Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

SO SANH PHUƠNG AN KẾT CẤU BÊ TƠNG CỐT THÉP TOAN KHỐI VÀ KẾT CẤU LIÊN HỢP CHO CONG TRÌNH XÂY DỰNG TẠI NHA TRANG. LUẬN VĂN THẠC SĨ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.33 MB, 126 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌ

ĐIN

O

NGỌ DƢỠNG

SO S N P ƢƠNG N ẾT CẤU BÊ TƠNG
CỐT THÉP TỒN KHỐI VÀ KẾT CẤU LIÊN HỢP
CHO CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG TẠI NHA TRANG

Chun ngành: Kỹ thuật Xây dựng cơng trình Dân dụng và công nghiệp
Mã số: 60.58.02.08

LUẬN VĂN T Ạ SĨ

Ỹ THUẬT

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. TRẦN QU NG

Đà Nẵng, Năm 2018

ƢNG


LỜI

M ĐO N


Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa
từng được ai công bố trong bất kỳ cơng trình nào.

Tác giả luận văn

Đinh Ngọc Dƣỡng


MỤC LỤC
TRANG BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
TRANG TĨM TẮT LUẬN VĂN
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài ..............................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ........................................................................2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ....................................................................2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................................2
5. Bố cục đề tài .....................................................................................................2
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH XÂY DỰNG TẠI NHA TRANG ....4
1.1. Tình hình xây dựng các cơng trình ...................................................................4
1.2. Nhu cầu xây dựng cơng trình ............................................................................5
1.3. Giải pháp kết cấu phổ biến tại Nha Trang ........................................................8
1.4. Phƣơng án kết cấu thép và liên hợp ................................................................12
1.5. Kết luận chƣơng 1 ...........................................................................................18
CHƢƠNG 2. THIẾT KẾ CÁC PHƢƠNG ÁN KẾT CẤU CHO CƠNG TRÌNH
TẠI NHA TRANG ....................................................................................................19

2.1. Đối tƣợng nghiên cứu .....................................................................................19
2.1.1. Địa điểm xây dựng ...................................................................................19
2.1.2. Giải pháp kiến trúc ...................................................................................20
2.2. Tính tốn phƣơng án kết cấu bê tơng cốt thép................................................21
2.2.1. Giải pháp kết cấu chung ...........................................................................21
2.2.2. Tính tốn thiết kế phần khung, sử dụng phần mềm Etabs để mô phỏng
công trình ............................................................................................................27
2.3. Tính tốn phƣơng án kết cấu liên hợp ............................................................28
2.3.1. Vật liệu sử dụng cho kết cấu liên hợp trong cơng trình ...........................28
2.3.2. Phƣơng án kết cấu liên hợp áp dụng cho cơng trình này .........................30
2.3.3. Giải pháp kết cấu thép và thép liên hợp cho cơng trình ...........................31
2.3.4. Tính tốn thiết kế phần khung ..................................................................38


CHƢƠNG 3. PHÂN TÍCH SO SÁNH CÁC PHƢƠNG ÁN KẾT CẤU CHO
CƠNG TRÌNH ..........................................................................................................59
3.1. Phân tích giải pháp từng phƣơng án kết cấu ...................................................59
3.2. Dự tốn chi phí, tiến độ hồn thành phần khung cơng trình theo từng phƣơng
án
.....................................................................................................................60
3.3. Kết luận chƣơng ..............................................................................................69
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................71
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................72
PHỤ LỤC
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO)
BẢN SAO KẾT LUẬN CỦA HỘI ĐỒNG, BẢN SAO NHẬN XÉT CỦA CÁC
PHẢN BIỆN.


TRANG TÓM TẮT LUẬN VĂN


SO SÁNH PHƢƠNG ÁN KẾT CẤU BÊ TƠNG CỐT THÉP TỒN KHỐI
VÀ KẾT CẤU LIÊN HỢP CHO NHÀ XÂY DỰNG TẠI NHA TRANG
Học viên: Đinh Ngọc Dƣỡng
Chun ngành: Kỹ thuật xây dựng cơng trình dân dụng và cơng nghiệp
Mã số: 60.58.02.08, Khóa 33, Trƣờng Đại học Bách khoa – Đại học Đà Nẵng
Tóm tắt: Hiện nay, nƣớc ta nói chung và thành phố Nha Trang nói riêng, kết cấu bê tông cốt
thép vẫn đang là sự lựa chọn phổ biến do thể hiện đƣợc ƣu điểm về mặt kinh tế kỹ thuật và trình độ
xây lắp. Nhƣng bên cạnh đó nó vẫn cịn một số hạn chế, trong đó tiến độ xây dựng kéo dài là một
nhƣợc điểm lớn, do vậy mà kết cấu thép và kết cấu liên hợp đang dần đƣợc ứng dụng trong ngành
xây dựng nhiều hơn với khả năng ƣu điểm vƣợt trội về thời gian thi công, khả năng chịu lực lớn và
trọng lƣợng bản thân nhẹ hơn nhiều so với kết cấu bê tông cốt thép truyền thống.
Việc so sánh phƣơng án kết cấu bê tơng cốt thép tồn khối và kết cấu liên hợp cho nhà tại Nha
Trang giúp chúng ta có cái nhìn phân tích, đánh giá tổng quát về ƣu điểm, nhƣợc điểm của hai
phƣơng án này. Các phƣơng án đƣợc thể hiện cụ thể qua việc tính tốn kết cấu, khả năng chịu lực
của một cơng trình tại thành phố Nha Trang bằng phƣơng pháp mơ phỏng số qua các phần mềm
ETABS, SAFE dựa trên các tiêu chuẩn Châu Âu và tổng hợp lý thuyết liên quan. Đánh giá đƣợc
khả năng về chi phí đầu tƣ ban đầu, tiến độ của từng phƣơng án cho công trình với những nhà 5-10
tầng có nhu cầu xây dựng nhà nghỉ, khách sạn, nhà hàng, trƣờng học, các trạm hay văn phòng,…
giúp chủ đầu tƣ cũng nhƣ nhà tƣ vấn đƣa ra sự lựa chọn hiệu quả và phù hợp cho mục đích sử
dụng, mang lại hiệu quả cao.
Từ khóa – Dầm sàn liên hợp; kết cấu thép; kết cấu bê tơng cốt thép; chi phí đầu tƣ, tiến độ thi
công
Comparison between reinforced concrete structure and Composite structure
for a building in Nha Trang city
Abstract: Currently, our country in general and Nha Trang city in particular, reinforced
concrete structure is still a popular choice because of the economic and technical advantages of
construction. But besides that it still has many limitations, in which prolonged the construction
progress is a great disadvantage, so that the steel structure and composite structure is gradually
being applied in the construction industry with the advantage of superior construction time of

bearing capacity but the weight itself is much lighter than conventional reinforced concrete.
Comparing of reinforced concrete structure and composite structure for construction building in
Nha Trang gives us an overview and analysis of the advantages and disadvantages of these two
options. This options are expressed specifically by calculating the structure, bearing capacity of a
project in Nha Trang city by numerical simulation through ETABS, SAFE’s software based on
Eurocode standards and the total rational related theories. Assess the ability of the initial
investment cost, the progress of each option for the project with the 5-10 floors needs construction
of motels, hotels, restaurants, schools, stations or office, ... help investors as well as consultants
have effective choices and suitable for use purposes, high efficiency.
Key words – Composite structures; steel structures; reinforced concrete structures, construction
cost; construction progress.


