Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Thư viện thông minh và khả năng ứng dụng tại trung tâm thông tin – thư viện, đại học quốc gia hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.5 MB, 102 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------------------------------

NGÔ HẢI ANH

THƢ VIỆN THÔNG MINH VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG
TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƢ VIỆN,
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN - THƢ VIỆN
(Hệ ứng dụng)

Hà Nội – 2020


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------------------------------

NGÔ HẢI ANH

THƢ VIỆN THÔNG MINH VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG
TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƢ VIỆN,
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
Chuyên ngành: Khoa học Thơng tin -Thƣ viện
Mã số: 8320201.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ THƠNG TIN – THƢ VIỆN


(Hệ ứng dụng)

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN HOÀNG SƠN

Hà Nội - 2020


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài “Thư viện thông minh và khả năng ứng dụng tại
Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội” là cơng trình nghiên
cứu của riêng tơi, được thực hiện nghiêm túc dưới sự hướng dẫn của TS Nguyễn
Hoàng Sơn. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và có
nguồn gốc rõ ràng. Nếu có điều gì sai sót, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm.
Hà Nội, ngày………..tháng………. năm 2020
Học viên

Ngô Hải Anh


ỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá tr nh học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp
cao học ngành thông tin - thư viện, tôi đã nhận đuợc sự giúp đ tận t nh của r t
nhiều ngu i.
TS. Nguyễn Hồng Sơn đã tận tình huớng dẫn, ch

ảo tơi trong suốt th i

gian theo học cao học c ng nhu trong th i gian thực hiện nghiên cứu đề tài.
Qu th y cô khoa Thông tin – Thư viện, tru ng Đ i học Khoa học Xã hội và
Nh n văn, Đ i học quốc gia Hà Nội và các th y cô giảng d y các chuyên đề cao học

đã h trợ tận t nh trong suốt quá tr nh theo học t i tru ng.
Ph ng đào t o sau đ i học tru ng Đ i học Khoa học Xã hội và Nh n văn
Hà Nội, Đ i học quốc gia Hà Nội đã t o điều kiện cho tơi hồn thành tốt khóa học
của m nh.
Lãnh đ o Trung t m Thông tin - Thư viện, ĐHQGHN đã t o điều kiện cho
tôi tiếp cận, thu thập thông tin liên quan đến đề tài. Cảm on

n

, đồng nghiệp, đã

h trợ công việc c ng nhu chia s kinh nghiệm, cung c p tài liệu, h trợ thực hiện
phiếu điều tra khảo sát giúp tôi giúp tơi hồn thiện luận văn.
Sau c ng tơi xin ch n thành cảm on gia đ nh tôi đã luôn ủng hộ, động viên và
t o điều kiện giúp tôi hoàn thành chuong tr nh học và thực hiện đề tài.
Hà Nội, ngày

tháng

HỌC VI N

Ngô Hải Anh

năm 2020


MỤC LỤC


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VÀ CÁC THUẬT NGỮ TIẾNG VIỆT

Nghĩa đầy đủ

Viết tắt
CCVC

Công chức, Viên chức

CNTT

Công nghệ thông tin

CSDL

Cơ sở dữ liệu

ĐHQGHN

Đ i học Quốc gia Hà Nội

KH&CN

Khoa học và công nghệ

NCKH

Nghiên cứu khoa học

NDT

Ngư i dùng tin


PVBĐ

Phục vụ b n đọc

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

Trung tâm

Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đ i học Quốc gia Hà Nội

TTTV

Thông tin thư viện

TVĐH

Thư viện đ i học

VN

Việt Nam


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VÀ CÁC THUẬT NGỮ TIẾNG ANH
Nghĩa đầy đủ

Viết tắt

Bookworm

Hệ thống mượn trả tài liệu số

Bx

Là một trong những cơng cụ của ph n mềm tìm kiếm
URD2 nhằm gợi

đọc bài báo nghiên cứu và xu hướng

nghiên cứu dựa trên mức độ sử dụng và di chuyển trong
các nguồn thơng tin nghiên cứu c p độ tồn c u trong mơi
trư ng điện tốn đám m y.
Hot Articles

Các bài báo nóng phản ánh sự quan t m, được đọc nhiều
nh t, được trích dẫn nhiều nh t bởi các nhà nghiên cứu trên
toàn thế giới. Đ y là một dịch vụ của ph n mềm tìm kiếm
URD2.

ILS

Integrated Library System
Hệ quản trị thư viện tích hợp

LAN

Local Area Network
M ng cục bộ


MetaLib

Là một trong những công cụ của ph n mềm tìm kiếm
URD2 nhằm h trợ tìm kiếm thơng tin khoa học theo chủ
đề trong các cơ sở dữ liệu điện tử trực tuyến và quản lý b n
đọc tài nguyên điện tử từ xa.

NAS

Network Attached Storage
Thiết bị lưu trữ gắn vào m ng

OPAC

Online Public Access Catalog
Mục lục truy cập công cộng trực tuyến

PRIMO

Là một trong những công cụ của ph n mềm tìm kiếm
URD2 nhằm phát hiện các tài ngun thơng tin số (truy cập
có phí và miễn phí)

RFID

Radio Frequency Identification
Nhận biết qua sóng Radio



Nghĩa đầy đủ

Viết tắt
SFX

Là một trong những công cụ của ph n mềm tìm kiếm
URD2 nhằm xử lý kết nối ngữ cảnh và quản lý dữ liệu nối
kết.

