Tải bản đầy đủ (.pdf) (172 trang)

Hoàn thiện tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp trong các doanh nghiệp xây lắp thuộc tập đoàn dầu khí quốc gia việt nam việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 172 trang )

..

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ TÀI CHÍNH

HỌC VIỆN TÀI CHNH
--------------------

NGUYN QUANG HNG

HOàN THIệN Tổ CHứC Kế TOáN CHI PHí SảN XUấT
Và TíNH GIá THàNH SảN PHẩM XÂY LắP TRONG CáC
DOANH NGHIệP XÂY LắP THUộC TậP ĐOàN DầU KHí
QUốC GIA VIÖT NAM

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ


HÀ NỘI - 2013

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ TÀI CHÍNH

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
--------------------

NGUYỄN QUANG HƢNG

HOµN THIƯN Tỉ CHøC KÕ TOáN CHI PHí SảN XUấT


Và TíNH GIá THàNH SảN PHẩM XÂY LắP TRONG CáC
DOANH NGHIệP XÂY LắP THUộC TậP ĐOàN DầU KHí
QUốC GIA VIệT NAM

Chuyên ngành : Kế toán
MÃ số

: 62.34.30.01

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS, TS. NGUYỄN TRỌNG CƠ
2. PGS, TS. THỊNH VĂN VINH


HÀ NỘI - 2013

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của
riêng tơi. Các số liệu nêu trong luận án là trung thực.
Những kết luận khoa học của luận án chưa từng được ai
công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.

TÁC GIẢ LUẬN ÁN

Nguyễn Quang Hƣng


MỤC LỤC
Trang

Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các sơ đồ
MỞ ĐẦU

1

TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

3

Chƣơng 1: LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT
VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TRONG
CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP

8

1.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG XÂY LẮP ẢNH HƢỞNG ĐẾN TỔ
CHỨC KẾ TỐN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

8

1.2. CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ SẢN XUẤT
TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP

10


1.2.1. Bản chất của chi phí sản xuất
1.2.2. Phân loại chi phí sản xuất
1.3. GIÁ THÀNH SẢN PHẨM VÀ PHÂN LOẠI GIÁ THÀNH SẢN
PHẨM XÂY LẮP
1.3.1. Khái niệm giá thành sản phẩm
1.3.2. Phân loại giá thành sản phẩm xây l ắp
1.4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT
VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP
1.4.1. Đối tƣợng kế toán chi phí sản xuất
1.4.2. Phƣơng pháp tập hợp chi phí sản xuất xây lắp
1.4.3. Phƣơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tí nh giá thành
sản phẩm xây lắp
1.5. PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỞ
1.5.1. Đánh giá sản phẩm dở theo chi phí nguyên vật liệu trƣ̣c tiếp

10
12

21
21
22

26
26
27
28

34
35



1.5.2. Đánh giá sản phẩm dở theo khối lƣợng sản phẩm hoàn thành
tƣơng đƣơng
1.5.3. Đánh giá sản phẩm dở theo chi phí đị nh mƣ́c
1.6. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
XÂY LẮP
1.6.1. Đối tƣợng tính giá thành sản phẩm xây l ắp
1.6.2. Phƣơng pháp tí nh giá thành sản phẩm xây l ắp
1.7. KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT HOẠT ĐỘNG XÂY LẮP THEO HỆ
THỐNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM
1.7.1. Liên quan đến việc nhận diện chi phí sản xuất
1.7.2. Liên quan đến việc ghi nhận chi phí
1.7.3. Liên quan đến nguyên tắc chung ghi nhận chi phí
1.7.4. Liên quan đến việc xác định chi phí theo từng khoản mục gắn
với từng Chuẩn mực kế tốn
1.8. KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH Ở MỘT
SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO
VIỆT NAM

36
37

38
38
38

41
42
44
45

45

46

1.8.1. Kế toán của Mỹ
1.8.2. Kế toán của Cộng hịa Pháp
1.8.3. Kế tốn của Nhật Bản
1.8.4. Bài học kinh nghiệm cho tổ chức công tác kế toán trong các
doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam
Kết luận chƣơng 1

55

Chƣơng 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN
XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP
TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP THUỘC TẬP
ĐOÀN DẦU KHÍ QUỐC GIA VIỆT NAM

56

2.1. TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐỒN DẦU KHÍ QUỐC GIA VIỆT NAM
VÀ CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP THUỘC TẬP ĐỒN

56

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia
Việt Nam
2.1.2. Đặc điểm tổ chức hoạt động và tổ chức quản lý của các doanh
nghiệp xây lắp thuộc Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam ảnh
hƣởng đến kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm


46
49
52
53

56

58


2.2. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TRONG CÁC DOANH NGHIỆP
XÂY LẮP THUỘC TẬP ĐỒN DẦU KHÍ QUỐC GIA VIỆT NAM
2.2.1. Tổ chức hệ thống chứng từ và ghi chép ban đầu liên quan đến
chi phí và giá thành sản phẩm xây lắp
2.2.2. Tổ chức tài khoản kế toán sử dụng trong kế toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm xây lắp
2.2.3. Tổ chức hình thức kế toán và hệ thống sổ kế toán phản ánh chi
phí và giá thành sản phẩm
2.2.4. Tổ chức lập và phân tích báo cáo kế toán về chi phí và giá thành
2.3. NỘI DUNG KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH
SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP THUỘC
TẬP ĐỒN DẦU KHÍ QUỐC GIA VIỆT NAM
2.3.1. Phân loại chi phí sản xuất xây lắp
2.3.2. Phân loại giá thành sản phẩm
2.3.3. Đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tƣợng tính giá thành
sản phẩm xây lắp
2.3.4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp
2.4. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT

VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP
XÂY LẮP THUỘC TẬP ĐỒN DẦU KHÍ QUỐC GIA VIỆT NAM
2.4.1. Ƣu điểm
2.4.2. Hạn chế
2.4.3. Nguyên nhân hạn chế

62
62
68
71
73

75
75
76
76
77

89
89
91
95

Kết luận chƣơng 2

98

Chƣơng 3: HOÀN THIỆN TỔ CHỨC KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XU ẤT
VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY L ẮP TRONG
CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP THUỘC TẬP ĐỒN

DẦU KHÍ QUỐC GIA VIỆT NAM

99

3.1. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN TẬP ĐỒN DẦU KHÍ QUỐC GIA
VIỆT NAM VÀ CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP THUỘC TẬP
ĐOÀN ĐẾN 2020

99

3.2. SỰ CẦN THIẾT VÀ YÊU CẦU HOÀN THIỆN TỔ CHỨC KẾ TỐN
CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP


TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP THUỘC TẬP ĐỒN
DẦU KHÍ QUỐC GIA VIỆT NAM
3.2.1. Hoàn thiện tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm xây lắp trong các doanh nghiệp xây lắp phải phù hợp với
đặc thù về quản lý kinh tế tài chính và tôn trọng các nguyên tắc,
chuẩn mực kế toán Việt Nam
3.2.2. Hoàn thiện tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm xây lắp trong các doanh nghiệp xây lắp phải đảm bảo phù
hợp với định hƣớng đổi mới và phát triển hệ thống doanh
nghiệp Việt Nam
3.2.3. Hoàn thiện tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm xây lắp trong các doanh nghiệp xây lắp phải đảm bảo
cung cấp đầy đủ, kịp thời các thông tin kinh tế tài chính cho
công tác quản lý kinh tế cả ở tầm vĩ mô và tầm vi mô
3.2.4. Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm xây lắp trong các doanh nghiệp xây lắp phải đảm

bảo kết hợp chặt chẽ giữa kế toán tài chính và kế toán quản trị
3.2.5. Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm xây lắp trong các doanh nghiệp xây lắp phải
đảm bảo tính hiệu quả và có tính khả thi
3.3. GIẢI PHÁP HỒN THIỆN TỔ CHỨC KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT
VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP
XÂY LẮP THUỘC TẬP ĐỒN DẦU KHÍ QUỐC GIA VIỆT NAM
3.3.1. Hoàn thiện các nội dung thuộc môi trƣờng pháp lý về kế toán
3.3.2. Hoàn thiện tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tí nh giá thành sản
phẩm xây lắp
3.4. HỒN THIỆN CHỈ TIÊU QUẢN TRỊ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP
3.4.1. Yêu cầu cơ bản hoàn thiện chỉ tiêu quản trị chi phí sản xuất và
giá thành sản phẩm
3.4.2. Nội dung hoàn thiện các chỉ tiêu quản trị
3.5. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP
3.5.1. Về phía Nhà nƣớc và̀ Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam

103

104

105

106

107

108


108
109
111

137
137
138

143
143


3.5.2. Về phía các doanh nghiệp xây lắp thuộc Tập đoàn Dầu khí quốc
gia Việt Nam

144

Kết luận chƣơng 3

146

KẾT LUẬN

147

DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

148


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

149

PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN

Chữ viết tắt

Chữ đầy đủ

CPSX

Chi phí sản xuất

CCDC

Công cụ dụng cụ

CPBH

Chi phi bán hàng

CPQLDN

Chi phí quản ly doanh nghiệp

CPSXC


Chi phí sản xuất chung

DN

Doanh nghiệp

GTGT

Giá trị gia tăng

KKĐK

Kiểm kê định kỳ

KKTX

Kê khai thƣờng xuyên

KQKD

Kết quả kinh doanh

KTQT

Kế toán quản trị

KTTC

Kế toán Tài chính


QLDN

Quản lý doanh nghiệp

TK

Tài khoản

TSCĐ

Tài sản cố định


DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN

Số hiệu

Tên bảng

Trang

Bảng 1.1: Bảng tính giá thành sản phẩm xây lắp theo phƣơng pháp
thông dụng

40

Bảng 1.2: Bảng tính giá thành sản phẩm xây lắp theo phƣơng pháp
định mức

41


Bảng 2.1: Chi phí sản xuất xây lắp trong 3 năm từ 2009- 2011

75

Bảng 2.2: Bảng phân bổ vật liệu, công cụ dụng cụ

79

Bảng 2.3: Bảng phân bổ tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng

80

Bảng 2.4: Bảng kê chi phí sử dụng máy thi công

82

Bảng 2.5: Bảng phân bổ chi phí sử dụng máy thi công

83

Bảng 2.6: Bảng tổng hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung

86

Bảng 2.7: Bảng tính giá thành sản phẩm Xây lắp

88



DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ TRONG LUẬN ÁN

Số hiệu

Tên sơ đồ

Trang

Sơ đồ 1.1: Trình tự kế tốn chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp

34

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp xây lắp Dầu khí

59

Sơ đồ 2.2: Tổ chức bộ máy kế toán tại các doanh nghiệp Xây lắp thuộc
Tập đoàn

60


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cƣ́u
Trong điều kiện hội nhập kinh tế thế giới và khu vƣ̣c , vấn đề tiết kiệm
chi phí sản xuất , hạ giá thành sản phẩm là nhiệm vụ trọng yếu của các doanh
nghiệp nhằm nâng cao năng lƣ̣c cạnh tranh , đảm bảo phát triển bề n vƣ̃ng. Chi
phí sản xuất và giá thành sản phẩm là một trong những chỉ tiêu kinh tế tổng

