Tải bản đầy đủ (.docx) (90 trang)

Tuyển tập đề đọc hiểu NLXH thi TNTHPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (511.77 KB, 90 trang )

Ts. Đặng Ngọc Khương – CNN – ULIS – VNU

ĐT: 0973.695.583

LỜI NÓI ĐẦU

Các em thân mến!
Các em đang cầm trên tay cuốn tài liệu học t ập được thầy, cô sưu t ầm và biên so ạn t ừ nhi ều
nguồn tư liệu đáng tin cậy.
Dù thầy, cô đã cố gắng chắt lọc, chỉnh sửa, b ổ sung các đ ơn v ị ki ến th ức nh ằm đ ảm b ảo tiêu
chí vừa ngắn gọn, súc tích, vừa trọng tâm, trọng đi ểm, nh ưng nếu ch ỉ trông ch ờ vào cu ốn tài li ệu
này không đủ giúp các em đạt được mục tiêu. Tài li ệu ch ỉ là công c ụ h ỗ tr ợ cho các em. Ý thức của
chính các em về việc học mới là yếu tố quyết định.
Để học tốt môn Ngữ Văn và làm một bài thi đạt ch ất lượng cao, trước h ết các em c ần có
một THÁI ĐỘ HỌC TẬP NGHIÊM TÚC trong những giờ học chính khóa, khi đến với lớp học thêm
các em cũng phải có MỤC TIÊU RÕ RÀNG và sẵn sàng “trả giá” bằng những nổ lực không ngừng cho
mục tiêu ấy.
Để có một bài viết tốt, trước hết các em ph ải ĐỌC TÁC PHẨM, vì “khơng có bột làm sao gột
nên hồ”, khơng đọc tác phẩm thì mọi lời bình lu ận, phân tích c ủa ng ười khác mà các em nghe đ ược,
đọc được đều trở nên mơ hồ, thiếu căn cứ, khó hiểu, khó nhớ, khó thu ộc.
Tiếp theo là các em phải CHĂM CHÚ NGHE thầy cô giảng bài, GHI CHÉP một cách chủ
động, khoa học và ngắn gọn.
Và cuối cùng, một thao tác có tính quy ết định đ ến sự thành cơng c ủa chúng ta là LUYỆN
VIẾT. Người ta nói “văn ơn, võ luyện”, mỗi lần luyện viết là một lần ghi nhớ kiến thức, thực hành kĩ
năng, khắc phục hạn chế, thiếu sót.
Thầy tin mỗi chúng ta đều đã xác định rõ m ục tiêu khi đ ến v ới LỚP VĂN THẦY KHƯƠNG và
có đủ nghị lực, quyết tâm để thực hiện mục tiêu ấy.
Để cuốn tài liệu này phát huy tốt hiệu quả, các em hãy trân tr ọng nó, đ ọc ch ậm, đ ọc
kĩ từng bài, từng đơn vị kiến thức. Sau khi đọc xong phải rút ra đ ược cho mình m ột kinh
nghiệm, bài học nào đó. Nếu có nội dung nào chưa hiểu, ch ưa rõ, có thể trao đ ổi l ại v ới th ầy,
cô.




Ts. Đặng Ngọc Khương – CNN – ULIS – VNU

ĐT: 0973.695.583

Hãy nghĩ đến sự vất vả, sự trông mong và cả sự kì v ọng của cha mẹ. Hãy nghĩ đ ến m ột
tương lai rộng mở phía trước khi thành công và cả những thất bại, cay đ ắng n ếu chúng ta không nổ
lực từng ngày. Và hãy nhớ rằng th ời gian không bao gi ờ quay tr ở l ại. Các em ch ậm m ột gi ờ, l ỡ m ột
nhịp thì các em sẽ mãi mãi là người đi sau, về đích muộn.
Hãy tin ở chính mình và khơng ngừng nhìn về phía tr ước. Hãy chăm ch ỉ, ch ịu khó h ọc – luy ện
từng ngày các em nhé!
Yên mến các em!


Ts. Đặng Ngọc Khương – CNN – ULIS – VNU

ĐT: 0973.695.583

PHẦN I – LÍ THUYẾT
A. ĐỌC HIỂU
I. Phạm vi kiến thức cần nắm vững
1. Nhận diện phương thức biểu đạt
Phương thức biểu đạt

Nhận diện qua mục đích giao tiếp

1

Tự sự


Trình bày diễn biến sự việc

2

Miêu tả

Tái hiện trạng thái, sự vật, con người

3

Biểu cảm

Bày tỏ tình cảm, cảm xúc

4

Nghị luận

Trình bày ý kiến đánh giá, bàn luận…

5

Thuyết minh

Trình bày đặc điểm, tính chất, phương pháp…

6

Hành chính – cơng vụ


Trình bày ý muốn, quyết định nào đó, thể hi ện
quyền hạn, trách nhiệm giữa người với người

Ví dụ 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
…Còn xa lắm mới đến cái thác dưới. Nhưng đã thấy tiếng nước réo g ần mãi l ại, réo
to mãi lên. Tiếng nước thác nghe như là ốn trách gì, r ồi lại nh ư là van xin, r ồi l ại nh ư là
khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo. Thế rồi nó rống lên như tiếng một ngàn con trâu
mộng đang lồng lộn giữa rừng vầu, rừng tre nứa nổ lửa, đang phá tuông rừng lửa, rừng lửa
cùng gầm thét với đàn trâu da cháy bùng bùng. Tới cái thác rồi. Ngoặt khúc sơng lượn, thấy
sóng bọt đã trắng xố cả chân trời đá. Đá ở đây từ ngàn năm vẫn mai ph ục h ết trong lịng
sơng, hình như mỗi lần có chiếc thuyền nào xuất hi ện ở quãng ầm ầm mà qu ạnh hiu này,
mỗi lần có chiếc nào nhơ vào đường ngoặt sơng là một số hịn bèn nh ổm c ả dậy đ ể v ồ l ấy
thuyền. Mặt hịn đá nào trơng cũng ngỗ ngược, hịn nào cũng nhăn nhúm méo mó h ơn c ả cái
mặt nước chỗ này.
(Trích Tuỳ bút Người lái đị Sơng Đà -Nguyễn Tn)
PHƯƠNG THỨC: MIÊU TẢ
Ví dụ 2: “ Hắn về lần này trông khác hằn, mới đầu chẳng ai biết hắn là ai. Trông đặc nh ư
thằng săng đá! Cái đầu thì trọc lốc, cái răng cạo trắng h ớn, cái mặt thì đen mà r ất c ơng
cơng, hai con mắt gườm gườm trong gớm chết! Hắn mặt cái quần nái đen với áo tây vàng.


Ts. Đặng Ngọc Khương – CNN – ULIS – VNU

ĐT: 0973.695.583

Cái ngực phanh, đầy những nét chạm tr ổ rồng phượng với m ột ông t ướng c ầm chùy, c ả hai
cánh tay cũng thế. Trông gớm chết! ( Chí Phèo- Nam Cao )
PHƯƠNG THỨC: TỰ SỰ, MIÊU TẢ, BIỂU CẢM
Ví dụ 3: “Trường học của chúng ta là trường học của chế độ dân chủ nhân dân, nhằm m ục

đích đào tạo những cơng dân và cán bộ tốt, nh ững ng ười ch ủ tương lai c ủa n ước nhà. V ề
mọi mặt, trường học của chúng ta phải hơn hẳn trường học của thực dân phong kiến.
Muốn được như thế thì thầy giáo, học trị và cán bộ phải cố gắng h ơn n ữa để ti ến
bộ hơn nữa”
(Hồ Chí Minh – Về vấn đề giáo dục)
PHƯƠNG THỨC: NGHỊ LUẬN
Ví dụ 4: “Nước là yếu tố thứ hai quyết định sự sống chỉ sau khơng khí, vì vậy con ng ười
khơng thể sống thiếu nước. Nước chiếm khoảng 58 - 67% tr ọng l ượng c ơ th ể ng ười l ớn và
đối với trẻ em lên tới 70 - 75%, đồng th ời nước quy ết đ ịnh t ới toàn b ộ q trình sinh hóa
diễn ra trong cơ thể con người.
Khi cơ thể mất nước, tình trạng rối loạn chuyển hóa sẽ xảy ra, Protein và Enzyme sẽ
khơng đến được các cơ quan để ni cơ thể, thể tích máu giảm, ch ất đi ện gi ải m ất đi và c ơ
thể khơng thể hoạt động chính xác. Tình trạng thi ếu nước do không u ống đ ủ hàng ngày
cũng sẽ ảnh hưởng tới hoạt động của não bởi có tới 80% thành ph ần mơ não đ ược c ấu t ạo
từ nước, điều này gây trí nhớ kém, thiếu tập trung, tinh thần và tâm lý giảm sút …”
(Nanomic.com.vn)
PHƯƠNG THỨC: THUYẾT MINH
Ví dụ 5:
Đị lên Thach Hãn ơi chèo nhẹ
Đáy sơng cịn đó bạn tơi nằm.
Có tuổi hai mươi thành sóng nước
Vỗ yên bờ mãi mãi ngàn năm.
(Lê Bá Dương, Lời người bên sông)
Phương thức biểu đạt chủ yếu trong đoạn thơ là phương thức nào?
PHƯƠNG THỨC: BIỂU CẢM


