Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Đáp án mô đun 3 bồi dưỡng thường xuyên môn khoa học tự nhiên Đáp án BDTX Module 3 khoa học tự nhiên đầy đủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.8 KB, 19 trang )

Đáp án trắc nghiệm modul 3 KHTN đại trà cho Cán bộ giáo viên, 45 câu trắc nghiệm 
modul 3 mơn KHTN thcs đại trà, Đáp án modul 3 KHTN,..
Bài tập trắc nghiệm
1.

Chọn đáp án đúng nhất

Khi nói về đánh giá, nhận định nào sau đây đúng?
Đánh giá là việc so sánh một vật hay hiện tượng với một thước đo hay chuẩn mực, có 
khả năng trình bày kết quả dưới dạng thơng tin định lượng.
Đánh giá là một q trình thu thập, tổng hợp, và diễn giải thông tin
về đối tượng cần đánh giá, qua đó hiểu biết và đưa ra được các
quyết định cần thiết về đối tượng.
Đánh giá là q trình thu thập thơng tin về kết quả học tập của HS và được diễn giải 
bằng điểm số/chữ hoặc nhận xét của GV.
Đánh giá là một q trình đưa ra sự phán xét, nhận định về giá trị của một đối tượng 
xác định, kết quả có thể được sử dụng để nâng cao các mặt của đối tượng.

2.

Chọn đáp án đúng nhất

Mục đích chung của kiểm tra, đánh giá trong giáo dục

cung cấp thông tin để ra các quyết định về dạy học và giáo dục.
khảo sát kết quả học tập và rèn luyện của người học.
xác định mức độ đạt được của học sinh về mục tiêu học tập.
hình thành và phát triển phẩm chất và năng lực cho người học.

3.


Chọn đáp án đúng nhất

Khi nói đến các nguyên tắc kiểm tra, đánh giá, nguyên
tắc nào sau đây thể hiện yêu cầu khi kiểm tra


đánh giá cần sử dụng đa dạng các hình thức,
phương pháp và cơng cụ đánh giá?
Đảm bảo tính giá trị.
Đảm bảo độ tin cậy.
Đảm bảo tính tồn diện và tính linh hoạt.
Đảm bảo tính thường xun và có hệ thống.

4.

Chọn đáp án đúng nhất

Dựa vào tiêu chí cơ bản nào sau đây để phân chia đánh
giá thành Đánh giá trên lớp học, đánh giá dựa
vào nhà trường, và đánh giá trên diện rộng?
Mục đích đánh giá.
Nội dung đánh giá.
Phạm vi đánh giá.
Kết quả đánh giá.

5.

Chọn đáp án đúng nhất

Theo quan điểm đánh giá nào sau đây người học được

đóng vai trị là chủ đạo trong quá trình đánh giá?
Đánh giá vì học tập
Đánh giá là học tập.
Đánh giá thường xuyên.
Đánh giá định kì.
30 câu trắc nghiệm modul 3 KHTN đại trà


6.

Chọn đáp án đúng nhất

Mục tiêu đánh giá kết quả học tập là
sử dụng kết quả đánh giá để cải thiện việc học của chính người học.
cung cấp thơng tin cho GV và HS nhằm cải thiện q trình dạy học.
so sánh với các chuẩn đánh giá bên ngồi nhà trường.
xác nhận kết quả học tập của người học để phân loại, ra quyết định.

7.

Chọn đáp án đúng nhất

Mục đích chủ yếu của đánh giá năng lực là
Đánh giá khả năng vận dụng các kiến thức, KN đã học vào giải quyết
các vấn đề thực tiễn của cuộc sống.
Đánh giá khả năng người học đạt được kiến thức, KN theo mục tiêu chương trình giáo 
dục.
Đánh giá phẩm chất và năng lực của người học trong các thời điểm để có sự phân tích 
và so sánh.
Đánh giá, xếp hạng giữa những người học với nhau trong q trình học cùng một mơn 

học.

