Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Thảo luận kinh tế vi mô: PHÂN TÍCH VÀ LẤY VÍ DỤ VỀ SỰ LỰA CHỌN ĐẦU VÀO TỐI ƯU ĐỂ TỐI ĐA HÓA SẢN LƯỢNG VỚI MỨC CHI TIÊU NHẤT ĐỊNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.76 MB, 28 trang )

KINH TẾ VI MƠ 1
Thuyết trình: VŨ MẠNH HÙNG
Powerpoint : NGUYỄN THỊ THU HUYỀN
Báo cáo
: NGUYỄN THỊ HỒNG
Nội dung : NGUYỄN THỊ NGỌC KHÁNH
BÙI THỊ THU HƯỜNG
THÁI THỊ KHÁNH HUYỀN
ĐINH THỊ HỒNG
NGUYỄN TRỌNG HÙNG
NGUYỄN THU HƯƠNG

ĐỀ TÀI:
PHÂN TÍCH VÀ LẤY VÍ DỤ VỀ SỰ LỰA CHỌN ĐẦU
VÀO TỐI ƯU ĐỂ TỐI ĐA HÓA SẢN LƯỢNG VỚI
MỨC CHI TIÊU NHẤT ĐỊNH

NHÓM 5


1

NỘI
DUNG

2

CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN

SỰ LỰA CHỌN ĐẦU VÀO TỐI ƯU ĐỂ TỐI
ĐA HÓA SẢN LƯỢNG VỚI MỨC CHI TIÊU


NHẤT ĐỊNH

3

VÍ DỤ MINH HỌA

4

KẾT LUẬN


1

CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN

1.1. HÀM SẢN XUẤT
KN: Hàm sản xuất là một mơ hình tốn học cho biết lượng
đầu ra tối đa một doanh nghiệp có thể tạo ra từ các tập
hợp khác nhau của các yếu tố đầu vào tương ứng với một
trình độ cơng nghệ nhất định.

Q=f(K,L,…)
• Q : lượng đầu ra tối đa doanh nghiệp có thể
sản xuất từ định vốn (K), lao động (L),…
• f : biểu thị Q là một hàm số của các yếu tố đầu
vào K, L,…


1


CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN

1.1. HÀM SẢN XUẤT
Mô tả hàm sản xuất

ĐẦU VÀO
Các nguồn
lực: lao
động, máy
móc, nguyên
liệu,
vật liệu, nhà
xưởng, đất
đai,…

ĐẦU RA
Các sản phẩm:
Ơ tơ, máy tính
quần áo, lúa
gạo,…


1

CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN

1.1. HÀM SẢN XUẤT
Hàm sản xuất Cobb – Douglas:

Q = AKαLβ


Trong đó • A: Hằng số

• α : Hệ số co giãn của sản lượng theo vốn.

• β : Hệ số co giãn của sản lượng theo lao
động.


1

CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN

1.1. HÀM SẢN XUẤT
Hàm sản xuất Cobb – Douglas:

Q = AKαLβ

Tổng hệ số co giản α và β có ý nghĩa kinh tế quan trọng.
• (α + β) = 1, hiệu suất không thay đổi theo qui mơ
• (α + β) > 1, hiệu suất tăng dần theo qui mơ
• (α + β) < 1, hiệu suất giảm dần theo qui mô


1

CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN

1.1. HÀM SẢN XUẤT
VD:

Theo kết quả nghiên cứu của Walters A.A (1963),
hàm sản xuất của ngành công nghiệp sản xuất
đường sắt ở Mỹ như sau:

Q = AK0.12L0.89M0.2


1

CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN

1.3. SẢN PHẨM CẬN BIÊN CỦA VỐN, LAO ĐỘNG
Sản phẩm cận biên của vốn
Là sự thay đổi trong tổng số sản phẩm sản
xuất ra khi yếu tố đầu vào vốn thay đổi
một đơn vị.

∆𝑸
MPK=
∆𝑲

Sản phẩm cận biên của lao động
Là sự thay đổi trong tổng số sản phẩm sản
xuất ra khi yếu tố đầu vào lao động thay
đổi một đơn vị.

∆𝑸
MPL=
∆𝑳



1

CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN

1.2. CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO
Yếu tố đầu vào cố định
KN: Là yếu tố có lượng sử
dụng không thể thay đổi

Yếu tố đầu vào biến đổi
KN: Là yếu tố đầu vào có mức
sử dụng có thể thay đổi khá dễ
dàng khi cần thay đổi sản
lượng.


