Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

De cuong on tap hoc ki 1 - van 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.53 KB, 7 trang )

Đề cơng ôn tập Ngữ văn lớp 6 - Học kì I Năm học 2010-2011
Của : Bùi Thị Thúy Gv trờng THCS Phú Xuân
Văn bản : Con Rồng cháu Tiên
Câu 1: ý nghĩa của văn bản Con Rồng cháu Tiên: Truyện con Rồng cháu Tiên có nhiều
chi tiết tởng tợng kì ảo nhằm giải thích , suy tôn nguồn gốc giống nòi và thể hiện ý
nguyện đoàn kết , thống nhất cộng đồng của ngời Việt
Câu 2: Những truyện của các dân tộc khác ở Việt Nam cũng có nguồn gốc dân tộc nh
truyện Con Rồng cháu Tiên là:
- Ngời Mờng có truyện : Quả trứng to nở ra con ngời
- Ngời Khơ Mú có truyện Quả bầu mẹ
Sự giống nhau đó khẳng định sự gần gũi về cội nguồn , sự giao lu về văn hóa , kinh tế ,
xã hội giữa các dân tộc trên lãnh thổ Việt nam
Văn bản : bánh chng , bánh giầy
Câu 1 : Nêu ý nghĩa của chuyện
Truyền thuyết Bánh chng bánh giầy vừa giải thích nguồn gốc của bánh chng , bánh giầy ,
vừa phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp ở buổi đầu dựng nớc với thái độ đề cao lao
động , đề cao nghề nông và thể hiện sự thờ kính Trời , Đất . Tổ tiên của nhân dân ta .
Truyện có nhiều chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cho truyện dân gian
Câu 2 : Nêu ý nghĩa của phong tục ngày tết nhân dân ta làm bánh chng , bánh giầy :
- ý nghĩa của phong tục ngày tết làm bánh chng bánh giầy là đề cao nghề nông , sự
thờ kính Trời , Đất , Tổ tiên của dân tộc ta
- Thể hiện truyền thống văn hóa mang đậm bản sắc dân tộc
câu 3: Em thích nhất chi tiết nào trong truyện này ?
Chi tiết : Lang Liêu nằm mộng thấy thần đến bảo : Trong trời đất , không gì quý bằng
hạt gạo. Chỉ có hạt gạo mới nuôi sống con ngời và ăn không bao giờ chán
Đây là chi tiết mang yếu tố thần kì làm tăng tính hấp dẫn của câu chuyện và chỉ có Lang
Liêu mới đợc thần giúp đỡ . Chi tiết này còn phản ánh giá trị của hạt gạo , sức lao động
của con ngời làm ra hạt gạo
Văn bản : Thánh Gióng
Câu 1: Nêu ý nghĩa của chuyện
Hình tợng Thánh Gióng với nhiều màu sắc thần kì là biểu tợng rực rỡ của ý thức và sức


mạnh bảo vệ đất nớc , đồng thời là sự thể hiện quan niệm và ớc mơ của nhân dân ta ngay
từ buổi đầu lịch sử về ngời anh hùng cứu nớc chống ngoại xâm
Câu 2 : Truyền thuyết Thánh Gióng liên quan đến sự thật lịch sử nào ?
- Vào thời đại Hùng Vơng đất nớc ta liên tục phải chống giặc ngoại xâm do đó đòi
hỏi sức mạnh của cả cộng đồng dân tộc
- Thể hiện tinh thần đáu tranh kiên quyết , dũng cảm của không sợ hy sinh gian khổ
của nhân dân ta , một dân tộc tuy nhỏ nhng dám đứng lên bảo vệ đất nớc
- Số lợng vũ khí và kiểu loại vũ khí của ngời Việt không ngừng đợc tăng lên
Câu 3: Chi tiết tiếng nói đầu tiên của Thánh Gióng có ý nghĩa nh thế nào ?
1
- Việc chú bé lên ba không biết nói nhng khi có sứ giả đến thì cất tiếng nói thể hiện :
ý thức bảo vệ Tổ Quốc đợc đặt lên hàng đầu . Khi Tổ Quốc lâm nguy thì cả chú bé
lên ba cũng đánh giặc
- Thể hiện sức mạnh của tinh thần đoàn kết , sức mạnh của niềm tin, niềm mơ ớc . Sức
mạnh đó đã tạo nên sự trỗi dậy kì diệu
Câu 4 : Theo em , tại sao hội thi trong nhà trờng phổ thông lại mang tên Hội khỏe phù
đổng ?
- Phù Đổng là tên làng quê đã sinh ra và nuôi dỡng Thánh Gióng một vị anh hùng
ngay từ thuở lên ba đã vơn vai trở thành tráng sĩ chống ngoại xâm
- Tên goị gợi nhắc đến truyền thống anh hùng của cả dân tộc Việt nam
- Tên gọi thể hiện niềm tự hòa về truyền thống của dân tộc thể hiện khát vọng trỗi
dậy của của tuổi trẻ Việt Nam , có sức mạnh để xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc
- Đây là hội thi dành cho lứa tuổi thiếu niên lứa tuổi Thánh Gióng . Mục đích của
hội thi là khỏe mạnh , sức mạnh để học sinh có thể học tốt , lao động tốt góp phần
vào sự nghiệp bảo vệ đất nớc
Văn bản : Sơn Tinh Thủy Tinh
Câu 1: Nêu ý nghĩa của truyện
Sơn Tinh Thủy Tinh là câu chuyện tởng tợng kì ảo , giải thích hiện tợng lũ lụt và thể
hiện sức mạnh , ớc mong của ngời Việt cổ muốn chế ngự thiên tai , đồng thời suy tôn , ca
ngợi công lao dựng nớc của các vua Hùng