8.

Chọn đáp án đúng nhất

Khi nói về đánh giá thường xun, nhận định nào sau
đây đúng?
ĐGTX là đánh giá kết quả giáo dục của HS sau một giai đoạn học tập, rèn luyện, nhằm 
xác định mức độ đạt đượcmục tiêu quy định trong chương trình.
Mục đích của ĐGTX là xác định thành tích của HS, xếp loại HS và đưa ra kết luận giáo 
dục.
ĐGTX diễn ra trong tiến trình dạy học, cung cấp thông tin phản hồi
cho GV và HS nhằm mục tiêu cải thiện hoạt động dạy học.


ĐGTX là đánh giá mức độ thành thạo của HS ở các yêu cầu cần đạt về phẩm chất, NL 
sau một giai đoạn học tập.

9.

Chọn đáp án đúng nhất

Những công cụ nào sau đây thường được sử dụng
trong phương pháp quan sát?
(1)  Thang đo
(2)  Bảng chấm điểm theo tiêu chí
(3)  Bảng kiểm
(4)  Câu hỏi
1, 2, 3

2, 3, 4
1, 3, 4
1, 2, 4

10.

Chọn đáp án đúng nhất

Cơng cụ nào sau đây thường được sử dụng trong
phương pháp hỏi – đáp?
Bảng hỏi ngắn.
Bảng kiểm.
Hồ sơ học tập.
Thẻ kiểm tra.

Đáp án câu hỏi trắc nghiệm modul 3 KHTN 
đại trà


11.

Chọn đáp án đúng nhất

Phát biểu nào sau đây không đúng về việc sử dụng hồ
sơ học tập để đánh giá kết quả học tập của học
sinh?
Hồ sơ học tập là bộ sưu tập có hệ thống các hoạt động học tập của HS trong thời gian 
liên tục.
Xem xét để có những quyết định về điều chỉnh các mục tiêu dạy học.Hồ sơ học tập có 
thể được sử dụng như là bằng chứng về q trình học tập và sự tiến bộ của người học.

Hồ sơ học tập cho biết bản thân người học tiến bộ đến đâu và cần hồn thiện ở mặt 
nào.
Hồ sơ học tập cơng cụ đánh giá thông qua việc ghi chép những sự
kiện thường nhật trong quá trình tiếp xúc với người học.

12.

Chọn đáp án đúng nhất

Phát biểu nào sau đây không đúng về việc sử dụng
bảng kiểm để đánh giá kết quả học tập của học
sinh?
Bảng kiểm tra thường được sử dụng khi q trình đánh giá dựa trên quan sát.
Bảng kiểm là những u cầu cần đánh giá thơng qua trả lời câu hỏi có hoặc khơng.
Bảng kiểm thuận lợi cho việc ghi lại các bằng chứng về sự tiến bộ của học sinh trong 
một mục tiêu học tập nhất định.
Bảng kiểm là bộ sưu tập có hệ thống các hoạt động học tập của học
sinh trong thời gian liên tục.

13.

Chọn đáp án đúng nhất


Để phát hiện và ghi nhận sự tiến bộ của học sinh, giáo
viên cần thực hiện
hình thức đánh giá nào sau đây:
Đánh giá định kỳ và cho điểm.
Đánh giá thường xuyên và cho điểm.
Đánh giá thường xuyên và nhận xét.

Đánh giá định kỳ và nhận xét.

14.

Chọn đáp án đúng nhất

Sự phát triển năng lực của cá nhân học sinh được báo
cáo theo tiêu chí nào dưới đây:
Năng lực tổng thể theo quy định trong chương trình giáo dục.
u cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực của học sinh.
Từng mức độ phát triển các thành tố của năng lực.
Năng lực tổng thể và từng thành tố của năng lực.

15.

