-18-
CHƯƠNG : TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG NHẬT VÀ Ⅲ
HÀNH VI TIÊU DÙNG CỦA NGƯỜI NHẬT
ĐỐI VỚI HÀNG THỦY SẢN VIỆT NAM
3.1. TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ VIỆT NAM
VÀ THỦY SẢN VIỆT NAM
Sự thành công trong việc xuất khẩu là yếu tố quan trọng trong việc phát triển
kinh tế Việt Nam. Hiện nay hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam là dầu thô,
đồ may, thủy sản, giầy dép, gạo, cà phê, đồ thủ công mỹ nghệ,... Thủy sản trong
năm 2001 với kim ngạch xuất khẩu 1,778 Triệu USD đã trở thành ngành kinh tế
đứng thứ ba xuất khẩu mạnh nhất của Việt Nam sau dầu thô và ngành dệt may
(Bảng 3-1), và đang đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế bởi nó chiếm hơn
10% tổng giá trò xuất khẩu Việt Nam (Bảng 3-2).
Bảng 3-1: Một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam
Triệu USD
Mặt hàng Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
(tháng1-8)
Dầu thô 3,503 3,126 1,940
Hàng dệt, may 1,892 1,975 1,593
Hàng thủy sản 1,479 1,778 1,242
Giầy dép 1,472 1,560 1,256
Hàng điện tử và linh kiện máy tính 779 596 310
Gạo 668 625 467
Cà phê 501 330 188
Hàng thủ công mỹ nghệ 210 391 237
Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam No.114 (23/09/2002)
-19-
Bảng 3-2: Trò giá xuất khẩu hàng hoá phân theo nhóm hàng
Triệu USD
(Cơ cấu %)
Năm 1998 1999 2000 2001
Hàng công nghiệp nặng và
khoáng sản
2,609.0
(27.9%)
3,609.5
(31.3%)
5,382.1
(37.2%)
4,600.0
(30.6%)
Hàng CN nhẹ và TTCN 3,427.6
(36.6%)
4,243.2
(36.8%)
4,903.1
(33.8%)
5,400.0
(36.0%)
Hàng nông sản 2,274.3
(24.3%)
2,545.9
(22.0%)
2,563.3
(17.7%)
Hàng lâm sản 191.4
(2.0%)
169.2
(1.5%)
155.7
(1.1%)
3,249.0
(21.6%)
Hàng thủy sản 858.0
(9.2%)
973.6
(8.4%)
1,478.5
(10.2%)
1,778.0
(11.8%)
Tổng số 9,360.3
(100%)
11,541.4
(100%)
14,482.7
(100%)
15,027.0
(100%)
Nguồn: Niêm giám thống kê 2001
Trong khi đó thò trường Nhật là một trong những thò trường rất quan trọng, và
là thò trường lớn nhất đối với các hàng xuất khẩu của Việt Nam (Bảng 3-3).
Theo thống kê năm 2000 và 2001, tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam là
14,483 và 15,027 Triệu USD và trong đó, kim ngạch cho thò trường Nhật tới
2,575 và 2,510 Triệu USD, chiếm 17.8 % và 16.7% tương đương. Qui mô trò giá
xuất khẩu cho thò trường Nhật gần bằng trò giá xuất khẩu hàng hoá cho tất cả các
nước ASEAN. Còn đối với hàng thủy sản, thò trường Nhật cũng là thò trường
đang đứng thứ hai nhập khẩu mạnh nhất của hàng thủy sản Việt Nam sau thò
trường Mỹ (Bảng 3-4). Như vậy, sự thành công của hàng Việt Nam tại thò trường
Nhật sẽ góp phần lớn vào sự phát triển của ngành thủy sản và kể cả kinh tế Việt
Nam.
Bảng 3-3: Trò giá xuất khẩu hàng hoá phân theo khu vực kinh tế
Tirệu USD
Thò trường Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001
Nhật Bản 1786.2 2575.2 2509.8
Tất cả các nước ASEAN 2516.3 2619.0 2551.4
-20-
Tổng cộng 11514.4 14482.7 15027.0
Nguồn: Niêm giám thống kê 2001
Bảng 3-4: Xuất khẩu thủy sản chính ngạch theo thò trường
Giá trò: Tirệu USD
Thò trường Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001
Giá trò Tỷ lệ Giá trò Tỷ lệ Giá trò Tỷ lệ
Châu Á (không kể Nhật) 273.0 29.1% 412.4 27.9% 475.5 26.8%
Châu Âu 90.0 9.6% 71.8 4.9% 90.7 5.1%
Mỹ 130.0 13.9% 301.3 20.4% 489.0 27.5%
Nhật Bản 383.0 40.8% 469.5 31.8% 465.9 26.2%
Thò trường khác 62.8 6.7% 223.7 15.1% 256.3 14.4%
Tổng cộng 938.9 100.0% 1,478.6 100.0% 1,777.5 100.0%
Nguồn: Trung tâm thông tin KHKT và kinh tế Thủy sản – bộ Thủy sản
3.2. TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU THỦY SẢN TẠI THỊ TRƯỜNG NHẬT
Trong khi quá trình kinh tế toàn cầu hoá được tiến hành, tại thò trường Nhật,
tỷ lệ sản phẩm của các nhãn hiệu Nhật dần dần giảm và các nguồn gốc của
hàng hoá được đa dạng hoá hơn. Cho nên người tiêu dùng Nhật hiện nay
thường xuyên thấy các hàng hoá từ nhiều quốc gia và lựa chọn một hàng hoá
trong nhiều hàng hoá nguồn gốc khác nhau.