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số
hiệu

Tên bảng

Trang

2.1.

Tĩnh tải sàn sinh hoạt

23

2.2.

Tĩnh tải sàn nhà vệ sinh


24

2.3.

Bảng thống kê cột theo phƣơng án BTCT tồn khối

26

2.4.

Các đặc trƣng cơ học của bê tơng theo Eurocode 4

28

2.5.

Thép thanh dùng trong kết cấu bê tông cốt thép theo TCVN

29

2.6.

Các chỉ tiêu cơ học của thép cacbon cán nóng

29

2.7.

Bảng tải trọng gió tĩnh


38

3.1.
3.2.
3.3.

Bảng dự tốn chi phí cho phần khung cơng trình sử dụng
kết cấu BTCT tồn khối
Bảng dự tốn chi phí cho phần khung cơng trình sử dụng
kết cấu liên hợp
Bảng tiến độ và nhân lực cho phần khung của kết cấu liên
hợp

60
62
66

3.4.

Bảng tiến độ và nhân lực cho phần khung của BTCT toàn
khối

67

3.5.

Bảng tổng hợp so sánh khối lƣợng và giá trị thành tiền của
2 phƣơng án


68

3.6.

Bảng tổng hợp so sánh tiến độ và nhân lực của 2 phƣơng án

68

3.7.

Bảng tổng hợp so sánh trọng lƣợng bản thân của 2 phƣơng
án

68


DANH MỤC CÁC HÌNH
Số
hiệu

Tên hình

Trang

1.1.

Thành phố Nha Trang

4


1.2.

Khu đơ thị Lê Hồng Phong

6

1.3.

Khu đô thị VCN Phƣớc Hải

7

1.4.

Công nghệ thi sàn bóng bubble deck

11

1.5.

Cơng nghệ thi cơng sàn U-boot

12

1.6.

Cơng nghệ thi công sàn cáp dự ứng lực

12


1.7.

Các dạng kết cấu liên hợp thép – bê tông

13

1.8.

Khu trung tâm thƣơng mại 5 tầng của tòa nhà BITEXCO (TP
HCM) bằng kết cấu liên hợp thép- bê tơng

15

1.9.

Một cơng trình thi cơng kết cấu dầm sàn liên hợp

16

2.1.

Mặt bằng tổng thể của công trình

19

2.2.

Mặt bằng kiến trúc tầng 1

20


2.3.

Mặt đứng cơng trình trục 1-9

21

2.4.

Mặt bằng bố trí cột theo phƣơng án BTCT tồn khối

25

2.5.

Phƣơng án cho sàn và phƣơng làm việc của sàn

30

2.6.

Liên kết bu lơng cho vị trí giao nhau cột và dầm

31

2.7.

Sơ đồ khung qua mô phỏng bằng phần mềm Etabs

31


2.8.

Mặt bằng kết cấu hệ dầm tầng 1 qua phần mềm Etabs

32

2.9.

Tấm sàn Lysaght Bondek II

33

2.10. Mặt cắt cho sàn liên hợp với tấm tơn sƣờn đóng

34

2.11. Một số tiết diện dầm liên hợp

34

2.12. Thơng số kỹ thuật thép hình IPE

35

2.13.

Thép hình H dựa trên Cơng ty Thép Đức Huy nhập khẩu và
cung cấp Thép hình tiêu chuẩn Châu Âu


36

2.14. Một cơng cơng trình sử dụng kết cấu thép và thép liên hợp

37

2.15. Khai báo vật liệu thép

39

2.16. Khai báo vật liệu bê tơng B25

40

2.17. Khai báo kích thƣớc hình học cho thép hình

40

2.18. Khai báo cho thép HEB360

41

2.19. Khai báo vật liệu tấm tôn Lysaght Bondek II cho sàn

41

2.20. Khai báo các loại tải trọng

42



Số

Tên hình

hiệu

Trang

2.21. Khai báo GTX

42

2.22. Khai báo GTY

43

2.23. Khai báo tải trọng tƣờng cho các tầng

43

2.24. Mặt bằng khai báo tải trọng tƣờng cho dầm sàn tầng 1

44

2.25. Mặt bằng khai báo tĩnh tải cho sàn tầng 1

44

2.26. Mặt bằng khai báo hoạt tải cho sàn tầng 1


45

2.27. Mô phỏng kết cấu liên hợp bằng Etabs 2016 dƣới mơ hình 3D

45

2.28. Kiểm tra thiết kế thép dầm theo EC4 và EC0

46

2.29. Kiểm tra khả năng chịu lực thép dầm tầng 1

46

2.30. Kiểm tra khả năng chịu lực thép dầm tầng 2

47

2.31. Kiểm tra khả năng chịu lực thép dầm tầng 3

48

2.32. Kiểm tra khả năng chịu lực thép dầm tầng 4

49

2.33. Kiểm tra độ võng sàn tầng 1

49


2.34. Kết quả chuyển vị đỉnh của cơng trình từ Etabs

50

2.35. Kiểm tra thiết kế thép cột theo EC3 và EC0

53

3.1.

Bảng báo giá thép Hịa Phát 04/2018

61

3.2.

Bảng báo giá của 1 cơng ty Ấn Độ

63

3.3.

Báo giá tham khảo của các công ty trên thị trƣờng Trung Quốc

63

3.4.

Bảng báo giá vật tƣ tấm sàn Bondek của BlueScope


64

3.5.

Bảng giá tham khảo nhân công của công ty TNHH Nam Sài
Gòn

65

3.6.

