Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

tiếng việt 3 tuần 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.52 KB, 11 trang )

Tuần 21
Thứ hai ngày 25 tháng 01 năm 2010
Tập đọc - Kể chuyện :
ông tổ nghề thêu
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Hiểu nghĩa của các từ mới ( đi sứ, lọng, bức trớng, chè lam).
Hiểu nội dung bài: Khâm phục sự ham học hỏi, trí thông minh, sáng tạo của Trần
Quốc Khái. Kể lại đợc một đoạn câu chuyện .
2.Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài. Kể lại đợc câu chuyện , lời kể phù hợp với
nội dung câu chuyện .
3.Thái độ:Giáo dục HS có ý thức ham học hỏi, yêu lao động.
II. Các Kĩ năng sống đợc giáo dục trong bài
- Đặt mục tiêu
- Đảm nhận trách nhiệm
- Kiên định
- Giải quyết vấn đề
- Lắng nghe tích cực
- T duy sáng tạo.
III. Các phơng pháp- kĩ thuật dạy học tích cực trong giảng dạy.
- Thảo luận nhóm
- Đặt câu hỏi
- Trình bày 1 phút
- Đóng vai
- Làm việc nhóm.
IV. Đồ dùng dạy- học:
- GV: Tranh minh hoạ trong SGK
- HS : SGK
V. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp
2.Kiểm tra bài cũ:


+ Gọi HS đọc thuộc lòng bài Chú ở
bên Bác Hồ . Trả lời câu hỏi về nội
dung bài.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: (Dùng lời nói)
b.Hớng dẫn luỵên đọc:
* Đọc mẫu
- Lớp trởng báo cáo sĩ số
- 2 em đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét
- Lắng nghe
- Theo dõi trong SGK
* Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu
- Theo dõi, sửa sai cho HS
- Đọc từng đoạn trớc lớp
- Hớng dẫn đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng
đúng
- Đọc bài trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Nhận xét, biểu dơng nhóm đọc tốt
- Gọi HS đọc cả bài
c. Tìm hiểu bài:
+ Câu 1: Hồi nhỏ Trần Quốc Khái
ham học nh thế nào ?
+ Nhờ chăm chỉ học tập Trần Quốc
Khái đã thành đạt nh thế nào ?
+ Câu 2: Khi Quốc Khái sang sứ
Trung Quốc. Vua Trung Quốc đã nghĩ
ra cách gì để thử tài sứ thần Việt

Nam ?
+ Câu 3: ở trên cao Trần Quốc Khái
làm gì để sống ?
- Giải nghĩa từ lọng
+ Câu 4: Vì sao Trần Quốc Khái suy
tôn là ông tổ nghề thêu ?
+ Câu chuyện nói lên điều gì?
ý chính: Bài ca ngợi Trần Quốc Khái
là ngời thông minh, ham học hỏi giàu
trí sáng tạo.
Kể chuyện
* Nêu nhiệm vụ
- Đặt tên cho từng đoạn của câu
chuyện Ông tổ nghề thêu
- Tập kể lại đoạn 1 của câu chuyện.
Đoạn 1:Cậu bé ham học
Đoạn 2:Thử tài
Đoạn 3: Tài trí của Trần Quốc Khái
Đoạn 4: Xuống đất an toàn
- Nối tiếp đọc từng câu trong bài
- Nối tiếp đọc 5 đoạn của bài
- Nêu cách đọc
- 5 em đọc lại bài, đọc phần chú giải
- Đọc bài theo nhóm 5
- 2 nhóm thi đọc trớc lớp
- Nhận xét
- 1 em đọc cả bài, lớp nhận xét
- 1 em đọc đoạn 1, lớp đọc thầm
+ Trần Quốc Khái học cả lúc đi đốn củi,
kéo vó tôm, bỏ đom đóm vào vỏ trứng để

lấy ánh sáng để học.
+ Ông đỗ tiến sĩ trở thành vị quan to trong
triều.
- Đọc thầm đoạn 2
+ Vua Trung Quốc mời ông lên chòi cao,
cất thang đi xem ông làm thế nào để
xuống đợc.
- 1 em đọc đoạn 3,4 kết hợp quan sát
tranh trong SGK
+ Không có gì ăn ông đọc ba chữ trên bức
trớng, hiểu ý ngời viết ông bẻ tợng ăn,
mày mò nhớ cách làm lọng và trớng. Ông
dùng hai cái lọng đáp xuống đất an toàn.
- Đọc thầm đoạn 5
+ Vì ông đã truyền cho dân nghề thêu.
- Nêu ý chính.
- 2 em đọc lại ý chính
- Lắng nghe
- Nối tiếp đặt tên cho từng đoạn của câu
chuyện
- Nhận xét
Đoạn 5: Truyền nghề cho dân
- Yêu cầu HS kể lại một đoạn của câu
chuyện
- Nhận xét, biểu dơng những em kể tốt
4.Củng cố - Dặn dò:
- Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học
- Nhắc HS về nhà kể lại câu chuyện.
- Lựa chọn một đoạn kể theo nhóm đôi
- Thi kể chuyện trớc lớp

- Nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Thực hiện ở nhà.
Chính tả: ( Nghe - Viết )
ông tổ nghề thêu
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Nghe- viết chính xác, trình bày đúng một đoạn của bài Ông tổ
nghề thêu. Làm đúng các bài tập phân biệt tr/ ch.
2.Kĩ năng: Viết đúng chính tả, đúng mẫu, cỡ chữ, trình bày sạch.
3.Thái độ: Có ý thức rèn chữ viết.
II. Đồ dùng dạy- học:
- GV: Bảng lớp viết nội dung bài tập 2
- HS : Bảng con
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
+ Đọc cho HS viết
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: (Dùng lời nói)
b.Hớng dẫn nghe - viết:
* Đọc mẫu
+Trần Quốc Khái ham học hỏi nh thế
nào?
- Cho HS viết từ khó vào bảng con
- Hớng dẫn viết bài vào vở
- Nhắc HS ngồi viết đúng t thế, trình bày
sạch, đẹp
- Đọc cho HS viết bài

- Hát
- 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm
bài vào VBT
- Nhận xét
xao xuyến, sáng suốt, xăng dầu,
sắc nhọn
- Lắng nghe
- Theo dõi trong SGK
- 2 em đọc lại bài viết
+ Ông học cả lúc đi đốn củi, đi kéo vó
tôm, bỏ đom đóm vào vỏ trứng để
học
- Viết từ khó vào bảng con
Trần Quốc Khái, vỏ trứng, triều
đình, nhà Lê
- Lắng nghe
- Viết bài vào vở
* Chấm,chữa bài
- Chấm 8 bài, nhận xét từng bài
c. Luyện tập:
Bài 2: Điền vào chỗ trống tr hay ch?
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. Yêu cầu
HS làm bài cá nhân vào vở bài tập
- Gọi HS lên bảng chữa bài
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng
4.Củng cố - Dặn dò:
- Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học
- Nhắc HS về nhà học bài.
- Lắng nghe
- Đọc yêu cầu bài tập

- Làm bài vào vở bài tập
- 1 em lên bảng chữa bài, cả lớp nhận
xét
- Thứ tự điền là:
chăm chỉ, trở thành, trong triều đình,
trớc, xử trí, cho, trọng, trí, truyền,
cho.
- Lắng nghe
- Thực hiện ở nhà.
Tập đọc:
bàn tay cô giáo
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Hiểu các từ đợc chú giải ở cuối bài. Hiểu nội dung bài:Ca ngợi
bàn tay kì diệu của cô giáo. Cô đã tạo ra biết bao điều kì lạ từ đôi bàn tay khéo
léo.
2.Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc diễn cảm bài thơ.
3.Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu thơng kính phục và tôn trọng cô giáo.
II. Các Kĩ năng sống đợc giáo dục trong bài
- Thu thập và xử lý thông tin.
- Thể hiện sự tự tin.
- Lắng nghe tích cực.
III. Các phơng pháp- kĩ thuật dạy học tích cực trong giảng dạy
- Đóng vai
- Trình bày 1 phút.
- Kàm việc nhóm.
IV. Đồ dùng dạy- học:
- GV: Tranh minh hoạ trong SGK
- HS : SGK
V. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1.Tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp
- Lớp trởng báo cáo sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi HS đọc bài : Ông tổ nghề thêu.
Trả lời câu hỏi về nội dung bài.
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài: ( Dùng lời nói, kết
hợp QS tranh)
b. Hớng dẫn luyện đọc:
* Đọc mẫu
* Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu
- Theo dõi, sửa sai cho HS
- Đọc từng khổ thơ trớc lớp
- Hớng dẫn đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng
đúng
- Đọc bài trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Nhận xét, biểu dơng nhóm đọc tốt
- Gọi HS đọc cả bài
c. Tìm hiểu bài:

+ Câu 1: Từ mỗi tờ giấy, cô giáo đã
làm ra những gì ?
+ Câu 2: Hãy tả bức tranh cắt, dán của
cô giáo ?
+ Câu 3: Em hiểu hai dòng thơ cuối bài
nh thế nào ?
+ Bài thơ nói lên điều gì?
ý

chính: Bài thơ ca ngợi bàn tay cô
giáo rất khéo léo đã tạo ra bao điều kì
lạ.
d. Luyện đọc lại:
- Cho HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ,
cả bài thơ theo điểm tựa trên bảng
- Thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả
bài thơ.
- Nhận xét, cho điểm.
4.Củng cố - Dặn dò:
- Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học
- Nhắc HS về nhà học thuộc lòng bài
- 2 em đọc bài, Trả lời câu hỏi
- Lớp nhận xét
- Quan sát tranh, lắng nghe
- Theo dõi trong SGK
- Nối tiếp đọc 2 dòng thơ
- 4 em đọc nối tiếp từng khổ thơ trớc lớp
- Nêu cách đọc, đọc lại cho đúng, nhận
xét
- 4 em đọc nối tiếp từng khổ thơ lần 2
- Đọc bài theo nhóm 4
- 2 nhóm thi đọc, cả lớp nhận xét, biểu d-
ơng
- 1 em đọc lại cả bài
- 1 em đọc khổ thơ 1, 2, 3, cả lớp đọc
thầm
+ Tờ giấy trắng cô làm chiếc thuyền, tờ
giấy đỏ cô làm mặt trời và tia nắng, tờ
giấy xanh cô làm mặt nớc.

- Đọc thầm cả bài thơ
+ Nêu ý kiến ví dụ: Một chiếc thuyền
trắng rất xinh dập dềnh trên mặt biển
xanh, mặt trời đỏ ối phô những tia nắng
hồng. Đó là cảnh biển biếc lúc bình
minh.
+ Bàn tay cô khéo léo mềm mại nh có
phép màu đã đem lại bao điều kì lạ .
- Nêu ý chính.
- 2 em đọc lại ý chính
- Đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ
theo điểm tựa
- Thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài
thơ
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Thực hiện ở nhà.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×