1

CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN

1.4.ĐƯỜNG ĐỒNG LƯỢNG
KN: là tập hợp các điểm phản ánh các tập hợp
đầu vào khác nhau nhưng có khả năng sản xuất
cùng một mức sản lượng đầu ra.
LN CĨ ĐỘ DỐC ÂM
KHƠNG BAO GIỜ CẮT NHAU

TÍNH CHẤT


ĐỘ DỐC GIẢM DẦN TỪ TRÊN XUỐNG
DƯỚI
CÀNG XA GỐC TỌA ĐỘ MỨC SẢN LƯỢNG
ĐẦU RA CÀNG LỚN VÀ NGƯỢC LẠI


1

CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN

1.4.ĐƯỜNG ĐỒNG PHÍ
KN: Là tập hợp đầu vào mà doanh nghiệp có thể
mua hay thuê với một lượng chi phí nhất định và
giá cả của đầu vào là biết trước.

Phương trình đường đồng phí:

C = rK + wL


1

CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN

1.5. TỈ LỆ THAY THẾ KĨ THUẬT CẬN BIÊN

KN: Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên của vốn cho lao động
là số đơn vị vốn phải bớt đi để tăng thêm một đơn vị
lao động mà không làm thay đổi tổng sản lượng.


MRTSL/K =

−∆𝑲
∆𝑳

MPL
=
MPK


2

SỰ LỰA CHỌN ĐẦU VÀO TỐI ƯU ĐỂ TỐI ĐA
HÓA SẢN LƯỢNG VỚI MỨC CHI TIÊU NHẤT
ĐỊNH

Giả sử một hãng chỉ sử dụng hai yếu tố đầu vào là vốn và lao
động lần lượt là r và w. Hãng muốn sản xuất với mức chi phí là C0,
vậy hãng lựa chọn đầu vào như thế nào để sản xuất ra
được mức sản lượng lớn nhất?

-Tập hợp các đầu vào tối ưu nằm trên đường đồng
phí C0 và phải nằm trên đường đồng lượng;
- Đường đồng lượng phải là đường nằm xa gốc tọa độ nhất ( để
có mức sản lượng tối đa)


2

SỰ LỰA CHỌN ĐẦU VÀO TỐI ƯU ĐỂ TỐI ĐA

HÓA SẢN LƯỢNG VỚI MỨC CHI TIÊU NHẤT
ĐỊNH

2.1. ĐIỀU KIỆN CẦN
Tại điểm E, đường đồng lượng tiếp xúc với đường

đồng phí. Ta có độ dốc của đường đồng lượng là
MPL
MRTS= , độ dốc của đường đồng phí bằng tỷ lệ
MPK
tương đối giá của các yếu tố đầu vào là: - w
r
→ tại E, MRTS bằng tỷ lệ giá của các yếu tố đầu vào.
Tại điểm kết hợp các yếu tố đầu vào có chi phí nhỏ
nhất thì MRTS = - w .
r


2

SỰ LỰA CHỌN ĐẦU VÀO TỐI ƯU ĐỂ TỐI ĐA
HÓA SẢN LƯỢNG VỚI MỨC CHI TIÊU NHẤT
ĐỊNH

2.1. ĐIỀU KIỆN CẦN

w
MRTS = r

MPL

w
=MPK
r

MPK
MPL
=
w
r
là điều kiện cần của sự lựa chọn đầu vào tối ưu
để tối đa hóa sản lượng với mức chi tiêu nhất định
C0.


2

SỰ LỰA CHỌN ĐẦU VÀO TỐI ƯU ĐỂ TỐI ĐA
HÓA SẢN LƯỢNG VỚI MỨC CHI TIÊU NHẤT
ĐỊNH

2.2. ĐIỀU KIỆN ĐỦ
Hãng sẽ không lựa chọn thực hiện sản xuất tại A và B
vì với cùng mức chi tiêu như khi hãng thực hiên sản xuất
tại E nhưng mức sản lượng tại A và B là Q1 nhỏ hơn Q2
khi hãng sản xuất tại E. Sản lượng Q3 hãng rất muốn đạt
được nhưng việc đó là khơng thể khi mức chi phí chỉ có
là Co nên điều kiện đủ để thực hiện sự lựa chọn đầu
vào tối ưu để tối đa hóa sản lượng với mức chi phí nhất
định là tập hợp điểm thỏa mãn phải nằm trên đường
chi phí Co.


C = rK + wL


2

SỰ LỰA CHỌN ĐẦU VÀO TỐI ƯU ĐỂ TỐI ĐA
HÓA SẢN LƯỢNG VỚI MỨC CHI TIÊU NHẤT
ĐỊNH

2.3. ĐIỀU KIỆN CẦN VÀ ĐỦ

{

C = rK + wL


3

VÍ DỤ MINH HỌA

NGHIÊN CỨU VỀ SỰ LỰA CHỌN ĐẦU VÀO TỐI ƯU ĐỂ TỐI ĐA HĨA SẢN
LƯỢNG CỦA CƠNG TY SẢN XUẤT ĐỒ NỘI THẤT ĐẠI PHÁT


3

VÍ DỤ MINH HỌA

NGHIÊN CỨU VỀ SỰ LỰA CHỌN ĐẦU VÀO TỐI ƯU ĐỂ TỐI ĐA HĨA SẢN

LƯỢNG CỦA CƠNG TY SẢN XUẤT ĐỒ NỘI THẤT ĐẠI PHÁT

Trụ sở chính: 62 Tân Thành, Phường Tân

CÔNG TY ĐỒ
NỘI THẤT
ĐẠI PHÁT

Thành, Quận Tân Phú, TP Hồ Chí Minh

Lĩnh vực kinh doanh Đồ gỗ nội thất cao cấp:

