Tải bản đầy đủ (.docx) (149 trang)

Đồ án tính toán thiết kế đường, tuyến c d thuộc đỉnh 541, thuộc huyện ea hleo, tỉnh đăk lăk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 149 trang )

ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

LỜI CẢM ƠN !
Đồ án tốt nghiệp xem như môn học cuối cùng của sinh viên chúng
em. Quá trình thực hiện đồ án tốt nghiệp này đã giúp em tổng hợp tất cả
các kiến thức đã học ở trường trong suốt hơn 2 năm qua. Đây là thời
gian quý giá để em có thể làm quen với công tác thiết kế, tập giải quyết
những vấn đề mà em sẽ gặp trong tương lai.
Qua đồ án tốt nghiệp này, sinh viên chúng em như trưởng thành
hơn để trở thành một kỹ sư chất lượng phục vụ tốt cho các dự án , các
cơng trình xây dựng .
Có thể coi đây là cơng trình nhỏ đầu tay của mỗi sinh viên trước
khi ra trường. Trong đó địi hỏi người sinh viên phải nổ lực khơng
ngừng học hỏi. Để hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp này trước hết nhờ sự
quan tâm chỉ bảo tận tình của các thầy , cô hướng dẫn cùng với chỗ
dựa tinh thần, vật chất của gia đình và sự giúp đỡ nhiệt tình của các
bạn .
Em xin ghi nhớ cơng ơn q báu của các thầy cơ trong trường
nói chung và bộ mơn Cơng Trình nói riêng đã hướng dẫn em tận tình
trong suốt thời gian học. Em xin chân thành cám ơn thầy giáo Th.s
Trần Thế Hùng và các thầy cơ đã hướng dẫn tận tình giúp em hồn
thành đề tài tốt nghiệp được giao .
Mặc dù đã cố gắng trong quá trình thực hiện đồ án tốt nghiệp
nhưng vì chưa có kinh nghiệm và quỹ thời gian hạn chế nên chắc chắn
sẽ cịn nhiều sai sót. Em kính mong được sự chỉ dẫn thêm rất nhiều từ
các thầy cô .
Em xin chân thành cám ơn !
Thái nguyên, ngày /10/2018
Sinh viên



Nguyễn Thế Huỳnh

GVHD: TRẦN THẾ HÙNG

1

SV: NGUYỄN THẾ HUỲNH


ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

PHẦN I
LẬP BÁO CÁO NGHIÊN CỨU
KHẢ THI ĐTXD

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG
Tổng quan: nêu rõ vị trí, vai trị của khu vực, vùng mà tuyến đi qua. Vị trí của
tuyến đường dự án trong khu vực, vùng nghiên cứu.
− Tuyến C-D thuộc Đỉnh 541 mà Em được nhần là tuyến đường giao thông thuộc
Huyện Ea H'leo là huyện cửa ngõ phía Bắc của tỉnh Đăk Lăk. Phía Bắc giáp tỉnh Gia

1.1.

GVHD: TRẦN THẾ HÙNG

2


SV: NGUYỄN THẾ HUỲNH


ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ GTVT

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Lai, phía Nam giáp huyện Cư M'Gar, Krơng Buk và Krơng Năng, phía Đông giáp thị
xã Ayun Pa và huyện Phú Thiện và phía Tây giáp huyện Ea Sup. Huyện được thành
lập theo quyết định số 110/CP ngày 8/4/1980 trên cơ sở tách các xã phía Bắc thuộc
huyện Krơng Buk. Huyện lấy tên là Ea H'Leo (con sông lớn chảy qua địa bàn huyện).
1.2.
Phạm vi nghiên cứu của dự án.
− Căn cứ vào nhiệm vụ thiết kế và bản đồ địa hình khu vực có tỉ lệ 1:10.000, đường
đồng mức cách nhau 5 m, tuyến C-D dài khoảng 3179.5 m và đi qua một số vùng dân
cư rải rác.
1.3.
Tổ chức thực hiện
- Chủ đầu tư: UBNN Tỉnh Đắk Lắk
- Đại diện chủ đầu tư: Ban quản lý dự án tỉnh Đắk Lắk
1.4.










Các căn cứ pháp lý liên quan để lập hồ sơ Báo cáo nghiên cứu khả thi ĐTXD.
Các căn cứ liên quan.
Căn cứ vào chủ trường xây dựng tuyến đường của UBND Huyện Ea H'leo
Căn cứ vào số liệu khảo sát thiết kế cho việc lập dự án đầu tư của công ty TVTKGT
Đắc Lắc.
Căn cứ vào bình đồ tuyến tỷ lệ 1:10000, do cơng ty đo đạc ảnh địa hình cung cấp.
Căn cứ kết quả khảo sát địa chất thủy văn dọc tuyến do các đơn vị khảo sát thực hiện
theo đề cương khảo sát kỹ thuật được bộ giao thông vận tải phê duyệt.
Căn cứ báo cáo về hiện trạng và định hướng phát triển kinh tế xã hội khu vực đến
năm 2030 do Viện nghiên cứu chiến lược và phát triển giao thông vận tải lập tháng
12/2015
Căn cứ báo cáo đánh giá tác động của môi trường do trung tâm khoa học công nghệ
môi trường thuộc viện khoa học công nghệ giao thông vận tải lập.

− Thông tư số 02/2006/TT-BXD ngày 17/5/2006 của Bộ Xây dựng Hướng dẫn lập lưu





trữ hồ sơ thiết kế, bản vẽ hồn cơng cơng trình xây dựng.
Cơng văn số 2200/BXD-KSTK ngày 27/10/2005 của Bộ Xây dựng về việc hướng dẫn
thẩm định thiết kế cơ sở thuộc dự án đầu tư xây dựng cơng trình.
Thơng tư số 06/2006/TT-BXD ngày 10/11/2006 của Bộ Xây dựng hướng dẫn khảo sát
địa chất kỹ thuật phục vụ lựa chọn địa điểm và thiết kế xây dựng cơng trình.
Căn cứ Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 02 năm 2010 của Chính phủ quy
định về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ;
Căn cứ Nghị định số 100/2013/NĐ-CP ngày 03 tháng 9 năm 2013 của Chính phủ sửa
đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 02 năm
2010 của Chính phủ quy định về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông


đường bộ;
1.5.

Mục tiêu đầu tư và mục tiêu của dự án.

GVHD: TRẦN THẾ HÙNG

3

SV: NGUYỄN THẾ HUỲNH


ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

- Tạo ra mạng lưới đường giao tương đối đồng bộ và khép kín trong khu vực huyện Ea
H’leo cùng các xã lân cận được hưởng lợi, nhằm từng bước hoàn thiện mạng lưới quy
hoạch GTNT của tỉnh Đắk Lắk.
- Tạo ra điều kiện thuận lợi cho nhân dân trong và ngoài khu vực phát triển kinh tế văn
hóa xã hội để từng bước nâng cao chất lượng cuộc sống đồng thời tiếp cận được các
dịch vụ xã hội và văn minh đô thị.
- Hình thành mạng lưới vận tải bằng xe cơ giới có sự kết hợp chặt chẽ giữa các phương
thức sản xuất tại xã và liên vùng, nhằm khai thác thế mạnh của từng phương thức và
phương tiện vận tải.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho việc đầu tư xây dựng các cơng trình phúc lợi, cơng trình
cơ sở hạ tầng trong vùng sâu, vùng xa thuộc tỉnh Đắk Lắk
1.6.
Các Quy chuẩn, tiêu chuẩn dự kiến áp dụng.








Các quy trình quy phạm sử dụng:
Khảo sát:
Quy trình khoan thăm dị địa chất 22TCN 259-2000
Quy trình khảo sát đường ơ tơ 22TCN 263-2000
Quy phạm đo vẽ bản đồ địa hình 96 TCN 43-90

* Thiết kế:














Tiêu chuẩn thiết kế đường giao thông nông thôn 22TCN 210-92
Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô TCVN 4054-85 ( tham khảo )

Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tơ TCVN 4054-2005 ( tham khảo )
Quy trình khảo sát thiết kế đường ô tô đắp trên nền đất yếu 22TCN 262-2000
Quy trình thiết kế áo đường mềm 22TCN 211-06
Quy trình thiết kế áo đường cứng 22TCN 223-95
Quy trình thiết kế cầu 22TCN 223-95
Tính tốn dịng chảy lũ 22TCN 220-95 của Bộ GTVT.
Quy chuẩn báo hiệu đường bộ QCVN41-2012/BGTVT của Bộ GTVT.
Quy trình thiết kế cầu cống theo trạng thỏi giới hạn 22TCN 18-79
Thiết kế điển hình cống trịn BTCT 533-01-01 của Bộ xây dựng
Thiết kế điển hình cống trịn BTCT 533-01-02 của Bộ xây dựng

CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH KINH TẾ-XÃ HỘI
KHU VỰC TUYẾN ĐI QUA
2.1.

