thi công, giải ngân nguồn vốn. Năng
lực một số chủ đầu tƣ và cán bộ làm công tác quản lý đầu tƣ xây dựng của chủ đầu
tƣ, nhìn chung cịn hạn chế, ỷ lại, trông chờ mặc dù đã đƣợc tập huấn nghiệp vụ
nhƣng vẫn chƣa nắm bắt kịp thời các qui trình thủ tục trong đầu tƣ xây dựng, do đó
cơng tác tham mƣu chƣa kịp thời, chƣa đúng qui định, thƣờng giao cho các đơn vị
tƣ vấn nhƣ: công tác thẩm tra, công tác đấu thầu….dẫn đến phát sinh kỹ thuật, khối
lƣợng trong quá trình triển khai thực hiện ảnh hƣởng đến tiến độ, kém hiệu quả
trong đầu tƣ. Một số vấn đề thuộc phạm vi trách nhiệm, quyền hạn của chủ đầu tƣ
giải quyết nhƣng lại đề nghị xin ý kiến của cấp có thẩm quyền.
- Về cơng tác lựa chọn nhà thầu:
Ví dụ: Cơng trình Đê bao Sa Co, xã Nhơn Bình, huyện Trà Ơn; Đại diện Chủ
đầu tƣ: Ban quản lý các dự án xây dựng cơ bản ngành Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn. Theo kết luận của Thanh tra Sở kế hoạch và Đầu tƣ ngày 25/5/2013: ” i/.

CĐT không thẩm định hồ sơ yêu cầu theo quy định tại khoản 6, điều 59, Nghị định
85/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009; ii/. CĐT thực hiện chỉ định thầu kể từ ngày phê
duyệt hồ sơ yêu cầu đến ngày ký hợp đồng quá 45 ngày so với qui định tại điểm đ,
khoản 3 điều 40 Nghị định 85/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009; iii/. CĐT chấp thuận
cho nhà thầu cung cấp hồ sơ đề xuất sau thời điểm đóng thầu, sau thời điểm phê
duyệt kết quả chỉ định thầu là sai qui định…”
- Về giám sát chất lƣợng cơng trình: Theo biên bản kiểm tra thực tế cơng trình ngày
16/4/2013, với sự chứng kiến của Đoàn kiểm tra, CĐT và ngƣời dân địa phƣơng
hiện trạng cơng trình đã thi cơng nhƣ sau:
+ Cống rạch Sóc có vết nứt rộng từ (1-3)cm ở hai đầu thƣợng, hạ lƣu và
tƣờng cánh mái thƣợng hạ lƣu.
+ Cống Hai Quân, cống Bà Phó có vết nứt rộng từ (1-3cm) ở hai đầu thƣợng,
hạ lƣu và vết nứt rộng từ (2-4)cm ở hai mái thân cống. Qua kết luận của thanh tra


×