hợp, phản ánh chất lƣợng hoạt động của doanh nghiệp.
Kế toán là công cụ quan trọng trong hệ thống công cụ quản lý của
doanh nghiệp cần phải đƣợc đổi mới một cách toàn diện nhằm cung cấp thông
tin về hoạt động sản xuất kinh doanh phục vụ quá trì nh điều hành hoạt động
cho nhà quản lý . Kế toán chi phí sản xuất và tí nh giá thành sản phẩm là bộ
phận kế toán quan trọng của toàn bộ khối lƣợng công tác kế toán trong doanh
nghiệp sản xuất, do đó cần đƣợc chú trọng đổi mới cả về nội dung , phƣơng
pháp và tổ chức báo cáo chi tiết để cung cấp thông tin kịp thời , chính xác và
trung thực cho các nhà quản lý ra các quyết đị nh tối ƣu nhằm tiết kiệm chi
phí, hạ giá thành sản phẩm , nâng cao lợi nhuận và khả năng cạnh tranh của
doanh nghiệp. Đối với lĩnh vực xây l ắp nói chung và xây l ắp thuộc Tập đoàn
Dầu khí quốc gia Việt Nam nói riêng , vấn đề này cũng cần đƣợc quan tâm
nghiên cứu một cách có cơ sở khoa học. Vì vậy, "Hoàn thiện tở chức kế toán
chi phí sản xuất và tí nh giá thành sản phẩm xây l

ắp trong các doanh

nghiệp xây lắp thuộc Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam" đƣợc tác giả
lƣ̣a chọn làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sỹ.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Nghiên cƣ́u, hệ thống hóa và làm rõ thêm lý luận v ề tổ chƣ́c kế toán
chi phí sản xuất và tí nh giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp xây lắp.
- Khảo sát thực trạng về tổ chức kế tốn chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm xây lắp trong các doanh nghiệp xây lắp thuộc Tập đoàn Dầu
khí quốc gia Việt Nam.


2

- Đề xuất các giải pháp hoàn thiện tổ chức kế tốn chi phí sản xuất và

tính giá thành sản phẩm xây lắp trong các doanh nghiệp xây lắp thuộc Tập
đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung đi sâu nghiên cứu lý luận về tổ chƣ́c kế toán chi phí sản
xuất và tí nh giá thành sản phẩm trong doanh nghi ệp sản xuất và thực trạng về
vấn đề này trong các doanh nghiệp xây lắp thuộc Tập đoàn Dầu khí quốc gia
Việt Nam.
4. Phƣơng pháp nghiên cƣ́u
Dƣ̣a trên cơ sở phƣơng pháp luận của chủ nghĩ a duy vật biện chƣ́ng

,

các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩ a Mác -Lê nin, nghiên cƣ́u các vấn đề trong
mối quan hệ ràng buộc và lôgic ; kết hợp sƣ̉ dụng các phƣơng pháp kỹ thuật
nhƣ so sánh , kiểm đị nh, diễn giải, quy nạp, phƣơng pháp thống kê , tổng hợp
để phân tích, hệ thống hóa vấn đề.
5. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, tổng quan các vấn đề nghiên cứu, kết luận, danh mục
tài liệu tham khảo và phụ lục, luận án đƣợc kết cấu thành 3 chƣơng (138 trang):
Chương 1: Lý luận về tổ chức kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm xây lắp trong các doanh nghiệp xây lắp (48 trang)
Chương 2: Thực trạng tổ chức kế tốn chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm xây lắp trong các doanh nghiệp xây lắp thuộc Tập đoàn Dầu
khí quốc gia Việt Nam (42 trang)
Chương 3: Hoàn thiện tổ chức kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm xây lắp trong các doanh nghiệp xây lắp thuộc Tập đoàn Dầu khí quốc
gia Việt Nam (48 trang)


3


TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
Kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh
nghiệp nói chung và trong các doanh nghiệp Xây lắp nói riêng đã đƣợc nhiều
giáo trình, tài liệu, cơng trình khoa học, luận án tiến sỹ và luận văn thạc sỹ
kinh tế nghiên cứu.
Trong tất cả các giáo trình kế tốn doanh nghiệp, kế tốn tài chính và
kế tốn quản trị của các Trƣờng Đại học, Cao đẳng đều có chƣơng nghiên cứu
về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sản xuất nói chung và sản
phẩm xây lắp nói riêng. Nội dung chủ yếu của vấn đề nghiên cứu chi phí sản
xuất trong các giáo trình là cung cấp những lý thuyết cơ bản, mang tính
nguyên tắc về nội dung chi phí sản xuất, phƣơng pháp kế tốn chi phí sản xuất
và các phƣơng pháp tính giá thành sản phẩm, phƣơng pháp đánh giá sản phẩm
dở dang... Các kiến thức này tạo điều kiện cho những ngƣời học, ngƣời
nghiên cứu nắm một cách cơ bản nhất những nguyên tắc để có thể vận dụng
thích hợp vào cơng việc thực tiễn và nghiên cứu sâu thêm.
Vì thế, việc nghiên cứu các giải pháp cụ thể để áp dụng vào thực tiễn
cho một loại hình doanh nghiệp nào đó khơng đƣợc đề cập đến trong các giáo
trình, tài liệu này. Đó cũng chính là nhiệm vụ quan trọng của những ngƣời
làm công tác nghiên cứu khoa học và ngƣời làm thực tiễn.
Trong những năm qua, nhiều cơng trình khoa học các cấp, nhiều luận
án tiến sỹ, thạc sỹ kinh tế cũng đã nghiên cứu các vấn đề về chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp. Mỗi cơng trình nghiên
cứu vấn đề này trên các góc cạnh khác nhau và giải quyết đƣợc những yêu
cầu đòi hỏi cấp thiết trong việc bổ sung thêm hay làm sáng tỏ hơn về lý luận
cũng nhƣ thực tiễn cơng tác kế tốn chi phí và giá thành sản phẩm trong các
loại hình doanh nghiệp. Đặc biệt là trong các luận án tiến sỹ, thạc sỹ đã đề