Dân số.

GVHD: TRẦN THẾ HÙNG

4

SV: NGUYỄN THẾ HUỲNH


ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ GTVT

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

− Tính đến năm 2011, dân số toàn tỉnh Đắk Lắk đạt gần 1.771.800 người, mật độ dân


số đạt 135 người/km² Trong đó dân số sống tại thành thị đạt gần 426.000 người, dân
số sống tại nông thôn đạt 1.345.800 người . Dân số nam đạt 894.200 người, trong khi
đó nữ đạt 877.600 người . Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số phân theo địa phương tăng 12,9

− Theo thống kê của tổng cục thống kê Việt Nam, tính đến ngày 1 tháng 4 năm 2009,

tồn tỉnh Đắk Lắk có 13 Tơn giáo khác nhau chiếm 450.728 người. Trong đó, nhiều
nhất là Cơng Giáo với 171.661 người, thứ hai là Đạo Tin Lành với 149.526 người,
thứ ba là Phật Giáo với 125.698, thứ tư làĐạo Cao Đài có 3.572 người, cùng với các
tơn giáo khác như Phật giáo Hịa Hảo có 162 người, Hồi giáo có 65 người, Bửu sơn
kỳ hương có 23 người,

 Trong đó:
− Dân số huyện EaH'Leo tính hết năm 2006 là 112.185 người từ năm 1997 đến nay dân

số tăng bình quân hàng năm là hơn 5% , chủ yếu là dân di cư tự do từ các tỉnh phía
Bắc và miền trung đến cư trú và lập nghiệp . Đại bộ phân dân cư sống bằng nghề
nông nghiêp lâm nghiệp chiếm 75% còn lại 25% dân cư sống bằng nghề thương
nghiệp , dịch vụ và nghề khác. EaH'Leo là huyện với mạng lưới y tế luôn được cũng
cố đội ngũ y bác sĩ được tăng cường và trình độ chuyên môn được nâng cao đáp ứng
một phần nhu cầu khám và chữa bệnh cho nhân dân.
Lao động và việc làm:
Lao động và việc làm được phân chia theo 3 khu vực:
- Khu vực I: thuộc các ngành khai thác trực tiếp tài nguyên thiên nhiên không qua khâu
chế biến như các ngành trồng trọt, đánh cá, trồng rừng...
- Khu vực II: thuộc các ngành khai thác (mỏ các loại) và các ngành công nghiệp khác.
- Khu vực III: thuộc các ngành thương nghiệp, dịch vụ, vận tải, hành chính, trường học,
y tế...
2.2.1. Nơng lâm nghiệp.
2.2.


− Huyện EaH'Leo có diện tích tự nhiên 133.607 ha, đất lâm nghiệp chiếm 68.913 ha;

đất nơng nghiệp chiếm 41.687 ha. Trong đó: diện tích trồng cây cơng nghiệp lâu năm
chiếm ưu thế trong nền nơng nghiệp 23.316 ha ( diện tích cà phê : 17.000 ha, diện
tích cao su 5.567 ha, hồ tiêu 488 ha, điều 217ha và các cây công nghiệp lâu năm khác
44ha), diện tích trồng cây lương thực là 17.500 ha, cịn lại là diện tích trồng cây thực
phẩm, đất trồng cỏ chăn nuôi và mặt nước nuôi trồng thủy sản 871 ha.
2.2.2. Cơng nghiệp :

− Phân loại các xí nghiệp nhà máy trong khu vực nghiên cứu và các vùng phụ cận thuộc
khu vực hấp dẫn của đường.
GVHD: TRẦN THẾ HÙNG

5

SV: NGUYỄN THẾ HUỲNH


ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ GTVT

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

− Vị trí của các cơ sở cơng nghiệp, tình hình phát triển những nãm gần đây và kế hoạch

2.2.3.



2.3.


phát triển tương lai.
Vì là vùng có diện tích rừng lớn vậy nên ngàng công nghiệp chủ yếu ở khu vực chủ
yếu là chế biến lâm sản từ rừng.
Thương nghiệp, dịch vụ, hành chính sự nghiệp (khu vực III):
Phân loại lao động theo các nhóm có tính chất tương tự về u cầu đi lại: hành chính
sự nghiệp, giáo dục và đào tạo, bn bán nhỏ, bn bán lớn và trung bình, thương
cảng, sân bay.
Tình hình phát triển những năm gần đây và dự báo trong tương lai.
Tình hình kinh tế – xã xội khu vực tuyến đi qua.

− Về kinh tế, từ một trong những địa phương nghèo và kém phát triển nhất tỉnh Đăk

Lắk, nay trở thành một trong những huyện dẫn đầutoàn tỉnh với tốc độ tăng trưởng
khá cao: Năm 2006 đạt 13,39%, năm 2007 đạt 15,45%, năm 2008 đạt 13,18%, năm
2009 đạt 13,43%; thu nhập bình quân đầu người năm 2007 đạt 9,9 triệu đồng; năm
2008 đạt 12,62 triệu đồng; năm 2009 đạt 13,4 triệu đồng.
− Về văn hoá - xã hội, mạng lưới cơ sở giáo dục được mở rộng đến các xã, thị trấn; Đến

nay, tồn huyện có 63 trường học, một trung tâm giáo dục thường xuyên và một trung
tâm dạy nghề, với tổng số học sinh 32.420 em; chất lượng dạy và học ngày càng được
nâng lên..

CHƯƠNG III
CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI
Định hướng phát triển kinh tế - xã hội của vùng nghiên cứu.

3.1.

 Những năm tới, hậu quả của cuộc khủng hoảng tài chính - kinh tế thế giới cịn diễn


biến phức tạp; tình hình an ninh, chính trị trên địa bàn cịn tiềm ẩn những yếu tố khó
lường,... ảnh hưởng rất lớn đến phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Trước khó
khăn, thách thức đó, Đảng bộ và nhân dân các dân tộc Ea H’Leo phát huy hơn nữa
truyền thống cách mạng ngoan cường và những thành tích đạt được, xây dựng khối
đại đoàn kết toàn dân, nêu cao ý chí tự lực, tự cường.
 Để hồn thành tốt mục tiêu đó, huyện tập trung thực hiện tốt một số giải pháp cơ bản

sau:
− Tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp và cải biến

kinh tế nơng thơn; hình thành các vùng sản xuất hàng hố tập trung, chun canh có
6
GVHD: TRẦN THẾ HÙNG
SV: NGUYỄN THẾ HUỲNH


ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

giá trị cao, phù hợp với lợi thế và tiềm năng của từng vùng, từng địa phương. Tập
trung đầu tư phát triển mạnh cơng nghiệp, tiểu, thủ cơng nghiệp và dịch vụ; khuyến
khích các thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển sản xuất cơng nghiệp.
− Tăng cường xã hội hố giáo dục, tranh thủ mọi nguồn vốn để đầu tư xây dựng trường

học theo hướng chuẩn hoá về cơ sở vật chất, trang thiết bị và chuyên môn; chú trọng
công tác giáo dục đạo đức, lối sống, truyền thống quê hương, đất nước cho giáo viên
và học sinh; đẩy mạnh phát triển giáo dục mầm non ở các thôn, buôn vùng sâu, vùng
xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số; chuẩn hoá đội ngũ giáo viên ở các ngành học, bậc

học.

3.1.1. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội của vùng theo quy hoạch dài hạn, trung

hạn và ngắn hạn.
 Về các chỉ tiêu kinh tế
− Tăng trưởng và cơ cấu kinh tế (tính theo phương pháp của Tổng cục Thống kê, Bộ Kế

hoạchvà Đầu tư):
− Tốc độ tăng trưởng GRDP phấn đấu đạt 7,3%; trong đó: Nơng, lâm nghiệp, ttăng

3,8%; công nghiệp - xây dựng tăng 8,58%; dịch vụ tăng 7%;
− Cơ cấu kinh tế: Khu vực nông nghiệp chiếm 23,8%; khu vực công nghiệp - xây dựng

chiếm 43,3%; khu vực dịch vụ chiếm 32,9%;
− GRDP theo giá hiện hành 25.730 tỷ đồng. GRDP bình quân đầu người 1.466 USD.
 Về các chỉ tiêu xã hội
− Giảm tỷ lệ sinh: 0,2‰; quy mô dân số 835.500 người;
− Tạo việc làm cho khoảng 16.000 lao động;
− Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề: 45%;
− Tỷ lệ hộ nghèo: 13,7 -14,2% (giảm 1,5- 2% so với năm 2014);
− Duy trì tỷ lệ các xã, phường, thị trấn đạt chuẩn phổ cập giáo dục Mầm non cho trẻ 5

tuổi, tiểu học xóa mù chữ, tiểu học đúng độ tuổi và phổ cập giáo dục Trung học cơ sở:
100%;
3.1.2. Dự báo phát triển dân số và lao động.