So sánh phản lực chân cột cùng tại 1 vị trí của 2 phƣơng án

70


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong sự phát triển của xã hội, các ngành nghề phát triển cũng không ngừng,
đặc biệt trong lĩnh vực xây dựng hiện nay đang địi hỏi cần phải có nhiều cải tiến
trong q trình thiết kế và thi công nhằm giúp chủ đầu tƣ và nhà thầu đẩy nhanh
đƣợc tiến độ mà vẫn đảm bảo chất lƣợng và giảm đƣợc chi phí đầu tƣ của dự án.
Quá trình thực hiện một dự án xây dựng địi hỏi chi phí đầu tƣ rất lớn. Do vậy
ngƣời thiết kế cần đƣa ra nhiều phƣơng án, tƣ vấn cho chủ đầu tƣ giảm thiểu đƣợc
chi phí cũng nhƣ đẩy nhanh tiến độ cho dự án là một cơng việc rất quan trọng cần
phải có thức sâu, rộng về chun mơn.
Hằng năm, có hàng trăm dự án, cơng trình đƣợc mọc lên với mức đầu tƣ chi phí

lớn, tình hình biến động về chính trị, kinh tế của thế giới đã tác động không nhỏ đến
giá cả một số loại vật tƣ. Giá cả loại vật tƣ xây dựng biến động theo một quy luật
khó đốn trƣớc đƣợc. Điều này đã ảnh hƣởng khơng nhỏ đến kinh phí xây dựng các
cơng trình nhất là trong giai đoạn nền kinh tế của đất nƣớc ta đang phát triển mạnh.
Vì vậy việc đẩy nhanh đƣợc tiến độ, cũng nhƣ sử dụng các loại vật liệu phù hợp sẽ
giúp rất nhiều cho chủ đầu tƣ trong việc tiết kiệm chi phí trong dự án.
Trong thực tế xây dựng thƣờng gặp nhiều yếu tố tác động (điều kiện về thời
tiết, nhiệt độ, vật liệu đầu vào,…). Vì vậy, thời gian hồn thành các công việc đôi
khi không cố định. Vậy, việc xử lý tình trạng khơng ổn định về thời gian nhƣ thế
nào để rút ra đƣợc những kết luận đáng tin cậy và có thể sử dụng đƣợc trong thực tế
thi cơng. Do đó, cơng tác đƣa ra các phƣơng án kết cấu khác nhau trƣớc khi đƣa vào
thi công là hết sức cần thiết.
Nƣớc ta nói riêng và thành phố Nha Trang nói riêng, kết cấu bê tơng cốt thép
tồn khối vẫn đƣợc sử dụng phổ biến nhất do có nhiều ƣu điểm về mặt kinh tế kỹ
thuật và trình độ xây lắp. Thời gian gần đây, công nghệ xây dựng ở nƣớc ta phát
triển mạnh mẽ và tiệm cận dần với công nghệ xây dựng hiện đại của thế giới, trong
đó kết cấu liên hợp dần dần đƣợc áp dụng và thể hiện đƣợc ƣu điểm vƣợt trội của
nó do thi công nhanh, nhẹ và khả năng chịu lực lớn. Kết cấu liên hợp đang đƣợc áp
dụng trong các cơng trình nhà hàng, nhà trƣng bày, siêu thị, khách sạn…
Việc đánh giá hiệu quả kinh tế kỹ thuật của một hình thức kết cấu phụ thuộc
vào rất nhiều yếu tố, từ vật liệu, thời gian thi công cho đến công sản suất thi công,
điều kiện cụ thể địa phƣơng… Đề tài “So sánh phương án bê tông cốt thép toàn
khối và phương án kết cấu liên hợp cho nhà xây dựng tại Nha Trang” giúp chủ


2

đầu tƣ cũng nhƣ nhà tƣ vấn lựa chọn phƣơng án thích hợp mang lại hiệu quả cao.

Một số hình ảnh các cơng trình xây dựng theo kết cấu liên hợp

2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
a) Mục tiêu tổng quát
So sánh phƣơng án kết cấu liên hợp với kết cấu bê tơng cốt thép tồn khối cho
nhà tại Nha Trang dựa trên các tiêu chí về kinh tế và tiến độ thi công.
b) Mục tiêu cụ thể
- Thiết kế phƣơng án kết cấu bê tơng cốt thép tồn khối và khái tốn cho phần
khung tịa nhà khoảng 5-10 tầng tại Nha Trang.
- Thiết kế phƣơng án kết cấu liên hợp và khái tốn cho phần khung tịa nhà
khoảng 5-10 tầng tại Nha Trang, trong đó kết cấu dùng hệ dầm sàn liên hợp và cột
thép.
- Đánh giá so sánh hiệu quả của hai phƣơng án.
- Đề xuất phƣơng án tối ƣu cho chủ đầu tƣ.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Cơng trình nhà kết cấu bê tơng cốt thép tồn khối và
liên hợp xây dựng tại Nha Trang.
- Phạm vi nghiên cứu: Giải pháp kết cấu hợp lý phần khung cho nhà xây dựng
tại Nha Trang
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu lý thuyết: phƣơng pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết, trong đó
phần kết cấu liên hợp sẽ áp dụng quy định của Eurocode 4.
- Phƣơng pháp mô phỏng số: dùng các phần mềm tính tốn để mơ phỏng tính
tốn nội lực.
5. Bố cục đề tài
hƣơng 1: Tổng quan về tình hình xây dựng tại Nha Trang


3

1.1. Tình hình xây dựng các cơng trình - dự án dân dụng trong 3 năm gần đây
(2014-2017)

1.2. Nhu cầu xây dựng cơng trình
1.3. Các giải pháp kết cấu phổ biến tại Nha Trang
1.4. Kết luận chƣơng 1
hƣơng 2: Thiết kế các phƣơng án kết cấu cho cơng trình tại Nha Trang
2.1. Lựa chọn và tổng quan một cơng trình tại Nha Trang
2.1.1. Địa điểm xây dựng
2.1.2. Giải pháp kiến trúc
2.1.3. Đề xuất giải pháp kết cấu
2.2. Tính tốn phƣơng án thiết kế bê tơng cốt thép tồn khối
2.2.1. Giải pháp thiết kế cho phần khung
2.2.2. Tính tốn thiết kế phần khung, sử dụng phần mềm Etabs để mô phỏng
công trình
2.3. Tính tốn phƣơng án thiết kế kết cấu liên hợp
2.3.1 Tổng quan về kết cấu liên hợp
2.3.2 Vật liệu sử dụng cho kết cấu liên hợp trong cơng trình
2.3.3. Giải pháp thiết kế cho phần khung dùng hệ dầm sàn liên hợp kết hợp với
cột thép
2.3.4. Tính tốn thiết kế phần khung, sử dụng phần mềm Etabs để mô phỏng
cơng trình
hƣơng 3: Phân tích so sánh các phƣơng án kết cấu cho cơng trình
3.1. Phân tích giải pháp từng phƣơng án kết cấu
3.2. Dự tốn chi phí, tiến độ thời gian hồn thành phần khung cơng trình theo
từng phƣơng án
3.3. Kết luận chƣơng 3
Kết luận và kiến nghị
1. Kết luận.
2. Kiến nghị.