Ts. Đặng Ngọc Khương – CNN – ULIS – VNU

ĐT: 0973.695.583


Ví dụ 6: Dịch bệnh E-bơ-la ngày càng trở thành “thách thức” khó hóa giải. Hiện đã có
hơn 4000 người tử vong trong tổng số hơn 8000 ca nhiễm vi rút E-bơ-la. Ở năm qu ốc gia
Tây Phi. Hàng nghìn trẻ em rơi vào cảnh mồ cơi vì E-bơ-la. Tại sao Li-bê-ri-a, cu ộc b ầu c ử
thượng viện phải hủy do E-bô-la “tác quái”
Với tinh thần sẻ chia và giúp đỡ năm nước Tây Phi đang chìm trong ho ạn no ạn, nhi ều
quốc gia và các tổ chức quốc tế đã gửi những nguồn lực quý báu v ới vùng d ịch đ ể giúp đ ẩy
lùi “bóng ma” E-bơ-là, bất chấp nhưng nguy cơ có thể xảy ra.
Mĩ đã quyết định gửi 4000 binh sĩ, gồm các kĩ s ư, chuyên gia y t ế, hàng lo ạt n ước ở
Châu Âu, Châu Á và Mĩ-la-tinh gửi trang thiết bị và hàng nghìn nhân viên y t ế t ới khu v ực
Tây Phi. Cu-ba cũng gửi hàng trăm chuyên gia y tế tới đây.
Trong bối cảnh chưa có vắc xin điều trị căn bệnh E-bơ-la, việc cộng đồng quốc tế
không “quay lưng” với vùng lõi dịch ở Tây Phi, tiếp tục g ửi chuyên gia và thi ết b ị t ới đây đ ể
dập dịch khơng chỉ là hành động mang tính nhân văn, mà còn th ắp lên tia hi v ọng cho hàng
triệu người Phi ở khu vực này.
(Dẫn theo nhân dân.Com.vn)
PHƯƠNG THỨC: THUYẾT MINH, TỰ SỰ
2. Nhận diện phong cách ngôn ngữ
Phong cách ngôn ngữ
1

Đặc điểm nhận diện

Phong cách ngôn ngữ sinh

- Sử dụng ngơn ngữ trong giao tiếp hàng ngày,

hoạt

mang tính tự nhiên, thoải mái và sinh động, ít trau

chuốt…Trao đổi thơng tin, tư tưởng, tình cảm
trong giao tiếp với tư cách cá nhân
- Gồm các dạng chuyện trị/ nhật kí/ thư từ…

2

Phong cách ngơn ngữ báo chí

-Kiểu diễn đạt dùng trong các loại văn bản thuộc

(thông tấn)

lĩnh vực truyền thông của xã hội về tất cả các vấn
đề thời sự (thông tấn = thu thập và biên tập tin
tức để cung cấp cho các nơi)

3

Phong cách ngơn ngữ chính

Dùng trong lĩnh vực chính trị - xã hội, ; người giao

luận

tiếp thường bày tỏ chính kiến, bộc lộ cơng khai
quan điểm tư tưởng, tình cảm của mình với
những vấn đề thời sự nóng hổi của xã hội

4


Phong cách ngơn ngữ nghệ

-Dùng chủ yếu trong tác phẩm văn chương, không


Ts. Đặng Ngọc Khương – CNN – ULIS – VNU

thuật

ĐT: 0973.695.583

chỉ có chức năng thơng tin mà cịn thỏa mãn nhu
cầu thẩm mĩ của con người; từ ngữ trau chuốt,
tinh luyện…

5

Phong cách ngôn ngữ khoa

Dùng trong những văn bản thuộc lĩnh vực nghiên

học

cứu, học tập và phổ biến khoa học, đặc trưng cho
các mục đích diễn đạt chun mơn sâu

6

Phong cách ngôn ngữ hành


-Dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực giao tiếp

chính

điều hành và quản lí xã hội ( giao tiếp gi ữa Nhà
nước với nhân dân, Nhân dân với các cơ quan Nhà
nước, giữa cơ quan với cơ quan…)

Ví dụ 1 : Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

“Tất cả trẻ em trên thế giới đều trong

trắng, dễ bị tổn thương và còn phụ thuộc. Đồng thời chúng hiểu biết, ham hoạt đ ộng và
đầy ước vọng. Tuổi chúng phải được sống trong vui tươi, thanh bình, đ ược ch ơi, đ ược h ọc
và phát triển. Tương lai của chúng phải được hình thành trong sự hòa h ợp và tương tr ợ.
Chúng phải được trưởng thành khi được mở rộng tầm nhìn, thu nhận thêm nh ững kinh
nghiệm mới”.
PHONG CÁCH NGƠN NGỮ: CHÍNH LUẬN
Ví dụ 2:
“Dịch bệnh E-bô-la ngày càng trở thành “thách thức” khó hóa giải. Hiện đã có h ơn
4000 người tử vong trong tổng số hơn 8000 ca nhi ễm vi rút E-bơ-la. Ở năm qu ốc gia Tây
Phi. Hàng nghìn trẻ em rơi vào cảnh mồ cơi vì E-bơ-la. Tại sao Li-bê-ri-a, cu ộc b ầu c ử
thượng viện phải hủy do E-bô-la “tác quái”
Với tinh thần sẻ chia và giúp đỡ năm nước Tây Phi đang chìm trong ho ạn no ạn, nhi ều
quốc gia và các tổ chức quốc tế đã gửi những nguồn lực quý báu v ới vùng d ịch đ ể giúp đ ẩy
lùi “bóng ma” E-bơ-là, bất chấp nhưng nguy cơ có thể xảy ra.
Mĩ đã quyết định gửi 4000 binh sĩ, gồm các kĩ s ư, chuyên gia y t ế, hàng lo ạt n ước ở
Châu Âu, Châu Á và Mĩ-la-tinh gửi trang thiết bị và hàng nghìn nhân viên y t ế t ới khu v ực
Tây Phi. Cu-ba cũng gửi hàng trăm chuyên gia y tế tới đây.
Trong bối cảnh chưa có vắc xin điều trị căn bệnh E-bơ-la, việc cộng đồng quốc tế

không “quay lưng” với vùng lõi dịch ở Tây Phi, tiếp tục g ửi chuyên gia và thi ết b ị t ới đây đ ể
dập dịch khơng chỉ là hành động mang tính nhân văn, mà còn th ắp lên tia hi v ọng cho hàng
triệu người Phi ở khu vực này”.


