Tải bản đầy đủ (.pdf) (138 trang)

Đánh giá mức độ đạt được chuẩn đầu ra của cử nhân tốt nghiệp ngành sư phạm mầm non trường đại học hoa lư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 138 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

TRẦN THỊ HÀ TÂM

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐẠT ĐƯỢC CHUẨN ĐẦU RA
CỦA CỬ NHÂN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM MẦM NON
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ

LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐO LƯỜNG
VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

HÀ NỘI - 2021


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

TRẦN THỊ HÀ TÂM

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐẠT ĐƯỢC CHUẨN ĐẦU RA
CỦA CỬ NHÂN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM MẦM NON
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ

LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐO LƯỜNG
VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC
MÃ SỐ: 8140115

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Đức Ngọc

HÀ NỘI - 2021




LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, nghiên cứu này là do tôi thực hiện
Các số liệu do tôi khảo sát, các kết luận trình bày trong luận văn là trung thực
và chưa được cơng bố ở bất kì nghiên cứu nào khác.
Tơi xin cam đoan hồn tồn chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.
Học viên

Trần Thị Hà Tâm

i


LỜI CẢM ƠN
Tơi xin được bày tỏ lịng cảm cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Đức Ngọc, người
Thầy đã tận tình hướng dẫn, hỗ trợ và động viên tơi trong suốt q trình thực hiện
luận văn này.
Tơi xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô công tác tại Khoa Tiểu học - Mầm non
trường Đại học Hoa Lư đã tận tình hỗ trợ, tạo nhiều điều kiện giúp tơi hồn thành
luận văn.
Cuối cùng tơi xin cảm ơn các bạn cử nhân tốt nghiệp chuyên ngành Sư phạm
mầm non đã nhiệt tình trả lời Phiếu Khảo sát để giúp tơi có cơ sở dữ liệu để thực hiện
nghiên cứu.
Vì luận văn cịn nhiều hạn chế nên tơi rất mong nhận được sự góp ý, hướng dẫn
của Q, Thầy, Cơ để luận văn hoàn thiện hơn và để rút kinh nghiệm cho những lần
nghiên cứu tiếp theo.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 02 năm 2021
Học viên


Trần Thị Hà Tâm

ii


CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
CĐR

: Chuẩn đầu ra

CTĐT

: Chương trình đào tạo

CNTN

: Cử nhân tốt nghiệp

GV

: Giảng viên

KTĐQGVN

: Khung trình độ Quốc gia Việt Nam

NQF

: Khung tham chiếu Quốc gia


RFs

:Khung tham chiếu trình độ khu vực

EQF

: Khung trình độ Châu Âu

AQRF

: Khung tham chiếu trình độ khu vực Asian

SPMN

: Sư phạm mầm non

TB

: Trung bình

iii


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. So sánh các yêu cầu của chuẩn đầu ra hiện hành với khung trình độ quốc
gia Việt Nam ............................................................................................................... 40
Bảng 2.2. Các chỉ báo thực hiện cốt lõi (KPIs) ........................................................... 44
Bảng 2.3. Bảng hiệu chỉnh các nhân tố thuộc tiêu chuẩn Kiến thức .......................... 54
Bảng 2.4. Bảng hiệu chỉnh các nhân tố thuộc tiêu chuẩn kỹ năng ............................. 55

