Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Đề kiểm tra học kì I Vật lí Lớp 8 - Năm học 2008-2009 - Phòng giáo dục Quận 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.32 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN 3. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2008 – 2009 Môn: Vật lý 8 Đề số 1 Thời gian: 45’ (Không kể thời gian giao đề) Câu 1. Công suất của các máy cơ đơn giản được tính bằng công thức nào trong các công thức sau ? A.. P  A.t .. B.. P. t . A. C.. P. A . t. D.. Câu 2. Khi đổi đơn vị 1kW thành đơn vị J/s ta được kết quả là A. 10. B. 100. C. 1000. Câu 3. Công cơ học được tính bằng công thức A.. A. F . s. B.. A. s . F. C.. P  At .. D. 10000.. A  F.s .. D.. A  F.2s .. Câu 4.Một đầu hoả kéo toa xe với lực F = 5000N làm toa xe đi được 10m. Khi đó công của lực kéo của đầu tầu là: A. 500 J. B. 5000 J. C. 50000 J. D. 500000 J. Câu 5. Càng lên cao thi áp suất khí quyển A. càng tăng. B. càng giảm. C. không thay đổi. D. có thể tăng và có thể giảm. Câu 6. Lực đẩy Acsimet phụ thuộc vào những yếu tố nào ? A. Trọng lượng riêng của chất lỏng và của vật. B. Trọng lượng riêng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. C. Trọng lượng riêng và thể tích của vật. D. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Câu 7. Ba quả cầu bằng thép nhúng trong nước (hình vẽ). Hỏi lực Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nào lớn nhất ? A. Quả 2, vì nó ở sâu nhất. B. Quả 3, vì nó lớn nhất. 1 C. Quả 1, vì nó nhỏ nhất 3 D. Bằng nhau vì đều là thép và đều nhúng trong nước. 2. Câu 8. Khi vật nổi trên chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét được tính như thế nào ? A. Bằng trọng lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ. B. Bằng trọng lượng riêng của nước nhân với thể tích của vật. C. Bằng trọng lượng của vật. D. Bằng trọng lượng của phần vật chìm trong nước. Câu 9.Một nhóm học sinh đẩy một xe đất đi từ A đến B trên một đoạn đường bằng phẳng nằm ngang. Tới B họ đổ hết đất trên xe xuống rồi lại đẩy xe không về A theo đường cũ. So sánh công sinh ra ở lượt đi và lượt về. A. Công ở lượt đi bằng công ở lượt về vì đoạn đường đi được như nhau. B. Công ở lượt đi nhỏ hơn vì kéo xe nặng thì đi chậm hơn. C. Công ở lượt đi lớn hơn vì lực kéo ở lượt đi lớn hơn lực kéo ở lượt về. D. Công ở lượt về lớn hơn vì xe không thì đi nhanh hơn. Câu 10. Hai bạn Long và Nam thi kéo nước từ một giếng lên. Long kéo gầu nước nặng gấp đôi gầu nước của Nam. Thời gian kéo gầu nước lên của Nam lại chỉ bằng nửa thời gian của Long. So sánh công suất trung bình của Long và Nam. Câu trả lời nào sau đây là đúng ? A. Công suất của Long lớn hơn vì gầu nước của Long nặng gấp đôi. B. Công suất của Nam lớn hơn vì thời gian kéo nước của Nam chỉ bằng một nửa thời gian kéo nước của Long. C. Không thể so sánh được. D. Công suất của Nam và Long là như nhau. Câu 11. Nhúng một vật vào trong chất lỏng thì vật đó sẽ chìm xuống khi lực đẩy Ác-si-mét A. nhỏ hơn trọng lượng của vật. B. lớn hơn trọng lượng của vật. C. bằng trọng lượng của vật. D. lớn hơn hoặc bằng trọng lượng của vật. Câu 12. Chất lỏng gây ra áp suất theo … lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó. Trong dấu (…) là cụm từ nào ? A. một phương. B. hai phương. C. bốn phương. D. mọi phương. Câu 13. Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Khi đó áp suất của nước lên đáy thùng là (Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3) A. 1200 Pa. B. 12000 Pa. C. 0,000012 Pa. D. 0,00012 Pa. Câu 14. Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào do áp suất khí quyển gây ra ? A. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ. B. Săm xe bơm căng để ngoài trời nắng có thể bị nổ. C. Dùng một ống nhựa nhỏ có thể hút nước từ cốc vào miệng. D. Thổi hơi vào quả bóng bay, quả bóng bay sẽ phồng lên. Câu 15. Một vật có thể tích là bao nhiêu biết rằng khi nhúng nó trong nước thì nó chịu một lực Ác-si-mét là 200N ? A. 2 m3. B. 20 m3. C. 0,2 m3. D. 0,02 m3. Câu 16. Trường hợp nào dưới đây có công cơ học ? I. Người thợ mỏ đang đẩy cho xe goòng chuyển động. II. Một học sinh đang ngồi học bài. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> III. Quả bưởi rơi từ trên cây xuống. IV. Người lực sĩ đang nâng quả tạ ở tư thế thẳng đứng. V. Người công nhân xây dựng dùng hệ thống ròng rọc kéo gạch lên cao trong quá trình thi công. A. Cả năm trường hợp. B. Các trường hợp I, III, IV. C. Các trường hợp I, III, V. D. Các trường hợp I, II, III, V. Câu 17. Một quả dừa có khối lượng 2kg rơi từ trên cây cách mặt đất 6m. Khi đó công của trọng lực là A. 120 J. B. 3 J. C. 0,3 J. D. 12 J. Câu 18. Kéo đều hai thùng hàng, mỗi thùng nặng 500N lên sàn ôtô cách mặt đất 1m bằng tấm ván đặt nghiêng (ma sát không đáng kể). Kéo thùng thứ nhất dùng ván dài 4m, kéo thùng thứ hai dùng ván dài 2m. Khi đó lực kéo A. trong trường hợp hai nhỏ hơn. B. trong trường hợp 1 nhỏ hơn. C. trong hai trường hợp bằng nhau. D. không so sánh được. Câu 19. Nếu trong 2 giờ một người đi bộ đi được 10000 bước thì công suất của người đó là bao nhiêu nếu mỗi bước cần một công là 54J A. 15 W. B. 45 W. C. 60 W. D. 75 W. Câu 20. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét được tính bằng biểu thức FA = d.V, trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng, còn V là A. thể tích của phần chất lỏng bị miếng gỗ chiếm chỗ. B. thể tích của cả miếng gỗ. C. thể tích của phần miếng gỗ bị chìm trong chất lỏng. D. thể tích của bình đựng chất lỏng. --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ĐỀ 2 Câu 1. Một vật có thể tích là bao nhiêu biết rằng khi nhúng nó trong nước thì nó chịu một lực Ác-si-mét là 2000N ? A. 2 m3. B. 20 m3. C. 0,2 m3. D. 0,02 m3. Câu 2. Hai bạn Hải và Minh thi kéo nước từ một giếng lên. Hải kéo gầu nước nặng gấp ba gầu nước của Minh. Thời gian kéo gầu nước lên của Minh lại chỉ bằng nửa thời gian của Hải. So sánh công suất trung bình của Long và Nam. Câu trả lời nào sau đây là đúng ? A. Công suất của Hải lớn hơn vì gầu nước của Hải nặng gấp ba. B. Công suất của Minh lớn hơn vì thời gian kéo nước của Minh chỉ bằng một nửa thời gian kéo nước của Hải. C. Không thể so sánh được. D. Công suất của Hải và Minh là như nhau. Câu 3. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét được tính bằng biểu thức FA = d.V, trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng, còn V là A. thể tích của phần chất lỏng bị miếng gỗ chiếm chỗ. B. thể tích của cả miếng gỗ. C. thể tích của phần miếng gỗ bị chìm trong chất lỏng. D. thể tích của bình đựng chất lỏng. Câu 4. Khi vật nổi trên chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét được tính như thế nào ? A. Bằng trọng lượng riêng của nước nhân với thể tích của vật. B. Bằng trọng lượng của phần vật chìm trong nước. C. Bằng trọng lượng của vật. D. Bằng trọng lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ. Câu 5. Một quả bưởi có khối lượng 1,5kg rơi từ trên cây cách mặt đất 2m. Khi đó công của trọng lực là A. 0,03 J. B. 30 J. C. 0,3 J. D. 3 J. Câu 6. Kéo đều hai thùng hàng, mỗi thùng nặng 300N lên sàn ôtô cách mặt đất 2m bằng tấm ván đặt nghiêng (ma sát không đáng kể). Kéo thùng thứ nhất dùng ván dài 3m, kéo thùng thứ hai dùng ván dài 5m. Khi đó lực kéo A. trong trường hợp hai nhỏ hơn. B. trong trường hợp 1 nhỏ hơn. C. trong hai trường hợp bằng nhau. D. không so sánh được. Câu 7. Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào do áp suất khí quyển gây ra ? A. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ. B. Thổi hơi vào quả bóng bay, quả bóng bay sẽ phồng lên. C. Săm xe bơm căng để ngoài trời nắng có thể bị nổ. D. Dùng một ống nhựa nhỏ có thể hút nước từ cốc vào miệng. Câu 8. Nhúng một vật vào trong chất lỏng thì vật đó sẽ nổi lên khi lực đẩy Ác-si-mét A. nhỏ hơn trọng lượng của vật. B. lớn hơn hoặc bằng trọng lượng của vật. C. bằng trọng lượng của vật. D. lớn hơn trọng lượng của vật. Câu 9.Một đầu hoả kéo toa xe với lực F = 500N làm toa xe đi được 10m. Khi đó công của lực kéo của đầu tầu là: A. 500 J. B. 5000 J. C. 50000 J. D. 500000 J. Câu 10. Chất lỏng gây ra áp suất theo … lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó. Trong dấu (…) là cụm từ nào ? A. mọi phương. B. hai phương. C. bốn phương. D. một phương. Câu 11. Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào những yếu tố nào ? A. Trọng lượng riêng của chất lỏng và của vật. B. Trọng lượng riêng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. C. Trọng lượng riêng và thể tích của vật. D. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Câu 12. Trường hợp nào dưới đây có công cơ học ? I. Quả dừa rơi từ trên cây xuống. II. Một học sinh đang ngồi học bài. III. Người thợ mỏ đang đẩy cho xe goòng chuyển động. IV. Người công nhân xây dựng dùng hệ thống ròng rọc kéo gạch lên cao trong quá trình thi công. V. Người lực sĩ đang nâng quả tạ ở tư thế thẳng đứng. A. Cả năm trường hợp. B. Các trường hợp I, III, IV. C. Các trường hợp I, III, V. D. Các trường hợp I, II, III, V. Câu 13. Công suất của máy cơ đơn giản được tính bằng công thức nào trong các công thức sau ? Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A.. P. A . t. B.. P. t . A. C.. P  A.t .. D.. P  At .. Câu 14. Ba quả cầu bằng thép nhúng trong nước (hình vẽ). Hỏi lực Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nào lớn nhất ? A. Quả 2, vì nó lớn nhất. B. Quả 1, vì nó nhỏ nhất. 1 C. Quả 3, vì nó ở sâu nhất. 2 D. Bằng nhau vì đều là thép và đều nhúng trong nước. 3. Câu 15.Một nhóm học sinh đẩy một xe cát đi từ nhà đến trường trên một đoạn đường bằng phẳng nằm ngang. Tới trường họ đổ hết cát trên xe xuống rồi lại đẩy xe không về nhà theo đường cũ. So sánh công sinh ra ở lượt đi và lượt về. A. Công ở lượt đi lớn hơn vì lực kéo ở lượt đi lớn hơn lực kéo ở lượt về. B. Công ở lượt đi nhỏ hơn vì kéo xe nặng thì đi chậm hơn. C. Công ở lượt đi bằng công ở lượt về vì đoạn đường đi được như nhau. D. Công ở lượt về lớn hơn vì xe không thì đi nhanh hơn. Câu 16. Công cơ học được tính bằng công thức A.. A. F . s. B.. A. s . F. C.. A  F.s .. D.. A  F.2s .. Câu 17. Một thùng cao 2m đựng đầy nước. Khi đó áp suất của nước lên đáy thùng là (Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3) A. 2000 Pa. B. 20000 Pa. C. 0,0002 Pa. D. 0,002 Pa. Câu 18. Nếu trong 2 giờ một người đi bộ đi được 1000 bước thì công suất của người đó là bao nhiêu nếu mỗi bước cần một công là 54J A. 15 W. B. 1,5 W. C. 7,5 W. D. 75 W. Câu 19. Khi đổi đơn vị 1W thành đơn vị J/s ta được kết quả là A. 10. B. 100. C. 1. D. 0,1. Câu 20. Càng lên cao thi áp suất khí quyển A. càng tăng. B. càng giảm. C. không thay đổi. D. có thể tăng và có thể giảm. --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ĐỀ 3 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM : Bài 1: Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng : Câu 1 : Minh và Tú cùng ngồi trên tàu đang chạy . Minh ngồi ở toa đầu, Tú ngồi ở toa cuối . Phát biểu nào sau đây đúng ? A. So với mặt đường thì Minh và Tú cùng đứng yên. B. So với các toa khác, Minh và Tú đang chuyển động C. So với Tú thì Minh đang chuyển động ngược chiều. D. So với Tú thì Minh đang đứng yên. Câu 2 : Trong các chuyển động sau, chuyển động nào là chuyển động đều ? A. Chuyển động của ô tô khi khởi hành . B. Chuyển động của viên bi trên máng nghiêng. C. Chiếc bè đang trôi theo dòng nước với vận tốc 5km/h. D. Chiếc thuyền buồm đang cập bến. Câu 3 : Chiều của lực ma sát : A. Cùng chiều với chuyển động của vật. B. Ngược chiều với chuyển động của vật. C. Có thể cùng chiều, ngược chiều với chuyển động của vật . D. Tùy thuộc vào lực ma sát chứ không phụ thuộc vào chiều chuyển động của vật . Câu 4 : Trường hợp nào sau đây không có áp lực ? A. Lực của búa đóng vào đinh. B. Trọng lượng của vật C. Lực của vợt tác dụng vào quả bóng D. Lực kéo một vật lên cao. Câu 5 : Một vật nhúng vào trong chất lỏng sẽ nổi lên khi : A. Lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn trọng lượng của vật. B. Trọng lượng của vật lớn hơn lực đẩy Ác-si-mét C. Lực đẩy Ác-si-mét bằng trọng lượng của vật. D. Lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn trọng lượng riêng của vật. Câu 6: Lực đẩy Ác-si-mét không phụ thuộc vào đại lượng nào dưới đây ? A. Thể tích của vật bị nhúng . B. Khối lượng của vật bị nhúng . C. Trọng lượng riêng của chất lỏng đựng trong chậu . D. Khối lượng riêng của chất lỏng đựng trong chậu. Bài 2: Điền vào chỗ trống để được câu đúng : Câu 1 : a. Khi thả vật rơi, do . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . vận tốc của vật tăng dần . b. Khi quả bóng lăn vào cát, do . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . của cát nên vận tốc của quả bóng giảm dần . Câu 2 : Một vật có thể tích 0,003m3 nhúng hoàn toàn vào chất lỏng có trọng lượng riêng bằng 10000N/m3 bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Độ lớn của lực đẩy này là . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . II/PHẦN TỰ LUẬN : Bài 1 : Một thợ lặn đang lặn sâu 20m dưới mặt biển . a. Tính áp suất của nước biển tác dụng lên bộ áo lặn . b. Tính áp lực tác dụng lên tấm cửa kính nhìn trên bộ áo lặn, biết diện tích tấm kính là 3dm2 Cho biết trọng lượng riêng của nước biển là 10300N/m3. Bài 2 : Một miếng gỗ hình lập phương lần lượt được thả vào hai chất lỏng khác nhau có trọng lượng riêng là d1 và d2 . Trong hai trường hợp miếng gỗ đều nổi . Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> a. So sánh lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng gỗ trong hai trường hợp trên. b. Biết miếng gỗ ở trong chất lỏng d1 chìm sâu hơn khi ở trong chất lỏng d2 . Hãy so sánh d1 và d2 . ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ĐỀ 4 I / TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. 1. Càng lên co thì áp suất khí quyển … a. Càng tăng. b. Càng giảm. c. Không thay đổi. d. Có thể tăng cũng có thể giảm. 2. Muốn tăng áp suất thì … a. Tăng áp lực. b. Giảm diện tích bị ép. c. Tăng diện tích bị ép. d. Cả a, b,c đều đúng. 3. Khi xe đang chuyển động, muốn cho xe dừng lại người ta dùng cái phanh (thắng) xe để : a. Tăng ma sát trượt. b. Tăng ma sát lăn. c. Tăng ma sát nghỉ. d. Cả a, b,c đều đúng. 4. Tay ta cầm nắm được các vật là nhờ có : a. Ma sát trườt b. Ma sát lăn. c. Ma sát nghỉ. d. Quán tính. 5. Một chiếc xe đang đứng yên, khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ … a. Chuyển động đều. b. Đứng yên. c. Chuyển động nhanh dần. d. Chuyển động tròn. 6. Có một ôtô đang chạy trên đường. Trong các mô tả sau đây câu nào không đúng ? a. Ôtô chuyển động so với mặt đường. b. Ôô đứng yên so với người lái xe.. c. Ôô chuyển động so với người lái xe. d. Ô tô chuyển động so với cây bên đường. 7. Đơn vị của vận tốc là : a. km.h b. m.s c. s/m d. km/h 8. Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động bỗng thấy bình bị nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe : a. Đột ngột giảm tốc độ. b. Đột ngột tăng tốc độ. c. Đột ngột rẽ sang trái. d. Đột ngột rẽ sang phải. II / TỰ LUẬN (6 điểm ) Câu 1: Biểu diện trọng lực của một vật là 1500N (tỉ xích tùy chọn).(2 điểm) Câu 2 : Một người đi xe đạp xuống một các dốc dày150m hết 30s. Xuống hết dốc, xe lăn tiếp đọan đường dày50m trong 20s rồi dừng hẳn. Tính vtb của người đi xe trên mấy quãng đường và trên cả đọan đường ra m/s ? ra kg/h ? (4 điểm) --------------------------------------------------------------------0----------------------------------------------0--------------------------------------ĐỀ 5 I. TRẮC NGHIỆM : (4 điểm) Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời đúng nhất : 1. Khi nói đến vân tốc của các phương tiện giao thông như xe máy, ôtô, xe lửa, máy bay, người ta nói đến : a. Vận tốc tức thời. b. Vận tốc trung bình. c. Vận tốc lớn nhất của phương tiện. d. Vận tốc nhỏ nhất của phương tiện. 2. 1 m/s = ? km/h a. 0,001 b. 2 c. 3,6 d. 4 3. Chuyển động của xe đạp khi lao xuống dốc là chuyển động có vận tốc : a. Giảm dần. b. Tăng dần. c. Không đổi. d. Cả a, b, c đều sai. 4. Khi có lực tác dụng mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có … a. Ma sát. b. Trọng lực. c. Quán tính. d. Đàn hồi. 5. Thạch sùng (rắn mối) có thể di chuyển dẽ dàng trên trần nhà, tường nhà là nhờ có : a. Ma sát. b. Quán tính. c. Trọng lực. d. Lực đẩy Ac-si-mét. 6. Điều kiện để một vật chìm xuống trong chất lỏng là : a. P > FA b. P < FA c. P = FA d. Cả a, b, c đều sai. 7. Ném viên đá vào một hồ nước. Khi nó chìm dần trong nước, lực đẩy của nước tác dụng lên viên đá sẽ : a. Giảm b. Tăng c. Không đổi d. Lúc