Ts. Đặng Ngọc Khương – CNN – ULIS – VNU

ĐT: 0973.695.583

(Dẫn theo nhân dân.Com.vn)
PHONG CÁCH NGƠN NGỮ: BÁO CHÍ
Ví dụ 3: “ Nhà di truyền học lấy một tế bào của các sợi tóc tìm thấy trên thi th ể n ạn nhân
từ nước bọt dính trên mẩu thuốc lá. Ông đặt chúng vào m ột s ản ph ẩm dùng phá h ủy m ọi
thứ xung quanh DNA của tế bào.Sau đó, ơng ti ến hành đ ộng tác t ương t ự v ới m ột s ố t ế bào
máu của nghi phạm.Tiếp đến, DNA được chuẩn bị đặc biệt để tiến hành phân tích.Sau đó,
ơng đặt nó vào một chất keo đặc biệt rồi truyền dịng điện qua keo. M ột vài ti ếng sau, s ản
phẩm cho ra nhìn giống như mã vạch sọc ( giống như trên các sản ph ẩm chúng ta mua) có
thể nhìn thấy dưới một bóng đèn đặc biệt. Mã vạch s ọc DNA c ủa nghi ph ạm sẽ đem ra so
sánh với mã vạch của sợi tóc tìm thấy trên người của nạn nhân”.
( Nguồn : Le Ligueur, 27 tháng 5 năm 1998)
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ: KHOA HỌC
3. Nhận diện và nêu tác dụng (hiệu quả nghệ thuật) các biện pháp tu từ và phương
tiện ngôn ngữ
a. Các biện pháp tu từ:
- Tu từ về ngữ âm: điệp âm, điệp vần, điệp thanh,… (tạo âm hưởng và nhịp điệu cho câu)
- Tu từ về từ: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ, nhân hóa, t ương ph ản, ch ơi ch ữ, nói
giảm, nói tránh, thậm xưng,…
- Tu từ về cú pháp: Lặp cú pháp, liệt kê, chêm xen, câu hỏi tu từ, đảo ngữ, đối, im lặng,…
Biện pháp tu từ
So sánh


Hiệu quả nghệ thuật (Tác dụng nghệ thuật)
Giúp sự vật, sự việc được miêu tả sinh động, cụ thể tác động
đến trí tưởng tượng, gợi hình dung và cảm xúc

Ẩn dụ

Cách diễn đạt mang tính hàm súc, cô đọng, giá tr ị bi ểu đ ạt
cao, gợi những liên tưởng ý nhị, sâu sắc.

Nhân hóa

Làm cho đối tượng hiện ra sinh động, gần gũi, có tâm trạng và
có hồn hơn.

Hốn dụ

Diễn tả sinh động nội dung thông báo và gợi những liên tưởng
ý vị, sâu sắc

Điệp từ/ngữ/cấu trúc

Nhấn mạnh, tô đậm ấn tượng – tăng giá trị biểu cẳm

Nói giảm

Làm giảm nhẹ đi ý đau thương, mất mát nhằm thể hi ện sự


Ts. Đặng Ngọc Khương – CNN – ULIS – VNU


ĐT: 0973.695.583

trân trọng
Thậm xưng (phóng đại) Tơ đậm ấn tượng về…
Câu hỏi tu từ

Bộc lộ cảm xúc

Đảo ngữ

Nhấn mạnh, gây ấn tượng về

Đối

Tạo sự cân đối

Im lặng (…)

Tạo điểm nhấn, gợi sự lắng đọng cảm xúc

Liệt kê

Diễn tả cụ thể, toàn điện

Ví dụ 1: Chỉ ra biện pháp tu từ chính được sử dụng trong đoạn thơ sau và nêu hi ệu qu ả
nghệ thuật của biện pháp tu từ đó:
“Của ong bướm này đây tuần tháng mật;
Này đây hoa của đồng nội xanh rì;
Này đây lá của cành tơ phơ phất;

Của yến anh này đây khúc tình si;” (Vội vàng – Xuân Diệu)
(Trả lời: - Biện pháp tu từ được sử dụng là phép trùng điệp (điệp từ, điệp ngữ,
điệp cấu trúc): Của…này đây…/ Này đây… của … Hiệu quả nghệ thuật của phép tu từ là
nhấn mạnh vẻ đẹp tươi non, phơi phới, rạo rực, tình tứ của mùa xuân qua tâm h ồn khát
sống, khát yêu, khát khao giao cảm mãnh liệt của nhân vật trữ tình).
b. Các hình thức, phương tiện ngơn ngữ khác:
- Từ láy, thành ngữ, từ Hán – Việt …
- Điển tích điển cố,…
Ví dụ 1: “Bà lão cúi đầu nín lặng. Bà lão hiểu rồi. Lòng người mẹ nghèo khổ ấy còn hi ểu ra
biết bao nhiêu cơ sự, vừa ai oán vừa xót thương cho số ki ếp đứa con mình. Chao ôi, ng ười ta
dựng vợ gả chồng cho con là lúc trong nhà ăn nên làm nổi, nh ững mong sinh con đ ẻ cái m ở
mặt sau này. Còn mình thì... Trong kẽ mắt kèm nhèm c ủa bà r ủ xu ống hai dòng n ước m ắt...
Biết rằng chúng nó có ni nổi nhau sống qua được cơn đói khát này khơng?”

(Trích

Vợ nhặt - Kim Lân)
Chỉ ra những thành ngữ dân gian được sử dụng trong đoạn văn và nêu hi ệu qu ả ngh ệ
thuật của chúng.


Ts. Đặng Ngọc Khương – CNN – ULIS – VNU

ĐT: 0973.695.583

Trả lời: - Các thành ngữ dân gian được sử dụng trong đoạn văn: dựng vợ gả chồng, sinh
con đẻ cái, ăn nên làm nổi. Hiệu quả nghệ thuật của việc sử dụng các thành ngữ: các thành
ngữ dân gian quen thuộc trong lời ăn tiếng nói nhân dân được sử dụng một cách sáng tạo,
qua đó lời kể của người kể hòa vào với dòng suy nghĩ c ủa nhân v ật bà c ụ T ứ; suy nghĩ,
cảm xúc của nhân vật trở nên thật gần gũi, được thể hiện rất t ự nhiên; n ỗi lòng, tâm

trạng cùa người mẹ thương con thật được diễn tả thật chân thực).
Ví dụ 4: Cho đoạn văn sau:
“Tràn trề trên mặt bàn, chạm cả vào cành quất Lí cố tình để sát vào mâm c ỗ cho bàn
ăn thêm đẹp, thêm sang, là la liệt bát đĩa ng ồn ng ộn các món ăn. Ngồi các món th ường
thấy ở cỗ Tết như gà luộc, giò, chả, nem, măng hầm chân giò, miến nấu lòng gà, xúp l ơ xào
thịt bị… - món nào cũng mang dấu ấn tài hoa của người chế biến – là các món khác
thường như gà quay ướp húng lìu, vịt tần hạt sen, chả chìa, mọc, vây…”
(Trích Mùa lá rụng trong vườn – Ma Văn Kháng)
Đoạn văn sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó
trong đoạn văn?
Trả lời: - Trong đoạn văn, tác giả có sử dụng biện pháp liệt kê:
“…gà luộc, giò, chả, nem, măng hầm chân giò, miến nấu lòng gà, xúp lơ xào thịt bò…”
- Tác dụng: Biện pháp liệt kê giúp cho nhà văn miêu tả sinh động mâm cỗ Tết vốn
tràn trề, ngồn ngộn những của ngon vật lạ)
4. Nhận diện các phương thức trần thuật
- Lời trực tiếp: Trần thuật từ ngơi thứ nhất do nhân vật tự kể chuyện (Tơi)
Ví dụ: "Lão đàn ông lập tức trở nên hùng hổ, mặt đ ỏ gay, lão rút trong ng ười ra m ột
chiếc thắt lưng của lính ngụy ngày xưa, có vẻ như những điều phải nói với nhau h ọ đã nói
hết, chẳng nói chẳng rằng lão trút cơn giận như lửa cháy bằng cách dùng chi ếc th ắt l ưng
quật tới tấp vào lưng người đàn bà, lão vừa đánh vừa th ở h ồng h ộc, hai hàm răng nghi ến
ken két, cứ mối nhát quất xuống lão lại nguyền rủa b ằng cái gi ọng rên r ỉ đau đ ớn : Mày
chết đi cho ông nhờ. Chúng mày chết hết đi cho ông nhờ !
- Lời kể gián tiếp: Trần thuật từ ngôi thứ ba – người kể chuyện giấu mặt.
Ví dụ: "Một người tù cổ đeo gông, chân vướng xiềng, đang dậm tô nét ch ữ trên t ấm
lụa trắng tinh căng phẳng trên mảnh ván. Người tù viết xong m ột ch ữ, viên qu ản ng ục l ại
vội khúm núm cất những đồng tiền kẽm đánh dấu ô ch ữ đ ặt trên phi ến l ụa óng. Và cái th ầy


