Tải bản đầy đủ (.ppt) (56 trang)

Lập bản đồ lớp dưới bề mặt và mặt cắt (cơ sở KHOA học địa CHẤT dầu KHÍ SLIDE)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 56 trang )

Chapter 07
SUBSURFACE MAPPING
AND CROSS SECTION

Lập bản đồ lớp dưới bề
mặt và mặt cắt

Chương 7 .












7.1. Lập bản đồ lớp dưới bề mặt:
Giới thiệu:
Sự tương quan bên cạnh tài liệu lỗ khoan:
Định nghĩa bề mặt.
Sử dụng những bề mặt để Giới hạn những đơn vị.
Lập bản đồ đường đồng mức
Máy móc và kỹ thuật biểu diễn đường mức.?????????
Bản đồ đường đồng mức cấu trúc.
Đường đẳng dày và những bản đồ lớp bên dưới khác




















7.2 Mặt cắt địa chất
Giới thiệu
Những yếu tố của một mặt cắt địa chất
Dữ liệu nhập
Đường mặt cắt
Tỉ lệ
Tầng chuẩn
Kết cấu một mặt cắt địa chất ở dạng 2 chiều
Những mặt cắt địa chất cấu trúc
Những mặt cắt địa chất địa tầng
So sánh và luận giải về địa chất
Mặt cắt địa chất hoàn chỉnh
Mặt cắt địa chất dạng 3 chiều

Biểu đồ hàng rào
Biểu đồ khối
Mặt cắt địa chất được vẽ bằng máy tính









Giới thiệu:
Sự tương quan bên cạnh tài liệu lỗ khoan:
Định nghĩa bề mặt.
Sử dụng những bề mặt để Giới hạn những đơn vị.
Lập bản đồ đường đồng mức
Máy móc và kỹ thuật biểu diễn đường
mức.??????????
• Bản đồ đường đồng mức cấu trúc.
• Đường đẳng dày và những bản đồ lớp bên dưới khác


Những nguyên lý cơ bản của việc lập bản đồ các lớp dưới
bề mặt
Một yêu cầu thiết yếu là hiểu rõ những nguyên tắc của địa
chất cấu trúc, địa chất dầu khí, địa tầng học, và những mơn
khoa học liên quan khác.
Những mối tương quan đúng đắn (lỗ khoan và địa chấn) là
rất quan trọng để đưa ra những suy luận địa chấn một

cách chính xác.
Tất cả những dữ liệu của các lớp bên dưới bề mặt phải
được sử dụng để phát triển một cách hợp lý và suy luận
chính xác về các lớp dưới bề mặt.
Đường cao độ giải thích là phương pháp được chấp nhận
nhất của những bản đồ cấu trúc đường đồng mức của các
lớp bên dưới bề mặt.


Lưu ý đối với những người làm và sử dụng các bản đồ
Đầu tiên, biểu diễn tỷ lệ và khoảng cao độ nên được định với dữ liệu có sẳn
lên bản đồ.
Thứ hai, các bản đồ không nên mang quá nhiều dữ liệu làm chúng trở nên
khó hiểu (phức tạp). Sự tiêu chuẩn hóa tỷ lệ, mẫu (biểu tượng), màu sắc thì
rất có ích.
Thứ ba, tất cả các bản đồ và những phần của bất kì khu vực nào phải phù
hợp với nhau (bản đồ địa vật lý).
Thứ tư, và quan trọng nhất những nhà địa chất và địa vật lý phải học kỷ năng
về thiết lập đường bình độ (về đường bình độ).


Mối tương quan bên cạnh tài liệu lỗ
khoan.
• Using Data Points to Define Surfaces
• Dùng những dữ liệu sẳn có để định nghĩa bề
mặt


Fig 01-Sharp vertical stratigraphic changes are excellent
regional markers

Những biến đổi địa tầng nhọn và thẳng góc là những tầng


Fig : 02


Fig : 03
……







Using Surfaces to Delimit Units
Contour Mapping
Mechanical & Interpretive Contouring
Bề mặt sử dụng để phân định các đơn vị
Lập bản đồ đường đồng mức


Fig : 04


Fig : 05


7.2. CROSS SECTION
7.2 Mặt cắt địa chất

Giới thiệu
Những yếu tố của một mặt cắt địa chất
Dữ liệu nhập
Đường mặt cắt
Tỉ lệ
Tầng chuẩn
Kết cấu một mặt cắt địa chất ở dạng 2 chiều
Những mặt cắt địa chất cấu trúc
Những mặt cắt địa chất địa tầng
So sánh và luận giải về địa chất
Mặt cắt địa chất hoàn chỉnh
Mặt cắt địa chất dạng 3 chiều
Biểu đồ hàng rào
Biểu đồ khối
Mặt cắt địa chất được vẽ bằng máy tính


INTRODUCTION
Giới thiệu
Định nghĩa : mặt cắt địa chất là một mặt cắt trong đó thể hiện những đặc điểm địa
chất của một mặt phân lớp thẳng đứng xuyên qua vỏ trái đất
Có 2 loại mặt cắt địa chất
Mặt cắt địa chất cấu trúc
Mặt cắt địa chất địa tầng
Mặt cắt địa chất cấu trúc : là mặt cắt địa chất trong đó minh họa những đặc điểm
cấu trúc hiện tại như: độ nghiêng, nếp uốn, đứt gãy
Mặt cắt địa chất địa tầng: là mặt cắt địa chất trong đó cho thấy những tính chất
như là những thơng tin về bề dày, trình tự thạch học, liên hệ địa tầng, những sự
thay đổi về tướng đá, bất chỉnh hợp, các khu vực hóa thạch và tuổi địa chất


Cross sections are also useful for display purposes. Diagrammatic
cross sections show broad relationships and serve to orient the
audience to the general geology of a region (Fig: 06)
Mặt cắt địa chất cịn rất hữu ích cho mục đích trình chiếu. Biểu đồ mặt
cắt địa chất chỉ ra những quan hệ sâu rộng và phục vụ để định
hướng cho người xem những tổng quan về địa chất của 1 vùng


Fig : 06


THE ELEMENTS OF A CROSS SECTION
1.