đầu tăng sau đó giảm. 8. Đơn vị đo áp suất là : a. N b. m2 c. N/m2 d. kg/m3 II. TỰ LUẬN : (6 điểm) Câu 1 : Biểu diễn các lực tác dụng lên một vật đang lơ lửng trong chất lỏng. (2đ) Câu 2 : Một công nhân dung ròng rọc đưa một vật có khối lương 50 kg lên cao. Trong 2 phút, công thực hiện là 3000J. Tính vận tốc chuyển động của vật ? (3đ) Câu 3 : Khi rửa rau sống, trước khi để lên đĩa ta thường để rau vào rổ và vẩy mạnh cho ráo bớt nước. Hãy giải thích cách làm trên ? -------------------------------------------0-----------------------------------------o-----------------------------------------0--------------------------ĐỀ 6 I.Khoanh trịn chữ ci đứng trước phương án trả lời đúng nhất: 1.Người lái đị đang ngồi trên chiếc thuyền thả trôi theo dịng nước,trong các câu mô tả sau,câu nào đúng. A.Người lái đị đứng yên so với dịng nước. B.Người lái đị chuyển động so với dịng nước. C.Người lái đị đứng yên so với dịng sơng. D.Người lái đị chuyển động so với thuyền. 2.Trong cc cu nĩi về vận tốc cu no l khơng đúng. A.Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh chậm của chuyển động. B.Khi độ lớn của vận tốc không thay đổi theo thời gian thì chuyển động là không đều. C.Đơn vị của vận tốc phụ thuộc vào đơn vị thời gian và đơn vị chiều dài . Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> D.Cơng thức tính vận tốc l :. V. S t. 3.Khi chịu tc dụng của hai lực cn bằng thì: A.Vật đang đứng yên sẽ chuyển động. B.Vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm lại. C.Vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. D.Vật đang chuyển động sẽ chuyển động nhanh lên. 4.Trong các đơn vị sau,đơn vị nào là đơn vị vận tốc? A.Km.h B.m.s C.Km/h D.s/m 5.Một người đi được qung đường S1 hết t1 giây.đi được qung đường tiếp theo S2 hết t2 giây.Trong các công thức dùng để tính vận tốc trung bình của người này cả hai qung đường S1 v S2 công thức nào đúng? A. Vtb. . V1  V2 S1  S2. B. Vtb. . V1 V2  S1 S2. C. Vtb. . S1  S2 t1  t 2. D.Cả 3 công thức trên đều đúng. 6.Khi có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ như thế nào? A.Vận tốc không thay đổi. B.Vận tốc tăng dần. C.Vận tốc giảm dần. D.Có thể tăng dầncũng có thể giảm dần. 7.Hành khách ngồi trên ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị ngã nghiêng sang bên trái.Đó là vì ô tô: A.Đột ngột giàm vận tốc. B.Đột ngột tăng vận tốc. C.Đột ngột rẽ sang trái. D.Đột ngột rẽ sang phải. 8.Muốn tăng,giảm áp suất thì phải làm thế nào?Trong các cách sau cách là không đúng? A.Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực giảm diện tích bị ép. B.Muốn tăng áp suất thì giảm p lực ,tăng diện tích bị ép. C.Muốn giảm p suất thì phải giảm p lực,giữ nguyên diện tích bị p. D.Muốn giảm p suất thì phải tăng diện tích bị ép. II.Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống và giải bài tập sau: 9.Trong bình thơng nhau chứa…(1)………….……. chất lỏng đứng yên,các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở cng (2)……………………… 10.Áp suất là độ lớn của(3) ………………. trên một đơn vị…(4)………………………. III. Trả lời câu hỏi sau: 11.Một vận động viên xe đạp thực hiện cuộc đua vượt đèo như sau: -Đoạn đường lên đèo dài 45 km chạy hết 2,5 giờ. -Đoạn đường xuống đèo dài 30 km chạy hết 30 pht. Hy tính vận tốc trung bình của vận động viên này trên đoạn lên đèo,xuống đèo và trên cả qung đường đua. 12.Một xe đạp có trọng lượng 300 N .Tính áp suất của xe đạp lên mặt đường nằm ngang .biết diện tích bị ép là 0.5 m2. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ĐỀ 7 Câu 1. Người lái đò đang ngồi trên một chiếc thuyền thả trôi theo dòng sông thì: A. Người lái đò chuyển động so với dòng nước.. B. Người lái đò đứng yên so với bờ sông.. B. Người lái đò chuyển động so với hành khách ngồi yên trên thuyền.. C.Người lái đò đứng yên so với dòng nước.. Câu 2. Đầu tầu hoả kéo toa tầu chuyển động đều với lực F = 2500N. Công của lực kéo khi toa tàu đi được 4m là: A. 100J.. B. 1000J.. C. 10000J.. D. 100000J.. Câu 3. Người ta muốn đưa vật lên độ cao h bằng một ròng rọc động. Như vậy : A. Công sẽ tốn ít hơn .. B.Phải kéo dây ngắn hơn đường đi của vật.. C . Lực kéo lớn hơn