GVHD: TRẦN THẾ HÙNG

7


SV: NGUYỄN THẾ HUỲNH


ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

− Phương pháp dự báo dân số được tác giả sử dụng là phương pháp dự báo thành phần
với nhóm 5 độ tuổi và nhóm tuổi mở 80+. Dựa trên hai bộ số liệu Điều tra mẫu của
Tổng điều tra dân số năm 2009 và Điều tra biến động dân số 2013, TS. Nguyễn Đức
Vinh dự báo năm 2039, dân số ở Tây Nguyên có khoảng 7.052.800 người, trong đó tỷ
lệ các dân tộc ít người chiếm 42,9%. Phát hiện này của tác giả được chuyên gia TS.
Nguyễn Quốc Anh (Tổng cục Dân số KHHGĐ, Bộ Y tế) đánh giá là một phát hiện
mới mà Viện Xã hội học đã đóng góp khi mà cơ quan chức năng chưa đưa ra được
con số dự báo cho nhóm dân cư dân tộc ít người.
Định hưóng phát triển kinh tế - xã hội của các vùng lân cận và các vùng thuộc
khu vực hấp dẫn của đường.

3.2.

 Phát triển công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp
− Tập trung đầu tư phát triển các ngành công nghiệp có lợi thế về tài nguyên và

nguồn nguyên liệu tại chỗ như thủy điện, chế biến nông, lâm sản, khống sản, sản
xuất vật liệu xây dựng, cơng nghiệp sản xuất phân bón và chế biến thực phẩm.
− Chú trọng phát triển công nghiệp nông thôn với quy mô vừa và nhỏ, lựa chọn công

nghệ phù hợp và hiệu quả, gắn công nghiệp với vùng nguyên liệu; khôi phục và
phát triển các làng nghề tiểu thủ công nghiệp.

− Về công nghiệp chế biến nông, lâm sản, thực phẩm: quy hoạch vùng nguyên liệu,

đầu tư cải tiến công nghệ và tăng năng lực chế biến theo hướng sản xuất hàng hóa,
đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
− Về công nghiệp năng lượng: khai thác triệt để tiềm năng thủy điện. Tạo điều kiện

thuận lợi để các công ty, các doanh nghiệp thực hiện tốt tiến độ xây dựng, đưa vào
vận hành đúng thời hạn các dự án thủy điện lớn trên địa bàn tỉnh.
− Về tiểu thủ công nghiệp và các làng nghề: khôi phục và phát triển một số mặt

hàng thủ cơng mỹ nghệ; khuyến khích phát triển các làng nghề truyền thống nhằm
giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc.
 Phát triển nơng, lâm, ngư nghiệp
− Thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp và nơng thơn. Xây dựng nền

nơng nghiệp sản xuất hàng hóa, đa dạng hóa sản phẩm, sử dụng công nghệ cao, đáp
ứng nhu cầu tiêu dùng, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và tăng sản
lượng, chất lượng hàng hóa xuất khẩu.
 Phát triển thương mại - dịch vụ - du lịch

GVHD: TRẦN THẾ HÙNG

8

SV: NGUYỄN THẾ HUỲNH


ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


− Tiếp tục phát triển một số ngành dịch vụ có tiềm năng để phát huy ưu thế và khả

năng cạnh tranh như du lịch, hàng khơng, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, vận tải,
bưu chính viễn thơng.
− Nâng cao chất lượng hoạt động thương mại nội địa, nhất là hình thành và phát triển

các mạng lưới bán lẻ đô thị và hệ thống chợ nơng thơn; bảo đảm hàng hóa lưu
thơng thơng suốt trong thị trường nội địa.
− Về dịch vụ: xây dựng trung tâm thương mại tỉnh tại thành phố Buôn Ma Thuột;

từng bước xây dựng sàn giao dịch cho từng loại hàng hóa, đặc biệt là hàng nơng
sản. Đẩy mạnh phát triển và đa dạng hóa các loại hình dịch vụ nhằm hỗ trợ đắc lực
cho việc thúc đẩy phát triển sản xuất và nâng cao chất lượng cuộc sống như: dịch
vụ vận tải, dịch vụ bưu chính viễn thơng, dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm,…

− Về du lịch: phát triển đa dạng các loại hình du lịch: du lịch sinh thái, cảnh quan, du

lịch văn hóa, lịch sử, du lịch lễ hội,…; phát triển du lịch gắn liền với bảo vệ, tôn
tạo cảnh quan, môi trường.
 Lĩnh vực giao thông
− Phát triển đồng bộ hệ thống hạ tầng giao thông, đáp ứng nhu cầu vận tải ở từng

thời kỳ, trên khắp địa bàn tỉnh và mang lại hiệu quả kinh tế xã hội và bảo vệ quốc
phòng an ninh.
− Từ nay đến năm 2020, tiếp tục củng cố khơi phục, nâng cấp các cơng trình giao

thơng đường bộ hiện có, hồn chỉnh mạng lưới, xây dựng mới một số cơng trình
có u cầu cấp thiết, bảo đảm mật độ mạng lưới đường trên 0,6 km/km2.
+ Cải tạo nâng cấp 4 tuyến quốc lộ chạy qua là: QL14, QL14C, QL26, QL27 với tổng


chiều dài 397,5km.
+ Quy hoạch 2 tuyến mới: đường Trường Sơn Đông và đường Đắk Lắk – Phú Yên.
+ Nâng cấp 77km tỉnh lộ lên quốc lộ.
 Trong đó: phấn đấu đến năm 2020 nhựa hóa hoặc bê tơng hóa tồn bộ tuyến tỉnh

lộ, huyện lộ, đường đô thị; 50% số km đường xã được cứng hóa.
− Cảng hàng khơng Bn Ma Thuột: năm 2020 xây dựng xong nhà ga thứ 2 nhóm

B, phục vụ 800.000 hành khách/năm và 3.000 tấn hàng hóa/năm.

GVHD: TRẦN THẾ HÙNG

9

SV: NGUYỄN THẾ HUỲNH


ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

− Tuyến đường sắt Tuy Hịa – Bn Ma Thuột dài 160km, sau khi hồn thành sẽ

phục vụ cho việc lưu thơng vận tải hàng hóa và hành khách khơng chỉ cho riêng
tỉnh Đắk Lắk mà còn cho các tỉnh trong vùng Tây Nguyên, liên kết Tây Nguyên với
các cảng biển Duyên Hải miền Trung; đề xuất xây dựng tuyến đường sắt Vũng Rô Đắk Lắk - Đăk Nông - cảng Thị Vải, phục vụ tốt nhu cầu khai thác bơ xít ở Đăk
Nơng và vận tải hàng hóa tới các tỉnh trong vùng Tây Nguyên.

CHƯƠNG 4

CÁC QUY HOẠCH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN DỰ ÁN
Quy hoạch và các dự án phát triển đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu
kinh tế mới.
− Sự phát triển công nghiệp tỉnh Đắk Lắk thời gian qua tập trung chủ yếu vào phát triển
công nghiệp chế biến do dựa trên nguồn nguyên liệu tại chỗ dồi dào của địa phương.
Năm 2010, công nghiệp chế biến chiếm 91,7% tổng giá trị sản xuất công nghiệp của
tỉnh gồm các lĩnh vực sản xuất chủ yếu như: chế biến cà phê, chế biến gỗ và lâm sản;
chế biến thực phẩm và các nông sản khác, trong khi công nghiệp khai thác chỉ chiếm
1,6% và công nghiệp điện nước chiếm 6,7% giá trị sản xuất tồn ngành cơng nghiệp.
− Một số lĩnh vực sản xuất công nghiệp được đầu tư phát triển mạnh như: sản xuất đá
xây dựng, đồ mộc dân dụng, mộc mỹ nghệ, chế biến nông sản tinh bột sắn, đường
RS, cao su, hạt điều nhân, đậu phụng sấy giịn..; Một số sản phẩm được hình thành và
sản xuất ổn định như cồn công nghiệp, đá xẻ xuất khẩu, bê tông đúc sẵn, tiếp tục phát
triển sản xuất phân vi sinh....
4.2. Quy hoạch và các dự án khác về GTVT có liên quan tới dự án nghiên .
4.1.