4

xuất đƣợc một số giải pháp phù hợp cho công tác kế tốn chi phí và tính giá
thành sản phẩm trong các ngành, các doanh nghiệp cụ thể.
- Năm 1987, luận án tiến sỹ về đề tài "Hoàn thiện hạch tốn chi phí sản
xuất và tính giá thành điện truyền tải ở doanh nghiệp nhà nƣớc" của tác giả
Nguyễn Thị Lời, đã nghiên cứu khá logic các vần đề liên quan đến nội dung
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm điện truyền tải trong doanh nghiệp
và đã đề xuất đƣợc một số giải pháp phù hợp cho DNNN lúc bấy giờ, khi còn
thời kỳ bao cấp vẫn nặng nề.
- Năm 1990, luận án tiến sỹ với đề tài "Hạch tốn và phân tích chi
phí sản xuất và giá thành Ngành Than" của tác giả Phạm Thị Gái đã nghiên
cứu đặc điểm chi phí sản xuất của ngành Than trong điều kiện kinh doanh
đã bƣớc đầu đổi mới, trong đó phân tích khá rõ những nhân tố ảnh hƣởng
đến giá thành sản phẩm than và đƣa ra một số biện pháp hạ thấp chi phí sản
xuất than.
- Năm 1995, tài liệu về Cải cách kế toán Việt Nam, dự án EROTAPVIET,
bƣớc đầu đã có những đổi mới căn bản về kế tốn Việt Nam, khi đó đã hình
thành các khái niệm về kế tốn tài chính và kế tốn quản trị, một số cơng trình
nghiên cứu khoa học và luận án tiến sỹ kinh tế đã đi sâu nghiên cứu theo
hƣớng lý luận về kế tốn tài chính và kế toán quản trị; phân biệt gianh giới kế
toán tài chính và kế tốn quản trị chi phí và giá thành sản phẩm. Từ đó, mở ra
một hƣớng mới trong nghiên cứu những vấn đề lý luận về kế toán Việt Nam
thời kỳ hội nhập.
- Năm 2002, một số đề tài luận án của các tác giả nhƣ Trần Văn Dung,
Giang Thị Xuyến và Phạm Quang đã nghiên cứu về Tổ chức kế tốn quản trị
chi phí và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất. Ngoài việc nghiên
cứu cơ sở lý luận về kế toán quản trị chi phí và giá thành sản phẩm, các tác
giả đã nghiên cứu sự khác nhau giữa kế toán quản trị và kế tốn tài chính nói



5

chung và bộ phận kế tốn chi phí và giá thành sản phẩm nói riêng, các tác giả
cịn khảo sát thực tế ở một số doanh nghiệp sản xuất nhƣ Cơng ty 319 - Xí
nghiệp 11; cơng ty Xây dựng cơng trình giao thơng 810; cơng ty Dệt Kim,
Cơng ty Bia Hà Nội... Trên cơ sở đó đã có những đánh giá khách quan về việc
tổ chức kế toán quản trị chi phí và giá thành sản phẩm ở các cơng ty này, từ
đó đề xuất một số giải pháp hồn thiện nhƣ hoàn thiện về nội dung chi phí, về
tài khoản sử dụng và về báo cáo kế toán quản trị.
- Năm 2005, luận án tiến sỹ của tác giả Lƣu Đức Tun về Hồn thiện
cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xi măng trong
các doanh nghiệp nhà nƣớc.
- Đề tài của tác giả Hà Xuân Thạch "Hoàn thiện tổ chức kế tốn chi phí
sản xuất và các phƣơng pháp tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp
Công nghiệp Việt Nam" đã nghiên cứu cụ thể về kế tốn chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm đối với một ngành sản xuất. Trên cơ sở đặc điểm cụ
thể của các doanh nghiệp mà tác giả khảo sát, kết hợp với những nghiên cứu
lý luận, tác giả đã đề xuất đƣợc những giải pháp khá phù hợp nhƣ hoàn thiện
nội dung chi phí của sản phẩm xi măng, sản phẩm cơng nghiệp; hoàn thiện về
phƣơng pháp tính giá thành và phƣơng pháp đánh giá sản phẩm dở...
- Năm 2009, tác giả Lê Thị Diệu Linh với đề tài "Hồn thiện cơng tác
kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh
nghiệp xây dựng dân dụng". Xuất phát từ việc nghiên cứu các vấn đề lý luận
và khảo sát thực tiễn các vấn đề liên quan đến cơng tác kế tốn tập hợp chi
phí và tính giá thành sản phẩm xây dựng dân dụng, tác giả luận án đã đề xuất
một số giải pháp hoàn thiện về kế toán trong điều kiện khoán sản phẩm. Các
giải pháp này đã đƣợc luận giải khá rõ ràng về cơ sở khoa học của việc đƣa ra
các định mức kinh tế, kỹ thuật phục vụ cho công tác khốn sản phẩm và tính
toán các chi phí, giá thành trong điều kiện khoán. Mặt khác, tác giả luận án