Bảng 2.5. Bảng hiệu chỉnh các nhân tố thuộc tiêu chuẩn mức tự chủ và trách nhiệm 57
Bảng 2.6 Bảng tổng hợp điều chỉnh biến xấu ............................................................. 58
Bảng 3.1. Thống kê về phiếu khảo sát ........................................................................ 61
Bảng 3.2. Mức độ đạt được tiêu chí kiến thức về chăm sóc sức khỏe và hoạt động
giáo dục cho trẻ mầm non ........................................................................................... 62
Bảng 3.3. Mức độ đạt được tiêu chí kiến thức về khoa học xã hội, khoa học chính trị,
pháp luật và cơng nghệ thơng tin ................................................................................ 64
Bảng 3.4. Mức độ đạt tiêu chí kiến thức về lập kế hoạch, tổ chức, giám sát và quản lý
điều hành các hoạt động chăm sóc và giáo dục trẻ ..................................................... 66
Bảng 3.5. Mức độ đạt được tiêu chí kỹ năng quan sát, kỹ năng giao tiếp và phối hợp
với trẻ và các bên liên quan để xử lý các vấn đề trong giáo dục và chăm sóc trẻ ...... 68
Bảng 3.6. Mức độ đạt được tiêu chí kỹ năng dẫn dắt, khởi nghiệp, tạo việc làm cho
mình và cho người khác .............................................................................................. 69
Bảng 3.7. Mức độ đạt được tiêu chí kỹ năng nhận định phản biện, phê phán để đánh
giá chất lượng công việc của bản thân và của các thành viên trong nhóm và xử lý các
vấn đề trong điều kiện môi trường không xác định hoặc thay đổi .............................. 71
Bảng 3.8. Mức độ đạt được tiêu chí khả năng sử dụng tiếng Anh đạt trình độ tương
đương bậc 3/6 và kỹ năng chuyển tải, phổ biến kiến thức, truyền đạt vấn đề và giải
pháp trong việc thực hiện những nhiệm vụ cụ thể hoặc phức tạp............................... 73
Bảng 3.9. Mức độ đạt được tiêu chí năng lực làm việc độc lập và khả năng chịu trách
nhiệm cá nhân và với nhóm ........................................................................................ 75
Bảng 3.10. Mức độ đạt được tiêu chí năng lực lực dẫn dắt chun mơn dẫn dắt
chun mơn, kiểm sốt cảm xúc và cơng việc ............................................................ 76
iv


Bảng 3.11. Mức độ đạt được tiêu chí năng lực tự xây dựng kế hoạch, điều phối, quản
lý các hoạt động giáo dục mầm non ............................................................................ 77
Bảng 3.12. Mức độ đạt được tiêu chí đánh giá hiệu quả và cải tiến các hoạt động
chuyên môn ................................................................................................................. 79

Bảng 3.13 Tổng hợp mức độ đạt được tiêu chí của chuẩn đầu ra theo tiếp cận
KTĐQGVN ................................................................................................................. 82

v


DANH MỤC HÌNH
Mơ hinh 1.1:Mơ hình phát triển đào tạo theo cách tiếp cận CDIO ............................. 14
Mô hinh 1.2: Mô hình phát triển CTĐT theo cách tiếp cận theo CĐR....................... 15
Mơ hinh 1.3: Mơ hình phát triển chương trình dạy học theo CĐR ............................. 16

vi


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ii
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI......................................................................................... 1
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU................................................................................. 4
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU..................................................... 4
3.1. Đối tượng nghiên cứu........................................................................................... 4
3.2. Khách thể nghiên cứu........................................................................................... 4
4. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU .................................................................................... 5
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU .....................................7.53

38.464

.723


.881

C5.1

47.13

41.913

.641

.886

C6.1

47.07

38.754

.720

.881

C6.2

47.13

40.671

.574


.889

C7.1

47.23

42.944

.562

.889

C8.1

47.10

41.610

.704

.883

C8.2

47.00

44.828

.338


.897

C9.1

47.00

43.931

.447

.893


Phụ lục 6
Hệ số Cronbach’s Alpha của các KPIs thuộc tiêu chuẩn Kỹ năng
Hệ số Cronbach’s alpha: α = 0.931; Số biến:21 ; Số mẫu: 30
Biến
TB thang đo Phương sai thang Tương quan Cronbach’s alpha
nếu loại biến
đo nếu loại biến
biến tổng
nếu loại biến
C10.1
78.67
105.471
.564
.928
C10.2
78.47
107.430

