Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bài 15. Phong trào cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1919 -1925)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.79 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần dạy :19
Tiết 17
Ngày dạy:


<b>Bài 15: PHONG TRAØO CÁCH MẠNG VIỆT NAM </b>
<b>SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1919 – 1925)</b>
<b>1. Mục tiêu:</b>


<b>1.1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu rõ:</b>


- Cách mạng tháng mười Nga và phong trào cách mạng thế giới sau chiến
tranh thế giới thứ nhất có ảnh hưởng thuận lợi đến phong trào giải phóng dân tộc ở
Việt Nam.


- Nắm được những nét chính trong phong trào đấu tranh của tư sản dân tộc,
tiểu tư sản và phong trào công nhân từ năm 1919 đến năm 1925.


-Phong trào yêu nước và phong trào công nhân ở nước ta trong những năm
1919-1929.


<b>1.2. Kó năng:</b>


-Rèn luyện cho học sinh kĩ năng trình bày các sự kiện lịch sử cụ thể, tiêu
biểu và tập đánh giá về các sự kiện đó.


<b>1.3. Thái độ: </b>


- Qua các sự kiện lịch sử cụ thể, bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu nước, kính
u và khâm phục các bậc tiền bối.


<i><b>-Gi dục tư tưởng Hồ Chí Minh.</b></i>


<b>2. N ội dung học tập : </b>


-Phong trào công nhân 1919-1925
<b>3. Chuẩn bị : </b>


<b> 3.1. Giáo viên: tư liệu lịch sử có liên quan </b>


<b> 3.2. Học sinh: Những nét chính về phong trào dân tộc, dân chủ( 1919- 1925)</b>
<b>4. T</b>


<b> ổ chức các họat động học tập :</b>
<b>4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện</b>


9A1 9A2 9 A3 9A4
9A5


<b>4.2.Kiểm tra miệng.3’</b>


Câu 1: Về chính trị Pháp thực hiện những chính sách gì đối với nước ta? (8đ)
Hs : Mọi quyền hành do người Pháp nắm, nhân dân ta khơng được hưởng gì về tự
do dân chủ nào cả, thực hiện chính sách “chia để trị” Bắc Kì, Trung Kì, Nam
Kì . . .


Câu2: nêu các phong trào dân tộc ,dân chủ công khai ở nước ta từ năm
1919-1925?(2đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>4.3 Tiến trình bài học:38’</b>


Giới thiệu bài: 1’ Trong phong trào đấu tranh chống sự áp bức của thực dân Pháp,
mỗi giai cấp đã nói lên tiếng nói của riêng mình, phong trào cách mạng Việt Nam


có bước phát triển mới. Hôm nay chúng ta học bài mới.


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>Hoạt động 1: thời gian: 10’</b>


Gv: Tình hình thế giới sau chiến tranh thế giới thứ
nhất đã có ảnh hưởng tới cách mạng Việt Nam như
thế nào?


Hs :Dưới ảnh hưởng của cách mạng tháng muời
Nga, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc trên
thế giới gắn bó mật thiết với nhau . .


- Quốc tế cộng sản ra đời (3/1919)
- Đảng cộng sản Pháp ra đời ( 12/1920)
- Đảng cộng sản Trung Quốc ( 7/1921)


Gv:Vì sao cách mạng tháng Mười Nga và Đảng cộng
sản các nước thành lập tác động rất lớn đến cách
<i><b>mạng Việt Nam?(Giaó dục tư tưởng Hồ Chí Minh)</b></i>
HS:Do có đường lối của chủ nghĩa Mác Lê-Nin soi
đường mà người biết nắm bắt vận dụng đường lối đó
chính là Nguyễn Quốc .


GV : Tất cả những điều đó tạo điều kiện tốt cho sự
truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin vào Việt Nam, ảnh
hưởng trực tiếp đến cách mạng Việt Nam


<b>Hoạt động 2. thời gian 15’</b>



Gv: Em cho biết những nét khái quát của phong trào
dân chủ công khai (1919 – 1925)?