Chọn đáp án đúng nhất
Để giải thích cho sự tiến bộ của HS, GV có thể tiến hành như các công việc
sau
(1) Thu thập bằng chứng thông qua sản phẩm học tập và quan sát các hành
vi của HS
(2) Sử dụng bằng chứng để đánh giá kiến thức, KN HS đã có, chưa đạt và
cần đạt
(3) Hợp tác với các GV khác để thống nhất sử dụng các phương pháp, công
cụ thu thập bằng chứng, xác định những kiến thức, KN HS cần phải có ở q
trình học tập tiếp theo.


(4) Lập kế hoạch hỗ trợ, can thiệp,… để giúp HS tiếp tục học ở quá trình học
tập kế tiếp trên cơ sở những kiến thức, KN đã có ở q trình học tập ngay
trước đó;


Trật tự đúng của các cơng việc đó là
1 → 2 → 3 → 4
2 → 3 → 1 → 4
1→2→4→3
2 → 1 → 3 → 4
16.

Chọn đáp án đúng nhất

Một giáo viên u cầu HS xây dựng công cụ đánh giá
kết quả hoạt động thảo luận nhóm của nhóm bạn.
Giáo viên đó muốn HS xây dựng công cụ đánh giá
nào sau đây?
Câu hỏi
Bài tập
Rubrics
Hồ sơ học tập

17.

Chọn đáp án đúng nhất

GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ: Hãy quan sát hình
ảnh (Hình ảnh về sự lớn lên và phân chia tế bào)
và mô tả quá trình lớn lên và phân chia của tế
bào thực vật.
GV đó đang sử dụng cơng cụ đánh giá là
Bài tập.
Thang đo.

Bảng kiểm.


Rubrics.

18.

Chọn đáp án đúng nhất

HS đã được học chủ đề “Năng lượng và cuộc sống” –
KHTN 6, sang lớp 7, HS tiếp tục học chủ đề này.
GV muốn kiểm tra HS đã học được những nội
dung nào ở lớp 6, họ nên sử dụng công cụ nào
sau đây?
Bài tập thực tiễn.
Rubrics.
Hồ sơ học tập.
Bảng hỏi ngắn.

19.

Chọn đáp án đúng nhất
Bài tập thực nghiệm được sử dụng phù hợp nhất để đánh giá những NL nào
sau đây?

1.

Nhận thức KHTN.

2.


Tìm hiểu tự nhiên.

3.

Vận dụng kiến thức, KN đã học.

4.

Giao tiếp.
 
1 và 4
1 và 3
2 và 3
2 và 4


20.

Chọn đáp án đúng nhất

Công cụ nào sau đây phù hợp nhất cho việc sử dụng để
đánh giá NL tìm hiểu tự nhiên?
Bảng hỏi ngắn
Bảng kiểm
Hồ sơ học tập
Thẻ kiểm tra

Đáp án modul 3 KHTN đại trà


21.

Chọn đáp án đúng nhất

Giáo viên u cầu mỗi nhóm HS tự tìm hiểu và thiết kế
một mơ hình tế bào thực vật hoặc tế bào động
vật, sau đó yêu cầu HS tự đánh giá dựa theo bảng
tiêu chí GV đưa ra. GV đang muốn đánh giá
những NL nào sau đây?
1.

Nhận thức KHTN.

2.

Tìm hiểu tự nhiên.

3.

Vận dụng kiến thức, KN đã học.

4.

Hợp tác.
1 và 4
1 và 3
2 và 3
2 và 4

22.


Chọn đáp án đúng nhất


Trong dạy học môn KHTN, để đánh giá NL giao tiếp và
hợp tác, GV nên sử dụng các công cụ là
bài tập và rubrics.
hồ sơ học tập và câu hỏi.
bảng hỏi ngắn và checklist.
thang đo và thẻ kiểm tra.

23.