URD2

Unified Resource Discovery and Delivery
Hệ thống phát hiện và chuyển giao tài nguyên thông tin tập
trung của ExLibris

WAN

Wide Area Network
M ng diện rộng

Webometrics

Bảng xếp h ng các trang web và thư viện số đ i học, viện
nghiên cứu


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Bảng đánh giá nguồn tài liệu số trực tuyến và tài liệu in đáp ứng
nhu cầu NDT ................................................................................................... 59
Bảng 2.2: Bảng đánh giá cơ sở vật chất (khơng gian, diện tích, chỗ ngồi) của

thư viện ............................................................................................................ 60
Bảng 2.3: Bảng đánh giá hệ thống mạng internet, wifi của thư viện ............. 61
Bảng 2.4: Bảng đánh giá hệ thống trang thiết bị máy tính tra cứu tại phịng
đọc của thư viện .............................................................................................. 62
Bảng 2.5: Bảng đánh giá Hệ thống điều hòa, quạt, đèn chiếu sáng, ổ cắm…
tại phòng đọc của thư viện .............................................................................. 63
Bảng 2.6: Bảng đánh giá Hệ thống Website thư viện ..................................... 65
Bảng 2.7: Bảng đánh giá phần mềm mượn trả tài liệu số .............................. 66
Bảng 2.8: Bảng đánh giá cán bộ, nhân viên thư viện đáp ứng yêu cầu của NDT 68
Bảng 2.9: Bảng đánh giá thái độ phục vụ của cán bộ thư viện ...................... 69
Bảng 2.10: Bảng đánh giá của NDT về chất lượng của các dịch vụ thư viện 70
Bảng 2.11: Bảng đánh giá của NDT về tính đa dạng các dịch vụ thư viện.... 70
Bảng 2.12: Bảng đánh giá mức độ sử dụng các dịch vụ thư viện của NDT ... 71


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Biểu đồ đánh giá nguồn tài liệu số trực tuyến và tài liệu in đáp
ứng nhu cầu NDT ............................................................................................ 60
Biểu đồ 2.2: Biểu đồ đánh giá cơ sở vật chất (khơng gian, diện tích, chỗ ngồi)
của thư viện ..................................................................................................... 61
Biểu đồ 2.3: Biểu đồ đánh giá hệ thống mạng internet, wifi của thư viện ..... 62
Biểu đồ 2.4: Biểu đồ đánh giá hệ thống trang thiết bị máy tính tra cứu tại
phịng đọc của thư viện ................................................................................... 63
Biểu đồ 2.5: Biểu đồ Hệ thống điều hòa, quạt, đèn chiếu sáng, ổ cắm… tại
phòng đọc của thư viện ................................................................................... 64
Biểu đồ 2.6: Biểu đồ đánh giá Website thư viện có nội dung phong phú ....... 66
Biểu đồ 2.7: Biểu đồ đánh giá phần mềm mượn trả tài liệu số ...................... 67
Biểu đồ 2.8: Biểu đồ đánh giá cán bộ, nhân viên thư viện đáp ứng yêu cầu của NDT
......................................................................................................................... 68
Biểu đồ 2.9: Biểu đồ đánh giá thái độ phục vụ của cán bộ thư viện .............. 69

Biểu đồ 2.10: Biểu đồ đánh giá của NDT về chất lượng của các dịch vụ thư viện
Biểu đồ 2.11: Biểu đồ đánh giá của NDT về tính đa dạng các dịch vụ thư viện .. 71
Biểu đồ 2.12: Biểu đồ đánh giá mức độ sử dụng các dịch vụ thư viện của NDT . 71


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Sự khác biệt Web 1.0 – Web 2.0 – Web 3.0 .................................... 13
Hình 1.2: Các thiết bị với kết nối vạn vật ....................................................... 15
Hình 1.3: Kết nối vạn vật trong thư viện thông minh 4.0 ............................... 16
Hình 1.4: Cơ cấu tổ chức của Trung tâm Thơng tin – Thư viện, ĐHQGHN . 27
Hình 2.1: Biểu đồ lượt bạn đọc ĐHQGHN sử dụng tài liệu của 2 loại hình thư
viện (2014-2019) ............................................................................................. 40
Hình 2.2: Mơ hình kết nối mạng lưu trữ tổng quát ......................................... 45
Hình 2.3: Giao diện phân hệ OPAC trong Virtual ......................................... 46
Hình 2.4: Giao diện của phần mềm quản trị tài nguyên nội sinh Dspace ..... 48
Hình 2.5: Giao diện web của phần mềm mượn / trả tài liệu số Bookworm ... 50
Hình 2.6: Giao diện website của Trung tâm Thông tin – Thư viện, ĐHQGHN ... 51
Hình 2.7: Tịa nhà trung tâm của Trung tâm Thơng tin Thư viện .................. 52
Hình 2.8: Một số hình ảnh phịng đọc và trang thiết bị phịng đọc tại Trung
tâm Thông tin – Thư viện, ĐHQGHN ............................................................. 54
Hình 2.9: Hình ảnh hiện trạng máy số hóa Treventus tại Trung tâm Thông tin
– Thư viện, ĐHQGHN..................................................................................... 55