4


ƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH XÂY DỰNG TẠI NHA TRANG
1.1. Tình hình xây dựng các cơng trình
Trong thời gian gần đây (2014-2017), Nha Trang đang trở thành nơi có sức hút
đầu tƣ lớn, nhất là sau khi Nha Trang đƣợc cơng nhận là đơ thị loại 1 thì nhu cầu
sinh sống, làm việc cũng nhƣ du lịch tăng cao, do vậy việc hình thành các dự án,
cơng trình phục vụ cho đời sống xã hội và các ngành du lịch là cần thiết với mức
đầu tƣ lớn.
Sự ra đời của các khu đô thị mới, dự án căn hộ cao cấp ở khu vực trung tâm,
những khu du lịch nghỉ dƣỡng trở nên sôi động, khách hàng hầu hết là ngoại tỉnh,
đặc biệt là những ngƣời đến từ Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Với tiềm năng
lớn nhƣ vậy, khu vực Nha Trang luôn đƣợc các nhà đầu tƣ săn lùng, bên cạnh đó,
Luật nhà ở sửa đổi cho phép ngƣời nƣớc ngoài đƣợc đăng ký sở hữu nhà trong 50
năm đƣợc dự kiến là một trong những nhân tố thúc đẩy nguồn cầu.

Hình 1.1. Thành phố Nha Trang
Những năm gần đây, tốc độ đơ thị hóa trên địa bàn thành phố diễn ra nhanh
chóng; diện mạo và hệ thống hạ tầng đô thị của thành phố đã đƣợc cải thiện đáng
kể, đặc biệt là hạ tầng giao thơng phát triển khá tồn diện. Nhiều khu dự án dân cƣ,
khu đô thị mới nhƣ: Vĩnh Điềm Trung, VCN Phƣớc Hải, Phƣớc long, Lê Hồng
Phong 1, Lê Hồng Phong 2,… đã và đang triển khai với hệ thống hạ tầng kỹ thuật
đồng bộ, góp phần làm đẹp thêm cho hình ảnh đơ thị du lịch biển văn minh, thân


5

thiện (Hình 1.1). Đến cuối năm 2015, TP. Nha Trang đã đƣợc phủ kiến quy hoạch
phân khu 1/2000; một số khu vực thuộc các phƣờng nội thành đã đƣợc triển khai lập
quy hoạch chi tiết tỉ lệ 1/500. Các quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch chi

tiết xây dựng các khu đô thị, khu chức năng đã và đang phát huy hiệu quả, đảm bảo
định hƣớng phát triển của thành phố trong tƣơng lai.
Trong thời gian sắp tới, TP Nha Trang sẽ phát triển không ngừng, mạnh mẽ
hơn, nhất là khi Thủ tƣớng Chính phủ đã đồng ý với kiến nghị của tỉnh điều chỉnh
cục bộ 13 khu vực và quy hoạch chung TP Nha Trang đến năm 2025 cho phù hợp
với tình hình phát triển. Phát triển tiềm năng, thế mạnh vể du lịch, Nha Trang sẽ
phát triển thành trung tâm du lịch – nghỉ dƣỡng mang tầm quốc tế.
1.2. Nhu cầu xây dựng cơng trình
Trong năm 2016 ghi nhận thành công của số lƣợng lớn các giao dịch bất động
sản Nha Trang, tăng khoảng 30% so với năm 2015. Dự kiến sẽ chứng kiến sự tăng
trƣởng mạnh mẽ của thị trƣờng Bất Động Sản Nha Trang với sự bùng nổ hàng loạt
của các “ông lớn” cùng sự gia nhập thị trƣờng của nhiều đại gia mới vào sân chơi
bất động sản. Thị trƣờng bất động sản Nha Trang đƣợc tác động mạnh mẽ bởi tiềm
năng du lịch và cơ sở hạ tầng phát triển. [1]
Mệnh danh là thiên đƣờng nghỉ dƣỡng của Việt Nam, Nha Trang đƣợc thiên
nhiên dành riêng cho sự ƣu đãi ngƣỡng mộ. Đƣờng biển xanh trải dài ôm trọn mảnh
đất duyên dáng đƣợc xếp hạng là một trong những bãi biển đẹp nhất hành tinh. Khí
hậu ơn hịa quanh năm; phong cảnh hữu tình với nhiều danh lam thắng cảnh nhân
văn, cùng các hoạt động vui chơi giải trí hấp dẫn … là những yếu tố níu chân du
khách. Số liệu về khách du lịch trong và ngoài nƣớc đến với Nha Trang mỗi năm là
minh chứng rõ ràng và đầy nét nhất về tiềm năng phát triển du lịch của thành phố
đáng sống này. Nếu nhƣ năm 2015, tổng du khách đến với Nha Trang đạt 4,1 triệu
lƣợt khách (theo công bố mới của Savills) thì năm 2016 theo thống kê chƣa đầy đủ,
con số ƣớc đạt khoảng 4,5 triệu lƣợt khách. Ngành du lịch tỉnh Khánh Hòa đƣợc dự
kiến sẽ tiếp tục tăng trƣởng mạnh mẽ trong những năm tiếp theo. Lƣợng khách du
lịch đến Khánh Hòa đƣợc dự báo sẽ đạt 7,2 triệu khách vào năm 2020. [1]
Tổng lƣợng khách du lịch đến và sinh sống với Nha Trang ngày càng tăng, thời
gian lƣu trú của du khách tại thành phố biển này kéo dài đã góp phần thúc đẩy sự
tăng trƣởng của ngành du lịch, nghĩ dƣỡng. Theo thống kê, nếu nhƣ thời gian lƣu
trú tại các thành phố du lịch khác thƣờng dừng ở con số 1,2 ngày thì con số 2,3

ngày là thời gian lƣu trú ngắn nhất tại thành phố biển đáng sống bậc nhất này. Bên
cạnh đó sự phát triển của các ngành du lịch phục vụ cho khách du lịch, thì sự gia


