Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

Nghiên cứu thành phần loài nấm đông trùng hạ thảo tại vườn quốc gia hoàng liên huyện sapa tỉnh lào cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 92 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

TRẦN VĂN TÚ

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LỒI NẤM
ĐƠNG TRÙNG HẠ THẢO TẠI VƯỜN QUỐC GIA
HOÀNG LIÊN - HUYỆN SAPA - TỈNH LÀO CAI

Chuyên ngành: Lâm nghiệp
Mã số: 60 62 60

TÓM TẮT
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP

THÁI NGUYÊN, NĂM 2011
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




Cơng trình được hồn thành tại
VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Phạm Quang Thu

Phản biện 1:…………………………………………..
Phản biện 2:…………………………………………..

Luận văn sẽ được bảo vệ tại trước Hội đồng chấm luận văn tại
Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên


Vào hồi ... giờ..... ngày..... tháng.... năm 2011

Có thể tìm hiểu luận văn tại:
Trung tâm học liệu Đại học Thái Nguyên
Thư viện Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

TRẦN VĂN TÚ

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LỒI NẤM
ĐƠNG TRÙNG HẠ THẢO TẠI VƢỜN QUỐC GIA
HOÀNG LIÊN - HUYỆN SAPA - TỈNH LÀO CAI

Chuyên ngành : LÂM HỌC
Mã số
: 60 62 60

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
PGS.TS. Phạm Quang Thu

THÁI NGUYÊN - 2011

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




2i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là hoàn toàn trung thực và chưa hề sử dụng cho bảo vệ một học vị nào.
Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đã được cảm ơn. Các
thông tin, tài liệu trong luận văn này đã được ghi rõ nguồn gốc.

Tác giả luận văn

Trần Văn Tú

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




ii3
LỜI CẢM ƠN
Với mong muốn góp phần cơng sức của mình vào sự nghiệp bảo tồn đa
dạng sinh học, từ năm 2010đến nay, tôi đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu
thành phần lồi nấm Đơng trùng hạ thảo tại Vườn Quốc gia Hoàng Liên,
Lào Cai”.
Để hoàn thành được đề tài và bản luận văn này, ngoài sự cố gắng nỗ lực
của bản thân, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình và những ý kiến đóng

góp q báu của các thày, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp. Nhân dịp này cho tơi
bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn khoa học PGS.TS Phạm
Quang Thu đã tận tình giúp đỡ tơi trong cả q trình nghiên cứu và hoàn thiện
luận văn, xin cảm ơn các thày cô giáo và Ban giám hiệu Trường Đại học
Nông lâm Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt q trình
nghiên cứu để hồn thành các nội dung và chương trình mà luận văn đặt ra.
Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc và cán bộ cơng nhân viên của
Vườn Quốc gia Hồng Liên tỉnh Lào Cai, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh
Lào Cai đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong việc điều tra, nghiên cứu, thu
thập số liệu tại hiện trường và thừa kế các số liệu sẵn có để hồn thành tốt
luận văn.
Vì điều kiện thời gian, nhân lực và những khó khăn khách quan nên bản
luận văn này chắc chắn khơng tránh khỏi những thiếu sót. Tơi rất mong nhận
được những ý kiến đóng góp của các các thày, cơ giáo, bạn bè đồng nghiệp để
luận văn được hoàn thiện hơn.
Xin trân thành cảm ơn!
Thái Nguyên

tháng

năm 2011

Tác giả luận văn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




iii

4

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...... 4
1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu về nấm Đống trùng hạ thảo ......................... 4
1.1. Tình hình nghiên cứu ở ngồi nước ......................................................... 4
1.1.1. Nghiên cứu về phân loại, thành phần lồi nấm Đơng trùng hạ thảo ..... 4
1.1.2. Nghiên cứu về thành phần hóa học của nấm Đơng trùng hạ thảo ......... 7
1.1.3. Nghiên cứu về giá trị dược liệu của nấm Đông trùng hạ thảo............. 12
1.1.4. Nghiên cứu về nuôi trồng thể quả trên giá thể và nuôi cấy sinh khối hệ
sợi ................................................................................................................ 13
1.1.5. Thị trường và giá ................................................................................ 15
1.2. Tình hình nghiên cứu ở trong nước ........................................................ 15
1.2.1. Nghiên cứu về thành phần lồi các lồi nấm ký sinh cơn trùng và nấm
Đông trùng hạ thảo ...................................................................................... 15
1.2.2. Nghiên cứu về thành phần hóa học và giá trị dược liệu của nấm Đông
trùng hạ thảo ................................................................................................ 16
1.2.3. Nghiên cứu về nuôi trồng thể quả ....................................................... 17
Chƣơng 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ............................................................................................... 18
2.1. Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................. 18
2.2. Nội dung nghiên cứu ............................................................................. 18
2.2.1. Điều tra thu mẫu và giám định nấm Đông trùng hạ thảo tại Vườn quốc
gia Hoàng Liên Sa Pa Tỉnh Lào Cai. ............................................................ 18
2.2.2. Đánh giá đa dạng sinh học các loài nấm Đơng trùng hạ thảo tại VQG
Hồng Liên .................................................................................................. 18
2.2.3. Nghiên cứu đặc điểm sinh học của một loài nấm ĐTHT có giá trị cao,
thu được trong khu vực nghiên cứu .............................................................. 18
2.2.4. Đề xuất hướng bảo tồn, khai thác, sử dụng và phát triển một số loài

nấm quý ........................................................................................................ 19
2.3. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 19
2.3.1. Quan điểm và cách tiếp cận trong nghiên cứu .................................... 19
2.3.2. Phương pháp nghiên cứu chung ......................................................... 20
2.3.3. Công tác chuẩn bị............................................................................... 20
2.3.4. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể................................................... 20
2.3.4.1. Điều tra thu mẫu và giám định nấm đông trùng hạ thảo VQG Hoàng
Liên Sa Pa Tỉnh Lào Cai .............................................................................. 20
2.3.4.2. Đánh giá đa dạng sinh học các lồi nấm Đơng trùng hạ thảo tại
Vườn quốc gia Hồng Liên........................................................................... 22

