Tải bản đầy đủ (.docx) (144 trang)

(Luận văn thạc sĩ file word) Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hóa chất bảo vệ thực vật trong nông nghiệp vùng Đông Nam tỉnh Hòa Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.33 MB, 144 trang )

LỜI
Tên tôi là: Vũ Thị Phục

CAM ĐOAN

Mã số học viên: 1581440301011

Lớp: 23KHMT11
Chun ngành: Khoa học mơi trƣờng

Mã số: 60-85-02

Khóa học: 2015-2017
Tơi xin cam đoan quyển luận văn đƣợc chính tơi thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của
PGS.TS. Nguyễn Thị Minh Hằng với đề tài nghiên cứu trong luận văn “Đánh giá
hiện trạng và đề xuất một số giải pháp giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường do hóa
chất Bảo vệ thực vật trong nơng nghiệp vùng Đơng Nam tỉnh Hịa Bình”.
Đây là đề tài nghiên cứu mới, không giống với các đề tài luận văn nào trƣớc đây, do
đó khơng có sự sao chép của bất kì luận văn nào. Nội dung của luận văn đƣợc thể hiện
theo đúng quy định, các nguồn tài liệu, tƣ liệu nghiên cứu và sử dụng trong luận văn
đều đƣợc trích dẫn nguồn.
Nếu xảy ra vấn đề gì với nội dung luận văn này, tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm
theo quy định.
Tác giả luận văn

Vũ Thị Phục

i


LỜI CÁM ƠN


Tác giả xin trân trọng cám ơn PGS.TS. Nguyễn Thị Minh Hằng và các thầy cô trong
bộ môn đã nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức và đóng góp ý kiến cho việc soạn
thảo Luận văn thạc sĩ này.
Tác giả cũng xin cảm ơn toàn thể thành viên trong gia đình đã ủng hộ, giúp đỡ tơi hồn
thành khóa học và luận văn của mình.
Luận văn khơng tránh khỏi những thiếu sót, tơi mong muốn nhận đƣợc những ý kiến
đóng góp của các thầy cơ giáo và các chun gia, các bạn đọc để tơi hồn thiện hơn
nữa.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, 25 tháng 11 năm 2016


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ATTP

:

An toàn thực phẩm

As

:

Asen

:

Bảo vệ thực vật

Cd


:

Cadimi

CTNH

:

Chất thải nguy hại

BVTV

HĐND
ICM
IPM
KLN
LHQ
NN&PTNT
NPK

:
:
:
:
:
:
:

Hội đồng nhân dân

Quản lý cây trồng tổng hợp
Quản lý dịch hại tổng hợp
Kim loại nặng
Liên hợp quốc
Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn
Phân bón tổng hợp nito, photpho,

kali
Pb
PTNH
QCVN
TCVN
TN&MT
UBND
VietGAP
WHO

:
:
:
:
:
:
:
:

Chì
Phế thải nguy hại
Quy chuẩn Việt Nam
Tiêu chuẩn Việt Nam

Tài Ngun và Mơi trƣờng
Ủy ban nhân dân
Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp
tốt
Tổ chức Y tế thế giới


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT........................................................................... iii
MỤC LỤC.................................................................................................................... iv
DANH MỤC HÌNH VẼ............................................................................................... vi
DANH MỤC BẢNG.................................................................................................. viii
MỞ ĐẦU....................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT VÀ GIỚI
THIỆU KHU VỰC NGHIÊN CỨU..............................................................................5
1.1 Hóa chất BVTV...................................................................................................... 5
1.1.1 Khái niệm và phân loại [1].................................................................................. 5
1.1.2. Tác dụng của hóa chất BVTV............................................................................ 9
1.2. Các nghiên cứu về ảnh hƣởng của hóa chất BVTV tới mơi trƣờng..............10
1.2.1. Tình hình sử dụng hóa chất BVTV ở Việt Nam [3]......................................... 11
1.2.2. Vấn đề ô nhiễm môi trường do sử dụng hóa chất BVTV................................13
1.2.3. Hiện trạng xử lý ơ nhiễm mơi trường do hóa chất BVTV [5].........................15
1.3. Giới thiệu khu vực nghiên cứu.......................................................................... 18
1.3.1. Điều kiện tựnhiên............................................................................................ 18
1.3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội [6]............................................................................ 23
1.3.3. Tình hình canh tác nơng nghiệp của 04 huyện thuộc vùng phía Đơng Nam
tỉnh Hịa Bình. [6].......................................................................................................27
CHƢƠNG 2: HIỆN TRẠNG Ơ NHIỄM MƠI TRƢỜNG DO HĨA CHẤT BẢO VỆ
THỰC VẬT TRONG CANH TÁC NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN VÙNG ĐƠNG
NAM TỈNH HỊA BÌNH............................................................................................. 31

2.1. Hiện trạng sử dụng hóa chất BVTV trên địa bàn............................................ 31
2.2. Hiện trạng phát sinh các chất thải nguy hại từ hóa chất BVTV trong canh tác
nông nghiệp......................................................................................................... 43
2.2.1. Nguồn phát sinh............................................................................................... 43
2.2.2. Khối lượng, thành phần phát sinh................................................................... 45
2.3. Hiện trạng công tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải và CTNH từ hoạt
động canh tác nông nghiệp....................................................................................... 46