Hs : Phong trào dân tộc dân chủ ở nước ta phát triển
mạnh, thu hút nhiều tầng lớp nhân dân tham gia với
những hình thức phong phú, sơi nổi.


Hs : thảo luận theo bàn( 2’)


? Em hãy trình bày phong trào đấu tranh của giai cấp
tư sản (1919 – 1925)?


Hs : Giai cấp tư sản vươn lên nhanh chóng, họ đã
phát động các phong trào:


+ Chấn hưng nội hóa
+ Bài trừ ngoại hóa (1919)


+ Chống độc quyền xuất cảng lúa gạo Nam Kì của tư


<b>I/. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁCH</b>
<b>MẠNG THÁNG MƯỜI NGA VAØ</b>
<b>PHONG TRAØO CÁCH MẠNG THẾ</b>
<b>GIỚI:</b>


- Sự thắng lợi của cách mạng tháng
Mười Nga


- 3/ 1919, Quốc tế cộng sản ra đời.
- 12/1919, Đảng cộng sản Pháp ra đời.


- 7/1921, Đảng cộng sản Trung Quốc ra
đời… đã tác động rất lớn đến cách
mạng Việt Nam.


<b>II. PHONG TRAØO DÂN TỘC DÂN</b>
<b>CHỦ CÔNG KHAI (1919 – 1925)</b>
<b>1. Phong trào của giai cấp tư sản</b>
- Sau CTTGT1 phong trào dân tộc, dân
chủ ở nước ta phát triển mạnh.


-Tư sản dân tộc phát động phong trào
chấn hưng nội hĩa, bài trừ ngoại
hĩa(1919)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

bản Pháp (1923)


- Giai cấp tư sản muốn dùng báo chí để bênh vực
quyền lợi của mình . . .


GV : kết luận: Tư sản dân tộc Việt Nam sau chiến
tranh đã có những cố gắng nhất định để chống sự
cạnh tranh chèn ép của tư bản nước ngồi . . .


Gv: Mục đích đấu tranh của phong trào là gì?


Hs:chống cường quyền, áp bức địi các quyền tự do
dân chủ.


Gv:Em hãy trình bày phong trào đấu tranh của giai
cấp tiểu tư sản? (1919 – 1925)?



Hs : gồm học sinh, sinh viên, giáo viên, nhà văn,
nhà báo


GV : minh họa: Tháng 6/1924, tổ chức Tâm Tâm xã
ở Quảng Châu cử Phạm Hồng Thái và Lê Hồng Sơn
giết tên toàn quyền MecLanh ở Sa điện . . .


GV : giới thiệu ảnh Phạm Hồng Thái, Phan Bội
Châu và giới thiệu quá


trình hoạt động của ông (SBS trang 177)


? Em hãy cho biết những điểm tích cực và hạn chế
của phong trào dân tộc dân chủ cơng khai?


Hs : Tích cực: Thức tỉnh lòng yêu nước, truyền bá tư
tưởng cách mạng . . .


+ Hạn chế: mang tính cải lương để thỏa hiệp với
thực dân Pháp.


GV : kết luận: 1919 – 1925 phong trào dân tộc dân
chủ phát triển sôi nổi, nhưng cũng nhanh chóng bị
thực dân Pháp đàn áp tiểu tư sản dễ thỏa hiệp vì họ
yếu về kinh tế, bạc nhược về chính trị.


Chuyển ý: Với sự phát triển của phong trào tư sản và
tiểu tư sản. Phong trào công nhân trong giai đoạn này
như thế nào



<b>Hoạt động 2: thời gian 12’</b>


? Nêu bối cảnh của phong trào công nhân sau chiến
tranh thế giới thứ nhất?