6

tăng về lực lƣợng lao động tăng theo dẫn đến nhu cầu nhà ở sinh sống trong khu
vực Nha Trang phát triển mạnh mẽ. [1]
Đánh giá tiềm năng sinh lời bền vững và ổn định tại thành phố Nha Trang, các
nhà đầu tƣ lớn trên cả nƣớc nói chung cũng nhƣ các chủ đẩu tƣ hàng đầu tại tỉnh
Khánh Hòa đã nhanh chóng đầu tƣ vào các dịch vụ du lịch, nghỉ dƣỡng, chung cƣ
và nhà ở xã hội có thể kể đến: Vinpearl Beachfront Condotel, Vinpearl Empire
Condotel, Royal Marina Center,… với mức giao dịch từ 70-100 tr/m2, hay các
chung cƣ nhà ở xã hội PH Group, CT1, CT3 thuộc khu đô thị Vĩnh Điềm Trung,
chung cƣ Bắc Vĩnh Hải,… có giá dao động tầm 15-25 tr/m2 đã đƣợc thị trƣờng hấp
thụ nhanh chóng trong các năm gần đây. [1]
Nếu nhƣ năm 2015-2016 thị trƣờng Nha Trang đón nhận làn sóng đầu tƣ các
biệt thự nghỉ dƣỡng, căn hộ khách sạn thì cuối năm 2016-2017 là xuất hiện của các
khu đơ thị du lịch thuộc phía Tây thành phố, nhƣ là: Khu đô thị Lê Hồng Phong 1,
2; khu đô thị Vcn Phƣớc Hải, Vcn Phƣớc Long; khu đô thị An Bình Tân hay khu đơ
thị Mỹ Gia. Đây sẽ là nguồn cung đáp ứng nhu cầu cho sinh sống, lƣu trú, chỗ ở cho
khách hàng, khách du lịch cũng nhƣ lực lƣợng lao động ngày càng tăng trong thành
phố và ngoại tỉnh. [1]

Hình 1.2. Khu đơ thị Lê Hồng Phong


7

Hình 1.3. Khu đơ thị VCN Phước Hải

Thành phố Nha Trang, môt trong ba vùng kinh tế trọng điểm của tỉnh Khánh
Hòa đang đƣợc khai thác ngày một hiệu quả, tốc độ đơ thị hóa diễn ra tƣơng đối
nhanh, nhiểu đô thị đƣợc nâng loại, diện mạo đô thị văn minh hiện đại ngày càng
phát triển, hình thành nhiều khu đơ thị mới.[1]
Theo chƣơng trình phát triển đơ thị tỉnh Khánh Hòa đến năm 2020 và định
hƣớng đến năm 2030, đến năm 2025, tồn tỉnh Khánh Hịa là đơ thị loại I trực thuộc
Trung ƣơng, trong đó, TP Nha Trang đƣợc chia tách thành 3 quận nội thành. Còn
nghị quyết số 10 của Tỉnh ủy về đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội TP Nha Trang
đến năm 2020 xác định xây dựng Nha Trang trở thành đô thị hạt nhân, đơ thị trung
tâm, góp phần vào sự phát triển của tỉnh.[2]
Trong những năm gần đây, dân số phát triển nhanh nên nhu cầu mua đất xây
dựng nhà ngày càng nhiều trong khi đó quỹ đất của Thành phố thì có hạn, chính vì
vậy mà giá đất ngày càng leo thang khiến cho nhiều ngƣời dân không đủ khả năng
mua đất xây dựng. Để giải quyết vấn đề cấp thiết này giải pháp xây dựng các chung
cƣ cao tầng và phát triển quy hoạch khu dân cƣ ra các quận, khu vực ngoại ô trung
tâm Thành phố là hợp lý nhất.
Bên cạnh đó, cùng với sự đi lên của nền kinh tế của Thành phố và tình hình đầu
tƣ của nƣớc ngoài vào thị trƣờng ngày càng rộng mở, đã mở ra một triển vọng thật
nhiều hứa hẹn đối với việc đầu tƣ xây dựng các cao ốc dùng làm văn phòng làm
việc, các khách sạn cao tầng, các chung cƣ cao tầng… với chất lƣợng cao nhằm đáp
ứng nhu cầu sinh hoạt ngày càng cao của mọi ngƣời dân.


8

Có thể nói sự xuất hiện ngày càng nhiều các cao ốc trong Thành phố không
những đáp ứng đƣợc nhu cầu cấp bách về cơ sở hạ tầng mà còn góp phần tích cực
vào việc tạo nên một bộ mặt mới cho Thành phố.
Song song đó, sự xuất hiện của các nhà cao tầng cũng đã góp phần tích cực vào
việc phát triển ngành xây dựng thông qua việc tiếp thu và áp dụng các kỹ thuật hiện

đại, công nghệ mới trong tính tốn, thi cơng và xử lý thực tế, các phƣơng pháp thi
cơng hiện đại của nƣớc ngồi…
[1], [2] được trích dẫn ở mục tài liệu tham khảo.
1.3. Giải pháp kết cấu phổ biến tại Nha Trang
Nƣớc ta nói chung và thành phố Nha Trang nói riêng, thì kết cấu bê tông cốt
thép vẫn đƣợc sử dụng phổ biến nhất do có nhiều ƣu điểm về mặt kinh tế kỹ thuật
và trình độ xây lắp. Nhƣng bên cạnh đó bê tơng cốt thép cũng cịn nhiều hạn chế,
nhƣ là việc thi công bằng bê tông cốt thép ảnh hƣởng ít nhiều trong tiến độ xây
dựng, do bê tơng phải đạt 70% cƣờng độ hoặc đóng rắn sau mỗi đợt đổ bê tơng thì
mới triển khai đƣợc mới triển khai các công tác sau, phụ thuộc vào rất nhiều trạm
trộn bê tơng, khó thi cơng các kiến trúc có hệ phức tạp hay đặc biệt, thời gian thi
công kéo dài hằng năm với những dự án trung bình hay lớn,…
Tải trọng bản thân của các kết cấu bê tông cốt thép là rất lớn dẫn đến chi phí
thiết kế cho móng cọc tăng lên rất nhiều, mặc dù hiện nay các giải pháp kết cấu cho
sàn nhẹ đã xuất hiện rất nhiều: sàn U-boot, sàn cáp dự ứng lực, sàn bubble deck
nhƣng tính hiệu quả của chúng chỉ đáp ứng đƣợc phần nào vì phụ thuộc rất nhiều
vào tay nghề của ngƣời thợ và kỹ sƣ ngoài hiện trƣờng.
Hiện nay, các giải pháp kết cấu phổ biến tại Nha Trang khá đa dạng và phổ
biến, hầu hết đƣợc tạo nên từ bê tông cốt thép, dạng kết cấu này đƣợc phân tích nhƣ
dƣới đây.
 Hệ kết cấu chịu lực thẳng đứng:
Kết cấu chịu lực thẳng đứng có vai trị rất lớn trong kết cấu nhà cao tầng, có thể
nói là quyết định gần nhƣ toàn bộ giải pháp kết cấu. Trong nhà cao tầng, kết cấu
chịu lực thẳng đứng có vai trị:
 Cùng với dầm, sàn, tạo thành hệ khung cứng, nâng đỡ các phần không chịu
lực của công trình, tạo nên khơng gian bên trong đáp ứng nhu cầu sử dụng.
 Tiếp nhận tải trọng từ sàn – dầm để truyền xuống móng, xuống nền đất.
 Tiếp nhận tải trọng ngang tác dụng lên cơng trình (phân phối giữa các cột,
vách và truyền xuống móng).