2.3.1. Công tác thu gom, vận chuyển chất thải.......................................................... 46
2.3.2. Công tác xử lý chất thải............................................................................................. 49
2.4. Ảnh hƣởng của việc sử dụng hóa chất BVTV trong canh tác nơng nghiệp đến
môi trƣờng................................................................................................................. 49
2.4.1. Số liệu chất lượng môi trường đất và nước vùng Đơng Nam tỉnh Hịa Bình . 51
2.4.2. Ảnh hưởng đến mơi trường từ q trình canh tác, sử dụng hóa chất BVTV 68
2.5 Đánh giá chung về thực trạng và những bất cập trong sử dụng hóa chất
BVTV và quản lý chất thải nguy hại trên địa bàn tỉnh.......................................... 77
CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, KỸ THUẬT NHẰM GIẢM
THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG DO SỬ DỤNG HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC
VẬT TRONG CANH TÁC NƠNG NGHIỆP VÙNG ĐƠNG NAM TỈNH HÕA BÌNH80
3.1. Nhóm giải pháp về cơ chế, chính sách quản lý................................................. 80
3.1.1. Cơ quan quản lý................................................................................................ 81
3.1.2. Tổ chức, cá nhân kinh doanh, bn bán hóa chất BVTV............................... 81
3.1.3. Đối với người sử dụng...................................................................................... 82
3.2. Nhóm giải pháp về đầu tƣ kỹ thuật và công nghệ........................................... 85
3.2.1. Giải pháp về thu gom, xử lý chất thải nguy hại............................................... 85
3.2.2. Biện pháp xử lý đất tại các kho chứa hóa chất BVTV cũ................................ 89
3.3. Nhóm giải pháp về nâng cao nhận thức cộng đồng........................................ 101
3.4. Nhóm giải pháp về đầu tƣ............................................................................... 103
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................... 107

TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................... 109
PHỤ LỤC.................................................................................................................. 111


DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1 Bản đồ tỉnh Hịa Bình và khu vực nghiên cứu..............................................18
Hình 1.2 Biểu đồ cơ cấu sử dụng đất theo hiện trạng đến ngày 31/12/2015 [6]..........21
Hình 2.1 Biểu đồ tình hình sử dụng hóa chất BVTV giai đoạn 2011-2015 [10]

37

Hình 2.2 Biểu đồ tình hình sử dụng phân bón hóa học qua các năm...........................41
Hình 2.3 Kho hóa chất BVTV cũ tại Xóm Mỵ Thanh- Xã Mỵ Hịa – huyện Kim Bơi
45 Hình 2.4 Diễn biến lƣợng chất thải phát sinh trong sử dụng hóa chất BVTV từ năm
2011-2015 tại tỉnh Hịa Bình [6]..................................................................................45
Hình 2.5 Bể gạch để chứa chai lọ, bao bì hóa chất BVTV sau sử dụng tại một cánh
đồng xã Yên Trị, Yên Thủy.........................................................................................47
Hình 2.6 Hố thu gom rác, bao bì hóa chất BVTV trên địa bàn tỉnh Hịa Bình............47
Hình 2.7 Bao bì hóa chất BVTV vứt bừa bãi tại vùng chè trên địa bàn huyện n
Thủy48 Hình 2.8 Bao bì hóa chất BVTV vứt bừa bãi tại vùng mía trên địa bàn huyện
Yên Thủy48 Hình 2.9 Vị trí lấy mẫu đất khu vực nghiên cứu.....................................53
Hình 2.10 Hàm lƣợng Pb trong mẫu đất......................................................................56
Hình 2.11 Hàm lƣợng Cd trong mẫu đất.....................................................................57
Hình 2:12 Hàm lƣợng As trong mẫu đất.....................................................................57
Hình 2.13 Vị trí lấy mẫu nƣớc mặt.............................................................................63
Hình 2.14 Thông số N trong nƣớc sông trên địa bàn 4 huyện vùng Đơng Nam tỉnh
Hịa Bình...................................................................................................................... 66
Hình 2.15 Thơng số P trong nƣớc sông trên địa bàn 4 huyện vùng Đơng Nam tỉnh Hịa
Bình............................................................................................................................. 66
Hình 2.16 Thơng số Cd trong nƣớc sông trên địa bàn 4 huyện vùng Đông Nam tỉnh

Hịa Bình...................................................................................................................... 67
Hình 2.17 Thơng số Pb trong nƣớc sơng trên địa bàn 4 huyện vùng Đơng Nam tỉnh
Hịa Bình...................................................................................................................... 67
Hình 2.18 Thơng số As trong nƣớc sơng trên địa bàn 4 huyện vùng Đơng Nam tỉnh
Hịa Bình...................................................................................................................... 68
Hình 2.19 Con đƣờng phát tán của hóa chất BVTV trong mơi trƣờng[12].................69
Hình 3.1 Hình ảnh về thực hiện chƣơng trình IPM.....................................................84
Hình 3.2 Hình ảnh các dụng cụ bảo hộ lao động.........................................................84


Hình 3.3 Bể thu gom bao bì hóa chất BVTV trên một đồng ruộng tại huyện Yên
Thủy86 Hình 3.4 Thùng chứa PTNH cố định và lƣu động có nắp đậy.......................87
Hình 3.5 Lantana camara. L.........................................................................................90
Hình 3.6 Rau muống, bèo tây......................................................................................91
Hình 3.7 Cây dƣơng xỉ Pteris vittata, Pityrogramma calomelanos và cỏ Vetiver........92
Hình 3.8 Phát sinh gốc sulfate và các phản ứng [20]...................................................96



DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Phân loại nhóm độc theo WHO......................................................................7
Bảng 1.2 Tình hình biến động quỹ đất tỉnh Hồ Bình trong 5 năm qua.......................24
Bảng 1.3 Sự phân bố dân cƣ của tỉnh Hịa Bình năm 2015.........................................26
Bảng 2.1 Số lƣợng cửa hàng, cơ sở bn bán thuốc và kho hóa chất BVTV..............31
Bảng 2.2 Trích lục Danh mục thuốc BVTV đƣợc phép sử dụng ở Việt Nam hiện đang
lƣu thông trên địa bàn tỉnh Hịa Bình..........................................................................32
Bảng 2.3 Tình hình sử dụng hóa chất BVTV từ 2011 – 2015......................................37
Bảng 2.4 Ƣớc tính khối lƣợng một số loại thuốc BVTV đƣợc sử dụng phổ biến ở tỉnh
Hịa Bình trong năm 2015............................................................................................38
Bảng 2.5 Số lƣợng phân bón hóa học sử dụng qua các năm........................................41

Bảng 2.6 Lƣợng thuốc BVTV, phân bón hóa học sử dụng ở 04 huyện thuộc khu vực
nghiên cứu...................................................................................................................42
Bảng 2.7 Vị trí lẫy mẫu đất..........................................................................................52
Bảng 2.8 Số liệu hàm lƣợng kim loại nặng trong đất nông nghiệp trên địa bàn 4 huyện55
Bảng 2.9 Số liệu dƣ lƣợng hóa chất BVTV tại khu vực nghiên cứu...........................60
Bảng 2.10 Vị trí lấy mẫu nƣớc mặt trên khu vực nghiên cứu......................................62
Bảng 2.11 Số liệu phân tích một số mẫu nƣớc mặt trên địa bàn 4 huyện vùng Đơng
Nam tỉnh Hịa Bình......................................................................................................65
Bảng 2.12 Thời gian tồn lƣu của hóa chất BVTV trong đất.......................................76
Bảng 2.13 Thời gian bán hủy của các loại thuốc trừ sâu thuộc POPs..........................76
Bảng 3.1 Hiệu quả xử lý DDT bằng phƣơng pháp phân hủy sinh học........................94

1



MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, nền kinh tế nông nghiệp đang ngày càng đƣợc quan tâm và chú trọng đầu
tƣ phát triển. Trƣớc thực trạng công nghiệp hóa diễn ra nhanh chóng, nguy cơ thiếu
lƣơng thực đang là mối lo của toàn nhân loại. Các tiến bộ khoa học kỹ thuật đã đƣợc
ứng dụng vào sản xuất nông nghiệp một cách tối đa nhằm tạo ra lƣơng thực cung cấp
cho hơn 7 tỉ ngƣời. Bên cạnh những máy móc, thiết bị tiên tiến thay thế sức lao động
của con ngƣời là các loại hóa dƣợc, nơng dƣợc đƣợc sử dụng hiệu quả góp phần tăng
năng suất và chất lƣợng nông sản. Nhƣng mặt trái về suy giảm chất lƣợng mơi
trƣờng mà các loại phân bón, hóa chất BVTV này mang lại là vô cùng lớn.
Việt Nam là nƣớc có nền kinh tế nơng nghiệp chủ đạo, góp phần lớn vào GDP của
quốc gia. Tuy nhiên những thách thức về ô nhiễm môi trƣờng nông nghiệp nông thôn
hiện nay đang trở thành vấn đề lớn của các cấp quản lý và nhân dân. Việc lạm dụng
hóa chất BVTV trong canh tác nông nghiệp đã và đang đe dọa đến mơi trƣờng đất và

nƣớc. Ngồi vẫn đề tồn lƣu hóa chất độc hại thì sự tích tụ kim loại nặng (có trong
thành phần hóa chất BVTV) vào mơi trƣờng đất và nƣớc đang trở thành vấn đề nóng
trong xã hội.
Thực trạng lạm dụng hóa chất BVTV trong canh tác nông nghiệp đang diễn ra hết sức
phổ biến và khó có thể kiểm sốt với hàng nghìn loại hóa chất đƣợc bán trên thị
trƣờng. Ngƣời nông dân do thiếu kiến thức và vì lợi ích kính tế mà sử dụng quá mức
cho phép các loại thuốc trừ sâu, trừ bệnh dẫn đến tình trạng dƣ lƣợng hóa chất BVTV
trong nông sản vƣợt ngƣỡng cho phép và gây hại cho sức khỏe con ngƣời và môi
trƣờng.
Hiện tại các khu vực canh tác nơng nghiệp trên địa bàn tỉnh Hồ Bình cơ bản vẫn là
đồi núi, địa phƣơng đang chú trọng khuyến khích các vùng trồng cây chuyên canh,
đặc sản: Cam Cao Phong, mía, chè,… do đó hiệu suất sử dụng hóa chất nơng nghiệp
sẽ rất cao. Một t lệ nhất định các hóa chất này bị rửa trơi theo nƣớc mƣa và hệ quả là
làm tăng nguy cơ gây ô nhiễm cho mơi trƣờng đất và nƣớc. Có thể khẳng định rằng

1


hiệu quả hoạt động canh tác nơng nghiệp của Hịa Bình nói trên một phần là do hiệu
quả