.445
.930
C11.1
78.60
105.697
.536
.929
C11.2
78.47
109.223
.313
.932
C12.1
78.53
106.809
.540
.929
C12.2
78.60
107.214
.467
.930
C12.3
78.70
101.183
.754
.925
C13.1
78.63
99.344

.681
.926
C13.2
78.53
105.775
.525
.929
C14.1
78.40
101.007
.690
.926
C14.2
78.53
103.775
.584
.928
C14.3
78.83
95.730
.828
.922
C15.1
78.70
102.286
.558
.929
C16.1
78.77
101.082

.738
.925
C17.1
78.37
102.171
.769
.925
C18.1
78.70
108.217
.430
.930
C19.1
78.60
103.145
.719
.925
C19.2
78.47
106.602
.467
.930
C20.1
78.37
103.206
.650
.927
C21.1
78.50
102.672

.635
.927
C21.2
78.57
101.909
.686
.926


Phụ lục 7
Hệ số Cronbach’s Alpha của các KPIs
thuộc tiêu chuẩn Mức tự chủ và trách nhiệm
Hệ số Cronbach’s alpha: α = 0.953; số biến:23 ; số mẫu: 30
Biến

Tb thang đo Phương sai thang Tương
nếu loại biến

đo nếu loại biến

quan Cronbach’s

biến tổng

nếu loại biến

C22.2

89.63


141.482

.723

.946

C22.3

89.53

145.706

.557

.948

C23.1

89.57

144.944

.677

.947

C23.2

89.57


141.702

.678

.946

C24.1

89.50

146.121

.562

.948

C25.1

89.67

148.575

.304

.951

C25.2

89.73


144.961

.585

.947

C26.1

89.73

144.961

.633

.947

C26.2

89.57

146.392

.530

.948

C26.3

89.57


144.392

.608

.947

C27.1

89.63

138.585

.758

.945

C27.2

89.57

141.840

.760

.945

C28.1

89.67


144.644

.604

.947

C28.2

89.70

136.769

.810

.944

C29.1

89.53

144.878

.660

.947

C29.2

89.60


141.697

.738

.946

C29.3

89.83

140.351

.712

.946

C30.1

89.57

139.357

.727

.946

C30.2

89.80


144.648

.568

.948

C30.3

89.63

135.757

.795

.945

C31.1

89.77

144.806

.507

.949

C31.2

89.47


138.602

.766

.945

C22.1

89.57

140.737

.730

.946

alpha


Phụ lục 8
Kết quả phân tích nhân tố thuộc tiêu chuẩn Kiến thức
Biến

Nhân tố
1

C6.2

.834


C4.1

.799

C1.2

.776

C2.1

.738

C1.1

.678

C6.1

.669

C5.1

.598

2

C8.2

.872


C9.1

.826

C8.1

.791

C7.1

.681

3

C2.2

.835

C3.1

.812


Phụ lục 9
Kết quả phân tích nhân tố thuộc tiêu chuẩn Kỹ năng
Biến

Nhân tố
1


C14.2

.785

C17.1

.756

C13.2

.754

C15.1

.738

C14.3

.708

C16.1

.683

2

C14.1

.804


C13.1

.765

C10.2

.744

C11.1

.716

C12.3
C10.1

.536

3

4

5

.671
.517

C18.1

.906


C12.1

.805

C12.2

.616

C21.1
C19.2

.799

C20.1

.698

C19.1

.615

C21.2

.538

C11.2

.841



Phụ lục 10
Kết quả phân tích nhân tố thuộc tiêu chuẩn Mức tự chủ và trách nhiệm lần 1
Biến

Nhân tố
1

C29.1

.809

C27.1

.799

C31.2

.747

C30.1

.717

C28.2

.665

C22.1

.540


C23.1

.505

2

3

4

5

6

.514
.538

C30.2

.862

C31.1

.825

C30.3

.582


C29.3

.517

C25.2

.834

C26.1

.765

C28.1

.690

C25.1

.658

C26.2
C22.3

.811

C23.2

.714

C24.1

C27.2

.503

.658
.617

C22.2

.773

C29.2

.755

.871

C26.3

.688

.612


Phụ lục 11
Kết quả phân tích nhân tố thuộc tiêu chuẩn Mức tự chủ và trách nhiệm lần 2