Câu 2: ý nghĩ tợng trng của hai nhân vật Sơn Tinh Thủy Tinh ?
- Thủy Tinh là đại diện cho sức phá hoại của của thiên nhiên( ma to, bão lụt ) là kẻ
thù hung dữ truyền kiếp của Sơn Tinh
- Sơn Tinh là lực lợng của c dân Việt cổ đắp đê chống lụt và ớc mơ chiến thắng thiên
tai của ngời xa
Câu 3: Từ truyện Sơn Tinh Thủy Tinh , em nghĩ gì về chủ trơng xây dựng củng cố đê
điều , nghiêm cấm nạn phá rừng ?
Hiện nay Đảng và nhà nớc đã củng cố đê điều , trồng rừng và nghiêm cấm nạn phá rừng
là bảo vệ đời sống của nhân dân , tránh hiện tợng lũ lụt đồng thời việc trồng rừng là bảo
vệ môi trờng sinh thái
Văn bản : Sự tích Hồ Gơm
Câu 1 : Nêu ý nghĩa của truyện :
Bằng những chi tiết tởng tợng kì ảo , giàu ý nghĩ , truyện Sự tích Hồ Gơm ca ngợi tính
chất chính nghĩa , tính chất nhân dân và chiến thắng vẻ vang của cuộc khởi nghĩa Lam
Sơn chống giặc Minh xâm lỵơc do Lê Lợi lãnh đạo ở đầu thế kỷ XV . Truyện cũng nhằm
giải thích tên gọi Hồ Hoàn Kiếm , đồng thời thể hiện khát vọng hòa bình của dân tộc
Câu 2: Nêu ý nghĩa việc Lê Lợi hoàn gơm cho Long Quân ?
- Là chi tiết trởng tợng kì ảo cuối cùng , là cách kết thúc đẹp và hợp lý nhất với hình
ảnh gơm thần
- Gơm đợc hoàn cho Long Quân 1 năm sau ngày đất nớc hòa bình thể hiện tinh thần
cảnh giác , khát vọng hòa bình muôn thở
Câu 3: Lê Lợi nhận gơm ở Thanh Hóa nhng lại trả gơm ở Hồ gơm . Nếu Lê Lợi trả gơm ở
Thanh Hóa thì ý nghĩa của truyện sẽ khác đi nh thế nào ?
2
Lê Lợi nhận gơm ở Thanh Hóa nhng lại trả gơm ở Hồ Gơm . Nếu Lê Lợi trả gơm ở
Thanh Hóa thì ý nghĩa của truyện sẽ có nhiều hạn chế vì sau khi thắng quân Minh , Lê
Lợi đã trở về kinh thành Thăng Long . Thăng Long là thủ đô , việc trả gơm diễn ra ở Hồ
Tả vọng của kinh thành Thăng Long thể hiện ý chí , tinh thần , t tởng của toàn dân thiết
tha yêu hoà bình và cảnh giác trớc kẻ thù
Văn Bản : Thạch Sanh