1


của việc sử dụng hóa chất; nhƣng những tác động của các hóa chất này từ việc sử
dụng, phƣơng thức lƣu giữ và bảo quản cũng nhƣ từ các chất thải do sử dụng chúng
đã và sẽ là sức ép đối với môi trƣờng, đặc biệt là môi trƣờng đất và nƣớc.
Sử dụng hóa chất BVTV (thuốc trừ sâu, thuốc trừ bệnh, thuốc trừ cỏ, thuốc trừ chuột,
thuốc điều hòa sinh trƣởng côn trùng, thuốc trừ ốc, thuốc bảo quản lâm sản, thuốc bảo
quản kho,…) vẫn đang là hoạt động không thể thiếu trong phát triển nông nghiệp ở

Việt Nam nói chung và Hồ Bình nói riêng. Hiện chƣa có một điều tra thống kê cụ thể
nào về dƣ lƣợng hóa chất và sự tích lũy kim loại nặng do hóa chất BVTV (hóa chất
bảo vệ nơng nghiệp, bao gồm cả lâm nghiệp và thủy sản) đƣợc triển khai trên địa bàn
Hồ Bình, do đó chƣa có cơ sở đề xuất các chính sách phát triển nơng nghiệp bền
vững trên địa bàn tỉnh dựa trên sự phát triển của nền nơng nghiệp hữu cơ, cũng nhƣ
chƣa có các chính sách hợp lý trong việc quản lý hóa chất sử dụng trong lĩnh vực
nơng nghiệp phù hợp với hồn cảnh và xu thế phát triển của tỉnh.
Việc đánh giá phát tán các chất ơ nhiễm: dƣ lƣợng hóa chất BVTV và tích lũy kim
loại nặng (As, Pb, Cd) từ q trình sử dụng hóa chất BVTV tới mơi trƣờng nƣớc và
mơi trƣờng đất là một nhiệm vụ quan trọng trong phát triển nơng nghiệp và bảo vệ
mơi trƣờng của tỉnh.
Chính vì vậy, việc “Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp giảm thiểu ơ
nhiễm mơi trường do hóa chất bảo vệ thực vật trong nông nghiệp vùng Đông Nam
tỉnh Hịa Bình” đƣợc thực hiện trong giai đoạn này là hết sức quan trọng và cần thiết.
Luận văn tập trung vào vấn đề ô nhiễm môi trƣờng đất và nƣớc do dƣ lƣợng hóa chất
BVTV và tích lũy kim loại nặng từ việc sử dụng hóa chất BVTV trong hoạt động canh
tác nông nghiệp trên địa bàn 04 huyện phía Đơng Nam (khơng bao gồm lâm nghiệp và
ni trồng thủy sản) tỉnh Hịa Bình.
2. Mục đích của đề tài
- Đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trƣờng đất và nƣớc do dƣ lƣợng hóa chất BVTV và
tích lũy kim loại nặng từ hóa chất BVTV trong canh tác nơng nghiệp vùng Đơng Nam
tỉnh Hịa Bình.


- Đề xuất một số biện pháp bảo vệ và giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng đất và nƣớc phù
hợp cho vùng Đơng Nam tỉnh Hịa Bình.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng
Dƣ lƣợng hóa chất BVTV và tích lũy kim loại nặng (As, Pb, Cd) do hóa chất BVTV
ảnh hƣởng đến chất lƣợng mơi trƣờng đất, nƣớc tại các khu vực canh tác nông

nghiệp thuộc 04 huyện vùng Đơng Nam tỉnh Hịa Bình.
- Phạm vi nghiên cứu
Môi trƣờng đất, nƣớc tại khu vực canh tác nông nghiệp thuộc 04 huyện vùng Đơng
Nam tỉnh Hịa Bình là: Kim Bôi, Yên Thủy, Lạc Thủy, Lạc Sơn.
4. Cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu
a. Cách tiếp cận

Tiếp cận tổng hợp: dùng trong đánh giá chất lƣợng môi trƣờng đất và nƣớc và đề
xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm từ hóa chất BVTV.
b. Phƣơng pháp nghiên cứu:

Luận văn sử dụng các phƣơng pháp sau:
- Phương pháp điều tra, phỏng vấn, khảo sát thực địa: Điều tra thu thập thông tin số
liệu tại khu vực nghiên cứu, phỏng vấn ý kiến ngƣời dân, tìm hiểu thực tế sử dụng hóa
chấtBVTV trong canh tác nơng nghiệp, xác định những vấn đề bức xúc cần giải quyết.
- Phương pháp kế thừa: Kế thừa các tài liệu và kết quả nghiên cứu đã công bố từ các
nguồn tài liệu liên quan tới đề tài, các báo cáo của các cơ quan liên quan tại khu vực
nghiên cứu.
- Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phân tích tổng hợp những thơng tin số liệu đã thu
thập để hình thành cơ sở cho các nghiên cứu chuyên sâu của luận văn.
- Phương pháp so sánh: Dựa vào kết quả phân tích đƣợc, đánh giá so sánh với quy
chuẩn hiện nay, nhằm đƣa ra số liệu đáng tin cậy cho luận văn.
14


- Phương pháp chuyên gia:Tham khảo ý kiến của các chuyên gia về các vấn đề liên
quan đến nội dung của luận văn.
5. Cấu trúc luận văn
Luận văn bao gồm các phần sau:
MỞ ĐẦU