9

 Kết cấu chịu lực theo phƣơng thẳng đứng còn có vai trị rất quan trọng trong
việc giữ ổn định tổng thể cơng trình, hạn chế dao động, hạn chế gia tốc đỉnh
và chuyển vị đỉnh.
Trong thực tế, hệ kết cấu chịu lực theo phƣơng đứng là một trong những loại
sau:
 Khung chịu lực (cột làm việc cùng hệ dầm sàn).
 Vách cứng chịu lực.
 Kết cấu lõi cứng.
 Kết cấu ống.
 Các hệ kết cấu hỗn hợp: kết cấu khung giằng, kết cấu khung vách, kết cấu
ống lõi,…
 Các hệ kết cấu đặc biệt: kết cấu có tầng cứng, kết cấu có dầm truyền, kết
cấu có hệ giằng liên tầng, kết cấu có khung ghép.
Việc lựa chọn kết cấu chịu lực theo phƣơng đứng chủ yếu dựa vào các yếu tố:
 Các u cầu của kiến trúc cơng trình: công năng – thẩm mỹ - kinh tế.
 Khả năng đảm bảo bền vững, khả năng ổn định của công trình.
 Tính khả thi.
 Hệ kết cấu chịu lực ngang:
Trong nhà cao tầng, hệ kết cấu nằm ngang (sàn, sàn dầm) có vai trị:
 Tiếp nhận các tải trọng thẳng đứng trực tiếp tác dụng lên sàn (tải trọng bản
thân sàn, ngƣời đi lại, làm việc trên sàn, thiết bị đặt trên sàn,…) và truyền
vào các hệ chịu lực thẳng đứng để truyền xuống móng, xuống nền đất.
 Đóng vai trò nhƣ một tấm cứng liên kết các cấu kiện chịu lực theo phƣơng
đứng để chúng làm việc đồng thời với nhau. (Điều này thể hiện rõ khi cơng
trình chịu các loại tải trọng ngang).
Lựa chọn phƣơng án sàn dựa trên các tiêu chí:
 Đáp ứng cơng năng sử dụng.

 Tiết kiệm chi phí.
 Thi cơng đơn giản.
 Đảm bảo chất lƣợng kết cấu cơng trình.
 Độ võng thoả mãn yêu cầu cho phép.
Với vai trò nhƣ trên, trong thực tế, hệ kết cấu chịu lực theo phƣơng ngang của
nhà cao tầng thƣờng là một trong số những loại sau:
Hệ sàn sƣờn:
Cấu tạo bao gồm hệ dầm và bản sàn.
 Ƣu điểm:
 Tính tốn đơn giản.


10

 Đƣợc sử dụng phổ biến ở nƣớc ta với công nghệ thi công phong phú nên
thuận tiện cho việc lựa chọn công nghệ thi công.
 Nhƣợc điểm:
 Chiều cao dầm và độ võng của bản sàn rất lớn khi vƣợt khẩu độ lớn, dẫn
đến chiều cao tầng của công trình lớn, gây bất lợi cho kết cấu cơng trình
khi chịu tải trọng ngang và khơng tiết kiệm chi phí vật liệu.
 Không tiết kiệm không gian sử dụng.
Hệ sàn sƣờn dầm bẹt:
Cấu tạo bao gồm hệ dầm bẹt và bản sàn.
 Ƣu điểm:
 Tính tốn đơn giản.
 Đƣợc sử dụng phổ biến ở nƣớc ta với công nghệ thi công phong phú nên
thuận tiện cho việc lựa chọn công nghệ thi công.
 Tiết kiệm đƣợc không gian, chiều cao thông thủy của tầng lớn hơn so với
hệ dầm sàn truyền thống.
 Nhƣợc điểm:

 Chiều cao dầm và độ võng của bản sàn rất lớn khi vƣợt khẩu độ lớn.
 Phải chú ý nhiều về vấn đề liên kết giữa dầm - cột.
Hệ sàn ô cờ:
Cấu tạo gồm hệ dầm vng góc với nhau theo hai phƣơng, chia bản sàn
thành các ơ bản kê bốn cạnh có nhịp bé, theo yêu cầu cấu tạo khoảng cách
giữa các dầm không quá 2m.
 Ƣu điểm:
 Tránh đƣợc có quá nhiều cột bên trong nên tiết kiệm đƣợc khơng gian sử
dụng và có kiến trúc đẹp, thích hợp với các cơng trình u cầu thẩm mỹ
cao và không gian sử dụng lớn nhƣ hội trƣờng, câu lạc bộ...
 Nhƣợc điểm:
 Không tiết kiệm, thi công phức tạp.
 Khi mặt bằng sàn quá rộng cần phải bố trí thêm các dầm chính. Vì vậy,
nó cũng không tránh đƣợc những hạn chế do chiều cao dầm chính phải
lớn để giảm độ võng.
Sàn khơng dầm ( khơng có mũ cột ):
Cấu tạo gồm các bản kê trực tiếp lên cột.
 Ƣu điểm:
 Chiều cao kết cấu nhỏ nên giảm đƣợc chiều cao cơng trình.
 Tiết kiệm đƣợc không gian sử dụng.
 Dễ phân chia không gian.
 Dễ bố trí hệ thống kỹ thuật điện, nƣớc…


11

 Việc thi công phƣơng án này nhanh hơn so với phƣơng án sàn dầm bởi
không phải mất công gia công cốp pha, cốt thép dầm, cốt thép đƣợc đặt
tƣơng đối định hình và đơn giản. Việc lắp dựng ván khuôn và cốp pha
cũng đơn giản.

 Nhƣợc điểm:
 Trong phƣơng án này các cột không đƣợc liên kết với nhau để tạo thành
khung do đó độ cứng nhỏ hơn so với phƣơng án sàn dầm, do vậy khả
năng chịu lực theo phƣơng ngang phƣơng án này kém hơn phƣơng án sàn
dầm, chính vì vậy tải trọng ngang hầu hết do vách chịu và tải trọng đứng
do cột chịu.
 Sàn phải có chiều dày lớn để đảm bảo khả năng chịu uốn và chống chọc
thủng do đó dẫn đến tăng khối lƣợng sàn.
Sàn không dầm ứng lực trƣớc (ƢLT):
Cấu tạo gồm các bản kê trực tiếp lên cột. Cốt thép đƣợc ứng lực trƣớc.
 Ƣu điểm:
 Giảm chiều dày, độ võng sàn;
 Giảm đƣợc chiều cao cơng trình;
 Tiết kiệm đƣợc không gian sử dụng;
 Phân chia không gian các khu chức năng dễ dàng, bố trí hệ thống kỹ thuật
dễ dàng;
 Thích hợp với những cơng trình có khẩu độ từ 7.5m – 12m.
 Nhƣợc điểm:
 Tính tốn phức tạp;
 Thi cơng địi hỏi thiết bị chun dụng.