Câu 1: Nêu ý nghĩa câu chuyện : Thạch Sanh là truyện cổ tích về ngời dũng sỹ diệt
chằn tinh , diệt đại bàng cứu ngòi bị hại , vạch mặt kẻ vong ơn bội nghĩa và chống quân
xâm lợc . Truyện thể hiện ớc mơ , niềm tin về về đạo lý , công lý xã hội và lý tởng nhân
đạo , yêu hòa bình của nhân dân ta . Truyện có nhiều chi tiết tởng tợng thần kì , độc đáo
và giàu ý nghĩa
Câu 2: Nêu ý nghĩa của cây đàn thần :
- Đây là chi tiết tởng tợng kì ảo , là phần thởng xứng đáng với những ngời nh Thạch
Sanh
- Tiếng đàn làm đảo ngợc tình thế truyện , khiến câu truyện kết thúc đúng theo
mong ớc của nhân dân về ớc mơ công lý
- Tiếng đàn giải oan cho Thạch Sanh khiến Lý Thông bị vạch mặt
- Tiếng đàn là hiện thân cho công lý , là khát vọng hòa bình
Câu 3: Nêu ý nghĩa chi tiết niêu cơm :
- Niêu cơm thần thể hiện ớc mơ có cuộc sống ấm no
- Cái niêu đất là vật dụng gắn liện với những ngời dân nghèo
- Niêu cơm đem thiết đãi những kẻ thua trận thể hiện lòng nhân ái và hóa giải hận
thù
Văn bản : Em bé thông minh
Câu 1: ý nghĩa của truyện : Đây là câu truyện cổ tích về nhân thông minh kiểu nhân
vật rất phổ biến trong truyện cổ tích Việt Nam và thế giới . Truyện đề cao sự thông minh
và trí khôn dân gian
Câu 2: Việc em bé giải đố của sứ giả nớc láng giềng thú vị thế nào ?
- Tình thế truyện trở nên gay cấn liên quan đến vận mệnh đất nớc
- Em bé đợc đặt trong sự đối lập với các quan đại thần , các trạng , các nhà thông thái
, họ lắc đầu , bó tay còn em giải đố đợc
- cách em giải đố thể hiện sự đề cao kinh nghiệm dân gain và vai trò của ngời bình
dân trong cuộc sống
-
Văn bản : Cây bút thần
Câu 1: ý nghĩa của truyện là gì ?

Cây bút thần là truyện cổ tích về nhân vật có tài năng kì lạ . Cây bút thần với những khả
năng , sức mạnh kì diệu của nó là chi tiết tởng tợng thần kì đặc sắc . Truyện thể hiện quan
niệm của nhân dân về công lý xã hội , về mục đích của tài năng nghệ thuật , đồng thời thể
hiện ớc mơ về những khả năng kì diệu của con ngời . Khẳng định nghệ thuật chân chính
bao giờ cũng thuộc về những ngời có tài khổ công luyện tập , tốt bụng
Câu 2: Mã Lơng thuộc kiểu nhân vật nào ? Kể tên một số nhân vật tơng tự mà em biết :
3
- Mã Lơng là kiểu nhân vật có tài năng kì lạ , một kiểu nhân vật rất phổ biến trong
truyện cổ tích
- Một số nhân vật có tài năng kì lạ nh Mã Lơng: Thạch Sanh , Hậu Nghệ bắn mặt trời
, Bốn anh em
Câu 3: Vì sao Mã Lơng không vẽ cho nhân dân ngheò vàng bạc hay thóc gạo?
- Mã Lơng dùng ngòi bút thần để vẽ những đồ dùng cần thiết cho những ngời nghèo
khổ trong làng nh: cày , cuốc , đèn , thùngvì đó là những vật dụng rất cần thiết
cho những ngời lao động để họ có thể lao động lâu dài
- Ml không vẽ thóc gạo hay bạc vàng cho nhân dân điều đó có nghĩa là ML không vẽ
của cải vật chất có sẵn để mọ ngời hởng thụ mà chỉ vẽ những phơng tiện cần thiết
cho cuộc sống lao động để sản xuất , sinh hoạt , tạo ra của cải vật chất , Của cải mà
con ngời hởng thuj phải do chính con ngời làm ra
-
Văn bản : Ông lão đánh cá và con cá vàng
Câu 1: Nêu ý nghĩa của truyện ?
Truyện ca ngợi lòng biết ơn đối với những ngời nhân hậu và nêu ra bài học đích đáng cho
những kẻ tham lam
Câu 2: Nêu ý nghĩa tợng trng của hình tợng con cá vàng ?
- Cá vàng tợng trng cho sự biết ơn , tấm lòng của nhân dân đối với ngời đã cứu giúp
khi hoạn nạn vì vậy cá vàng đại diện cho cái thiện , cho lòng tốt
- Cá vàng conf tợng trng cho ớc mơ của nhân dân : trừng trị thẳng tay những kẻ tham
lam , bội bạc
Câu 3: Trong truyện, Biển cả là một hiện tợng tự nhiên hay là một nhân vật ? Hãy nêu suy