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT VÀ GIỚI
THIỆU KHU VỰC NGHIÊN CỨU
CHƢƠNG 2: HIỆN TRẠNG Ơ NHIỄM MƠI TRƢỜNG DO HĨA CHẤT BẢO VỆ
THỰC VẬT TRONG CANH TÁC NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN VÙNG ĐƠNG
NAM TỈNH HÕA BÌNH
CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, KỸ THUẬT NHẰM GIẢM
THIỂU Ô NHIỄM MƠI TRƢỜNG DO SỬ DỤNG HĨA CHẤT BẢO VỆ THỰC
VẬT TRONG CANH TÁC NƠNG NGHIỆP VÙNG ĐƠNG NAM TỈNH HÕA
BÌNH
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT VÀ
GIỚI THIỆU KHU VỰC NGHIÊN CỨU
1.1 Hóa chất BVTV
Nƣớc ta là nƣớc nông nghiệp, nông dân chiếm trên 70% dân số cả nƣớc. Do vậy,
nông nghiệp chiếm một vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Khi nền nông
nghiệp càng phát triển, đi vào thâm canh, sản xuất hàng hố thì vai trị của cơng tác
BVTV, đặc biệt là việc sử dụng hóa chất BVTV ngày càng quan trọng đối với sản
xuất. Hóa chất BVTV đã góp phần hạn chế sự phát sinh, phát triển của sâu bệnh,
ngăn chặn và dập tắt các đợt dịch bệnh trên phạm vi lớn, bảo đảm đƣợc năng suất
cây trồng, giảm thiểu thiệt hại cho nông dân. Tuy nhiên, những năm gần đây việc
sử dụng hóa chất BVTV trong thâm canh sản xuất có xu hƣớng gia tăng cả về chất
lƣợng lẫn chủng loại. Một thực tế hiện nay là việc sử dụng hóa chất BVTV tràn lan,
khơng thể kiểm sốt của nông dân trên cả nƣớc.
Theo số liệu thống kê của Bộ Tài ngun & Mơi trƣờng, tồn quốc hiện có trên 1.153
điểm tồn lƣu hóa chất BVTV, bao gồm 289 kho lƣu giữ và 864 khu vực ô nhiễm mơi
trƣờng do hóa chất BVTV tồn lƣu ở 39 tỉnh. Tại 25 tỉnh, qua khảo sát đã tìm thấy
khoảng 70 tấn hóa chất BVTV tồn lƣu trên mặt đất và ƣớc tính khoảng 150 tấn trên cả
nƣớc. Tuy nhiên, điều đáng lo ngại hơn cả là số tồn dƣ hóa chất BVTV đã đƣợc tìm

thấy ở các điểm chơn lấp lẫn với đất trên cả nƣớc có số lƣợng ƣớc tính tới 1.140 tấn.
Các kho lƣu trữ đã xuống cấp nghiêm trọng, hệ thống thoát nƣớc tại các kho chứa hầu
nhƣ khơng có nên khi mƣa lớn tạo thành dịng nƣớc mặt rửa trơi hóa chất BVTV tồn
đọng gây ơ nhiễm nƣớc ngầm, nƣớc mặt và ô nhiễm đất diện rộng, gây ảnh hƣởng
trực tiếp tới sức khỏe và cuộc sống ngƣời dân.
1.1.1 Khái niệm và phân loại [1]
- Khái niệm: Hóa chất BVTV (BVTV) là tên gọi chung để chỉ các hố chất dùng trong
nơng nghiệp, lâm nghiệp nhằm mục đích diệt sâu bệnh, cỏ dại, cơn trùng và
động vật gặm nhấm để bảo vệ sản xuất và bảo quản nơng lâm sản.
- Phân loại hóa chất BVTV


Có nhiều cách phân loại hóa chất BVTV, trong đó có bốn cách phân loại chủ yếu sau đây.
a. Phân loại theo mục đích sử dụng
Nhóm các chất trừ sâu, trừ nhện, trừ cơn trùng gây hại:
+ Nhóm các chất trừ sâu có chứa Clo: DDT, Clodan
+ Nhóm các chất trừ sâu có chứa phốt pho: Wophatox, Diazinon, Malathion,
Monitor...
+ Nhóm các hợp chất cacbamat: Sevin, Furadan, Mipcin, Bassa
+ Nhóm các hợp chất sinh học: Pyrethroid, Permetrin..
Nhóm các chất trừ nấm, trừ bệnh, trừ vi sinh vật gây hại:
+ Các hợp chất chứa đồng
+ Các hợp chất chứa lƣu huỳnh
+ Các hợp chất chứa thu ngân
+ Một số loại khác
Nhóm các chất trừ cỏ dại, làm rụng lá, kích thích sinh trưởng:
+ Các hợp chất chứa Phênol (2,4- D)
+ Các hợp chất của axits propyoníc (Dalapon)
+ Các dẫn xuất của cacbamat (ordram)
+ Triazin

Nhóm các chất diệt chuột và động vật gặm nhấm: Photphua kẽm và Warfarin
b. Phân loại theo nguồn gốc sản xuất và cấu trúc hố học
Hóa chất BVTV có nguồn gốc hữu cơ
+ Nhóm các chất trừ sâu có chứa Clo: DDT, Clodan
+ Nhóm các chất trừ sâu có chứa phốt pho: Wophatox, Diazinon, Malathion, +
Monitor...
+ Nhóm các hợp chất cacbamat: Sevin, Furadan, Mipcin, Bassa


