Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

Xây dựng mô hình tòa soạn sản xuất hai phiên bản cho cơ quan báo đảng địa phương vùng đông bắc bộ (khảo sát các báo thái nguyên, bắc kạn và bắc giang năm 2020)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 124 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN

DƢƠNG THANH MINH

XÂY DỰNG MƠ HÌNH TÕA SOẠN SẢN XUẤT HAI PHIÊN BẢN CHO
CƠ QUAN BÁO ĐẢNG ĐỊA PHƢƠNG VÙNG ĐÔNG BẮC BỘ
(Khảo sát các báo: Thái Nguyên, Bắc Kạn và Bắc Giang năm 2020)

LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC

Hà Nội, 2020


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN

DƢƠNG THANH MINH

XÂY DỰNG MƠ HÌNH TÕA SOẠN SẢN XUẤT HAI PHIÊN BẢN CHO
CƠ QUAN BÁO ĐẢNG ĐỊA PHƢƠNG VÙNG ĐÔNG BẮC BỘ
(Khảo sát các báo: Thái Nguyên, Bắc Kạn và Bắc Giang năm 2020)

Chuyên ngành: Báo chí học
Mã số : 8320101-01

LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học

Chủ tịch hội đồng



PGS, TS. Vũ Quang Hào

TS. Đỗ Anh Đức

Hà Nội, 2020


LUẬN VĂN ĐÃ ĐƢỢC CHỈNH SỬA THEO KHUYẾN NGHỊ CỦA HỘI ĐỒNG

Hà Nội, ngày.... tháng 12 năm 2020

XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN


LỜI CẢM ƠN
Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Vũ Quang Hào – người
đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện luận văn
này.
Xin chân thành cảm ơn các thầy, cơ giáo trong Viện đào tạo Báo chí &
Truyền Thơng, Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn Hà Nội, cùng các thầy cô
giáo giảng dậy các bộ môn đã tạo điều kiện để em hoàn thành luận văn này.
Mặc dù bản thân đã có nhiều cố gắng song luận văn vẫn không tránh khỏi
những khiếm khuyết. Em mong sẽ tiếp tục nhận được sự chỉ bảo, giúp đỡ của các
thầy cơ để luận văn được hồn thiện hơn.
Hà Nội, tháng 9 năm 2020

DƢƠNG THANH MINH



LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Luận văn được
hồn thành dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Vũ Quang Hào. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và khơng trùng lặp với những cơng
trình đã được cơng bố trước đây.

Hà Nội, tháng 9 năm 2020

Dƣơng Thanh Minh


MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU ................................................................................................................................ 4
CHƢƠNG 1: ......................................................................................................................... 15
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÒA SOẠN HAI PHIÊN BẢN BÁO IN
VÀ BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ ................................................................................................ 15
1.1. Một số khái niệm cơ bản đƣợc sử dụng trong luận văn .......................................... 15
1.2. Những tƣơng đồng và khác biệt giữa hai phiên bản báo in và báo mạng. ............ 27
1.3. Sự cần thiết phải hình thành tịa soạn hai phiên bản thuộc cơ quan báo in ........... 32
CHƢƠNG 2: ......................................................................................................................... 39
MƠ HÌNH TÒA SOẠN SẢN XUẤT HAI PHIÊN BẢN Ở MỘT SỐ BÁO VÙNG
ĐÔNG BẮC BỘ ................................................................................................................... 39
2.1. Giới thiệu tổng quan về 3 tòa soạn báo Thái Nguyên, Bắc Kạn, Bắc Giang ....... 39
2.2. Nhận xét cơ cấu tổ chức của tòa soạn hai phiên bản ở các cơ quan báo Đảng địa
phƣơng Thái Nguyên, Bắc Kạn, Bắc Giang. .................................................................. 46
2.3. Quy trình sản xuất nội dung ở tịa soạn sản xuất hai phiên bản thuộc Báo Thái
Nguyên, Báo Bắc Kạn, Báo Bắc Giang. .......................................................................... 63
CHƢƠNG 3 .......................................................................................................................... 75
MƠ HÌNH TỊA SOẠN SẢN XUẤT HAI PHIÊN BẢN CHO CƠ QUAN BÁO ĐẢNG

ĐỊA PHƢƠNG ..................................................................................................................... 75
3.1. Đề xuất mơ hình tịa soạn sản xuất hai phiên bản cho phù hợp cơ quan báo
Đảng địa phƣơng .............................................................................................................. 76
3.2. Về tổ chức bộ máy trong mơ hình báo Đảng địa phƣơng vừa có báo in vừa có
báo mạng điện tử .............................................................................................................. 87
3.3. Về việc tổ chức sản xuất nội dung theo xu hƣớng tòa soạn hội tụ báo in và báo
mạng điện tử ..................................................................................................................... 91
KẾT LUẬN .......................................................................................................................... 103
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................. 106
PHỤ LỤC..........................................................................................................................109

1


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

PGS,TS

Phó Giáo sƣ tiến sĩ

KH&CN

Khoa học và cơng nghê

Nxb

Nhà xuất bản

TP.HCM


Thành phố Hồ Chí Minh

BTV

Biên tập viên

PV

Phóng viên

Th.S

Thạc sĩ

TS

Tiến sĩ

TV

Tivi

ĐH

Đại học

TTXVN

Thơng tấn xã Việt Nam


URL

Đƣờng dẫn trên mạng Internet

TTĐPT

Truyền thông đa phƣơng tiện.

