Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Bai 25 ban luan ve phep hoc luan hoc phap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.39 MB, 30 trang )

GV: Bùi Xuân Lê


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi:

Em hãy kể tên một tác phẩm,
tác giả văn học trung đại đã học
trong chương trình Ngữ văn 8?
Đáp án:
Kể một trong ba văn bản đã học:
- Chiếu dời đơ ( Lí Cơng Uẩn)
- Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn)
- Nước đại việt ta (Nguyễn Trãi)


Ngữ văn 8- Tiết 101
Văn bản:
(Luận học pháp)
- Nguyễn Thiếp -


Tiết 101. Văn bản: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
(Luận học pháp)
-Nguyễn ThiếpI. Đọc - hiểu chung
1. Tác giả: (SGK/77)
- Nguyễn Thiếp: (17231804).
- Tự: Khải Xuyên, hiệu: Lạp
Phong Cư Sĩ, người đương
thời kính trọng gọi là La
Sơn Phu Tử .


- Quê quán: Hà Tĩnh.
- Là người đức trọng, tài
cao.

Nguyễn Thiếp
(1723-1804)


2. Tác phẩm:
- Hoàn cảnh: Tháng 8/1791

Thư của Quang Trung gửi cho
Nguyễn Thiếp

Vua Quang Trung và Nguyễn
Thiếp bàn việc nước


2. Tác phẩm:
- Vị trí: phần thứ ba bài tấu gửi vua Quang trung
- Thể loại: tấu
tấu của
củabềNguyễn
Thiếp
Tấu là một loạiBản
văn thư
tơi , thần
dân dâng gửi lên
vuaviệc,
Quang

Trung
vua chúa để trình gửi
bày sự
ý kiến,
đề nghị. Tấu có thể
viết bằng văn xi hay văn vần, văn biền ngẫu. Bài Tấu của
Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung bàn khi ông vào Phú
Xuân hội kiến với nhà vua. Bài tấu Nguyễn Thiếp dâng
đứcvề ba điềuDân
tâm ơng bậc đế
Học
pháp
gửiQn
vua bàn
mà theo
vương
nên
biết.
(Đức của vua)
(Lịng dân)
(phép học)


2. Tác phẩm:
- Trích phần 3 của bài tấu gửi vua Quang Trung
vào tháng 8/1791.
- Thể loại: tấu
- Phương thức biểu đạt: Nghị luận
3. Đọc và chú thích:


a. Đọc
b. Chú thích: (sgk)


4. Bố cục: 4 phần:
“ Ngọc không mài…học điều ấy.”
Mục đích chân chính của việc học.
“ Nước Việt ta… điều tệ hại ấy.”

Bàn luận
về phép
học

Phê phán quan niệm học không đúng.

“ Cúi xin từ nay ... chớ bỏ qua.”
 Quan điểm và phương pháp học
tập đúng đắn.
( Phần còn lại )
 Tác dụng của việc học chân chính.


II. Đọc – Hiểu chi tiết
1. Mục đích chân chính của việc học:
“ Ngọc không mài; không
thành đồ vật; người không
học, không biết rõ đạo”.
Đạo là lẽ đối xử hằng ngày
giữa mọi người. Kẻ đi học
là học điều ấy.


Học để làm người.


Điểm tích cực

Điểm cần bổ sung

Coi trọng mục
đích của việc học
là đạo

Mục đích của
học khơng chỉ là
rèn luyện đạo đức
mà cịn rèn luyện
năng lực trí tuệ để
con người có sức
mạnh xây dựng,
cải tạo xã hội trên
mọi lĩnh vực.


2. Phê phán quan niệm học không đúng:
Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền
chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau
lối học hình thức hịng cầu danh lợi, khơng cịn
biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm
thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều
do những điều tệ hại ấy.


- Học hình thức.
- Học cầu danh lợi.
 Hậu quả: + Chúa tầm thường, thần nịnh hót
+ Nước mất nhà tan.


3. Quan điểm và phương pháp học đúng đắn:
Cúi xin từ nay ban chiếu thư cho thầy trò
trường học của phủ, huyện, các trường tư,
con cháu các nhà văn võ, thuộc lại ở các trấn
cựu triều, đều tùy đâu tiện đấy mà đi học.
Câu hỏi:
Bài tấu có đoạn bàn
về “phép học”, đó là
- Quan điểm: + Mở rộng trường lớp.
những “phép học”
nào?
Em rộng
thấy thành phần học.
+ Mở
phương pháp nào
 Tạo
điều
kiện
thuận
quan
trọng
nhất?
Vì lợi cho người đi học.

sao?


3. Quan điểm và phương pháp học đúng đắn:
Phép dạy, nhất định theo Chu Tử. Lúc đầu học
tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến
tứ thư, ngũ kinh, chư sử. Học rộng rồi tóm lược
cho gọn, theo điều học mà làm. Họa may kẻ nhân
tài mới lập được cơng, nhà nước nhờ thế mà
vững n. Đó mới thực là cái đạo ngày nay có
quan hệ tới lòng người. Xin chớ bỏ qua.
- Phương pháp học đúng:
+ Học từ thấp đến cao
+ Học rộng rồi tóm lược điều cơ bản
+ Học đi đôi với hành
 Đào tạo được nhân tài, giữ vững nước nhà.