Ts. Đặng Ngọc Khương – CNN – ULIS – VNU


ĐT: 0973.695.583

thơ lại gầy gị, thì run run bưng chậu mực. Thay bút con, đề xong lạc kho ản, ông Hu ấn Cao
thở dài, buồn bã đỡ viên quan ngục đứng thẳng người dậy và đĩnh đạc bảo:
(Trích Chữ người tử tù- Nguyễn Tuân)
- Lời kể nửa trực tiếp: Trần thuật từ ngôi thứ ba – người kể chuyện tự giấu mình nhưng
điểm nhìn và lời kể lại theo giọng điệu của nhân vật trong tác phẩm.
Ví dụ: “Một loạt đạn súng lớn văng vẳng dội đến ầm ĩ trên ng ọn cây. R ồi lo ạt th ứ hai…Vi ệt
ngóc dậy. Rõ ràng không phải tiếng pháo lễnh lãng của giặc. Đó là nh ững ti ếng n ổ quen
thuộc, gom vào một chỗ, lớn nhỏ không đều, chen vào đó là nh ững dây súng n ổ vơ h ồi vô
tận.
5. Nhận diện các phép liên kết ( liên kết các câu trong văn bản)
Các phép liên kết

Đặc điểm nhận diện

Phép lặp từ ngữ

Lặp lại ở câu đứng sau những từ ngữ đã có ở câu trước

Phép liên tưởng (đồng

Sử dụng ở câu đứng sau những từ ngữ đồng nghĩa/ trái nghĩa

nghĩa / trái nghĩa)

hoặc cùng trường liên tưởng với từ ngữ đã có ở câu trước

Phép thế


Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay th ế các t ừ
ngữ đã có ở câu trước

Phép nối

Sử dụng ở câu sau các từ ngữ biểu thị quan hệ (nối kết)với
câu trước

Ví dụ: Đọc kỹ đoạn văn sau và xác định các phép liên kết được sử dụng:
“Trường học của chúng ta là trường học của chế độ dân chủ nhân dân, nh ằm m ục
đích đào tạo những công dân và cán bộ tốt, nh ững ng ười ch ủ tương lai c ủa n ước nhà. V ề
mọi mặt, trường học của chúng ta phải hơn hẳn trường học của thực dân phong kiến.
Muốn được như thế thì thầy giáo, học trị và cán bộ phải cố gắng h ơn n ữa để ti ến
bộ hơn nữa” .

(Hồ Chí Minh – Về vấn đề giáo dục)

Trả lời: Các phép liên kết được sử dụng là:
- Phép lặp: “Trường học của chúng ta”
- Phép thế: “Muốn được như thế”… thay thế cho toàn bộ nội dung của đoạn trước đó.
6. Nhận diện các thao tác lập luận
TT

Các thao tác
lập luận

Nhận diện


Ts. Đặng Ngọc Khương – CNN – ULIS – VNU


1

Giải thích

ĐT: 0973.695.583

Giải thích là vận dụng tri thức để hiểu vấn đề nghị luận một cách rõ
ràng và giúp người khác hiểu đúng ý của mình.

2

Phân tích

Phân tích là chia tách đối tượng, sự vật hiện tượng thành nhi ều bộ
phận, yếu tố nhỏ để đi sâu xem xét kĩ lưỡng nội dung và mối liên h ệ
bên trong của đối tượng.

3

Chứng
minh

Chứng minh là đưa ra những cứ liệu - dẫn chứng xác đáng đ ể làm
sáng tỏ một lí lẽ một ý kiến để thuyết phục người đọc người nghe tin
tưởng vào vấn đề. ( Đưa lí lẽ trước - Chọn dẫn chứng và đ ưa d ẫn
chứng. Cần thiết phải phân tích dẫn chứng để lập luận CM thuy ết
phục hơn. Đơi khi thuyết minh trước rồi trích dẫn chứng sau.)

4


Bác bỏ

Bác bỏ là chỉ ra ý kiến sai trái của vấn đề trên cơ sở đó đ ưa ra nh ận
định đúng đắn và bảo vệ ý kiến lập trường đúng đắn của mình.

5

Bình luận

Bình luận là bàn bạc đánh giá vấn đề, sự việc, hiện tượng… đúng hay
sai, hay / dở; tốt / xấu, lợi / hại…; để nhận thức đối t ượng, cách ứng
xử phù hợp và có phương châm hành động đúng.

6

So sánh

So sánh là một thao tác lập luận nhằm đối chi ếu hai hay nhi ều s ự
vật, đối tượng hoặc là các mặt của một sự vật để chỉ ra những nét
giống nhau hay khác nhau, từ đó thấy được giá tr ị c ủa t ừng s ự v ật
hoặc một sự vật mà mình quan tâm.
Hai sự vật cùng loại có nhiều điểm giống nhau thì gọi là so sánh
tương đồng, có nhiều điểm đối chọi nhau thì gọi là so sánh t ương
phản.

Ví dụ:


Thao tác giải thích

“Cái đẹp vừa ý là xinh, là khéo. Ta không háo h ức cái tráng l ệ, huy hồng, khơng say mê

cái huyền ảo, kì vĩ. Màu sắc chuộng cái dịu dàng, thanh nhã, ghét s ặc s ỡ. Quy mô chu ộng
sự vừa khéo, vừa xinh, phải khoảng. Giao tiếp, ứng xử chuộng h ợp tình, h ợp lí, áo qu ần,
trang sức, món ăn đều khơng chuộng sự cầu kì. T ất c ả đ ều h ướng vào cái đ ẹp d ịu dàng,
thanh lịch, duyên dáng và có quy mơ vừa phải”.
( Trích Nhìn về vốn văn hóa dân tộc – Trần Đình Hượu)


Thao tác chứng minh


Ts. Đặng Ngọc Khương – CNN – ULIS – VNU

ĐT: 0973.695.583

“Từ sau khi Việt Nam hội nhập quốc tế và phát triển kinh tế th ị tr ường, ti ềm l ực khoa
học và công nghệ (KH&CN) của đất nước tăng lên đáng kể. Đầu tư từ ngân sách cho KH&CN
vẫn giữ mức 2% trong hơn 10 năm qua, nhưng giá trị tuyệt đối tăng lên rất nhanh, đ ến th ời
điểm này đã tương đương khoảng 1tỷ USD/năm. Cơ sở vật chất cho KH&CN đã đạt đ ược
mức độ nhất định với hệ thống gần 600 viện nghiên cứu và trung tâm nghiên c ứu c ủa Nhà
nước, hơn 1.000 tổ chức KH&CN của các thành phần kinh tế khác, 3 khu công ngh ệ cao
quốc gia ở Hà Nội, TP Hồ Chí Minh và Đà Nẵng đã bắt đ ầu có sản ph ẩm đạt k ết qu ả t ốt.
Việt Nam cũng có cơ sở hạ tầng thông tin tốt trong khu vực ASEAN (k ết n ối thông tin v ới
mạng Á- Âu, mạng VinaREN thông qua TEIN2, TEIN4,…”
(Khoa học công nghệ Việt Nam trong buổi hội nhập, Mai Hà, Ánh Tuyết
– Theo Báo Hà Nội mới, ngày 16/5/2014-)


Thao tác lập luận phân tích

“… Nói tới sách là nói tới trí khơn của lồi người, nó là kết tinh thành t ựu văn minh

mà hàng bao thế hệ tích lũy truyền lại cho mai sau. Sách đ ưa đ ến cho ng ười đ ọc nh ững
hiểu biết mới mẻ về thế giới xung quanh, về vũ trụ bao la, về những đất nước và nh ững
dân tộc xa xơi.
Những quyển sách khoa học có th ể giúp ng ười đ ọc khám phá ra vũ tr ụ vô t ận v ới
những qui luật của nó, hiểu được trái đất trịn trên mình nó có bao nhiêu đất n ước khác
nhau với những thiên nhiên khác nhau. Những quyển sách xã h ội l ại giúp ta hi ểu bi ết v ề đ ời
sống con người trên các phần đất khác nhau đó với nh ững đ ặc đi ểm v ề kinh t ế, l ịch s ử, văn
hóa, những truyền thống, những khát vọng.
Sách, đặc biệt là những cuốn sách văn học giúp ta hiểu bi ết v ề đ ời s ống bên trong
tâm hồn của con người, qua các thời kì khác nhau, những niềm vui và nỗi bu ồn, h ạnh phúc
và đau khổ, những khát vọng và đấu tranh của họ. Sách còn giúp người đọc phát hi ện ra
chính mình, hiểu rõ mình là ai giữa vũ trụ bao la này, hi ểu m ỗi ng ười có m ối quan h ệ nh ư
thế nào với người khác, với tất cả mọi người trong cộng đồng dân tộc và cộng đ ồng nhân
loại này. Sách giúp cho người đọc hiểu được đâu là hạnh phúc, đâu là n ỗi kh ổ c ủa con
người và phải làm gì để sống cho đúng và đi tới một cuộc đời thật sự.
Sách mở rộng những chân trời ước mơ và khát vọng. Ta đồng ý với lời nhận xét mà
cũng là một lời khuyên bảo chí lí của M. Gorki: “Hãy yêu sách, nó là ngu ồn ki ến th ức, ch ỉ có
kiến thức mới là con đường sống”. Vì thế, mỗi chúng ta hãy đọc sách, c ố gắng đ ọc sách càng
nhiều càng tốt”.
( Bàn về việc đọc sách – Nguồn Internet)