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cuộc cách m ng cơng nghiệp 4.0 đang diễn ra nhanh chóng trong
những năm đ u thế kỷ 21, trong đó cơng nghệ số, trí tuệ nhân t o, tự động
hóa, nội dung số hay Internet kết nối v n vật sẽ là những công nghệ chủ đ o.
Trong khi các công nghệ vẫn liên tục phát triển và nhu c u của b n đọc c ng

thay đổi không ngừng, xu hướng các thư viện c ng thay đổi để phù hợp với
tình hình mới nhằm kết nối b n đọc tới các nguồn tài nguyên thông tin mới,
dưới định d ng mới, với các thiết bị và công cụ mới h trợ khả năng tiếp cận
thông tin trong một môi trư ng khơng ngừng được mở rộng.
Cùng với đó, máy t nh điện tử với dung lượng ộ nhớ g n như vơ h n,
khả năng t nh tốn cực nhanh và h u như không ao gi nh m lẫn, đã mở ra
hướng đi mới, đ y triển vọng cho việc lưu trữ, xử l thông tin. Việc sử dụng
k thuật số để iểu diễn thông tin đã dẫn đến sự xu t hiện của một lo i h nh
tài liệu mới, đó là tài liệu số. Tài liệu số được hiểu là t t cả những thông tin
được lưu trữ dưới d ng số, được xử l , lưu trữ và truy cập trên máy t nh, hay
trên m ng máy t nh. Nguồn tài liệu số hiện đang đóng một vai tr quan trọng
trong ho t động thơng tin – thư viện nh có nhiều ưu điểm nổi trội: mật độ
thông tin cao; thông tin được lưu giữ dưới nhiều d ng khác nhau

m thanh,

h nh ảnh... ; thơng tin có thể được truy cập từ xa, theo nhiều d u hiệu khác
nhau và được nhiều ngư i truy cập c ng một th i điểm... Có thể nói, nguồn
tài liệu số đang góp ph n làm thay đổi về ch t của ho t động giao lưu thơng
tin, trong đó có ho t động thơng tin – thư viện trên toàn thế giới.
Trong ối cảnh hội nhập quốc tế đang diễn ra sôi động, xu hướng liên
kết ho t động giữa các cơ quan thông tin – thư viện là một t t yếu và sự liên
kết này đang d n vượt qua cả iên giới giữa các quốc gia, ch u lục, h nh
thành nên một m ng cung c p thơng tin tồn c u. V n đề đ t ra là, làm sao để
1


cho sự liên kết y ngày càng trở nên hữu ch hơn. Sẽ là lãng ph , nếu như liên
kết trong hệ thống thông tin – thư viện ch để trao đổi dữ liệu thư mục, hay s
chia kinh nghiệm trong giao tiếp với ngư i d ng tin. Sự liên kết sẽ không thể

đ t hiệu quả như mong đợi, nếu các cơ quan thông tin – thư viện khơng s
chia được tồn văn của tài liệu, vì ch có tồn văn mới mang l i giá trị đ ch
thực cho tài liệu. Đó c ng là minh chứng cho sự phát triển về khoa học, công
nghệ của một quốc gia, v ng lãnh thổ. C u h i đã từng làm đau đ u những
nhà ho t động thơng tin, khơng g khác, ngồi việc làm thế nào để chia s
được toàn văn tài liệu một cách nhanh chóng, thuận tiện nh t; làm thế nào để
ngư i d ng tin ở mọi nơi trên Trái đ t đều có thể truy cập trực tiếp đến nguồn
tin họ c n mà không phải tốn ao công sức, th i gian để vượt qua rào cản về
khoảng cách địa l , chi ph vận chuyển... Một giải pháp tối ưu được các thư
viện hướng tới là x y dựng và t o lập các thư viện số - số hóa tồn văn tài
liệu, đ y là một giải pháp tối ưu và đang trở thành một xu hướng phát triển
chung của các thư viện, góp ph n đưa thơng tin trở thành một dịch vụ xã hội
trên ph m vi toàn c u, thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế tri thức.
Khơng nằm ngồi xu thế đó, Hiện nay, các Trung tâm Thông tin - Thư
viện, Trung tâm học liệu, Thư viện của các cơ sở giáo dục đ i học t i Việt
Nam đã và đang chuyển mình từ thư viện truyền thống sang thư viện hiện đ i/
thư viện thông minh. Bằng việc ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ
mới, đ c biệt là công nghệ thông tin th thư viện đang t o ra những cơ hội
tiếp cận thông tin và tri thức mở, phát huy vai tr là nơi cung c p thông tin, tri
thức học liệu cho cả ngư i d y và ngư i học mọi nơi, mọi lúc, không bị giới
h n về không gian và th i gian. Thư viện thông minh Việt Nam đã trải qua
g n 30 năm phát triển với nhiều thế hệ được định danh như: Thư viện 1.0,
Thư viện 2.0, Thư viện 3.0. Từ những năm 1990, khi máy t nh và Internet
được ứng dụng để t o mục lục tìm kiếm tự động, số hóa t o lập các bộ sưu
tập số và phát triển thư viện số… Đến nay những tiến bộ vượt bậc về công
2