“Học với hành phải đi đơi!
Học mà khơng hành thì vơ ích.
Hành mà khơng học thì hành khơng trơi chảy”
- Hồ Chí Minh -


4. Tác dụng của việc học chân chính:
Đạo học thành thì người tốt nhiều;
người tốt nhiều thì triều đình ngay ngắn
mà thiên hạ thịnh trị.
- Đất nước nhiều nhân tài.
- Chế độ vững mạnh.

- Quốc gia hưng thịnh.


Sơ đồ lập luận của văn bản
Mục đích chân chính của việc học:
Học để làm người

Phê phán quan niệm học
không đúng:
-Học hình thức
-Học cầu danh lợi

Quan điểm, phương pháp học
đúng đắn:
- Học từ thấp đến cao
- Học phải biết tóm gọn
- Học đi đôi với hành

Tác dụng của việc học chân chính:
- Đất nước nhiều nhân tài
- Chế độ vững mạnh
- Quốc gia hưng thịnh


Sơ đồ lập luận của văn bản
Mục đích chân chính của việc học
Học để làm người

Phê phán quan niệm học
không đúng

-Học hình thức
-Học cầu danh lợi

Quan điểm, phương pháp học
đúng đắn
- Học từ thấp đến cao
- Học phải biết tóm gọn
- Học đi đôi với hành

Tác dụng của việc học chân chính
- Đất nước nhiều nhân tài
- Chế độ vững mạnh
- Quốc gia hưng thịnh


* Nghệ thuật nổi bật:
- Có luận điểm rõ ràng, lí lẽ chặt chẽ, lời văn
ngắn gọn.
- Lập luận: đối lập 2 quan niệm về việc học.
III. Tổng kết:
* Ghi nhớ: (sgk/79)
IV. Luyện tập:
Viết đoạn văn trình bày luận điểm: Học phải đi
đôi với hành.


* Luận điểm: học phải đi đôi với hành.
* Luận cứ:
1/ Học là hoạt động nắm bắt kiến thức lí thuyết;
hành là hoạt động vận dụng kiến thức đã học vào

thực tế.
2/ Khi nắm vững kiến thức mà không vận dụng
vào thực tiễn thì học chẳng để làm gì.
3/ Ngược lại nếu hành mà khơng có lí thuyết soi
đường thì lúng túng, khó khăn thậm chí là sai
lầm.
4/ Học và hành có quan hệ mật thiết với nhau.
Khơng thể xem nhẹ mặt nào.


Hướng dẫn học bài:
- Đọc lại văn bản, học kĩ nội dung bài.
- So sánh giữa thể loại tấu với cáo, hịch, chiếu.
- Soạn bài Thuế máu của Nguyễn Ái Quốc, chú ý
về cách đặt tên chương, tên các phần. Đặc biệt
nghệ thuật mà Bác sử dụng trong văn bản.


12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23

24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53

54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
71
72
73
74
75
76
77
78
79
80
81
82
83

84
85
86
87
88
89
90
10
11
1
2
3
4
5
6
7
8
9

HÕt giê
Nhóm
Nhóm11

Đọc
Đọcnhững
nhữnglời
lờitấu
tấutrình
trìnhcủa
củaNguyễn

NguyễnThiếp
Thiếpvề
vềphép
phép
học,
học,em
emhiểu
hiểuthêm
thêmnhững
nhữngđiều
điềusâu
sâuxa
xanào
nàovề
vềđạo
đạo
học
họccủa
củng
ơngngày
ngàytrước?
trước?

Theo
em
quan
điểm
dạy
học
nào

của
chúng
tatanay
rất
Theo
em
quan
điểm
dạy
học
nào
của
chúng
nay
rất
Nhóm
2
Nhóm 2
gần
gần với
với quan
quan điểm
điểm của
của Nguyễn
Nguyễn Thiếp
Thiếp trong
trong “Bàn
“Bàn
luận
luậnvề

vềphép
phéphọc”
học”??
1.
1. Học
Họcđể
đểlàm
làmngười,
người,học
họcđể
đểbiết
biếtlàm,
làm,học
họcgóp
gópphần
phầnlàm
làm
cho
choquốc
quốcgia
giahưng
hưngthịnh.
thịnh.
2.2.Bốn
Bốnmục
mụctiêu
tiêugiáo
giáodục
dụccủa
củaUNESCO:

UNESCO:Học
Họcđể
đểbiết,
biết,học
học
để
đểlàm,
làm,học
họcđể
đểchung
chungsống,
sống,học
họcđể
đểtự
tựkhẳng
khẳngđịnh
địnhmình.
mình.
Học
Họcđể
đểlàm
làmngười
người
Học
Họcgắn
gắnvới
vớihành
hành
Dạy học lấy người học làm trung tâm.



Chân thành cảm ơn thầy


VĂN MIẾU QUỐC TỬ GIÁM
NƠI DỰNG BIA GHI TÊN CÁC TIẾN SĨ


Thư của Quang Trung gửi cho Nguyễn
Thiếp


Nguyễn Thiếp (1723-1804), quê ở Hà
Tĩnh, là người học rộng hiểu sâu, đỗ
đạt dưới triều Lê, được người đời
rất coi trọng.


×