Ts. Đặng Ngọc Khương – CNN – ULIS – VNU



ĐT: 0973.695.583


Thao tác bình luận
“… Tiếng nói là người bảo vệ quý báu nhất nền độc lập của các dân t ộc, là y ếu t ố

quan trọng nhất giúp giải phóng các dân tộc bị thống trị. Nếu người An Nam hãnh di ện
giữ gìn tiếng nói của mình và ra sức làm cho tiếng nói ấy phong phú h ơn đ ể có kh ả năng
phổ biến tại An Nam các học thuyết đạo đức và khoa học của châu Âu, vi ệc gi ải phóng dân
tộc An Nam chỉ còn là vấn đề thời gian. Bất cứ người An Nam nào vứt b ỏ ti ếng nói c ủa
mình, thì cũng đương nhiên khước từ niềm hi vọng giải phóng gi ống nịi. […] Vì th ế, đ ối v ới
người An Nam chúng ta, chối từ tiếng mẹ đẻ đồng nghĩa với từ chối sự tự do của mình. ..”
(Nguyễn An Ninh, Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức


Thao tác lập luận so sánh

“Ai cũng biết Hàn Quốc phát triển kinh tế khá nhanh, vào lo ại "con r ồng nh ỏ" có
quan hệ khá chặt chẽ với các nước phương Tây, một nền kinh tế th ị trường nh ộn nh ịp, có
quan hệ quốc tế rộng rãi. Khắp nơi đều có quảng cáo, nhưng khơng bao gi ờ qu ảng cáo
thương mại được đặt ở những nơi công sở, hội trường lớn, danh lam thắng cảnh. Ch ữ n ước
ngồi, chủ yếu là tiếng Anh, nếu có thì viết nhỏ đặt d ười ch ữ Triều Tiên to h ơn ở phía trên.
Đi đâu. nhìn đâu cũng thấy nổi bật những bảng hi ệu ch ữ Triều Tiên. Trong khi đó thì ở m ột
vài thành phố của ta nhìn vào đâu cũng thấy ti ếng Anh, có b ảng hi ệu c ủa các c ơ s ở c ủa ta
hẳn hoi mà chữ nước ngoài lại lớn hơn cả chữ Việt, có lúc ng ỡ ngàng tưởng nh ư mình l ạc
sang một nước khác”. (Chữ ta, bài Bản lĩnh Việt Nam của Hữu Thọ)


Thao tác bác bỏ
“ …Nhiều đồng bào chúng ta, để biện minh việc từ bỏ tiếng mẹ đẻ, đã than phi ền

rằng tiếng nước mình nghèo nàn. Lời trách cứ này khơng có cơ sở nào cả. Họ chỉ biết những
từ thông dụng của ngơn ngữ và cịn nghèo những từ An Nam h ơn b ất c ứ ng ười ph ụ n ữ và

nông dân An Nam nào. Ngôn ngữ của Nguyễn Du nghèo hay giàu?
Vì sao người An Nam có thể dịch những tác phẩm của Trung Quốc sang n ước mình,
mà lại khơng thể viết những tác phẩm tương tự?
Phải quy lỗi cho sự nghèo nàn của ngôn ngữ hay sự bất tài của con người?
Ở An Nam cũng như mọi nơi khác, đều có thể ứng dụng nguyên tắc này:
Điều gì người ta suy nghĩ kĩ sẽ diễn đạt rõ ràng, và dễ dàng tìm thấy những từ để nói
ra. …”
(Nguyễn An Ninh, Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức


Ts. Đặng Ngọc Khương – CNN – ULIS – VNU

ĐT: 0973.695.583

Theo SGK Ngữ văn 11, Tập hai, NXB Giáo dục, 2014, tr. 90)
7. Nhận diện kiểu câu và nêu hiệu quả sử dụng
a. Câu theo mục đích nói:
- Câu tường thuật (câu kể)
- Câu cảm thán (câu cảm)
- Câu nghi vấn ( câu hỏi)
- Câu khẳng định
- Câu phủ định.

b. Câu theo cấu trúc ngữ pháp
- Câu đơn
- Câu ghép/ Câu phức
- Câu đặc biệt.
Ví dụ 1: Sáng ngày 16/5, hơn 1.300 học sinh trường THPT Phan Huy Chú, Hà N ội
tham gia buổi học ngoại khóa mang tên Chủ quyền biển đảo, khát vọng hịa bình . Buổi
học được tổ chức với ý nghĩa thể hiện tình yêu đất nước, một lịng hướng về biển Đơng.

Nhà trường cho rằng buổi ngoại khoá như thế này rất cần thiết, giúp ni d ưỡng
lịng tự hào dân tộc cho các em học sinh, đồng th ời nâng cao hi ểu bi ết v ề ch ủ quy ền lãnh
thổ và ý thức trách nhiệm của tuổi trẻ đối với quê hương, đất nước.
Trong buổi ngoại khoá này, các học sinh trong trường đã xếp hình, tạo thành dải ch ữ
S bản đồ đất nước Việt Nam cùng hai quần đảo Trường Sa và Hồng Sa. Ho ạt đ ộng x ếp
hình diễn ra khá sớm vào lúc 6h30 nhưng các học sinh tham gia đ ều r ất hào h ứng, sơi n ổi.
Vừa xếp hình, các học sinh trường Phan Huy Chú còn được nghe k ể v ề chi ến công c ủa cha
ông trong việc bảo vệ đất nước, được nâng cao và tự ý th ức đ ược trách nhi ệm c ủa b ản
thân đối với Tổ quốc. (Theo Dân trí)
Đọc đoạn trích trên và cho bi ết k iểu câu nổi bật nhất mà văn bản sử dụng là gì? Tác
dụng của kiểu câu đó trong việc thể hiện nội dung văn bản?
Trả lời: - Kiểu câu sử dụng nhiều nhất là câu tường thuật, câu phức.
- Tác dụng: Cung cấp cụ thể, đầy đủ và chính xác các thơng tin hoạt động ngoại khóa c ủa
học sinh trường THPT Phan Huy Chú.)


Ts. Đặng Ngọc Khương – CNN – ULIS – VNU

ĐT: 0973.695.583

Ví dụ 2: “Tại Thế vận hội đặc biệt Seatte [dành cho những người tàn tật] có chín vận đ ộng
viên đều bị tổn thương về thể chất hoặc tinh thần, cùng tập trung tr ước v ạch xu ất phát đ ể
tham dự cuộc đua 100m. Khi súng hiệu nổ, tất cả đều lao đi v ới quy ết tâm chi ến th ắng. Tr ừ
một cậu bé. Cậu cứ bị vấp té liên tục trên đường đua. Và c ậu b ật khóc. Tám ng ười kia nghe
tiếng khóc, giảm tốc độ và ngối lại nhìn. Rồi họ quay tr ở lại. Tất cả, không tr ừ m ột ai! M ột
cô gái bị hội chứng down dịu dàng cúi xuống hôn cậu bé: - Nh ư th ế này, em sẽ th ấy t ốt h ơn.
Cô gái nói xong, cả chín người cùng khốc tay nhau sánh b ước về v ạch đích. Khán gi ả trong
sân vận động đồng loạt đứng dậy. Tiếng vỗ tay hoan hô vang d ội nhi ều phút li ền. Mãi v ề
sau, những người chứng kiến vẫn còn truyền tai nhau câu chuyện cảm động này” .
.


Đọc đoạn văn bản trên và chỉ ra những câu đặc biệt được sử dụng trong văn bản trên.