INPUT DATA

2.

LINE OF SECTION

3.

SCALE

4.

DATUM

5.


Dữ liệu nhập

6.

Đường mặt cắt

7.

Tỉ lệ

8.

Tầng chuẩn


• Những loại dữ liệu khác nhau có thể được sử dụng để
xây dưng mặt cắt địa chất. Biểu đồ này có thể dưa trên
những thơng tin về vết lộ hoặc những dữ liệu về các lớp
đá sâu bên dưới được lấy từ những giếng khoan và
những khảo sát về địa vật lý hoặc cả hai
• Những thơng tin về lớp đá mặt thì thực sự hữu ích cho
những khu vực ranh biên thăm dị dầu khí, những nơi
mà những thông tin về những lớp đá sâu bên dưới thi
thường thưa thớt hoặc khơng có
• Nhiều mặt cắt địa chất thường được xây dựng cho cơng
tác thăm dị dầu khí thường dựa vào những dữ liệu về
các lớp đá sâu bên dưới
• Các nhà địa chất nên so sánh lại tất cả những biểu đồ
giếng khoan nhằm đảm bảo tính chính xác và độ chắc
chắn



Fig : 07
Sự biến dạng của các kích thước bề dày thật và độ nghiêng
thật do độ sai lệch của lõi khoan; tA= bề dày biểu kiến và dA=
độ nghiêng biểu kiến


Fig : 08
Một đoạn của lõi khoan có thể khơng nằm trên mặt cắt của mặt
phân lớp ngang sẽ được phác thảo trên mặt cắt. Vì sự rút gọn,
những đoạn phác thảo này chỉ biểu diễn độ lệch biểu kiến. Điều
này co thể được thấy bằng cách so sach với góc nhìn thẳng
đứng


• Sau khi thu thập các dữ liệu sẵn có, bước tiếp theo của việc
xậy dựng mặt cắt địa chất là lựa chọn đường mặt cắt ,có nghĩa
là, đường dọc theo mặt cắt địa chất giao với bề mặt địa hình
Mặt cắt địa chất có thể được định hướng thẳng góc với đường
phương, hoặc uốn theo đường phương, hoặc song song với
đường phương



800000

700000

900000


IsopachB1
1200000

1200000

15.1-SD-4X
15.1-SD-3X
15.1-SD-1X
15.1-SD-2X
15.1-SC-1X

01- B - 1X 01- R - 1X
01- B -2X

15.1-SV-1X

01- P - 1X

15.1-ST-3X
15.1-ST-2X
15.2-GD-1X

15.2-VD-2X

15.2-PD-1X

15.2-VD-1X

15.2-RD-1X


16.1-TGT-2X

15.2-RD-2X 15.2-R D-3X

16.1-TGT-1X

1100000
16.1-VT-1X

02- M - 1X

15.2-R D-4X

16.1-TGT-3X
16.1-VT-2X

1100000

09.2- CNV - 2XA

16.1-BV-1X

BH - 10

16.1-NO-1X

16.1-VV-1X

02- C - 1X


16.1-TGV-1X

09.2- CNV - 1X

09.2- COD - 1X

BH - 9

BH - 5
16-BD-1X

16 -TD-1X
16.2-BG-1X
09.3- SOI - 2X
09.3- SOI - 1X

17 - C -1X
09.3-DM-1X
17- N -1X
17- DD -1X
17- VT -1X

1000000

1000000

700000

800000


900000


800000

700000

900000

Isopach C

1200000

1200000

15.1-SD-3X
15.1-SD-4X

15.1-SD-2X

15.1-SD-1X
01- R - 1X

15.1-SC-1X

01- B - 201X B - 1X

15.1-SV-1X


01- P - 1X

15.1-ST-3X
15.1-ST-2X

02- C - 1X

15.2-GD-1X
15.2-VD-2X
15.2-PD-1X

15.2-VD-1X
15.2-RD-1X
16.1-TGT-2X
15.2-RD-2X

16.1-TGT-1X

1100000

15.2-RD-3X

1100000

02- M - 1X

15.2-RD-4X
16.1-TGT-3X
16.1-VT-1X


16.1-VT-2X

09.2- CNV - 2XA
16.1-BV-1X

16.1-VV-1X

BH -10

16.1-NO-1X

09.2- CNV - 1X
09.2- COD -1X

BH - 9
16.1-TGT-1X

BH - 5
16-BD-1X

16-TD-1X
16.2-BG-1X
09.3- SOI - 2X

09.3-SOI - 1X
17- C -1X

17- N -1X
17- DD -1X


09.3- DM - 1X

17- VT -1X

1000000

1000000

700000

800000

900000



×