nghệ máy tính và m ng được ứng dụng ở cả không gian vật l


thư viện

truyền thống) và không gian số thư viện số như: tr tuệ nhân t o, kết nối v n
vật, dữ liệu lớn đã t o thư viện thông minh 4.0.Trước xu hướng mở của giáo
dục đ i học và nắm bắt kịp th i chủ trương của Chính phủ về xây dựng và
triển khai đề án “Phát triển hệ tri thức Việt số hóa” của Thủ tướng Chính phủ
phê duyệt tháng 5/2017) thì việc đổi mới và hướng đến thư viện thông minh
là điều hết sức c n thiết. Trong bối cảnh các thư việnViệt Nam, đ c biệt là các
thư viện đ i học đang tập trung phát triển thế hệ Thư viện thông minh nhưng
l i v p phải những yếu tố vướng mắc như hành lang pháp l , nguồn nhân lực,
nguồn tài ch nh đ u tư… Những yếu tố này đang làm chậm quá trình phát
triển của các Thư viện khi muốn hướng tới mô h nh thư viện thông minh.
Đ i học Quốc gia Hà Nội là cơ quan đ u ngành trong hệ thống giáo dục
đào t o ở Việt Nam, nơi đào t o đội ng những nhà khoa học, nhà quản lý có
tr nh độ cao cho đ t nước. Ngay từ khi thành lập, Ban Giám đốc Đ i học
Quốc gia Hà Nội đã xác định được t m quan trọng của ho t động thông tin
thư viện trong việc cung c p nguồn tin, thúc đẩy quá trình tự học, tự nghiên
cứu cho sinh viên, nâng cao ch t lượng giáo dục.
Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đ i học Quốc gia Hà Nội được thành
lập theo Quyết định số 66/TCCB ngày 14/02/1997 của Giám đốc Đ i học
Quốc gia Hà Nội. Với mục tiêu phát triển Trung t m trở thành trung tâm khai
thác, cung c p tài nguyên tri thức hiện đ i được quản l , vận hành ở tr nh độ
quốc tế, có khả năng phục vụ và đáp ứng cao yêu c u nghiên cứu khoa học và
đào t o đẳng c p quốc tế của ĐHQGHN. Đồng th i x y dựng Trung t m trở
thành đ u mối liên kết các trung t m thông tin thư viện đ i học trong cả nước và
góp ph n mở rộng trao đổi thông tin với các trư ng đ i học trong khu vực và
trên thế giới. Nhận thức được t m quan trọng đó, trong chiến lược phát triển của
Trung tâm đến năm 2025 t m nh n 2035, xác định một trong những nhiệm vụ
trọng t m của Trung t m trong th i gian tới là phải x y dựng, đổi mới và phát
3



triển từ mô h nh thư viện truyền thống, thư viện số thế hệ c

1.0, 2.0, 3.0 sang

thư viện thông minh 4.0. Với nhiệm vụ lưu giữ nguồn tài liệu nội sinh và cung
c p các nguồn tài liệu khác để phục vụ cho công tác đào t o, nghiên cứu khoa
học, đáp ứng nhu c u của giảng viên, học viên, sinh viên trong Đ i học Quốc
Gia Hà Nội. Tuy nhiên vẫn c n một số những khó khăn nh t định như: nguồn
nh n lực am hiểu về thư viện thông minh c n h n chế; h t ng cơ sở vật ch t
chưa được đ u tư đồng ộ, ph n mềm chưa hiện đ i để quản trị siêu dữ liệu,
chưa kết nối liên thông trong các ho t động của thư viện; Năng lực của ngư i
dung tin để đáp ứng cho thư viện thông minh c n h n chế; Nguồn tài ch nh vẫn
c n eo hẹp.
Do các yếu tố khó khăn này khiến quá tr nh phát triển thành thư viện
thông minh của trung t m đang ị chậm l i. Chính vì vậy, tơi chọn đề tài Luận
văn: “


ư v ện thông minh và kh

ă g ứng dụng tại Trung tâm Thông tin

ư v ệ , Đại học Quốc gia Hà Nộ ” nhằm tìm hiểu và đưa ra một số giải

pháp ứng dụng thư viện thông minh vào ho t động t i Trung tâm, góp ph n
vào sự phát triển chung của Trung t m.
2. Mục đích nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu các khía c nh sau:

 Nghiên cứu khái niệm thư viện thông minh.
 Nghiên cứu thực tr ng công tác xây dựng thư viện thông minh t i
Trung tâm.
 Đề xu t những giải pháp nhằm phát triển và ứng dụng thư viện thông
minh
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện được những mục đ ch trên, luận văn c n xác định được
nhiệm vụ nghiên cứu sau:
- Nghiên cứu những v n đề lý luận chung về Thư viện thông minh.