2


DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH

Sơ đồ 3.1. cơ cấu tổ chức của tòa soạn sản xuất hai phiên bản ............... Error!
Bookmark not defined.
Sơ đồ 3.1. Mơ hình sản xuất của tòa soạn hội tụ ............................................ 81
Biểu đồ 1.3. Tỷ lệ ngƣời sử dụng báo mạng điện tử ....................................... 34
Biểu đồ 2.1. Thể hiện sự phân công lao động trong cơ quan các báo ............ 52
vùng Đông Bắc Bộ. ......................................................................................... 52
Biểu đồ 2.2. Tỷ lệ lao động khối nội dung...................................................... 62
Hình 2.1. Giao diện Báo Thái Nguyên điện tử ............................................... 40
Hình 2.1. Giao diện Báo Bắc Kạn điện tử ...................................................... 42
Hình 2.1.1. Giao diện báo Bắc Giang điện tử ... Error! Bookmark not defined.
Hình 2.1.1. Mơ hình quy trình xây dựng kế hoạch tại Báo Bắc Kạn.............. 48

3


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài

Các tỉnh miền núi vùng Đơng Bắc Bộ có vị trí rất quan trọng và ảnh
hƣởng trong sự phát triển kinh tế, chính trị, quốc phòng, an ninh của miền Bắc
Việt Nam. Trƣớc yêu cầu phát triển, đổi mới của các tòa soạn báo Đảng địa
phƣơng cần phải vƣơn lên đáp ứng vai trị của một cơ quan báo chí chủ lực, thực
hiện tốt nhiệm vụ tuyên truyền các chủ trƣơng chính sách của Đảng, Nhà nƣớc,
của địa phƣơng tới các tầng lớp nhân dân; là tiếng nói của quần chúng nhân dân,
phát huy vai trị to lớn của báo chí trong việc quảng bá hình ảnh, góp phần thu
hút các nguồn lực vì sự phát triển giàu mạnh của khu vực và cả nƣớc.
Thực tế thời gian qua, mơ hình tịa soạn sản xuất hai phiên các cơ quan
báo Đảng khu vực Đơng Bắc Bộ nhìn chung đã có sự đầu tƣ, vận hành các trang
web, vừa tính chất là một phiên bản của các số báo in, vừa cập nhật thêm thơng
tin dƣới nhiều thể dạng để góp phần làm phong phú nội dung các trang báo. Gắn
liền với đó, mơ hình tịa soạn sản xuất hai phiên bản (báo in và báo mạng điện
tử) trong cùng một cơ quan báo chí cũng đang là một vấn đề khá “nóng bỏng”
đối với các cơ quan báo Đảng địa phƣơng nói chung và các báo Đảng địa
phƣơng khu vực Đông Bắc Bộ nói riêng.
Tuy nhiên, cũng do nhiều nguyên nhân, trên thực tế việc tiếp cận vấn đề,
nhận thức và tiến hành ứng dụng mơ hình tịa soạn sản xuất hai phiên bản đối với
các báo Đảng địa phƣơng ở khu vực Đơng Bắc Bộ cho thấy vẫn cịn nhiều bất
cập, cần bàn tới để phân tích, đánh giá đúng thực trạng cũng nhƣ đề ra phƣơng
hƣớng, giải pháp thực hiện tốt hơn. Trong đó, thực trạng dễ thấy nhất là mỗi cơ
quan báo chí ứng dụng mơ hình tịa soạn hội tụ hai phiên bản và lý thuyết truyền
thông đa phƣơng tiện mỗi kiểu, dẫn tới thiếu nhất quán trong cách nghĩ và hiệu
quả cũng chƣa đƣợc cao nhƣ mong đợi.
- Mỗi cơ quan báo Đảng địa phƣơng ở Đông Bắc Bộ đã hình thành trang

4


web (báo điện tử hoặc trang tin điện tử tổng hợp), thậm chí có nhiều trang web

đa ngơn ngữ hoạt động song hành với báo in nhƣng mức độ đầu tƣ chƣa xứng
tầm, đầu tƣ còn dàn trải, theo thời vụ, chƣa xác định đúng trọng tâm, định hƣớng
cần phát triển của từng loại hình.
Mơ hình tổ chức bộ máy tòa soạn sản xuất hai phiên bản còn đơn giản;
nhiều tịa soạn đã có ý thức xây dựng mơ hình tịa soạn hai phiên (vừa có báo in
và báo mạng điện tử) nhƣng nhìn chung vẫn đang loay hoay chƣa tìm đƣợc giải
pháp tối ƣu nhất.
Quy trình tổ chức thực hiện, sản xuất nội dung sản phẩm báo chí đa
phƣơng tiện trên hai phiên bản chƣa cao, chƣa gắn kết nhịp nhàng. Giữa báo in
và báo mạng điện tử thiếu sự hỗ trợ cần thiết, có nơi quá xem trọng báo in, có
nơi đề cao q vai trị báo mạng điện tử....
Trình độ khoa học cơng nghệ và các ứng dụng, tính năng ƣu việt của báo
mạng điện tử đối với các báo Đảng địa phƣơng cũng đang là một vấn đề đặt ra.
Có nơi chỉ đơn thuần là thêm video clip, âm thanh trên báo mạng điện tử là đã đủ
tạo sự khác biệt so với báo in.
Chƣa chú trọng đào tạo đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý và phóng viên có
khả năng, trình độ đủ đáp ứng yêu cầu phát triển của báo mạng điện tử. Hầu hết
nhân sự hiện tại chỉ là “gắp thả”, thuyên chuyển nhân sự thuần túy từ báo in sang
làm báo mạng.
Chính vì vậy, việc nâng cao chất lƣợng xây dựng mơ hình tịa soạn sản
xuất hai phiên bản: báo in và báo điện tử tại các địa phƣơng vùng Đông Bắc Bộ
trở thành nhu cầu cấp thiết. Đó cũng là lý do tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài “Xây
dựng mơ hình tịa soạn sản xuất hai phiên bản cho cơ quan báo Đảng địa phƣơng
vùng Đông Bắc Bộ” để làm Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Trong quá trình tiếp cận, tìm hiểu đề tài, tác giả đã cố gắng sƣu tầm các
cơng trình nghiên cứu khoa học, các đề tài, bài viết, tƣ liệu… có liên quan về báo