Chọn đáp án đúng nhất

Một GV muốn đánh giá NL vận dụng kiến thức, KN đã
học của HS, GV nên sử dụng những công cụ đánh
giá nào sau đây?
Bảng hỏi ngắn và bảng kiểm.
Bài tập thực tiễn và bảng kiểm
Câu hỏi và hồ sơ học tập
Thẻ kiểm tra và bài tập thực nghiệm.

24.

Chọn đáp án đúng nhất
Khi dạy nội dung “Quang hợp” – KHTN 7, GV giao cho HS nhiệm vụ cá nhân
như sau:
Hãy đọc thơng tin về thí nghiệm sau: Để chậu cây khoai lang vào chỗ tối 2
ngày. Dùng băng giấy đen bịt kín một phần lá ở cả hai mặt. Đem chậu cây đó

để ra chỗ nắng gắt hoặc chiếu bóng 500W từ 4-6 giờ. Ngắt chiếc lá và bỏ
băng giấy đen cho vào cồn 90º đun sôi cách thủy. Rửa lá bằng nước ấm. Bỏ
lá vào cốc đựng dung dịch Iốt lỗng.
Theo em thí nghiệm mơ tả ở trên chứng minh cho q trình sinh lí nào ở thực
vật? Hãy cho biết vì sao phải bịt lá cây bằng giấy đen? Dựa vào các bước mô
tả ở trên hãy làm thí nghiệm để chứng minh.

Nhiệm vụ GV sử dụng ở trên thuộc loại công cụ đánh
giá nào sau đây?


 
Bảng hỏi ngắn.
Thẻ kiểm tra.
Câu hỏi tự luận.
Bài tập thực nghiệm.

25.

Chọn đáp án đúng nhất

Khi dạy nội dung “Quang hợp” – KHTN 7, GV giao cho
HS nhiệm vụcá nhân như sau:
Hãy đọc thơng tin về thí nghiệm sau:
Để chậu cây khoai lang vào chỗ tối 2 ngày. Dùng băng giấy đen bịt kín
một phần lá ở cả hai mặt. Đem chậu cây đó để ra chỗ nắng gắt hoặc chiếu
bóng 500W từ 4-6 giờ. Ngắt chiếc lá và bỏ băng giấy đen cho vào cồn 90º
đun sôi cách thủy. Rửa lá bằng nước ấm. Bỏ lá vào cốc đựng dung dịch Iốt
lỗng. Theo em thí nghiệm mơ tả ở trên chứng minh cho q trình sinh lí nào
ở thực vật? Hãy cho biết vì sao phải bịt lá cây bằng giấy đen? Dựa vào các

bước mô tả ở trên hãy làm thí nghiệm để chứng minh.

Giáo viên có thể sử dụng nhiệm vụ trên để đánh giá
những NL nào sau đây?
NL tự học và NL tìm hiểu tự nhiên.
NL hợp tác và NL nhận thức KHTN.
NL giao tiếp và NL vận dụng kiến thức, KN đã học.
NL giải quyết vấn đề và NL hợp tác.
26.

Chọn đáp án đúng nhất

Trong dạy học môn KHTN, để đánh giá phẩm chất
trung thực, GV nên sử dụng các cặp công cụ là
Bài tập thực nghiệm và checklist.
Bài tập thực tiễn và thang đo.


Bảng hỏi ngắn và rubrics.
Hồ sơ học tập và câu hỏi.
27.

Chọn đáp án đúng nhất

Trong dạy học môn KHTN, để đánh giá phẩm chất
chăm chỉ, GV nên sử dụng các cặp công cụ nào
sau đây?
Bài tập thực nghiệm và checklist.
Bài tập thực tiễn và rubrics.
Bảng hỏi ngắn và thang đo.

Hồ sơ học tập và câu hỏi.

28.

Chọn đáp án đúng nhất

Trong dạy học môn KHTN, để đánh giá phẩm chất
trách nhiệm, GV nên sử dụng các cặp công cụ nào
sau đây?
Bài tập thực nghiệm và bài tập thực tiễn.
Thang đo và checklist.
Câu hỏi và hồ sơ học tập.
Bài tập phức hợp và bảng kiểm.