+ Các chất trừ sâu thu ngân hữu cơ
+ Các dẫn xuất của hợp chất nitro
+ Các dẫn xuất của urê
+ Các dẫn xuất của axít propioníc
+ Các dẫn xuất của axít xyanhydríc
Các chất trừ sâu vơ cơ
+ Các hợp chất chứa đồng
+ Các hợp chất chứa lƣu huỳnh
+ Các hợp chất chứa thu ngân
+ Một số loại khác
+ Các chất trừ sâu có nguồn gốc thực vật là ancaloid, thực vật có chứa nicotin,
anabazin, pyrethroid.
c. Phân loại nhóm độc theo tổ chức Y tế Thế giới (WHO)
Các chuyên gia về độc học đã nghiên cứu ảnh hƣởng của chất độc lên cơ thể động vật
ở cạn (chuột nhà) và đã đƣa ra 5 nhóm độc theo tác động của độc tố tới cơ thể qua
miệng và da nhƣ sau.
Bảng 1.1 Phân loại nhóm độc theo WHO
(LD50 mg/kg chuột nhà)
Qua miệng

Phân nhóm


Thể lỏng

Thể rắn

Thể lỏng

5-50

20-200

10-100

40-400

50-500

200-2000

100-1000

400-4000

Độc ít

500-2000

2000-3000

>1000


>4000

Độc rất nhẹ

>2000

>3000

độc

Thể rắn

Qua da

Độc mạnh ≤5 ≤20 ≤10 ≤40
Độc
Độc trung
bình


Ghi chú: LD50 là ký hiệu chỉ độ độc cấp tính của thuốc qua đường miệng hoặc qua
da. Trị số của nó là liều gây chết trung bình được tính bằng miligam (mg) hoạt chất
có thể


gây chết 50% số động vật thí nghiệm (tính bằng kg) khi tổng lượng thể trọng của số
động vật trên bị cho uống hết hoặc bị phết vào da. Giá trị LD

50


càng nhỏ thì hố

chất đó càng độc.
Có thể nhận biết tính độc của hóa chất BVTV theo dấu hiệu màu trên bao bì thuốc nhƣ
sau:
- Vạch màu đỏ trên bao bì là thuốc độc nhóm I, thuộc loại rất độc và độc
- Vạch màu vàng trên bao bì là thuốc độc nhóm II, thuộc loại độc trung bình.
- Vạch màu xanh trên bao bì da trời là thuốc độc nhóm III, , thuộc loại ít độc.
- Vạch màu xanh lá cây trên bao bì là thuốc độc nhóm IV, , thuộc loại độc.rất nhẹ.
d. Phân loại theo độ bền vững
Các hố chất BVTV có độ bền vững rất khác nhau, nhiều chất có thể lƣu đọng
trong mơi trƣờng đất, nƣớc, khơng khí và trong cơ thể động, thực vật. Do vậy các hố
chất BVTV có thể gây những tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến sức khoẻ con
ngƣời. Dựa vào độ bền vững của chúng, có thể sắp xếp chúng vào các nhóm sau:
- Nhóm chất khơng bền vững: Nhóm này gồm các hợp chất phốt pho hữu cơ, cacbamat.
Các hợp chất nằm trong nhóm này có độ bền vững kéo dài trong vòng từ 1- 12 tuần.
- Nhóm chất bền vững trung bình: Các hợp chất nhóm này có độ bền vững từ 1- 18
tháng. Điển hình là thuốc diệt cỏ 2,4D (thuộc loại hợp chất có chƣa Clo).
- Nhóm chất bền vững: các hợp chất nhóm này có độ bền vững từ 2- 5 năm. Thuộc
nhóm này là các loại thuốc trừ sâu đã bị cấm sử dụng ở Việt Nam là DDT, 666
(HCH),.. Đó là các hợp chất Clo bền vững.
-Nhóm chất rất bền vững: Đó là các hợp chất kim loại hữu cơ, loại chất này có chứa
các kim loại nặng nhƣ Thu

ngân (Hg), asen (As)... Các kim loại nặng Hg và As

không bị phân hu theo thời gian, chúng đã bị cấm sử dụng ở Việt Nam. Tuy nhiên,
các loại thuốc có xuất sứ từ Trung Quốc đang tồn tại trôi nổi trên thị trƣờng vẫn chứa