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




iv
vi
5
2.3.4.3. Nghiên cứu đặc điểm sinh học của một loài nấm ĐTHT có giá trị cao,
thu được trong khu vực nghiên cứu .............................................................. 23
2.3.4.4. Đề xuất hướng bảo tồn, khai thác, sử dụng và phát triển một số loài
nấm quý ........................................................................................................ 26
Chƣơng 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA KHU
VỰC NGHIÊN CỨU .................................................................................. 27
3.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 27
3.1.1. Ranh giới, hành chính......................................................................... 27
3.1.2. Địa hình ............................................................................................. 27
3.1.3. Địa chất và thổ nhưỡng ...................................................................... 29
3.1.4. Khí hậu ............................................................................................... 30

3.1.5. Thuỷ văn ............................................................................................. 34
3.1.6. Đa dạng thực vật, động vật rừng trong khu vực nghiên cứu ............... 35
3.1.6.1. Đa dạng sinh học ............................................................................. 35
3.1.6.2. Thực vật........................................................................................... 35
3.1.6.3. Động vật .......................................................................................... 37
3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ...................................................................... 38
3.2.1. Dân số ................................................................................................ 38
3.2.2. Lao động và tập quán ......................................................................... 39
3.2.3. Các hoạt động về nông lâm nghiệp ..................................................... 39
3.2.4. Văn hố xã hội.................................................................................... 40
3.2.5. Tình hình giao thông và cơ sở hạ tầng ................................................ 41
3.2.6. Các đặc điểm về lịch sử văn hoá ......................................................... 41
Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ....................... 42
4.1. Kết quả điều tra thu mẫu và giám định nấm Đông trùng hạ thảo tại VQG
Hoàng Liên .................................................................................................. 42
4.1.1. Thành phần loài nấm ĐTHT của khu vực nghiên cứu ......................... 42
4.1.2. Mơ tả đặc điểm hình thái các lồi nấm tại VQG Hoàng Liên -Sapa Lào Cai ........................................................................................................ 44
4.1.2.1. Nấm Cordyceps crinalis .................................................................. 44
4.1.2.2. Nấm Cordyceps formosana .............................................................. 45
4.1.2.3 Nấm Cordyceps militaris .................................................................. 46
4.1.2.4 Nấm Cordyceps nutans ..................................................................... 47
4.1.2.5. Nấm Cordyceps pseudomilitaris ...................................................... 48
4.1.2.6. Nấm Bạch cương Bauveria bassiana ............................................... 49
4.1.2.7. Nấm Isaria farinosa ......................................................................... 50
4.1.2.8. Nấm Isaria tenuipes ......................................................................... 51
4.2. Đánh giá đa dạng sinh học các lồi nấm Đơng trùng hạ thảo tại VQG
Hoàng Liên .................................................................................................. 52
4.2.1. Đa dạng về thành phần loài, tần suất xuất hiện .................................. 52
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN





vii
v6
4.2.2. Đa dạng về phân bố ............................................................................ 54
4.2.2.1. Phân bố theo sinh cảnh.................................................................... 54
4.2.2.2. Phân bố ĐTHT theo độ cao ............................................................. 57
4.2.2.3. Phân bố theo độ tàn che .................................................................. 60
4.2.2.4. Phân bố theo thời gian..................................................................... 62
4.2.3. Đa dạng về ký chủ .............................................................................. 64
4.2.4. Đa dạng về giá trị sử dụng và giá trị dược liệu .................................. 66
4.3. Nghiên cứu đặc điểm sinh học của chủng nấm Cordyceps militaris ...... 68
4.3.1. Phân lập thuần khiết nấm. .................................................................. 68
4.3.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ khơng khí đến sự sinh trưởng của
hệ sợi nấm Cordyceps militaris. .................................................................. 69
4.3.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của độ ẩm khơng khí đến sự sinh trưởng của hệ
sợi nấm Cordyceps militaris ........................................................................ 70
4.3.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của pH môi trường đến sự sinh trưởng của hệ
sợi nấm Cordyceps militaris ........................................................................ 71
4.3.5. Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng tới sinh trưởng của
hệ sợi Cordyceps militaris ........................................................................... 72
4.4. Đề xuất hướng bảo tồn, phát triển và khai thác, sử dụng một số loài nấm
quý ............................................................................................................... 73
KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ........................................... 76
1. Kết luận .................................................................................................... 76
2. Tồn tại ...................................................................................................... 77
3. Khuyến nghị ............................................................................................. 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 79