5



in, báo mạng điện tử cũng nhƣ mơ hình tịa soạn sản xuất hai phiên bản của hai
loại hình báo chí này. Nhìn chung, các cơng trình nghiên cứu về báo in và báo
mạng điện tử nói chung thì khá nhiều, nhƣng chỉ có một số ít đề tài, bài viết… có
cách tiếp cận gần gũi với đề tài tác giả luận văn thực hiện nhƣ:
Về các giáo trình, lý luận chung về báo chí có liên quan đến đề tài, có giáo
trình Cơ sở lý luận Báo chí của PGS, TS. Nguyễn Văn Dững, (Nxb Lao động,
2012); Báo chí Truyền thông hiện đại (PGS, TS. Nguyễn Văn Dững, Nxb Đại
học Quốc gia Hà Nội, 2011); Tác nghiệp Báo chí trong môi trường truyền thông
hiện đại, PGS, TS. Nguyễn Thành Lợi, (Nxb Thông tin và Truyền thông, 2014);
Báo mạng điện tử: Những vấn đề cơ bản, TS. Nguyễn Trƣờng Giang, (Nxb
Chính trị Quốc gia, 2014); Tác phẩm Báo chí thế giới – Xu hướng phát triển
(TS. Đinh Thị Thúy Hằng, Nxb Thơng Tấn 2008), TS. Nguyễn Quang Hịa
(2016), “Tổ chức hoạt động cơ quan báo chí thực tiễn và xu hướng phát
triển”… Đây là những giáo trình, tài liệu có tính chuyên sâu dùng để làm
phƣơng pháp luận, giúp đƣa ra những khái niệm, quan điểm cơ bản cho việc
nghiên cứu.
Đối với báo mạng điện tử, đây là lĩnh vực đang phát triển nhanh chóng
với thế mạnh và các ứng dụng truyền thông đa phƣơng tiện nên thời gian qua đã
có nhiều đề tài nghiên cứu khoa học nhƣ tại trƣờng Đại học Khoa học xã hội và
Nhân văn Hà Nội, học viên Nguyễn Thị Bình đã bảo vệ thành cơng đề tài Nâng
cao chất lượng báo chí Internet trong thời gian tới (năm 2006); Luận văn Tìm
hiểu một số vấn đề về lý luận và thực tiễn của báo chí trực tuyến ở Việt Nam của
Phan Văn Tú, năm 2006;
Luận văn Công chúng Hà Nội với việc đọc báo in và báo điện tử, năm
2007; Luận văn Tổ chức hoạt động báo trực tuyến trong cơ quan báo in, tác giả
Huỳnh Tƣờng Bách, năm 2012; Học viên Trần Lê Trung, với đề tài luận văn
Phân tích xu hướng lựa chọn báo in và báo điện tử của bạn đọc báo Tuổi Trẻ tại
TP.HCM. Các đề tài trên đƣợc coi là những bƣớc nghiên cứu với về báo mạng


6


điện tử, đây đƣợc coi là lĩnh vực đang phát triển nhanh chóng với thế mạnh là
các ứng dụng truyền thơng đa phƣơng tiện.
Tại Học viện Báo chí – Tun truyền, luận văn thạc sĩ báo chí “Mơ hình
tổ chức tịa soạn đa loại hình của báo An ninh Thủ đô – Thực trạng và vấn đề
đặt ra” do Lý Hoàng Tú Anh (2012) thực hiện đã phác thảo diện mạo mơ hình
hoạt động của tịa soạn báo An ninh Thủ đơ với nhiều loại hình khác nhau, từ sản
phẩm báo in đến báo mạng điện tử và truyền hình. nghiên cứu nhận diện mơ
hình cơ cấu tổ chức tịa soạn hiện hành của báo An ninh Thủ đô và nêu ra những
tồn tại, hạn chế đối với mơ hình này; Năm 2014 học viên Lê Minh Tùng đã bảo
vệ thành cơng đề tài Xây dựng mơ hình tịa soạn sản xuất hai phiên bản cho cơ
quan báo đảng địa phương (Khảo sát tịa soạn các báo: Bình Dương, Đồng Nai
và Bà Rịa – Vũng Tàu năm 2013) luận văn đã nêu lên tình hình, thực tế mơ hình
tịa soạn sản xuất hai phiên bản báo in và báo mạng điện tử trong cùng cơ quan
báo Đảng địa phƣơng khu vực miền Đông Nam Bộ. Từ thực tiễn nghiên cứu, tác
giả đã đƣa ra một số kiến nghị mang tính gợi mở nhằm góp phần giải quyết lý
luận và đề xuất mơ hình tịa soạn sản xuất hai phiên bản phù hợp trong điều kiện
cơ quan báo Đảng địa phƣơng.
Tuy nhiên, tác giả đi sâu về lý luận, chƣa đƣa ra mơ hình tổ chức cũng
nhƣ quy trình sản xuất hai phiên bản cụ thể với đặc thù của từng cơ quan báo
Đảng địa phƣơng. Trên các diễn đàn hội thảo, bài viết chuyên đề trên báo chí
thời gian đây cũng thƣờng xuyên đề cập đến vai trò, xu hƣớng phát triển của báo
in và báo mạng điện tử nhƣ: Trên trang web songtre.vn ngày 21/04/2011 có bài
nghiên cứu Báo chí địa phương trong xu thế hội tụ truyền thơng của Th.S
Nguyễn Tiến Vụ (Văn phòng UBND tỉnh Bắc Ninh; Báo mạng Việt Nam bắt
đầu từ báo giấy (Vietwebpro); Đổi mới hoạt động của báo chí điện tử ở Việt
Nam (Tạp chí Cộng sản, năm 2012); Bài viết “Sự vận động và phát triển của báo
chí hiện đại trong mơi trường truyền thông hội tụ” của tác giả Nguyễn Thành

Lợi, đăng trên tạp chí Ngƣời làm Báo năm 2013 …

7


Đối với các tác giả nƣớc ngoài cũng đã đề cập nhiều về tổ chức hoạt động của
mơ hình tịa soạn đa phƣơng tiện, tòa soạn hội tụ. Trong cuốn “Media Impact – An
Introduction to Mass Media”, tác giả Shiriley Biagi đề cập đến các lý do dẫn đến
hình thành tập đồn báo chí trên thế giới, trong đó có các mơ hình cơ quan truyền
thơng vừa có báo in, vừa có báo mạng điện tử. Ngồi ra, trong cuốn “Multimedia
Technologies”, của tác giả Ashokbanerji, 2010; cuốn “What is Multimedia
Journalism”, của tác giả Mark Dêuz, 2004. Tác giả cũng đƣa ra định nghĩa, nội dung
và vấn đề kỹ thuật liên quan đến tính đa phƣơng tiện trên Internet.
Trong q trình tìm kiếm và thu thập thơng tin, tác giả luận văn cũng đã
đƣợc tiếp cận với một số tài liệu thơng qua kho sách điện tử và tìm kiếm các từ
khóa liên quan đến xây dựng mơ hình tịa soạn sản xuất hai phiên bản, song cho
kết quả không nhiều bài viết có liên quan đến nội dung nghiên cứu. Mặt khác
chính việc xây dựng mơ hình tịa soạn sản xuất hai phiên bản cũng là một vấn đề
nghiên cứu khó, cần nghiên cứu thực tiễn nên địi hỏi sự tổng hợp, khái quát, liên
hệ, đúc rút khá công phu.
Tác giả luận văn hy vọng qua đề tài này sẽ góp phần thêm tiếng nói vào lý
luận chung về xây dựng mơ hình tịa soạn sản xuất hai phiên bản nhằm nâng cao chất
lƣợng thơng tin, đổi mới hình thức, tăng tính hấp dẫn của thơng tin trên các sản phẩm
báo chí, nhất là ở các cơ quan báo Đảng địa phƣơng các tỉnh vùng Đông Bắc Bộ.
Đồng thời, hy vọng những kết quả của đề tài nghiên cứu này cũng là tài liệu tham
khảo đối với các cơ quan báo chí của các tỉnh khác và cả nƣớc, là tài liệu phục vụ cho
công tác học tập, nghiên cứu và giảng dạy tại các cơ sở giáo dục, đào tạo.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích
Mục đích của đề tài này nhằm nghiên cứu đề xuất mô hình tịa soạn sản