Hs : Các cuộc đấu tranh của thủy thủ Pháp . . .động
viên công nhân Việt Nam đấu tranh (thế giới)


- Trong nước: đấu tranh lẻ tẻ, tự phát, ý thức giai cấp
đã phát triển cao . . .1920 cơng nhân Sài Gịn, Chợ
Lớn thành lập cơng hội bí mật do cụ Tơn Đức Thắng
đứng đầu.


<b>2. Phong trào của giai cấp tiểu tư sản</b>
<b>Mục đích: </b>


-Chống cường quyền, áp bức đòi các
quyền tự do dân chủ.


-Các tầng lớp tiểu tư sản được tập
hợp trong các tổ chức chính trị như
Việt Nam Nghĩa đồn ,Hội phục Việt…
- Nhiều hình thức đấu tranh như :xuất
bản tờ báo tiến bộ, ám sát tên trùm
thực dân, phong trào đòi thả Phan Bội
Châu ,đám tang Phan Châu Trinh.


<b>III. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN </b>
<b>1919 – 1925:</b>





-1920 ,cơng nhân Sài Gịn -Chợ Lớn đã
thành lập tổ chức Cơng hội (bí mật)
- 1922, cơng nhân Bắc Kì đấu tranh đòi
nghỉ ngày chủ nhật thắng lợi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

GV : giới thiệu chân dung Tôn Đức Thắng và một số
nét khái quát về cụ.


? Em hãy trình bày những phong trào đấu tranh điển
hình của cơng nhân Việt Nam? (1919 – 1925)?


Hs : Mở đầu cơng nhân Bắc Kì địi nghỉ ngày chủ
nhật (1922)


1924, cơng nhân Nam Định, Hà Nội, Hải Dương
.công nhân Việt Nam chuyển từ tự phát sang tự giác.
? Theo em phong trào cơng nhân BaSon (8/1925) có
điểm gì mới so với phong trào cơng nhân trước đó?
Hs : Kết hợp đấu tranh kinh tế với chính trị . . .
GV kết luận: Như vậy sau chiến tranh thế giới thứ
nhất phong trào cách mạng Việt Nam phát triển sôi
nổi, phong phú với nhiều loại hình mới: tư sản, tiểu
tư sản, cơng nhân. Họ đấu tranh địi quyền tự do, dân
chủ . . .


?Vì sao phong trào đấu tranh của giai cấp cơng nhân
<i><b>lại phát triển cao như vậy? (Gi dục tư tưởng Hồ</b></i>


<i><b>Chí Minh)</b></i>


HS :Do Bác Hồ đã cho các thủy thủ Việt Nam đưa
những tài liệu rất quan trọng về đường lối của chủ
nghĩa Mác Lê-Nin vạch rõ tội ác của kẻ thù…..


Nam Định, Hải Dương . . .


- Tháng 8/1925 phong trào đấu tranh
của công nhân BaSon (Sài Gịn) đánh
dấu mốc phong trào cơng nhân Việt
Nam bước đầu chuyển từ tự phát sang
tự giác.


<b>4.4.T ổng kết .2’ </b>


? Căn cứ vào đâu để khẳng định phong trào công nhân nước ta phát triển lên
một bước cao hơn sau chiến tranh thế giới thứ nhất ?


- Phát triển sôi nổi hơn, ý thức giai cấp cao hơn, có tổ chức “cơng hội” bí
mật “Sài Gòn”. Chuyển từ đấu tranh kinh tế sang kết hợp đấu tranh kinh tế và đấu
tranh chính trị


<b>4.5. Hướng dẫn học t ập :2’ </b>
-Đối với bài học tiết này:


+Học sinh về nhà học bài: phong trào đấu tranh của tư sản, tiểu tư sản.
Phong trịa cơng nhân trong giai đoạn 1919- 1925


-Đối với bài học tiết tiếp theo:



+Chuẩn bị: Bài 16: Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước
ngoài trong những năm 1919 - 1925


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

×