Biến

Nhân tố

1

C29.1

.819

C27.1

.794

C31.2

.747

C30.1

.741

2

C25.2

.814

C26.1

.814

C25.1


.709

C28.1

.642

3

C30.2

.846

C31.1

.808

C30.3

.663

C29.3

.506

4

C22.3

.794


C24.1

.694

C23.2

.684

C27.2

.637

5

C22.2

.806

C29.2

.775

C26.3

.687


Phụ lục 12
PHIẾU XIN Ý KIẾN (chính thức)
Dành cho cử nhân tốt nghiệp ngành sư phạm mầm non

Phiếu xin ý kiến này nhằm mục đích thu thập thơng tin phục vụ việc đánh giá
mức độ đạt được chuẩn đầu ra ngành sư phạm mầm non theo tiếp cận Khung trình
độ Quốc gia Việt Nam của các cử nhân tốt nghiệp chương trình đào tạo. Ý kiến của
các bạn là cơ sở để đề xuất các điều chỉnh góp phần nâng cao chất lượng chương
trình đào tạo. Rất mong các bạn vui lịng cung cấp các thơng tin qua bảng hỏi dưới
đây một cách đầy đủ và chính xác.
Trân trọng cảm ơn các bạn!
Phần A. Mức độ đạt được chuẩn đầu ra chương trình đào tạo
Xin các bạn cho biết mức độ đạt được các chi báo thực hiện cốt lõi thuộc
chuẩn đầu ra chương trình đào tạo cử nhân ngành sư phạm mầm non của bản thân
bằng cách lựa chọn con số từ 1 đến 5 theo thang dưới đây:
Không đạt được 1;

Đạt mức không tốt 2;

Đạt mức tốt 4;

Đạt mức trung bình 3;

Đạt mức rất tốt 5

stt

Chỉ báo

I
C1
C1.1

PHẦN KIẾN THỨC

Kiến thức về chăm sóc sức khỏe cho trẻ mầm non
Hệ thống được các kiến thức về vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi
trường
Hệ thống được các kiến thức về dinh dưỡng và an tồn thực
phẩm; phịng bệnh, đảm bảo an tồn và xử lí ban đầu tai nạn
thường gặp ở trẻ
Kiến thức về hoạt động giáo dục trẻ mầm non
Hệ thống được các kiến thức về giáo dục phát triển thể chất,
giáo dục phát triển ngôn ngữ, giáo dục phát triển nhận thức,
giáo dục phát triển thẩm mĩ, giáo dục phát triển tình cảm, kỹ
năng xã hội.
Hệ thống được các kiến thức về đánh giá sự phát triển của trẻ
mầm non
Kiến thức cơ bản về khoa học xã hội
Vận dụng các kiến thức về giáo dục học, tâm lý học đại

C1.2

C2
C2.1

C2.2
C3
C3.1

Mức
được

độ


đạt

1

2

3

4

5

1

2

3

4

5

1

2

3

4


5

1

2

3

4

5

1

2

3

4

5


C4
C4.1

C5
C5.1
C6
C6.1

C6.2

C7
C7.1

C8
C8.1

C8.2
C9
C9.1

C10
C10.1
C10.2
C11
C11.1
C12
C12.1
C12.2

cương.. để giải quyết các vấn đề thực tiễn trong hoạt động
giáo dục mầm non
Kiến thức cơ bản về khoa học chính trị và pháp luật
Vận dụng các kiến thức về nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa
Mác - Lê Nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Đường lối Cách mạng
của Đảng cộng sản Việt Nam và hiểu biết về Hiến pháp, Pháp
luật của nhà nước để giải quyết các vấn đề thực tiễn trong
hoạt động giáo dục mầm non
Đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản

Sử dụng thành thạo các kỹ năng cơ bản về công nghệ thơng
tin trong các hoạt động nghề nghiệp nói chung
Sử dụng cơng nghệ thơng tin vào chăm sóc và giáo dục trẻ
Áp dụng cơng nghệ thơng tin trong q trình thiết kế và tổ
chức các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ ở trường mầm non
Áp dụng công nghệ thông tin trong q trình làm việc tương
tác nhóm chun mơn và giao tiếp với phụ huynh; nghiên cứu
khoa học chuyên ngành
Lập kế hoạch chăm sóc và giáo dục trẻ
Vận dụng các kiến thức chung về mục tiêu, nội dung chương
trình giáo dục mầm non, phương pháp giáo dục để lập kế
hoạch chăm sóc và giáo dục trẻ
Tổ chức và giám sát q trình chăm sóc và giáo dục trẻ
Áp dụng có hiệu quả kiến thức khoa học giáo dục mầm non
vào việc tổ chức và giám sát quá trình chăm sóc và giáo dục
trẻ
Đánh giá các hoạt động giáo dục và sự phát triển của trẻ em
Kiến thức cơ bản về quản lý, điều hành chuyên môn.
Vận dụng các kiến thức cơ bản về quản lý, điều hành hoạt
động chăm sóc và giáo dục trẻ vào thực tiễn.
PHẦN KỸ NĂNG
Kỹ năng quan sát
Quan sát, đánh giá sự phát triển của trẻ lứa tuổi mầm non
Quan sát, đánh giá các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ
Kỹ năng giao tiếp và phối hợp với trẻ và các bên liên quan
Giao tiếp và ứng xử phù hợp với trẻ, đồng nghiệp, phụ huynh
và cộng đồng trên tinh thần tôn trọng, hợp tác, chia sẻ
Kỹ năng xử lý các vấn đề trong giáo dục và chăm sóc trẻ
Phát hiện và giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn
hoạt động nghề nghiệp một cách hiệu quả, sáng tạo

Xử lý và điều chỉnh linh hoạt kế hoạch chăm sóc và giáo dục

1

2

3

4

5

1

2

3

4

5

1

2

3

4


5

1

2

3

4

5

1

2

3

4

5

1

2

3

4


5

1

2

3

4

5

1

2

3

4

5

1
1

2
2

3
3


4
4

5
5

1

2

3

4

5

1

2

3

4

5

1

2


3

4

5


C13
C13.1

C13.2
C14
C14.1
C14.2
C14.3
C15
C15.1
C16
C16.1

C17
C17.1

C18
C18.1

C19
C19.1
C19.2

C20
C20.1

phù hợp với trẻ ở các lứa tuổi mầm non
Kỹ năng dẫn dắt, khởi nghiệp, tạo việc làm cho mình
Bước đầu biết lựa chọn, xây dựng đề cương, tiến hành nghiên
cứu một đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non ở mức
độ đơn giản
Tự học, tự nghiên cứu và giải quyết một vấn đề nào đó do
thực tiễn giáo dục mầm non đặt ra
Kỹ năng dẫn dắt, khởi nghiệp, tạo việc làm cho người
khác
Cập nhật các thành tựu khoa học vào thực tiễn chăm sóc, giáo
dục trẻ
Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp thực hiện các nhiệm vụ nghề
nghiệp phức tạp
Vận dụng chuyển giao các kết quả nghiên cứu vào hoạt động
nghề nghiệp
Kỹ năng phản biện, phê phán
Có tư duy phản biện và phê phán trong xử lý các công việc
Sử dụng các giải pháp thay thế trong điều kiện mơi
trường khơng xác định hoặc thay đổi
Tìm tịi những phương thức làm việc đa dạng, linh hoạt khác
nhau nhằm đạt mục tiêu kế hoạch đề ra về chăm sóc và giáo
dục trẻ trong điều kiện môi trường không xác định hoặc thay
đổi
Đánh giá chất lượng công việc sau khi hồn thành
Đánh giá được hiệu quả cơng việc của bản thân và điều chỉnh
kế hoạch chăm sóc, giáo dục phù hợp với đặc điểm phát triển
của trẻ.