 Quy hoạch phát triển vận tải:
− Tổ chức vận chuyển trên một số hành lang chủ yếu:
+ Theo hướng Bắc - Nam:
• Đến trước khi đường sắt Tây Nguyên đưa vào khai thác, vận chuyển hàng hóa, hành
khách vẫn do đường bộ đảm nhận chủ yếu chiếm khoảng 95%, hàng không 5%. Sau
khi đường sắt Tây Nguyên đưa vào khai thác, dự báo vận chuyển hàng hóa và hành
khách do đường bộ đảm nhận chiếm khoảng 65%, đường sắt chiếm khoảng 25% và
hàng không khoảng 10%. Vận chuyển đường bộ theo hướng Bắc - Nam chủ yếu dựa
vào các tuyến: Đường Hồ Chí Minh, Quốc lộ 27, Quốc lộ 14 C và Đường Trường Sơn
Đơng.
+ Theo hướng Đơng - Tây:
• Đến trước khi đường sắt Tuy Hịa - Bn Ma Thuột đưa vào khai thác, vận chuyển
hàng hóa, hành khách vẫn do đường bộ đảm nhận hoàn toàn. Sau khi đường sắt Tuy

Hịa - Bn Ma Thuột đưa vào khai thác, dự báo vận chuyển hàng hóa và hành khách
do đường bộ đảm nhận chiếm khoảng 75%, đường sắt chiếm khoảng 25%. Vận
GVHD: TRẦN THẾ HÙNG

10

SV: NGUYỄN THẾ HUỲNH


ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

chuyển đường bộ theo hướng Đông - Tây chủ yếu dựa vào các tuyến: Quốc lộ 26
xuống Nha Trang; Quốc lộ 29 nối từ cửa khẩu Đắk Ruê xuống Phú Yên.
 Quy hoạch phát triển vận tải:
− Hệ thống xe bus, taxi: Duy trì và phát triển vận tải hành khách cơng cộng bằng xe bus
và taxi đảm bảo kết nối trung tâm thành phố Buôn Ma Thuột với trung tâm các huyện
và các khu đầu mối giao thông lớn, các cụm xã, các xã và kết nối với các huyện, tỉnh
liền kề.
− Vận tải hàng hóa: Tập trung đầu tư, phát triển và nâng cao chất lượng các luồng tuyến
vận tải liên tỉnh và nội tỉnh qua các hệ thống quốc lộ và đường tỉnh.
− Vận tải hành khách: Duy trì và phát triển các tuyến hiện có, mở mới các tuyến vận tải
có nhu cầu đảm bảo kinh doanh vận tải đúng tuyến, đón trả khách tại bến, đảm bảo
chất lượng phục vụ hành khách. Tăng cường các chuyến vận tải khách chất lượng
cao.
 Quy hoạch phát triển phương tiện vận tải:
− Phương tiện vận tải đường bộ: Phát triển các phương tiện hiện đại, có các tính năng
phù hợp u cầu thực tế và tải trọng cầu đường, đảm bảo tiêu chuẩn môi trường, tốc
độ kỹ thuật cho phép và phù hợp với chủng loại hàng hóa và đối tượng hành khách.

− Phương tiện vận tải đường thủy nội địa: Phát triển các phương tiện vận tải đường
thủy có trọng tải nhỏ khai thác phù hợp với đặc điểm sông nhỏ và hẹp độ dốc lớn.
 Quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng giao thông:
− Quy hoạch mạng lưới giao thông đường bộ:
+ Các tuyến Quốc lộ do Trung ương quản lý:


Phối hợp với Bộ Giao thơng vận tải cải tạo nâng cấp các tuyến quốc lộ trên địa bàn
như: Quốc lộ 14, Quốc lộ 14C, Quốc lộ 26, Quốc lộ 27, Quốc lộ 29, đường Hồ Chí
Minh, đường Trường Sơn Đông.

− Quy hoạch các tuyến đường tỉnh:
+ Quy hoạch hệ thống đường tỉnh về cơ bản hình thành hai trục hành lang chạy dọc

theo hướng Bắc-Nam ở phía Tây và phía Đơng. Hai trục hành lang đường tỉnh chạy
dọc theo hướng Bắc-Nam, kết hợp với các đường quốc lộ và đường tỉnh khác tạo
mạng lưới đường tương đối hợp lý trong toàn tỉnh:
+ Quy hoạch đến năm 2030 trong tồn tỉnh có 22 tuyến, với tổng chiều dài 983 km, với

quy mô đạt tối thiểu cấp III. Trong đó:
+ Nâng cấp 5 tuyến đường tỉnh đã có với chiều dài 159 km (giai đoạn 2013-2015: Hoàn

thiện theo tiêu chuẩn đường cấp IV, giai đoạn 2016-2020. Tiếp tục hoàn thiện đạt tiêu
GVHD: TRẦN THẾ HÙNG

11

SV: NGUYỄN THẾ HUỲNH



ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

chuẩn tối thiểu đường cấp IV, giai đoạn 2021-2030: Nâng cấp và hoàn thiện đạt tiêu
chuẩn tối thiểu đường cấp III).
− Quy hoạch các tuyến đường huyện:
+ Quy hoạch các tuyến đường huyện đến năm 2030 khoảng 2.020 km, quy mô các

tuyến đường huyện đạt tối thiểu cấp IV.


4.3.





4.4.

Giai đoạn 2013-2015: Nâng cấp cải tạo 50% các tuyến đường hiện hữu tối thiểu đạt
cấp IV-V; xây dựng mới và nâng cấp khoảng 296 km đường xã lên thành đường
huyện tối thiểu đạt cấp IV-V. Đến năm 2015 tổng số đường huyện khoảng 1.474 km.
Quy hoạch và các dự án về môi trường.
Nâng độ che phủ rừng lên khoảng 60% diện tích năm 2020.
Quản lý việc đổ chất thải rắn, thải nước và tổ chức hợp lý hệ thống bãi rác, xử lý rác
thải, nhất là khu vực đô thị.
Bảo vệ và giữ sạch chất lượng nước và bảo tồn các nguồn tài nguyên nước.
Thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu và phát triển cơ sở hạ tầng đủ sức ứng phó
thiên tai, bảo đảm phát triển bền vững.

Quy hoạch và các dự án về nông nghiệp và phát triển nông thôn.

− Quy hoạch phát triển Nuôi trồng thủy sản tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020 là một trong
các dự án ưu tiên được Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk cho chủ trương và phê duyệt
dự toán thực hiện từ cuối năm 2012. Quy hoạch đã được thông qua Hội đồng thẩm
định vào ngày 28/11/2014, tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Đắk Lắk.
Quy hoạch và các dự án phát triển thương mại dịch vụ
− Ngành thương mại dịch vụ có bước chuyển biến tích cực theo hướng đáp ứng tốt hơn
nhu cầu ngày càng đa dạng về sản xuất kinh doanh và phục vụ đời sống dân cư như
thương mại dịch vụ, du lịch, vận tải, bưu chính viễn thơng, ngân hàng, tín dụng, bảo
hiểm…Giá trị sản xuất ngành dịch vụ giai đoạn 2006 - 2010 tăng bình quân
22,19%/năm (theo giá so sánh). Giá trị tăng thêm của ngành dịch vụ tăng bình quân
17,57%/năm (kế hoạch là 17%/năm).
4.6. Quy hoạch và các dự án về , du lịch, khu bảo tồn, các di tích văn hóa - lịch sử.
− Đắk Lắk là tỉnh trung tâm của vùng Tây Ngun, có vị trí chiến lược quan trọng trong
phát triển KT-XH, trong đó hoạt động du lịch có đủ tiềm năng để đưa du lịch thành
một ngành kinh tế mũi nhọn. Với đặc điểm địa lý của một vùng đất cao nguyên quy tụ
47 dân tộc và tài nguyên du lịch đa dạng.
− Ngành du lịch có bước phát triển khá nhanh, doanh thu năm 2010 đạt gần 12,7 tỷ
đồng, tăng 4,2 lần so năm 2005; nhưng còn thấp so với tiềm năng, thế mạnh của tỉnh,
chất lượng và hiệu quả chưa cao.
4.7. Bảo vệ môi trường và cảnh quan.
4.5.

GVHD: TRẦN THẾ HÙNG

12

SV: NGUYỄN THẾ HUỲNH



ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

− Việc xây dựng tuyến đường sẽ làm ảnh hưởng tới điều kiện tự nhiên khu vực tuyến đi
qua. Nhằm hạn chế sự ảnh hưởng tới điều kiện tự nhiên cũng như môi trường xung
quanh thì thiết kế tuyến phải đảm báo bố trí hài hịa cây cối hai bên đường và các
cơng trình khác phải bố trí hài hịa với khung cảnh thiên nhiên.

CHƯƠNG 5
HIỆN TRẠNG MẠNG LƯỚI GIAO THƠNG KHU VỰC
5.1.

Tình hình chung hiện tại về mạng lưới GTVT trong vùng nghiên cứu.