6

cũng đã phân tích các điều kiện cần thiết để thực hiện các phƣơng án khoán
sản phẩm.
- Năm 2010, luận án tiến sỹ với đề tài "Tổ chức kế toán quản trị với
việc tăng cƣờng quản lý hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp xây lắp
Việt Nam" của tác giả Hoàng Văn Tƣởng. Luận án đã nghiên cứu các trung
tâm chi phí, trung tâm doanh thu, trung tâm lợi nhuận và trung tâm đầu tƣ,
đồng thời luận án cũng đã xây dựng hệ thống báo cáo kế toán quản trị cho các
trung tâm. Tuy nhiên, việc đề xuất một cách cụ thể về nội dung chi phí của
các trung tâm này chƣa đƣợc đề cập đến một cách hoàn chỉnh.
- Năm 2012, tác giả Dƣơng Thị Vân Anh với đề tài "Hồn thiện kế tốn
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất
thuốc nổ thuộc cơng ty cơng nghiệp hóa chất mỏ - TKV". Tác giả luận án đã
hệ thống hóa các vấn đề lý luận kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm, đồng thời khẳng định vị trí, vai trị của vật liệu nổ cơng nghiệp đối với
nền kinh tế quốc dân, đặc biệt là đối với ngành khai thác mỏ. Thành công của
luận án là đã phân tích và đề xuất đƣợc nội dung chi phí sản xuất trong các
doanh nghiệp sản xuất thuốc nổ. Điều này có tác dụng tích cực trong việc
kiểm sốt chi phí hạ giá thành sản phẩm thuốc nổ cơng nghiệp. Tuy nhiên,
luận án chƣa đề cập nhiều đến việc sử dụng hệ thống tài khoản kế toán chi tiết
phục vụ cho cơng tác kế tốn quản trị chi phí và giá thành sản phẩm thuốc nổ.
Tóm lại, qua việc nghiên cứu tổng quan các vấn đề liên quan đến kế
toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp cho thấy
hầu hết ở các doanh nghiệp thuộc các ngành, các lĩnh vực khác nhau đã có
những sách giáo trình, tài liệu tham khảo, đề tài nghiên cứu khoa học và luận
án tiến sỹ về kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Hầu hết các cơng
trình này đã nghiên cứu lý luận chung và làm sáng tỏ hơn về mặt lý luận có

tính đến đặc điểm đặc thù về tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh của


7

các ngành, các doanh nghiệp. Do đó, đã góp phần hệ thống hóa và phân tích
rõ hơn những vấn đề về lý luận nhƣ nội dung chi phí sản xuất, phƣơng pháp
phân loại chi phí sản xuất, vận dụng hệ thống tài khoản tài chính và xây dựng
hệ thống tài khoản kế toán quản trị, hệ thống báo cáo kế toán đối với các
doanh nghiệp thuộc các ngành, lĩnh vực khác nhau về kế tốn chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm.
Đối với ngành Dầu khí, trong đó đặc biệt là các doanh nghiệp xây lắp
cần phải xác định một cách có cơ sở khoa học về nội dung chi phí sản xuất, về
phân loại chi phí sản xuất, về sử dụng tài khoản kế toán và hệ thống báo cáo
phù hợp với đặc điểm của ngành và doanh nghiệp. Do đó, việc nghiên cứu
luận án với đề tài "Hoàn thiện tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm xây l ắp trong các doanh nghiệp xây lắp thuộc Tập đoàn
Dầu khí quốc gia Việt Nam" sẽ kế thừa những kết quả nghiên cứu lý luận về
kế tốn chi phí và tính giá thành sản phẩm mà các cơng trình có liên quan của
các tác giả đã nghiên cứu. Đồng thời, tiếp tục kế thừa các phƣơng pháp
nghiên cứu lý luận và khảo sát thực tiễn để làm sáng tỏ hơn cơ sở lý luận và
vận dụng phù hợp với thực tiễn trong các doanh nghiệp Xây lắp thuộc Tập
đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam. Trên cơ sở đó luận án sẽ nghiên cứu hồn
thiện những vấn đề mà các cơng trình luận án trƣớc đó chƣa đi sâu nghiên ứu
để góp phần hồn thiện hơn về kế tốn tập hợp chi phí và tính giá thành sản
phẩm trong các doanh nghiệp xây lắp nói chung và doanh nghiệp xây lắp
thuộc Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam nói riêng.


8


Chƣơng 1
LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT
VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP
TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP
1.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG XÂY LẮP ẢNH HƢỞNG ĐẾN TỔ
CHỨC KẾ TỐN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

Xây dựng, xây lắp đƣợc xếp vào ngành sản xuất vật chất, nhiệm vụ
quan trọng của ngành này là tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho các ngành
cũng nhƣ toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Trong quá trình phát triển của đất
nƣớc, ngành xây dựng, xây lắp cần phải đi trƣớc một bƣớc để tạo ra cơ sở
vật chất hiện đại đáp ứng nhu cầu hội nhập ngày càng sâu của kinh tế xã hội
Việt Nam.
Nghiên cứu đặc điểm cơ bản của hoạt động xây lắp ảnh hƣởng đến tổ
chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp trong các
doanh nghiệp Xây lắp nói chung và trong các doanh nghiệp xây lắp thuộc Tập
đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam nói riêng có ý nghĩa thiết thực trong việc tổ
chức hợp lý và khoa học đối với cơng tác kế toán nói chung và kế toán chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp này.
Nhìn chung, hoạt động xây lắp có những đặc điểm riêng mang tính đặc
thù về kinh tế kỹ thuật, thể hiện trên những mặt dƣới đây:
Một là, hoạt động xây lắp không cố định tại một địa điểm nhất định
mà thƣờng xuyên có sự thay đổi mỗi khi có cơng trình xây dựng xây lắp
mới, do đó cần có những chi phí phát sinh về di chuyển nhân cơng, di
chuyển máy móc, thiết bị, chi phí xây dựng các cơng trình tạm nhƣ lán trại...
Quá trình thi cơng xây lắp đƣợc thực hiện bằng nhiều phƣơng thức khác
nhau nhƣ thực hiện bằng máy móc, thiết bị, bằng thủ cơng hay kết hợp giữa
thủ cơng với máy móc, thiết bị, do đó phải xác định đúng đắn nội dung chi