Đánh giá kết quả thực hiện cơng việc của các thành viên
trong nhóm
Đánh giá được hiệu quả công việc của đồng nghiệp và biết
đưa ý kiến góp ý để giúp đồng nghiệp thực hiện tốt công việc
của họ
Kỹ năng truyền đạt vấn đề và giải pháp tới người khác tại
nơi làm việc
Sử dụng ngôn ngữ phù hợp, chuẩn mực trong giao tiếp hàng
ngày với trẻ, đồng nghiệp và phụ huynh.
Thể hiện cử chỉ, nét mặt tươi vui, thân thiện phù hợp với trẻ,
đồng nghiệp và phụ huynh.
Chuyển tải, phổ biến kiến thức, kỹ năng trong việc thực
hiện những nhiệm vụ cụ thể hoặc phức tạp
Tự tin, mạch lạc khi trình bày vấn đề chuyên môn trước trẻ,

1

2

3

4

5

1

2

3


4

5

1

2

3

4

5

1

2

3

4

5

1

2

3


4

5

1

2

3

4

5

1

2

3

4

5

1

2

3


4

5

1

2

3

4

5

1

2

3

4

5

1

2

3


4

5

1

2

3

4

5


C21
C21.1

C22
C22.1
C22.2
C23
C23.1
C24
C24.1

C25
C25.1
C25.2

C26
C26.1
C26.2
C27
C27.1
C27.2
C28
C28.1
C29
C29.1
C29.2

đồng nghiệp và phụ huynh.
Đạt trình độ tiếng Anh tương đương bậc 3/6
Bước đầu sử dụng được tiếng Anh trong giao tiếp thông
thường và nghiên cứu tài liệu chuyên ngành đơn giản
PHẦN TỰ CHỦ VÀ TRÁCH NHIỆM
Năng lực làm việc độc lập giải quyết vấn đề
Chủ động đề xuất giải pháp giải quyết các vấn đề trong giáo
dục mầm non
Có năng lực làm việc độc lập; khả năng tự học, tự nghiên
cứu; khả năng thích ứng với yêu cầu nghề nghiệp
Năng lực làm việc theo nhóm
Khả năng thích ứng với u cầu nghề nghiệp trong mơi
trường làm việc theo nhóm,
Chịu trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm đối với nhóm
Chịu trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm đối với nhóm trong
trong việc phổ biến, truyền bá kiến thức chăm sóc, giáo dục
trẻ
Năng lực dẫn dắt chuyên môn

Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp thực hiện hoạt động chăm
sóc, giáo dục trẻ
Có khả năng dẫn dắt chuyên môn để xử lý các nhiệm vụ phức
tạp
Năng lực quản lý, giám sát
Quản lý, giám sát thời gian một cách khoa học và hiệu quả
trong mọi hoạt động của bản thân, người khác
Quản lý và thể hiện cảm xúc của bản thân một cách phù hợp
Năng lực tự định hướng và đưa ra kết luận chun mơn
Có ý thức trong việc thường xun học tập để phát triển năng
lực cá nhân
Tự đánh giá được điểm mạnh và điểm tồn tại của vấn đề để
đưa ra kết luận chuyên môn.
Năng lực bảo vệ được quan điểm cá nhân liên quan đến
chuyên môn
Tự đánh giá được kiến thức chuyên môn và đưa ra các quan
điểm cá nhân về kiến thức chuyên môn
Lập kế hoạch, điều phối, quản lý các hoạt động giáo dục
mầm non
Tự chủ và chịu trách nhiệm trong lập kế hoạch, tổ chức các
hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ
Tự đánh giá và điều chỉnh được các kế hoạch học tập phù hợp