 Kết cấu hạ tầng giao thông vận tải
Giao thơng Đắk Lắk hiện tại có 03 loại hình chính: đường bộ, đường thủy và
đường hàng không.
− Đường bộ
Hệ thống giao thông đường bộ Đắk Lắk như sau:
Mạng đường Quốc lộ: có tổng chiều dài 576,5 km gồm các tuyến Quốc lộ 26, 27, 29,
14, 14C. Tổng các cầu trên các đường Quốc lộ là 114 cầu với chiều dài 4.198,6 m.
− Mạng đường tỉnh: gồm 13 tuyến với tổng chiều dài 457 km, quy mô các tuyến đường
tỉnh thuộc cấp IV miền núi, đường 02 làn xe. Tổng số cầu trên các đường tỉnh là 78
cầu với tổng chiều dài vào khoảng 1.190 m.
− Đường đơ thị: hiện có 751,07 km đường đô thị. Các đường đô thị tập trung trên địa
bàn thành phố Buôn Ma Thuột, thị xã Buôn Hồ và các thị trấn của huyện.
− Mạng đường huyện: có chiều dài 1403,82 km, các đường huyện thường là cấp V và
cấp VI miền núi. Trên các đường huyện có khoảng 67 cầu với tổng chiều dài khoảng

937,8 m.
- Mạng đường xã và đường thôn, buôn: mạng đường xã của các huyện có chiều dài
3.220,07 km, hiện nay chỉ cịn 03 xã chưa có đường tới trung tâm xã. Mạng đường
thôn, buôn tương đối phát triển với tổng chiều dài 4.079,32 km.
− Đường chuyên dùng của các nông trường và lâm trường với tổng chiều dài khoảng
675 km, chủ yếu là đường đất.
5.2. Đường sắt.
− Giao thông đường sắt: Qui hoạch tuyến đường sắt Tuy Hịa - Bn Ma Thuột có tổng
chiều dài 160 km, trong đó đoạn nằm trên địa phận tỉnh Đắk Lắk dài khoảng 85 km;
tổng số ga trên toàn tuyến là 8 ga, trong đó trên địa phận Đắk Lắk có 5 ga.
5.3. Đường sơng, đường biển.
− Đường thủy
Đắk Lắk có khoảng 544 km đường sông do các sông Sêrêpôk, Krông Nô, Krông
Na… tạo thành. Tổng số phương tiện thủy nội địa đang hoạt động trên địa bàn một số
huyện, thành phố hiện nay là 834 phương tiện. Hệ thống bến thủy nội địa gồm có 04
bến xếp cát là Quỳnh Ngọc, Giang Sơn, Lang Thái và Cư Pâm. Các bến đị ngang
sơng gồm có: Bn Trấp, Bình Hịa, Quảng Điền, Krơng Nơ và Buôn Jul.
13
GVHD: TRẦN THẾ HÙNG
SV: NGUYỄN THẾ HUỲNH


ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ GTVT

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Đường hàng khơng.
− Đường hàng không
+ Cảng hàng không Buôn Ma Thuột đã có các chuyến bay tới thành phố Hồ Chí Minh,
Hà Nội, Đà Nẵng, Vinh và ngược lại. Từ năm 2010, Cảng hàng không Buôn Ma

Thuột đã được đầu tư, nâng cấp, cải tạo đường hạ cất cánh có chiều dài 3.000 m, rộng
45 m với các trang thiết bị phụ trợ, đèn đêm. Tháng 12/2011 đã đưa vào sử dụng nhà
ga mới với tổng diện tích sàn 7.200 m2, cơng suất 1 triệu hành khách/năm. Nhà ga
mới đáp ứng 04 chuyến bay giờ cao điểm (2 chuyến đi, 2 chuyến đến) với loại máy
bay Airbus321 và tương đương, phục vụ 400 hành khách/giờ cao điểm (2 chiều).
5.5. Đánh giá chung về tình hình GTVT vùng nghiên cứu.
− Đến năm 2020, cải tạo và nâng cấp 4 tuyến quốc lộ (quốc lộ 14, 14C, 26 và 27); quy
hoạch và xây dựng thêm 2 tuyến mới: đường Trường Sơn Đông và đường Đắk Lắk–
Phú Yên. Cải tạo và nâng cấp các tuyến tỉnh lộ theo quy mô đường cấp III và cấp
IV miền núi, nhựa hóa, bê tơng hóa 100%; xây dựng các tuyến đường huyện theo
quy mô cấp IV và cấp V miền núi, nhựa hóa và bê tơng hóa 80%; nhựa hóa và bê
tơng hóa 100% đường nội thị và 60% đường xã;
5.4.

CHƯƠNG 6
ĐÁNH GIÁ VỀ NHU CẦU VẬN TẢI
6.1.

Xác định khu vực hấp dẫn của đường và các điểm lập hàng.
Trong những năm qua hệ thống GTVT trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đã được chú trọng
đầu tư nên đã đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. Tỉnh đã có sự tập trung
phần lớn nguồn ngân sách xây dựng cơ bản, vay ngân hàng lãi suất thấp, huy động
vốn từ trong dân và các doanh nghiệp để sửa chữa nâng cấp, làm mới nhiều tuyến
đường trọng yếu phục vụ dân sinh, phát triển kinh tế và đảm bảo an ninh quốc phòng.
Các tuyến đường nội ô thị xã, thị trấn, Bản, Buôn các điểm dân cư tập trung…;

6.2.

Dự báo nhu cầu vận tải trên đường bộ


 Những cơ sở để dự báo nhu cầu vận tải trên tuyến
– Đây là tuyến đường huyết mạch phục vụ mọi nhu cầu vận tải của vùng: vận tải hành

+
+

+

khách, vận tải các sản phẩm công nghiệp để đưa đi xuất khẩu. Nền đường rộng ......
gồm 2 làn xe.
Những cơ sở tiếp cận để dự báo
Hướng tuyến là một phần quyết định khu vực hấp dẫn hàng, khách và có ảnh hưởng
chủ yếu đến kết quả dự báo
Phương pháp dự báo lượng giao thông
Để dự báo lượng giao thông có 2 phương pháp sau:
Phương pháp ngoại suy đơn giản.

GVHD: TRẦN THẾ HÙNG

14

SV: NGUYỄN THẾ HUỲNH


ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

+ Phương pháp dự báo dựa vào tương quan giữa lượng giao thông với một chỉ tiêu về
kinh tế vĩ mô.

 Phương pháp dự báo lượng vận chuyển hành khách

– Để có thể ước tính được lượng vận chuyển và hướng vận chuyển hành khách trước
+
+
+
+
+

mắt cũng như tương lai cần thu thập trong khu vực các số liệu sau:
Số liệu ở các xí nghiệp vận tải hành khách cơng cộng, oto bus, taxi, các bến xe và các
cơ sở sản xuất có phương tiện vận chuyển cán bộ công nhân đi làm hàng ngày.
Số liệu du khách tham quan nghỉ ngơi hàng năm ở các cơ sở du lịch, khu điều dưỡng,
tham quan ngắm cảnh,...
Số liệu hành khách đi lại ở các ga xe lửa, bến tàu thủy, sân bay,...
Tình hình phân bố dân cư, dân số và tốc độ tăng dân số, tính chất của mỗi điểm dân
cư để có thể xác định được hướng đi lại thường xuyên.
Công thức xác định như sau :
Sk =

∑V

k

D

(lần/năm.đầu người )

– Trong đó :








+

+ Là số hành khách vận chuyển trong một năm.
+ D Là tổng số dân của khu vực điều tra hoặc điểm điều tra
Kết luận:
Qua các điều tra khảo sát cho thấy việc triển khai thiết kế và xây dựng tuyến đường từ
C-D là rất cần thiết, nó có vai trị quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế
của vùng cũng như khu vực
Việc xây dựng tuyến đường từ C-D sẽ đáp ứng được sự giao lưu của dân cư trong
vùng về kinh tế, văn hoá, xã hội cũng như về chính trị, góp phần nâng cao đời sống
vật chất, tinh thần của nhân dân trong vùng.
Tuyến đường từ C-D được xây dựng làm giảm đi những quãng đường và thời gian đi
vịng khơng cần thiết, làm tăng sự vận chuyển hàng hoá cũng như sự đi lại của nhân
dân. Đặc biệt nó cịn phục vụ đắc lực cho cơng tác quốc phịng bảo vệ tổ quốc Việt
Nam xã hội chủ nghĩa.
Dự án sau khi xây dựng xong lưu lượng giao thông trên tuyến sẽ bao gồm:
Giao thông thu hút trực tiếp: Đó là lưu lượng giao thơng đang lưu thông trên địa bàn
và sự tăng trưởng trong tương lai.