xuất mơ hình tịa soạn sản xuất cùng lúc phiên bản báo in và báo mạng điện tử
trong bối cảnh hiện nay ở cơ quan báo Đảng địa phƣơng nói chung và các cơ
quan báo Đảng địa phƣơng miền Đơng Bắc Bộ nói riêng; đồng thời xây dựng
quy trình, làm rõ mối quan hệ trong mơ hình bộ máy và việc tổ chức sản xuất

8


thông tin tuyên truyền giữa báo in và báo mạng điện tử ở cơ quan báo Đảng địa
phƣơng.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đƣợc các mục đích trên, trong quá trình nghiên cứu tác giả luận
văn xác định thực hiện các nhiệm vụ sau:
Nghiên cứu, khảo sát những tài liệu lý luận có liên quan đến báo in, báo
mạng điện tử và vấn đề thiết lập mơ hình tịa soạn sản xuất hai phiên bản trong
cùng một cơ quan báo Đảng địa phƣơng nhằm xây dựng khung lý thuyết cho đề
tài;
Khảo sát về tổ chức bộ máy, cách thức sản xuất nội dung ở tòa soạn hai
phiên bản (báo in và báo mạng điện tử) tại cơ quan báo vùng Đông Bắc Bộ mà
Báo Thái Nguyên, Bắc Kạn và Bắc Giang là điển hình. Qua việc khảo sát nêu rõ
đƣợc những hạn chế, ƣu điểm, nguyên nhân và mối quan hệ hỗ trợ thơng tin
tun truyền của 2 loại hình báo chí này;
Đề xuất mơ hình tịa soạn sản xuất hai phiên bản (báo in và báo mạng điện
tử) phù hợp với đặc thù cơ quan báo Đảng địa phƣơng để các cơ quan báo chí
nói chung và các tịa soạn báo Đảng bộ địa phƣơng nói riêng có thể xem xét,
nghiên cứu, áp dụng nhằm xây dựng mơ hình tổ chức và quy trình sản xuất nội
dung ở tịa soạn hai phiên bản một cách khoa học, phát huy hiệu quả cả báo in và
các trang báo mạng điện tử ở mức cao nhất.
4.


Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu

4.1.

Đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu cách thức tổ chức mơ hình bộ máy và sản xuất nội dung hai
phiên bản “báo in và báo mạng điện tử” tại cơ quan báo Đảng địa phƣơng vùng
Đông Bắc Bộ.
4.2.

Phạm vi nghiên cứu

9


Khảo sát thực tế tại ba cơ quan Báo: Thái Nguyên, Bắc Kạn và Bắc Giang
trong năm 2020. Trong quá trình nghiên cứu, tác giả sẽ tham khảo thêm mơ hình
tổ chức bộ máy và sản xuất nội dung hai phiên bản các cơ quan báo khác.
5.

Phƣơng pháp nghiên cứu

Trong quá trình thực hiện luận văn, tác giả sử dụng kết hợp một số
phƣơng pháp nghiên cứu sau:
Phƣơng pháp tổng hợp, phân loại, phân tích nội dung: Đƣợc đáp dụng để
xử lý thông tin dữ liệu thực tiễn nảy sinh trong hoạt động chun mơn, từ đó tìm
ra những ƣu điểm, nhƣợc điểm của quy trình xuất bản hai phiên bản.
Phƣơng pháp phân tích tài liệu: Dùng để xem xét, phân tích các thơng tin
có sẵn trong các tài liệu, từ đó rút ra những thơng tin cần thiết phục vụ cho mục

đích nghiên cứu của đề tài.
Phƣơng pháp thống kê: Dùng để thống kê tài liệu, con số, sự kiện, dữ
liệu… có đƣợc trong q trình khảo sát.
Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp nội dung: Đƣợc dùng để phân tích, đánh
giá và tổng hợp những kết quả nghiên cứu nhằm đƣa ra những luận cứ, luận
điểm khái quát…
Phƣơng pháp phỏng vấn nhóm: Đề ghi nhận ý kiến của những ngƣời tham
gia trực tiếp vào quy trình nghiệp vụ, để từ đó có cơ sở phân tích và làm rõ thêm
luận điểm mà luận văn đƣa ra.
6.

Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài

6.1.

Ý nghĩa lý luận

Đây là cơng trình nghiên cứu có ý nghĩa rất thiết thực, đề cập đến mơ hình
tịa soạn sản xuất hai phiên bản báo in và báo mạng điện tử trong cơ quan báo
Đảng địa phƣơng ở nƣớc ta. Hy vọng luận văn có thể góp phần vào lý luận về tổ
chức hoạt động của cơ quan báo chí nói chung.
Luận văn cũng đƣợc hy vọng sẽ là tài liệu tham khảo bổ ích, tin cậy cho
các sinh viên, học viên cao học và nghiên cứu sinh khi nghiên cứu về những vấn

10


đề liên quan đến báo in, báo mạng điện tử trong cùng một cơ quan báo in. Đây
còn là những cứ liệu tham khảo có tính thực tiễn cho các giảng viên chuyên
ngành báo in, báo mạng điện tử ở nƣớc ta.