Đối với hàng thủy sản, thò trường Nhật chủ yếu nhập khẩu từ các nước trong
bảng 3-5. Theo thống kê năm 2002, Việt Nam được xếp vào vò trí thứ 10 trong
các nước mà thò trường Nhật nhập khẩu hàng thủy sản, và được xếp vào quốc
gia thứ hai mà thò trường Nhật nhập khẩu tôm mạnh nhất sau Indonesia (xem
hình 3-1). Còn đối với một số hàng thủy sản khác trong bảng 3-6, Việt Nam
đang là quốc gia chủ yếu (đang đứng vò trí thứ ba trở lên) xuất khẩu cho thò
trường Nhật. Như vậy, chúng ta có thể nói là hàng thủy sản Việt Nam được
người tiêu dùng Nhật thường xuyên thấy trong cuộc sống của mình và tại các
điểm bán thủy sản như là siêu thò,... , đặc biệt là các sản phẩm tôm xuất xứ từ
Việt Nam.
-21-
Bảng 3-5: Trò giá nhập khẩu hàng thủy sản vào Nhật Bản phân theo các
nước chủ yếu
Giá trò: Triệu Yen
Thứ tự
(Năm 2002)
Quốc gia 2000 2001 2002
Giá trò Giá trò Giá trò Tỷ lệ
1 Trung Quốc 267,152 282,077 308,807 17.5%
2 Mỹ 168,846 174,936 170,151 9.7%
3 Thái Lan 120,951 130,198 129,989 7.4%
4 Indonesia 110,953 116,393 117,192 6.7%
5 Nga 139,080 126,552 111,447 6.3%
6 Hàn Quốc 125,003 116,407 107,012 6.1%
7 Đài Loan 85,366 81,961 101,503 5.8%
8 Chi-lê 87,430 87,628 80,814 4.6%
9 Na Uy 65,801 71,847 71,974 4.1%
10 Việt Nam 53,055 58,330 69,091 3.9%
Nguồn: The Ministry of Agriculture. Forestry and Fisheries of Japan, 2003
Hình 3-1: Tỷ lệ nhập khẩu theo quốc gia chủ yếu cho con tôm năm 2002
Indonesia, 22.2%
Việt Nam, 13.8%
n độ, 12.7%
Trung Quốc, 5.9%
Nước khác, 37.4%
Thái Lan, 7.9%
Nguồn: The Ministry of Agriculture. Forestry and Fisheries of Japan, 2003
-22-
Bảng 3-6: Một số hàng mục chủ yếu của thủy sản Việt Nam được nhập khẩu vào
Nhật Bản và thứ tự nước xuất xứ mạnh nhất cho các hàng mục trong
năm 2002
Giá trò: Ngàn Yen
Quốc gia Giá trò Quốc gia Giá trò Quốc gia Giá trò
Tôm
(sống, tươi, lạnh, đông)
297,402,697 Indonesia 66,124,781
Việât Nam 41,136,847
n độ 37,802,492
Tôm
(muối, khô)
1,870,288 Đài Loan 740,055 Trung Quốc 615,871
Việât Nam 380,376
Ghệ
(sống, tươi, lạnh, đông)
4,556,783 Trung Quốc 2,854,279
Việât Nam 842,335
n độ 336,327
Mục
(sống, tươi, lạnh, đông)
46,005,520 Thái Lan 20,902,267 Trung Quốc 7,822,179
Việât Nam 5,741,178
Mục
(muối, khô)
4,467,405
Việât Nam 2,175,649
Trung Quốc 2,085,226 Thái Lan 203,542
Nghêu 4,109,112 Trung Quốc 3,592,106 Bắc Triều Tiên 479,816
Việât Nam 35,653
Sò điệp 308,897 Trung Quốc 274,902 Mỹ 31,974
Việât Nam 4,580
Thứ tự 1 Thứ tự 2 Thứ tự 3
Hàng mục Tổng giá trò NK
Nguồn: The Ministry of Agriculture. Forestry and Fisheries of Japan, 2003
3.3. GIỚI THIỆU VỀ LUẬT JAS
Luật JAS, tên gọi chính thức là “Pháp luật liên quan đến tiêu chuẩn hoá
nông lâm sản và hợp lý hoá biểu thò chất lượng”. Luật JAS bao gồm hai nội
dung chính là
Chế độ tiêu chuẩn nông lâm sản Nhật Bản để bảo đảm chất lượng
Chế độ tiêu chuẩn biểu thò chất lượng (bắt buộc)
Trong các qui tắc về biểu thò thực phẩm ở Nhật, một luật khác là “Luật vệ
sinh thực phẩm” yêu cầu biểu thò về hạn sử dụng, tên chất phụ gia sử dụng, ...
dựa trên góc độ nhìn an toàn vệ sinh thực phẩm, còn Luật JAS nhằm mục đích
cung cấp thông tin để đánh giá chất lượng (mức ngon miệng) cho người tiêu
dùng khi lựa chọn thực phẩm. Luật JAS này được sửa đổi vào tháng 6 năm
2000 và luật sửa đổi này mở rộng phạm vi yêu cầu biểu thò về nơi xuất xứ
theo qui đònh cho tất cả các loại thực phẩm ở thò trường Nhật, bao gồm thủy
sản.
Nguyên tắc cơ bản về biểu thò thực phẩm của luật JAS là “Thực phẩm tươi
sống phải biểu thò hàng mục và nơi xuất xứ, còn thực phẩm chế biến phải biểu
thò hàng mục và nguyên vật liệu”. Còn có một yêu cầu khác về biểu thò là
“Thông tin về nước xuất xứ”, tức là phải biểu thò rõ ràng hàng quốc nội hoặc
hàng nhập khẩu (biểu thò là tên nước xuất xứ). Trình bày một ví dụ cho hàng
thủy sản Việt Nam.