CHÀO MỪNG
CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ
MÔN NGỮ VĂN 6
Quản Bạ, ngày 05/4/2019
PHIẾU BÀI TẬP THẢO LUẬN NHÓM (4 PHÚT) - NHÓM:……
- Vị ngữ của các câu sau do những từ hoặc cụm từ loại nào tạo thành?
- Chọn những từ hoặc cụm từ phủ định thích hợp cho dưới đây điền vào trước vị ngữ của các câu sau: không, không
phải, chưa, chưa phải.
=> Phú ông ………………. mừng lắm.
a1. Phú ông mừng lắm.
CN
VN (……………..)
a2. Phú ông mừng.
CN
=> Phú ông ………………..mừng.
VN (……….......)
=> Chúng tơi ……………….. tụ hội ở góc sân.
b1. Chúng tơi tụ hội ở góc sân.
CN
b2. Chúng tơi tụ hội.
CN
VN (…....................)
=> Chúng tôi ………………... tụ hội.
VN (…...............)
ĐÁP ÁN PHIẾU BÀI TẬP
=> Phú ông không(chưa) mừng lắm.
a1. Phú ơng mừng lắm.
CN
VN (cụm tính từ)
a2. Phú ơng mừng.
CN
=> Phú ơng khơng(chưa) mừng.
VN (tính từ)
=> Chúng tơi khơng(chưa) tụ hội ở góc sân.
b1. Chúng tơi tụ hội ở góc sân.
CN
b2. Chúng tôi tụ hội.
CN
VN (cụm động từ)
=> Chúng tôi không(chưa) tụ hội.
VN (động từ)
Hãy theo dõi vi deo sau, tìm trong lời thoại của nhận vật Sơn Tinh và Thủy Tinh một câu trần thuật đơn có
từ là và 1 câu trần thuật đơn khơng có từ là?
* Thần là Sơn Tinh.
VN
CN
Câu trần thuật đơn có từ là (kiểu
câu giới thiệu)
* (Cịn) thần là Thủy Tinh.
VN
CN
* Thần
cũng xin được VN
cầu
CN
hôn công chúa Mị Nương.
CN
VN
* Thần
xin được thi trước.
Câu trần thuật đơn khơng có từ là
a. Đằng cuối bãi, hai cậu bé con tiến lại.
CN
VN
Dùng để miêu tả hành động của hai cậu bé con
=> Câu miêu tả
b.Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con
VN
CN
Dùng để thông báo sự xuất hiện của hai cậu bé con
=> Câu tồn tại
Chọn trong hai câu đã dẫn một câu thích hợp để điền vào chỗ trống trong đoạn dưới đây. Giải thích vì sao em chọn câu này mà
không chọn câu khác.
Ấy là vào đầu mùa hè năm kia. Buổi sáng, tơi đứng ngồi cửa gặm mấy nhành cỏ non ăn điểm tâm. Bỗng
tay cầm que, tay xách cái ống bơ nước. Thấy bóng(……………………………………….)
người,
tơi vội
xuống
cỏ,cậu
chui
đằng cuối
bãi,lẫn
tiến
lại hai
bénhanh
con về hang.
(Theo Tơ Hồi)
=> Chọn câu b điền vào chỗ trống sẽ hợp lí hơn vì câu này nhấn mạnh hoạt động tiến lại gần của hai cậu bé con, tạo
sự bất ngờ, gay cấn phù hợp với trạng thái bất ngờ của Dế Mèn.
1. Ngoài cửa, đã tan biến những lớp sương.
CN
VN
=> câu tồn tại: thông báo sự tiêu biến của những lớp sương
2. Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng.
VN
CN
=> câu tồn tại: thông báo sự tồn tại của những mầm măng
Dưới gốc tre, những mầm măng tua tủa.
CN
=> câu miêu tả: miêu tả đặc điểm của những mầm măng
VN
ÁNđơn khơng có từ là, kiểu câu tồn tại?
Xem đoạn vi deo sau rồi chỉ ra các câuĐÁP
trần thuật
Lom khom dưới núiVN
tiều vài chú
CN
Câu
Lác đác bên sông chợ VN
mấy nhà
CN
tồn tại
Đặt một câu trần thuật đơn khơng có từ là, kiểu câu miêu tả hoặc tồn tại dựa vào nội dung
các bức tranh sau?