Salon, bàn ghế, giường tủ, đồ thờ cúng


3

VÍ DỤ MINH HỌA

NGHIÊN CỨU VỀ SỰ LỰA CHỌN ĐẦU VÀO TỐI ƯU ĐỂ TỐI ĐA HĨA SẢN
LƯỢNG CỦA CƠNG TY SẢN XUẤT ĐỒ NỘI THẤT ĐẠI PHÁT
2017

2018

2019

2020

Cơ cấu vốn công ty sản xuất đồ nội thất Đại Phát

=> quy mô sản xuất kinh doanh của công ty không ngừng được mở rộng, thể hiện ở số vốn của công ty
tăng lên qua từng năm, kể cả vốn cố định, vốn lưu động hay tổng số vốn


3

VÍ DỤ MINH HỌA

NGHIÊN CỨU VỀ SỰ LỰA CHỌN ĐẦU VÀO TỐI ƯU ĐỂ TỐI ĐA HĨA SẢN
LƯỢNG CỦA CƠNG TY SẢN XUẤT ĐỒ NỘI THẤT ĐẠI PHÁT

2018

2017

2019

2020

Cơ cấu lao động công ty


3

VÍ DỤ MINH HỌA

NGHIÊN CỨU VỀ SỰ LỰA CHỌN ĐẦU VÀO TỐI ƯU ĐỂ TỐI ĐA HĨA SẢN
LƯỢNG CỦA CƠNG TY SẢN XUẤT ĐỒ NỘI THẤT ĐẠI PHÁT
36148
27137


12890

2017

16150

2018

2019

Cơ cấu chi phí cơng ty

2020


3

VÍ DỤ MINH HỌA

NGHIÊN CỨU VỀ SỰ LỰA CHỌN ĐẦU VÀO TỐI ƯU ĐỂ TỐI ĐA HĨA SẢN
LƯỢNG CỦA CƠNG TY SẢN XUẤT ĐỒ NỘI THẤT ĐẠI PHÁT
Kết quả ước lượng hàm sản xuất
Công ty sử dụng hàm sản xuất Cobb Douglas để ước
lượng hàm sản xuất của công ty với hai yếu tố đầu vào
biến đổi là vốn (K) và lao động (L)

Q = AKαLβ
=> Q=5,9KO,5LO,7
α +β = 0,5 + 0,7 = 1,2 >1 => Hiệu suất kinh tế công ty tăng dần theo quy mô.



3

VÍ DỤ MINH HỌA

NGHIÊN CỨU VỀ SỰ LỰA CHỌN ĐẦU VÀO TỐI ƯU ĐỂ TỐI ĐA HĨA SẢN
LƯỢNG CỦA CƠNG TY SẢN XUẤT ĐỒ NỘI THẤT ĐẠI PHÁT
Cơng ty tính toán lựa chọn các yếu tố đầu vào với chi phí
500tr trong một tháng:

Nguyên liệu sản xuất là gỗ r=20tr/m3

Yếu tố
đầu vào

• Lương cơng nhân : w= 5tr/ cơng nhân

điều kiên cần và đủ để lựa chọn
đầu vào tối ưu để tối đa hóa sản
lượng của cơng ty:

{

C = rK + wL


3

VÍ DỤ MINH HỌA


NGHIÊN CỨU VỀ SỰ LỰA CHỌN ĐẦU VÀO TỐI ƯU ĐỂ TỐI ĐA HĨA SẢN
LƯỢNG CỦA CƠNG TY SẢN XUẤT ĐỒ NỘI THẤT ĐẠI PHÁT

Q=5,9KO,5LO,7

r=20tr/m3

MPL=0,7.5,9K0,5L-0,3

w= 5tr/ công nhân

MPK=0,5.5,9L0,7K-0,5

{

0,5.5,9L0,7K−0,5
=
0,7.5,9K0,5L−0,3

20K + 5L=500

2

{

K=14,705
L=41.176

QMAX=305 sản phẩm

Như vậy trong mỗi tháng, số lao động trong khâu sản xuất trung bình mà
cơng ty nên sử dụng là 41 người , lượng gỗ cần thiết để cơng ty sản xuất
là 14,7 m3 thì cơng ty sẽ tối đa hóa lượng sản phẩm xuất ra thị trường.


×