Trong xu hƣớng phát triển của báo chí hiện đại và vấn đề truyền thơng hội
tụ đang có sức “ảnh hƣởng” nhƣ hiện nay thì kết quả của luận văn sẽ ít nhiều có
đóng góp trong việc bổ sung, hồn thiện lý luận về mơ hình, tổ chức hoạt động
của một cơ quan báo chí đa phƣơng tiện trong điều kiện của thể ở Việt Nam.
6.2.

Ý nghĩa thực tiễn

Đề tài nghiên cứu này là đề tài đầu tiên nghiên cứu và đề xuất ra một quy
trình xuất bản mới cho hai phiên bản cho cơ quan báo Đảng địa phƣơng vùng
Đông Bắc Bộ, vừa bắt kịp xu thế phát triển của báo chí hiện đại, vừa phù hợp với
đặc thù hoạt động hiện tại của cơ quan báo. Đó là xây dựng quy trình xuất bản
hai phiên bản báo in và báo mạng điện tử trong cơ quan báo Đảng địa phƣơng
theo hình thức hội tụ trong phƣơng thức tác nghiệp của nhà báo.
Quy trình xuất bản mới đƣợc đƣa ra sẽ giúp hoạt động tại báo Đảng địa
phƣơng khi thực hiện phiên bản báo mạng điện tử nên quan tâm xem xét, nghiêm
cứu trƣớc khi ra quyết định tránh không bị trùng lặp trong thông tin, hạn chế
lãng phí về nguồn lực. Việc định hƣớng, điều phối và tổ chức thông tin đƣợc quy
về một mối sẽ giúp cho hoạt động của báo Đảng địa phƣơng nói chung, từng ấn
phẩm của Báo Thái Nguyên, Bắc Kạn và Bắc Giang nói riêng hoạt động hiệu
quả hơn.
Trên cơ sở những nghiên cứu, tác giả tiếp tục hy vọng đây sẽ là cuộc khảo
nghiệm đáng tin cậy để báo Đảng địa có thêm cơ sở để đƣa ra những tính tốn
hợp lý về mơ hình tổ chức, lộ trình, phƣơng pháp tiến hành, cách tổ chức sản
xuất nội dung giữa báo in và báo mạng điện tử ngay từ đầu một cách bài bản
khoa học để đạt hiệu quả cao nhất, tránh sự lãng phí khơng cần thiết. Đồng thời
cũng là dịp để bản thân tác giả và báo Đảng địa phƣơng có cơ hội nghiên cứu,

11



đánh giá trung thực về hiệu quả hoạt động nhằm có hƣớng cải tiến hoạt động
hiệu quả hơn.
7.

Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội
dung của luận văn gồm 3 CHƢƠNG:
CHƢƠNG 1: Những vấn đề lý luận chung về tòa soạn hai phiên bản báo
in và báo mạng điện tử.
CHƢƠNG 2: Q trình sản xuất mơ hình tịa soạn sản xuất hai phiên bản
ở cơ quan báo Đảng địa phƣơng vùng Đông Bắc Bộ hiện nay.
CHƢƠNG 3: Đề xuất mơ hình và quy trình tịa soạn sản xuất hai phiên
bản cho cơ quan báo Đảng địa phƣơng vùng Đông Bắc Bộ hiện nay.

12


CHƢƠNG 1:
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÕA SOẠN HAI PHIÊN
BẢN BÁO IN VÀ BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ
1.1.
1.1.1.

Một số khái niệm cơ bản đƣợc sử dụng trong luận văn
Mô hình
Mơ hình: Từ điển tiếng Việt định nghĩa “Mơ hình”, là “vật cùng dạng

làm thu nhỏ lại nhiều, mô phỏng cấu tạo và hoạt động của một vật khác để trình

bày, nghiên cứu” hay là “hình thức diễn đạt hết sức gọn theo một ngơn ngữ nào
đó các đặc trƣng chủ yếu của một đối tƣợng, để nghiên cứu đối tƣợng ấy” [20, tr.
163].
Mơ hình là cơng cụ giúp ta thể hiện một sự vật, hiện tƣợng, q trình…
nào đó, phục vụ cho hoạt động học tập, nghiên cứu, sản xuất và các sinh hoạt
tinh thần của con ngƣời. Từ hai nghĩa cơ bản của mơ hình nêu trong từ điển tiếng
Việt, có thể phân thành hai dạng mơ hình: 1) mơ hình hình thức và 2) mơ hình
chức năng. Mơ hình hình thức chỉ sự thu nhỏ lại nhiều lần, mô phỏng cấu tạo và
hoạt động của một vật khác để tiện trình bày nghiên cứu, có các dạng nhƣ công
thức, đồ thị, bảng biểu, sơ đồ, sa bản, vật mẫu… Mơ hình chức năng là sự diễn
đạt hết sức ngắn gọn các đặc trƣng chủ yếu của một đối tƣợng theo một phƣơng
tiện nào đó để nghiên cứu đối tƣợng ấy, gồm có: mơ hình hệ thống; mơ hình cấu
trúc; mơ hình logic; mơ hình tốn,…
Khái niệm mơ hình thuộc kiểu mơ hình hệ thống trong dạng mơ hình
chức năng, lột tả các thành phần, thành tổ bên trong và bên ngoài cùng với mối
quan hệ tác động qua lại làm thành một hệ thống. Mơ hình là sự thu gọn, sự mô
phỏng hay diễn đạt hết sức ngắn gọn các đặc trƣng chủ yếu của một đối tƣợng
theo một phƣơng tiện nào đó đúng với chủ đích nhằm nghiên cứu đối tƣợng ấy.
Nhƣ vậy, có thể hiểu, “mơ hình tịa soạn” là phƣơng thức sắp xếp, là tiêu
chuẩn quy định hình thái tổ chức và phƣơng thức hoạt động chung của cơ quan
báo chí, đang cùng hoạt động nhiều loại hình truyền thơng khác nhau.

15


Nghiên cứu mơ hình tịa soạn là nghiên cứu về khoa học quản lý, khoa
học tổ chức của một tòa soạn với cơ cấu tổ chức, cơ chế hoạt động, nguồn nhân
lực và trang thiết bị cụ thể.
1.1.2.