4


- Nghiên cứu thực tr ng phát triển Thư viện thông minh t i Trung tâm
Thông tin - Thư viện, Đ i học Quốc Gia Hà Nội.
- Đề xu t các kiến nghị, giải pháp nhằm phát triển và khả năng ứng
dụng Thư viện thông minh t i Trung tâm Thông tin - Thư viện ĐHQGHN.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
 Đối tƣợng nghiên cứu:
Thư viện thông minh t i Trung tâm Thông tin – Thư viện ĐHQGHN.
 Phạm vi nghiên cứu:
- Về không gian: Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đ i học Quốc Gia
Hà Nội.
- Về th i gian: Từ năm 2010 cho tới nay.
5. Tình hình nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu về thư viện thơng minh đã có nhiều cơng trình khoa
học c ng như các ài áo, luận văn của các tác giả từ các cơ quan thông tin thư viện từ trung ương đến địa phương, các cơ sở đào t o ngành thông tin thư
viện chủ yếu đi vào các kh a c nh: Phát triển và quản trị dữ liệu lớn 4.0, công
nghệ thư viện thông minh 4.0, chuyên gia thư viện thông minh 4.0, ngư i
d ng tin thư viện thơng minh 4.0. Các cơng trình nghiên cứu ở nhiều mức độ

khác nhau đã góp ph n phát triển thư viện thông minh, nâng cao ch t lượng
phục vụ b n đọc, thoả mãn tối đa nhu c u của ngư i d ng tin đồng th i nâng
cao ch t lượng đào t o c ng như nghiên cứu khoa học là tư liệu quý giá cho
tác giả trong nghiên cứu đề tài của mình.
Về phát triển và qu n trị dữ liệu lớn 4.0, có nhiều nghiên cứu trong đó
có một số nghiên cứu tiêu biểu như: “Dữ liệu lớn – Big data với thư viện
thông minh” của ThS. Hoàng Văn Dư ng; “Suy nghĩ về hệ thống quản lý thư
viện tích hợp (ILS)” của tác giả V S D ng; “Phát triển và Quản trị kho dữ
liệu lớn trong thư viện thông minh” của tác giả Nguyễn Thị Hương Quế; Các
5


nghiên cứu này đề cập xây dựng, quản lý và phát triển dữ liệu lớn ở các thư
viện đ i học Việt Nam.
Về công nghệ

ư v ện thông minh 4.0 được thể hiện rõ trong một số

nghiên cứu như: “Ứng dụng công nghệ RFID tại thư viện đại học Tôn Đức
Thắng” của tác giả Phan Văn Duy; “Ứng dụng kết nối vạn vật – IoT trong
dịch vụ thư viện hiện đại” của tác giả Nguyễn Thị Ngọc Lan và Nguyễn Thị
Lan Hương; “Phần mềm mượn tài liệu số (Bookworm) dịch vụ tiện ích cho
thư viện thơng minh” của tác giả Tr n Thị Thanh Nga và Tr n Thị Anh Vân.
Các nghiên cứu này đã trình bày tiếp cận cơng nghệ sử dụng trong thư viện
thông minh như công nghệ RFID, ph n mềm mượn tài liệu, Internet v n vật.
Về

u g a

ư v ện thơng minh 4.0, có một số nghiên cứu tiêu


biểu như “Đào tạo nguồn nhân lực thông tin – thư viện 4.0” của tác giả
Nguyễn Thị Lan Thanh; “Xu hướng phát triển nguồn nhân lực trong thư
viện thông minh” của tác giả Nguyễn Thanh Thủy; “Nâng cao nhận thức
của cán bộ thư viện về cuộc cách mạng công nghiệp 4.0” của tác giả
Huỳnh Thị Trang. Các công tr nh này đề cập đến việc đào t o, nâng cao
năng lực nguồn nhân lực thư viện thông minh.
Về gườ dù g

ư v ện thơng minh 4.0, có một số nghiên cứu tiêu

biểu như: “Phát triển hệ thống sản phẩm –dịch vụ thông tin thư viện hướng
đến người dùng tin tại các học viện, trường công an nhân dân thời kỳ công
nghệ 4.0” của tác giả Đ Thu Thơm; “Một số trao đổi về việc xây dựng và khai
thác cơ sở dữ liệu người dùng tin trong các phần mềm quản lý thông tin thư
viện” của tác giả Nguyễn Thị Thu Thủy. Các công tr nh này đã ch ra các sản
phẩm, dịch vụ thông tin thư viện phục vụ cho ngư i dùng tin trong th i đ i 4.0.
Nhìn vào tổng thể các nghiên cứu về thư viện thông minh, nhiều nghiên
cứu đã được công bố và đề cập đến các v n đề lý luận và thực tiễn về Phát
triển và quản trị dữ liệu lớn 4.0, công nghệ thư viện thông minh 4.0, chuyên
gia thư viện thông minh 4.0, ngư i d ng tin thư viện thông minh 4.0 song
6


chưa có đề tài nào nghiên cứu sâu việc phát triển và ứng dụng thư viện thông
minh t i Trung tâm. Vì vậy, tơi lựa chọn đề tài này cho luận văn của mình là
hồn tồn phù hợp. Tơi hi vọng, kết quả đ t được là những đóng góp thiết
thực về m t lý luận và thực tiễn trong việc đánh giá, đề xu t các giải pháp
nhằm phát triển và ứng dụng thư viện thông minh t i Trung tâm Thông tin Thư viện, Đ i học Quốc Gia Hà Nội nói riêng và các cơ quan thơng tin - thư
viện nước ta nói chung.