Hình 1.4. Cơng nghệ thi sàn bóng bubble deck


12

Hình 1.5. Cơng nghệ thi cơng sàn U-boot

Hình 1.6. Cơng nghệ thi công sàn cáp dự ứng lực
1.4. Phƣơng án kết cấu thép và liên hợp

Khác với kết cấu bê tơng cốt thép thơng thƣờng, có cốt thép chịu lực là các
thanh thép tròn, kết cấu liên hợp thép – bê tơng là kết cấu mà thép chịu lực có dạng
thép tấm, thép hình hay thép ống. Thép có thể nằm ngồi bê tơng (kết cấu thép nhồi


13

bê tông), nằm bên trong bê tông (kết cấu thép bọc bê tơng hay cịn gọi là bê tơng cốt
cứng), hoặc đƣợc liên kết với nhau để cùng làm việc.

Hình 1.7. Các dạng kết cấu liên hợp thép – bê tông
a, b) Kết cấu thép nhồi bê tông;
c, d, g) Kết cấu thép vừa bọc vừa nhồi bê tông;
h, i, k) Kết cấu thép bọc bê tông;
e, f, l, m) Thép bản và bê tông liên kết với nhau.
Lịch sử phát triển của kết cấu liên hợp thép – bê tông gắn liền với lịch sử phát
triển của kết cấu thép và kết cấu bê tơng cốt thép.
Việc hình thành dạng kết cấu liên hợp này bắt nguồn từ hai nguyên nhân.
Nguyên nhân thứ nhất bắt đầu từ ý định thay thế các cốt thép tròn bằng các dạng cốt
thép khác gọi là cốt cứng, khi hàm lƣợng quá lớn hình thành nên kết cấu liên hợp .
Nguyên nhân thứ hai bắt đầu từ ý tƣởng muốn bao bọc kết cấu thép chịu lực bằng
bê tông để chống xâm thực, chống cháy hoặc chịu lực, từ đó hình thành nên kết cấu
liên hợp thép – bê tông. Tuy ra đời muộn hơn một số kết cấu truyền thống nhƣ kết
cấu thép, kết cấu bê tông, kết cấu gỗ… những dạng kết cấu này cũng đã đƣợc sử
dụng tới hơn thế kỷ, và ngày càng có nhiều ƣu việt cần phải khai thác.
Trong kết cấu cơng trình xây dựng, sự kết hợp giữa các loại vật liệu khác nhau
thƣờng thấy nhất là giữa thép và bê tơng, mặc dù tính chất có khác nhau nhƣng hai
loại vật liệu này lại bổ trợ cho nhau:
- Bê tông chịu kéo kém nhƣng chịu nén tốt
- Thép chịu kéo và nén tốt

- Cấu kiện thép thƣờng tƣơng đối mảnh và có xu hƣớng mất ổn định, nếu kết
hợp với bê tông sẽ tăng cƣờng độ ổn định


14

- Bê tơng có thể chống đƣợc sự ăn mịn và có thể chịu đƣợc nhiệt độ cao, trong
khi thép rất dễ bị rỉ sét và dễ dàng biến dạng dƣới tác động của nhiệt độ và dẫn đến
mất khả năng chịu lực.
- Thép mang đến sự dẻo dai cho kết cấu. Trong kết cấu dân dụng, sàn đƣợc làm
từ bê tông kết hợp với cốt thép chịu kéo, khi muốn tăng nhịp sàn, ngƣời ta thƣờng
đƣa vào hệ kết cấu dầm thay vì phải tăng bề dày cùa sàn và hệ dầm đƣợc đỡ bởi các
cột chống, các hệ dầm cột đó có thể đƣợc tạo thành từ các loại thép hình cán nóng
hoặc tổ hợp theo dạng tiết diện chữ I hoặc chữ H. Với loại kết cấu trên, nếu có sự
trƣợt tự do giữa cánh dầm thép và bản sàn bê tơng thì chúng sẽ làm việc độc lập, tiết
diện dầm thép sẽ đƣợc thiết kế chịu toàn bộ tải trọng từ sàn truyền vào. Nếu sự trƣợt
đƣợc hạn chế hoặc giảm thiểu thì tiết diện thép và bê tông sẽ làm việc cùng nhau.
Kể từ năm 1950, ngƣời ta băt đầu tạo liên kết giữa sàn bê tơng và dầm thép
hình đỡ sàn bằng các liên kết cơ học. Những liên kết đó loại trừ hoặc là giảm sự
trƣợt tại bề mặt tiếp xúc giữa bê tơng và thép, vì thế sàn bê tơng và dầm thép sẽ làm
việc chung tạo thành một kết cấu liên hợp gọi làm “dầm liên hợp”
Khi làm việc liên hợp, dƣới tác dụng của momen dƣơng, khả năng chịu lực của
dầm sẽ tăng lên do có thêm phần bê tơng của sàn chịu nén, còn đối với momen âm,
khả năng chịu lực của dầm cũng sẽ tăng lên do có côt thép trong sàn chịu kéo. Rõ
ràng dầm liên hợp có độ cứng cao hơn, chịu lực tốt hơn, dùng tiết diện nhỏ hơn,
vƣợt nhịp lớn hơn so với dầm thép bình thƣờng. Trong thực tế, các liên kết giữa
thép và bê tông tạo ra từ chốt neo hoặc các liên kết cơ học khác hàn vào cấu kiện
thép và nằm trọn trong sàn bê tơng. Lúc đầu, khi tính toán, ngƣời thiết kế giả thiết
liên kết là tuyệt đối cứng triệt tiêu hoàn toàn sự trƣợt giữa thép và bê tông. Trong
thực tế, để đạt đến một liên kết lý tƣởng nhƣ thế thì cần phải có một lƣợng lớn chốt

neo hoặc các liên kết cơ học khác dẫn đến sự không kinh tế. Nhƣng nếu xem khả
năng chống trƣợt là khơng có hoặc chỉ có khả năng chống trƣợt khơng hồn tồn
hoặc khả năng chịu lực của tiết diện liên hợp sẽ khơng đạt hoặc đạt đƣợc khơng
hồn tồn, địi hỏi phải tăng kích thƣớc tiết diện cũng nhƣ cƣờng độ vật liệu cũng
dẫn đến sự không kinh tế. Ngày nay có rất nhiều nghiên cứu “Liên kết chống trƣợt
khơng hồn tồn” giữa bê tơng và thép dựa trên các thí nghiệm, mơ phỏng để tìm ra
cách tính toán kinh tế nhất.
Ở Việt Nam hiện nay, loại kết cấu liên hợp này vẫn chƣa phổ biến, chỉ có một
số cơng trình cao tầng đã đƣợc xây dựng theo loại kết cấu liên hợp thép – bê tông
nhƣ Diamond Plaza ở TP HCM (21 tầng), sử dụng kết cấu khung thép bọc vật liệu
chống cháy là sỉ lò cao, cơng trình của cơng ty xuất nhập khẩu Hồng Hà ở Hà Nội
sử dụng kết cấu sàn liên hợp , hay gần đây nhất là 2 dự án của công ty cổ phần lắp


15

máy điện nƣớc và xây dựng COWAELMIC, với dây chuyền cơng nghệ đƣợc đầu tƣ
tồn diện và kỹ thuật thi cơng hiện đại thì đây là lần đầu tiên , cơng trình với loại
kết cấu này đƣợc thiết kế gia cơng và xây dựng bởi chính cơng ty Việt Nam.