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




vi
7

DANH MỤC CÁC CỤM, TỪ VIẾT TẮT
VQG

: Vườn quốc gia

ĐTHT

: Đơng trùng hạ thảo

PDA

: Potato Dextrose. Aga

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




8vii

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Thành phần hóa học chủ yếu của hai loại nấm Đông trùng hạ thảo

quan trọng ................................................................................... 8
Bảng 4.1: Danh sách các loài ĐTHT khu vực VQG Hoàng Liên ............... 43
Bảng 4.2 : Tần suất xuất hiệ n của nấm Đông trùng hạ thảo
thu được tại khu vực nghiên cứu ............................................... 53
Bảng 4.3 : Tổng hợp phân bớ theo loại hì nh rừng của các
lồi nấm ĐTHT thu được tại khu vực nghiên cứu ..................... 55
Bảng 4.4: Tổng hợp phân bố theo đai cao của các loài nấm
ĐTHT thu được tại khu vực nghiên cứu ................................... 58
Bảng 4.5 : Tổng hợp phân bố theo độ tàn che của các
loài nấm ĐTHT thu được tại khu vực nghiên cứu .................... 60
Bảng 4.6 : Tổng hợp số lượng nấm ĐTHT phân bố theo thời gian ............. 63
Bảng 4.7 : Tổng hợp số lượng, tỷ lệ thành phần Bợ cơn trùng ký chủ
của các lồi nấm ĐTHT thu được tại VQG Hoàng Liên .......... 65
Bảng 4.8 : Bảng xác đị nh loài nấm ĐTHT ký sinh trên bộ côn trùng
ký chủ, thu được tại .................................................................. 65
Bảng 4.9 : Phân loại giá trị sử dụng của các loài nấm ĐTHT
thu được tại VQG Hoàng Liên .................................................. 66
Bảng 4.10: Sinh trưởng của hệ sợi nấm dưới ảnh hưởng của nhiệt độ khơng khí... 69
Bảng 4.11: Sinh trưởng của hệ sợi nấm dưới ảnh hưởng của độ ẩm khơng khí . 70
Bảng 4.12: Sinh trưởng của hệ sợi nấm dưới ảnh hưởng của pH môi trường .. 71
Bảng 4.13: Sinh trưởng của hệ sợi nấm trên các môi trường dinh dưỡng ... 72

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




viii
9


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 3.1. Bản đồ hành chính VQG Hồng Liên, tỉnh Lào Cai ............................ 28
Hình 3.2. Sơ đồ các kiểu khí hậu ở huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai .......................... 34
Hình 4.1. Nấm Cordyceps crinalis .............................................................. 44
Hình 4.2. Nấm Cordyceps formosana ......................................................... 45
Hình 4.3. Nấm C. militaris ......................................................................... 46

Hình 4.4. Nấm Cordyceps nutans ............................................................. 48
Hình 4.5. Nấm Cordyceps pseudomilitaris ................................................. 49
Hình 4.6. Nấm Beauveria bassiana............................................................. 50
Hình 4.7. Nấm Isaria farinosa .................................................................... 51
Hình 4.8. Nấm Isaria tenuipes .................................................................... 52
Hình 4.9. Biểu đồ tần suất xuất hiện của các lồi nấm ĐTHT ..................... 54
Hình 4.10. Biểu đồ phân bố nấm ĐTHT thu được theo trạng thái

sinh cảnh ...................................................................... 56
Hình 4.11. Biểu đồ phân bố nấm ĐTHT thu được theo độ cao .................... 59
Hình 4.12. Biểu đồ phân bố nấm ĐTHT thu được theo độ tàn che .............. 61
Hình 4.13. Biểu đồ phân bố nấm ĐTHT thu được theo thời gian ................ 63
Hình 4.14. Hệ sợi nấm Cordyceps militaris .......................................... 69

Hình 4.15. Thể quả trên giá thể nhân tạo nấm Cordyceps militaris ........... 74

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




1


MỞ ĐẦU
Nấm nói chung là một mắt xích quan trọng, có liên quan đến chu trình
tuần hồn vật chất, chuyển hố năng lượng của hệ sinh thái, ngồi ra nấm cịn
có vai trị lớn trong nền kinh tế, xã hội và đời sống của con người. Nấm phân
bố trên toàn thế giới và phát triển ở nhiều dạng môi trường sống khác nhau,
kể cả sa mạc. Đa phần các nấm đều khơng thể nhìn thấy được bằng mắt
thường, chúng sống phần lớn ở trong đất, chất mùn, xác sinh vật chết, cộng
sinh hoặc kí sinh trên cơ thể động, thực vật và nấm khác. Cùng với vi khuẩn,
nấm là sinh vật phân hủy chính ở hầu hết các hệ sinh thái trên cạn, và có cả
dưới nước, bởi vậy nên chúng cũng có vai trị quan trọng các chu trình sinh
địa hóa và ở nhiều lưới thức ăn.
Ngồi các loại nấm có hại, nấm bệnh, nấm có độc tố, nhiều lồi nấm
cịn lại có vai trị rất lớn đối với đời sống con người, được ứng dụng rất rộng
rãi trong đời sống lẫn sản xuất, nhiều loài được sử dụng trong công nghệ thực
phẩm, sử dụng làm thức ăn hoặc trong q trình lên men. Nấm cịn được dùng
để sản xuất chất kháng sinh, hc mơn trong y học và nhiều loại enzym. Một
số loại nấm được sử dụng để kích thích hoặc trong các nghi lễ truyền thống
với vai trị tác động lên trí tuệ và hành vi của con người. Nhiều loại nấm đã
được sử dụng trong y học truyền thống hàng ngàn năm nay. Những loại nấm
như nấm múa, nấm Hương (Đông cô), nấm Chaga, nấm Linh chi, nấm Phục
linh, nấm Đông trùng hạ thảo ... đã được tập trung nghiên cứu bởi khả năng
chống ung thư, chống virus và tăng cường hệ miễn dịch. Trong các lồi nấm
đã được sử dụng trong y học thì lồi nấm Đơng trùng hạ thảo với lồi đại diện
Cordyceps sinensis được coi là một dược liệu quý hiếm và đã được sử dụng ở
Trung Quốc từ lâu.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN





2
Nấm Đơng trùng hạ thảo (cịn gọi là Đơng trùng thảo, Trùng thảo hay
Hạ thảo đơng trùng) là các lồi nấm ký sinh trên sâu non hoặc nhộng hoặc sâu
trưởng thành của một số loại côn trùng. Vào mùa đông, sâu non, sâu trưởng
thành của một số loài nằm dưới đất hoặc ở trên mặt đất bị nấm ký sinh côn
trùng xâm nhiễm và sử dụng các chất trong cơ thể côn trùng làm thức ăn, làm
cho côn trùng chết. Giai đoạn này nhiệt độ và ẩm độ khơng khí thấp, nấm ký
sinh ở dạng hệ sợi. Đến mùa hè, nhiệt độ và ẩm độ khơng khí cao đã hình
thành thể quả và nhú lên khỏi mặt đất nhưng gốc vẫn dính liền vào thân sâu.
Vì mùa đơng nấm ký sinh trên sâu, mùa hạ mọc thành cây nấm nên có tên là
đơng trùng hạ thảo , người ta thường đào lấy cả xác sâu và nấm để làm thuốc .
Theo đơng y Trung Q́c

nấm Đơng trùng hạ thảo có tác dụng chữa nhiều

bệnh như bệnh về phổi , về thận, đổ mồ hôi trộm, đau lưng, yếu sinh lý…
Tại Việt Nam, những nghiên cứu về thành phần loài nấm Đông trùng
hạ thảo được công bố vào năm 1996 và 2001 có 03 lồi nấm thuộc chi
Cordyceps, đó là Cordyceps sinensis, Cordyceps militaris và Cordyceps
sabrolifera (Trịnh Tam Kiệt, 2001) và 02 loài mới được được phát hiện mới
cho khu hệ nấm Việt Nam đó là Cordyceps nutans (Phạm Quang Thu, 2009)
và Cordyceps gunnii (Phạm Quang Thu, 2009). Về thành phần hóa học và giá
trị dược liệu chưa được nghiên cứu nhiều, từ các nguồn tài liệu khác nhau, các
nhà khoa học đã khẳng định nấm Đông trùng hạ thảo là một dược liệu quý và
hiếm. Nhiều bài thuốc có giá trị liên quan đến Đông trùng hạ thảo đã được lưu
truyền để chữa các bệnh nan y và tăng cường sức khỏe. Từ những thông tin
nêu trên, việc nghiên cứu hệ thống về nấm Đông trùng hạ thảo ở Việt Nam là
rất cần thiết, vừa có ý nghĩa khoa học và thực tiễn.
Vườn Quốc Gia Hoàng Liên thuộc Huyện Sa Pa Tỉnh Lào Cai, được

đánh giá là một trong những khu bảo tồn thiên nhiên có giá trị đa dạng sinh
học cao của miền Bắc nước ta. Ngoài hệ động vật và các lồi cây gỗ lớn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




3
phong phú ở đây cịn có nguồn dược liệu q như ba kích, nấm linh chi, nấm
đơng trùng hạ thảo.
Với mong muốn được đóng góp một phần cơng sức nhỏ bé vào việc
xây dựng danh mục nguồn gen các loài nấm đông trùng hạ thảo, bảo tồn đa
dạng sinh học và đề xuất biện pháp bảo tồn phát triển, sử dụng bền vững
nguồn dược liệu quí trong nước; và mở ra một hướng đi mới trong việc
phát triển kinh tế - xã hội của đồng bào dân tộc thiểu số sống ở vùng
đệm VQG Hoàng Liên. Được sự cho phép của Trường Đại học Nông lâm
Thái Nguyên và sự hướng dẫn của PGS. TS. Phạm Quang Thu - Viện
Khoa học lâm nghiệp Việt Nam. Tôi tiến hành thực hiện đề tài:“Nghiên cứu
thành phần lồi nấm Đơng trùng hạ thảo tại Vườn Quốc gia Hoàng Liên,
huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai”.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