29.

Chọn đáp án đúng nhất

Trong dạy học môn KHTN, để đánh giá KN tiến hành thí
nghiệm, GV nên sử dụng cặp phương pháp và
công cụ nào sau đây?
Quan sát và câu hỏi.


Quan sát và rubrics.
Viết và thang đo.
Hỏi đáp và checklist.

30.


Chọn đáp án đúng nhất

Trong dạy học môn KHTN, công cụ đánh giá là sản
phẩm của mỗi HS được sử dụng phù hợp để đánh
giá NL nào sau đây?
1.

Nhận thức KHTN.

2.

NL giải quyết vấn đề và sáng tạo

3.

NL giao tiếp

4.

NL hợp tác.
 
1 và 4
1 và 2
1 và 3
2 và 4


Bài tập cuối khóa tham khảo

THIẾT KẾ PHƯƠNG PHÁP, CƠNG CỤ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

LOẠI HÌNH SINH HOẠT THƯỜNG XUN

NHĨM 3
Chủ đề: Chúng em với cảnh quan thiên nhiên
Lớp 6

Phẩm chất/Năng lực

Mục tiêu giáo dục
của chủ đề

Hoạt động


* Phẩm chất:

HĐ SH CHỦ ĐỀ TX

1. Giới thiệu những
cảnh quan thiên nhiên Khởi động
Về phẩm chất trách nhiệm
Thể hiện tích cực, quan tâm đến của đất nước và địa Các bước tiến hành
hiện trạng cảnh quan thiên nhiên phương.
Hát: Bài hát “Trái đất này là của chúng mình”
của đất nước và địa phương, biết
Trương Quang Lục
cách giải quyết một số tình
Khám phá
huống cụ thể để bảo vệ cảnh 2. Nhận biết giá trị
cảnh quan thiên nhiên Các bước tiến hành

quan thiên nhiên
với đời sống con Thảo luận nhóm về cách thức thực hiện
người.
* Mục tiêu: HS giới thiệu những cảnh qua
của đất nước và địa phương qua phiếu học tập
* Hình thức làm việc: làm việc nhóm
3. Thể hiện được cảm
xúc đối với cảnh quan
- Bước 1: GV chia lớp thành 4 nhóm, hư
thiên
nhiên
địa
nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi thảo luận nhó
phương.
hoặc giao câu hỏi thảo luận.

* Năng lực chung:
-Năng lực thiết kế và tổ
chức các hoạt động
+ Kỹ năng lập kế hoạch
+ Kỹ năng thực hiện kế
hoạch và điêu chỉnh hoạt
động
+ Kỹ năng đánh giá hoạt
động
* Năng lực thích ứn với
cuộc sống
* Năng lực đặc thù:
Về năng lực ngôn ngữ, giao
tiếp và năng lực hợp tác:

Biết cách trình bày suy
nghĩ, cảm nhận về người khác
(bằng ngơn ngữ và hình ảnh);
biết phối hợp với các bạn cùng
chuẩn bị, thực hiện hoạt động và
giải quyết vấn đề.

- Bước 2: Phân cơng các nhiệm vụ trong nhó
- Phân cơng chi tiết công việc của từng thành viên
-Tập hợp lại thành sản phẩm chung
- Chỉnh sửa sản phẩm theo nhận xét góp ý c
-Trình bày thử sản phẩm đã hồn thành trước cả n

- Bước 3: Các nhóm báo cáo kết quả thảo luậ
- Bước 4: GV dựa vào sản phẩm cần có, h
điểm thực hiện dự án.