Nêu tác dụng của chúng.
Trả lời: Các câu đặc biệt được sử dụng trong đoạn văn:
-

Câu: “Trừ một cậu bé”. Hiệu quả biểu đạt: tạo sự chú ý về sự đặc biệt của một vận động
viên so với đám đông trên đường đua.
- Câu: “Tất cả không trừ một ai”. Hiệu quả biểu đạt: Đặt trong mối liên hệ với câu
trước đó, câu có tác dụng nhấn mạnh, gây sự chú ý sự đồng lòng th ực hi ện m ột hành đ ộng
cao cả (vì người bị tổn thương về thể chất nặng hơn mình).
8. Xác định nội dung chính của văn bản/ Đặt nhan đề cho văn bản
Ví dụ 1: “Tràn trề trên mặt bàn, chạm cả vào cành quất Lí cố tình để sát vào mâm cỗ cho
bàn ăn thêm đẹp, thêm sang, là la liệt bát đĩa ngồn ngộn các món ăn. Ngồi các món th ường
thấy ở cỗ Tết như gà luộc, giò, chả, nem, măng hầm chân giò, miến nấu lịng gà, xúp lơ xào
thịt bị… - món nào cũng mang dấu ấn tài hoa của người chế biến – là các món khác
thường như gà quay ướp húng lìu, vịt tần hạt sen, chả chìa, mọc, vây…”
(Trích Mùa lá rụng trong vườn – Ma Văn Kháng)


Đọc kĩ và xác định nội dung chính của đoạn trích trên? Hãy đặt nhan đề cho đoạn
văn



Trả lời: Đoạn văn miêu tả mâm cỗ Tết thịnh soạn do bàn tay tài hoa, chu đáo của
cơ Lí làm ra để thết đãi cả gia đình. Có thể đặt nhan đề là “ Mâm cỗ Tết”.

9. Cảm nhận nội dung và cảm xúc thể hiện trong văn bản

- Cảm nhận về nội dung phản ánh
- Cảm nhận về cảm xúc của tác giả
Ví dụ: Đọc đoạn thơ sau trong bài Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa...của Nguyễn Duy và trả lời
câu hỏi sau:


Ts. Đặng Ngọc Khương – CNN – ULIS – VNU

ĐT: 0973.695.583

“(…) Mẹ ta khơng có yếm đào
nón mê thay nón quai thao đội đầu
rối ren tay bí tay bầu
váy nhuộm bùn, áo nhuộm nâu bốn mùa”
Ở khổ thơ này, hình ảnh người mẹ hiện lên như thế nào? C ảm xúc c ủa nhà th ơ dành
cho mẹ là gì?
(Trả lời: - Hình ảnh của người mẹ nghèo bình dị, lam lũ, quê mùa, tần t ảo, t ất t ả,
bươn chải giữa chốn trần gian được gợi qua trang phục, qua lam lũ nhọc nhằn lao động với
bao lo toan vất vả.
- Cảm xúc của nhà thơ là nỗi buồn lặng thấm thía về gia c ảnh nghèo nàn c ủa m ẹ là
tình yêu thương, trân trọng và niềm tự hào về mẹ).
10. Xác định từ ngữ, hình ảnh biểu đạt nội dung cụ thể trong văn bản
- Chỉ ra những từ ngữ, hình ảnh thể hiện nội dung cụ thể/ nội dung chính của văn bản
- Chỉ ra từ ngữ chứa đựng chủ đề đoạn văn
Ví dụ 1 :
Đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi:
“Trong làn nắng ửng khói mơ tan.
Đơi mái nhà gianh lấm tấm vàng.
Sột soạt gió trêu tà áo biếc,
Trên giàn thiên lí. Bóng xn sang”

( Mùa xn chín - Hàn Mặc Tử)
Bức tranh mùa xuân được tác giả vẽ lên bằng những hình ảnh nào?
Trả lời: Bức tranh mùa xuân được tác giả vẽ lên bằng những hình ảnh: nắng ửng, khói
mơ tan, đôi mái nhà gianh, tà áo biếc, giàn thiên lí.
Ví dụ 2:
Đọc đoạn trích và trả lởi câu hỏi:
“Cái đẹp vừa ý là xinh, là khéo. Ta không háo h ức cái tráng l ệ, huy hồng, khơng say
mê cái huyền ảo, kì vĩ. Màu sắc chuộng cái dịu dàng, thanh nhã, ghét s ặc s ỡ. Quy mô
chuộng sự vừa khéo, vừa xinh, phải khoảng. Giao ti ếp, ứng x ử chu ộng h ợp tình, h ợp lí, áo


Ts. Đặng Ngọc Khương – CNN – ULIS – VNU

ĐT: 0973.695.583

quần, trang sức, món ăn đều khơng chuộng sự cầu kì. T ất c ả đều h ướng vào cái đ ẹp d ịu
dàng, thanh lịch, duyên dáng và có quy mơ vừa phải”.
( Trích Nhìn về vốn văn hóa dân tộc – Trần Đình Hượu)
Hãy xác định câu chủ đề của đoạn văn và nêu ra 3 t ừ mà anh/ ch ị cho là ch ứa đ ựng
chủ đề đoạn văn.
Trả lời: - Câu chủ đề của đoạn văn: Cái đẹp vừa ý là xinh, là khéo.
- 3 từ chứa đựng chủ đề đoạn văn là: cái đẹp – xinh – khéo).
11. Nhận diện các hình thức nghị luận (hay cịn gọi là cách thức trình bày của đoạn
văn/ Kết cấu đoạn văn)
- Diễn dịch
- Qui nạp
- Tổng – Phân – Hợp
- Tam đoạn luận….

Ví dụ:



Diễn dịch

“Cơng cuộc bảo vệ nền độc lập dân tộc, chủ quyền và tồn vẹn lãnh th ổ hiện nay địi
hỏi chúng ta phải có một sức mạnh nội lực đủ để đương đầu với b ất kì th ử thách nào, b ất
kì thế lực nào, nội lực phải được hiểu bao gồm cả sức mạnh vật ch ất và s ức m ạnh tinh
thần. Chúng ta chỉ có thể bảo vệ được độc lập dân tộc, chủ quyền và toàn v ẹn lãnh th ổ khi
chúng ta phát huy được cao độ sự tổng hợp của cả hai nguồn sức mạnh đó.
Sức mạnh tinh thần đó là chủ nghĩa yêu nước được kết tinh từ tình yêu quê h ương
đất nước; là tình yêu đồng bào với tinh thần “người trong một nước ph ải th ương nhau
cùng”; là lòng tự hào về lịch sử vẻ vang và nền văn hóa dân tộc (…); là tinh thần độc lập dân
tộc – mục tiêu tối thượng và nghĩa vụ thiêng liêng c ủa m ọi th ế h ệ ng ười Vi ệt nam; là ý
thức sâu sắc về chủ quyền quốc gia và kiên quyết bảo vệ vững ch ắc ch ủ quy ền đó (…); là
niềm tự tơn, tự hào dân tộc ngàn năm văn hiến…
Nhưng chỉ nội lực tinh thần thơi thì chưa đủ. Phải phát huy nội lực đó trong xây
dựng để phát triển sức mạnh vật chất. Chủ nghĩa yêu nước ph ải đ ược “kích ho ạt” đ ể bi ến
thành nội lực phát triển, xây dựng một nước Việt Nam hùng mạnh...”


Ts. Đặng Ngọc Khương – CNN – ULIS – VNU

ĐT: 0973.695.583

(Vũ Văn Quân – Cuộc trường chinh giữ nước – từ truyền thống đến
hiện đại – Báo QĐND, ngày 09/02/2015).
*Câu khái quát / Câu chủ đề: “Công cuộc bảo vệ nền độc lập dân tộc, chủ quyền
và toàn vẹn lãnh thổ hiện nay địi hỏi chúng ta ph ải có m ột s ức mạnh n ội l ực đ ủ đ ể đ ương
đầu với bất kì thử thách nào, bất kì thế lực nào, nội lực phải đ ược hi ểu bao g ồm c ả sức
mạnh vật chất và sức mạnh tinh thần”.