4
Chƣơng 1

TỔNG QUAN TÀI LIỆU CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu về nấm Đống trùng hạ thảo
1.1. Tình hình nghiên cứu ở ngồi nƣớc
1.1.1. Nghiên cứu về phân loại, thành phần lồi nấm Đơng trùng hạ thảo
Nấm Đông trùng hạ thảo được xem là rất quý, hiếm và những câu
truyện mang tính thần thoại và truyền thuyết liên quan đến loài nấm này được
lưu truyền trong nhiều thiên niên kỷ. Ghi nhận đầu tiên về nấm Đông trùng hạ
thảo được thực hiện tại Trung Quốc vào năm 620 sau Công nguyên vào Triều
đại nhà Tạng (618-907 Sau Công nguyên). Sự ghi nhận này đã phơi bày bản
chất sinh học từ những câu truyện huyền thoại và truyền thuyết về Đông trùng
hạ thảo. Đông trùng hạ thảo là một sinh vật tồn tại hàng năm được chuyển
một cách thần bí từ động vật chuyển sang thực vật vào mùa hè và sau đó lại từ
thực vật chuyển sang động vật vào mùa đơng. Tiếp sau đó có nhiều cơng trình
được xuất bản với nội dung về lồi nấm Đơng trùng hạ thảo này của các học
giả xứ Tây Tạng từ thế kỷ 15 đến thế kỷ thứ 18, trong đó có cơng trình đầu
tiên được cho là có cơ sở khoa học tin cậy nhất mơ tả về nấm Đông trùng
hạ thảo của Wu-Yiluo vào năm 1757, trong cuốn sách Dược điển, dưới
Triều đại Qing. Theo sau các học giả xứ Tây Tạng, việc phát hiện ra giá
trị của Đông trùng hạ thảo thuộc về những người chăm bò trên núi
Hymalaya ở Tây Tạng cũ và Nepal, họ thấy rằng những chú bò gặm cỏ ăn
phải cây nấm Đông trùng hạ thảo vào mùa xuân đã trở nên cuồng nhiệt,
bị đực ln tìm và theo sát bị cái.
Nấm Đơng trùng hạ thảo là các lồi nấm thuộc ngành phụ nấm túi
(Ascomycotina), được xem như là một dược liệu nổi tiếng từ cổ xưa. Khoa

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




5

học phát triển, ngày nay loài người đã phát hiện hàng trăm lồi nấm Đơng
trùng hạ thảo trên 6 lục địa ở các điều kiện sống rất khác nhau nhưng đều có
những giá trị dược liệu tương tự. Theo y học truyền thống của Trung Quốc,
nấm Đông trùng hạ thảo có tác dụng chữa trị nhiều chứng bệnh: chữa bệnh về
thận, bệnh về phổi, bệnh tim và suy giảm chức năng sinh lý của đàn ông và
đàn bà, chống suy nhược, phục hồi sức khỏe, chữa trị ung thư, chứng nấc,
giảm đau, bệnh trĩ và chống lão hóa.
Đối với các nước phương Tây, nấm Đông trùng hạ thảo cũng được biết
đến từ rất sớm, đầu thế kỷ thứ 18. Xuất bản đầu tiên về loài nấm này do một
Linh Mục người Pháp có tên là Perennin Jean Baptiste du Halde kể về những
điều mà ông chứng kiến một vị thuốc thần bí chữa bệnh cho các Vua, Quan
thuộc Vương triều của Trung Quốc. Những bức minh họa của ông đã lơi cuốn
sự quan tâm về khoa học và đã lóe lên một quan niệm mới là sử dụng nấm
Đông trùng hạ thảo trong phòng trừ sâu hại. Cho đến năm 1843, Đức cha,
Tiến sỹ M.J. Berkeley đã xuất bản kết quả nghiên cứu của mình về nấm Đơng
trùng hạ thảo tại tạp chí Y học New York và đặt tên nấm là Sphaeria sinensis.
Đến năm 1878, tên này mới được gọi là Cordyceps sinensis bởi Pier Andrea
Saccardo.
Chi nấm Cordyceps đã được thu mẫu và định loại trên 400 loài khác nhau
và theo hệ thống phân loại truyền thống các loài này được xếp vào họ
Clavicipitaceae. Dựa trên đặc điểm hình thái cũng như đặc điểm về cấu trúc phân
tử, các loài nấm trên được xếp trong 162 đơn vị phân loại, bao gồm các chi chủ
yếu là: Cordyceps, Elaphocordyceps, Metacordyceps và Ophiocordyceps thuộc 2
họ Cordycipitaceae và Ophiocordycipitaceae (Gi-Ho Sung et al. 2007).
Mao X.L. (2000) đã mơ tả đặc điểm hình thái, cơng dụng và ảnh minh
họa cho 13 lồi nấm thuộc chi Cordyceps phân bố ở Trung Quốc, đó là các

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN





6
loài: Cordyceps barnesii Thwaites, Cordyceps capiata (Holmsk.:Fr.) Link.,
Cordyceps crassispora Zang, Yang et Li, Cordyceps gunii (Berk.) Berk.,
Cordyceps hawkesii Gray, Cordyceps kyushuensis Kobayasi, Cordyceps
martialis Gray, Cordyceps militaris (L.:Fr.) Link., Cordyceps nutans Pat.,
Cordyceps ophioglossoides (Ehrenb.) Link., Cordyceps sinensis (Berk.) Sacc.,
Cordyceps sobolifera (Hill.) Berk. Et Br., Cordyceps tubeculata (Leb.) Maire.
Sung Jae Mo (2000) đã mơ tả đặc điểm hình thái và hình ảnh của 25
loài nấm thuộc chi Cordyceps phân bố ở Hàn Quốc, bao gồm các loài sau:
Cordyceps adaesanensis, C. agriota Kawamura, C. bifisispora, C.
crassispora, C. discoideocapiata, C. formicarum, C. gemiculata, C. gracilis,
C. heteropoda, C. ishikariensis, C. kyushuensis, C. martialis, C. militaris, C.
nutans, C. ochraceostromata, C. ophioglossoides, C. oxycephala, C.
pentatoni, C. pruinosa, C. rosea, C. scarabaeicola, C. sinensis, C.
sphecocephala, C. tricentri, C. yongmoonensis.
Tại Nhật Bản, Tsuguo Hongo và Masana Izawa (1994) đã mơ tả và giới
thiệu bằng hình ảnh 33 lồi nấm Đơng trùng hạ thảo thuộc chi Cordyceps, đó
là các lồi: Cordyceps agriota, C. longissima, C. yakushimensis, C.
sobolifera, C. heteropoda, C. tricentri, C. coccidiicola, C. nutans, C.
pruinosa, C. crinalis, C. militaris, C. takaomontana, C. neovolkiana, C.
nakazawai, C. purpureostromata, C. ferruginosa, C. nigripoda, C.
roseostromata, C. annullata, C. clavata, C. atrovirens, C. gracilioides, C.
michiganensis.,