trọng lượng thực của vật.. D. Được lợi hai lần về lực.. Câu 4: Một người có trọng lượng không đổi khi tăng gấp đôi diện tích tiếp xúc của người đó với mặt đất thì áp suất của người đó lên mặt đất: A. Tăng gấp đôi B. Giảm một nửa. C. Không thay đổi. D. Gảm 4 lần. Câu 5. Một vật nhúng trong nước chịu tác dụng của những lực nào: A.Không lực nào.B.Lực đẩy Ac si met.. C.Trọng lực và lực đẩy Ac si met. D.Trọng lực.. Câu 6. Một người đi xe đạp trong 40 phút với vận tốc 12km/h. Quãng đường ô tô đó đi được là : A. 10 km. B. 8 km. C. 9 km. D. 12 km. Câu 7. Vận tốc của người đi xe đạp v= 72 km/h có giá trị bằng: A. 19. m/s.. B. 91 m/s.. C. 20m/s.. D. 0,2 m/s.. Câu 8. Càng lên cao thì áp suất khí quyển: A. Càng giảm vì trọng lượng riêng không khí giảm.. B. Càng tăng vì trọng lượng riêng không khí tăng.. C. Có thể tăng hoặc giảm.. D. Không thay đổi. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Câu 9. Trong đơn vị của công, 1J có giá trị bằng: A. 1Nm.. B.10Nm.. C. 100Nm.. D. 1000Nm.. Câu 10. Một quả cầu bằng sắt nổi trên nước khi: A. P > F A .. B. P < F A .. C..P = F A .. D.Cả ba trường hợp A, B, C.. Câu 11. Định luật về công có thể được hiểu như sau: A. Để thực hiện một công, nếu ta dùng một lực nhỏ hơn thì phải tiến hành trê một đoạn đường nhiều hơn. B. Để thực hiện một công, nếu ta muốn tiến hành trên một một đoạn đường ngắn hơn thì phải dùng một lực lớn hơn. C. Để thực hiện một công, nếu tăng lực lên bao nhiêu lần thì giảm đường đi bấy nhiêu lần. D. Các câu A, B, C đều đúng. Câu 12. Các lực nào sau đây khi tác dụng lên vật sẽ không thực hiện công: A. Lực vuông góc với phương chuyển động của vật. B. Lực tác dụng lên vật, nhưng vật không chuyển động. C. Lực tác dụng lên vật nhưng vật chuyển động đều. D. Các trường hợp A và B. B. Trắc nghiệm tự luận ( 4 điểm): Câu 1 (2 điểm): Tuyến đường sắt từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh dài 1730 km. Tàu hoả đi trên tuyến đường này mất 32 giờ 30 phút. a). Tính vận tốc trung bình của tàu hoả trên tuyến đường này.. b) Chuyển động của tàu trên đoạn đường này có phải là chuyển động đều không? Tại sao? Câu 2 ( 2 điểm): 3. Một quả cầu có thể tích là 0,002 m được nhúng trong nước. a). Tính các lực tác dụng lên quả cầu. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N 78000 N. m3. m3. , trọng lượng riêng của quả cầu là. .. b) Quả cầu nổi, chìm hay lơ lửng? Vì sao?. -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ĐỀ 8 A. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chuyển động và đứng yên. a. Vật được coi là đứng yên nếu nó không nhúc nhích. b. Vật được coi là đứng yên nếu khoảng cách từ nó đến vạch mốc không thay đổi. c. Chuyển động là sự thay đổi khoảng cách giũa vật này với vật khác được chọn làm mốc. d. Chuyển động là sự thay đổi vị trí giũa vật này với vật khác được chọn làm mốc. Câu 2: Người lái đò đang ngồi trên chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước. Câu mô tả nào sau đây là đúng: a. Người lái đò chuyển động so với dòng nước. b. Người lái đò đứng yên so với dòng nước. c. Người lái đò chuyển động so với bờ sông. d. Người lái đò chuyển động so với chiếc thuyền. Câu 3: Ghi chữ Đ vào trứơc câu đúng, chữ S vào trước câu sai: a. Lực là nguyên nhân gây ra chuyển động b. Khi vật nổi trên mặt chất lỏng lực đẩy Acsimet có cường độ bằng trọng lượng của vật. c. Muốn tăng áp suất thì phải giảm áp lực và tăng diện tích bị ép d. Áp suất khí quyển bằng áp suất thuỷ ngân e. Lực ma sát luôn cùng hướng với hướng chuyển động của vật. f. Vật đang chuyển động mà chỉ chịu tác dụng của hai lực có cùng cường độ thì vật chuyển động thẳng đều mãi mãi. g. Áp suất chất lỏng phụ thuộc vào chiều cao cột chất lỏng, không phụ thuộc vào loại chất lỏng h. Công thức tính áp suất của khí quyển là: p = d.h Câu 4: Lực đẩy Acsimet có thể tác dụng lên những vật nào dưới đây: a. Vật chìm hoàn toàn trong chất lỏng b. Phần vật chìm trong chất lỏng c. Vật ở ngoài không khí d. Vật trong cả ba trường hợp trên Câu 5: Một hòn bi sắt lăn trên mặt bàn nằm ngang, coi như không có ma sát và sức cản của không khí. Câu nào sai? a. Trọng lực đã thực hiện công