một hàm lƣợng lớn các kim loại nặng (Hg, As, Cd, Pb…) mà các cơ quan chức năng
khơng kiểm sốt đƣợc.
e. Các dạng hóa chất BVTV
Các dạng thuốc phổ biến hiện nay
- Nhũ dầu (EC, ND)
- Huyền phù (FL, SC)
- Bột hòa nƣớc (SP)
- Dạng bã (B)
- Dung dịch (L, SL, DD)
- Bột thấm nƣớc (WP, BTN)
- Dạng hạt (G, H)
1.1.2. Tác dụng của hóa chất BVTV
Mỗi loại hoặc mỗi nhóm chất độc có thể gây cho cơn trùng những phản ứng đặc trƣng,
những triệu chứng trúng độc đặc biệt. Khi tác động đến hệ thần kinh, các bộ phận của
cơn trùng thƣờng khơng có khả năng cử động nhịp nhàng, ăn khớp với nhau. Lúc đầu
chất độc có thể gây hƣng phấn cho cơn trùng rồi sau đó làm cho cơ thể bị tê liệt dần.
Các chất độc tiếp xúc có thể gây ra chất bỏng trên da, biểu bì hoặc làm biến đổi màu
sách da. Khi ăn phải những chất độc nhƣ hợp chất Asen, cơn trùng có thể nơn mửa,
tiêu chảy. Các chất độc vị độc có thể làm thành ống tiêu hóa bị tổn thƣơng, ống tiêu
hóa bị nhợt màu, ruột bị nhăn nheo, áp suất ruột cũng có thể bị biến đổi. Tác động của
chất độc đến tác nhân gây bệnh nhƣ nấm, vi khuẩn, chất độc có thể gây ra những tác
động: Phá hủy các thành phần cấu trúc tế bào; ngăn cản sự tổng hợp các cầu tử của tế
bào; tác động đến hệ sản sinh năng lƣợng của tế bào hoặc làm cho năng lƣợng dự trữ
bị phóng thích bừa bãi. Chất độc có thể gây chết cho tế bào vi sinh vật ( fungicide –
chất diệt nấm, bactericide – chất diệt vi khuẩn). Nhiều loại thuốc trừ cỏ gây ra cho cỏ
dại những triệu chứng rất điển hình: lá cỏ bị trắng ra từng mảng hoặc có những đốm bị
cháy; lá có thể bị xoắn, héo vàng tồn bộ rồi lụi, rụng đi. Những thuốc trừ cỏ phenoxy
làm cho ngọn bị xoăn, lá mọc dị dạng, thân cong và có nhiều rễ trên thân.



Để gây đƣợc một tác động nào đó đến cơ thể sinh vật, chất độc phải xâm nhập đƣợc
vào cơ thể , lƣu lại trong đó trong một khoảng thời gian nhất định và đƣợc cơ thể
đồng hóa, từ đó tác động đến các cơ quan, hủy hoại các chức năng của cơ thể sống.
Ví dụ nhƣ hợp chất của Hg có độc tính nhờ sự có mặt của ngun tố Hg trong phân
tử, một số hợp chất Hg đã đƣợc chọn làm thuốc trừ sauu, bệnh (falizan…), Hoạt tính
hóa học của chấtđộccàng cao thìđộctính càng cao. Anhydricasenno (As

2

O3) do

cóhoạttính cao hơn nên độc tính của nó cao hơn Anhydric (As2O5). [2]
Dựa vào phƣơng thức thẩm thấu và đặc tính tác dụng, ngƣời ta có thể chia các hóa chất
BVTV thành các nhóm sau:
a. Hóa chất BVTV tác dụng tiếp xúc
Cách thơng thƣờng để kiểm sốt sâu hại là phun hóa chất BVTV lên sâu hại hoặc lên
bề mặt đối tƣợng cần bảo vệ có sâu đi qua với một lƣợng đủ thấm qua lớp vỏ cơ thể
sâu hại. Thuốc có tác dụng nhƣ vậy gọi là thuốc có tác dụng tiếp xúc.
b. Hóa chất BVTV tác dụng vị độc
Thuốc có tác dụng vị độc đƣợc sử dụng ở dạng phun, bột rắc hay mồi độc và đƣợc
dùng để diệt các lồi có hại qua đƣờng miệng của chúng. Các lồi có hại ăn phải thuốc
cùng với thức ăn qua miệng.
c. Hóa chất BVTV tác dụng nội hấp
Một vài loại côn trùng nhƣ ve, rệp,...hút nhựa bằng miệng. Chúng dùng miệng nhỏ
hình kim cắm vào cây trồng và hút nhựa. Lồi cơn trùng này rất khó diệt bằng loại
thuốc có tác dụng tiếp xúc. Nhờ cách gây độc vào nguồn thức ăn của chúng là nhựa
cây, chúng ta có thể đƣa thuốc vào cơ thể cơn trùng đó. Đó là cách gây tác dụng nội
hấp.
d. Hóa chất BVTV tác dụng xông hơi

Để loại trừ một số sâu hại ngũ cốc, bột mì, chúng ta phải áp dụng biện pháp xơng hơi.
Thuốc xông hơi đƣợc đƣa vào khu vực cần xử lý ở dạng rắn, lỏng hoặc dạng khí.
Thuốc lan toả khắp khơng gian có sâu hại và diệt sâu hại qua đƣờng hô hấp.