C.

subssesilis,


C.

stylophora,

C.

macularis,

C.

discoideocapitata, C. sphecocephala, C. japonensis, C. japonica, C.
ophioglossoides, C. capita, C. intermedia f. michinoluensis.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




7
Như vậy, lồi nấm Cordyceps militaris có phân bố ở cả 3 nước Trung
Quốc, Nhật bản và Hàn Quốc. Các khu hệ nấm này có nhiều nét tương đồng
với Việt Nam.
1.1.2. Nghiên cứu về thành phần hóa học của nấm Đơng trùng hạ thảo
Các phân tích hố học cho thấy trong sinh khối (biomass) của Đông
trùng hạ thảo Cordyceps militaris có 17 a xít amin khác nhau, D-mannitol,
lipit và nhiều nguyên tố khoáng (Se, Zn, Cu...). Quan trọng hơn là trong sinh
khối có nhiều chất có hoạt tính sinh học mà các nhà khoa học phát hiện được
nhờ các tiến bộ của ngành hoá học các hợp chất tự nhiên. Theo số liệu của
Viện sinh thái ứng dụng thuộc Viện Hàn lâm khoa học Trung Quốc, thành
phần hóa học của thể quả nấm Cordyceps militaris như sau:

+ Protein chiếm 40,69%
+ Các loại vitamin: vitamin A (34,7 mg/gam), vitamin B1 (13,0 mg/gam),
vitamin B6 (62,2 mg/gam), vitamin B12 (70,3 mg/gam), vitamin B3 (42,9
mg/gam);
+ Các nguyên tố khoáng: Se (0,44 ppm), Zn (130,0 ppm), Cu (29,15 ppm),
+ Hợp chất hóa học và nhóm hợp chất quan trọng: cordycepin (1,52%),
cordycepic axit (11,8%), polychaccarit (30%),
Thành phần hóa học của hại loại Đơng trùng hạ thảo có giá trị dược liệu
cao và đã và đang được sử dụng lâu đời ở các nước Trung Quốc, Nhật bản,
Hàn Quốc và Mỹ, được trình bày ở Bảng 1.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




8
Bảng 1.1: Thành phần hóa học chủ yếu của hai loại nấm Đông trùng hạ
thảo quan trọng
Loại hoạt chất
Hợp chất các bon
Protein
Hydratcacbon
Lipit
Axit amin
Acid aspartic
Treonin
Serin
Acid glutamic
Glycin

Alanin
Lysin
Arginin
Tryptophan
Valin
Metionin
Isoleucin
Leucin
Tyrosin
Phenylalanin
Histidin
Prolin
Cystin
Vitamin
Vitamin A
Vitamin B1
Vitamin B2
Vitamin B6

Nấm Đông trùng hạ thảo
Loài Cordyceps
Loài Cordyceps
sinensis
militaris
Hàm lƣợng (%)
Hàm lƣợng (%)
26,21
25,75
28,19
27,75

8,75
2,93
Hàm lƣợng (mg/100g) Hàm lƣợng (mg/100g)
227
1052
142
879
138
495
417
1762
129
547
90
947
132
688
142
672
12
139
13
867
52
70
93
478
146
717
67

593
114
436
136
249
83
519
57
35
Hàm lƣợng (mg/100g) Hàm lƣợng (mg/100g)
6,7
38,5
Vết
74,8
1,4
17,6
Vết
228,2

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




9

Vitamin B12
Vitamin C
Vitamin D3
Vitamin E

Nguyên tố khoáng
Na
K
Ca
Mg
Fe
Zn
Cu
Mn
Se
Co
Mo
Cr
Hoạt chất sinh học
Cordycepin
D-manitol
Cordypolysaccarit
SOD(Superoxide
dismutase)

2,3
1,7
Vết
3,7
Hàm lƣợng (g/gam)
987
547
565
1083
63

14,58
3,13
3,83
0,38
0,33
0,13
0,63
Hàm lƣợng (%)
0,48
6,8
12,0
183 (IU/mg)

68,8
24,9
14,8
369,3
Hàm lƣợng (g/gam)
776
666
318
945
71
83,21
16,75
2,24
0,96
0,15
0,18
0,35

Hàm lƣợng (%)
2,0
8,0
13,0
584 (IU/mg)

Các chất có hoạt tính sinh học
Cordycepin [3'-deoxyadenosine] và cordycepic axit [d-mannitol] là các
chất có hoạt tính sinh học được tách chiết đầu tiên từ Nhộng trùng thảo
Cordyceps militaris (Cunningham et al., 1951). Một nghiên cứu của Chen và
Chu (1996), công bố cấu trúc hóa học và cơng thức của cordycepin [3
'deoxyadenosine] và 2'-deoxyadenosine dự trên những nghiên cứu Cộng
hưởng từ hạt nhân (NMR) và Khối phổ hồng ngoại (IR). Các thành phần khác