6. Ý nghĩa của luận văn
- Về lý luận: Đề tài góp ph n hệ thống hoá và làm rõ thêm một số v n
đề lý luận chung về thư viện thông minh.
- Về thực tiễn: Đề tài đã xem xét, ph n t ch quá tr nh, phương thức xây
dựng và phát triển thư viện thông minh t i Trung tâm Thông tin - Thư viện,
Đ i học Quốc gia Hà Nội nói riêng, nhằm có định hướng cho các thư viện
trư ng đ i học nói chung đang trong quá tr nh x y dựng và phát triển thư viện
thông minh.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu, tôi sử dụng kết hợp các phương
pháp nghiên cứu sau:
7.1. P ư

g p áp luận

Luận văn vận dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật
lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Ch Minh và các quan điểm
của Đảng và Nhà nước về ho t động thông tin - thư viện; về phát triển khoa
học - công nghệ; giáo dục và đào t o.
7.2. P ư

g p áp ụ thể

Trong quá trình nghiên cứu và giải quyết các v n đề cụ thể của luận
văn tác giả đã sử dụng các phương pháp sau:
- Phương pháp thu thập, phân tích và tổng hợp tài liệu.
- Phương pháp quan sát
7



- Phương pháp thống kê số liệu
- Phương pháp điều tra thực tế
8. Giả thiết nghiên cứu
Thư viện thông minh t i Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đ i học
Quốc Gia Hà Nội đã đ t được những thành tựu đáng kể, xứng đáng là trung
t m thông tin thư viện đ i học hàng đ u của quốc gia. Tuy nhiên ho t động
ứng dụng thư viện thơng minh t i Trung tâm cịn g p một số h n chế về Phát
triển và quản trị dữ liệu lớn 4.0, công nghệ thư viện thông minh 4.0, chuyên
gia thư viện thông minh 4.0, ngư i d ng tin thư viện thông minh 4.0... Nếu
như khắc phục được những h n chế này, thư viện thông minh t i Trung tâm
Thông tin - Thư viện, Đ i học Quốc Gia Hà Nội sẽ không ngừng phát triển,
đáp ứng và thoả mãn nhu c u ngày càng cao của ngư i d ng tin. Để khắc
phục những h n chế này c n có những giải pháp tích cực như tăng cư ng đ u
tư trang thiết bị công nghệ, ph n mềm, cơ sở h t ng, cơ sở dữ liệu (journal,
e ook… ; đào t o, bồi dư ng phát triển nguồn nhân lực, n ng cao tr nh độ đội
ng cán ộ, đảm bảo những v n đề về pháp lý, chuẩn hoá các ho t động trong
thư viện và tăng cư ng trao đổi, chia s nguồn dữ liệu.
9. Bố cục luận văn
Ngoài ph n mở đ u, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục.
Luận văn được chia thành 3 chương:
Chƣơng 1: Tổng quan về thư viện thông minh.
Chƣơng 2: Thực tr ng phát triển thư viện thông minh t i Trung tâm
Thông tin – Thư viện, ĐHQGHN.
Chƣơng 3: Đề xu t một số giải pháp phát triển và khả năng ứng dụng
thư viện thông minh t i Trung tâm.

8


CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THƢ VIỆN THÔNG MINH

1.1 Thƣ viện thông minh và các giai đoạn phát triển
1.1.1 Khái niệm

ư v ện thông minh

Thư viện thông minh được phát triển trên nền tảng công nghệ số hiện
đ i như: tr tuệ nhân t o, dữ liệu lớn, điện toán đám m y, Internet kết nối v n
vật IoT … cung c p cho ngư i dùng tin các sản phẩm và dịch vụ thư viện (ở
cả không gian vật lý và khơng gian số) nhanh chóng, tiện lợi, thân thiện,
thơng minh. Được hệ thống cơng nghệ trí tuệ nhân t o h trợ tối đa, ngư i
d ng tin tương tác với thư viện thông minh như giao tiếp với một con ngư i
thực sự.
1.1.2 Cá g a đoạn phát triển

ư v ện thơng minh

Thư viện thơng minh hình thành và phát triển phải trải qua một quá
trình g n 30 năm 1990-2018 . Giai đo n 1980-1990, máy tính PC bắt đ u kỷ
ngun của mình và d n được ứng dụng vào thư viện (chủ yếu tin học hóa để
xây dựng và tìm kiếm thơng tin d ng biểu ghi thư mục cho đến giai đo n
1995-2005 bắt đ u của kỷ nguyên internet (WWW) và ứng dụng để tự động
hóa thư viện truyền thơng, số hóa tài liệu in n, xây dựng bộ sưu tập số cho
phép tìm kiếm và truy cập, đọc và tải về qua m ng Internet. Các thế hệ thư
viện dựa trên nền tảng tiến bộ công nghệ thông tin (CNTT) và Internet trở nên
thơng minh hơn, ngư i dùng tin tìm kiếm và tiếp cận thông tin dễ dàng, thân
thiện và chính xác với nhu c u hơn…Khơng gian vật l