CHƯƠNG 7: SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẨU TƯ
7.1. Ý nghĩa, tầm quan trọng và tính cấp bách của việc triển khai dự án đường dối với

quy hoạch phát triển kinh tế vùng nghiên cứu và các vùng lân cận.
− Trong những năm qua, được sự ủng hộ của TƯ, ngành GTVT Đắk Lắk đã phối hợp

chặt chẽ với các cơ quan chức năng, tranh thủ tối đa các nguồn lực tại chỗ, nguồn lực
GVHD: TRẦN THẾ HÙNG

15

SV: NGUYỄN THẾ HUỲNH


ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ GTVT

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

trong và ngồi nước, từng bước xây dựng hoàn thiện hệ thống giao thơng, tạo nên
nhiều sự thay đổi tích cực. Các tuyến đường huyết mạch như đường HCM, quốc lộ
27, quốc lộ 29, quốc lộ 26, quốc lộ 14C,….
7.2. Ý nghĩa phục vụ GTVT của tuyến đưòng trong quy hoạch phát triển, hồn chình

mạng lưới đường Quốc gia.
− Sau khi tuyến đường được hồn thành sẽ góp phần vào mạng lưới giao thông của
Tỉnh Đắk Lak cũng như mạng lưới giao thông khu vực Tây Ngun nói riêng và của
giao thơng Việt Nam nói chung. Nó có ý nghĩa kết nối các tuyến đường tạo cơ hội
mới cho để phát triển kinh tế cho các khu vực tuyến đi qua,nâng cao đời sống nhân
dân sau khu tuyến đường hoàn thành.
7.3. Ý nghĩa về mặt an ninh quốc phịng, chính trị, xã hội, văn hóa...
− Tây Ngun có vị trí chiến lược đặc biệt về quân sự, quốc phòng, hơn là về phát triển
kinh tế; đây là vùng cao nguyên trải dài nằm tiếp nối với dãy Trường Sơn hùng vĩ, tạo
thành một bức tường thiên nhiên liên hồn, hiểm trở. Q trình Nam Tiến của nhiều
thế hệ người Việt gắn liền với việc khai mở tuyến đường mòn Trường Sơn, vượt qua
dãy Hải Vân tiến vào kiểm soát Tây Nguyên, làm chủ cả vùng Nam Trung Bộ, rồi
Nam Bộ, và tiến ra Biển Đơng đóng giữ tại quần đảo Hồng Sa, Trường Sa.

− Vùng Tây Nguyên gồm 5 tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng,
nằm ở trung tâm của Đơng Dương, có hành lang tự nhiên thơng với Nam Lào, Đơng
Bắc Campuchia. Khu vực này có hệ thống giao thơng liên hồn với các tỉnh Dun
hải miền Trung và Đơng Nam bộ và có 554 km đường biên giới Lào và Campuchia,
cùng các cửa khẩu quốc tế trên tuyến hành lang Đông - Tây và không quá xa các cảng
biển nước sâu như: Dung Quất, Chân Mây, Nhơn Hội... Do vậy, Tây Ngun vừa có
vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng về quốc phòng, an ninh, vừa có điều kiện phát
triển nền kinh tế mở.
− Là tiền đề phát triển giao thông nông thôn, đáp ứng nhu cầu thiết yếu về y tế, giáo
dục, từng bước cải thiện đời sống đồng bào trong khu vực.
7.4. Những khó khăn và thuận lợi khi triển khai dự án.

 Thuận lợi.
− Dự án nằm ở khu vực có an ninh – quốc phòng quan trọng nên được Nhà Nước và
các ban ngành quan tâm.
− Dự án có mục đích nhằm phát triển cho khu vực nên được sự ủng hộ đồng tình của
nhân dân.
 Hạn chế
− Mặc dù đã được ưu tiên tập trung đầu tư, nhưng hệ thống kết cấu hạ tầng giao thơng
tuyến đi qua cịn hạn chế, thiếu đồng bộ. Trong các năm tới (giai đoạn đến năm
2020), Bộ GTVT sẽ tiếp tục phối hợp với Ban chỉ đạo Tây Nguyên và các Bộ, ngành
liên quan triển khai rà soát, với quan điểm ưu đầu tư phát triển đồng bộ, bền vững kết
cấu hạ tầng giao thông, trước hết là ưu tiên đầu tư nâng cấp, mở rộng các tuyến quốc
GVHD: TRẦN THẾ HÙNG

16

SV: NGUYỄN THẾ HUỲNH



ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

lộ, đường tỉnh huyết mạch có tính đột phá, có vai trị động lực tránh dàn trải, cục bộ
địa phương.

CHƯƠNG 8
ĐIỀU KIỆN TƯ NHIÊN KHU VỰC TUYẾN ĐI QUA
8.1. Điều kiện khí hậu, thủy văn:

– Khí hậu tồn tỉnh được chia thành hai tiểu vùng. Vùng phía Tây Bắc có khí hậu nắng
nóng, khơ hanh về mùa khơ; vùng phía Đơng và phía Nam có khí hậu mát mẻ, ơn
hồ. Khí hậu sinh thái nông nghiệp của tỉnh được chia ra thành 6 tiểu vùng.
Nhìn chung khí hậu khác nhau giữa các dạng địa hình và giảm dần theo độ cao: vùng
dưới 300 m quanh năm nắng nóng, từ 400 – 800 m khí hậu nóng ẩm và trên 800 m
khí hậu mát. Tuy nhiên, chế độ mưa theo mùa là một hạn chế đối với phát triển sản
xuất nơng sản hàng hố.
– Khí hậu có 02 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến hết
tháng 10, tập trung 90% lượng mưa hàng năm. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm
sau, lượng mưa khơng đáng kể.

 Đặc điểm khí tượng
− Do đặc điểm vị trí địa lý, địa hình nên khí hậu ở Đắk Lắk vừa chịu sự chi phối của khí
hậu nhiệt đới gió mùa, vừa mang tính chất của khí hậu cao nguyên mát dịu. Song chịu
ảnh hưởng mạnh nhất chủ yếu vẫn là khí hậu Tây Trường sơn, đó là nhiệt độ trung
bình khơng cao, mùa hè mưa nhiều ít nắng bức do chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây
nam, mùa đơng mưa ít. Vùng phía Đơng và Đơng Bắc thuộc các huyện M’Drăk, Ea
Kar, Krơng Bur là vùng khí hậu trung gian, chịu ảnh hưởng khí hậu Tây và Đơng
Trường Sơn.

− Nhìn chung thời tiết chia làm 2 mùa khá rỏ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 kèm
theo gió Tây Nam thịnh hành, các tháng có lượng mưa lớn nhất là tháng 7,8,9, lượng
mưa chiếm 80-90% lượng mưa năm. Riêng vùng phía Đơng do chịu ảnh hưởng của
Đông Trường Sơn nên mùa mưa kéo dài hơn tới tháng 11. Mùa khô từ tháng 11 đến
tháng 4 năm sau, trong mùa này độ ẩm giảm, gió Đơng Bắc thổi mạnh, bốc hơi lớn,
gây khô hạn nghiêm trọng.
 Các đặc trưng khí hậu:
 Nhiệt độ: đặc điểm nổi bật của chế độ nhiệt ở Tây Nguyên là hạ thấp theo độ cao
tăng lên. Nhiệt độ trung bình ở độ cao 500 - 800m giao động từ 22 -230C, những vùng
có độ cao thấp như Bn Ma Thuột nhiệt độ trung bình 23,70C, M’Drăk nhiệt độ
240C.
 Chế độ mưa: lượng mưa trung bình nhiều năm tồn tỉnh đạt từ 200-300mm, trong đó
vùng có lượng mưa lớn nhất là vùng phía nam (250-300mm); vùng có lượng mưa
thấp nhất là vùng phía Tây Bắc (115-200mm). Lượng mưa trong 6 tháng mùa mưa
chiếm 84% lượng mưa năm, mùa khô lượng mưa chiếm 16%, vùng Ea Sup lượng
17
GVHD: TRẦN THẾ HÙNG
SV: NGUYỄN THẾ HUỲNH


ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ GTVT

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

mưa mùa khơ chiếm 10% có năm khơng có mưa. Các tháng có lượng mưa lớn là
tháng 8, 9. Mùa mưa Tây nguyên còn chịu ảnh hưởng bởi số lượng cơn bảo ở duyên
hải Trung bộ. Lượng mưa năm biến động lớn (lượng mưa năm lớn nhất gấp 2,5 -3
lần lượng mưa năm nhỏ nhất).