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




10
được tìm thấy bao gồm các saccharit, và polysaccharit rất da dạng. Nhiều nucleosit
đã được tìm thấy trong nấm Đơng trùng hạ thảo Cordyceps spp., bao gồm uridine,
deoxyuridines, adenosine, 2 ', 3'dideoxyadenosine. Các hợp chất này được dùng làm
thuốc điều trị các bệnh nhiễm trùng nhiễm HIV dưới các tên Didanosine ™, Videx ™.
Những hợp chất khác hydroxyethyladenosine, cordycepin [3'deoxyadenosine],
cordycepin triphosphate, guanidine, deoxyguanidine rất khó tìm thấy trong tự nhiên.
Hợp chất hóa học quan trọng có tác dụng ức chế miễn dịch được phát hiện là
cyclosporin được dùng để cấy ghép các cơ quan của cơ thể người được tách chiết
từ nấm Đông trùng hạ thảo Cordyceps subsessilis và Nấm đơng trùng hạ thảo
Isaria sinclairii (Mizuno, 1999).


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




11
Polysaccharit
Trong giới nấm, đặc biệt là ở các loài nấm Đông trùng hạ thảo
Cordyceps spp., các polysaccharit được nghiên cứu và sử dụng rộng rãi trong
y học (Ukai et. al. 1983, Wasser, 2002). Một số polysaccharit và các dẫn xuất
của nó như cordycepic axit [d-mannitol] đã được xác định và nghiên cứu về
hoạt tính dược lý. Nghiên cứu cho thấy các polysaccharit có hiệu quả trong
việc điều hịa hàm lượng đường trong máu (Kiho et al 1996), có tác dụng
chống và điều trị ung thư đã di căn rất có hiệu lực (Nakamura et al., 1999,
Bok et al. 1999).
Protein và hợp chất chứa nitơ
Nấm Đông trùng hạ thảo chứa những hợp chất protein, peptit và axit
amin thiết yếu. Ngoài các axit amin thiết yếu, nấm Đơng trùng hạ thảo cịn
chứa một số dipeptit, bao gồm: cyclo-[Gly-Pro], cyclo-[Leu-Pro], cyclo-[ValPro], cyclo-[Ala-Leu], cyclo-[Ala-Val], và cyclo-[Thr-Leu]. Một số hợp chất
đa amin như: 1, 3- diamino propane, cadaverin, spermidine, spemin, và
putresxin ... cũng được nghiên cứu về giá trị dược liệu.
Sterols
Một số hợp chất hóa học dạng sterol đã được tìm thấy trong nấm Đơng
trùng hạ thảo Cordyceps spp. đó là ergosterol, Delta-3 ergosterol, ergosterol
peroxide, 3-sitosterol, daucosterol, và campasterol. (Zhou et al 1998).
Các hợp chất hóa học khác
Hai mươi tám loại axít béo no và chưa no và dẫn xuất của nó đã được
tách chiết từ nấm Đông trùng hạ thảo C. sinensis. Các chất phân cực gồm các
hydrocarbons, alcohol, và aldehydes (Zhou et al 1998). Trong thể quả nấm

Đơng trùng hạ thảo cịn chứa các hợp chất cacbon đa vịng nhân thơm (PAH).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




12
1.1.3. Nghiên cứu về giá trị dược liệu của nấm Đông trùng hạ thảo
Nấm Đông trùng hạ thảo được coi là một dược liệu truyền thống của Trung
Quốc và chữa trị được nhiều bệnh nan y. Theo y học cổ truyền của Trung
Quốc, nấm Đông trùng hạ thảo được dùng để điều trị thành công các chứng
rối loạn lipit máu, viêm phế quản mạn, hen phế quản, viêm thận mạn tính, suy
thận, rối loạn nhịp tim, cao huyết áp, viêm mũi dị ứng, viêm gan B mạn tính,
ung thư phổi và thiểu năng sinh dục. Tại Viện nghiên cứu nội tiết Thượng Hải
(Trung Quốc), Nấm Đông trùng hạ thảo đã được dùng để chữa liệt dương có
hiệu quả tốt.
Những năm gần đây, rất nhiều tính chất dược lý của lồi nấm này được
nghiên cứu một cánh khoa học và đã được cơng bố trên các tạp chí chun
ngành được thể hiện thơng qua một số cơng trình tiêu biểu như sau:
Nan J.X. và đồng tác giả (2001) chứng minh nấm Đơng trùng hạ thảo
Cordyceps militaris có hiệu quả để chữa trị bệnh rối loạn chức năng gan.
Tác dụng chống ung thư được đề cập đến trong nhiều cơng trình nghiên
cứu của các tác giả ở nhiều quốc gia trên thế giới. Dịch chiết từ thể quả
Cordyceps militaris có tác dụng chống ung thư, hiệu quả đối với hai loại tế
bào màng trong tĩnh mạch rốn là HT1080 và B16-F10 do có khả năng chống
lại sự tạo thành các mạch máu mới bằng cách giảm sự biểu hiện của bFGF,
một trong những nhân tố kích thích q trình này. Do có vai trị kìm hãm q
trình tạo thành các mạch máu mà có thể ngăn chặn được q trình di căn và
sự phát triển của tế bào ung thư (Yoo H.S et al., 2004). Dịch chiết nấm Đơng

trùng hạ thảo có tác dụng kìm hãm sự phát triển của tế bào ung thư vú, ung
thư phổi (Ahn Y.J. et al., 2001). Dịch chiết bằng nước ấm nấm Cordyceps
militaris có tác dụng kìm hãm sự phát triển của dịng tế bào ung thư máu ở
người bằng cách gây ra hiện tượng tự chết của các tế bào thơng qua sự hoạt
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