cơ học b. Lực tác dụng của mặt bàn lên hòn bi đã thực hiện công cơ học Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> c. Cäng cå hoüc coï mäüt giaï trë xaïc âënh (khaïc khäng) d. Các câu trên đều sai. B.TỰ LUẬN BT1: Một người xuất phát từ A lúc 7h và đến B lúc 7h20ph, sau đó trở lại B mất 0,5h. Tính vận tốc trung bình trên cả quảng đường cả đi và về của người đó (theo đơn vị km/h). Biết khoảng cách AB = 14km. BT2: Thả một vật bằng kim loại vào bình đo thể tích có vạch chia độ thì nước trong bình từ mức 130cm3 dâng lên đến mức 175cm3. Nếu treo vật vào một lực kế trong điều kịên vật vẫn nhúng hoàn toàn trong nước thì lực kế chỉ 4,2N. Cho trọng lượng riêng của nước là d=10.000N/m3 a. Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật b. Tính khối lượng riêng của chất làm nên vật -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ĐỀ 9 I.Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất( 3điểm) Câu 1: Khi chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì: A.Vật đang chuyển đông sẽ chuyển động chậm lại. B. Vật đang chuyển đông sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. C.Vật đang đứng yên sẽ chuyển động. D. Vật đang chuyển đông sẽ chuyển động nhanh lên. Câu 2:Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng được nhúng vào trong nước. Thỏi nào chịu lực đẩy Ácsi-mét lớn hơn ? A.Thỏi nhôm. B.Thỏi thép. C.Cả hai thỏi đều chịu tác dụng củalực đẩy Ác-si-mét như nhau. D. Cả hai thỏi đều không chịu tác dụng củalực đẩy Ác-si-mét. Câu 3:Trong các cách làm sau đây, cách nào làm giảm được lực ma sát ? A.Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc. B.Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc. C.Tăng diện tích của mặt tiếp xúc. D.Tăng độ nhẵn (bóng) của mặt tiếp xúc. Câu 4:Hành khách ngồi trên ôtô đang chạy trên đường, trong các câu mô tả sau câu nào là không đúng ? A.Ôtô chuyển động so với người lái xe B.Ôtô đứng yên so với người lái xe. C.Ôtô chuyển động so với mặt đường. D.Ôtô chuyển động so với cây bên đường. Câu 5: Công cơ học phụ thuộc vào những yếu tố nào ? A. Lực tác dụng vào vật. B. Quãng đường vật dịch chuyển . C .Lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển. D. Không phụ thuộc vào yếu tố nào cả. Câu 6: Áp lực là: A. Lực có phương song song với mặt nào đó. B. Lực kéo vuông góc với mặt bị ép. C. Lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. D. Lực đàn hồi của lò xo II.Hãy chọn dấu “=”, “ <”, “ >” thích hợp cho các ô trống sau( 1,5 điểm) Câu 7: Một vật nhúng trong chất lỏng chịu tác dụng của hai lực, đó là trọng lượng P của vật và lực đẩy Ác-si-mét FA: -Vật chìm xuống khi: P FA -Vật lơ lửng khi:. P. FA. -Vật nổi lện khi: P FA III. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống :( 1,5 điểm) Câu 8:Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao quanh Trái Đất. Áp suất này được gọi là (1)………………………………………………… Câu 9:Độ lớn của vận tốc cho biết sự (2)………………………,……………………………của chuyển động. Câu 10:Khi có lực tác dụng, mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc đột ngột vì mọi vật đều có (3)…………………………………… IV.Giải các bài tập sau( 4 điểm) Câu 11. (2 điểm) Một học sinh đi bộ từ nhà đến trường mất 15 phút, quãng đường từ nhà đến trường dài 1km. Tính vận tốc trung bình của học sinh ra km/h ? Câu 12 . (2 điểm) Một ôtô có trọng lượng 18000N có diện tích các bánh xe tiếp xúc với mặt đất nằm ngang là 30m2. Tính áp suất của ôtô lên mặt đường nằm ngang ?. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ôn tập lý thuyết I> KN 1) Khái niệm áp lực, áp suất. Công thức tính áp suất. 2) Khái niệm áp suất chất lỏng. Công thức tính. 3) Khái niệm bình thông nhau. 4) Khái niệm áp suất khí quyển. 