1

2

3

4


5

1

2

3

4

5

1

2

3

4

5

1

2

3

4


5

1

2

3

4

5

1

2

3

4

5

1

2

3

4


5

1

2

3

4

5

1

2

3

4

5

1

2

3

4


5

1

2

3

4

5

1

2

3

4

5

1

2

3

4


5

1

2

3

4

5


C29.3

C30
C30.1

C30.2
C30.3
C31
C31.1
C31.2

với điều kiện của bản thân.
Quản lý và điều phối các hoạt động học tập, vui chơi, sinh
hoạt và các hoạt động khác nhằm đảm bảo một cách đồng bộ,
hài hồ việc phát triển thể chất, trí tuệ, tinh thần và các quan
hệ xã hội cho trẻ theo mục tiêu giáo dục của ngành mầm non

Đánh giá hiệu quả các hoạt động chuyên môn
Tự xác định được những lĩnh vực bản thân cịn hạn chế để có
kế hoạch trau dồi nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ và
phát triển bản thân (học tập suốt đời).
Phát huy tối đa tiềm năng của bản thân để đạt được những kết
quả tốt trong hoạt động nghề nghiệp và trong cuộc sống
Đưa ra được những kết luận về các vấn đề phức tạp của
chuyên môn, nghiệp vụ trong lĩnh vực giáo dục mầm non
Cải tiến các hoạt động chuyên môn
Đề xuất các giải pháp nhằm cải tiến các hoạt động chăm sóc
và giáo dục trẻ
Có năng lực cải tiến nội dung hoạt động từ những nguồn lực
khác nhau để xây dựng và phát triển hoạt động cá nhân phù
hợp với mục tiêu công việc và cuộc sống của bản thân.

1

2

3

4

5

1

2

3


4

5

1

2

3

4

5

1

2

3

4

5

1

2

3


4

5

1

2

3

4

5

PHẦN B: CÁC KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
1. Theo bạn cần bổ sung/ bồi dưỡng những kiến thức kỹ năng nào để nâng cao chất
lượng đào tạo?
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
2. Những ý kiến khác
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Chân thành cảm ơn bạn!



Phụ lục 14
DÀN Ý PHỎNG VẤN SÂU CỬ NHÂN TỐT NGHIỆP
ĐÃ HỒN THÀNH CHƯƠNG TRÌNH SƯ PHẠM MẦM NON
1. Người tiếp nhận phỏng vấn (PV):……………………………………
2. Địa điểm (PV):………………………………………………………
3. Thời gian PV:…………………………………………………….
4. Giới thiệu:
Giới thiệu bản thân của người thực hiện PV và mục đích của cuộc PV
Mục đích của cuộc PV là tìm hiểu ngun nhân một số tiêu chí của CĐR chương
trình đào tạo cử nhân sư phạm mầm non theo tiếp cận Khung trình độ Quốc gia Việt
Nam được các cử nhân tốt nghiệp đạt được ở mức trung bình. Kết quả PV chỉ để
phục vụ cho đề tài nghiên cứu “Đánh giá mức độ đạt được chuẩn đầu ra của cử nhân
tốt nghiệp ngành sư phạm mầm non của trường Đại học Hoa Lư”
5. Nội dung PV
Theo ý kiến của chị vì sao các tiêu chí dưới đây được các cử nhân tốt nghiệp
đánh giá đạt được ở mức trung bình. Các tiêu chí này có cần thiết cho hoạt động
nghề nghiệp của chị hay khơng?
Tiêu chí được các cử nhân tốt nghiệp đánh giá đạt được mức trung bình gồm:
a. Tiêu chí kiến thức về chăm sóc sức khỏe và hoạt động giáo dục cho trẻ mầm non
b. Tiêu chí kiến thức về khoa học xã hội, khoa học chính trị, pháp luật và cơng nghệ
thơng tin
c. Tiêu chí kỹ năng dẫn dắt, khởi nghiệp, tạo việc làm cho mình và cho người khác
d. Tiêu chí kỹ năng nhận định phản biện, phê phán để đánh giá chất lượng công việc
của bản thân và của các thành viên trong nhóm và xử lý các vấn đề trong điều kiện
môi trường không xác định hoặc thay đổi
e. Tiêu chí khả năng sử dụng tiếng Anh đạt trình độ tương đương bậc 3/6 và kỹ
năng chuyển tải, phổ biến kiến thức, truyền đạt vấn đề và giải pháp trong việc thực
hiện những nhiệm vụ cụ thể hoặc phức tạp
f. Tiêu chí năng lực làm việc độc lập và khả năng chịu trách nhiệm cá nhân và với
nhóm



