Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 45 trang )


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
KHOA ĐỊA LÝ
CHƯƠNG 4
CHƯƠNG 4
MIỀN NAM TRUNG BỘ
MIỀN NAM TRUNG BỘ
VÀ NAM BỘ
VÀ NAM BỘ
HÀ NỘI - 2009

NỘI DUNG
NỘI DUNG
I. Đặc điểm chung của miền
II. Đặc điểm các thành phần tự nhiên
III. Sự phân hóa của miền thành các khu
địa lý tự nhiên
IV. Phương hướng sử dụng tự nhiên
trong vùng về mặt kinh tế

QUAN SÁT BẢN ĐỒ VÀ XÁC ĐỊNH
PHẠM VI MIỀN NAM TRUNG BỘ
VÀ NAM BỘ?
PHẠM VI CỦA MIỀN
PHẠM VI CỦA MIỀN

PHẠM VI CỦA MIỀN
PHẠM VI CỦA MIỀN
- Được xác định bởi sự kết hợp của đới rừng
- Được xác định bởi sự kết hợp của đới rừng
gió mùa á xích đạo và xứ địa máng Đông


gió mùa á xích đạo và xứ địa máng Đông
Dương
Dương.
- Ranh giới về phía bắc là dãy Bạch Mã, giáp
- Ranh giới về phía bắc là dãy Bạch Mã, giáp
với miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
với miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
- Phía Tây giáp Lào và Cam Pu Chia.
- Phía Tây giáp Lào và Cam Pu Chia.
- Phía đông, đông nam và tây nam giáp biển
- Phía đông, đông nam và tây nam giáp biển
Đông
Đông
.
.




I
I
. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA
. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA
MIỀN
MIỀN

I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MIỀN
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MIỀN
1. Thiên nhiên đã chuyển sang đới rừng gió
1. Thiên nhiên đã chuyển sang đới rừng gió

mùa cận xích đạo.
mùa cận xích đạo.
2. Đặc điểm hoạt động Tân kiến tạo ảnh
2. Đặc điểm hoạt động Tân kiến tạo ảnh
hưởng lớn đến tự nhiên của miền.
hưởng lớn đến tự nhiên của miền.
3. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có tài
3. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có tài
nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng.
nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng.

1. Thiên nhiên đã chuyển sang đới
1. Thiên nhiên đã chuyển sang đới
rừng gió mùa cận xích đạo
rừng gió mùa cận xích đạo
- Nền nhiệt độ cao quanh năm, không còn thời
tiết lạnh dưới 10
0
C gây hại cho sinh vật
nhiệt đới.
- Tổng nhiệt độ năm, từ Đà Nẵng đã >9000
0
C,
vượt tiêu chuẩn khí hậu cận xích đạo.
- Biên độ nhiệt năm, so với hai miền phía bắc
đã thu hẹp lại, chỉ còn dưới 9
0
C và càng
vào nam càng rút ngắn hơn.


1. Thiên nhiên đã chuyển sang đới
1. Thiên nhiên đã chuyển sang đới
rừng gió mùa cận xích đạo
rừng gió mùa cận xích đạo
- Mùa khô trong miền gay gắt và kéo dài, với 4-
6 tháng mùa khô, có nơi nhiều hơn.
- Trong chế độ mưa xuất hiện hai cực đại và
hai cực tiểu, phù hợp với hai lần Mặt Trời
qua thiên đỉnh trong năm.

2. Đặc điểm hoạt động Tân kiến tạo ảnh
2. Đặc điểm hoạt động Tân kiến tạo ảnh
hưởng lớn đến tự nhiên của miền
hưởng lớn đến tự nhiên của miền
- Đầu kỷ Đệ Tứ, địa khối cổ Kon Tum được
nâng lên mạnh và xuất hiện nhiều đứt gẫy,
nhiều đợt phun trào macma mạnh mẽ.
- Khu vực bắc KonTum và Lâm Đồng được
nâng lên khá cao tạo nên địa hình có nhiều
đỉnh cao trên 2000m: Ngọc Linh 2598m,
Chư Yang Sin 2405m, LangBiang 2163m.

2. Đặc điểm hoạt động Tân kiến tạo ảnh
2. Đặc điểm hoạt động Tân kiến tạo ảnh
hưởng lớn đến tự nhiên của miền
hưởng lớn đến tự nhiên của miền
- Xuất hiện nhiều đứt gãy hướng tây bắc -
đông nam, làm sụt võng phần tây nam của
nền cổ, tạo điều kiện hình thành đồng bằng
châu thổ sông Cửu Long.