Biểu đồ sự liên hệ giữa nhiệt đồ lượng mưa và BNSR


 Các yếu tố khí hậu khác:
+ Độ ẩm khơng khí: trung bình năm khoảng 82%, tháng có độ ẩm cao nhất là tháng 9
trung bình 90% tháng có độ ẩm thấp nhất là tháng 3 trung bình 70%.
+ Lượng bốc hơi: lượng bốc hơi các tháng 6,7,8,9 đạt từ 70 -85 mm. Tổng lượng bốc
hơi trung bình năm 80 mm bằng 70% lượng mưa năm chủ yếu vào mùa khô.
+ Chế độ nắng: tổng số giờ nắng bình quân hàng năm khá cao khoảng 2139 giờ, năm
cao nhất 2323 giờ, năm thấp nhất khoảng 1991 giờ. Trong đó mùa khơ số giờ nắng
trung bình cao hơn (1.167 giờ) so với mùa mưa (972 giờ).
+ Chế độ gió: có 2 hướng gió chính theo 2 mùa, mùa mưa gió Tây Nam thịnh hành
thường thổi nhẹ khoảng cấp 2, cấp 3. Mùa khơ gió Đơng Bắc thịnh hành thường thổi
mạnh cấp 3, cấp 4 có lúc gió mạnh lên cấp 6, cấp 7. Mùa khơ gió tốc độ lớn thường
gây khơ hạn.
BIỂU ĐỒ HOA GIĨ

GVHD: TRẦN THẾ HÙNG

18

SV: NGUYỄN THẾ HUỲNH


ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ GTVT

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
12.3

B

6.6


5.2

5.2

4.7

6.8

4.1
0.3

T 6.6

8.2

§

3.6
5.8
4.1
7.8

5.2

5.8

7.7

N


− Tóm lại khí hậu Đắk Lắk vừa mang nét chung của khí hậu nhiệt đới gió mùa vừa chịu
ảnh hưởng của khí hậu vùng cao nguyên nên phù hợp với nhiều loại cây trồng. Tuy
nhiên do chế độ thời tiết có 2 mùa rỏ rệt, mùa khô thiếu nước cho sản xuất và sinh
hoạt, mùa mưa lượng mưa lớn tập trung gây lũ lụt một số vùng. Lượng mưa lớn cũng
gây xói mịn và rửa trơi đất đai.

 Tình hình thủy văn dọc tuyến
− Hệ thống sông suối trên địa bàn tỉnh khá phong phú, phân bố tương đối đồng đều,
nhưng do địa hình dốc nên khả năng giữ nước kém, những khe suối nhỏ hầu như
khơng có nước trong mùa khô nên mực nước các sông suối lớn thường xuống rất
thấp. Trên địa bàn có hai hệ thơng sơng chính chảy qua là hệ thống suối ea m’năng và
ea kburs
8.2. Điều kiện địa hình

Địa hình của tỉnh rất đa dạng: nằm ở phía Tây và cuối dãy Trường Sơn, là một cao
ngun rộng lớn, địa hình dốc thoải, lượn sóng, khá bằng phẳng xen kẽ với các đồng
bằng thấp ven theo các sơng chính. Địa hình của tỉnh có hướng thấp dần từ Đông Nam
sang Tây Bắc.
Ea H'leo là đất miền trung cao nguyên có nhiều tài nguyên về rừng và đất. Cao su và cà
phê là hai loại cây công nghiệp chủ đạo, mang lại thu nhập đáng kể cho người dân.
Huyện Ea H'Leo là đơn vị anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân trong thời kỳ kháng
chiến chống Mỹ được nhà nước trao tặng, tự hào với lịch sử hào hùng với Chiến thắng
Cẩm Ga-Thuần Mẫn, mở màn cho Chiến thắng Bn Ma Thuột, giải phóng tỉnh Đăk
Lăk.

GVHD: TRẦN THẾ HÙNG

19


SV: NGUYỄN THẾ HUỲNH


ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ GTVT

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Địa hình: Trên địa bàn huyện EaH’leo có núi, cao nguyên thung lũng, sông suối và các

đầm hồ.
 Điều kiện địa chất:

Qua kết quả khảo sát của cục đường bộ Việt Nam địa từng khu vực khảo sát từ trên
xuống dưới:
− Lớp 1: lớp đất hữu cơ dày từ 0.1m đến 0.2m.
− Lớp 2 : là lớp đất thịt.
− Lớp 3: sỏi cuội
 Khu vự tuyến đi qua có địa chất cơng trình tương đối ổn định về các hiện tượng đia
chất động lực,các hiện tượng địa chất bất lợi như sụt,trượt xảy ra ở diện tích nhỏ
khơng ảnh hưởng tới tuyến đường.
8.3. Vật liệu xây dựng: loại vật liệu xây dụng, vị trí, trữ lượng và đặc trưng cơ lý của
vật liệu.

 Vật liệu xây dựng
− Do tuyến C-D nằm trong khu vực đồi núi, nên vật liệu xây dựng tuyến tương đối sẵn,
Qua khảo sát và thăm dò thực tế thấy:

o Mỏ đá
− Mỏ đá Y. Snoun cách 5km
+ Trữ lượng : khoảng 1600.000 m3 . Hiện nay địa phương đang khai thác

+ Chất lượng mỏ : mỏ hoàn toàn đá vôi – rất tốt cho xây dựng cầu đường .Mỏ nằm trên
QL14 nên rất thuận tiện cho việc vận chuyển .
+ Chất lượng tốt.

o Mỏ đất
− Mỏ đất cách 3km nằm dọc tuyến có trữ lượng khoảng 70.000m3 hiện nay đang khai
thác phục vụ, chất lượng tốt, nằm sát tuyến rất thuận lợi cho việc vận chuyện và đã
được đưa kiểm kiểm nghiệm LAS về chất lượng

o Mỏ cát xây
− Phân bố dọc theo hai bờ sông Eakbur, trữ lượng 5000m3, chất lượng tốt
CHƯƠNG 9
XÁC ĐỊNH QUY MÔ TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT TUYẾN
9.1. Danh mục Tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm áp dụng.
 Quy trình khảo sát:
+ Quy trình khảo sát thiết kế đường ô tô 22TCN263 - 2000
+ Quy trình khoan thăm dị địa chất cơng trình 22TCN 82 - 85
20
GVHD: TRẦN THẾ HÙNG
SV: NGUYỄN THẾ HUỲNH


ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ GTVT

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

+ Quy trình khảo sát địa chất 22TCN 27 – 82

 Quy trình thiết kế:
+ Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô TCVN 4054 - 05

+ Quy trình thiết kế áo đường mềm 22TCN 211 - 06
+ Quy trình lập thiết kế tổ chức xây dựng và thiết kế thi công TCVN 4252-88
+ Quy trình tính tốn dịng chảy lũ do mưa rào ở lưu vực nhỏ của viện thiết kế giao
thông 1979

9.2. Xác định cấp hạng kỹ thuật :
Căn cứ vào nhiệm vụ thiết kế tuyến đường qua hai điểm C-D,
Tính lưu lượng xe thiết kế.
.
− Lưu lượng xe trung bình ngày đêm:
− Mức xe hàng năm q=8.5%
− Thành phần xe chạy:
Xe con
: 25.26% Xe tải 2 trục
:17.56%
Xe tải 3 trục
:5.23%
Xe khách nhỏ
:10.02%
Xe khách lớn
:4.23%
Xe máy
:22.53%
Xe đạp
:15.33%
Dựa vào bình đồ tuyến và độ dốc ngang phổ biến sường dốc (I sd >30%) ta xác định
được địa hình thuộc dạng miền núi với năm thiết kế đối với miền núi là 15 năm.
9.1.1.
Xác định cấp hạng kỹ thuật:
 Lưu lượng xe thiết kế:

Hệ số quy đổi dựa vào Bảng 2 TCVN 4054-05
Tỷ lệ
(%)

Số lượng xe
năm thứ i (Ni)

Hệ số quy
đổi ra xe
con (ai)

Số xe con quy
đổi

Xe con

25.26

250

1

250

Xe tải 2 trục

17.56

173.8


2.5

434.5

Xe tải 3 trục

5.23

51.7

3

155.1

Xe khách nhỏ

10.02

99.2

2.5

248

Xe khách lớn

4.23

41.87


3

125.61

Xe máy

22.53

223

0.3

66.9

Xe đạp

15.33

151.7

0.2

30.34

Tổng cộng

100

Loại xe


GVHD: TRẦN THẾ HÙNG

990
21

997.45
SV: NGUYỄN THẾ HUỲNH


ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

 Lưu lượng xe thiết kế bình quân ngày dêm trong năm tương lại được các định theo
N t = N 0 (1 + p) t-1

cơng thức:
(xcqd/ngđ)
Trong đó:
N0: lưu lượng xe chạy tại thời điểm hiện tại(xcqd/ngđ)
t: Năm tương lại của cơng trình
p: Mức xe hàng năm theo số liệu thống kê p = 0.085.
Vậy lưu lượng xe tương lại với năm thứ 15:
×
Nt = 997.45 (1 + 0.085)15-1 = 3125 (xcqđ/ngđ)

 Lưu lượng xe thiết kế:
– Với lưu lượng xe thiết kế trong năm tương lai năm thứ 15 là 3125 < 6000.Do vậy chỉ
có thể thuộc đường cấp III hoặc cấp IV. Vì thế theo điều 3.3.1 của TCVN4054-05 thì
năm tương lại ứng với các cấp đường nói trên là năm thứ 15, vậy lưu lượng xe thiết

kế là 3125(xcqqđ/nđ) theo bảng 3 TCVN 4054-05 thì ta chọn cấp III.
 Tốc độ thiết kế:
– Tốc dộ thiết kế dùng để tính toán các chỉ tiêu kỹ thuật của đường trong trường hợp
khó khăn.
– Căn cứ vào cấp đường( cấp III),địa hình miền núi,theo bảng TCVN4054-05 thì tốc độ
thiết kế của tuyến là Vtk = 60 Km/h.
 Tổng hợp các yếu tố điều kiện địa hình,chức năng,lưu lượng xe, tốc độ thiết kế ta
kiến nghị đường có cấp thiết kế là cấp III miền núi tốc độ thiết kế của tuyến là
Vtk = 60 Km/h.