Tổng – Phân – Hợp

“Người ta chẳng qua là một cây sậy, cây sậy mềm yếu nhất trong tạo hóa nhưng là một
cây sậy có tư tưởng.
Cần gì cả vũ trụ phải tịng hành nhau (hùa vào nhau) mới đè bẹp cây sậy ấy? Một chút
hơi, một giọt nước cũng đủ làm chết được người. Nhưng dù vũ trụ có đè bẹp người ta,
người ta so với vũ trụ vẫn cao hơn vì khi chết thì biết rằng mình chết chứ khơng như vũ trụ
kia, khỏe hơn người nhiều mà khơng tự biết rằng mình khỏe.
Vậy thì giá trị chúng ta là ở tư tưởng”.
(Theo Pa-xcan, bản dịch của Nghiêm Toản, trong Luận văn thị phạm)
13. Yêu cầu nhận điện thể thơ:
Đặc trưng của các thể loại thơ: Lục bát; Song thất l ục bát; Th ất ngôn; Th ơ t ự do;
Thơ ngũ ngôn, Thơ 8 chữ…
Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời câu hỏi:
Tình ta như hàng cây
Đã qua mùa gió bão.
Tình ta như dịng sơng
Đã n ngày thác lũ.
Thời gian như là gió
Mùa đi cùng tháng năm
Tuổi theo mùa đi mãi
Chi cịn anh và em.
Chỉ cịn anh và em
Cùng tình u ở lại...
- Kìa bao người yêu mới
Đi qua cùng heo may.
(Trích Thơ tình cuối mùa thu – Xn Quỳnh)



Ts. Đặng Ngọc Khương – CNN – ULIS – VNU

ĐT: 0973.695.583

Xác định thể thơ được sử dụng trong đoạn thơ trên.
Trả lời: Thể thơ được sử dụng trong đoạn thơ trên là thể thơ năm chữ/thơ ngũ ngôn)

II. Những kiểu câu hỏi thường sử dụng
+ Câu hỏi nhận biết: Xác định phương thức biểu đạt, phong cách ngơn ngữ, tìm t ừ
ngữ, hình ảnh, xác định thể loại, cách trình bày văn bản…
+ Câu hỏi hiểu: Hiểu như thế nào về một câu nói trong văn bản; vì sao tác gi ả l ại
cho rằng, nói rằng…(kiểu hỏi này là để xem hs và tác gi ả có đồng quan đi ểm hay không);
Kiểu câu hỏi theo tác giả… Ba kiểu hỏi này thường lặp đi lặp lại.
+ Câu hỏi vận dụng: u cầu HS rút ra thơng điệp có ý nghĩa, đi ều tâm đắc hoặc
trình bày suy nghĩ riêng…
III. Phương pháp cụ thể
a. Với câu hỏi nhận biết
- Cần lưu ý một số dấu hiệu: chính, chủ yếu, các, những, một, một số…

Ví dụ:
+ Yêu cầu chỉ ra PTBĐ chính => Đáp án chỉ có một, và phải chính xác
+ Chỉ ra các PTBĐ => Đáp án phải từ hai trở lên, chính xác
- Cần phân biệt rõ các khái niệm:
+ Thao tác lập luận
+ Cách thức lập luận (cách triển khai văn bản)
+ Phong cách ngôn ngữ
+ Phương thức biểu đạt…
- Nếu yêu cầu nhận biết từ ngữ, hình ảnh: Cần đọc kĩ xen t ừ ngữ, hình ảnh đó
hướng tới nghĩa gì.

- Nếu hỏi về thể loại thơ, cần chú ý phân bi ệt các th ể loại: th ơ 5 ch ữ, 7 ch ữ, l ục
bát, tự do


Ts. Đặng Ngọc Khương – CNN – ULIS – VNU

ĐT: 0973.695.583

+ Không trả lời kiểu kết hợp như: Lục bát xen tự do (sai)
+ Đa phần đáp án sẽ là là thể thơ tự do
b. Với câu hỏi thông hiểu
- Câu hỏi yêu cầu hiểu nghĩa của từ, câu:
+ Vận dụng thao tác giải thích để trả lời;
+ Với một câu dài, cần xem xét có bao nhiêu vế, hi ểu l ần l ượt t ừng v ế, sau đó m ới
khái quát nghĩa cả câu.
- Câu hỏi yêu cầu hiểu nghĩa của từ, câu:
Ví dụ: Anh/Chị hiểu nội dung các dòng thơ sau như thế nào?
Vầng trán mặn giọt mồ hôi cay đắng
Bao kiếp vùi trong đáy lạnh mù tăm
Nội dung các dòng thơ:
- Thể hiện sự vất vả, hi sinh của con người.
- Bộc lộ niềm thương cảm của tác giả.

- Nếu gặp câu hỏi “Theo tác giả….”: Đáp án sẽ nằm ngay trên văn bản
Ví dụ: Theo tác giả, thấu cảm là gì? (Đề 2017)
- Theo tác giả, thấu cảm là “khả năng nhìn thế giới bằng con mắt của người khác,
đặt mình vào cuộc đời của họ, là sự hiểu biết thấu đáo, trọn vẹn một ai đó.”
- Nếu gặp câu hỏi “theo anh/ chị, tại sao tác giả cho rằng…..” : Câu trả lời sẽ dựa trên
ba căn cứ cơ bản sau:
+ Thứ nhất: Căn cứ vào nghĩa của câu mà tác giả cho rằng…

+ Thứ hai: Căn cứ vào ngữ liệu trên văn bản
+ Thứ ba: Căn cứ vào sự hiểu biết của chúng ta


Ts. Đặng Ngọc Khương – CNN – ULIS – VNU

ĐT: 0973.695.583

Ví dụ: Theo anh/chị, vì sao tác giả cho rằng: “Niềm vui l ớn nh ất trong cu ộc đ ời th ực
ra lại đến vào lúc các em nhận ra các em chẳng có gì đặc biệt c ả.”? (Đề minh họa –
2017)
Đáp án: “Niềm vui lớn nhất trong cuộc đời thực ra lại đến lúc các em nh ận ra các em ch ẳng
có gì đặc biệt cả”. Tác giả nói như vậy vì:
– Khi nhận ra mình “chẳng có gì đặc biệt cả” tức là các em hiểu rõ mình là ai, mình
đang ở đâu, các em hiểu rằng thế giới ngồi kia kì vĩ, lớn lao, thú v ị vơ cùng. Và khi đó, các
em sẽ có ý thức, có ham muốn, có niềm vui khi học hỏi, khám phá và chinh ph ục thế gi ới.
– Ngược lại, nếu tự mãn về bản thân, các em sẽ khơng tìm ra m ục tiêu cho cu ộc s ống
của mình, vì vậy, cuộc sống sẽ trở nên nhàm chán, vô vị.
-

Nếu yêu cầu nêu tác dụng của biện pháp tu từ: Cần chỉ rõ:
+ Tác dụng về nội dung: biện pháp đó giúp làm rõ nội dung như thế nào?
+ Tác dụng về hình thức: làm cho câu văn, câu thơ thêm sinh động, hấp d ẫn, giàu

hình ảnh, tạo sự cân đối nhịp nhàng…
-

Nếu yêu cầu nêu tác dụng của biện pháp tu từ:

Ví dụ: Hãy cho biết hiệu quả của phép điệp trong các dịng thơ sau:

Cái hào hiệp ngang tàng của gió
Cái kiên nhẫn nghìn đời sóng vỗ
Cái nghiêm trang của đá đứng chen trời
Cái giản đơn sâu sắc như đời
Đáp án:
Hiệu quả của phép điệp:
- Nhấn mạnh vẻ đẹp phong phú của biển cả.
- Tạo giọng điệu hào hứng, say mê.
c. Với câu vận dụng :
- Nếu yêu cầu rút ra thông điệp:
Có hai cách trả lời:


Ts. Đặng Ngọc Khương – CNN – ULIS – VNU

ĐT: 0973.695.583

+ Một là chọn ngay một câu có ý nghĩa nhất làm thông điệp,
+ Hai là tự rút ra ý nghĩa của văn bản rồi chọn đó làm thơng điệp. Sau đó đ ều phải
lí giải vì sao anh/ chị chọn thơng điệp đó.
- Nếu u cầu trình bày suy nghĩ từ nội dung ngữ liệu:
Cần đảm bảo 2 nội dung
+ Khái quát ngắn gọn lại nội dung ngữ liệu
+ Trình bày suy nghĩ riêng của bản thân
- Nếu yêu cầu trình bày suy nghĩ, quan điểm
Ví dụ: Hành trình theo đuổi khát vọng của con ng ười được th ể hiện trong đo ạn
trích gợi cho anh/chị suy nghĩ gì?
Đáp án:
- Trình bày được:
- Hành trình theo đuổi khát vọng trong đoạn trích là hành trình gian khó, nhi ều thách th ức,

thể hiện ý chí mạnh mẽ của con người được tiếp nối qua các thế hệ.
- Suy nghĩ của bản thân.

B. NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

1. Các dạng NLXH thường gặp
1.1. Nghị luận về một hiện tượng đời sống
- Khái niệm: Trình bày quan điểm cá nhân về một vấn đề, hi ện t ượng đang tồn tại trong
đời sống hiện nay.
- Phân loại:
+ Hiện tượng tốt có tác động tích cực (tiếp sức mùa thi, hiến máu nhân đạo…)
+ Hiện tượng xấu có tác động tiêu cực (Bạo lực học đường, tai nạn giao thông…)


Ts. Đặng Ngọc Khương – CNN – ULIS – VNU

ĐT: 0973.695.583

+ Dạng đề thi nghị luận về một mẩu tin tức báo chí.
1.2. Nghị luận về một tư tưởng đạo lý
- Khái niệm: Trình bày quan điểm cá nhân về các vấn đề c ủa đời sống xã h ội nh ư : đ ạo
đức, tư tưởng, văn hoá, nhân sinh quan, thế giới quan,…
- Có thể khái quát một số vấn đề thường được đưa vào đề thi như: Về nhận thức (lí
tưởng , mục đích sống); Về tâm hồn,tính cách, phẩm chất (lịng nhân ái, vị tha, độ lượng…,
tính trung thực ,dũng cảm chăm chỉ , cần cù, …); Về quan hệ gia đình, quan hệ xã hội (Tình
mẫu tử , tình anh em, tình thầy trị , tình bạn, tình đ ồng bào…); Về lối sống, quan niệm
sống,…
2. Phân biệt 2 dạng nghị luận
Các bước làm


Nghị luận về một tư tưởng
đạo lí

Nghị luận về một hiện tượng đời sống

- Tìm những từ khó trong câu
để giải thích. VD: giơng tố,
Bước 1
(chung) giải
thích

cúi đầu…

Giải thích xem hiện tượng đó là gì?
VD: hiện tượng xuống cấp về đạo đức của một

- Giải thích nghĩa của cả câu,bộ phận giới trẻ; hiện tượng thanh niên sống
bao gồm cả nghĩa đen vàthờ ơ, vơ cảm với cuộc đời…
nghĩa bóng.
HIỆN TRẠNG của hiện tượng tồn tại trong thực
tế đời sống là gì? Phân tích mặt đúng – sai c ủa
hiện tượng đó.

Bước 2

BÀN LUẬN: đặt các câu hỏiVD: xuống cấp đạo đức được thể hiện qua
để khai thác vấn đề ở nhiều những khía cạnh nào (quan hệ thầy trị, quan
mặt, nhiều khía cạnh nhưhệ con cái – cha mẹ…); sống thờ ơ, vơ cảm
trình bày ở trên
được thể hiện qua mặt nào (vơ trách nhiệm với

chính bản thân mình, ko có lí tưởng, mục đích
sống; chai sạn về cảm xúc…)
NGUYÊN NHÂN của hiện tượng là gì?
PHẢN BIỆN lại vấn đề: trả
lời câu hỏi được đưa ra ở

+ Khách quan: do môi trường xung quanh tác
động vào nhận thức của con người (bố mẹ li


Ts. Đặng Ngọc Khương – CNN – ULIS – VNU

phía trên.

ĐT: 0973.695.583

thân, gia đình khơng hạnh phúc, sống trong một
mơi trường đầy rẫy những tệ nạn xã hội….)
+ Chủ quan: do chính bản thân mỗi con người

Bước 3

(lí chí khơng có, sống bng thả, vơ trách
nhiệm, bất cần và đơi khi là có vấn đề về tâm
lí….)
Hậu/hệ quả: mà hiện tượng tác động tới đời
sống xã hội
- Xã hội

Bước 4


- Cá nhân
BIỆN PHÁP khắc phục hiện tượng đó: (Các
biện pháp chung cho tất cả các hiện tượng đời
sống xã hội)
+ Tuyên truyền, giải thích, nâng cao nhận thức
BÀI HỌC CHO BẢN THÂN: tự
cho người dân và cho học sinh, sinh viên.
rút ra bài học cho mình nói
Bước 5

riêng và cho thế hệ học+ Mỗi người cần tự học tập, rèn luyện bản thân
sinh,sinh viên nói chung

cho vững vàng, bản lĩnh để đối mặt với cuộc
đời.
+Đối với học sinh, sinh viên: trau dồi tri thức và
làm đầy tâm hồn mình để nó phát triển đúng
hưởng chứ khơng lệch lạc…

3. Kỹ năng phân tích đề
3.1. NLXH về hiện tượng đời sống: Xác định ba yêu cầu
- Yêu cầu về nội dung: Hiện tượng cần bàn luận là hiện tượng nào ? Đó là hi ện tượng t ốt
đẹp, tích cực trong đời sống hay hiện tượng mang tính ch ất tiêu c ực, đang b ị xã h ội lên án,


Ts. Đặng Ngọc Khương – CNN – ULIS – VNU

ĐT: 0973.695.583


phê phán ? Có bao nhiêu ý cần triển khai trong bài vi ết ? M ối quan h ệ gi ữa các ý nh ư th ế
nào?
- Yêu cầu về phương pháp : Các thao tác nghị luận chính cần sử dụng ? Gi ải thích, chứng
minh, bình luận, phân tích, bác bỏ, so sánh,…
- Yêu cầu về phạm vi dẫn chứng: Bài viết có thể lấy dẫn chứng trong văn học, trong đ ời
sống thực tiễn (chủ yếu là đời sống thực tiễn).
3.2. NLXH về tư tưởng đạo lí: Các bước phân tích đề :
- Đọc kĩ đề bài, gạch chân các từ then chốt (những từ chứa đựng ý nghĩa c ủa đề), chú ý các
yêu cầu của đề (nếu có), xác định yêu cầu của đề (Tìm hi ểu nội dung c ủa đ ề, tìm hi ểu
hình thức và phạm vi tư liệu cần sử dụng).
- Cần trả lời các câu hỏi sau: Đây là dạng đề nào? Đề đặt ra vấn đề gì cần giải quy ết? Có
thể viết lại rõ ràng luận đề ra giấy?
- Có 2 dạng đề:
+ Đề nổi, học sinh dễ dàng nhận ra và gạch dưới luận đề trong đề bài.
+ Đề chìm, học sinh cần đọc kĩ đề bài, dựa vào ý nghĩa câu nói, câu chuy ện , văn bản đ ược
trích dẫn mà xác định luận đề.
4. Một số lưu ý khác
- Cần có thao tác xác định và gạch chân dưới từ khóa trong đề. Tập trung và từ khóa và
bắt đầu nghiền ngẫm đề sẽ khiến chúng ta xác định trúng vấn đề nghị luận. Th ậm chí,
trong cả q trình viết, ta cũng khơng được đánh r ơi từ khóa, n ếu khơng bài vi ết sẽ r ất d ễ
triển khai lệch hướng. Như vậy, từ khóa chính là chìa khóa đ ể đ ịnh h ướng và d ẫn d ắt
người viết khi làm nghị luận xã hội.
- Thao tác lập dàn ý trước khi viết bài là không thể bỏ qua dù khuôn kh ổ th ời gian không
nhiều. Tuy nhiên ta không cần đầu tư lập ý quá chi tiết mà ch ỉ c ần ghi ra nh ững ý t ưởng
bằng các từ khóa ngắn gọn (nghĩa là không c ần ghi ý thành câu, không c ần di ễn gi ải dài
dịng). Theo đó trong q trình làm bài, chỉ cần nhìn vào t ừ khóa đó là ta có th ể t ự nh ớ l ại ý
và tự triển khai cụ thể hơn.
- Để nghĩ ra được nhiều ý phong phú và tránh trường hợp r ơi vào bế tắc hay khơng nghĩ
được gì, cần nhớ một nguyên tắc tìm ý là đặt ra thật nhiều câu hỏi. Việc đặt câu hỏi sẽ
giúp chúng ta dễ dàng suy nghĩ hơn. Các câu hỏi cần đ ược l ật đi l ật l ại ở nhi ều góc đ ộ,



×