Tòa soạn
Bắt nguồn từ tiếng Latinh (Redactús), tịa soạn có hai nghĩa chính là

“biên tập, gọt dũa và sắp đặt, sắp xếp, nề nếp, trật tự quy củ” [19. Tr,11]. Trong
Điều 3 và Điều 11, Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Báo chí tháng 61999 khơng đề cập đến khái niệm “tòa soạn” mà chỉ cho rằng: “cơ quan báo chí
là cơ quan thực hiện một loại hình báo chí. Báo in, báo nói, báo hình, báo điện
tử…” [21. Tr, 19-25]
Tác giả Đinh Văn Hƣờng đã định nghĩa về tịa soạn báo nhƣ sau: “Tịa
soạn báo chí là cơ quan do Đảng, chính quyền, các tổ chức và đồn thể xã hội
lập ra để xuất bản báo chí theo quy định của pháp luật. Đó là cơ quan ngơn luận
của một tổ chức nhất định, thực hiện tôn chỉ, mục đích nhiệm vụ do tổ chức đặt
ra bằng những phƣơng tiện và biện pháp đặc biệt”[18,tr,12]
1.1.3.

Tòa soạn sản xuất 2 phiên bản
Cụm từ “phiên bản báo in” thƣờng đƣợc dung trong trƣờng hợp có sự so

sánh trong một tịa soạn vừa có loại hình báo in, vừa có loại hình báo mạng điện
tử. Năm 2007, ơng Đỗ Q Dỗn, Thứ trƣởng Bộ Văn hóa Thơng tin (nay là Bộ
Thơng tin và Truyền thông) khi trao đổi với báo điện tử VnExpress nhân Ngày
Báo chí Việt Nam 21/6 đã nêu: Quan điểm của Bộ Văn hóa là tạo điều kiện và
quản lý tốt để báo điện tử phát triển nhanh, tồn diện mọi mặt. Tuy nhiên, để có
vị thế trên thế giới, các tờ báo điện tử nên sớm có phiên bản tiếng nƣớc ngoài,
nhƣ tiếng Anh, tiếng Pháp…[1]
Cũng nhƣ cách gọi “phiên bản báo in”, cụm từ “phiên bản báo mạng điện
tử” thƣờng đƣợc dùng khi nhắc đến một báo mạng điện tử có sự thay đổi về giao
diện, nâng cấp hệ thống quản trị nội dung (CMS) hoặc thay đổi, cải tiến phần
mềm xây dựng trang website này. Thực chất, phiên bản báo mạng điện tử chính

16



là một loại hình báo mạng điện tử, với đầy đủ tính năng của một loại hình báo
chí hoạt động trên mơi trƣờng Internet.
Tịa soạn sản xuất hai phiên bản là tịa soạn có hai loại hình báo chí có thể
là Báo in và Báo mạng điện tử, có thể báo phát thanh và Báo mạng điện tử… Bộ
máy hoạt động trong tòa soạn đồng thời tổ chức thực hiện tun truyền theo hai
loại hình báo chí, có thể là báo in và báo mạng điện tử; có thể là báo phát thanh
và báo mạng điện tử; Báo truyền hình và báo mạng điện tử…
Phiên bản Báo in: Là tòa soạn có tổ chức bộ máy hoạt động báo chí và
truyền tải thông tin thông qua sản phẩm in ấn.
Phiên bản Báo điện tử: Là tịa soạn có bộ máy hoạt động báo chí truyền tải
thơng tin thơng qua hệ thống internet, có ƣu thế trong chuyển tải thơng tin nhanh
chóng, tức thời, đa phƣơng tiện và tƣơng tác cao.
Tịa soạn báo in có báo mạng điện tử là tịa soạn có hai phiên bản, hai loại
hình báo chí gồm báo in và báo mạng điện tử cùng tồn tại và hoạt động trong
cùng cơ quan báo in. Nói theo cách khác đó là tịa soạn báo chí đa phƣơng tiện.
Theo quan điểm của TS. Hà Huy Phƣợng trong tham luận “Sáu vấn đề về
báo chí đa phương tiện”, tại Hội thảo khoa học “Bồi dưỡng các kỹ năng cho
người làm báo đa phương tiện” năm 2013 thì: “về góc độ ngơn ngữ, đa phương
tiện được phân tích ở dạng sử dụng đa mã ngôn ngữ để biểu đạt thông tin. Trong
mơ hình truyền thơng truyền thống, nội dung thơng điệp đưa ra được biểu đạt
bằng đơn mã ngôn ngữ để biểu đạt thơng tin. Trong mơ hình truyền thơng truyền
thống, nội dung thông điệp đưa ra được biểu đạt bằng đơn mã ngơn ngữ như:
Văn bản, âm thanh, hình ảnh (tĩnh hoặc động)… để phù hợp với từng loại hình
và kênh truyền tải khác nhau. Trong truyền thơng đa phương tiện, nội dung
thông điệp đưa ra được biểu đạt bằng sự tích hợp mã ngơn ngữ như: Văn bản,
hình ảnh tĩnh, hình ảnh động, âm thanh và các chương trình cơng tác để phù
hợp với từng loại hình và kênh truyền tải khác nhau”.[21, tr. 12]