13
hố enzym caspase-3 (Lee H. et al., 2006). Thí nghiệm của Kim G.Y. và đồng
tác giả (2006) cũng cho kết quả tương tự với khả năng điều trị ung thư máu
của dịch chiết từ nấm Cordyceps militaris. Các nhà khoa học cũng đã sử dụng
dịch chiết từ loài nấm này để thử nghiệm trên các dịng tế bào bình thường và
các dòng tế bào ung thư. Kết quả cho thấy hai dòng tế bào K562 (tế bào ung
thư máu-leukemia) và Du145 (tế bào ung thư tuyến tiền liệt-prostate
carcinoma) bị ức chế mạnh bởi dịch chiết bằng dung môi butanol.
Chống lão hoá, chống các chứng viêm tấy được thể hiện trong cơng trình
nghiên cứu của Won S.Y và Park E.H. (2005). Ahn Y.J. và đồng tác giả
(2000) cho rằng nấm Đông trùng hạ thảo có tác dụng chống viêm nhiễm kìm
hãm sự phát triển của một số virut, vi khuẩn và nấm. Ngồi ra nấm Đơng
trùng hạ thảo Cordyceps militaris cịn có tác dụng kìm hãm sự oxy hố của
lipit, lipoprotein và lipoprotein tỷ trọng thấp (Klaunig J.E và Kamendulis
L.M., 2004).
1.1.4. Nghiên cứu về nuôi trồng thể quả trên giá thể và nuôi cấy sinh khối
hệ sợi
Nuôi trồng thể quả nấm Đông trùng hạ thảo Cordyceps militaris được tiến
hành ở nhiều nước trên thế giới: Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản và
Mỹ...Tại Trung Quốc có các trang trại lớn chun ni trồng loài nấm này ở
các tỉnh: Thượng Hải, Quảng Châu, Chiết Giang, An Huy, Giang Tơ.... Chỉ

tính một trang trại ni trồng lồi nấm này tại Kaiping, Quảng Châu, sản
lượng một năm thu được 100.000 kg sản phẩm. Sản phẩm nấm Đông trùng hạ
thảo từ nuôi trồng nhân tạo đã có mặt ở nhiều nước trên thế giới kể cả các
nước phương Tây và mang lại lợi nhuận cao cho các doanh nghiệp và người
nuôi trồng nấm (Li Cui et al., 2008). Tại Thái Lan, Patcharaporn Wongsa và
đồng tác giả (2005) đã nghiên cứu phân lập và sự sinh trưởng của hệ sợi và

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




14
hình thành bào tử chồi của nấm Cordyceps unilateralis ký sinh kiến. Môi
trường PDA (Potato Dextrose Agar), PYEG (Peptone Yeast Extract Glucose),
CSA (Carrot extract Sucrose Agar) và môi trường MEA (Malt Extract Agar)
được dùng để phân lập và nuôi cấy hệ sợi.
Jae Sung Kim và đồng tác giả (2006), tại Hàn Quốc, đã sử dụng nhộng tằm
để nuôi trồng thể quả nấm Cordyceps militaris. Nhộng tằm được đựng trong
trong các lọ nuôi cấy, khử trùng ở 1210C trong thời gian 90 phút, để nguội,
cấy giống nấm, 20 ngày sợi nấm ăn kín tồn bộ giá thể, trong điều kiện nhiệt
độ 20-250C, cường độ ánh sáng 500-700 lux đã hình thành mầm thể quả. Nuôi
cấy thu sinh khối hệ sợi cũng được các tác giả tiến hành trên môi trường dinh
dưỡng lỏng với thành phần như sau: 40 g/lít đường glucose, 10 g/lít cao nấm
men, 0.5 g/lít KH2PO4, 0.5 g/lít K2HPO4:3H2O, và 0.5 g/lít MgSO4.7H2O.
Hai lồi Cordyceps sinensis (Berk.) Sacc. và Cordyceps militaris (L. ex
Fr.) Link. được tập trung nghiên cứu nuôi trồng thể quả và nuôi cấy sinh khối
hệ sợi nhiều nhất (Russell R., Paterson M., 2008). Duck-Hyun Cho và đồng
tác giả (2000), tại Hàn Quốc, đã tiến hành nghiên cứu sự sinh trưởng của hệ
sợi của 3 chủng ký hiệu là CHO-7208; CHO-7845; CHO-7846 của lồi

Cordyceps militaris trên mơi trường dinh dưỡng và quá trình hình thành thể
quả nấm Cordyceps militaris với giá thể là sâu non loài Allomyrina dichotoma
Linnaeus. Kết quả cho thấy sự sinh trưởng của hệ sợi của các chủng khác
nhau là khác nhau trong nuôi cấy thuần khiết. Chỉ có 2 chủng CHO-7208 và
CHO-7846 hình thành thể quả khi sử dụng sâu non Allomyrina dichotoma
Linnaeus làm giá thể. Chiều dài của thể quả đạt 51-56 mm sau 27 ngày
ni cấy.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




×