9

phí sản xuất, đồng thời tổ chức hạch toán chi phí sản xuất phải phù hợp với
từng phƣơng thức.
Hai là, hoạt động xây lắp chịu ảnh hƣởng lớn bởi thời tiết khí hậu các
vùng miền, nơi thực hiện các công trình xây lắp, xây dựng. Các yếu tố mơi
trƣờng thi công ảnh hƣởng đến kỹ thuật thi công, tốc độ thi công, ảnh hƣởng lớn
đến công tác tổ chức quản lý vật liệu. Điều này làm cho một số khoản chi phí
phát sinh thêm mà không thể lƣờng trƣớc đƣợc.
Ba là, sản phẩm xây lắp là các cơng trình, vật kiến trúc có quy mơ lớn,
chu kỳ sản xuất dài, tính chất phức tạp và mang tính đơn chiếc, đƣợc xây
dựng theo thiết kế và dự toán riêng. Giá bán của sản phẩm xây lắp thƣờng
đƣợc xác định trƣớc khi xây dựng thông qua hợp động giao nhận thầu; Mỗi
sản phẩm đều có yêu cầu riêng biệt về tổ chức quản lý, sản xuất và thi cơng
phù hợp. Q trình thi công kéo dài nên việc xác định đối tƣợng tính giá
thành sản phẩm và kỳ tình giá thành khơng giống các doanh nghiệp sản xuất
khác mà phải căn cứ vào đặc điểm kỹ thuật của từng cơng trình/ hạng mục
cơng trình, phƣơng pháp lập dự toán và phƣơng thức thanh toán để xác định.
Do kết cấu đơn chiếc nên chi phí sản xuất của từng đối tƣợng xây lắp có nội
dung và tỷ trọng khơng đồng nhất nhƣ một số sản phẩm khác. Vì thế, kế toán
cần hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành cho từng loại sản phẩm xây
lắp riêng biệt nhƣ theo từng công trình hay từng hạng mục cơng trình.
Bốn là, sản phẩm xây lắp mang tính cố định, nơi sản xuất thi công đồng
thời là nơi tiêu thụ, sử dụng sản phẩm; các điều kiện sản xuất nhƣ máy móc,
thiết bị, nhân lực thƣờng đƣợc di động đồng bộ theo địa điểm thi công. Điều
này ảnh hƣởng lớn đến công tác quản lý và phụ thuộc vào mức giá cả cho mỗi
loại công việc trên từng địa bàn, lãnh thổ.
Năm là, đối tƣợng hạch toán chi phí sản xuất xây lắp cụ thể là các
cơng trình, hạng mục cơng trình, vì thế phải lập dự toán riêng cho từng



10

cơng trình, hạng mục cơng trình hay từng giai đoạn của cơng trình, hạng
mục cơng trình.
Sáu là, Chất lƣợng sản phẩm chƣa thể đánh giá chính xác đƣợc ngay
khi sản phẩm hoàn thành bàn giao mà cịn cần có thời gian bảo hành nên cũng
cần có các chi phí bảo hành sản phẩm; chi phí sản xuất xây lắp phát sinh ở cả
3 khâu: khâu chuẩn bị đầu tƣ, khâu thi công và sau khi sản phẩm hoàn thành.
Bảy là, trình độ tổ chức quản lý, kiểm tra, giám sát hoạt động SXKD
của các doanh nghiệp còn một số hạn chế.
Các đặc điểm cơ bản trên đây đã ảnh hƣởng trực tiếp đến tổ chức kế
tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp trong các doanh
nghiệp xây lắp.
1.2. CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG
DOANH NGHIỆP XÂY LẮP

1.2.1. Bản chất của chi phí sản xuất
Để tiến hành sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải có đầy đủ
3 yếu tố, đó là đối tƣợng lao động, tƣ liệu lao đợng và sƣ́c lao đợng. Trong quá
trình sản xuất kinh doanh các yếu tố này kết hợp vớ i nhau để tạo ra sản phẩm.
Sự tiêu hao các yếu tố nói trên trong q trình sản xuất tạo ra các chi phí tƣơng
ứng, đó là chi phí về tƣ liệu sản xuất, chi phí về đối tƣợng lao động và chi phí
về sức lao động. Để đo lƣờng các hao phí đã bỏ ra trong kỳ SXKD nhằm tổng
hợp, xác định kết quả đầu ra ngƣời ta phải sử dụng thƣớc đo tiền tệ.
Các chi phí sản xuất của doanh nghiệp xây lắp gồm hai loại:
Một là, các chi phí bỏ ra để tạo nên một giá trị sử dụng cũng nhƣ thực
hiện giá trị sử dụng đó;
Hai là, các chi phí không liên quan đến việc tạo ra giá trị sử dụng.

Về lý luận, cần đƣợc làm rõ vấn đề này để xác định chính xác nội dung
và phạm vi chi phí sản xuất. Điều đó đã đƣợc C.Mác khẳng định trong tác


