Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.72 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>MA TRẬN THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II</b>
<b>MƠN VẬT LÍ 8</b>
Mục tiêu
Các cấp độ tư duy
Tổng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
TNK
Q TL TNKQ TL
TNK
Q TL
Công, công suất. 1<sub> 0.5đ</sub> 1<sub>2đ</sub> 2câu (2,5đ)<sub>= 25%</sub>
Cơ năng 1<sub> 0,5đ</sub> 1 câu (0,5đ)<sub>= 5%</sub>
Cấu tạo của các chất 1<sub>0,5đ</sub> 1<sub> 0,5đ</sub> 3 câu (1đ)<sub>=10%</sub>
Nhiệt năng. Nhiệt
lượng
2
1đ
1
0,5đ
1
4 câu (2,5đ)
=25%
Công thức nhiệt
lượng. Phương trình
cân bằng nhiệt
1
0,5đ
1
3đ
1 câu (3,5đ)
= 35%
Tổng
4
2đ
= 20%
3
1,5đ
= 15%
1
0,5đ
<b>TRƯỜNG THCS KHAI QUANG</b> <b><sub>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II</sub></b>
<b>NĂM HỌC 2017 - 2018Mơn: Vật lí 8</b>
<i><b>Thời gian: 45 phút </b></i>
<b>A. PHẦN TRẮC NGHIỆM</b>
<i><b>Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:</b></i>
<b>Câu 1. Một cần trục thực hiện một công 3000J để nâng một vật nặng lên cao trong</b>
thời gian 2giây. Công suất của cần trục sinh ra là:
A. 1500W B. 750W C. 0,6kW D. 0,3kW
<b>Câu 2. Khi đổ 50cm</b>3<sub> rượu vào 50cm</sub>3<sub> nước ta thu được hỗn hợp rượu - nước có thể</sub>
tích:
A. Bằng 100cm3 <sub>B. Lớn hơn 100cm</sub>3
C. Nhỏ hơn 100cm3 <sub>D. Có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn 100cm</sub>3
<b>Câu 3. Khi các nguyên tử, phân tử của các chất chuyển động nhanh lên thì đại</b>
A. khối lượng của chất.
B. Trọng lượng của chất
C. Cả khối lượng và trọng lượng của chất
D. Nhiệt độ của chất.
<b>Câu 4.Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt đến kém sau đây, cách nào</b>
đúng?
A. Đồng, khơng khí, nước. B. Khơng khí, nước, đồng.
C. Nước, đồng, khơng khí. D. Đồng, nước, khơng khí.
<b>Câu 5. Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra ở chất nào sau đây:</b>
A. Chỉ ở chất lỏng. B. Chỉ ở chất khí.
C. Chỉ ở chất lỏng và chất khí. D. Cả ở chất lỏng, rắn và chất khí.
<i><b>Câu 6.Khi một vật đang chuyển động trên mặt đất, thì vật có cơ năng ở dạng:</b></i>
A. Động năng. B. Thế năng hấp dẫn.
C. Thế năng đàn hồi. D. Thế năng hấp dẫn và động năng.
<b>Câu 7. Đơn vị của nhiệt lượng là: </b>
A. Kilôgam(Kg) B. Jun (J) C. Mét (m) D. Niutơn(N)
<i><b>Câu 8.Câu nào sau đây nói về nhiệt lượng là khơng đúng?</b></i>
A. Nhiệt lượng là dạng năng lượng có đơn vị là jun.
D. Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được trong sự truyền nhiệt.
<b>B.PHẦN TỰ LUẬN</b>
<b>Câu 1.Một người cân nặng 60kg chạy từ tần một lên tầng hai cao hơn tầng một</b>
4m. Thời gian đi lên là 4 giây.Tính cơng suất của người đó.
<b>Câu 2. Đun nước bằng ấm nhôm và bằng ấm đất trên cùng một bếp lửa thì nước</b>
trong ấm nào nhanh sôi hơn? Tại sao?
<b>Câu 3. Người ta thả một miếng đồng có khối lượng 0,6kg ở nhiệt độ 100</b>0<sub>C vào 2,5</sub>
kg nước. Nhiệt độ khi có sự cân bằng là 300<sub>C. Hỏi nước nóng lên bao nhiêu độ?</sub>
(Bỏ qua sự trao đổi nhiệt của bình nước và mơi trường)
Biết nhiệt dung riêng của là <i>Cnuoc</i> = 4200J/Kg.K và nhiệt dung riêng của đồng là
<i>C<sub>dong</sub></i> <sub> = 380 J/kg.K.</sub>
<b>HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II</b>
<b>Mơn: Vật lí 8</b>
<b>A. PHẦN TRẮC NGHIỆM:</b>
Câu 1: A Câu 2: C Câu 3:D Câu 4: D
Câu 5: C Câu 6: A Câu 7: B Câu 8: A
<b>B.PHẦN TỰ LUẬN:</b>
<b>Câu 1. (2 điểm)</b>
Người cân nặng 60kg có trọng lượng là: P = 60.10 = 600N.
Chạy từ tầng 1 lên tầng 2 người đó phải sinh một cơng là:
<b>A = P.h = 600.4 = 2400(J)</b> (1đ)
Cơng suất của người đó là:
<i><b> =A/ t = 2400/20 = 120(W)</b></i>
<b>℘</b> <i><b>(1đ)</b></i>
Đáp số: 120W
<b>Câu 2. (1 điểm) Đun nước bằng ấm nhôm và bằng ấm đất trên cùng một bếp lửa</b>
thì
nước trong ấm nhơm sơi nhanh hơn vì nhơm dẫn nhiệt tốt hơn đất.
<b>Câu 3. (3 điểm)</b>
Tóm tắt: <b>Bài giải:</b>
Gọi t là nhiệt độ ban đầu của nước.
Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra là:
<i>m</i><sub>1</sub>=<i>0,6 kg</i>
<i>m</i><sub>2</sub>=<i>2,5 kg</i>
<i>C</i><sub>1</sub>=380 J /kg. K
<i>t</i>1=1000<i>C</i>
Tính nhiệt độ tăng của nước?
<i>Q</i><sub>1</sub>=<i>m</i><sub>1</sub><i>c</i><sub>1</sub>(<i>t</i><sub>1</sub>−<i>t</i><sub>2</sub>) <sub>= 0,6,380. (100-30) = 15960 (J)</sub>
Nhiệt lượng thu vào của nước là:
<i>Q</i><sub>2</sub>=<i>m</i><sub>2</sub><i>c</i><sub>2</sub>(<i>t</i><sub>2</sub>−<i>t )</i> <sub>= 2,5 .4200. (30-t)</sub>
Theo PT cân bằng nhiệt ta có:
<i>Q</i><sub>1</sub>=<i>Q</i><sub>2</sub>
<=> 15960= 2,5.4200.(30-t)
t = 28,480C
Vậy nước nóng lên là: 300<sub>C - 28,48</sub>0<sub>C = 1,52</sub>0<sub>C.</sub>