Thư viện truyền

thống: Cơ sở vật ch t, ph ng đọc, thiết bị máy móc thư viện… và Khơng

gian số Thư viện số: sưu tập số, CSDL, Website, Cổng thông tin, dịch vụ
Online, Email… đã được tích hợp với các tiến bộ của cơng nghệ We , điện
tốn đám m y, dữ liệu lớn, trí tuệ nhân t o, cơng nghệ di động….khiến cán bộ
thư viện và ngư i d ng tin được giải phóng sức lao động chân tay, trí tuệ của
họ được h trợ bởi trí tuệ nhân t o máy t nh để quản trị và khai thác tối đa tài
9


ngun thơng tin của thư viện, thúc đẩy văn hóa đọc cho xã hội học tập suốt
đ i, làm nền tảng kiến t o nên xã hội thông minh trong kỷ nguyên số.
Các thế hệ thư viện thông minh [14, tr.79] phát triển từ th p tới cao, thể
hiện ở các giai đo n 1.0, 2.0, 3.0 và 4.0 ở cả Không gian vật l / Thư viện
truyền thống và Không gian số / Thư viện số, dựa trên tiến bộ của Internet và
công nghệ thông tin, được khái quát như sau:
Các thế hệ

Đặc điểm

thƣ viện
Thư viện 1.0
(1995



2005)

Ứng dụng trong thƣ
viện

Cổng thơng tin thư HTTP,

Kết nối thơng viện: Tìm kiếm theo từ Client/Server,
tin

khóa; Cây tri thức; HTML,
Email…
Blog

Thư viện 2.0
(2005



2010)

Cơng nghệ nền tảng

Kết

nối

con

ngư i

Java,

Flash,…
thư

viện;


Face ook

thư

viện;

Youtu e

thư

viện;

Định từ khóa bởi ngư i
dùng; Tìm kiếm dựa
trên hành vi ngư i sử

AJAX, SOAP, RSS,
SaaS, PaaS, IaaS,…

dụng m ng xã hội; Các
dịch vụ lưu trữ đám
m y…
Ngôn ngữ bản thể học;
Thư viện 3.0
(2010



2015)


Kết

nối

kiến

thức

CSDL ngữ nghĩa; T m
kiếm bằng ngôn ngữ tự
nhiên; CSDL tri thức;

RDF, XML, OW,
SPARQL, SWRL,…

Bản đồ tri thức…
Thư viện 4.0

Kết nối v n vật

(2015 - 2025) / thông minh

- Không gian vật lý AI, IoT, BigData,
thông minh; Nhận diện Robotics,
an ninh sinh trắc học; Computing,
10

Quantum



Quản lý b n đọc thông Blockchain…
minh; Giá sách thông
minh; Mượn trả tự
động; Thủ thư Ro ot;
Ph ng

đọc

thông

minh…
- Không gian số thơng
minh; Trợ lý ảo (thủ
thư số);
thơng

Tìm kiếm

minh;

Hướng

dẫn đọc
- Nghiên cứu thông
minh…
1.1.2.1 Thư viện 1.0 dựa trên nền tảng Web 1.0 (1995-2005) để kết nối thông tin
Đ y là thế hệ thư viện số TVS đ u tiên dựa trên nền tảng World Wide
Web (Web 1: Web hướng thông tin, Web chỉ đọc, Web nhận thức, Web một
chiều) do Tim Berners Lee ở Trung tâm Nghiên cứu nguyên tử Châu Âu

Cern phát minh ra năm 1991. Giai đo n này, Thư viện số được t o lập bởi
các sưu tập số cho phép ngư i dùng tin tìm kiếm, truy cập tới các tài liệu số
mà không bị giới h n bởi không gian và th i gian như thư viện truyền thống.
Ở Việt Nam, giai đo n 1995-2005, các thư viện đang tự động hóa các
chu trình ho t động thư viện: Ứng dụng CDS/ISIS để biên mục và tìm kiếm
tài liệu in; Ứng dụng Li ol/iLi … để tự động hóa tồn bộ chu trình ho t động
thư viện truyền thống; số hóa tài liệu in, t o lập các bộ sưu tập số… để phục
vụ ngư i dùng tin qua m ng Internet.
Từ mô h nh thư viện truyền thống thư viện lưu trữ và phục vụ b n đọc
tài liệu in n có từ trước năm 1995 , các thư viện giai đo n 1.0 đã trở nên
thông minh hơn, quy tr nh quản l thư viện đã được tin học hóa, số hóa tồn
11


bộ. Cán bộ thư viện đã được giải phóng sức lao động, trí não của họ đã được
hệ thống ph n mềm máy tính thơng minh thay thế và lập trình các ho t động
thư viện như: ổ sung, biên mục, tra cứu, quản lý b n đọc, thống kê…
Có thể nói, chính việc tự động hóa thư viện truyền thống, số hóa, tổ
chức, lưu trữ, trình bày, tìm kiếm và đ c biệt là kết nối thông tin số trên nền
tảng We đã kiến t o nên thế hệ thư viện 1.0 thông minh đ u tiên trong giai
đo n 1995-2005.
1.1.2.2. Thư viện 2.0 dựa trên nền tảng Web 2.0 (2005-2010) để kết nối
con người
Phát triển trên nền tảng các ứng dụng ph n mềm tương tác xã hội (Web
2.0: Web hướng con người - xã hội, Web đọc - viết, Web hai chiều như:
Face ook, Youtu e, Twitter…, thế hệ Thư viện 2.0 được hình thành và giúp
ngư i dùng tin tương tác với thư viện (họ không ch là những ngư i dùng tin
thụ động, ch nhận và dùng thông tin từ thư viện như trong Thư viện 1.0). Ở
thế hệ thư viện này, những thông tin phản hồi của ngư i dùng tin tới các đối
tượng số của thư viện thông qua m ng xã hội; các hình ảnh, âm thanh, video