11

phẩm “Tƣ bản - tập 1” về sự khác biệt giữa chi phí sản xuất và chi phí chung
của nhà Tƣ bản nhƣ sau: phí tổn của nhà Tƣ bản sản xuất ra hàng hố và phí
tổn của bản thân sự sản xuất ra hàng hoá đó ln là hai đại lƣợng. Phí tổn Tƣ
bản đo bằng chi phí tƣ bản, phí tổn thực sự để sản xuất ra hàng hoá đo bằng
chi phí lao động. Bởi vậy, chi phí tƣ bản để sản xuất ra hàng hoá và giá trị hay
thực chất chi phí sản xuất của nó khác nhau về số lƣợng [7]. Nhƣ vậy, theo C.
Mác, trong doanh nghiệp sẽ có chi phí doanh nghiệp và chi phí sản xuất sản
phẩm, lao vụ, dịch vụ; bản thân chúng khác nhau về phạm vi và số lƣợng.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, ngồi chi phí SXKD, các doanh
nghiệp xây lắp còn cần thiết phải bỏ ra chi phí cho các hoạt động khác, tất cả
các chi phí đó là chi phí của doanh nghiệp. Trong quản lý, doanh nghiệp cần
phải nắm đƣợc các loại chi phí này để có biện pháp quản lý tiết kiệm và nâng
cao hiệu quả. Là công cụ quản lý hữu hiệu, kế tốn cần phải hạch tốn, phân
tích và cung cấp thơng tin đầy đủ, kịp thời về tình hình chi phí của doanh
nghiệp, gồm cả các thơng tin của kế tốn tài chính phục vụ cho việc lập báo
cáo tài chính và thơng tin của kế tốn quản trị phục vụ cho báo cáo quản trị
doanh nghiệp giúp cho các nhà quản trị quản lý chi phí đạt hiệu quả cao nhất.
Về nội dung chi phí, các quan điểm trƣớc đây cho rằng, “chi phí sản
xuất là toàn bộ hao phí lao động sống và lao động vật hoá đã chi ra để tiến
hành sản xuất kinh doanh trong một kỳ nhất định biểu hiện bằng tiền" [7].
Theo các quan điểm này thì chi phí sản xuất gồm 2 bộ phận: hao phí về lao
động sống và hao phí về lao động vật hoá mà các doanh nghiệp đã chi ra
trong quá trình SXKD. Điều đó có nghĩa chi phí thực chất là sự chuyển dịch
vốn và các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất nhằm mục đích tạo ra sản

phẩm, do đó nó chỉ bao gồm chi phí về lao động sống và lao động vật hoá.
Tuy nhiên, nếu xét trên góc độ tồn xã hội thì quan điểm này chƣa bao quát
hết chi phí của doanh nghiệp.


12

Theo Chuẩn mực 01-VAS thì chi phí là tổng giá trị các khoản làm giảm
lợi ích kinh tế trong kỳ kế toán dƣới hình thức các khoản tiền chi ra, các
khoản khấu trừ tài sản hoặc phát sinh các khoản nợ dẫn đến làm giảm vốn chủ
sở hữu, không bao gồm các khoản phân phối cho cổ đông hoặc chủ sở hữu
doanh nghiệp [6].
Trên thực tế, trong quá trình hoạt động SXKD, ngồi chi phí về lao
động sống và lao động vật hố các doanh nghiệp cịn phải bỏ ra nhiều loại chi
phí khác. Các khoản chi phí này có thể là một bộ phận giá trị mới đƣợc tạo ra,
cũng có thể là những khoản chi phí khơng phải là chi phí về lao động sống,
khơng phải là chi phí về lao động vật hố.
Vì vậy, theo quan điểm riêng của tác giả, khi nói về chi phí và nội dung
chi phí sản xuất, cần hiểu rằng, đó là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí
về lao động sống cần thiết và lao động vật hóa mà doa nh nghiệp bỏ ra để sản
xuất sản phẩm trong một thời kỳ nhất đị nh . Ngoài ra chi phí sản xuất cịn bao
gờm mợt sớ khoản chi phí mang tí nh chất thu nhập thuần túy của xã hội nhƣ
bảo hiểm xã hội, lãi vay ngân hàng và các tổ chức tín dụng...
1.2.2. Phân loại chi phí sản xuất
Trong kỳ hoạt động SXKD , doanh nghiệp phải bỏ ra nhiều loại chi phí
khác nhau. Mỗi loại chi phí có tí nh chất, nội dung, công dụng và yêu cầu quản
lý khác nhau. Để quản lý tốt tƣ̀ng loại chi phí sản xuất nhằm đáp ƣ́ng yêu cầu
kiểm tra, giám sát đối với từng loại chi phí cụ thể thì cần thiết phải phân loại
chi phí sản xuất.
Phân loại chi phí s ản xuất là việc sắp xếp CPSX theo tƣ̀ng loại , tƣ̀ng

nhóm khác nhau theo nhƣ̃ng tiêu thƣ́c nhất đị nh .Việc xác đị nh tiêu thƣ́c phân
loại CPSX hợp lý và khoa học vừa đáp ứng đƣợc yêu cầu của kế toán tập hợp
chi phí sản xuất và tí nh giá thành sản phẩm, vƣ̀a đáp ƣ́ng yêu cầu quản lý nhằm
tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm.


13

Có nhiều tiêu thức phân loại chi phí sản xuất. Trong phạm vi đề tài này,
nghiên cứu phân loại chi phí sản xuất trên phƣơng diện kế tốn tài chính và
trên phƣơng diện kế toán quản trị.
* Phân loại chi phí sản x́t theo quan điểm của kế tốn tài chính
Trên phƣơng diện kế tốn tài chính , chi phí sản xuất đƣợc phân loại
theo các tiêu thƣ́c sau đây:
1.2.2.1. Phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố đầu vào của quá trì nh
sản xuất
Theo cách phân loại này , chi phí sản xuất của doanh nghiệp đƣợc chia
thành 2 loại: chi phí ban đầu và chi phí luân chuyển nội bộ.
- Chi phí ban đầu : chi phí ban đầu là chi phí mà ngay tƣ̀ đầu quá trì nh
sản xuất doanh nghiệp phải tổ chƣ́c chuẩn bị . Chi phí này phát sinh trong mối
quan hệ giƣ̃a doanh nghiệp với môi trƣờng kinh tế bên ngoài , do đó còn gọi là
chi phí ngoại sinh. Chi phí ban đầu đƣợc chia thành các yếu tố chi phí có nội
dung kinh tế khác nhau và không thể phân chia đƣợc nữa về nội dung kinh tế ,
vì vậy mỗi yếu tố đƣợc gọi là chi phí đơn nhất.
- Chi phí luân chuyển nội bộ : là các khoản chi phí phát sinh trong q
trình phân cơng lao động trong nội bộ doanh nghiệp. Các chi phí này phát sinh
do có sự kết hợp các yếu tố đầu vào sau một quá trình sản xuất kinh doanh nhất
định. Do đó, chi phí luân chuyển nội bộ là các chi phí tổng hợp đƣợc cấu thành
bởi nhiều khoản chi phí ban đầu nên cịn gọi là chi phí hỗn hợp.
Cách phân loại theo tiêu thức này cho biết chi phí sản xuất đơn nhất