17


Cùng về nội dung này, TS. Đỗ Trung Tuấn (Đại học Quốc gia Hà Nội),
nêu quan điểm: “Đa phương tiện có nghĩa rộng, là tổ hợp của văn bản, hình,
hoạt hình, âm thanh và video. Các loại hình đa phương tiện có tương tác với
nhau. Ba loại đa phương tiện tương đồng thông dụng là: Thể hiện tuần tự, siêu
đa phương tiện. [3, tr.180]
Còn theo TS. Nguyễn Trƣờng Giang trong Kỷ yếu Hội thảo khoa học Bồi
dƣỡng các kỹ năng cho ngƣời làm báo đa phƣơng tiện thì: Đa phƣơng tiện trên
báo mạng điện tử là việc sử dụng nhiều loại phƣơng tiện (ngôn ngữ văn tự và phi
văn tự) để thực hiện và tạo nên một sản phẩm báo chí. Một sản phẩm báo chí
đƣợc coi là sản phẩm đa phƣơng tiện khi nó tích hợp nhiều trong số các phƣơng
tiện truyền tải thơng tin: Văn bản, hình ảnh tĩnh, hình ảnh động, đồ họa, âm
thanh, video và các chƣơng trình tƣơng tác.
Trong xu hƣớng phát triển mới ngày nay, nhiều tòa soạn báo trên thế giới
và trong nƣớc đã xây dựng mơ hình tịa soạn đa phƣơng tiện trong đó có ít nhất
hai loại hình báo chí trong một tòa soạn lấy báo mạng điện tử là trung tâm sự
phát triển. Từ hình thức chuyển đổi này đã làm xuất hiện khái niệm tòa soạn hội
tụ.
Tòa soạn sản xuất hai phiên bản là tòa soạn hội tụ hai loại hình báo chí.
Đây là tịa soạn trên cơ sở một bộ máy nhƣng thực hiện cung cấp thông tin cùng
lúc cho hai loại hình báo chí là Báo in và Báo mạng điện tử.
Theo TS Trƣơng Thị Kiên thì tòa soạn hội tụ là một trung tâm sản xuất và
phân phối tin tức cho đa phƣơng tiện.
Theo PGS. Nguyễn Thị Trƣờng Giang trong một cơng trình nghiên cứu
thì: Tịa soạn hội tụ là nơi gặp gỡ các loại hình truyền thơng trong cùng một tịa
soạn báo…
Từ năm 1980, các chuyên gia về truyền thông trên thế giới đã bắt đầu đặt
ra khái niệm “tòa soạn hội tụ”. Ngƣời ta cũng sớm dự báo đây sẽ là xu hƣớng tất


18


yếu khi công nghệ thông tin phát triển, truyền thông số “qua mặt” báo chí truyền
thơng nhờ vào ƣu thế vƣợt trội về không gian và tốc độ.
Trên cơ sở phân tích quan điểm của nhiều nhà nghiên cứu chúng ta có thể
rút ra khái niệm: Tịa soạn sản xuất hai phiên bản là tịa soạn có hai loại hình
báo chí trở lên gồm báo in và báo mạng điện tử hoặc hai loại hình báo chí khác.
- Đặc trưng của Tòa soạn sản xuất hai phiên bản
Tòa soạn sản xuất hai phiên bản có chức năng phát hành đƣợc hai sản
phẩm báo chí là báo in, báo mạng điện tử hoặc một sản phẩm báo chí khác nhƣ
phát thanh và truyền hình…
Với tịa soạn sản xuất hai phiên bản có thể sử dụng đa loại hình sản phẩm
báo chí để cung cấp thông tin cho công chúng: Đƣa tin bằng chữ, bằng ảnh, bằng
video, bằng âm thanh… tùy thuộc vào nội dung, tính chất sự kiện để đáp ứng
nhu cầu thông tin đa dạng, phong phú, dễ tiếp nhận cho nhiều đối tƣợng cơng
chúng khác nhau của tịa soạn.
Tịa soạn báo sản xuất hai phiên bản ở đó có sự kết hợp linh hoạt các loại
hình báo chí để tạo ra những sản phẩm báo chí phù hợp cho từng loại hình và
hƣớng đến nhu cầu và thị hiếu cao nhất của cơng chúng.
Khi nói đến tịa soạn báo sản xuất hai phiên bản, ngƣời ta thƣờng nghĩ tới
tòa soạn với hai hình thức truyền tải thơng tin khác nhau, nhƣng đều đƣợc tổ
chức trong cùng một cơ quan, bộ máy, hạ tầng kỹ thuật dựa trên nền tảng mơ
hình tịa soạn báo có trƣớc (báo in). Ví dụ tòa soạn báo sản xuất hai phiên bản:
Báo Thái Nguyên và Báo Thái Nguyên điện tử đƣợc phát triển và tổ chức thực
hiện trên nền tảng Báo in tỉnh Thái Nguyên – Cơ quan ngôn luận của Đảng bộ
tỉnh Thái Nguyên.
Tòa soạn sản xuất hai phiên bản buộc bộ máy làm việc chun biệt dựa
trên loại hình trƣớc đó phải làm việc bằng hai. Đội ngũ phóng viên, biên tập viên

phải thay đổi tƣ duy, phƣơng thức làm việc từ phƣơng thức truyền thống chuyên
biệt cho các sản phẩm báo in sang công suất làm việc cao hơn, năng động, đa

19


năng, sử dụng nhiều phƣơng tiện báo chí hiện đại, đa kỹ năng tác nghiệp cho hai
loại hình báo chí: Báo in và Báo mạng điện tử.
Ví dụ: Phóng viên, biên tập viên làm việc trong Tòa soạn báo in chỉ cần
sử dụng thuần thục kỹ năng viết tin, bài, chụp ảnh cho vào báo in. Nay với phiên
bản báo điện tử, phóng viên, biên tập viên cần có thêm các kỹ năng quay phim,
dẫn hiện trƣờng, đọc lời bình, ghi âm, dựng hình cho Báo điện tử…
1.1.4. Tịa soạn hội tụ
Khái niệm: Theo PGS.TS Đinh Văn Hƣờng, tòa soạn báo là nơi sản xuất
và phát hành báo chí. Tịa soạn mang hai ý nghĩa chính: tịa soạn là biên tập, tu
chỉnh, gọt dũa. Thứ hai, tòa soạn còn là sự sắp đặt, sắp xếp, nề nếp, trật tự quy
củ. [15].
Cỏn trong Luật sửa đổi bổ sung luật báo chí tháng 6/1999 thì ghi rõ: “Cơ
quan báo chí là nơi thực hiện một số loại hình báo chí nhƣ: báo in, báo điện tử,
các cơ quan phát thanh truyền hình tại trung ƣơng và địa phƣơng…”.
Một số tác giả lại cho rằng: Tịa soạn có cơng việc chính là biên tập, tổ
chức trang báo (đối với báo in, báo điện tử) và sắp xếp chƣơng trình (đối với
phát thanh – truyền hình). Một số ý kiến cho rằng: tịa soạn tịa báo, trụ sở báo
chí, cơ quan báo chí đều có nghĩa nhƣ nhau về phƣơng thức hoạt động mà chỉ
khác nhau về cách gọi, cách truyền tải thông tin.
Lâu nay, hầu hết các tòa soạn báo đƣợc xây dựng và vận hành theo mơ
hình tịa soạn tách biệt, phóng viên chỉ hoạt động trên một loại hình báo chí, nên
không phát huy đƣợc sức mạnh tổng lực của nguồn nhân lực cũng nhƣ sức mạnh
của công nghệ đa phƣơng tiện. Chính vì vậy hiện nay nhiều tờ báo trên thế giới
đã xây dựng mơ hình tịa soạn đa phƣơng tiện, lấy báo điện tử làm trung tâm.