1.2. Các nghiên cứu về ảnh hưởng của hóa chất BVTV tới môi trường


1.2.1. Tình hình sử dụng hóa chất BVTV ở Việt Nam [3]
Trong lĩnh vực trồng trọt, hóa chất BVTV có vai trò rất quan trọng trong việc giữ vững
năng suất, chất lƣợng cây trồng, đảm bảo an ninh lƣơng thực. Tuy nhiên, ngƣời nơng
dân thƣờng có kiến thức hạn chế về các loại hoạt chất trong hóa chất BVTV, dẫn tới
tình trạng sử dụng hóa chất BVTV thiếu hiệu quả và an tồn, làm tăng chi phí sản xuất
và nguy cơ mấtan toàn thực phẩm (ATTP), ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe và mơi
trƣờng.
Danh mục hóa chất BVTV đƣợc phép sử dụng ở nƣớc ta đến năm 2013 đã lên tới
1.643 hoạt chất, trong khi, các nƣớc trong khu vực chỉ có khoảng từ 400 đến 600 loại
hoạt chất, nhƣ Trung Quốc 630 loại, Thái Lan, Malaysia 400-600 loại.
Hầu hết hóa chất BVTV tại Việt Nam đều phải nhập khẩu từ nƣớc ngồi. Nếu nhƣ
trƣớc năm 1985 khối lƣợng hóa chất BVTV dùng hàng năm khoảng 6.500 - 9.000 tấn
thì trong 03 năm gần đây, hàng năm Việt Nam nhập và sử dụng từ 70.000 - 100.000
tấn, tăng gấp hơn 10 lần. Các loại hóa chất BVTV mà Việt Nam đang sử dụng có độ
độc cịn cao, nhiều loại thuốc đã lạc hậu.
Từ năm 2006 đến nay, Việt Nam nhập khẩu bình quân trên 70.000 tấn thành phẩm
hàng năm với trị giá từ 210 - 774 triệu USD. Trên 90% hóa chất BVTV đƣợc nhập
khẩu từ Trung Quốc. Bên cạnh đó, tình trạng thuốc giả, nhái và thuốc nhập lậu tràn lan
trên thị trƣờng cũng là một vấn đề “nhức nhối” trong vấn đề quản lý và sử dụng hóa
chất BVTV.
Theo kết quả điều tra, thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng và báo cáo của Ủy
ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng về các điểm tồn lƣu do hóa

chất BVTV từ thời kỳ bao cấp, chiến tranh, không rõ nguồn gốc hoặc nhập lậu (sau
đây gọi tắt là điểm ô nhiễm môi trƣờng do hóa chất BVTV tồn lƣu) tính đến tháng 6
năm 2015 trên địa bàn toàn quốc thống kê đƣợc 1.562 điểm tồn lƣu do hóa chất
BVTV trên địa bàn 46 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng. Căn cứ theo QCVN
54:2013/BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về ngƣỡng xử lý hóa chất BVTV
hữu cơ theo mục đích sử dụng đất thì hiện có khoảng 200 điểm ơ nhiễm tồn lƣu do
hóa


chất BVTV có mức độ rủi ro cao gây ơ nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng và đặc biệt
nghiêm trọng, ảnh hƣởng đến môi trƣờng và sức khỏe cộng đồng.
- Tồn lưu dưới dạng kho lưu chứa [3]
Các loại hóa chất BVTV tồn lƣu gồm rất nhiều chủng loại và ở nhiều dạng khác nhau,
từ dạng thuốc, dạng bột, dạng ống, dạng lẫn trong đất và cả loại khơng cịn nhãn mác
đa chủng loại… tập trung chủ yếu ở các khu vực kho thuốc của ngành y tế trong chiến
tranh; kho cũ của các xã, hợp tác xã, các cơ sở và trong vƣờn các hộ dân; tại kho của
Chi cục BVTV (BVTV), Các trạm BVTV phục vụ nông nghiệp. Theo kết quả điều tra,
khảo sát thống kê cho thấy các kho hóa chất BVTV tồn lƣu hiện đang lƣu giữ khoảng
217 tấn; 37 nghìn lít hóa chất BVTV và 29 tấn bao bì.
Các kho chứa hóa chất BVTV tồn lƣu hầu hết đƣợc xây dựng từ những năm 1980 trở
về trƣớc, khi xây dựng chƣa quan tâm đến việc xử lý kết cấu, nền móng để ngăn ngừa
khả năng gây ô nhiễm. Hơn nữa, từ trƣớc đến nay các kho không đƣợc quan tâm tu
sửa, gia cố hàng năm, nên đều đã và đang trong tình trạng xuống cấp nghiêm trọng
nền và tƣờng kho phần lớn bị rạn nứt, mái lợp đã thối hóa, dột nát, nhiều kho khơng
có cửa sổ, cửa ra vào đƣợc buộc gá tạm bợ; hệ thống thốt nƣớc hầu nhƣ khơng có
nên khi mƣa lớn tạo thành dòng mặt kéo theo lƣợng thuốc tồn đọng gây ô nhiễm
nƣớc ngầm, nƣớc mặt và ô nhiễm đất xung quanh khu vực tồn lƣu hóa chất BVTV,
gây ảnh hƣởng trực tiếp tới sức khỏe và cuộc sống ngƣời dân, thậm trí những tác
động này cịn ảnh hƣớng đến hệ thần kinh và giống nòi của những ngƣời dân bị
nhiễm độc lâu dài do hóa chất BVTV tồn lƣu gây ra.

- Tồn lưu dưới dạng khu vực
Ở nƣớc ta, hóa chất BVTV đã đƣợc sử dụng từ những năm 40 của thế k trƣớc để
phòng trừ các loại dịch bệnh. Đến những năm gần đây, việc sử dụng hóa chất BVTV
đã tăng lên đáng kể cả về khối lƣợng lẫn chủng loại, với hơn 1.000 loại hóa chất
BVTV đang đƣợc lƣu hành trên thị trƣờng. Mặt khác căn cứ vào kết quả báo cáo của
U ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng thì sau khi xóa bỏ chế độ
bao cấp hầu hết các loại hóa chất đều đƣợc đem đi chôn lấp hoặc kho trong q trình
sử dụng do khơng đƣợc quan tâm tu sửa, gia cố hàng năm, nên đều đã và đang trong


×