theo từng yếu tố, đồng thời xác định đƣợc nội dung của từng khoản chi phí,
tạo điều kiện cho việc xác định phƣơng pháp và trình tự tính giá thành sản
phẩm của doanh nghiệp.
1.2.2.2. Phân loại chi phí theo hoạt động và công dụng kinh tế
Theo cách phân loại này , chi phí sản xuất của doanh nghiệp đƣợc chia
thành 3 mục chính sau đây:


14

- Chi phí vật liệu trực tiếp: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là giá trị
nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, các loại vật liệu khác sử dụng cho sản
xuất sản phẩm, lao vụ, dịch vụ. NVLTT trong xây lắp nhƣ xi măng, sắt thép
các loại, gạch các loại...
- Chi phí nhân cơng trực tiếp: chi phí nhân công là các chi phí về tiền
lƣơng, tiền công, các khoản trích theo lƣơng nhƣ BHXH, KPCĐ, BHYT dùng
để sản xuất thi cơng sản phẩm
- Chi phí sản xuất chung: là các chi phí sản xuất chung liên quan đến
phục vụ quản lý sản xuất trong phạm vi phân xƣởng, các đội sản xuất. Chi phí
sản xuất chung bao gồm các khoản chi phí sau:


Chi phí nhân viên phân xƣởng: chi phí nhân viên phân xƣởng gồm

các khoản chi phí về tiền lƣơng, các khoản phụ cấp lƣơng và các khoản trích
theo lƣơng của nhân viên phân xƣởng, các đội sản xuất.


Chi phí vật liệu: chi phí vật liệu gồm các khoản chi về vật liệu dùng


chung cho phân xƣởng sản xuất, các đội sản xuất để quản lý các hoạt động
sản xuất ở phân xƣởng.


Chi phí dụng cụ: chi phí dụng cụ gồm chi phí về công cụ, dụng cụ

đƣợc sử dụng ở phân xƣởng để phục vụ sản xuất và quản lý sản xuất.


Chi phí khấu hao TSCĐ: chi phí khấu hao TSCĐ gồm toàn bộ chi

phí khấu hao tài sản cố định thuộc các phân xƣởng sản xuất quản lý và
sử dụng.


Chi phí dịch vụ mua ngoài: chi phí dị ch vụ mua ngoài là các chi phí

về dịch vụ đƣợc sử dụng cho hoạt động phục vụ và quản lý sản xuất ở phân
xƣởng, đội sản xuất.


Chi phí bằng tiền khác : chi phí bằng tiền khác là các khoản chi phí

khác bằng tiền phát sinh trong quá trình sản xuất và qu ản lý sản xuất ở phân
xƣởng, đội sản xuất ngoài các yếu tố trên.


15

Mỗi doanh nghiệp có đặc điểm đặc thù nên việc chi tiết các khoản chi

phí trên thành những khoản nhỏ tạo điều kiện cho công tác quản lý chi phí đạt
hiệu quả cao hơn.
Tiêu thƣ́c phân loại này giúp doanh nghi ệp quản lý chi phí theo đ ịnh
mức, đồng thời là cơ sở tở chƣ́c kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành theo khoản mục, là căn cứ để phân tích tình hình thực hiện kế hoạch
chi phí và gía thành sản phẩm cũng nhƣ việc xây dựng định mức chi phí cho
kỳ sau.
1.2.2.3. Phân loại chi phí theo nội dung tính chất của chi phí
Theo tiêu thƣ́c này , toàn bộ CPSX của doanh nghiệp đƣợc phân chia
thành 5 yếu tố sau:
- Chi phí nguyên liệu , vật liệu: chi phí nguyên liệu , vật liệu là toàn bộ
giá trị nguyên liệu chính , vật liệu phụ , phụ tùng thay thế , và chi phí vật liệu
khác. Đây là cơ sở để các doanh nghiệp xác định đƣợc tổng giá trị nguyên vật
liêu tiêu hao trong kỳ sản xuất sản phẩm, trên cơ sở đó có kế hoạch mua vào,
dự trữ phục vụ q trình sản xuất bình thƣờng.
- Chi phí nhân cơng: chi phí nhân công là các chi phí về tiền lƣơng, tiền
công, các khoản trích theo lƣơng nhƣ BHXH , KPCĐ, BHYT.Đây là cơ sở để
các doanh nghiệp xác định đƣợc tổng quỹ lƣơng của doanh nghiệp, từ đó có
căn cứ xây dựng kế hoạch quỹ lƣơng toàn doanh nghiệp.
- Chi phí khấu hao TSCĐ : chi phí khấu hao TSCĐ là số tiền hao mòn
TSCĐ tí nh vào chi phí sản xuất trong kỳ . Đây là cơ sở để các doanh nghiệp
xác định đƣợc chiến lƣợc đầu tƣ trang thiết bị, đảm bảo cơ sở vật chất cho quá
trình sản xuất sản phẩm.
- Chi phí dị ch vụ mua ngoài : chi phí dị ch vụ mua ngoài là số tiền trả
cho các dị ch vụ mua ngoài của các đơn vị

, các nhân cung cấp dịch vụ cho

doanh nghiệp. Đây là cơ sở để các doanh nghiệp xác định tổng số tiền dịc vụ



×