THẢO LUẬN NHĨM CẶP ĐƠI BÀI TẬP 1 (Thời gian 3 phút)
Xác định chủ ngữ, vị ngữ và cho biết mỗi câu sau là câu miêu tả hay tồn tại?
a1. Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thơn.
a2. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thống mái đình, mái chùa cổ kính.
a3. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời.
c2. Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi
dậy.
THẢO LUẬN NHĨM CẶP ĐƠI (Thời gian 3 phút)
PHIẾU 1
Xác định CN – VN và cho biết mỗi câu sau là câu miêu tả hay câu tồn tại?
ĐIỂM
a1. Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thơn.
a2. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thống mái đình, mái chùa cổ kính.
THẢO LUẬN NHĨM CẶP ĐƠI (Thời gian 3 phút)
PHIẾU 2
Xác định CN - VN và cho biết mỗi câu sau là câu miêu tả hay câu tồn tại?
a3. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời.
c2. Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy
mà trỗi dậy.
ĐIỂM
THANG ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM
PHIẾU THẢO LUẬN NHÓM CẶP ĐƠI BÀI TẬP 1
- Thang điểm: Mỗi cặp đơi làm 2 câu theo yêu cầu phiếu học tập, làm đúng hết cả 2 câu được 10 điểm.
- Hướng dẫn chấm:
- Xác định đúng CN – VN của mỗi câu được 2,5 điểm
- Xác định đúng kiểu câu của mỗi câu được 2,5 điểm
ĐÁP ÁN THẢO LUẬN CẶP ĐƠI (3 PHÚT)
PHIẾU 1
a1. Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thơn.
CN
=> câu miêu tả
VN
a2. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thống mái đình, mái chùa cổ kính.
VN
CN
=> câu tồn tại
PHIẾU 2
a3. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời.
CN
=> câu miêu tả
VN
c2. Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi
dậy.
CN
VN
=> câu miêu tả
BÀI TẬP 2
Viết một đoạn văn từ năm đến bảy câu tả cảnh trường em, trong đó có sử dụng ít nhất là một câu
tồn tại.
Đoạn văn tham khảo:
Khi bình minh mỉm cười chào ngày mới, cổng trường lại dang tay chào đón em tới lớp. Trước sân trường, trải
dài những thảm cỏ xanh. Trong các bồn cây, những bông hoa đua nhau khoe sắc thắm. Trên cao, tán lá bàng reo ca
cùng gió. Tiếng chim hót líu lo. Một ngày mới lại bắt đầu!
KHÁM PHÁ BÍ MẬT CỦA CÁC VÌ SAO
1
2
CHÚC MỪNG CÁC EM ĐÃ KHÁM PHÁ ĐƯỢC BÍ MẬT CỦA CÁC VÌ
SAO
3
Hãy trả lời câu hỏi sau
Em hãy nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn khơng có từ là?
Đáp án:
Trong câu trần thuật đơn khơng có từ là:
- Vị ngữ thường do động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành.
- Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các từ không, chưa.
Hãy trả lời câu hỏi sau
Trong các kiểu câu trần thuật đơn khơng có từ là, câu miêu tả dùng để làm? Trong câu miêu tả, chủ ngữ
đứng ở vị trí nào so với vị ngữ?
Đáp án
Câu miêu tả: Miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm…của sự vật nêu ở chủ ngữ. Trong câu
miêu tả, chủ ngữ đứng trước vị ngữ.
Hãy trả lời câu hỏi sau
Trong các kiểu câu trần thuật đơn khơng có từ là, câu tồn tại dùng để làm? Nêu một cách tạo câu tồn tại?
Đáp án
Câu tồn tại: dùng để thông báo về sự xuất hiện, tồn tại hoặc tiêu biến của sự vật. Một trong
những cách tạo câu tồn tại là đảo chủ ngữ xuống sau vị ngữ?
GIỜ HỌC KẾT THÚC
Xin chân thành cảm ơn các cô giáo và các em!
Chúc các em học giỏi!