Hình 1.8. Khu trung tâm thương mại 5 tầng của tòa nhà BITEXCO (TP
HCM) bằng kết cấu liên hợp thép- bê tơng
ác đặc tính và ƣu, nhƣợc điểm của kết cấu liên hợp:
Khi thiết kế một cơng trình, ngồi việc đảm bảo khả năng chịu lực, độ cứng dẻo
của kết cấu mà còn phải đảm bảo các yêu cầu về kiên trúc, kinh tế, thi công, chịu
nhiệt.
 Kiến trúc:
Kết cấu liên hợp có phép sự đa dạng trong kiến trúc bằng cách kết hợp các cấu
kiện liên hợp theo nhiều kiểu.
Ngoài ra, với tiết diện nhỏ của dầm cho phép tạo ra:

- Nhịp lớn hơn
- Sàn mỏng hơn
- Cột mảnh hơn


16

Hình 1.9. Một cơng trình thi cơng kết cấu dầm sàn liên hợp
Những yếu tố trên tạo điều kiện thuận lợi cho thiết kế không gian kiến trúc.
 Kinh tế:
Tiết kiệm đƣợc nhiều chi phí do sử dụng cấu kiện có tiết diện nhỏ hơn (độ cứng
lớn có khả năng vƣợt nhịp lớn, giảm độ võng, giảm chiều cao tiết diện) và lắp đặt
nhanh trong thi công.
- Giảm chiều cao tiết diện dẫn đến giảm chiều cao tồn bộ cơng trình và tiết
kiệm đƣợc diện tích bao che.
- Khả năng biến dạng lớn, đây là ƣu điểm lớn khi chịu tải trọng động đất.
Nhận định này đƣợc khảo sát kỹ ở Nhật Bản.
- Nhịp lớn hơn so với các kết cấu khác có cùng chiều cao dẫn đến tạo ra những
không gian rộng lớn, giảm số lƣợng cột trong mặt bằng
- Nhiều tầng hơn so với các kết cấu khác có cùng chiều cao
Kết cấu liên hợp đƣợc lắp đặt dễ dàng và nhanh hơn nên:
- Tiết kiệm chi phí thi cơng, thời gian hồn thành cơng trình sớm
- Đƣa cơng tình vào sử dụng dần đến thu hồi vốn nhanh hơn
 Chịu nhiệt:
Các cơng trình kết cấu thép cổ điển tốn rất nhiều chi phí để bảo vệ thép kết cấu
dƣới tác dụng nhiệt của lửa. Các kết cấu hiện đại và kết cấu liên hợp có thể chịu lửa


17


bằng cách kết hợp với bê tông cốt thép, bê tơng sẽ bảo vệ thép do bê tơng có khối
lƣợng lớn và dẫn nhiệt kém.
Các dầm và cột thép sẽ đƣợc bao bọc hồn tồn hoặc một phần. Điều này
khơng chỉ giúp duy trì nhiệt độ thấp trong thép mà còn tăng khả năng chịu lực, tăng
độ ổn định của cấu kiện.
 Thi công:
Ngày nay sàn composite đƣợc sử dụng rộng rãi trong các cơng trình do các tiện
lợi đem đến cho chủ đầu tƣ và đơn vị thầu:
- Sàn công tác: Trƣớc khi đổ bê tông, các tấm tôn sóng phục vụ nhƣ một sàn
cơng tác rất an tồn.
- Coppha cố định: Các tấm tơn sóng đƣợc phủ lên các dầm theo một phƣơng,
các tấm tơn đóng vai trị coppha trong q trình đổ bê tơng, có thể khơng cần các
cây chống phụ trong khi thi cơng, ngồi ra tấm tơn cịn giữ nƣớc rất tốt trong q
trình đổ bê tông.
- Mặt dƣới tấm thép vẫn giữ đƣợc sạch sẽ sau khi đổ bê tông và nếu sử dụng
các tấm thép màu sẽ tăng tính thảm mỹ.
- Cốt thép trong sàn: Cốt thép đƣợc đặt trong sàn sẽ tăng khả năng chịu
momen dƣơng, chống co ngót, nút do nhiệt độ, chịu momen âm là bản liên tục. Sự
làm việc liên hợp đạt đƣợc khi sử dụng tấm thép sóng.
- Tốc độ thi cơng nhanh, đơn giản: Thép tấm có trọng lƣợng nhẹ thuận lợi vận
chuyển và cât giữ ở cơng trƣờng. Một xe có thể vận chuyển 1500m2 thép tấm làm
sàn, một đội có thể lắp đặt 400m2 thép tấm trong ngày
- Chất lƣợng cấu kiện: các cấu kiện bằng thép đƣợc chế tạo tại nhà máy dƣởi
sự quản lí nghiêm ngặt, giảm thiểu đƣợc các yếu tố phát sinh, tăng độ chính xác cao
Thi cơng, xây lắp một cơng trình kết cấu liên hợp thép – bê tơng rất nhanh và
kinh tế chia ra thành các quá trình sau:
- Đầu tiên khung thép có giằng hoặc khơng giằng sẽ đƣợc lắp dựng, nếu các
ống thép đƣợc lắp vào trong kết cấu thì các lồng cốt thép đã đƣợc lắp đặt cố định ở
xƣờng sản xuất.
- Các chi tiết truyền lực giữa bê tông và cốt thép nhƣ bracket, tấm thép đệm,

neo chống trƣợt đã đƣợc chuẩn bị tại công xƣởng để tăng tốc độ xây lắp và phải
đƣợc lên kế hoạch chi tiết. Sau khi lắp đặt các cột xong, các dầm thép sẽ đƣợc lắp
vào giữa các cột (có thể chỉ gác lên các cột).
- Sàn bê tông đúc sẵn hoặc tấm thép tôn để làm sàn đƣợc gác lên phục vụ nhƣ
sàn công tác, tấm coppha.


×