- Phun trào bazan trên diện rộng, tạo nên dải
cao nguyên nối tiếp nhau từ Kon Tum, Gia
Lai, Đắk Lắc, Đắk Nông tới Lâm Đồng.

2. Đặc điểm hoạt động Tân kiến tạo ảnh
2. Đặc điểm hoạt động Tân kiến tạo ảnh
hưởng lớn đến tự nhiên của miền
hưởng lớn đến tự nhiên của miền
- Địa hình miền chủ yếu là các sơn nguyên bóc
mòn và cao nguyên bazan. Các núi chủ yếu
có dạng vòm khối tảng, rất ít địa hình karst.
- Dải đồng bằng ven biển từ Đà Nẵng - Quảng
Nam trở vào nhỏ, hẹp và bị chia cắt bởi các
đồi núi, vũng vịnh, đầm phá.
- Địa hình đồng bằng rất rộng lớn: riêng
ĐBSCL là 4 triệu ha.

3. Miền có tài nguyên thiên nhiên
3. Miền có tài nguyên thiên nhiên
phong phú, đa dạng
phong phú, đa dạng
a. Thuận lợi:
- Dầu mỏ, khí đốt ở thềm lục địa, quặng bôxit
ở Tây Nguyên.
- Đất phù sa châu thổ sông Cửu Long, đất đỏ
bazan và đất xám phù sa cổ ở Tây Nguyên
và Đông Nam Bộ.
- Thuỷ - hải sản trên biển và các sông suối,
kênh rạch.
- Diện tích rừng ngập mặn lớn nhất đất nước.


3. Miền có tài nguyên thiên nhiên
3. Miền có tài nguyên thiên nhiên
phong phú, đa dạng
phong phú, đa dạng
b. Khó khăn:
- Đất mặn, đất phèn, đất than bùn chiếm diện
tích lớn ở đồng bằng.
- Đất cát nghèo bị hoang mạc hoá ven biển
Nam Trung Bộ ngày càng mở rộng.
- Thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán, sạt lở bờ biển,
cháy rừng gây hậu quả nghiêm trọng.




II
II
. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC
. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC
THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN
THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN

II. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC THÀNH PHẦN
II. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC THÀNH PHẦN
TỰ NHIÊN
TỰ NHIÊN
1. Lịch sử phát triển địa chất
1. Lịch sử phát triển địa chất
2. Địa hình

2. Địa hình
3. Khí hậu
3. Khí hậu
4. Thủy văn
4. Thủy văn
5. Thổ nhưỡng
5. Thổ nhưỡng
6. Sinh vật
6. Sinh vật

1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN ĐỊA CHẤT
1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN ĐỊA CHẤT
a. Giai đoạn Cổ kiến tạo:
a. Giai đoạn Cổ kiến tạo:
- Địa khối KonTum có lịch sử hình thành và
phát triển lâu dài bắt đầu từ Tiền Cambri
trên vỏ đại dương nguyên thuỷ.
+ Khối Kon Tum gồm thành tạo đá biến chất
tướng granulit, thành tạo xâm nhập tuổi
Arkei, và đá tướng amphibolit tuổi Nguyên
sinh sớm.

a. Giai đoạn Cổ kiến tạo:
a. Giai đoạn Cổ kiến tạo:
+ Địa khối kéo dài >400km, bề rộng TB 200km
trong khu vực Nam Trung Bộ.
+ Các phức hệ phát triển tiếp theo gồm các
trầm tích, trầm tích phun trào, phun trào và
xâm nhập được hình thành trong các chu
kỳ kiến tạo Caleđôni, Hecxini, Inđôxini và

Anpi (Himalaya).

a. Giai đoạn Cổ kiến tạo:
a. Giai đoạn Cổ kiến tạo:
- Miền võng Nam Bộ là các lớp phủ bazan rộng
lớn nằm ở phần nam địa khối.
+ Thời gian phun trào: cuối Neogen sang đầu Q.
+ Cấu trúc này hình thành trong pha uốn nếp tạo
núi Hecxini như một võng nằm giữa các cấu
trúc uốn nếp nâng Nam Trường Sơn và địa
khối đông bắc Campuchia.
+ Sụt võng mạnh vào chu kì Inđôxini tạo điều
kiện hình thành các trầm tích biển lấp đầy
miền võng này.

×