clip, văn ản, câu chuyện…. được ngư i dùng tin cung c p cho không gian số
khiến cho thư viện trở nên thân thiện hơn. Trao đổi dữ liệu – thông tin – tri
thức 2 chiều giữa ngư i dùng tin với thư viện, giữa ngư i dùng tin với ngư i
dùng tin, giữa thư viện với thư viện… đã t o nên Dữ liệu lớn (BigData) g p
r t nhiều l n so với lượng dữ liệu có trong thư viện 1.0.
Chính sự tương tác, th n thiện khi sử dụng, kết nối và sản sinh dữ liệu –
thông tin – tri thức của ngư i dùng tin với thư viện và ngược l i trong hệ sinh
thái số 2 chiều đã tăng mức độ thông minh của Thư viện 2.0 so với Thư viện
1.0 r t nhiều l n. Nên có thể khẳng định rằng, sự thông minh trong Thư viện
2.0 so với Thư viện 1.0 chính là cuộc cách m ng giao tiếp 2 chiều giữa ngư i
dùng tin với thư viện.
1.1.2.3. Thư viện 3.0 dựa trên nền tảng Web 3.0 (2010-2015) để kết nối kiến thức

12


Web ngữ nghĩa hay c n gọi là Web 3.0 (Web hướng máy tính, Web tri
thức, Web cộng tác , ra đ i nhằm chú trọng vào việc sử dụng các định d ng
dữ liệu và các giao thức chung để mọi trang web, mọi dịch vụ online đều có
thể giao tiếp với nhau một cách nhanh chóng, tiện lợi, dễ dàng và thông minh
hơn. Sự trao đổi thông tin của Web 3.0 cịn giúp q trình tìm kiếm thơng tin
trên Internet được dễ dàng hơn, hiệu quả hơn và trả về đúng thứ b n c n hơn.
C ng nh sự trao đổi nói trên mà các dịch vụ Web sẽ hiểu ngư i d ng hơn,
hiểu rõ nhu c u của họ c n gì, họ đang gõ từ khóa tìm kiếm g , đang muốn tìm
kiếm thứ gì bằng cách học h i, l y dữ liệu từ nhiều trang web khác. Web 3.0
phát triển các tiêu chuẩn và kĩ thuật để giúp máy hiểu nhiều thông tin trên
We , để máy tìm ra các thơng tin dồi dào hơn, tích hợp, duyệt dữ liệu và tự
động hóa các thao tác. Với Web 3.0, chúng ta khơng những nhận được những
thông tin ch nh xác hơn khi t m kiếm thơng tin từ máy tính mà máy tính cịn
có thể tích hợp thơng tin từ nhiều nguồn khác nhau, biết so sánh các thơng tin

với nhau. Có ngư i nói th i đ i Web 1.0 ch là đọc, We 2.0 là đọc và viết
c n We 3.0 là đọc, viết và hiểu.

Hình 1.1: Sự khác biệt Web 1.0 – Web 2.0 – Web 3.0

13


Dựa trên nền tảng We 3.0, Thư viện 3.0 đã phát triển với nhiều tính
năng thơng minh như: Tổ chức và quản trị dữ liệu khổng lồ (BigData) có c u
trúc – chuẩn hóa – khoa học; Tìm kiếm ngữ nghĩa seman-tic search) chính
1mapping … Có thể nói, sự tiến hóa thơng minh của các thế hệ thư viện được
biểu đ t như sau: Từ Thư viện 1.0 ch giúp ngư i d ng tin đọc thông tin 1
chiều; Thư viện 2.0 ch giúp ngư i d ng tin đọc và giao tiếp 2 chiều với thư
viện; cho đến Thư viện 3.0 giúp ngư i d ng tin đọc, giao tiếp đa chiều, hiểu
biết rõ và chính xác dữ liệu – thông tin – tri thức theo ngữ cảnh để phục vụ
cho nhu c u tin của mình.
1.1.2.4. Thư viện 4.0 dựa trên nền tảng Web 4.0 (2015-2025) để kết nối vạn
vật / kết nối thông minh
Thế hệ Web 4.0 (Internet v n vật: Internet of Things - Kết nối trí thơng
minh) cho phép Thế giới thực con ngư i, xã hội, thành phố, nhà cửa, giao
thông vận tải, xe ô tô, máy ay,… kết nối với Thế giới ảo (Khơng gian số,
các trang thiết bị điện tử, máy tính, thiết bị di động,… khiến mọi vật kết nối
trở nên thông minh hơn. Trên nền tảng Web 4.0, các công nghệ như: Tr tuệ
nhân t o, dữ liệu lớn, Ro ot… được phát triển và ứng dụng vào mọi lĩnh vực
trong cuộc sống. Nh đó, m i đồ vật, con ngư i được cung c p một định danh
của riêng mình và t t cả có khả năng truyền tải, trao đổi thông tin, dữ liệu qua
một m ng duy nh t mà không c n đến sự tương tác trực tiếp giữa ngư i với
ngư i hay ngư i với máy t nh. Nói đơn giản, Web 4.0 là một tập hợp các thiết
bị có khả năng kết nối với nhau, với Internet và với thế giới ên ngoài để thực

hiện một cơng việc nào đó.

14


×