Cùng với sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của xu hƣớng hội tụ truyền
thơng, đời sống báo chí thời gian qua cũng có nhiều biến đổi. Khái niệm tịa soạn
hội tụ (newsroom convergence) đã đƣợc nhắc đến nhiều. Đây là một xu thế của
báo chí hiện đại, các cơ quan báo chí cấu trúc lại để trở thành một guồng máy

20


sản xuất, chế biến, phân phối thông tin nhằm tạo ra nhiều “món” để cơng chúng
tự lựa chọn theo thị hiếu của họ.
Theo các nhà nghiên cứu của dự án Newsroom Convergence – A
transntional comparison (Tạm dịch là Tòa soạn hội tụ - so sánh xuyên quốc gia)
đƣợc thực hiện bởi Viện nghiên cứu giáo dục, truyền thông Medienhaus Wien
[67], mơ hình hội tụ là từ khó của một trong những tiến trình thay đổi thơng tin
đại chúng, cơng ty truyền thông và cả bộ mặt của truyền thông theo một cách
đáng ngạc nhiên nhất, mới nhất và liên tục nhất. Mơ hình này có xu hƣớng bắt
đầu thay đổi trên diện rộng trong nội bộ các tổ chức báo chí cũng nhƣ trong các
chiến lƣợc kinh tế của cả một quốc gia. Bên cạnh đó nó cũng bám sát sự phát
triển của việc hội tụ các phƣơng tiện thông tin và luôn đƣợc đi kèm với các sự
việc hiện tƣợng mới. Ngồi ra thì mơ hình hội tụ cũng góp phần thay đổi thói
quen làm việc thƣờng ngày của các nhà báo.
Nói đến hội tụ là ngƣời ta nghĩ đến q trình hợp nhất giữa các loại
phƣơng tiện thơng tin, giữa các loại sản phẩm hay nhân viên hoặc thậm chí ngay
cả vị trí địa lý của các tỉnh thành có ngành nghề in ấn, truyền hình và cả truyền
thơng trực tuyến. Mơ hình hội tụ ngày nay đang dần định hình lại bộ mặt của
ngành báo với nhiều cách thức khác nhau nhƣ Pavlik (Trong cuốn A Sea-Change
in Journalism: Convergence, Journalists, their Audiences and Sources) đã nói:
“Cấu trúc tịa soạn, hoạt động báo chí và cả nội dung tin tức đều đang dần đƣợc
phát triển”. Và quá trình phát triển ấy đƣợc nhìn nhận theo khía cạnh hợp tác
cùng phát triển giữa các phịng ban truyền thơng trƣớc đây và các bộ phận khác

của công ty truyền thông ngày nay. [68].
Theo Stenphen Quinn tác giả cuốn sách Convergent Journalism (Tạm dịch
là Báo chí hội tụ) [71] hội tụ đang diễn ra trên thế giới, nó đại diện cho một hình
thức đƣa tin mới và là tƣơng lai của báo chí. Hội tụ đầy đủ liên quan đến một sự
thay đổi căn bản trong cách tiếp cận và suy nghĩ của những nhà báo và các nhà
quản lý. Nó liên quan đến bàn giao chia sẻ, nơi những ngƣời chủ chốt, các biên

21


tập viên giao đa phƣơng tiện, đánh giá từng sự kiện tin tức trên giá trị của nó và
gửi tới độc giả qua những hình thức thích hợp nhất. Theo Quinn thì một văn
phịng tịa soạn đƣợc coi là hội tụ khi và chỉ khi nó có đƣợc một bàn hội tụ tin
tức nơi mà các biên tập viên trong cơ quan báo chí đa phƣơng tiện đánh giá các
nguồn tin tức rồi giao nhiệm vụ cho phóng viên một cách phù hợp nhất.
Quinn cũng giải thích rằng đối với một vài loại tin tức hay mẩu chuyện thì
cá nhân các nhà báo có thể sử dụng các loại phƣơng tiện truyền thông phù hợp
riêng. Tuy nhiên, đối với mô hình tịa soạn hội tụ thì một nhóm nhân viên sẽ
đƣợc giao nhiệm vụ đối với một bản tin. Nhóm này có thể cung cấp nguồn tin,
nội dung tin từ những khía cạnh khác nhau, tƣờng thuật trên các trang tin tức
nóng hổi từ nhiều nơi khác nhau và cung cấp lại tại bàn làm việc theo mơ hình
hội tụ. Cũng chính tại nơi làm việc này thì các biên tập viên trong cơ quan báo
chí đa phƣơng tiện sẽ quyết định xem nên sử dụng phƣơng tiện truyền thông nào
để phù hợp với từng bản tin…
Còn Gil Thelen, nguyên là tổng biên tập của tờ Tampa Tribune ở Forida
[17], thì cho rằng, tịa soạn hội tụ “nhƣ là một công ty vận hành dựa trên đa tầng
lớp để nhằm vừa phục vụ cho sở thích của cộng đồng về tin tức và giành đƣợc cổ
phần thị trƣờng trong quá trình phát triển”. Tịa soạn hội tụ là một chiến lƣợc
biên tập nhằm thúc đẩy ngƣời dùng sử dụng bất cứ thiết bị nào để tiếp cận nguồn
thơng tin. Tịa soạn hội tụ phụ thuộc vào các điều luật truyền thơng của đất nƣớc,

sự có sẵn của khoa học cơng nghệ, tầng lớp khán giả, các tầng lớp xã hội và văn
hóa tịa soạn.
Trong bài tham luận “tịa soạn hội tụ và xu thế phát triển ở Việt Nam hiện
nay” [17], TS, Trƣơng Thị Kiên cho rằng, tòa soạn hội tụ là một “trung tâm sản
xuất và phân phối tin tức đa phƣơng tiện”, hoạt động theo ý tƣởng về một phòng
tin tức hội tụ: phá vỡ bức tƣờng cứng giữa báo in, truyền hình, phát thanh, các
trang web riêng rẽ… trên một giao diện điện tử để tạo nên sản phẩm cuối cùng là
tờ báo hội tụ.

22


×