g. Tiêu chí năng lực lực dẫn dắt chun mơn dẫn dắt chun mơn và kiểm sốt cảm
xúc và cơng việc
h. Tiêu chí năng lực tự xây dựng kế hoạch, điều phối, quản lý các hoạt động giáo
dục mầm non
i. Tiêu chí đánh giá hiệu quả và cải tiến các hoạt động chuyên môn
6. Lời cảm ơn.


Phụ lục 15
DÀN Ý PHỎNG VẤN SÂU GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY
CHUYÊN NGÀNH SƯ PHẠM MẦM NON
1.

Giảng viên:………………………………………………………..

2.

Địa điểm phỏng vấn (PV):………………………………………..

3.

Thời gian PV:…………………………………………………….

4.

Giới thiệu:

Giới thiệu bản thân của người thực hiện PV và mục đích của cuộc PV

Mục đích của cuộc PV là tìm hiểu nguyên nhân một số tiêu chí của chuẩn đầu ra
chương trình đào tạo cử nhân sư phạm mầm non theo tiếp cận Khung trình độ Quốc gia
Việt Nam được các cử nhân tốt nghiệp đánh giá đạt ở mức trung bình. Kết quả PV chỉ
để phục vụ cho đề tài nghiên cứu “Đánh giá mức độ đạt được chuẩn đầu ra của cử nhân
tốt nghiệp ngành Sư phạm mầm non của trường Đại học Hoa Lư”
5.

Nội dung PV
- Xin thầy (cô) cho ý kiến về nguyên nhân các tiêu chí dưới đây được các cử

nhân tốt nghiệp tự đánh giáđạt được ở mức trung bình. Xin thày (cô) cho biết những
biện pháp nào giúp nâng cao mức độ đạt được các tiêu chí của các cử nhân tốt
nghiệp.
Tiêu chí được các cử nhân tốt nghiệp đánh giá đạt được mức trung bình gồm:
a. Tiêu chí kiến thức về chăm sóc sức khỏe và hoạt động giáo dục cho trẻ mầm non
b. Tiêu chí Kiến thức về khoa học xã hội, khoa học chính trị, pháp luật và cơng
nghệ thơng tin
c. Tiêu chí kỹ năng dẫn dắt, khởi nghiệp, tạo việc làm cho mình và cho người khác
d. Tiêu chí kỹ năng nhận định phản biện, phê phán để đánh giá chất lượng công việc
của bản thân và của các thành viên trong nhóm và xử lý các vấn đề trong điều kiện
môi trường không xác định hoặc thay đổi
e. Tiêu chí khả năng sử dụng tiếng Anh đạt trình độ tương đương bậc 3/6 và kỹ
năng chuyển tải, phổ biến kiến thức, truyền đạt vấn đề và giải pháp trong việc thực
hiện những nhiệm vụ cụ thể hoặc phức tạp
f. Tiêu chí năng lực làm việc độc lập và khả năng chịu trách nhiệm cá nhân và với nhóm


g. Tiêu chí năng lực lực dẫn dắt chun mơn dẫn dắt chun mơn và kiểm sốt cảm
xúc và cơng việc
h. Tiêu chí năng lực tự xây dựng kế hoạch, điều phối, quản lý các hoạt động giáo

dục mầm non
i. Tiêu chí đánh giá hiệu quả và cải tiến các hoạt động chuyên môn
6. Lời cảm ơn.



×