Thực hành

HĐ 3: Thuyết trình
Thể hiện được cảm xúc đối với cảnh quan thi
phương.
- Hs quan sát tranh ảnh.
-> Hs thấy được giá trị cảnh quan thiên nhiên
con người.
- Từ đó Hs thể hiện được cảm xúc đối với cản
nhiên địa phương.
Vận dụng
- Hs thể hiện được những việc làm cụ thể để bảo
thiên nhiên ở địa phương


- Lựa chọn phương pháp đánh giá;
- Thiết kế công cụ tương ứng, thể hiện các tiêu chí và mức độ


Mức độ
D đánh giá

ội dung

THIẾT KẾ PHƯƠNG PHÁP, CÔNG CỤ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
* Chủ đề: Bạo lực học đường HĐ SH CHỦ ĐỀ TX
- Xác định và giải quyết các vấn đề nảy sinh trong quan hệ bạn bè
Phẩm
chất/Năng
lực

Mục tiêu giáo dục
của chủ đề

*
Phẩm - Xác định và giải
chất: Nhân quyết các vấn đề liên
ái
quan đến bạo lực học
đường
+ Nhận dạng đước các
hành vi được xem là bạo lực học đường.
* Năng lực + Hình thành thái độ
giải

quyết đúng đắn về bạo lực
vấn đề
học đường.
+ Thực hiện giải quyêt
một số tình huống mâu
thuẩn
+ Xây dựng được kế
hoạch phịng chống
bạo lực học đường cho
bản thân

Phương
Hoạt động
pháp/Cơng cụ
KT-ĐG
Trị chơi : Chiếc nón kì diệu Phương pháp
THẢO LUẬN NHĨM &SƠ đánh giá phân
ĐỒ TƯ DUY (THEO
tích sản phẩm
NHĨM)
B1: Thảo luận nhóm đưa ra của học sinh
các giải pháp cụ thể cho
từng Loại hình bạo lực
B2: Các học sinh trong Cơng cụ:
nhóm vẽ sơ đồ tư duy của Thang đánh giá
nhóm

Bước 3: Đại diện nhóm
lên trình bày vê sơ đồ tư
duy của nhóm.


sản phẩm

Bước 3: các nhóm nhận xét đánh
giá

Kĩ thuật: mảnh ghép,
Giao nhiệm vụ tìm hiểu
nguyên nhân cho từng thành
viên viết ra theo từng loại
bạo lực xong tổng hợp
- Sân khấu hóa một số tình
huống dẫn đến mâu thuẫn
trong quan hệ bạn bè. Cho
học sinh diễn kịch một tình
huốn bạo lực.
Tranh biện hướng giải
quyết các mâu thuẫn trên.

Cho các nhóm đưa ra
các tình huống mâu
thuẫn xong u cầu các
nhóm
PHIẾU ĐÁNH GIÁ
KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SÂN KHẤU HÓA CỦA CÁC NHÓM HS
Mức 1
(5 điểm)
Thể hiện được chủ đề
bạo lực học đường


Mức 2
(10 điểm)

Mức 3
(15 điểm)

Thể hiện được chủ đề bạo
lực học đường và đưa ra
các hướng giải quyết mâu

Thể hiện được chủ đề bạo lực học
đường và đưa ra các hướng giải
quyết mâu thuẩn ở 1 tình huống bạo

Số đi


nh thức đối với
u phẩm

ách thức trình
y

thuẩn

lực cụ thể

Đúng yêu cầu của kịch
bản nhưng còn đơn điệu,
chuẩn bị sơ sai


Đúng yêu cầu của kịch bản Đúng yêu cầu của kịch bản, Có đầu
nhưng cịn đơn điệu. Có
tư tốt về trang phục, đạo cụ.
đầu tư về trang phục, đạo
cụ

Người tham gia đóng vai
diễn đạt chưa lưu lốt, rõ
ràng

Người tham gia đóng vai
đơi chỗ cịn mắc lỗi

Người tham gia đóng vai diễn đạt
lưu loát, dễ hiểu thu hút được người
xem





×