nghĩ của em về hình tợng biển cả ?
- Trong văn bản , biển cả vừa là yếu tố tự nhiên vừa là một nhân vật mang tính cách
nh con ngời
- Biển cả là hình ảnh đợc xây dựng bởi hàng loạt các chi tiết tởng tợng kì ảo
- Biển cả là tợng trng cho công lý trừng trị cái ác
Văn bản : ếch ngồi đáy giếng
Câu 1: Nêu ý nghĩa của truyện ?
Từ câu chuyện về cách nhìn thế giới bên ngoài chỉ qua miệng giếng nhỏ hẹpvủa chú ếch ,
truyện ngụ ý phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huyênh hoang ,khuyên nhủ ngời
ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình không nên quá chủ quan
kiêu ngạo
Câu 2: Nêu một số thành ngữ tơng ứng với nội dung chủa truyện :
- ếch ngồi đáy giếng
- Thùng rỗng kêu to
- Biết thì tha thớt , ko biết tựa cột mà nghe
- Học dốt nhng dấu dốt
Câu 3: Bài học rút ra từ câu chuyện này là ?
- Phải biết nhìn xa trông rộng dù hoàn cảnh và môi trờng sống có giói hạn vẫn phải
cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình
- Không đợc chủ quan , kiêu ngọa , coi thờng những đối tợng xung quan
4
Văn bản : Thầy bói xem voi
Câu 1: Nêu ý nghĩa của truyện ?
Từ câu chuyện chế giễu cách xem và phán về voi của năm ông thầy bói . truyện khuyên
ngời ta : muốn hiểu biết sự vật , sự việc phải xem chúng một cách toàn diện , không nên
nhìn một sự vật mà sđánh giá cả một vấn đề
Câu 2: Truyện cho ta bài hcọ gì?
- cần có cái nhìn tổng quát sự vật , xem xét sự vật một cách kĩ lỡng tránh nhìn một
mặt , một khía cạnh mà đã vội vàng kết luận
- Phải có cách xem xét sự vật cho phù hợp với mục đích

- Truyện cũng là một thành ngữ để nhắc nhở mọi ngời trong cuộc tránh nhìn hiện t-
ợng , sự vật mộtcách phiến diện
-
Văn bản : Chân , Tay , Tai , Mắt , Miệng
câu 1: Nêu ý nghĩa của chuyện ?
Từ câu chuyện của Chân, Tay , Tai ,Mắt , Miệng nêu ra bài học : Trong một tập thể , mỗi
thành viên không thể sống tách biệt mà phải nơng tựa vào nhau , gắn bó với nhau để cùng
tồn tại , do đó phải biết hợp tác với nhau và tôn trọng công sức của nhau
Câu 2: Truyện khuyên nhủ ta điều gì ?
Truyện răn dạy mọi ngời :
- Mỗi cá nhân không thể tồn tại nếu tách ra khỏi cộng đồng , khỏi xã hội . Trong
cuộc sống con ngời có mối quan hệ qua lại với nhau , giao tiếp với nhau để cùng
tồn tại và phát triển
- Đây cũng là m,ột tuyên ngôn với con ngời : Mỗi ngời vì mọi ngời , mọi ngời vì
mỗi ngời . Nh vậy mỗi hành động của cá nhân sẽ ảnh hởng đến cộng đồng , đến xã
hội , ngợc lại mỗi hoạt động của xã hội đều ảnh hởng và tác động đến cá nhân
-
Văn bản : Treo Biển
Câu 1: ý nghĩa : Mợn câu chuyện nhà hàng bán cá nghe ai góp ý cũng làm theo , truyện
tạo nên tiếng cời vui vẻ , có ý nghĩa phê phán nhẹ nhàng những ngời thiếu chủ kiến khi
làm việc , không suy nghĩ kĩ khi nghe những ý kiến khác
Câu 2: Bài học rút ra từ câu chuyện là gì?
Khi làm bất cứ việc gì phải có chủ kiến của mình , sự gó ý của ngời khác là tốt , nhng phải
chọn lọc để tìm ra một biện pháp giải quyết tốt nhất
Văn bản : Con hổ có nghĩa
Câu 1: Nêu ý nghĩa của chuyện ?
Truyện con hổ có nghĩa đề cao ân nghĩa trong đạo làm ngời
Câu 2: Biện pháp nghệ thuật cơ bản bao trùmn đợc sử dụng là gì ? Tại sao lại là truyện
con hổ có nghĩa mà không phải là con ngời có nghĩa ?
- Biện pháp nghệ thuật cơ bản là biện phgáp nhân cách hóa làm cho hình tợng con hổ

trở nên nh con ngời , có tình , có nghĩa , có hành động
- Dựng lên chuyện Con hổ có nghĩa mà không pải là Con ngời có nghĩa
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×