5) Khái niệm lực đẩy Ac-si-met. Công thức. 6) Khái niệm công cơ học. Công thức tính công cơ học. 7) Định luật về công. II> Áp dụng: 1. Điền vào chỗ trống: - Áp lực là lực ép có ……………………………………….với mặt bị ép. - Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào …………………….và ……………………………………….. - Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực ………………….và diện tích bị ép….................................. - Chất lỏng gây áp suất theo ……………………….., ……………….và các vật……………………… - Tại các điểm có cùng độ sâu trong lòng chất lỏng, …………………………………………………… - Trong bình thông nhau chứa cùng một……………………………, các mặt thoáng của chất lỏng ở 2 nhánh ………………… đều có …………………… - Chỉ có công cơ học khi có ………..........................và vật …………………………………………… - Công cơ học phụ thuộc vào hai yếu tố:………………………………………………………………. ***Bài tập: 1. Một vật có khối lượng 6kg rơi từ độ cao 2,5m xuống đất. Lực nào đã thực hiện công,tính công của lực đó. 2. Một đầu máy kéo các toa xe bằng lực F=7500N. Tính công của lực kéo khi toa xe chuyển động được 8km 3. Một người đi xe máy được 5km, lực cản trung bình của chuyển động là 70N. Tính công của lực kéo. 4. Người ta dùng một lực 400N mới kéo được một vật nặng 75kg lên mặt phẳng nghiêng dài 3,5m và cao 0,8m. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng. 5. Một thang máy có khối lượng m=500kg được kéo từ đáy hầm mỏ sau 120m lên mặt đất. Tính công. 6. Một xe máy chuyển động đều, lực kéo của động cơ là 1150N. Trong 1 phút công sinh ra là 690000J. Tính vận tốc chuyển động của xe. 7. Một vật có khối lượng 4,5kg được thả rơi từ độ cao 8m xuống đất. Trong quá trính chuyển động, lực cản là 4% so với trọng lực Tính công của trọng lực và công của lực cản. 8. Động cơ của một ô tô thực hiện lực kéo F=3600N. Trong 30s, ô tô đi được quãng đường là 540m. Tính vận tốc và công của lực kéo. 9. Dùng lực F-160N của máy để kéo một vật lên sàn nằm ngang, lực ma sát tác dụng lên vật là 10N. Quãng đường vật dịch chuyển là 25m. Tính công của lực kéo và công của lực ma sát. 10.Một vật làm bằng kim loại, nếu bỏ vào bình chứa có vạch chia thể tích thì làm cho nước trong bình dâng thêm 100cm3. Nếu treo vật vào lực kế thì lực kế chỉ 7,8N. Dnước=10000N/m3. a) Tính FA b) Tính khối lượng riêng của chất làm nên vật. 11. Một vật có khối lượng trong không khí là 1,2kg. Nếu nhúng hoàn toàn vào nước thì lực kế chỉ 7N. a) Tính FA b) Tính thể tích của vật và trọng lượng riêng của nó. 12. Một vật có khối lượng 598,5g làm bằng chất có khối lượng riêng D=10,5g/cm3 được nhúng hoàn toàn trong nước. Dnước=10000N/m3. Tính FA. 13. Móc vật A vào lực kế, để trong không khí thì chỉ 8,5N, nhúng trong nước trong nước thì chỉ 5,5N. a) Tính FA b) Tính thể tích của vật và trọng lượng riêng của nó. 14. Thả một vật làm bằng kim loại vào bình đo thể tích có vạch chi độ thì nước trong bình từ mức 130cm3 dâng lên mức 175cm3. Nếu treo vật vào một lực kế khi nhúng hoàn toàn trong nước thì lực kế chỉ 4,2N. a) Tính FA b) Tính khối lượng riêng của chất làm nên vật. 15. Một tàu ngầm lặn ở độ sâu 180m.Biết Dnước biển=10300N/m3. Tính áp suất tác dụng lên thân tàu. Nếu cho tàu lặn thêm 30m nữa thì áp suất là bao nhiêu. 16. Một thùng chứa nước cao 2m à trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. a. Tính áp suất của điểm A tại đáy thùng. b. Tính áp suất tại điểm B cách đáy thùng 50cm. BT Ôn 1. t chiếc xe có khối lượng 2,4 tấn chạy trên 2 bánh, diện tích mỗi bánh là 400cm2. a. Tính áp suất của xe xuống mặt đường. b. Với áp suất trên thì nếu xe chuyển động bằng 4 bánh có diện tích là 600cm2 thì khối lượng xe là bao nhiêu. 2. Một thùng chứa nước cao 1,5m và trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. a. Tính áp suất của điểm A tại đáy thùng. b. Tính áp suất tại điểm B cách đáy thùng 30cm. c. Tính áp lực của khối nước tác dụng lên đáy thùng biết diện tích của đáy thùng là 50cm2. 3. Một cốc nước chia độ cm3, lúc ban đầu tại mức 120cm3. Khi nhúng vật hoàn toàn vào nước thì nước dâng lên 150cm3. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. a. Tính lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật b. Nếu thả vật vào nước thì vật nổi hẳn trên mặt nước. Tính khối lượng và trọng lượng riêng của vật 4. Một vật khi ngoài không khí cân nặng 8kg, còn khi thả vào nước cân nặng 5.4 kg. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. a. Tính lực đẩy Ác-si-met tác dụng lên vật b. Tính thể tích và trọng lượng riêng của vật. c. Hãy cho biết trạng thái của vật khi thả vào nước Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

×