9.3. Xác định các chỉ tiêu kỹ thuật chủ yếu của tuyến:
9.3.1. Các yếu tố mặt cắt ngang.
a. Khả năng thông xe và số làn xe cần thiết:
Khoảng cách tối thiểu giữa hai ô tô khi chạy trên đường bằng,khi hãm tất cả bánh xe:

Khổ động lực học của xe:

Lo = l 0 + l1 + S h + l k

Trong đó :

+ lo = 12m : chiều dài xe (do xe tải là xe chiếm ưu thế nên ta chọn chiều dài xe tải để
tính tốn )
GVHD: TRẦN THẾ HÙNG

22

SV: NGUYỄN THẾ HUỲNH



ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

+ lk : Cự ly an toàn lk = 5m
+ l1 : Quãng đường phản ứng của lái xe, l1 = v.t .với v = 60km/h : vận tốc thiết kết = 1s :
Thời gian phản ứng

+ Sh : Cự ly hãm:

k .v 2
Sh =
2.g .ϕ
k=1.4 : Hệ số sử dụng phanh của xe tải
ϕ

=0.3 : Hệ số bám dọc xe trong điều kiện bất lợi

g=9.81: Gia tốc trọng trường

kv 2
→ Lo = l 0 + v +
+ lk
2 gϕ

với v(m/s)
N=

Khả năng thông xe lý thuyết của một làn: Với v (m/s)


3600v
Lo

Với v (km/h)

N=

1000v
1000 × 60
=
= 736 ( xe / h )
2
v
kv
60 1.4 × 602
lo +
+
+ lk 12 +
+
+5
3.6 254ϕ
3.6 254 × 0.3

Theo kinh nghiệm quan sát khả năng thông xe trong một giờ chỉ khoảng 0.3 : 0.5 trị
số khả năng thông xe lý thuyết. Vậy khả năng thông xe thực tế:
Ntt = 0.5N = 0.5 x 736 = 368 (xe/h)
Lưu lượng xe thiết kế giờ cao điểm :
Tuyến khơng có số liệu cụ thể và cũng khong có những nghiên cứu đặc biệt nào nên
theo TCVN 4050-05 thì Ngcđ được các định gần đúng như sau:
N gcd = (0.1 ÷ 0.12)N t


(xcqđ/h)
Đây là tuyến vùng cao nên lượng xe tập trung giờ cao điểm không lớn.
Vậy chọn : Ngcd = 0,1 x Nt = 0,1 x 3125 = 312.5 (xcqđ/h)
Số làn xe cần thiết: Theo TCVN 4054-2005 số làn xe ..........trên mặt cắt ngang :

nlx =

N gcđ
z.N lth
Trong đó:
nlx : số làn xe yêu cầu lấy tròn đến số nguyên.

GVHD: TRẦN THẾ HÙNG

23

SV: NGUYỄN THẾ HUỲNH


ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Ngcđ : lưu lượng xe thiết kế giờ cao điểm.
Ncñg = 0.1*Ntbn = 0.1x3215 = 312 (xcqđ/h) .
Nlth: năng lực thông hành thực tế của một làn xe. Khi khơng có nghiên cứu tính
tốn có thể lấy như sau: khi khơng có dải phân cách giữa phần xe chạy trái
chiều ô tô và chạy chung với xe thô sơ.
Nlth = 1000 (xcqđ/lan)

Z: hệ số sử dụng năng lực thông hành.

Vtt = 60 (Km/h) Z = 0.77
Theo bảng 6, 4054-2005: sô làn xe tiêu chuẩn 2 làn cho làn xe cấp III. Vậy ta lấy =
2 làn thiết kế.
b. Kích thước mặt cắt ngang đường.
– Kích thước xe càng lướn bề rộng của một làn xe càng lướn, xe có kích thước lớn thì
vẫn tốc nhỏ và ngược lại. Vì vậy khi tính bề rộng của một làn xe ta phải tính cho
trường hợp xe con và xe tải chiếm ưu thế.

B1,2 = x + c +

a-c
a+c
+d=
+d+x
2
2



Bề rộng làn xe :
a : Bề rộng thông xe
2d, 2x: khoảng cách 2 mép thung xe chạy cùng chiều, ngược chiều.
c : Khoảng cách 2 tim bánh xe trên một trục xe.
Theo số liệu thiết kế ta có kích thước:
Xe con :
×
×
x = 0.5 + 0.005 V = 0.5 + 0.005 60 = 0.8 m (V :Km/h)

×
×
d = 0.35 + 0.005 V = 0.35 + 0.005 60 = 0.65 m (V:Km/h)
a = 1.8m 
1.8+1.42
+ 0.65 + 0.8 = 3.06 m
 ⇒ B1 =
c = 1.42m 
2



Xe tải :

-

GVHD: TRẦN THẾ HÙNG

24

SV: NGUYỄN THẾ HUỲNH


ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ GTVT
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
×
×
x = 0.5 + 0.005 40 = 0.5 +0.005 40 = 0.7 m (V :Km/h)
×
×

d = 0.35 + 0.005 40 = 0.35 +0.005 40 = 0.55 m (V:Km/h)
a = 2.5 m 
2.5+1.79
+ 0.55 + 0.7 = 3.395m
 ⇒ B2 =
c = 1.79 m 
2
B1lan xe = max (B1 , B2) = 3.395 m.
Theo TCVN 4054-2005 bảng 7
Với đường cấp III miền núi V=60km/h và có 2 làn xe thì B1lan xe = 3.0m
c. Bề rộng mặt đường.

×

×

Với đường có 2 làn xe như thiết kế thì Bmặt đường = 2 B1làn xe = 2 3.0 = 6.0m
d. Bề rộng lề đường.
Theo TCVN 4054-2005 bảng 7 chiều rộng tối thiếu của lề đường là 1.5m ( gia cố 1m)
Phần lề gia cố 2x1m ở đây ta chọn toàn bộ lề :1.5m
e. Bề rộng nền đường.
Bneàn =Bm + 2.Blề = 6.0 + 2x1.5 = 9.0 m
f. Độ dốc ngang của đường.
– Độ dốc ngang nhỏ nhất chỉ có tác dụng đảm bảo thốt nước cho mặt đường,do đó bố
trí độ dốc ngang phụ thuộc vào loại vật liệu cấu tạo tầng mặt ,cụ thể: vật liệu tốt,bề
mặt nhẵn trơn,khả năng thoát nước tốt => độ dốc ngang nhỏ và ngược lại. Theo bảng
9 TCVN5054-2005:
inmax ≤ ismax
c
– Độ dốc ngang lớn nhất đối với từng cấp hạng kỹ thuật của đường

Vậy căn cứ vào mặt đường ta chọn độ dốc ngang i n = 2 %.

– Độ dốc lề gia cố: ilgc = imặt = 2%.
– Độ dốc lề không gia cố : ikgc = 4%.
9.3.2. Xác định các yếu tố kỹ thuật trên bình đồ.
a. Xác định độ dốc siêu cao:
Khi xe chạy trên đường cong có bán kính nhỏ,để giảm bớt tác dụng của thành phần
lực ngang- lực li tâm,người ta xây dựng cấu tạo mặt đường từ 2 mái về một mái và có
độ dốc hướng về phía bụng đường cong . Đó là độ dốc siêu cao.
– Theo quy trình TCVN4054-2005 với V=60km/h
+ để không bị trượt ngang khi vào đường cong.
+ để đảm bảo thoát nước ngang đường.

b. Bán kinh cong nằm :
Theo bảng 11 TCVN 4054-2005:
Tối thiểu thông thường: 250m
GVHD: TRẦN THẾ HÙNG

25

SV: NGUYỄN THẾ HUỲNH


×